1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyển đổi số trong các cơ quan nhà nước những vấn đề thực tiễn đặt ra và giải pháp hoàn thiện

9 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 895,43 KB

Nội dung

TẠP CHÍ KHOA HỌC PHÁTTRIỂN NHẨN Lực sổ 01 (07) 2022 55 CHUYỂN ĐỔI ỉố TRONG CÁC co QUAN NHÀ Nước NHỮNG VẤN ĐẼ THỰC TIỄN ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THS QUÁCH KIM HÀNG1''''1 Ngày nhận bài 07/11/2021; ng[.]

TẠP CHÍ KHOA HỌC PHÁTTRIỂN NHẨN Lực - sổ 01 (07) 2022 55 CHUYỂN ĐỔI ỉố TRONG CÁC co QUAN NHÀ Nước - NHỮNG VẤN ĐẼ THỰC TIỄN ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THS QUÁCH KIM HÀNG1'1 Ngày nhận bài: 07/11/2021; ngày nhận sửa: 25/02/2022; ngày duyệt đăng: 28/02/2022 TÓM TẮT Chuyển đổi số mục tiêu, xu hướng phát triển tất yếu hầu hết quốc gia cách thức đế Việt Nam gia tăng suất, giảm chi phí, mở rộng khơng gian phát triển, tạo thêm nhiều giá trị tốt đẹp hội nhập sâu rộng, hiệu vào kinh tế thếgiới Đối với quan nhà nước, chuyển đổi số góp phần đổi phương thức, nâng cao hiệu quản trị, đáp ứng yêu cầu cơng cải cách hành nhà nước giai đoạn Tuy nhiên, vấn đề mẻ, chưa có tiền lệ, u cầu tầm nhìn phải thay kinh nghiệm Bài viết phân tích thực trạng, vấn đề đặt đề xuất giải pháp để góp phần giúp quan nhà nước “cất bước” vững chãi hành trình chuyển đổi số, tiến tới xây dựng Chính phủ số phát triển quyền số, thị thơng minh địa phương Từ khóa: chuyển đổi số; phủ số; quan nhà nước ABSTRACT Digital transformation is an inevitable goal and trend ofdevelopment in almost all countries and a way for Vietnam to increase productivity, reduce costs, expand development space, and create new values, and deeper and larger integration into the world economy For state agencies, digital transformation will contribute to innovating methods, improving governance efficiency, and meeting the requirements of state administrative reform in the new stage However, this is a new, unprecedented matter that requires vision instead of experience The article analyzes the current situation, issues raised, thereby proposing solutions to help state agencies “have firm steps” on the journey of digital transformation and of building a digital government and developing local smart urban areas Key words: digital transformation, digital government, State agencies Tổng quan chuyên đổi sô Chuyển đổi số hiểu tình thay đổi tổng thể toàn diện cá nhân, tổ chức cách sống, cách làm việc phương thức sản xuất dựa cơng nghệ số Trí tuệ nhân tạo, internet vạn vật, liệu lớn, điện toán đám mây chuỗi khối công nghệ số quan trọng, hỗ trợ đắc (,) Sở Nội vụ tình Sóc Trăng 56 THS QUÁCH KIM HẰNG - CHUYỂN ĐỔI số lực cho trình chuyển đổi số diễn thành công Chuyển đổi số mở hội vô quý giá cho quốc gia để phát triển phủ số, kinh tế số xã hội số Chính phủ số giúp máy nhà nước hoạt động hiệu quả, hiệu lực hơn, minh bạch hơn, giảm tham nhũng Kinh tế số thúc đẩy đổi sáng tạo, tạo giá trị mới, giúp tăng suất lao động, tạo động lực tăng trưởng mới, thoát bẫy thu nhập trung bình Xã hội số giúp người dân bình đẳng hội tiếp cận dịch vụ, đào tạo, tri thức, thu hẹp khoảng cách phát triển, giảm bất bình đẳng Các ngành, lĩnh vực tối ưu, thông minh hoá hướng đến nâng cao trải nghiệm chất lượng sống người dân(1) Việc chuyển đổi số quan nhà nước tập trung vào vấn đề lớn gồm: (1) phát triển hạ tầng số phục vụ quan nhà nước cách tập trung, thông suốt; (2) tạo lập liệu mở dễ dàng truy cập, sử dụng, tăng cường công khai, minh bạch phòng chống tham nhũng, thúc đẩy phát triển dịch vụ số kinh tế; (3) cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ cao, thiết bị di động để người dân, doanh nghiệp có trải nghiệm tốt dịch vụ, nhanh chóng, xác, khơng giấy tờ, giảm chi phí Sứ mệnh chuyển đổi số khơng đơn giản tối ưu hóa quy trình hay theo mơ hình có để cung cấp dịch vụ cách mà việc ứng dụng công nghệ thông tin triển khai quan nhà nước lâu mà thay đổi quy trình, mơ hình hoạt động mơi để cung cấp dịch vụ cung cấp dịch vụ có theo cách Chuyển đổi số thành cơng giúp cho người dân vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo bình đẳng hội tiếp cận dịch vụ, lan tỏa nhiều giá trị nhân văn; đồng thời, giúp quan nhà nước thấu hiểu người dân hơn, cung cấp dịch vụ số để chăm sóc người dân tốt chắn “khơng bị bỏ lại phía sau” Với giá trị lợi ích to lổn đó, chuyển đổi số quan nhà nước tất yếu, chậm trễ Nghị số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 số chủ trương, sách chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Bộ Chính trị nhấn mạnh, đến năm 2025 “cơ hoàn thành chuyển đổi số quan đảng, nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội” đến năm 2030 “hồn thành xây dựng Chính phủ số, hình thành số chuỗi đô thị thông minh khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc, phía Nam miền Trung; bước kết nối với mạng lưới đô thị thông minh khu vực thếgiới” Trên sở đó, Chính phủ xác định tầm nhìn đến năm 2030 “Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm công nghệ mô hình mới; đổi bán, tồn diện hoạt động quản lý, điều hành Chính phủ(I) (2)*và “có số Chính phủ điện tử, Chính phủ số mức độ cao thếgiới, thuộc nhóm 30 nước dẫn đầu theo xếp hạng Liên hợp quốc”m (I) Tổng hợp từ nguồn “Cẩm nang chuyển đổi số” Bộ Thông tin Truyền thơng, năm 2020 (2) Thủ tướng Chính phù (2021) Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2021 vể phê duyệt "Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” ,3) Thủ tướng Chính phủ (2021) Quyết định số 942/QĐ-TTg ngày 15/6/2021 phê duyệt Chiến lược phát triển Chính phũ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030 THS QUÁCH KIM HẰNG - CHUYỂN ĐỔI số 57 XẾP HẠNG CHÌ SỐ TỶ LỆ DVCTT MỨC TỶ LỆ HSCV TẠI CẤP TỶLỆHSCVTẠICẤP TỶLỆHSCVTẠI CẨP PHÁT TRIỂN CPĐT ĐỦ ĐIỀU KIỆN Bộ, CẤP TĨNH ĐUỰC HUYỆN ĐƯỢC XỬ LÝ XĂĐUỰCXỬLÝTRÉN EGDICỦĂ VIỆT NAM (12/2021) XỬ LÝ TRÊN MƠI TRÊN MÕI TRÚNG MƠI TRUỜNG MẠNG TRƯỜNG MẠNG MẠNG (12/2020) (12/2020) (12/2020) (EGDI2020) Nguồn: Bộ Thông tin Truyền thông (2022)l4> Thực trạng yêu cầu đặt quan nhà nước Việt Nam bôi cảnh chuyển đổi số Theo kết công bố Báo cáo khảo sát xếp hạng mức độ phát triển phủ điện tử năm 2020 Liên Hợp Quốc, Việt Nam đứng thứ 86/193 quốc gia xếp hạng số phát triển Chính phủ điện tử Những tảng quan trọng cho phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam hình thành bước đầu phát huy hiệu Dấu ấn đặc biệt xây dựng Chính phủ điện tử khai trương cổng dịch vụ công quốc gia tập trung Data.gov.vn, làm tảng, phương tiện triển khai quản trị liệu quốc gia mở liệu Chính phủ cho xẵ hội, cộng đồng đê người dân, doanh nghiệp thực giao dịch trực tuyến với Chính phủ; triển khai Trục liên thông văn quốc gia xử lý văn môi trường mạng; khai trương Hệ thống thông tin báo cáo quốc gia, Trung tâm thơng tin, đạo, điều hành Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Đây hạ tầng số thơng minh phục vụ đạo, điều hành dựa liệu số phù hợp theo lộ trình chuyển đổi sơ quốc gia Đến nay, hệ thống kết nối với Hệ thống báo cáo 14 bộ, quan 37 địa phương Một số sở liệu tạo tảng Chính phủ điện tử xây dựng sở liệu Bảo hiểm quản lý thơng tin 24 triệu hộ gia đình tham gia bảo hiểm y tế, bao gồm thông tin 90 triệu người dân có thẻ bảo hiểm y tế; sở liệu quốc gia Đăng ký doanh nghiệp chứa thông tin đăng ký doanh nghiệp theo thời gian thực triệu doanh nghiệp đơn vị trực thuộc, tỉ lệ số hóa hồ sơ đăng ký doanh nghiệp đạt 100%; sở liệu tài chứa thơng tin quản lý thuế khoảng 65 triệu cá nhân 700.000 doanh nghiệp; sở liệu giáo dục chứa thông tin 53.000 trường học, 1,5 triệu giáo viên, 23 triệu hồ sơ học sinh; sở liệu danh mục dùng chung Bộ Y tế gồm 10.000 đầu thuốc, 41.000 sở kinh doanh dược sở liệu quốc gia Dân cư* (5) Tính đến tháng 12/2020, gần 40 tảng "Make ìn Viet Nam' cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam xây dựng giới thiệu, mắt Nền (■») Bộ Thông tin Truyền thông (2022) Chuyển đổi sẻ quốc gia Truy xuất từ https://dti.gov.vn/, trích đọc ngày 25/02/2022 (5) Quang Vũ - Xuân Tùng (11/3/2021) Thù tướng: Phát triển Chinh phủ điện từ điểm sáng bật nhiệm kỳ Truy xuất từ https://noichinh.vn/tin-tuc-su-kien/202103/thu-tuong-phat-ttien-chinh-phu-dien-tu-la-mot-diem-sang-noi-bat-trong-nhiemky-309281/, trích đọc ngày 01/12/2021 (S) Tính đến tháng 12/2021 nước có 38/63 tinh, thành phố triển khai đề án đô thị thông minh 58 THS QUÁCH KIM HẰNG - CHUYỂN ĐỔI sổ- Bảng thống kê hạ tầng ứng đụng công nghệ thông tin quan nhà nước tính đên năm 2020 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 0111 Tỷ lệ máy vi tính tồng số cán bộ, cơng chức Tỷ lệ máy tính có kết nối Internet Tỷ lệ quan nhà Tỷ lệ quan nhà nước có mạng nội nước kết nối (LAN, Intranet, mạng diện rộng Extranet) WAN ■ Bộ ngành Tỷ lệ đơn vị chuyên trách CNTT quan nhà nước ■ ƯBND cấp tỉnh Nguồn: Bộ Thông tin Truyền thơng (2021) tảng cơng nghệ 5G ví dụ Hạ tầng ứng dụng công nghệ thông tin quan nhà nước quan tâm đầu tư, bước đầu tạo lập tảng kết nối, chia sẻ liệu thông suốt từ Trung ương đến địa phương, với nội dung bật sau đây: Một số nội dung Chính phủ số Trung tâm điều hành thị thơng minh(6), tảng tốn trực tuyến, hệ thống báo cáo, phân tích số liệu cấp quốc gia, cấp bộ, cấp tỉnh triển khai thí điểm đạt nhiều kết khả quan, mang lại tầm vóc phát triển Thừa Thiên - Huế, Kiên Giang (Phú Quốc), Lâm Đồng (Đà Lạt) Nhìn chung, hạ tầng cơng nghệ thơng tin quan nhà nước chuyển đổi thành hạ tầng số vổi 77% ngành, địa phương xây dựng thuê trung tâm liệu 64,76% quan nhà nước có sử dụng dịch vụ hạ tâng điện tốn đám mây(7)8 Tính đến cuối năm 2020, cổng Dịch vụ công Quốc gia tích hợp, cung cấp 2.800 dịch vụ cơng trực tuyến tổng số gân 7.000 thủ tục hành cấp quyền® Hệ thống chia sẻ giám sát an tồn thơng tin phục vụ Chính phủ điện tử giám sát 20/30 bộ, ngành 51/63 địa phương Việt Nam xây dựng phát triển mạng lưới ứng cứu cố quốc gia với gần 200 thành viên gồm đội ứng cứu cố bộ, ngành, địa phương, quan, doanh nghiệp nhà nước(9) Đây sở, tảng phục vụ đắc lực cho q trình số hóa liệu, quy trình hoạt động quan nhà nước để (7> Bộ Thông tin Truyền thông (2021) Sách trắng công nghệ thông tin truyên thông Việt Nam năm 2021 Hà Nội: Nhà xuât bàn Thông tin Truyền thông (8) Quang Vũ - Xuân Tùng (11/3/2021) Thủ tướng: Phát triển Chinh phù điện từ điếm sáng noi bật nhiệm kỳ Truy xuất từ https://noichinh.vn/tin-tuc-su-kien/202103/thu-tuong-phat-trien-chinh-phu-dien-tu-la-mot-diem-sang-noi-bat-trong-nhiem-ky-309281/, trích đọc ngày 01/12/2021 ,9) Bộ Thông tin Truyền thông (2020) Sách trắng công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam năm 2020 Hà Nội: Nhà xuất Thông tin Truyền thông THS QUÁCH KIM HẰNG - CHUYỂN ĐỔI số 59 thực thành công chuyển đổi số Để có sở cho quan từ Trung ương đến địa phương triển khai nhiệm vụ này, ngày 15/6/2021, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030 (tại Quyết định số942/QĐTĩg) Trong chiến lược Thủ tướng đề nội dung, quan điểm, mục tiêu, lộ trình, giải pháp nguồn lực thực hiện, sẵn sàng cho thực chuyển đổi số quan nhà nước thời gian tới Tuy nhiên, chuyển đổi số vấn đề mới, phải vừa làm vừa rút kinh nghiệm Khi thực có nhiều khó khăn, trở ngại khơng thể thành công thiếu tâm từ nhà lãnh đạo, đầu tư tốt hạ tầng tảng số hưởng ứng tích cực đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Thực tê chứng minh, trạng tảng phục vụ cho việc chuyển đổi số quan nhà nước cịn nhiều điểm cần hồn thiện, cụ thể: Một là, chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ xác định “Nhận thức đóng vai trị định chuyển đổi số' Chuyển đổi số đòi hỏi hoạt động phải minh bạch, cơng khai Vì vậy, phận cán bộ, cơng chức có tâm lý muốn “độc quyền” thông tin không muốn thay đổi Trong thực tiễn, địa phương, cấp sở thường chưa tiếp cận kiến thức chuyển đổi số nên chưa hiểu hiểu chưa đầy đủ chất, giá trị phương thức vận hành chuyển đổi số nên ngại thay đổi Sự quan tâm cấp lãnh đạo, quan nhà nước chuyển đổi số chưa đồng đều, cịn tình trạng “trên nóng lạnh” Do đó, quan nhà nước phải có giải pháp chuyển đổi nhận thức song song với chuyển đổi số Hai là, mơi trường pháp lý cho Chính phủ điện tử chưa hoàn thiện số Nghị định quan trọng chưa ban hành, đặc biệt quy định bảo vệ liệu cá nhân; định danh, xác thực điện tử Pháp luật chưa hướng dẫn đầy đủ, cụ thể vấn đề xây dựng, triển khai phối hợp quan chia sẻ thông tin thông qua hệ thống sở liệu nội dùng chung quan đồng cấp theo chiều dọc từ Trung ương xuống địa phương Các tiêu chuẩn sách liên quan đến số lĩnh vực quan trọng điện tốn đám mây, quản lý liệu Chính phủ chưa làm rõ Vì thế, cần sớm ban hành quy định pháp luật có liên quan, tạo hành lang pháp lý cho việc triển khai, phải có chế, điều kiện rõ ràng cho việc thí điểm mơ hình chuyển đổi số Ba là, hạ tầng số, tảng số làm sở cho việc phát triển ứng dụng dịch vụ nội dịch vụ phục vụ người dân, doanh nghiệp, tiến tới xây dựng, phát triển Chính phủ số, quyền số, thị thông minh chưa đáp ứng yêu cầu mục tiêu phát triển, thực cải cách hành Hạ tầng số, tảng số xem giải pháp mang tính chất đột phá để thúc đẩy chuyển đổi số nhanh hơn, giảm chi phí, tăng hiệu Tuy nhiên, lại thử thách, khó khăn lớn đối vơi Việt Nam nguồn lực tài nguồn nhân lực công nghệ thông tin đầu tư vào xây dựng, phát triển, vận hành hạ tầng công nghệ số đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ hạn chế, chưa đồng 60 THS QUÁCH KIM HẰNG - CHUYỂN ĐỔI số Mỗi đơn vị, địa phương đầu tư kiểu, manh mún, theo kiểu cầm chừng, khơng tập trung, khó kiểm sốt, chưa đảm bảo an tồn, an ninh mạng Tinh trạng khơng sớm khắc phục làm cho trình chuyển đổi số bị kéo dài, thất thốt, lãng phí hiệu Bốn là, sở liệu - kho thông tin, liệu số phục vụ chuyển đổi số chưa đáp ứng yêu cầu Hiện sở liệu quốc gia, sở liệu chuyên ngành triển khai chưa đạt tiến độ, kế hoạch đề Công tác thu thập, tích hợp liệu liên quan đến dân cư, đất đai, thủ tục hành vào cổng Dịch vụ cơng quốc gia chưa hồn thành nên liệu chưa chia sẻ, đồng toàn quốc Điều làm giới hạn việc nâng cao chất lượng, hiệu cung ứng dịch vụ cơng trực tuyến, tốn trực tuyến cho cá nhân, tổ chức trạng thái “bình thường mới” Tỉ lệ dịch vụ cơng trực tuyến cung cấp mức độ gấp rút thực chưa đạt mục tiêu đề 100%(10)11 Đê’ nâng cao chất lượng phục vụ tiến độ kết nối, chia sẻ thông tin dùng chung, quan nhà nước phải khẩn trương hoàn thiện sở liệu quốc gia, sở liệu quốc gia đất đai, dân cư Năm là, rủi ro an toàn, an ninh mạng: hàng năm, vấn đề an toàn, an ninh mạng đối mặt với nhiều rủi ro từ công mạng gây cố vào hệ thống thông tin Việt Nam Chỉ tính riêng năm 2020 có gần 7.000 công (tăng 1.000 so với năm 2019) Trong đó, có 72% quan nhà nước có cán chun trách an tồn thơng tin 69% quan có cán bán chuyên trách; 75% tổ chức có phận chuyên trách an tồn thơng tin(11) Tỷ lệ cán chun trách an tồn thơng tin cấp cấp tỉnh năm 2020 chưa đạt 2,0 %(12) Kinh phí đầu tư cho an toàn, an ninh mạng thấp, chưa đạt ngưỡng 10% ngân sách chi cho công nghệ thông tin Sáu là, nguồn nhân lực công nghệ thông tin quan nhà nước từ trung ương tới địa phương thiếu, cấp xã cịn gặp nhiều khó khăn vị trí việc làm chun trách cho cơng nghệ thơng tin Có xã khơng bố trí cơng chức chun trách cơng nghệ thơng tin khơng có cơng chức có trình độ cơng nghệ thơng tin Đối vơi quan cấp bộ, cấp tỉnh cấp huyện số lượng cán chun trách cơng nghệ thơng tin (tại đơn vị phải có cán chuyên trách) trung bình chiếm 2,0 người/đơn vị (năm 2019)(13) Tỷ lệ cán chuyên trách công nghệ thông tin cấp đạt 6,33% cấp tỉnh đạt 2,96% (năm 2020)(l4) Thực tế yêu cầu quan nhà nước phải phát triển nhanh nguồn nhân lực công

Ngày đăng: 21/11/2022, 07:47

w