Hình tượng nhà nho trong văn học TK XV XVII

30 4 0
Hình tượng nhà nho trong văn học TK XV XVII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN BÀI TIỂU LUẬN MÔN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI ĐỀ TÀI HÌNH TƯỢNG NHÀ NHO TRONG VĂN HỌC THẾ KỶ XV – THẾ KỶ XVII MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 NỘI DUNG 4 1 NHỮNG VẤN ĐỀ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN  BÀI TIỂU LUẬN MÔN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI ĐỀ TÀI HÌNH TƯỢNG NHÀ NHO TRONG VĂN HỌC THẾ KỶ XV – THẾ KỶ XVII MỤC LỤC MỞ ĐẦU .3 NỘI DUNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NHO GIÁO 1.1.1 Nho giáo Trung Quốc 1.1.2 Nho giáo Việt Nam 1.2 KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ XÃ HỘI, VĂN HÓA TƯ TƯỞNG VÀ VĂN HỌC THẾ KỶ XV – THẾ KỶ XVII 1.2.1 Lịch sử - xã hội .5 1.2.2 Văn hóa - tư tưởng .6 1.2.3 Văn học NỘI DUNG CHÍNH 2.1 NHÀ NHO 2.2 HÌNH TƯỢNG NHÀ NHO 2.3 BIỂU HIỆN 2.3.1 Con người yêu nước 2.3.2 Con người 13 2.3.3 Con người nhân đạo 16 2.3.4 Con người nhân văn 20 2.3.5 Con người cá nhân 25 KẾT LUẬN 30 MỞ ĐẦU Văn học Việt Nam tích hợp từ hai dòng văn học dân gian văn học viết người dùng tiếng Việt Nếu văn học dân gian suối nguồn khai mở ươm mầm văn học viết, cụ thể văn học trung đại lớp phù sa màu mỡ nuôi dưỡng văn học Việt Nam phát triển lớn mạnh dần Văn học trung đại Việt Nam di sản văn học q báu dân tộc Nó khơng để lại cho đời sau giá trị thẩm mỹ lớn lao nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn chương mà cịn chứa đựng giá trị văn hóa truyền thống vui, buồn, trăn trở, tâm tư người xưa gửi gắm đến người sau Đó tài sản phong phú, bao gồm từ sáng tác mang tính bác học xuất không ngôn ngữ dân tộc - chữ Nôm chữ Quốc ngữ, mà văn tự thời coi chuyển ngữ chung cho vùng Đông Á - chữ Hán Trong lịch sử dân tộc Việt Nam ta, từ kỉ X đến hết kỉ XIV, đời sống tư tưởng có đồng nguyên tam giáo, Nho - Phật - Đạo tạo thành chân vạc vũ đài trị - tư tưởng văn hóa Nhưng từ kỉ XV đến XIX, nói trí thức Nho sĩ người nắm giữ huyết mạch đời đời sống trị đất nước Chúng ta xét đến thực tiễn lịch sử Việt Nam giai đoạn từ kỉ XV đến kỉ XVII, mà đặc biệt từ kỉ XVI, Mạc Đăng Dung tiếm vị vua Lê, tiếp tình trạng “lưỡng đầu chế” thời Lê - Trịnh tình trạng Trịnh - Nguyễn phân tranh Cục diện trị phức tạp ảnh hưởng lớn đến nhà Nho, người tinh túy thời đại băn khoăn cách xử Văn học lúc thay đổi, từ âm hưởng ngợi ca dân tộc ngợi ca vương triều phong kiến sang âm hưởng phê phán thực xã hội Và hình tượng nhà Nho khắc họa tác phẩm văn học có biến chuyển tư tưởng, quan điểm, tình cảm Bằng việc tìm hiểu hình tượng nhà Nho văn học trung đại từ kỉ XV đến XVII, biết rõ hiểu thay đổi NỘI DUNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NHO GIÁO 1.1.1 Nho giáo Trung Quốc 1.1.1.1 Quá trình hình thành phát triển  Nho giáo nguyên thủy  Hán Nho  Tống Nho 1.1.1.2 Các sách kinh điển  Tứ thư  Ngũ Kinh 1.1.1.3 Nội dung  Tu thân Khổng Tử đặt loạt tam cương, ngũ thường, tam tòng, tứ đức để làm chuẩn mực cho sinh hoạt trị an sinh xã hội Người quân tử phải đạt ba điều trình tu thân: + Đạt đạo + Đạt đức + Biết thi, thư, lễ, nhạc  Hành đạo - Nhân trị Nhân tình người, nhân trị cai trị tình người, yêu người coi người thân Khi Trọng Cung hỏi nhân Khổng Tử nói: "Kỷ sở bất dục, vật thi nhân” – “Điều khơng muốn đừng làm cho người khác" (sách Luận ngữ) Nhân coi điều cao luân lý, đạo đức, Khổng Tử nói: "Người khơng có nhân lễ mà làm gì? Người khơng có nhân nhạc mà làm gì?" (sách Luận ngữ) - Chính danh Chính danh vật phải gọi tên nó, người phải làm chức phận "Danh khơng lời khơng thuận, lời khơng thuận tất việc khơng thành" (sách Luận ngữ) Khổng tử nói với vua Tề Cảnh Công: "Quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử - Vua vua, tôi, cha cha, con" (sách Luận ngữ) 1.1.1.4 Đặc điểm Nho giáo có nhiều điểm mâu thuẫn Nho giáo sản phẩm hai văn hóa: văn hóa du mục phương Bắc văn hóa nơng nghiệp phương Nam 1.1.2 Nho giáo Việt Nam Nho giáo Việt Nam xem hệ tư tưởng có ảnh hưởng sâu rộng lâu dài đến xã hội Việt Nam, đóng góp to lớn vào việc tổ chức nhà nước, trì trật tự xã hội, phát triển kinh tế, sáng tác văn học triều đại quân chủ Nhà Lý, Nhà Trần, Nhà Lê, Nhà Nguyễn, 1.1.2.1 Quá trình du nhập phát triển Một là, du nhập vào Việt Nam từ đầu Công Nguyên, song phải trải qua thời gian dài, Nho giáo bén rễ vào đời sống trị tinh thần xã hội Hai là, Nho giáo du nhập vào Việt Nam khơng cịn Nho ngun thủy, mà Hán Nho Tống Nho, song cải biến cho phù hợp với truyền thống dân tộc nhu cầu đất nước để trở thành nhân tố văn hóa hệ tư tưởng thống trị Việt Nam Ba là, Nho giáo du nhập vào Việt Nam phát triển đồng hành, tác động qua lại với Phật giáo Đạo giáo Tóm lại, khảo sát q trình Nho giáo du nhập vào Việt Nam, thấy rằng, tính từ thời Bắc thuộc Nho giáo có mặt đất nước ta hai ngàn năm, năm trăm năm coi hệ tư tưởng thống trị kiến trúc thượng tầng xã hội phong kiến Vì lẽ đó, Nho giáo có đủ thời gian điều kiện để thấm sâu, bám rễ ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần dân tộc ta 1.1.2.2 Đặc điểm Về nội dung học tập, Nho giáo nói đến "trí dục" "đức dục" mà không xét đến mặt "thể dục" mặt cần cho phát triển toàn diện người Nhược điểm nghiêm trọng Nho giáo Việt Nam thiếu xuất trường phái học thuật nên vận động đơn điệu chiều, không phong phú đa dạng Nho giáo Trung Quốc Một số nhà Nho uyên thâm Việt Nam đứng trước kho tàng đồ sộ uyên bác Nho giáo Trung Quốc thường tóm lược lấy điều cốt yếu, biên soạn lại thành tài liệu đơn giản ngắn gọn để dạy học trò 1.1.2.3 Ảnh hưởng  Ảnh hưởng đến nhân sinh Tại Việt Nam, Nho giáo địa hoá, cung cấp giá trị làm tảng cho văn hoá Việt Nam để tạo nên truyền thống tốt đẹp tư tưởng, đạo đức nếp sống Đó ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ tình cảm đạo đức người cộng đồng; hiếu học, coi trọng nhân tài, coi trọng người có học vấn tơn sư trọng đạo; tích cực nhập thế, tích cực dấn thân vào hoạt động xã hội; việc coi trọng gia đình, trọng tình nghĩa  Ảnh hưởng đến văn học Nho giáo xem có sức lan tỏa ảnh hưởng đến Văn học Việt Nam, điển hai tuyên ngôn độc lập Nam Quốc Sơn Hà Lý Thường Kiệt Bình Ngơ Đại Cáo Nguyễn Trãi đề cao tính dân tộc, nguyện vọng giành độc lập nhân dân Việt Nam 1.2 KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ XÃ HỘI, TƯ TƯỞNG VÀ VĂN HỌC THẾ KỶ XV – XVII 1.2.1 Lịch sử - xã hội 1.2.1.1 Về lịch sử - Tháng năm 1400, Quý Ly vua Trần nhường ngôi, buộc quan tôn thất ba lần dâng biểu khuyên lên ngôi, tự lập làm vua, đặt niên hiệu Thánh Nguyên, quốc hiệu Đại Ngu, đổi thành họ Hồ - Từ năm 1407 nước Đại Việt ta lại lâm vào tình trạng nước Giặc Minh tàn bạo kẻ thù lịch sử trung đại Việt Nam với thảm họa, truyền thống yêu nước tiếp tục phát huy - Tiêu biểu khởi nghĩa Lam Sơn thủ tiêu hồn tồn ách hộ giặc Minh Sau 20 năm nước, nhân dân ta lại dành độc lập tự chủ - Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh đại thắng, triều Lê thiết lập bước ngoặt lịch sử dân tộc - Thế kỉ XVI, chế độ phong kiến Việt Nam có biểu khủng hoảng nhìn chung vân ổn định - Bước sang kỉ XVI – XVII, nhìn chung xã hội ổn định, chế độ phong kiến Việt Nam có biểu khủng hoảng trị Nhiều mâu thuẫn xung đột phe phái bật xung đột Lê - Mạc 1.2.1.2 Về xã hội - Triều đình nhà Lê xây dựng chế độ phong kiến trung ương tập quyền vững mạnh - Thành phần kinh tế: quyền hành tập trung tay vua, nhà nước phong kiến dựa vào giai cấp địa chủ giai cấp thống trị kinh tế Đây giai cấp nắm quyền - Chế độ phong kiến trung ương tập quyền bộc lộ mâu thuẫn lịch sử thống nhất: mặt phải củng cố tính chất chuyên chế nhà nước quân chủ, mặt khác phải mở rộng tầng lớp Nho sĩ quan liêu, tập trung nhân tài vào nghiệp xây dựng chế độ kiến thiết đất nước 1.2.2 Văn hóa - tư tưởng 1.2.2.1 Về văn hóa - Nổi bật sức sống quật khởi văn hóa Đại Việt - Giặc Minh thực sách đồng hố ngu dân tàn phá cách khốc liệt hóa Đại Việt Nhưng văn hóa nước ta khơng bị diệt vong, truyền thống văn hóa Lí - Trần tiếp sức cho thời đại - Nhà Lê dành lại độc lập bắt tay vào việc bảo vệ phát huy văn hóa bảo vệ phong mỹ tục, thu thập văn hóa dân gian 1.2.2.2 Về tư tưởng - Nho học đạt tới mực cực thịnh kỉ XV, Phật, Đạo dần địa vị + Các vua Lê từ Lê Thái Tổ trở sùng đạo Nho, dùng đường lối làm tư tưởng thống để cai trị quốc gia + Sang thời Lê Thánh Tông, Nho giáo đạt tới đỉnh cao thịnh vượng Dù để tâm tới Phật giáo Đạo giáo tư tưởng chủ đạo Lê Thánh Tông Nho giáo + Nho giáo thời Hậu Lê áp dụng theo kiểu nhà Tống, gọi Tống Nho Năm 1467, ông đặt chức Ngũ Kinh bác sĩ, tức chọn người giỏi giao cho nhiệm vụ nghiên cứu chuyên sâu Ngũ Kinh để giảng cho học trò, truyền bá Nho giáo xã hội - Từ kỉ XVI chế độ phong kiến bước đầu có biểu khủng hoảng Phật giáo, Đạo giáo phần dành lại địa vị đến đời sống xã hội Nho giáo suy thoái, Phật giáo lại có hội phát triển 1.2.3 Văn học 1.2.3.1 Tình hình chung - Văn học từ âm hưởng ngợi ca dân tộc, ngợi ca vương triều phong kiến sang âm hưởng phê phán thực xã hội + Âm hưởng ngợi ca âm hưởng chủ đạo toàn văn học kỉ XV Văn học nửa đầu kỉ ngợi ca kháng chiến chống quân Minh, ngợi ca lãnh tụ khởi nghĩa, ngợi ca sức mạnh thời đại truyền thông dân tộc + Bước sang kỉ XVI, văn học chuyển dần từ âm hưởng ngợi ca sang âm hưởng phê phán thực - Sự hình thành trung tâm văn hóa văn học +Văn học kỉ XV đến kỉ XVI xuất trung tâm văn hóa, văn học lớn thu hút hội tụ tinh hoa miền + Sự kiện văn hóa văn học đáng lưu ý kỉ XVI Bạch Vân am Nguyễn Bỉnh Khiêm thành lập thu hút nhiều trí thức Nho sĩ có tài, tạo thành mơt trung tâm có uy tín ảnh hưởng lớn - Thành tựu văn học chữ Nôm: văn học Nôm xuất từ thời Trần cịn đến kỉ XV có bước phát triển nhảy vọt, tiêu biểu tập thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Hồng Đức quốc âm thi tập Lê Thánh Tông Sang kỉ XVI – XVII, phong trào sáng tác chữ Nôm sôi với tham gia nhiều tác Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm 1.2.3.2 Những khuynh hướng văn học Có khuynh hướng chính: - Khuynh hướng u nước khuynh hướng chủ đạo văn học kỉ XV Nó tập hợp đơng đảo tác giả lớn Nguyễn Trãi, Lí Tử Tấn, Nguyễn Mộng Tuân - Khuynh hướng thù tạc, ca tụng chế độ phong kiến, khẳng định Nho giáo tồn suốt lịch sử chế độ phong kiến, mức độ nông sâu đậm nhạt khác Khuynh hướng có tác dụng tích cực tiêu cực tùy theo giai đoạn lịch sử vai trị vị trí giai cấp phong kiến - Khuynh hướng bất mãn với thời thế, phê phán thực xã hội, phê phán phi Nho giáo khuynh hướng lớn văn học kỉ XVI - kỉ XVII với tác giả khuynh hướng Nho sĩ ẩn dật, Nho sĩ bình dân Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ 1.2.3.3 Thành tựu nghệ thuật - Thơ chữ Nôm - bước phát triển thơ ca tiếng Việt Thế kỉ XV kỉ thơ Nôm Đường luật với xuất tập thơ lớn Quốc âm thi tập nửa đầu kỉ Hồng Đức quốc âm thi tập nửa cuối kỉ, đến Bạch Vân quốc ngữ thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm, nghệ thuật thơ Nôm nâng lên bước Thành tựu nghệ thuật văn học Nôm giai đoạn đặt tảng chắn cho nở rộ văn học Nôm hai kỉ sau - Văn xuôi tự sự: tiếp nối mạch nguồn chủ đề đất nước - dân tộc; phần quan trọng hướng tới chủ đề sự, phản ánh thực sống nêu cao cảm hứng nhân văn, "lấy người đối tượng trung tâm phản ánh" Tiêu biểu có Nam Ơng mộng lục (Hồ Ngun Trừng), Thánh Tơng di thảo (Lê Thánh Tông), Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ), Nam Xương tứ quái truyện (khuyết danh), Ngọc Thanh u minh thần lục (khuyết danh) Nhìn chung, văn học kỉ XV đến kỉ XVII đời phát triển sở kinh nghiệm thành tựu văn học kỉ trước, đồng thời có tiền đề thuận lợi: thời đại anh hùng, phục hưng dân tộc tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa phát triển tới đỉnh cao cực thịnh kỉ XV, vẵn ổn định kỉ XVI - XVII nên ngày phát triển đạt thành tựu lớn NỘI DUNG CHÍNH 2.1 NHÀ NHO Nho sĩ () Nho giả () cách gọi chung người chịu ảnh hưởng Nho giáo Trong xã hội Việt Nam truyền thống, Nho sĩ (sĩ) giới đứng đầu bảng xếp hạng “tứ dân” (sĩ - nông - công - thương), thiên nhiều mặt danh nghĩa Có thể chia nhà Nho thành hai loại đối lập nhau: - Nhà Nho thống (hành đạo ẩn dật) thể văn học gọi người quân tử/ kẻ sĩ quân tử tác phẩm Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm – tác gia tiêu biểu văn học trung kỳ trung đại từ kỷ XV – kỷ XVII Sau kiện năm 1527, tầng lớp Nho sĩ xuất hai xu hướng: + Xu hướng thứ chịu làm quan (tức xuất sĩ) thu hút nhiều Nho sĩ, lực lượng xu hướng có hai vấn đề đáng lưu ý: họ bị phân chia thành hai khối, hai phe đối nghịch nhau, theo Nam triều (triều Lê) theo Bắc triều (triều Mạc); hai lực lượng Nho sĩ lập danh chốn quan trường này, thân liên kết họ lỏng lẻo + Xu hướng thứ hai lực lượng Nho sĩ sau kiện năm 1527 lánh ẩn dật (tức xử sĩ) Thực ra, vừa đỗ đạt xong lại chịu xa lánh quan trường Lực lượng xử sĩ giai đoạn gồm hai phận chính: người thật uyên thâm, đa văn quảng kiến không chịu thi; hai người đỗ đạt, bổ nhiệm làm quan thời gian ngắn buồn nản, trao trả chức tước cho triều đình trở - Nhà Nho phi thống thể văn học thành người tài tử/ nhà nho tài tử tác phẩm Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát… – tác giả tiêu biểu giai đoạn hậu kỳ trung đại kỷ XVIII – kỷ XIX So sánh phẩm chất nhà Nho kỷ XV – kỷ XVII nhà Nho kỷ XVIII – kỷ XIX: KẺ SĨ QUÂN TỬ Thế kỷ XV - kỷ XVII NGƯỜI TÀI TỬ Thế kỷ XVIII – kỷ XIX Tâm (Lòng ưu ái) Tài (Tài hoa) Chí Tiên ưu chí (Chí nam nhi, Chí cơng danh) Tình (Ái tình) Đạo (Đạo cương thường) Tính (Tính dục) Nghĩa (Nghĩa vua tơi, cha con, vợ chồng, anh em, bạn bè, đất nước) Khí (Chí khí, khí cốt) Du (Thú giang hồ; Thú phong lưu/ Hành lạc) Mỹ (Mỹ cảnh, mỹ nhân) 2.2 HÌNH TƯỢNG NHÀ NHO  Hình tượng nhà Nho - phẩm chất Ở kiểu người phẩm chất, hình tượng người thơ lấy tiêu chuẩn phẩm chất làm sở phân định Kiểu người phẩm chất bao gồm dạng thức người quân tử, người nhân nghĩa, người vũ trụ, người tri âm với thánh hiền, số trường hợp thơ cịn nói đến người đẹp cách kín đáo Nhiều thơ xuất phát từ tim, từ tâm kẻ sĩ cao quí, tích cực, tự nhiên người nhà nho  Hình tượng nhà Nho - cảnh ngộ Dựa vào cảnh ngộ, tình mà hình tượng người thơ thể sắc xác định Kiểu người cảnh ngộ thường gặp kiểu người ẩn dật, phiêu dật, lưu lạc, phong trần chí độc Con người ẩn dật hệ người giao hoà Trong thơ Nho, người ẩn dật thường khao khát tự - biểu tư tưởng tự văn học cổ Nhìn chung, đặc điểm hình tượng nhà Nho thể văn học kỷ XV - kỷ XVII có sắc riêng so với thơ Thiền trước thơ Nho sau Nó tích cực có số mặt khơng có ưu thơ Thiền hay nghèo nàn so với thơ Nho sau 2.3 BIỂU HIỆN 2.3.1 Con người yêu nước Yêu nước tự hào dân tộc cảm hứng chủ đạo văn học đầu giai đoạn Yêu nước lịng tự hào tự tơn dân tộc, lịng căm thù giặc sâu sắc với ý chí tâm đánh đuổi ngoại xâm, giành độc lập cho dân tộc, tình yêu thiên nhiên đất nước, gắn với tư tưởng trung qn,… Nhà Nho chuyển hóa tình u đất nước vào sáng tác nhiều khía cạnh: cảm hứng cộng đồng quốc gia dân tộc; nỗi trăn trở hay lòng tự hào sâu sắc đất nước; việc ca ngợi chiến công vị anh hùng có cơng chiến đấu chống giặc ngoại xâm Con người yêu nước thể qua người yêu thiên nhiên, tự hào trước vẻ đẹp quê hương Nguồn gốc cảm hứng bắt nguồn từ khẳng định độc lập qua nhiều lần chiến thắng giặc phương Bắc: Tống, Nguyên, Minh… Trong lúc đất nước lâm nguy tinh thần yêu nước bùng cháy mạnh mẽ Hình tượng nhà Nho – người yêu nước, thể qua số phương diện chủ yếu sau: 2.3.1.1 Ca ngợi chiến cơng dân tộc, lịng tự hào người Đại Việt: Tư tưởng yêu nước biểu qua tác phẩm làm tái lại giai đoạn hay kiện lịch sử, gợi nhắc lại chiến công công chống giặc ngoại xâm, lồng ghép niềm tự hào người đất Việt, dân tộc hiên ngang bất khuất Quá Hàm Tử quan ( Trần Lâu), Hàm Tử quan (Nguyễn Mộng Tuân) gợi nhắc nơi vua nhà Trần đánh đuổi quân Mông – Nguyên lần thứ hai xâm lược Đứng trước Hàm Tử mà nghe vọng tiếng chiêng trống, nhìn thấy cờ xí lao xao, để nhìn ngắm non sơng trải dài mang hy vọng tương lai tươi sáng đất nước: QUÁ HÀM TỬ QUAN (Trần Lâu) Thuyết trước sa trường cảm khái đa (Từng nghe chiến trường nên bùi ngùi) Như kim Hàm Tử mạn kinh qua (Đến qua Hàm Tử) Cổ chinh hùng dũng triều cấp (Tiếng sóng dồn dập trống chiêng sơi sục) Kì bái sâm si trúc ảnh tà (Bóng tre nghiêng ngả tựa cờ xí nhấp nhô) Vương đạo hồi xuân nồng cổ thụ (Đạo vua tươi tốt trở lại, đượm nồng hàng xưa) Hồ quân bão hận thấu hàn ba (Quân Hồ ôm hận rút lui, xói mịn sóng lạnh) Toa Đơ thụ thủ tri hà xứ (Toa Đô nộp đầu biết nơi nào) Thủy lục sơn nhập vọng xa.(Non xanh nước biếc nhập vào nhìn xa xơi.) Chí Linh sơn phú Nguyễn Trãi làm lên chiến chống quân Minh, niềm tự hào đất nước qua thắng lợi quân ta: “Sớm chiếm Đỗ Gia, giành tiện núi Trước vượt Khả Lưu, đánh đắm địch sông Những thịnh đức vua ta ngày nay, quy mô rộng lớn Hán Cao Tổ sánh kịp” 2.3.1.2 Con người yêu nước gắn với tư tưởng trung quân quốc: Văn học trung đại nói nhiều đến chữ trung, coi phẩm chất quan trọng bậc người quân tử Nghĩa vua – đề cao, Nho gia lấy chữ trung làm đầu Đạo trung nhắc nhiều tác phẩm giai đoạn này: “Hằng lấy đạo trung làm nghĩa cả, Qua ngày qua tháng an nhàn.” (Bảo kính cảnh giới 6, Nguyễn Trãi) Trong quan niệm người theo tư tưởng Nho gia, đạo lý thiên hạ lấy trung nghĩa làm đầu, giữ vẹn khí tiết dù hồn cảnh nào, họ trăn trở, suy nghĩ quốc qia, dân tộc: “Kể đạo thiên hạ, không trung nghĩa, q khơng danh tiết Ghét chết thích sống, tránh nhục tìm vinh, thường tình người ta Tơi từ sinh ra, thích danh tiết mà trọng trung nghĩa, ghét kẻ tiểu nhân mà dấn hoạn nạn, cảnh gian nan nguy hiểm, mà khơng nhụt chí bình sinh.” (Thư thái giám Sơn Thọ Quân trung từ mệnh tập, Nguyễn Trãi) 10 xã hội phong kiến vào suy thoái thể đầy đủ tác phẩm Và nạn nhân tệ nạn không khác người dân “thấp cổ bé họng”: “sống thời, chết khơng phải số Đói khơng có thứ cấp dưỡng, lui khơng có chỗ tựa nương” Cũng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ đề cao thái độ “lánh đục trong” Truyền kì mạn lục nêu cao thái độ sống ẩn dật, không tham gia việc đời - thực chất bất hợp tác với giai cấp thống trị Trong Truyện đối đáp người tiều phu núi Nưa, tác giả kí thác tất tâm hồi bão vào lời nói lão tiều, muốn “trốn đời, lánh bụi, chẳng cần biết bên triều đại nào, vua quan nào” lại khơng giấu lịng quan tâm đến sự, nỗi đau đời niềm phẫn nộ với vua quan: “ta chân không bước đến thị thành, khơng vào đến cung đình” biết “ơng vua tính thường dối trá lịng dân động lay”, triều thần “Phi kẻ tham tiền đồ nát rượu, lấy lực để khuynh loát nhau, chưa biết kế lạ mưu sâu để lo tính cho dân chúng cả” Khẳng định thái độ sống ẩn dật, “lánh đục trong”, tác giả đề cao khí tiết kẻ sĩ “khơng năm đấu gạo mà phải buộc lợi danh” (Truyện Từ Thức lấy vợ tiên) Tuy thái độ cho thấy bất lực tác giả trước thời cuộc, thân tác phẩm lại vũ khí đấu tranh sắc mạnh nói lên tâm huyết đáng quý nhà văn với đời Với cảm hứng sự, Nguyễn Dữ phơi bày xấu xa xã hội để cổ vũ phong mỹ tục xuất phát từ ý thức bảo vệ chế độ phong kiến, phủ định triều đại mục nát đương thời để khẳng định vương triều lý tưởng tương lai, lên án bọn "bá giả" để đề cao đạo "thuần vương", phê phán bọn vua quan tàn bạo để ca ngợi thánh quân hiền thần, trừng phạt bọn người gian ác, xiểm nịnh, dâm tà, để biểu dương gương tiết nghĩa, nhân hậu, thủy chung Tư tưởng chủ đạo Nguyễn Dữ tư tưởng Nho gia Tuy nhiên Truyền kỳ mạn lục thể tư tưởng nhà Nho, mà thể dao động tư tưởng trước rạn nứt ý thức hệ phong kiến 2.3.3 Con người nhân đạo 2.3.3.1 Thông cảm, thương xót cho số phận đau khổ người Nguyễn Trãi Thơng cảm, thương xót cho số phận đau khổ người thể đậm nét suốt tồn Bình Ngơ đại cáo, ngịi bút Nguyễn Trãi tỏ rõ lòng ưu dân Vì thương dân, ơng xót xa trước thảm cảnh mà quân cuồng Minh thừa gây họa bọn gian tà bán nước cầu vinh, chúng đã: “Hân thương sinh ngược diệm, Hãm xích tử họa khanh.” (Nướng dân đen lửa tàn Vùi đỏ xuống hầm tai vạ) Cũng dân thời phải trốn tránh giặc, nên Nguyễn Trãi hiểu rõ lòng thương cảm căm giận người dân gặp buổi lầm than Những dân đen, đỏ người tầng lớp khốn khổ xã hội, người chuyên cày cấy, ở, làm thuê xuất ngòi bút Nguyễn Trãi tình cảm ơng Sự quan tâm thật khơng dễ có người vốn làm quan lại ơng, điều tốt đẹp tư tưởng Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm 16 Nguyễn Bỉnh Khiêm nêu cao nhân nghĩa, hịa bình, vạch trần vơ lý cảnh tàn sát bọn phong kiến gây ra, tố cáo trước cơng luận dã tâm kẻ thích theo đuổi chiến tranh, làm cho nhân dân khổ sở, điêu đứng Ơng “tỏ tình thương xót” trước cảnh dân “như kẻ bị treo ngược” sà vào tay giặc thơng cảm vói nỗi đau khổ người dân: “Cư ốc chiết vi tân, Canh ngưu đồ nhi thực Nhượng đoạt phi kỉ hóa, Hiếp dụ phi kỉ sắc.” (Nhà đem bẻ làm củi Trâu cày đem mổ thịt ăn Cướp người Hiếp đáp dụ dỗ vợ người) (Thương loạn) Vì tận mắt chứng kiến chia sẻ sống lầm than dân nên Nguyễn Bỉnh Khiêm có nhìn hướng nhân dân, có tư tưởng thân dân Ơng thơng cảm với nhân dân, tha thiết mong chấm dứt chiến tranh loạn lạc để nhân dân có sống n ổn Người trí thức có lương tâm khơng thể khơng đau xót căm phẫn trước cảnh dân chúng điêu linh, non sông chìm đắm Nguyễn Bỉnh Khiêm lịng đầy căm phẫn mà lên rằng: “Loạn lạc can qua hận mãn tiền, Nhân dân bơn thốn dục cầu tuyền Điên liên huề bão ta vô địa, Ai hộ căng liên hạnh hữu thiên…” (Rất đáng ghét việc can qua bày đầy nước mắt Nhân dân trốn chạy muốn tìm nơi an tồn Khốn đốn trơi dạt bồng bế đi, Thương thay không chỗ yên thân ) (Hữu cảm II) Ẩn chứa bên dịng thơ khơng có lòng thương dân, thái độ lên án chiến tranh mà chứa đựng nỗi bất lực tác giả trước thời loạn lạc Đó nỗi bất chí nhà Nho muốn cứu đời mà khơng thành, phải lui ẩn đời, thương dân lại bất lực, “niềm ưu đến già chưa thôi” Nguyễn Bỉnh Khiêm Lê Thánh Tông Đến với thơ Lê Thánh Tơng, tìm thấy có nhiều có sức lay động lịng người hình ảnh, tình cảm chân thật, hình ảnh sinh động đời Lê Thánh Tơng đề cao chung thủy, trinh tiết, vợ chồng đối xử ân cần hịa thuận Một điều, có lẽ hạt nhân tiến nhân sinh quan Lê Thánh Tơng trì qn, thơng cảm sâu sắc thân phận người phụ nữ, người vợ Ông viết nỗi oan khuất họ việc họ phải xa chồng binh loạn : thương người gái Nam Xương “cách trở lâu giữ phận” mà “ phút hiềm nghi” phải chịu thác oan: “Nghi ngút đầu ghềnh toả khói hương, Miếu miếu vợ chàng Trương Bóng đèn dầu nhẫn đừng nghe trẻ, Cung nước chi cho luỵ đến nàng 17 Chứng đôi vầng nhật nguyệt, Giải oan lọ đàng tràng ? Qua rõ nguồn ấy, Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng.” (Miếu vợ chàng Trương) Giọng thơ nhẹ nhàng, thương cảm Nhà vua ngợi ca tiết hạnh người phụ nữ bạc mệnh Thấm đẫm vần thơ Lê Thánh Tơng tình thương mênh mơng 2.3.3.2 Trân trọng tôn vinh vẻ đẹp người Trong tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương, ngòi bút Nguyễn Dữ, Vũ Nương lên mang đầy đủ vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam theo quan niệm Nho giáo thùy mị, nết na Đối với chồng, nàng đằm thắm, dịu dàng, thủy chung; mẹ chồng, nàng làm tròn bổn phận người dâu hiếu thảo, tận tình chăm sóc mẹ già; con, nàng yêu thương con, người mẹ hiền chăm sóc chu đáo… Qua lời trăn trối bà mẹ trước lúc lâm nguy, tác giả gửi gắm tình hình nhân vật Vũ Nương, khẳng định công lao, nhân cách Vũ Nương gia đình: “Trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, cháu đông đàn, xanh chẳng phụ c,on, không phụ mẹ” Nguyễn Dữ tôn vinh vẻ đẹp người Vũ Nương để ta thấy nàng có phẩm chất cao quý truyền thống người phụ nữ Việt Nam Chính điều đó, nàng xứng đáng hưởng sống hạnh phúc 2.3.3.3 Tố cáo phê phán lực thù địch chà đạp lên người Nguyễn Dữ Nguyễn Dữ thơng qua Truyền kì mạn lục phản ánh tệ trạng xã hội phong kiến suy thoái, đồng thời lên án gay gắt bọn thống trị, kẻ tạo nên xã hội thối nát, hỗn loạn, chà đạp lên quyền sống hạnh phúc người dân “Thông qua nhân vật thần tiên, ma quái, tinh loài vật, cỏ , tác phẩm muốn gửi gắm ý tưởng phê phán rối loạn, khơng cịn kỷ cương trật tự, vua chúa ám, bề tơi thốn đoạt, bọn gian hiểm nịnh hót đầy triều đình; kẻ quan cao chức trọng thả sức vơ vét cải, sách nhiễu dân lành, chí đến chiếm đoạt vợ người, hại chồng người Trong xã hội rối ren thế, nhiều tệ nạn tất nảy sinh Cờ bạc, trộm cắp, tật dịch, ma quỷ hoành hành, đến Hộ pháp, Long thần trở thành yêu quái, sư sãi, học trị, thương nhân, nhiều kẻ đắm chìm sắc dục Kết người dân lương thiện, đặc biệt phụ nữ phải chịu nhiều đau khổ Trong Truyền kỳ mạn lục, có truyện vạch trần chế độ trị đen tối, hủ bại, đả kích qn bạo chúa, quan lại tham nhũng, đồi phong bại tục, có truyện nói đến quyền sống người tình u trai gái, hạnh phúc lứa đơi, tình nghĩa vợ chồng, có truyện thể đời sống lý tưởng sĩ phu ẩn dật ” (PGS TS Trần Thị Băng Thanh) Nguyễn Trãi Càng thương dân, Nguyễn Trãi căm giận quân xâm lược Đoạn kể tội giặc ông với hình ảnh cụ thể Bình Ngơ đại cáo đầy nước mắt đồng cảm thương xót cho nhân dân, cho quê hương, cho cỏ núi sông, đồng thời ngùn ngụt lòng căm thù, tức giận kẻ ngoại xâm bán nước “Khia kim trường, tắc mạo lam chướng nhi phủ sơn đào sa, Thái minh châu, tắc xúc giao long nhi hoàn yêu thộn hải.” (Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập thuồng luồng, 18 Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu, nước độc.) Đây hình ảnh vừa cụ thể, vừa khái quát lời cáo trạng, lời buộc tội quân giặc Tác giả khẳng định tội ác “bọn nhân nghĩa nát đất trời” kể hành động tội ác man rợ chúng phương pháp liệt kê có chọn lọc, sử dụng câu văn giàu hình tượng, giọng văn thay đổi linh hoạt, phù hợp với cảm xúc Lúc tỏ căm phẫn, tức giận đến thấu xương lũ xâm lược tàn bạo, lúc thể xót xa, đau đớn cho nhân dân ta Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi mách bảo ông rằng, đến lúc trừ bạo để yên dân Nguyễn Bỉnh Khiêm Đối với Nguyễn Bỉnh Khiêm, “lo thời, thương đời”, ông phê phán bọn quý tộc, quan liêu thối nát, bọn nhà giàu lòng hiểm ác Trong Bài bia qn Trung Tân ơng viết: “Khi triều đình tranh danh, chợ búa tranh lợi: khoe sang lầu son gác tía, khoe giàu vũ tạ ca lâu; thấy ngồi đường có người chết đói, khơng dám bỏ đồng tiền cứu giúp; thấy cánh đồng có người nằm xuống, không chịu bỏ nắm rạ để che đậy…” Trong Tăng thử, Nguyễn Bỉnh Khiêm ví bọn cầm quyền lồi chuột tham lam, ăn bám, “chui vào góc thành, ẩn hang hốc, núp vào để tính mưu gian”, để “ngấm ngầm ăn vụng, ăn trộm”, vét tài sản dân, gây cảnh tượng thê thảm khắp nơi: “Nguyên dã hữu cảo miêu Lẫm dữu vô dư túc Lao phí nơng phu thán Cơ tích điền phụ khấp” (Ngồi đồng cịn nắm lúa khơ Trong kho khơng cịn hạt thóc thừa Người nơng dân khó nhọc than thở Người điền phụ gầy ốm khóc lóc) Đó hạng quan to chức lớn - trọng thần triều đình - khơn ngoan núp kĩ “ở nơi xã tắc” để tự tung tự tác “gậm khoét thật thảm độc”: “Thái hòa vũ trụ bất Ngu, Chu Hổ chiến giao tranh tiếu lưỡng thù Xuyên huyết sơn hài tùy xứ hữu Uyên ngư tùng tước vị thùy khu” (Non sơng phải buổi bình thời Thù đánh chi thấy nực cười Cá vực chim rừng khiến đuổi Núi xương sông máu thảm đầy nơi) (Ngụ ý) Đó chiến tranh chết chóc giai cấp thống trị: “Liên miên chinh phạt vương sư lão Lũy chinh thâu quốc dụng càn” (Liền năm chinh phạt, quân nhà vua mệt mỏi Bao đời đánh thuế vận chuyển khiến cải nước kiệt quệ) (Cảm hứng I) 19 Đó bọn xu thời phụ coi “của nặng người”: “Trước đến tay không hỏi Sau vào gánh nặng lại vui cười Anh anh, chú mừng hơ hải Rượu rượu, chè chè, thết tả tơi” (Bạch Vân quốc ngữ thi tập, 74) 2.3.4 Con người nhân văn 2.3.4.1 Con người nhân văn đẹp ý thức trách nhiệm người trí thức đời Nguyễn Trãi với lòng ưu “đêm ngày cuồn cuộn nước triều đơng” Với Nguyễn Trãi, ý thức trách nhiệm “trí quân trạch dân” thấu truyền từ cha ông ngoại ln nung nấu lịng Để rồi, trọn đời ơng ln gánh nặng hai vai lịng “ưu ái” (lo nước thương dân): “Bui tấc lòng ưu cũ, Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông.” (Thuật hứng, 5) Chính nỗi “tiên ưu” – lo trước lo thiên hạ – canh cánh bên lịng khiến ơng bao đêm thức trắng để vần thơ khơng ngủ lại có dịp đời: “Bình sinh độc bão tiên ưu chí, Tọa ủng hàn khâm bất miên.” (Suốt đời riêng ơm chí lo trước thiên hạ Ngồi ôm gối lạnh, suốt đêm không ngủ) (Hải bạc hữu cảm) Đường đường bậc khai quốc công thần, mang vai gánh nặng lo nước thương dân; nhưng, lo ông thấy chưa đủ, cống hiến thấy có lỗi bất tài vơ dụng, chưa đạt kết đáng kể cho nước cho dân: “Quốc phú binh cường có chước, Bằng tơi thuở ích chưng dân.” (Trần tình, 1) Nguyễn Trãi khơng thích chốn “mận đào”, đặc biệt hoàn cảnh ngày trở nên bất ý, giấc mơ chốn bình yên lại day dứt Nhưng rồi, nước dân ơng khơng nỡ tìm n cho riêng mình, nên lòng tự nhủ lòng: “Non lạ nước làm dấu, Đất phàm cõi tục cách xa.” (Thuật hứng, 9) Quan niệm đời Nguyễn Trãi rõ, người có tài phải đưa tài giúp nước giúp dân, với ông, tinh thần đại dụng lẽ sống, ơng muốn cống hiến cho đất nước nhân dân Nguyễn Bỉnh Khiêm với nỗi ưu tư tha hoá nhân cách người Là người trí thức đầy trách nhiệm tâm huyết trước vận mệnh nước dân, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm khắc khoải với niềm “Tiên ưu hậu lạc” – lo trước lo thiên hạ, vui sau vui thiên hạ, dù hồn cảnh, ông sống gần trọn đời nơi làng quê, thú nhàn Những vần thơ chất chứa tâm ơng nói lên điều đó: 20 “Lão lai vị ngãi tiên ưu chí, Đắc táng thơng khởi ngã ưu.” (Tấm lịng lo trước thiên hạ đến già chưa thơi Cùng thơng đắc táng ta có lo chi cho riêng mình) (Tự thuật, 2) Giữa thời buổi đảo điên, vận nước nghiêng ngả ông mong muốn làm để “phị nghiêng đỡ lệch”: “Vạn lí Đơng minh quy bả ác, Ức niên Nam cực điện long bình” (Vạn dặm biển đông quy vào tay nắm Ức năm cõi Nam đặt vững cảnh trị bình) (Cự ngao đới sơn) Có thể nói, thơ cảm thán thời cuộc, nhân tình thái khơng phải đến Nguyễn Bỉnh Khiêm có Thế nhưng, phải đến Nguyễn Bỉnh Khiêm, thói hư tật xấu phơi bày cách không cần che đậy Ông muốn vực lại đạo đức suy đốn hy vọng qua đó, chấn chỉnh lại kỉ cương, xây dựng lại chế độ Bắt đầu việc lập Am Bạch Vân, mở trường dạy học bên bờ sông Hàn, xây dựng Trung Tân quán Ông tha thiết kêu gọi: “Giữ mối giường, giữ mối giường, Làm người giữ đạo thường thường Khế chua sau nên ủng, Lan thơm dai có hương.” (Thơ Nơm, 76 ) Với tư cách nhà yêu nước nhà nghệ sĩ, bao nghệ sĩ chân khác, Nguyễn Bỉnh Khiêm đấu tranh cho chân – thiện – mỹ bị giới quan giai cấp hạn chế Và Nguyễn Trãi trước đó, người thầy bên sơng Tuyết ln tin tưởng cách thánh thiện khả cảm hóa người khả cải tạo xã hội văn học 2.3.4.2 Con người nhân văn đẹp tình yêu thiên nhiên lối sống hài hòa vạn vật Nguyễn Trãi với niềm vui sống thiên nhiên Là nhà Nho nhập trọn vẹn với lòng yêu nước thương dân, Nguyễn Trãi có cảm hứng trước thiên nhiên hùng vĩ đất nước Thần Phù hải khấu, Bạch Đằng hải khẩu, Long Đại nham,… tranh hoành tráng giang sơn gấm vóc Dưới cặp mắt nhà thơ, biển Thần Phù lên với “sóng rồng kình phun”, “núi liền giáo dựng”; cửa biển Bạch Đằng với “núi khúc cá sấu bị chặt, cá kình bị mổ / Bờ lớp lớp qua chìm, kích gãy”;… Có thể nói, đường kéo thiên nhiên với mình, Nguyễn Trãi phơ diễn phẩm chất cao quý nhà Nho, cốt cách cao, lĩnh cứng cỏi lòng tha thiết yêu quê hương đất nước Với Nguyễn Trãi, thiên nhiên q vơ tạo hóa ban tặng cho người Vì thế, thuộc thiên nhiên ông nâng niu, yêu mến Hồn thơ rộng mở Nguyễn Trãi phá vỡ rào cản tính quy phạm để mở cánh cửa cho cảnh vật đỗi bình dị thơn quê bước vào: “Tả lòng vị núc nác 21 Vun đất ải luống mồng tơi” (Ngơn chí, 9) Được sống thiên nhiên lạc thú lớn Nguyễn Trãi Thế nên, có điều kiện trở với thiên nhiên, dù hoàn cảnh bất đắc dĩ, song Nguyễn Trãi có cảm giác thản thỏa giấc mơ ngày nào: “Hà thời kết ốc vân phong hạ Cấp giản phanh trà chẩm thạch miên” (Bao làm nhà núi mây Múc nước suối nấu chè, gối đầu lên đá mà ngủ) (Loạn hậu đáo Cơn Sơn cảm tác) Có thể nói thiên nhiên Nguyễn Trãi có mối tương thông đặc biệt, lực hút thiên nhiên tâm hồn thi nhân thật lạ kì Giải thích vấn đề này, Hồng Phủ Ngọc Tường cho rằng: “Ở Nguyễn Trãi, thiên nhiên nơi người tiếp giáp với vũ trụ, khơng có đường chân trời Và với Nguyễn Trãi, Côn Sơn cảnh đẹp kêu gọi mà mơi trường tiếp giáp tâm hồn ông với vô cùng” Về đó, ông hịa nhập vào lịng núi non, trăng gió thành viên thiếu: “Côn Sơn hữu tuyền, Kỳ linh linh nhiên, Ngô dĩ vi cầm huyền Côn Sơn hữu thạch, Vũ tẩy đài phơ bích, Ngơ dĩ vi đạm tịch.” (Cơn Sơn suối chảy rì rầm, Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai Cơn Sơn có đá rêu phơi, Ta ngồi đá ngồi chiếu êm.) (Côn Sơn ca) Với Nguyễn Trãi, thiên nhiên môi trường di dưỡng tinh thần đánh thức người lọc tâm hồn khỏi vinh nhục đời – “trong hiên nhìn mây núi khơng có vinh nhục nữa”, người trở nên an nhiên tự Nguyễn Bỉnh Khiêm với tình yêu thiên nhiên Thiên nhiên thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, lời ông tâm sự, hoa mỹ mà chủ yếu phong cảnh dung dị thân quen quê hương, mảnh đất mà ơng gắn bó gần trọn đời mình: “Mịch đắc thơn khê địa triền Nhàn lai ngô diệc lạc ngô thiên Hiểu lâm thái phố vân niêm lý Dạ phiếm ngư nguyệt mãn thuyền” (Tìm miếng đất cạnh ngịi làng Khi nhàn ta vui với tính tự nhiên ta Buổi sáng đến vườn rau, sương dính vào dép Ban đêm chơi ghềnh xóm chài, trăng rọi đầy thuyền) (Ngụ hứng, 4) 22 Niềm vui người tự xưng cư sĩ làm ông chủ giàu có thiên nhiên, thức đợi trăng lên dát vàng rừng trúc; chờ gió thổi, lắng nghe hương thơm để biết hoa nở vườn: “Cày mây cuốc nguyệt gánh yên hà Nào phải phải ta Đêm đợi trăng cài bóng trúc Ngày chờ gió thổi tin hoa” (Thơ Nôm, 17) Yêu thiên nhiên tâm hồn mình, có nhà thơ thấp lo sợ vẻ đẹp mong manh bóng hoa, hương mà ông “nương song” đợi chờ dễ tan, dễ vỡ, hay hồi hộp lo âu bóng trăng biến vào đêm Trái tim đa cảm nhà thơ trân quý nâng niu khoảnh khắc vi diệu thiên nhiên thế: “Nước tuyết hâm trà bếp Bút hoa điểm sách yên Nương song ngày tiếc mùi hương lọt Nối chén đêm âu bóng quế tan” (Thơ Nơm, 23) Nhìn tồn cảnh mảng thơ thiên nhiên Nguyễn Bỉnh Khiêm, người đọc đồng tình với ý kiến nhận xét này: “Nguyễn Bỉnh Khiêm giao cảm với thiên nhiên Nhưng thiên nhiên không nơi tiếp giáp hồn cảnh vật với hồn người mà nơi tiếp giáp lý vật với trí tuệ người Là triết gia, Nguyễn Bỉnh Khiêm nhìn thấy thiên nhiên “ngơi nhà tâm hồn” Ở người có điều kiện di dưỡng tinh thần, rũ bỏ bụi bặm đường đời để sống cao thoát tục 2.3.4.3 Con người nhân văn đẹp cách hành xử trước thời để bảo tồn khí tiết kẻ sĩ Nguyễn Trãi với lý tưởng cống hiến tinh thần đại ẩn Trong thơ, ông tỏ lòng “ngưỡng mộ phong thái cao người đời Hán đất Phú Xuân”, đồng thời nói nhiều đến hứng trở Trong tâm hồn ln bóng hai chân trời, lịng “hạc nội bay bầu trời” mà chí lại làm “con chim biển Bắc, cưỡi gió lên cao chín vạn dặm”: “Bồng Lai Nhược thủy yểu vơ nha Tục cảnh đê hồi phát bán hoa Vân ngoại cố cư không huệ trướng Nguyệt trung mộng nhiễu sơn gia” (Non Bồng nước Nhược mịt mờ không bờ bến Cảnh tục quẩn quanh, tóc hoa râm nửa Nơi cũ ngồi mây bỏ khơng trướng huệ Giấc mộng đêm trăng dạo quanh nhà núi) (Họa hữu nhân yên hà ngụ hứng) Lòng hẹn thề với suối với rừng, mà lần lữa khiến nhà thơ “luống hổ với suối, thẹn với rừng trái với lời nguyền xưa” (Đề Đơng Sơn tự) Rõ ràng, sống cảnh nhàn mơ ước thường trực Nguyễn Trãi Vậy ông dứt áo về, nấn ná nơi “tường đào ngõ mận” lòng ông không muốn? Tự thơ ông có câu trả lời: 23 “Nợ quân thân chưa báo Hài hoa cịn bợn dặm vân” (Ngơn chí, 11) Như vậy, sống cảnh nhàn mơ ước lớn, chưa phải niềm tha thiết lớn Ức Trai Lý tưởng sống ông không gửi chỗ ẩn dật mà để nơi tinh thần nhập trọn vẹn Đó lý mà quay sống thiên nhiên, cần nghe tiếng gọi đời thực, ông hăm hở quay trở lại nghĩ lại có hội cống hiến cho nước cho dân Đúng thực tế có lúc bất đắc dĩ, Nguyễn Trãi phải chọn đường qui ẩn, song lĩnh ơng việc giữ trịn khí tiết kẻ sĩ đâu thể chỗ quay về, mà tinh thần đại ẩn – ẩn cả, tức ẩn thị triều, triều đình chợ búa, thể qua cách sống ông chốn quan trường: “Ẩn lo chi thành thị Nào đâu chẳng đất nhà quan” (Ngôn chí, 16) Đó lĩnh loài hoa, biểu tượng cho tâm hồn cao người Việt, phải sống đầm lầy vươn lên tỏa ngát hương thơm Nguyễn Bỉnh Khiêm với triết lý nhàn Trong hoàn cảnh đầy biến động đảo điên thời cuộc, Nguyễn Bỉnh Khiêm chủ động từ quan lui vui thú với ruộng vườn Triết lý nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm Với Nguyễn Bỉnh Khiêm, “nhàn” vơ sự, tự tại, an phận, không bon chen danh lợi với người đời Đi vào thi phẩm Nguyễn Bỉnh Khiêm, thái độ sống lánh đục tìm trong, tránh xa vịng danh lợi, vui thú với ruộng vườn: “Thị phi chẳng quản mặc chê khen Ngu dại trần trần tính quen Cảnh cũ điền viên tìm chốn cũ Khách nhàn sơn thủy dưỡng thân nhàn” (Thơ Nôm, 41) Trong cảnh nhàn, hiểu rõ lẽ biến dịch đời, Nguyễn Bỉnh Khiêm giữ cho tâm “vơ sự” “Vơ sự” quan niệm Nguyễn Bỉnh Khiêm hồn tồn khơng phải ly sự, rảnh việc hay quay lưng lại với đời mà “vô sự” đứng lên tầm thường để lịng đạt đến lịng tiên: - “Rồi nhàn tiên vô sự” - “Chữ vô tiểu thần tiên” (Bạch Vân quốc ngữ thi tập) “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm vươn tới Cái nhàn Bạch Vân cư sĩ nhàn sáng, tiêu sái, thốt, khơng chút vương vấn; có pha trộn Nho, Phật, Lão Trang dựa tinh thần nội lực tư tưởng dân tộc, nên “Điều thú vị Nguyễn Bỉnh Khiêm xuất thân từ cửa Khổng, ông ngang qua sân nhà Lão Tử đứng lại trước cửa Thiền, suy ngẫm giáo lý đạo lý; cuối ông trở với ruộng đồng lũy tre xanh làng quê Việt Nam, hay nói khác đi, ông trở với dân tộc Suốt đời ông, ông sống cần sống hành động bậc đại hiền” 2.3.5 Con người cá nhân 24 Có nhiều ý kiến cho văn chương cổ trung đại văn chương “phi ngã”, thể người chức năng, phận vị, quẩn quanh với khuôn thước “tam cương ngũ thường” Thực tế người cá nhân văn học trung đại biểu qua bình diện sau:  Con người cá nhân với ý thức khẳng định vẻ đẹp tài  Con người cá nhân với nhu cầu bộc lộ tình cảm riêng tư, tâm u uẩn  Con người cá nhân với khát vọng tự do, bình đẳng, tình u lứa đơi, hạnh phúc  Con người cá nhân với cảm hứng hành lạc khát vọng nhu cầu trần Trong giai đoạn văn học từ kỉ X đến đầu kỷ XVII, người cá nhân khẳng định bình diện tinh thần hình thức tu dưỡng, lựa chọn xuất xử, hoàn thiện nhân cách, tự hạn chế nhu cầu vật chất, tự đối lập với thói tục Đặc biệt, với truyện truyền kỳ, giới hạn tâm linh cá nhân mở rộng, nhu cầu hưởng hạnh phúc trần ý thức hình thái lưỡng tính: vừa đam mê vừa thấy tội lỗi Cụ thể: 2.3.5.1 Con người cá nhân thơ Nôm Nguyễn Trãi (1380 - 1442) Trong sáng tác Nguyễn Trãi, có phận thi ca mang đậm tính quy phạm, khn thước mờ nhạt dấu ấn cá nhân Điều thể rõ nét qua mảng thơ đề vịnh thơ chữ Hán; mảng thơ răn dạy đạo đức, thơ vịnh cảnh “tùng, cúc, trúc, mai” thơ chữ Nơm Tuy nhiên, bên cạnh đó, diện người cá nhân thơ Nguyễn Trãi, thể chọn lựa day dứt tư tưởng, đường “lập thân, dưỡng thân, bảo thân” không xong ông Gắn với Đạo Thứ nhất, Nguyễn Trãi tự khẳng định nhà Nho, bề tơi đích thực, hành đạo khn lễ nghĩa: “Đạo làm liễn đạo làm tơi” (Ngơn chí – Bài 1) “Là người giữ đạo trung dung” (Tự giới – Bài 1) Thứ hai, ông khẳng định trường tồn Đạo, tin Đạo, sống với Đạo, Đạo: “Ngẫm thay mùi đạo cực chưng ngon” (Tự thán – Bài 17) “Đạo để trời đất” (Tự thán – Bài 23) Ơng ham đạo Thiền nhìn đời thiền sư: “Người ảo hóa khoe thân ảo hóa Thuở chiêm bao chiêm bao” (Thuật hứng – Bài 2) Đồng thời, ông lại mong muốn sống an nhàn giới vô kỷ, vô công, vô danh, “tề thị phi”, “tề vạn vật” Trang Tử: “Am trúc, hiên mai ngày tháng qua Thị phi đến cõi n hà” (Ngơn chí – Bài 3) Thứ ba, ông tâm vào hành đạo, dựng xây đất nước 25 Mặc dù Nguyễn Trãi tỏ thái độ xa lánh, bất hợp tác với cõi đời mà ông coi đen bạc, ông mong đại dụng, đem sức lực giúp việc đời, không muốn nhàn, nhàn: “Những chúa thánh âu đời trị Há kể thân nhàn, tiếc tuổi tàn” (Tự thán – Bài 2) Nguyễn Trãi tự khẳng định cơng lao Tiêu Hà giúp Hán Cao Tổ dựng nước đương nhiên trường tồn với sử xanh: “Nghiệp Tiêu Hà làm kịp Xưa sử xanh truyền” (Bảo kính cảnh giới – Bài 56) Lựa chọn xuất – xử Mâu thuẫn thường trực thơ Nguyễn Trãi mâu thuẫn xuất – xử; lánh trần hay nhập Một mặt ông đeo đẳng: “Bui có niềm nỡ trễ Đạo làm với đạo làm tơi” (Ngơn chí, 1) Nhưng mặt khác ơng lại muốn “cởi tục, tìm thanh”, muốn an phận, an lịng hưởng thân nhàn: “Lều nhàn vơ lâu dài Nằm chẳng khuất nhiễu ai” (Tự thán – Bài 14) Những mâu thuẫn lựa chọn Nguyễn Trãi biểu ý thức số phận cá nhân, lĩnh người, ý thức muốn cống hiến cho xã hội, bất chấp hiểm nguy, làm cho day dứt nhà thơ mang tính chất bi kịch cá nhân khơng lối Hồn thiện nhân cách Nguyễn Trãi người có thái độ “minh triết bảo thân” – sáng suốt, hiểu rõ lý, nắm thời thế, tránh nguy giữ mình: “Việc ngồi hương đảng đôi co, Thấy kẻ anh hùng nhịn cho Nhợ có dai có đứt, Cây toan đắn lại toan đo Chớ đua huyết khí nên giận, Làm lịng người lo Hễ kẻ làm khơn thời phải khó Chẳng vơ ngáy pho.” (Bảo kính cảnh giới – Bài 49) Tuy nhiên, ơng biết giữ ngun tắc riêng mình, khơng hùa theo khen chê phàm tục, không chịu lẫn lộn phượng với diều Điều khiến cho nhà thơ đơn, độc cách cao, khép kín, kiên định: “Người tri âm ít, cầm nên lặng, Lịng hiếu sinh nhiều, cá ngại câu.” (Tự thuật – Bài 10) 26 Nói chung, ý thức cá nhân biểu thành ý thức tự khẳng định, chống hòa đồng với thói phàm, đứng ngồi cõi tục Ý thức quyện chặt với ý thức nghĩa vụ, sứ mệnh, quyện chặt với quan niệm người sâu sắc Nguyễn Trãi – người “hữu tài thời hữu dụng” “Trong thơ Nôm Nguyễn Trãi, ta bắt gặp người có ý thức cao với đức, tài, lý tưởng đại dụng, khôn khéo, sâu sắc, tự tin, dũng cảm tự khẳng định, chọi lại thói phàm tục đời người, khơng trùng khít với khn mẫu hết Đó nhân cách lớn phong phú.” (Trần Đình Sử) 2.3.5.2 Con người cá nhân thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) Nếu Nguyễn Trãi tự khẳng định người cá nhân cách đối lập “ta” với “chúng ngươi”; “ta” với “miệng thế”, “lòng người”, “ta” với “bụt”, “tiên”… người cá nhân thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm tự khẳng định hình thức đối lập, khép kín, khơng giao tiếp, tư “độc thiện kỳ thân” – cô độc cách cao quý sạch: “…uống rượu, ngâm thơ, ngao du bên sơng…” hay: “Có thuở lên lầu ngồi đợi nguyệt Một uống, lại kham.” (Thơ Nơm, 33) Cùng với khép kín, khơng giao tiếp, Nguyễn Bỉnh Khiêm cịn tự nhận “hèn”, “kém”, “ngu”, “dại”… cách cao ngạo Đó thái độ chủ động, tỉnh táo, bao hàm ý chê trách gian xảo đời: “Nhân xảo, ngã giả chuyết, Thùy tri chuyết giả đức Ngã chuyết, nhân giả xảo Thùy tri xảo giả tặc” (Người ta khéo léo mà vụng Biết đâu vụng chả lại đức tốt Ta khờ dại mà người xảo quyệt Biết đâu lịng xảo quyệt lại chẳng hại lớn) (Tân Trung quán ngụ hứng) Nhà thơ không tin vào việc người đời hiểu lịng tri kỷ, ý chí tiết tháo khơng chịu hịa theo tục lại gửi gắm vào thiên nhiên cách trọn vẹn, sâu sắc: “Có biết lịng tri kỷ Vịi vọi non cao nguyệt vầng” (Thơ Nôm – Bài 6) Nói chung, người cá nhân thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm tự khẳng định loại đối lập sau: công danh – nhàn vô sự; khen – chê; khôn – dại; giàu – nghèo; ngu – hèn; – mất, cương – nhu… tự khẳng định lẽ biến dịch, phẩm chất trí tuệ thâm thúy So với người cá nhân thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm khơng có ngập ngừng trăn trở, ông không cố chấp câu nệ quan niệm xuất xử Ông cho rằng, kẻ sĩ thức thời phải biết lựa chọn cho đường xuất xử đắn hợp thời tùy vào hồn cảnh cụ thể Đối với ơng, làm quan phương tiện giúp dân giúp nước mà 2.3.5.3 Khuynh hướng người cá nhân khép kín, sống ẩn dật thể Tịch cư ninh thể phú Nguyễn Hàng 27 Đây phú tự trào, thiên tự truyện đời tác giả Nó thể niềm tự hào kẻ sĩ ẩn dật cảnh an bần lạc đạo: “Dẫu đón hỏi nguồn Mặc kẻ thăm tìm dấu tích, Lắng tai mảng rành rành lời trước, phải đối thương tính mệnh, ngoại vật lọn thuở thừa lưa Kẻo cịn lúc nhúc tài hèn: luống dày đội càn khơn, đời chửa chút bổ ích Ngươi chẳng thấy: cánh buồm nhẹ rong chơi bể Bắc, lánh đục Cuộc cờ tàn, ngồi mát non Đông, kẻ phù nghiêng đỡ lệch Thong thả năm mười hai tháng, gặp thời bình trị làm người Rong chơi ba vạn sáu nghìn ngày, tới cõi trường sinh dõi mạch Dù thơ thẩn ngẩn ngơ Thì ta vu va vu vích.” Khác với nhiều Nho sĩ “xuất” lại “xử”, “xử” lại “xuất”, Nguyễn Hàng trọn đời sống ẩn dật, chưa làm quan hoài bão gặp không thời Chữ “nhàn” Nguyễn Hàng trước hết thể nhân cách người ông: “Cỏ thương tính lãn dung Nước non thấu lịng bạch” Là từ bỏ công danh, phú quý, tìm hạnh phúc sống sạch, đạm bạc, tự do, ung dung: “Sớm ba chén chè sen mát ruột, nài chi vò đát hẩm hiu Bữa vài lưng cơm lốc no lòng, sá quản mâm đan xộc xệch Cầm lầu canh ẩn dật… Gẩy khúc nhạc ưu du…” Tâm Nguyễn Hàng xu hướng tâm lý chung tầng lớp Nho sĩ ẩn dật thời Có điều, ơng lại có nét riêng thấy Nho sĩ ẩn dật khác Đó thái độ an nhiên “cầm quạt xênh xang, quẩy túi thơ xốc xếch”; phong thái phóng túng dật lạc kiểu Trúc Lâm thất hiền, khí vị trào lộng… Tất nết riêng tạo nên phong cách Nguyễn Hàng 2.3.5.4 Con người cá nhân Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Trong giai đoạn văn học này, ảnh hưởng ngày gia tăng văn hóa dân gian, chủ đề quyền sống người văn học viết bước đầu đề cập tới Đề tài tình yêu nam nữ trở nên quen thuộc hơn, hướng vào hạnh phúc riêng tư người Với Truyền kỳ mạn lục, ta bắt gặp giới người sống bể dục, tình dục DỤC – tình dục, vật dục xuất phạm trù người cá nhân, hiểu biểu phản diện Con người cá nhân xuất phẩm chất phản diện, hình thái ác, xấu Cụ thể như: Trọng Quỳnh đánh bạc gán vợ; Trung Ngộ tham dục với hồn ma gạo, Dương Thiên Tích dựa trả thù báo ốn lặt vặt, danh kỹ Hàn Than với sư Vô Lỷ tham dục thác sinh thành thuồng luồng… Nói chung, nhu cầu hưởng thụ cá nhân, ích kỷ xem có cội nguồn yêu quỷ, giao long, thuồng luồng, hắc ám Trong giai đoạn văn học kỷ XV đến kỷ XVII, người cá nhân khẳng định bình diện tinh thần, xuất hai hình thái chính: lìa bỏ cơng danh, thị phi, khen chê, độc thiện kỳ thân, đối lập với kẻ khác phàm tục; đam mê vật dục, sắc dục tội lỗi không thấy tội lỗi mà cảm thấy đam mê, lãng mạn 28 29 KẾT LUẬN Như tặng phẩm mà khứ dành tặng cho hậu thế, đội ngũ nhà thơ thi đàn văn học trung đại phần lớn bậc chân nho với nhân cách sáng tuyệt vời Họ đến với thơ để tỏ chí, giãi lịng Đến lượt mình, thơ gương trắng trung thành lưu giữ vẻ đẹp người thơ Riêng giai đoạn từ kỷ XV đến kỷ XVII, nhà Nho có nhiều đóng góp truyền thống văn học cổ truyền Việt Nam Các tác phẩm họ chiếm địa vị đáng kể lịch sử văn học dân tộc thời Trung đại, đóng góp vào văn hố dân tộc khẳng định văn hiến cổ xưa góp phần tạo sắc thi ca nước Việt khu vực Những suy nghĩ thể chế trị, vương đạo, xã hội, người cách ứng xử thân sở để tạo nên hình tượng nhà Nho thật đẹp văn học Vì khoảng cách thời gian khắc nghiệt quy luật tạo hóa, cháu đời sau khơng cịn tiếp kiến với tiền nhân May mắn khoảng trống lấp đầy “tinh anh” mà họ gửi lại cho đời Ta ngưỡng vọng nghiêng trước hình tượng nhà Nho – người yêu nước thiết tha, người hòa nhập vào đời, người nhân đạo với lòng cao cả, người nhân văn với vẻ đẹp tâm hồn người cá nhân tự ý thức Nó sắc nhà Nho chân Cũng xin khẳng định rằng: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Dữ bốn đỉnh cao vời vợi, bốn đại thụ tỏa bóng mát suốt chiều dài lịch sử văn học giai đoạn Ngày nay, tư tưởng Nho học trở thành phong trào nghiên cứu – nhà nghiên cứu nước đánh giá cao Trong lịch sử, loại hình tác giả nhà nho đóng góp nhiều cho văn học dân tộc, cho xã hội cho xây dựng người Cho đến nhiều hệ nhà nghiên cứu có ý thức kế thừa, chọn lọc tinh tuý văn hóa Nho gia đại cơng trình xây dựng văn hố Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Vì vấn đề văn học Nho gia khơng thể bỏ qua Hình tượng nhà Nho văn học từ kỷ XV – kỷ XVII góp phần chuyển truyền thống 30 ... giai đoạn hậu kỳ trung đại kỷ XVIII – kỷ XIX So sánh phẩm chất nhà Nho kỷ XV – kỷ XVII nhà Nho kỷ XVIII – kỷ XIX: KẺ SĨ QUÂN TỬ Thế kỷ XV - kỷ XVII NGƯỜI TÀI TỬ Thế kỷ XVIII – kỷ XIX Tâm (Lịng ưu... phán thực - Sự hình thành trung tâm văn hóa văn học +Văn học kỉ XV đến kỉ XVI xuất trung tâm văn hóa, văn học lớn thu hút hội tụ tinh hoa miền + Sự kiện văn hóa văn học đáng lưu ý kỉ XVI Bạch Vân... hoà Trong thơ Nho, người ẩn dật thường khao khát tự - biểu tư tưởng tự văn học cổ Nhìn chung, đặc điểm hình tượng nhà Nho thể văn học kỷ XV - kỷ XVII có sắc riêng so với thơ Thiền trước thơ Nho

Ngày đăng: 25/08/2022, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan