Bài viết tiến hành thiết lập được danh mục chi tiết các hoạt động trong thực tế của sinh viên khi thực tập, bảng đối chiếu giữa nguồn lực mà sinh viên được cung cấp tại cơ sở đào tạo và nguồn lực mà sinh viên thực sự cần để đảm nhận các nhiệm vụ trong thực tế nghề nghiệp.
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION JOURNAL OF SCIENCE Tập 18, Số (2021): 218-233 ISSN: 1859-3100 Vol 18, No (2020): 218-233 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu * PHÂN TÍCH MƠ HÌNH THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGƠN NGỮ PHÁP CHUYÊN NGÀNH BIÊN PHIÊN DỊCH Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Duy Thiện*, Hạ Thị Mai Hương, Lê Phạm Minh Tuấn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Phạm Duy Thiện – thienpd@hcmue.edu.vn Ngày nhận bài: 28-4-2020; ngày nhận sửa: 18-5-2020; ngày duyệt đăng: 21-02-2021 TÓM TẮT Với mong muốn nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân Ngôn ngữ Pháp chuyên ngành Biên phiên dịch (BPD), nhóm giảng viên (GV) thuộc tổ BPD Khoa Tiếng Pháp Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHSP TPHCM) đề xuất mơ hình thực tập tiến hành nghiên cứu, khảo sát thực địa để đánh giá trình triển khai Thơng qua phân tích nhật kí thực tập sinh viên (SV), liệu thu thập bảng hỏi vấn bên liên quan, với sở lí luận kèm cặp hướng dẫn nghề, kết nghiên cứu cho thấy có khoảng cách mơ hình sở đào tạo xây dựng thực tế triển khai đơn vị tiếp nhận thực tập, đồng thời khắc họa chân dung người hướng dẫn thực tế đơn vị Nghiên cứu thiết lập danh mục chi tiết hoạt động thực tế SV thực tập, bảng đối chiếu nguồn lực mà SV cung cấp sở đào tạo nguồn lực mà SV thực cần để đảm nhận nhiệm vụ thực tế nghề nghiệp Từ khóa: thực tập; mơ hình thực tập nghề nghiệp; chương trình đào tạo cử nhân Ngôn ngữ Pháp; chuyên ngành Biên – phiên dịch Mở đầu Với mục tiêu đào tạo theo định hướng nghề, chương trình cử nhân Khoa Tiếng Pháp (Sư phạm tiếng Pháp Ngôn ngữ Pháp) Trường ĐHSP TPHCM thiết kế hai học phần thực tập (Thực tập Thực tập 2) để tạo điều kiện cho SV tiếp cận với môi trường nghề nghiệp thực tế lĩnh hội lực nghề Hiện nay, thực tập sư phạm, trường ban hành văn thức quy định chi tiết quy trình tổ chức thống chung cho ngành đào tạo sư phạm; đó, chưa có văn Cite this article as: Pham Duy Thien, Ha Thi Mai Huong & Le Pham Minh Tuan (2021) Analyze the internship scheme in the undergraduate program of French language – translation and interpretation in Ho Chi Minh City University of Education Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 18(2), 218-233 218 Phạm Duy Thiện tgk Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM thức quy định chung thực tập sư phạm Điều có nghĩa khoa tự thiết lập quy trình thực tập cho chương trình đào tạo Trong bối cảnh này, tổ mơn BPD xây dựng quy trình thực tập cho SV chuyên ngành BPD; qua gần năm triển khai (từ 2016 đến nay), tổ môn rà soát điều chỉnh nhiều lần Hiện nay, GV tổ môn BPD nhận thấy học phần Thực tập chưa thực phát huy cách tối ưu hiệu ứng đào tạo công tác hướng dẫn cịn nhiều bất cập Vai trị cơng việc hướng dẫn đơn vị thực tập GV phụ trách thực tập chưa định nghĩa rõ ràng thiếu đồng Hệ việc đánh giá thực tập chưa chuẩn hóa, thiếu sở cơng cụ đánh giá Vì vậy, cần thiết phải tiến hành nghiên cứu trình thực tập diễn thực tế, cụ thể tìm hiểu cơng việc/nhiệm vụ SV thực tập công tác hướng dẫn nơi thực tập thực Kết nghiên cứu sở để điều chỉnh bước xây dựng mơ hình thực tập mang tính chun nghiệp, đáp ứng mục tiêu đào tạo Nội dung nghiên cứu 2.1 Quy trình nghiên cứu Để thực nghiên cứu này, chọn cách tiếp cận theo didactic nghề Cơng nghệ đào tạo didactic nghề cung cấp cơng cụ lí thuyết (concept) đào tạo nghề Lí thuyết didactic nghề nhìn việc học nghề góc độ cơng việc, theo học nghề khơng lĩnh hội tri thức mà học nghề lĩnh hội lực để hành động cách hiệu lâu dài tình nghề nghiệp thực tế Xét góc độ người học, phát triển lực nghề Cụ thể, nghiên cứu khái niệm liên quan đến thực tập mơ hình thực tập (Albero, 2010), kèm cặp nghề hướng dẫn nghề (Barbier, 1996; Baudrit, 2000, 2004; Paul, 2002; Geay, 2007) Với cơng cụ lí thuyết nói trên, chúng tơi tiến hành phân tích cơng việc thực tập sinh qua nhật kí thực tập hoạt động hướng dẫn sở qua vấn người hướng dẫn thực tập; từ đó, lập danh mục tham chiếu sơ công việc thực tập SV nhiệm vụ hướng dẫn thực tập đơn vị Trong báo này, giới thiệu phân tích mơ hình thực tập áp dụng chương trình đào tạo Ngơn ngữ Pháp – BPD, sau đề cập khái niệm cốt lõi: kèm cặp nghề hướng dẫn nghề, đồng thời trình bày phương pháp nghiên cứu thực địa sở thực tập Cuối cùng, qua tổng hợp liệu thu thập từ nghiên cứu thực địa, phác họa chân dung người hướng dẫn thực tập 2.2 Cơ sở lí luận 2.2.1 Mơ hình thực tập từ ý tưởng đến thực tế SV chuyên ngành BPD thực tập cuối khóa (Thực tập 2) công ti, tổ chức/cơ sở giáo dục tổ chức phi phủ suốt tuần (hoặc đơn vị thực tập có đề nghị kéo dài) SV làm cơng việc có liên quan đến biên dịch, phiên dịch văn phòng Để quản lí q trình thực tập SV, GV BPD làm cầu nối đơn vị 219 Tập 18, Số (2021): 218-233 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM thực tập SV để theo dõi xử lí vấn đề nảy sinh, hỗ trợ SV chuyên môn Công việc hướng dẫn thực tập sở đơn vị tiếp nhận phân công Để thể mối quan hệ SV, GV người thực tập, chúng tơi có sơ đồ sau (xem Hình 1): Hình Mối quan hệ SV, GV người hướng dẫn thực tập Mơ hình thực tập triển khai cho SV chun ngành BPD, mơ hình ý tưởng (dispositif idéel) GV tổ BPD thiết kế dựa quy định, quy chế đào tạo, chuẩn đầu mục tiêu đào tạo chuyên ngành BPD Sơ đồ cho thấy có ba nhân tố tham gia: SV, người hướng dẫn GV Công cụ nối kết ba nhân tố sổ theo dõi thực tập, ghi rõ mục tiêu thực tập, phiếu đánh giá hàng tuần dành cho người hướng dẫn, phiếu tự đánh giá dành cho SV thang điểm chấm nhật kí thực tập dành cho GV Sổ theo dõi thực tập công cụ thể chế thiết kế nhằm giúp SV nắm rõ yêu cầu lực vai trị cơng việc thực tập Bên cạnh đó, SV yêu cầu viết nhật kí thực tập để phân tích cơng việc thân, từ SV hiểu xây dựng “sơ đồ hành động” cho hoạt động công việc Năng lực nghề SV tỉ lệ thuận với mức độ phong phú đa dạng sơ đồ hành động Mục tiêu việc viết nhật kí thực tập giúp SV rèn lực hồi lãm (réflexivité) để tự hồn thiện phát triển công việc Sổ tay thực tập “thỏa ước thực tập” giúp người hướng dẫn nắm yêu cầu từ phía sở đào tạo đánh giá thực tập với phiếu đánh giá hàng tuần đánh giá cuối đợt tiêu chí lực biên/phiên dịch, lực sử dụng công cụ văn phịng, lực lập kế hoạch cơng việc, lực điều chỉnh công việc, tác phong, thái độ Theo Albero (2010), mơ hình ý tưởng khơng phải mơ hình cuối Albero giải thích đưa vào áp dụng thực tế, mơ hình ý tưởng đơn vị đào tạo xây dựng có biến đổi Đầu tiên, việc tổ chức cho SV thực tập đơn vị tiếp nhận thực tập phụ thuộc vào nhiều yếu tố bao gồm sách đơn vị tiếp nhận thực tập, đặc thù hoạt động, phương thức tổ chức hoạt động thực tập, phương thức tổ chức hoạt động kèm 220 Phạm Duy Thiện tgk Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM cặp nghề đơn vị Do mơ hình vận hành (dispositif fonctionnel) đơn vị tiếp nhận thực tập định thiết lập dựa thực tiễn đặc thù nơi, mơ hình có khác biệt định so với mơ hình ý tưởng đơn vị đào tạo xây dựng ban đầu Tiếp theo đó, khn khổ mơ hình vận hành mà đơn vị tiếp nhận thực tập thiết lập chỗ, SV thực tập người hướng dẫn có hoạt động cụ thể Về phía SV, cơng việc cụ thể thực khuôn khổ thực tập, kiến thức kĩ họ thực lĩnh hội Về phía người hướng dẫn, họ tiến hành thực tế để kèm cặp SV Hoạt động thực tập diễn thực tế (dispositif vécu) cụ thể hóa mơ hình ý tưởng (do đơn vị đào tạo thiết kế) mơ hình vận hành (do đơn vị tiếp nhận thiết lập) Sơ đồ sau cho thấy biến đổi mơ hình thực tập từ ý tưởng đến thực tế (xem Hình 2) Hình Sự biến đổi mơ hình thực tập Barbier (1996), phát biểu đa số công cụ xây dựng môi trường đào tạo chuyển giao cho người hướng dẫn thường không sử dụng, cơng cụ khơng tính đủ đặc thù môi trường nghề nghiệp thực tế Trên thực tế, có người hướng dẫn phản ứng mạnh mẽ yêu cầu làm đánh giá hàng tuần họ khơng có thời gian cho việc Qua phản ứng này, hiểu người hướng dẫn hành động theo logic sản xuất Như vậy, mơ hình thực tập có biến đổi tất yếu qua giai đoạn Sự khác biệt mơ hình đơn vị đào tạo xây dựng ban đầu, với mơ hình đơn vị nhận thực tập thiết lập thực tế hoạt động SV người hướng dẫn luôn tồn Tuy nhiên, khoảng cách lớn hay nhỏ, ảnh hưởng tích cực hay tích cực đến hiệu đào tạo mà SV thực nhận phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cụ thể là: - Mức độ phù hợp mơ hình mà đơn vị đào tạo xây dựng: yếu tố ảnh hưởng đến việc mơ hình có đơn vị đối tác áp dụng hồn toàn hay phải chịu điều chỉnh theo thực tế; - Đặc thù thực tiễn đơn vị tiếp nhận thực tập, phải kể đến lĩnh vực hoạt động đơn vị, phương thức tổ chức hoạt động nói chung đơn vị đặc biệt sách phương thức tổ chức hoạt động kèm cặp nghề đơn vị; - Quan niệm công tác kèm cặp nghề, lực kinh nghiệm kèm cặp nghề người hướng dẫn đơn vị tiếp nhận yếu tố then chốt; 221 Tập 18, Số (2021): 218-233 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM - Cuối vai trò SV thể qua cách thức tham gia vào môi trường làm việc đơn vị tiếp nhận, thái độ với công việc, mức độ đầu tư nguồn lực mà SV vận dụng để hồn thành công việc giao, khả học hỏi, lĩnh hội để nâng cao lực nghề nghiệp Các yếu tố biến (variable) cần nghiên cứu để có kết luận mang tính tồn diện xác đáng Trong khuôn khổ nghiên cứu thực hiện, tập trung xem xét yếu tố can thiệp vào trình tạo khoảng cách, để từ điều chỉnh theo hướng cải thiện mơ hình thực tập xa cải tiến chương trình đào tạo Chúng tơi giới hạn phạm vi nghiên cứu hai yếu tố: Thứ yếu tố liên quan đến đặc thù lĩnh vực hoạt động phương thức tổ chức hoạt động đơn vị tiếp nhận thực tập, để xem xét yếu tố cần phải tìm hiểu SV tiếp cận với công việc cụ thể thực tập nguồn lực SV cần trang bị để thực công việc Nhiệm vụ mà SV giao thực tập có liên hệ với lực nghề nghiệp mà chương trình đào tạo nhắm đến Thứ hai yếu tố liên quan đến công tác kèm cặp nghề người hướng dẫn đơn vị tiếp nhận thực tập Vì người hướng dẫn người giao nhiệm vụ tổ chức để SV thực nhiệm vụ, cơng tác hướng dẫn đóng vai trị then chốt việc định hiệu trình thực tập Để hiểu rõ công tác hướng dẫn thực tập, chúng tơi trình bày hai khái niệm chính: kèm cặp nghề (tutorat) hướng dẫn (accompagnement) 2.2.2 Kèm cặp nghề hướng dẫn Kèm cặp nghề mơ hình tổ chức đào tạo, hoạt động người kèm cặp khơng đóng vai trị chủ đạo, người kèm cặp đồng hành trình tác nghiệp trình thay đổi tri thức lực người thực cơng việc thực tập sinh khoảng thời gian thực tập sở Barbier (1996) nói rõ vai trị người kèm cặp “vai trò hỗ trợ vai trò điều chỉnh”; Baudrit (2000) bổ sung kèm cặp cịn hoạt động người có điểm người kèm cặp tuổi, kinh nghiệm, lực… để giúp người kèm cặp tiến trình đào tạo Như vậy, hoạt động hỗ trợ hoạt động đóng vai trị quan trọng kèm cặp có bất đối xứng kinh nghiệm, lực mối quan hệ người kèm cặp người kèm cặp Bàn mô hình kèm cặp, Paul (2000) đề cập đến mơ hình truyền thống mơ hình đại Trong mơ hình truyền thống, phần thực hành đơn áp dụng học lí thuyết, khơng tính đến việc trình đào tạo nghề phải dựa “dạy học qua cố” để người học hình thành lực nghề Vì vậy, mơ hình truyền thống ngược với khái niệm lực đào tạo chuyên nghiệp hóa, khơng nhấn mạnh khả phản ứng xử lí tình thực tế phức tạp cơng việc (Geay, 2007, p.31-34) Mơ hình truyền thống khơng đáp ứng yêu cầu đào tạo theo hướng chuyên nghiệp hóa người học gặp nhiều khó khăn việc lĩnh hội lực Quá trình đào tạo nghề 222 Phạm Duy Thiện tgk Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM thay đổi từ việc làm theo mẫu – truyền đạt hàng dọc, sang phương thức hợp tác – truyền đạt hàng ngang, theo đó, người kèm cặp khơng cịn vị trí trung tâm, người kèm cặp với kinh nghiệm đóng vai trị người hỗ trợ, đồng hành thực tập sinh tạo điều kiện để thực tập sinh tự làm quen, tự đào tạo thông qua trải nghiệm thực tế, tự tư duy, phân tích hiểu (Vincent, 1982, p.48, Paul, 2002) Đây mơ hình kèm cặp đại Theo Hình 1, có ba nhân tố tham gia vào trình thực tập Đây ba nhân tố tham gia vào trình kèm cặp: 1) Doanh nghiệp (hoặc sở tiếp nhận thực tập) (hoặc nhiều) người kèm cặp; 2) SV thực tập; 3) Cơ sở đào tạo GV SV thực tập chủ thể tham gia vào trình thực tập với mong đợi, dự án cá nhân, động lực học tập chiến lược tích lũy q trình đào tạo trường Là người thụ hưởng đồng trách nhiệm hoạt động kèm cặp (Kloetzer, 2015, p.286) Doanh nghiệp (hoặc sở thực tập) nhân tố tổ chức hoạt động kèm cặp theo mục tiêu sở đào tạo Tuy nhiên, doanh nghiệp có mục tiêu riêng Vì thế, việc kèm cặp doanh nghiệp đáp ứng bốn yêu cầu: tuyển dụng, hội nhập nghề cho người mới, hội nhập nghề cho người lao động tìm việc, phát triển lực nâng cao tay nghề lao động Cơ sở đào tạo bên thiết kế mơ hình tổ chức thực tập xác định mục tiêu, phương thức, nhiệm vụ thực tập sinh, có nội dung công tác kèm cặp nghề Như biết, sở đào tạo thiết kế mơ hình kèm cặp dựa mục tiêu đào tạo, đó, việc triển khai đơn vị tiếp nhận thực tập tổ chức theo đặc thù sách riêng đơn vị Chính thế, phần 1, chúng tơi có nói đến khoảng cách mơ hình ý tưởng thiết kế mơ hình đơn vị tiếp nhận thực tập triển khai hoạt động thực tập thực tế nhân tố tham gia trải nghiệm (Albero, 2010, p.91-92) Các hoạt động kèm cặp Theo Boru Fortanier (1998), người kèm cặp có nhiệm vụ sau: tạo hòa nhập, tổ chức tình đào tạo, tổ chức trình học tập đánh giá Hai tác giả cịn nói đến ba nhiệm vụ đặc thù hoạt động kèm cặp doanh nghiệp gồm có góp phần định hướng nghề nghiệp, phối hợp sở đào tạo trình đào tạo nghề theo mơ hình xen kẽ, chuẩn bị tương lai nghề nghiệp Điều kiện để trình kèm cặp đạt hiệu Quá trình kèm cặp khơng gian xã hội có nhiều nhân tố hoạt động, “hoạt động đặc thù người kèm cặp gắn liền với hoạt động đặc thù người kèm cặp” (Barbier, 1996, p.9) Do q trình kèm cặp đạt hiệu hay khơng phụ thuộc vào nhân tố tham gia Xét góc độ người kèm cặp, có hai nhóm yếu tố liên quan đến mức độ tham gia phương thức can thiệp Baudrit (2014), xác định bốn yếu tố tác động đến mức độ tham 223 Tập 18, Số (2021): 218-233 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM gia người kèm cặp vào hoạt động này, là: tự nguyện cá nhân người kèm cặp, hỗ trợ, tin tưởng thừa nhận cấp trên, đồng nghiệp đơn vị dành cho người làm công tác kèm cặp Liên quan đến chất lượng can thiệp người kèm cặp, tác giả dựa vào nghiên cứu Victor (2009) can thiệp kèm cặp nghề xác định bốn phương thức: theo sát hỗ trợ mặt tâm lí, hỗ trợ từ xa, hỗ trợ giảm dần, hỗ trợ cách kết hợp tử tế yêu cầu cao Phương thức cuối Moust gọi tương đồng tri nhận Qua quan sát thực tế, Baudrit (2014) nhận thấy người kèm cặp có kinh nghiệm có áp dụng hai chiến lược giảm dần hỗ trợ tương đồng tri nhận Xét góc độ người kèm cặp, có hai logic chính: logic thành tích logic học tập Logic thành tích hồn thành cơng việc giao, chứng minh khả theo yêu cầu chứng minh xuất sắc Logic học tập dựa mong muốn học hỏi, khám phá mới, chưa biết Trong kèm cặp, có cơng việc hướng dẫn Đây hai hoạt động tách rời có điểm khác biệt định Hướng dẫn Hướng dẫn (accompagnement) xem phương thức tiến hành công việc kèm cặp với nhiều phong cách khác Paul (2002) nêu lên tính phức hợp khái niệm hướng dẫn/đồng hành định nghĩa sau: đồng hành “q trình kích hoạt ba logic: mối quan hệ, không gian thời gian” Theo Bodergat (2006) có khác kèm cặp hướng dẫn Thật vậy, kèm cặp dừng lại việc làm mẫu cho SV làm theo, chưa phải hướng dẫn Ngược lại, việc kèm cặp giúp SV phát triển khả làm việc độc lập, biết phân tích cơng việc phát triển lực hồi lãm, lúc nói đến hướng dẫn Bodergat nêu bốn dạng thức hướng dẫn: hướng dẫn dựa hợp tác, hướng dẫn có chừng mực, hướng dẫn “lệch”, kiểm soát bắt buộc Annoot, Bodergat Mazereau (2015) phân biệt hai phong cách hướng dẫn: kiểu chủ động kiểu phản ứng Người hướng dẫn chủ động người đưa mục tiêu, phương thức tiến hành yêu cầu cho SV thực tập Họ trước kéo SV theo Họ sử dụng phương thức can thiệp khác để đẩy SV tiến lên Người hướng dẫn kiểu phản ứng chờ đợi người hướng dẫn đề xuất trước bắt đầu tham gia vào trình SV phải thể trước mối quan tâm đến cơng việc cần thực hiện, lúc người hướng dẫn bắt đầu can thiệp Như vậy, kiểu chủ động kiểu phản ứng có mối liên hệ với chủ động tự chủ người học (Quintin, 2008) Qua phân tích trên, nhận thấy kèm cặp hướng dẫn cơng việc địi hỏi người giao nhiệm vụ kèm cặp doanh nghiệp kiến Tương đồng tri nhận người kèm cặp tự đặt vào vị trí người kèm cặp để hiểu rõ điểm mạnh điểm yếu người này, từ trình kèm cặp phù hợp hiệu 224 Phạm Duy Thiện tgk Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM thức, kĩ thái độ phù hợp để hoàn thành nhiệm vụ Vậy đâu thành tố lực hướng dẫn nghề? Khả đảm bảo chức hỗ trợ theo lí thuyết Bruner Ba chiều kích q trình kèm cặp: chiều kích tình cảm-xã hội, chiều kích sư phạm, chiều kích tổ chức Bruner (1983) xác định sáu yếu tố liên quan đến khía cạnh tâm lí sư phạm nêu rõ chức hỗ trợ người hướng dẫn sau: giúp gia nhập, giảm mức độ phức tạp nhiệm vụ, giúp trì mục tiêu, nhấn mạnh đặc điểm quan trọng, kiểm soát mức độ nản chí, thực mẫu Khả điều chỉnh để quản lí xung đột Các xung đột xuất chiều kích yếu tố hoạt động hướng dẫn nghề Vì người hướng dẫn cần có khả điều chỉnh Việc điều chỉnh liên quan đến mức độ tự chủ người hướng dẫn, mức độ hỗ trợ người hướng dẫn, quan hệ người hướng dẫn-người hướng dẫn, phong cách hướng dẫn, phương thức can thiệp… Như vậy, Baudrit (1999), “làm người hướng dẫn không đơn giản” “cần xem nghề” (p.17) Người hướng dẫn vừa người thạo nghề chuyên môn vừa người có lực sư phạm Hình sau tóm tắt điểm lí thuyết trình bày Hình Sơ đồ tóm tắt lí thuyết kèm cặp nghề khn khổ thực tập nghề nghiệp Sơ đồ cho thấy thực tập nghề nghiệp không gian giao sở đào tạo, với mục tiêu đào tạo thể mơ hình ý tưởng đơn vị tiếp nhận, với mục tiêu, sách tiếp nhận yêu cầu riêng Vì mơ hình vận hành sở đào tạo có khác biệt so với mơ hình ý tưởng Khi mơ hình triển khai, trình thực 225 Tập 18, Số (2021): 218-233 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM tập nghề nghiệp thực tế gồm hai nhân vật người kèm cặp SV thực tập Hoạt động thực tập thực tế gắn liền với trình kèm cặp nghề xung quanh tình nghề nghiệp nhiệm vụ/cơng việc giao cho SV thực tập hướng dẫn người kèm cặp đơn vị thực tập định Công việc hướng dẫn bị chi phối quan niệm kèm cặp, phong cách hướng dẫn phương thức can thiệp người kèm cặp Những yếu tố lại bị tác động logic sản xuất, sở đào tạo vận hành theo logic đào tạo Hai logic có xung đột với Câu hỏi đặt ra: dung hịa hai logic để hành trình học nghề-kèm cặp nghề diễn sn sẻ, từ người kèm cặp có biến đổi chất? Đây điều kiện cần đủ để trình đào tạo chuyên nghiệp hóa đạt hiệu cao 2.3 Đặt vấn đề Qua phân tích mơ hình thực tập khái niệm kèm cặp hướng dẫn nghề thực tập, đặt câu hỏi nghiên cứu hai giả thuyết sơ đồ Bên cạnh đó, chúng tơi ghi rõ cơng cụ lí thuyết mà chúng tơi sử dụng để phân tích kiểm chứng giả thuyết (xem Hình 4) Hình Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết 2.4 Kết nghiên cứu Để thu thập liệu nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu, tiến hành hai cơng việc: Nghiên cứu nhật kí thực tập: nhìn tổng thể tình nghề nghiệp, từ thiết lập danh mục nhiệm vụ thực tập SV Nghiên cứu mơ hình kèm cặp nghề bảng hỏi: hiểu đặc điểm vai trò nhân tố tham gia (doanh nghiệp, người hướng dẫn, SV thực tập) 226 Phạm Duy Thiện tgk Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM 2.4.1 Nhiệm vụ thực tập đơn vị Chúng tơi phân tích nhật kí thực tập 23 SV K40 chuyên ngành BPD, năm học 2017-2018 Nhật kí thực tập cơng cụ đồng hành với SV trình thực tập mơi trường thực tế Nhật kí thực tập thiết kế với câu hỏi giúp SV tự nhìn lại q trình hoạt động phân tích cơng việc thân, cụ thể tình nghề mà SV gặp thực tập Mỗi tình nghề viết thành phiếu phân tích hoạt động Như vậy, nhật kí thực tập tập hợp tồn phiếu phân tích tình nghề nghiệp trải qua đợt thực tập Công cụ cịn nhắm đến mục đích rèn luyện lực hồi lãm SV, lực quan trọng trình hình thành lực nghề SV ghi lại thơng tin tình nghề phân tích theo nội dung sau: 1) Tên tình nghề, 2) Mơ tả chung tình huống, 3) Mơ tả nhiệm vụ giao, 4) Phân tích nguồn lực huy động, 5) Phân tích cơng việc thực hiện, 6) Phân tích cơng việc khơng thực hiện, 7) Sự giúp đỡ, hỗ trợ người hướng dẫn q trình thực nhiệm vụ Chúng tơi thống kê 16 thể loại nhiệm vụ (xem Bảng 1), đó, biên dịch Pháp-Việt nhiệm vụ phổ biến giao cho SV (44,3%) Bên cạnh đó, loại hình biên dịch Anh-Việt, Pháp-Anh Pháp-Anh-Việt, biên dịch nghe nhìn chiếm tỉ lệ cao Điều phù hợp với mục tiêu thực tập Song song đó, nhiệm vụ liên quan đến phiên dịch chiếm tỉ lệ thấp (phiên dịch nối tiếp: 0,5%, phiên dịch song song: 0,1%) Những số cho thấy SV thực tập nghề nghiệp nhiều hội thực hành cơng việc phiên dịch Ngồi ra, có số thể loại nhiệm vụ khác không trực tiếp nằm nội dung chương trình đào tạo BPD lại có tần suất xuất cao bảng tổng hợp Cụ thể, giao tiếp nghề nghiệp (trực điện thoại, liên hệ khách qua email…), du lịch (lễ tân, hướng dẫn), xử lí tài liệu, chứng từ Như vậy, thiết kế chương trình đào tạo mơ hình tổ chức thực tập, sở đào tạo thiết cần tính đến bối cảnh thực tế, mối quan hệ đào tạo việc làm Bảng Thể loại nhiệm vụ xếp theo tần xuất xuất trung bình tổng số đơn vị tiếp nhận STT Thể loại nhiệm vụ Biên dịch Pháp-Việt Biên dịch Anh-Việt Giao tiếp nghề nghiệp (qua điện thoại, email, web) Du lịch (hướng dẫn, lễ tân) Biên dịch Anh-Pháp Biên dịch nghe-nhìn (phụ đề) xử lí kĩ thuật (cắt phim) Xử lí tin học tài liệu, chứng từ 227 Tần suất trung bình 15 đơn vị tiếp nhận thực tập (%) 44,3 7,5 7,3 7,0 6,7 6,7 5,5 Tập 18, Số (2021): 218-233 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM 10 11 12 13 14 15 16 Tổng hợp, soạn thảo tài liệu kết hợp biên dịch Tìm lưu trữ tài liệu Biên dịch Anh-Pháp-Việt Đọc lại dịch (biên tập) Tổng hợp, soạn thảo tài liệu khơng có biên dịch Soạn phiếu thuật ngữ Phiên dịch nối tiếp Giảng dạy Phiên dịch song song (dịch nhỏ) 3,7 2,6 2,5 2,0 1,7 1,7 0,5 0,3 0,1 Nói nguồn lực, để thực nhiệm vụ thực tập, SV cần huy động nhiều nguồn lực khác bao gồm kiến thức, kĩ năng, chiến thuật thái độ Các nguồn lực cung cấp cho SV trình đào tạo trường dựa chuẩn đầu Như vậy, mặt lí thuyết, cần có gắn kết thực tế hoạt động nghề nghiệp lực cần cung cấp cho SV trình đào tạo Trên thực tế, qua nghiên cứu thực địa, nhận thấy độ vênh nguồn lực cung cấp trường nguồn lực SV cần thực tế cơng việc Lí độ vênh chương trình đào tạo xác định lực ngôn ngữ (tiếng Pháp, tiếng Việt), lực chuyển ngữ (BPD Pháp-Việt) số lực bổ trợ liên quan đến hoạt động BPD Tuy nhiên, thực tế, SV thực tập giao nhiều thể loại nhiệm vụ khác (xem Bảng 1) có nhiệm vụ khơng nằm nội dung đào tạo (cắt phim, hướng dẫn du lịch…), nguồn lực có khác biệt so sánh nguồn lực cung cấp nguồn lực cần thiết (xem Bảng 2) Bảng So sánh nguồn lực cung cấp nguồn lực cần thiết Nguồn lực cung cấp: - Kiến thức: Hiểu biết nguyên lí chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam; nguyên tắc dịch thuật bản; kiến thức kinh tế luật; kiến thức văn hóa, xã hội mang tính thời giới, khu vực Việt Nam - Kĩ năng: Hiểu diễn đạt xác ngơn ngữ Pháp –Việt; biết vận dụng nguyên tắc dịch thuật bản, nắm vững kĩ thuật biên dịch phiên dịch, đọc dịch tài liệu chuyên ngành; tự chuẩn bị kiến thức thuật ngữ để dịch nói dịch viết chủ đề khoa học, kĩ thuật, kinh tế hay văn hóa; khả Nguồn lực cần thiết: - Kiến thức: Kiến thức ngôn ngữ (ViệtPháp-Anh thứ tiếng khác); kiến thức ngồi ngơn ngữ đa ngành, đa lĩnh vực (chính trị, kinh tế, kĩ thuật, nơng-lâm nghiệp (tre, tảo…) văn hóa, văn học-nghệ thuật, lịch sử, y khoa, du lịch, giáo dục, khối Pháp ngữ…); kiến thức trình biên-phiên dịch thủ pháp dịch; thông tin kiến thức tổ chức hoạt động sản xuất đơn vị tiếp nhận thực tập - Kĩ năng: Kĩ sử dụng ngơn ngữ (nghe nói đọc viết) (Anh-Pháp-Việt); kĩ biên dịch phiên dịch ngôn ngữ (Anh-PhápViệt); kĩ tin học văn phòng, thao tác máy tính, nhập liệu (words, excel, ppt…), xử lí hình ảnh (visio, paint3D, photoshop…) thao tác số phần mềm chuyên dụng khác 228 Phạm Duy Thiện tgk Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM làm việc theo nhóm; sử dụng ngoại ngữ khác tiếng Pháp giao tiếp bản; kĩ tin học tương đương trình độ A, sử dụng tốt phần mềm chuyên ngành khai thác hiệu Internet phục vụ cho công việc chuyên môn - Chiến thuật: Không đề cập - Thái độ: Thấm nhuần giới quan MácLênin tư tưởng Hồ Chí Minh; yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu nghề; có ý thức trách nhiệm cao, có tinh thần tự học, tự cập nhật kiến thức; có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sắc dân tộc; có ý thức làm việc độc lập, sáng tạo; có tinh thần đồn kết, hợp tác phục vụ cho nhiệm vụ đặc thù cắt phim, dán phụ đề, xử lí PDF (infix, monal 2018…), thao tác web (tải đăng nội dung), phần mềm giao tiếp từ xa (skype), phần mềm quản lí mail (outlook); kĩ tìm kiếm, xử lí tổng hợp thơng tin; kĩ soạn bảng thuật ngữ; kĩ giao tiếp (nội với nhân viên khác nơi thực tập hay giao tiếp với khách hàng, đối tác công ti (qua điện thoại email), sử dụng mạng xã hội giao tiếp nghề nghiệp (facebook)…); kĩ thương lượng (khi làm việc với khách hàng, đối tác); kĩ làm việc nhóm; kĩ quản lí thời gian; kĩ quản lí cảm xúc; kĩ hướng dẫn du lịch; kĩ đứng lớp giảng dạy; kĩ văn phòng, thư kí (nhập liệu, lưu trữ tài liệu, scan, photo tài liệu…) - Chiến thuật: Tích lũy cập nhật kiến thức nhiều lĩnh vực (đọc sách, báo, thời tiếng Pháp Việt); tích lũy cập nhật thuật ngữ, học thuộc thuật ngữ cần; sử dụng phương tiện, phần mềm hỗ trợ dịch thuật hay cơng việc văn phịng (google dịch, internet, scanner…); tận dụng nguồn tài ngun internet (thơng tin, hình ảnh, mẫu văn bản, cấu trúc câu…) biết cách đánh giá chất lượng nguồn tài nguyên để sử dụng tối ưu; thực soát lại dịch nhiều lần để giảm lỗi; tìm hỗ trợ từ người khác (người hướng dẫn, nhân viên công ty, chuyên gia, giáo viên, bạn bè, người quen…); ý quan sát thực tế; ý vấn đề giao tiếp, tạo mối quan hệ tốt với bên; quản lí thời gian; phân cơng quản lí cơng việc làm nhóm; quản lí cảm xúc - Thái độ: Cẩn thận, xác; tỉ mỉ; kiên nhẫn; tinh thần hợp tác làm việc nhóm; tin thần đồng đội; kỉ luật; giờ; tôn trọng thời hạn; tập trung công việc; tinh thần trách nhiệm; khả làm việc độc lập; cầu tiến; ham học hỏi 229 Tập 18, Số (2021): 218-233 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Độ vênh nguồn lực cung cấp cho SV theo mục tiêu chương trình đào tạo nguồn lực SV cần thực tế để đảm nhận nhiệm vụ mà đơn vị tiếp nhận thực tập (hoặc đơn vị sử dụng lao động sau này) giao cho SV góp phần giải thích khoảng cách mơ hình thực tập thiết kế hoạt động thực tập diễn thực tế Khi chúng tơi xây dựng mơ hình thực tập cho SV, chủ yếu tham chiếu mục tiêu đào tạo mà chương trình đào tạo đặt Trong đơn vị tiếp nhận thực tập (và sau đơn vị sử dụng sản phẩm lao động đào tạo) lại không lấy mục tiêu đào tạo chương trình làm trọng tâm, họ giao cho SV nhiệm vụ dựa thực tiễn hoạt động đơn vị Vấn đề đặt hai câu hỏi Câu hỏi thứ liên quan đến tiêu chí chọn lọc nơi tiếp nhận thực tập: nên cần bám sát mục tiêu đào tạo lựa chọn nơi tiếp nhận thực tập có khả giao cho SV nhiệm vụ sát với trọng tâm đào tạo chương trình, chấp nhận đa dạng thực tế hoạt động nghề nghiệp tìm cách cải tiến để có mơ hình linh hoạt nhằm thích nghi với thực tế tốt hơn? Câu hỏi thứ hai liên quan đến chương trình đào tạo: chương trình cần phải bám sát thực tế đến mức độ để chuẩn bị tốt cho SV hội nhập thị trường lao động? Nên chuẩn bị cho SV tất nguồn lực cần thiết hay tập trung vào phát triển lực cung cấp nguồn lực cốt lõi? 2.4.2 Công việc hỗ trợ Việc phân tích nhật kí thực tập SV cung cấp thông tin công việc hỗ trợ người hướng dẫn Chúng tơi nhận thấy có số nhiệm vụ không nhận hỗ trợ người hướng dẫn xử lí tin học tài liệu chứng từ, tìm lưu trữ tài liệu Nhìn chung, hỗ trợ giúp đỡ người hướng dẫn chủ yếu xoay quanh phương diện tình cảm-xã hội (tâm lí), sư phạm (liên quan trực tiếp đến việc thực nhiệm vụ), tổ chức công việc (giao nhiệm vụ, phân công, lên kế hoạch, thời hạn…) Song song đó, chúng tơi tiến hành khảo sát bảng hỏi người hướng dẫn, cá nhân làm việc độc lập, thành viên doanh nghiệp đơn vị tiếp nhận thực tập khuôn khổ thực tập nghề BPD (15 người có người hành nghề BPD chuyên nghiệp), SV với tư cách người thụ hưởng, hay chịu tác động hoạt động (17 SV), kết sau: Về q trình xác định mục tiêu, phương thức tổ chức, cách chức phổ biến thông tin bên: 3/15 không nắm mục tiêu, 7/15 phương thức tổ chức; Về vai trị nhân tố chính: 50% cho kèm cặp nghề công việc bên, khơng có phối hợp; Về chuẩn bị, hỗ trợ công việc người hướng dẫn: 67% người hướng dẫn không đào tạo công tác hướng dẫn; 40% không nhận theo dõi/ đánh giá công việc hướng dẫn; 50% cho biết khơng có ghi nhận từ công ti 230 Phạm Duy Thiện tgk Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Bên cạnh đó, việc tổng hợp liệu thu thập được, phác họa chân dung người hướng dẫn xoay quanh trục chính: tử tế yêu cầu cao (xem Hình 5) Hình Chân dung người hướng dẫn Lí thuyết hướng dẫn kèm cặp cho thấy, để đảm bảo hiệu công việc hướng dẫn cần có cân yêu cầu cao tử tế Qua phân tích câu trả lời người hướng dẫn, xác định hai chân dung cho thấy cân nói Sự khác hai chân dung nằm phương thức hướng dẫn: bên theo kiểu chủ động bên theo kiểu phản ứng Hai chân dung lại nằm hai cực: chân dung thiên tử tế chân dung thiên yêu cầu cao Chúng ta nhận thấy người hướng dẫn thuộc hai chân dung có số năm kinh nghiệm trung bình lớn, vậy, yếu tố tác động Mặt khác, nhận thấy vấn đề đào tạo công việc hướng dẫn cần phải đặt đơn vị tiếp nhận thực tập Kết luận Việc nghiên cứu mơ hình thực tập qua nhiệm vụ thực tập SV khảo sát công việc hướng dẫn thực tập thực tế sở thực tập qua bảng hỏi dựa sở lí luận kèm cặp nghề hướng dẫn nghề cho thấy: Về nhiệm vụ thực tập SV, có khác chất nhiệm vụ đơn vị thực tập Có độ vênh nguồn lực sở đào tạo cung cấp cho SV nguồn lực thực tế SV cần Độ vênh góp phần giải thích khoảng cách mơ hình thực tập thiết kế hoạt động thực tập diễn thực tế Về công việc hướng dẫn kèm cặp nghề, hỗ trợ giúp đỡ người hướng dẫn xoay quanh phương diện tình cảm-xã hội, sư phạm, tổ chức cơng việc Bên cạnh đó, người hướng dẫn thực tập không nắm mục tiêu, phương thức tổ chức Như vậy, việc trao đổi thông tin bên liên quan chưa tốt, thiếu phối hợp chặt chẽ thành phần tham gia Trong phối hợp chặt chẽ chìa khóa cho mối quan hệ gắn kết không 231 Tập 18, Số (2021): 218-233 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM gian đào tạo khơng gian nghề Do vậy, việc cơng nhận từ phía sở đào tạo nơi thực tập điều kiện cần để người hướng dẫn thấy tầm quan trọng việc hướng dẫn Công việc hướng dẫn kèm cặp nghề phụ thuộc lớn vào quan niệm kèm cặp nghề mối quan hệ với nghề người hướng dẫn Như trường hợp người hướng dẫn thực tập cho SV khóa 2014-2018, đa số khơng phải người hành nghề BPD, hoạt động nghề nghiệp họ có mối quan hệ trực tiếp hay gián tiếp với nghề dịch thông qua việc sử dụng tiếng Pháp Logic hành động người hướng dẫn theo sách đơn vị tiếp nhận (sản xuất hay đào tạo) có ảnh hưởng định đến thực tế công tác hướng dẫn thực tập Từ kết luận trên, đặt câu hỏi định hướng nghiên cứu sau mơ hình thực tập hệ BPD: Làm để thu hẹp khoảng cách mơ hình đề xuất mơ hình triển khai thực tế sở thực tập? Làm để chương trình đào tạo bám sát thực tế chuẩn bị tốt cho SV hội nhập thị trường lao động? Tuyên bố quyền lợi: Các tác giả xác nhận hoàn tồn khơng có xung đột quyền lợi TÀI LIỆU THAM KHẢO Albero, B (2010) De l’idéel au vécu: le dispositif confronté ses pratiques [From ideal to lived experience: the organization compared to its practices] In Brigitte Albero & Nicole Poteaux (Dir.) Challenges and dilemmas of autonomy A self-study experience at the university, Paris: MSH, 67-94 Annoot, E., Bodergat, J-Y & Moazereau, P (2015) Enseignants-chercheurs et activité de direction de mémoire de recherche distance: entre obstacles et développement professionnel des enseignants-chercheurs? [Teacher-researchers and virtual research thesis management activity: between obstacles and professional development of teacher-researchers?] Dossier of Educational Sciences, no 34/2015/University and research training, 33-51 Barbier, J.-M (1996) Tutorat et fonction tutorale: quelques entrées d'analyse [Tutoring and tutorial function: some analysis inputs] Special edition: The tutorial function in educational organizations and companies, Research and Training, no22/1996, 7-19 Baudrit, A (1999) Tuteur: une place, des fonctions, un métier? [Tutor: A place, functions, a profession] Paris: PUF Baudrit, A (2000) Note de synthèse: Le tutorat: un enjeu pour une pratique pédagogique devenue objet scientifique? [Briefing note: Tutoring: an issue for an educational practice that has become a scientific object?] French journal of pedagogy, no132, 125-153 Baudrit, A (2014) La relation d’aide dans les organisations Bruxelles: De Boeck Supérieur 232 Phạm Duy Thiện tgk Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Bodergat, J.-Y (2006) L’accompagnement: une posture cerner [Accompaniment: a posture to be defined] Chapter 2, Doctoral thesis University of Caen Boru, J.-J & Fortanier, R (1998) Trente mots clés pour comprendre le tutorat [Thirty keywords to understand tutoring] Paris: Citadel Bruner, J.S (1983) Le rôle de l’interaction de tutelle [The role of tutorship interaction] In Childhood development: know-how, knowing how to speak, Paris: PUF, 261-280 Geay, A (2007) L’alternance comme processus de professionnalisation: implications didactiques [Block-release training as a professionalization process: didactic implications] Permanent education, no172, 27-38 Kloetzer, L (2015) L’engagement conjoint dans la pratique comme clef du développement de l’activité des tuteurs [Joint commitment in practice as a key to the development of the activity of tutors] Psychology of Work and Organizations, no21, 286-305 Paul, M (2002) L’accompagnement: une nébuleuse [The accompaniment: a nebula] Permanent education, no153/2002-4, 43-56 Quintin, J.-J (2008) Accompagnement d’une formation asynchrone en groupe restreint: modalités d’intervention et modèles de tutorat [Support for asynchronous training in a small group: intervention methods and tutoring models] Information and Communication Science and Technology Journal for Education and Training, ATIEF 15 ANALYZE THE INTERNSHIP SCHEME IN THE UNDERGRADUATE PROGRAM OF FRENCH LANGUAGE – TRANSLATION AND INTERPRETATION IN HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION Pham Duy Thien*, Ha Thi Mai Huong, Le Pham Minh Tuan Ho Chi Minh City University of Education, Vietnam Corresponding author: Pham Duy Thien – Email: thienpd@hcmue.edu.vn Received: April 28, 2020; Revised: May 18, 2020; Accepted: February 21, 2021 * ABSTRACT With the intention of improving the quality of training of the undergraduate program of French Language – Translation & Interpretation, a group of lecturers working in the TranslationInterpretation Faculty of Ho Chi Minh City University of Education proposed an internship scheme and conducted a study to evaluate its effects The results analyzed from students’ practicum journals, the data from a questionnaire and interviews show that there is a gap between the model designed by the university and the schools where students were sent to during their practicum The results also help to describe the profiles of practicum supervisors The article also provides a detailed list of the activities for students, a comparison table of the resources a student has at the university and those required to perform given tasks These results provide evidence for the university to review the curriculum to meet the markets Keywords: internship; the internship scheme; the undergraduate program of French language; translation and interpretation 233 ... tích mơ hình thực tập áp dụng chương trình đào tạo Ngơn ngữ Pháp – BPD, sau đề cập khái niệm cốt lõi: kèm cặp nghề hướng dẫn nghề, đồng thời trình bày phương pháp nghiên cứu thực địa sở thực tập. .. hành sở đào tạo có khác biệt so với mơ hình ý tưởng Khi mơ hình triển khai, trình thực 225 Tập 18, Số (2021): 218-233 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM tập nghề nghiệp thực tế gồm hai nhân vật.. .Phạm Duy Thiện tgk Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM thức quy định chung thực tập ngồi sư phạm Điều có nghĩa khoa tự thiết lập quy trình thực tập cho chương trình đào tạo Trong bối