Đổi mới chương trình giáo dục thể chất trong đào tạo sinh viên chuyên ngành giáo dục mầm non trường đại học sư phạm hà nội 2 theo hướng nâng cao năng lực nghề nghiệp tt
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
874,67 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO NGUYỄN THỊ HÀ ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG ĐÀO TẠO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI THEO HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP Ngành: Giáo dục học Mã ngành: 9140101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC DỤC HỌC Hà Nội, năm 2019 Cơng trình hồn thành tại: Viện Khoa học TDTT Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: PGS.TS Hồ Đắc Sơn Hướng dẫn 2: PGS.TS Vũ Đức Thu Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại: Viện Khoa học TDTT vào hồi:… giờ……ngày……tháng… năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Viện Khoa học TDTT Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội A GIỚI THIỆU LUẬN ÁN ĐẶT VẤN ĐỀ Thực tiễn giáo dục Việt Nam chứng minh: Chất lượng chuyên môn đội ngũ GV gắn liền với chất lượng đào tạo nhà trường Sư phạm; đổi chất lượng đổi giáo dục hệ quả, sản phẩm trực tiếp đổi đào tạo nhà trường Sư phạm Chính lẽ đó, trước u cầu q trình phát triển xã hội, đổi nâng cao hiệu đào tạo nhà trường Sư phạm tất yếu khách quan, động lực quan trọng để tạo hiệu toàn hệ thống GDMN Thực tiễn đào tạo lực triển khai hoạt động GDTC cho GVMN Trường ĐHSP Hà Nội bộc lộ số hạn chế bản: Chương trình đào tạo tổ chức đào tạo thiếu đồng bộ, thiếu hiệu Cùng thời điểm, SV học hai chương trình GDTC hướng tới hai mục tiêu hồn tồn độc lập, chương trình nhằm phát triển thể chất, chương trình nhằm trang bị phương pháp GDTC cho trẻ Mầm non Vì vậy, tích hợp hai nội dung GDTC nêu trên, đồng thời giải hai mục tiêu: Vừa phát triển thể chất, vừa trang bị cho SV kiến thức kỹ giảng dạy môn học GDTC nhà trường Mầm non vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa góp phần nâng cao lực hoạt động nghề nghiệp cho SV trường Đó q trình gắn GDTC với q trình đào tạo nghề, thực hóa định hướng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội lĩnh vực đào tạo GVMN Với lí đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đổi chương trình Giáo dục Thể chất đào tạo sinh viên chuyên ngành Giáo dục Mầm non trường Đại học Sư phạm Hà Nội theo hướng nâng cao lực nghề nghiệp” Mục đích nghiên cứu Trên sở tích hợp hai chương trình: GDTC thuộc khối kiến thức chung GDTC thuộc khối kiến thức nghiệp vụ đào tạo chuyên ngành GDMN trường ĐHSP Hà Nội thành “Chương trình GDTC theo định hướng nghề nghiệp”, nhằm đồng thời nâng cao hiệu GDTC hiệu trang bị cho SV kiến thức, kỹ triển khai hoạt động GDTC cho trẻ Mầm non Mục tiêu nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài xác định mục tiêu: Mục tiêu Nghiên cứu thực trạng GDTC đào tạo SV chuyên ngành GDMN trường ĐHSP Hà Nội Mục tiêu Đổi chương trình GDTC đào tạo SV chuyên ngành GDMN trường ĐHSP Hà Nội theo hướng nâng cao lực nghề nghiệp đánh giá hiệu đổi Giả thuyết khoa học đề tài: GDTC thuộc khối kiến thức chung GDTC thuộc khối kiến thức nghiệp vụ đào tạo chuyên ngành GDMN trường ĐHSP Hà Nội chưa đạt yêu cầu, thiếu hiệu Nguyên nhân chương trình thiếu gắn kết đồng mục tiêu, nội dung tổ chức thực Nếu tích hợp chương trình theo hướng: lấy tính nghề làm động lực để nâng cao hiệu GDTC, lấy nội dung GDTC để kết hợp trang bị cho SV kiến thức kỹ triển khai hoạt động GDTC cho trẻ Mầm non, hạn chế nêu khắc phục NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 2.1 Luận án đánh giá thực trạng GDTC đào tạo SV chuyên ngành GDMN trường ĐHSP Hà Nội thông qua: Thực trạng lực triển khai hoạt động GDTC cho trẻ GVMN; thực trạng GDTC đào tạo SV chuyên ngành GDMN trường ĐHSP Hà Nội nhu cầu đổi chương trình GDTC thuộc khối kiến thức nghiệp vụ đào tạo SV chuyên ngành GDMN 2.2 Luận án tiến hành tiến hành đổi chương trình GTDC đào tạo SV chuyên ngành GDMN trường ĐHSP Hà Nội theo hướng nâng cao lực nghề nghiệp sơ sở tích hợp chương trình GDTC (thuộc khối kiến thức chung khối kiến thức nghiệp vụ) thành 01 chương trình với thời lượng 120 tiết học (phần bắt buộc 98 tiết; tự chọn: 22 tiết) phân bổ 04 kỳ học Chương trình trường ĐHSP Hà nội thẩm định cho phép ứng dụng thử nghiệm hai năm học 2013-2014 2014-2015 cho SV K39 chuyên ngành GDMN Kết thực nghiệm cho thấy hiệu chương trình đổi thơng qua: Sự tăng trưởng thể lực, kết học tập, tính tích cực hoá hoạt động học tập tự học đánh giá SV CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án trình bày 144 trang bao gồm phần: Đặt vấn đề; Các nội dung luận án: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu (45 trang), Chương 2: Đối tượng, phương pháp tổ chức nghiên cứu (12 trang), Chương 3: Kết nghiên cứu bàn luận (85), Phần kết luận kiến nghị (2 trang) Trong luận án có 52 bảng, biểu đồ Ngoài ra, luận án sử dụng 124 tài liệu tham khảo, có 121 tài liệu tiếng Việt, tài liệu tiếng Anh phần phụ lục B NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON TRƢỚC YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC THEO HƢỚNG CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆN 1.1.1 Đào tạo giáo viên Việt Nam – trình hình thành phát triển Trải qua 67 năm hình thành phát triển, hệ thống nhà trường Sư phạm có đóng góp to lớn giáo dục: Xây dựng phát triển khoa học giáo dục phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Cách mạng Việt Nam qua giai đoạn; hình thành lực lượng nhà giáo, nhà khoa học giáo dục đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, phát triển đất nước Từng bước chuẩn hóa trình độ chun mơn cho đội ngũ GV bậc học hướng tới hội nhập giáo dục tiên tiến châu lục giới 1.1.2 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc đổi đào tạo đại học đào tạo giáo viên Đảng chủ trương đổi giáo dục đại học theo hướng: Kết hợp đào tạo với nghiên cứu, tạo nguồn nhân lực đủ khả tiếp cận công nghệ tiên tiến; chuyển từ phục vụ yêu cầu kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý Nhà nước; tiếp tục khẳng định quan điểm: “Cùng với khoa học công nghệ, GD&ĐT quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” 1.1.3 Đào tạo giáo viên theo định hƣớng đổi toàn diện Nội dung đổi toàn diện giáo dục Việt Nam xác định nội dung yêu cầu đổi nhà trường Sư phạm: Đổi mục tiêu đào tạo; Đổi nội dung đào tạo; Đổi hoạt động đào tạo; Đổi kiểm tra đánh giá đào tạo 1.1.4 Đào tạo giáo viên số nƣớc giới Từ năm 1990 đến nay, số nước có giáo dục tiên tiến giới Mỹ, Úc, Nga hình thành xu đào tạo GV, là: Q trình đào tạo GV đồng thời trình đào tạo nhà giáo dục; Qui trình đào tạo GV kết hợp đào tạo ban đầu với đào tạo liên tục; Gắn liền đào tạo chuyên môn với đào tạo nghiệp vụ; Đào tạo kết hợp tự đào tạo; Đào tạo cách dạy đào tạo cách học; Xu hướng nâng cao trình độ GV; Mở rộng lĩnh vực đào tạo GV 1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON Ở BẬC ĐẠI HỌC 1.2.1 Đặc điểm chƣơng trình đào tạo giáo viên Mầm non theo học chế tín 1.2.1.1 Đặc điểm học chế tín chỉ: Người học giữ vai trị chủ đạo chủ thể chiếm lĩnh tri thức, trọng hoạt động tự học SV Giáo viên với vai trị người dẫn dắt, định hướng hình thành phát triển lực tự học cho SV, coi vừa động lực, vừa sản phẩm trình đào tạo bậc Đại học 1.2.1.2 Đặc điểm chương trình đào tạo giáo viên Mầm non theo học chế tín chỉ: Theo qui định học chế tín chỉ, đầu mơn học bị giảm xuất mơn tích hợp, khối lượng kiến thức kỹ có xu thay đổi Tự học SV coi loại hình đào tạo trọng yếu chương trình Tuy nhiên tồn số hạn chế mục tiêu nội dung chương trình 1.2.2 Đặc điểm đào tạo giáo viên Mầm non bậc đại học Có khác biệt lớn so với đào tạo GV phổ thông nhà trường Sư phạm SV trang bị kiến thức kỹ để thực tốt chức quan trọng như: ni, chăm sóc giáo dục trẻ, đảm bảo cho trẻ có phát triển tồn diện thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ nhân cách 1.2.3 Đặc điểm hoạt động nghề nghiệp giáo viên Mầm non 1.2.3.1 Vị trí người giáo viên Mầm non xã hội đại: Người GVMN có vị trí đặc biệt quan trọng nghiệp giáo dục Đảng, cầu nối liền văn hóa dân tộc nhân loại với tái sản xuất văn hóa đứa trẻ 1.2.3.2 Đặc thù lao động giáo viên Mầm non: Lao động GVMN tạo sản phẩm đặc biệt, sức khỏe, kỹ sống, kỹ vận động, khả tư nhân cách trẻ trước tuổi đến trường phổ thông 1.2.3.3 Yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên Mầm non: Có đạo đức tốt, yêu nghề, mến trẻ, hiểu biết tâm - sinh lý trẻ Mầm non; hiểu rõ chương trình GDMN hành Bộ GD&ĐT; hội tụ đầy đủ kiến thức kỹ ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục, phát triển thể chất cho trẻ; biết lập kế hoạch theo dõi, chăm sóc, giáo dục trẻ theo giai đoạn; giáo dục trẻ theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ; dạy trẻ số kỹ tự phục vụ, chăm sóc cho thân 1.3 GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG GIÁO DỤC MẦM NON VÀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON 1.3.1 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc Giáo dục Thể chất đào tạo hệ trẻ Nhà nước Chính phủ giai đoạn cách mạng Việt Nam có chủ trương, sách tạo điều kiện để phát triển công tác GDTC trường học Chiến lược phát triển TDTT Việt Nam đến năm 2020 đề giải pháp có tính để phát triển cơng tác GDTC thể thao trường học, phát triển đội ngũ GV TDTT triển khai sâu rộng Chủ trương xã hội hóa TDTT phạm vi nhà trường cấp Đặc biệt, nội dung Chiến lược nhấn mạnh: Coi học sinh, GV động lực trường học địa bàn chiến lược để phát triển TDTT 1.3.2 Giáo dục Thể chất giáo dục Mầm non 1.3.2.1 Vị trí Giáo dục Thể chất giáo dục Mầm non Nghị Trung ương Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII rõ: Ở bậc học, cấp học, ngành học thiết khơng thể coi nhẹ việc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho học sinh, tạo điều kiện cho em rèn luyện thông qua hoạt động, đặc biệt hoạt động TDTT, để thân em ln có trạng thái thoải mái thể chất, tinh thần xã hội 1.3.2.2 Nhiệm vụ Giáo dục Thể chất Giáo dục Mầm non: Bảo vệ tăng cường sức khoẻ, nhiệm vụ giáo dưỡng, nhiệm vụ giáo dục 1.3.3 Giáo dục Thể chất đào tạo giáo viên Mầm non: Số liệu thống kê trẻ Mầm non đến trường tăng lên qua năm học từ 80.000 đến 275.000 trẻ cho thấy; nhu cầu GDTC không quan trọng trẻ qui mơ hiệu quả, mà cịn quan trọng sức khỏe thể chất đội ngũ GV Vì vậy, tăng cường hiệu GDTC nghiệp đào tạo GVMN nhà trường Sư phạm có ý nghĩa xã hội vơ sâu sắc 1.4 CÁC KHÁI NIỆM, LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ VÀ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN 1.4.1 Các khái niệm: Trong luận án, tác giả làm sáng tỏ số khái niệm nghề nghiệp, lực, lực nghề nghiệp, lực nghề nghiệp GVMN, đào tạo, đào tạo nghề, hiệu đào tạo, nghề Sư phạm, chương trình giáo dục, chương trình đào tạo, chương trình giảng dạy, chất lượng, chất lượng đào tạo, chất lượng chương trình đào tạo, tiêu chuẩn, tiêu chuẩn chất lượng giáo dục, đánh giá chất lượng đào tạo 1.4.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Những vấn đề GDTC cho trẻ mầm non từ trước kỉ XVII đến kỉ XIX, giai đoạn từ kỉ XIX đến kỉ XX, giai đoạn từ kỉ XX đến 1.4.3 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan Các cơng trình nghiên cứu GDTC cho trẻ Mầm non; Các cơng trình nghiên cứu GDTC theo hướng đào tạo phát triển lực hoạt động nghề nghiệp; Các cơng trình nghiên cứu đổi chương trình đào tạo GV; Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu Chương trình GDTC theo định hướng phát triển lực nghề nghiệp cho SV chuyên ngành GDMN trường ĐHSP Hà Nội 2.1.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể vấn: 1576 GVMN trực tiếp giảng dạy trường Mầm non công lập số tỉnh phía Bắc; 107 Hiệu trưởng Hiệu phó trường Mầm non thuộc tỉnh phía Bắc; 91 giảng viên khoa GDTC số trường ĐHSP có đào tạo chuyên ngành GDTC chuyên ngành GDMN, chuyên gia lĩnh vực GDTC trường học, chuyên viên quản lý GDTC trường học phịng GD&ĐT số tỉnh thành phía Bắc; 326 SV K37, K38 chuyên ngành GDMN trường ĐHSP Hà Nội giảng viên giảng dạy chương trình thực nghiệm Khách thể thực nghiệm: 197 SV lớp thực nghiệm thuộc K39 khoa GDMN trường ĐHSP Hà Nội 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu; Phương pháp vấn; Phương pháp quan sát sư phạm; Phương pháp nhân trắc; Phương pháp kiểm tra sư phạm; Phương pháp thực nghiệm sư phạm; Phương pháp toán học thống kê 2.3 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.3.1 Địa điểm nghiên cứu: ĐHSPHN2, Viện Khoa học TDTT 2.3.2 Kế hoạch nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu từ tháng 02 năm 2012 đến Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG ĐÀO TẠO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON 3.1.1 Thực trạng nội dung Giáo dục Thể chất Giáo dục Mầm non 3.1.1.1 Khái quát chương trình Giáo dục Mầm non Chương trình GDMN Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ký ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TT – Bộ GD&ĐT ngày 25 tháng năm 2009 Chương trình bao gồm phần: Phần 1: Những vấn đề chung; Phần 2: Chương trình Giáo dục Nhà trẻ (trẻ từ tuổi đến tuổi); Phần 3: Chương trình Giáo dục Mẫu giáo (trẻ từ tuổi đến tuổi) 3.1.1.2 Thực trạng nội dung chương trình Giáo dục Thể chất Giáo dục Mầm non: Các tập tương đối đơn giản cấu trúc, có lượng vận động khơng cao, GV thị phạm trực tiếp cho trẻ kỹ vận động sẵn có thân; Nội dung chủ yếu tập trung phát triển kỹ vận động; không định hướng loại tố chất thể lực chuyên biệt trẻ độ tuổi Mẫu giáo; Toàn nội dung chương trình dành cho độ tuổi Mẫu giáo chưa quan tâm mức đến việc sử dụng trò chơi vận động, trò chơi dân gian để giải nhiệm vụ GDTC 3.1.2 Thực trạng lực triển khai hoạt động Giáo dục Thể chất cho trẻ Mầm non giáo viên Mầm non Năng lực triển khai hoạt động GDTC cho trẻ GVMN đánh giá thông qua thực trạng về: Kiến thức kỹ vận dụng phương pháp GDTC; Kiến thức kỹ vận dụng nguyên tắc phương pháp GDTC; Kiến thức kỹ lập kế hoạch xây dựng tiến trình GDTC; Kiến thức kỹ lựa chọn tập để thực nội dung GDTC GVMN 3.1.3 Thực trạng Giáo dục Thể chất đào tạo sinh viên chuyên ngành Giáo dục Mầm non trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 3.1.3.1 Khái quát chương trình đào tạo giáo viên Mầm non trường đại học Sư phạm Khối kiến thức chuyên ngành nghiệp vụ có đa dạng nội dung lĩnh vực chun mơn; học phần, SV có trung bình tín để lĩnh hội kiến thức rèn luyện kỹ Đó khó khăn không nhỏ GV nhà trường để đào tạo có hiệu lực nghề nghiệp cho SV GDTC đào tạo SV chuyên ngành GDMN cấu trúc thành môn học: GDTC thuộc khối kiến thức chung nhằm phát triển thể chất cho SV trình đào tạo; phương pháp GDTC cho trẻ Mầm non thuộc khối kiến thức chuyên ngành nghiệp vụ nhằm trang bị cho SV lực thực hành chương trình GDTC sở GDMN 3.1.3.2 Thực trạng Giáo dục Thể chất theo chương trình thuộc khối kiến thức chung Thực trạng tính tích cực SV học tập môn học GDTC thuộc khối kiến thức chung Kết khảo sát tính tích cực học tập môn học GDTC (vào thời điểm SV kết thúc mơn học) trình bày bảng 3.9 luận án có tính < bảng với khác biệt khơng có ý nghĩa ngưỡng xác suất P > 0,05 cho thấy: Đại đa số SV nhận thức giá trị hoạt động thể thao việc giữ gìn nâng cao sức khỏe thân; nhận thức trách nhiệm nỗ lực cần thiết học Số đơng SV lịng với điểm trung bình học tập mơn học; chưa tích cực thường xuyên tự rèn luyện thân thể; số đơng SV chưa coi q trình GDTC nhà trường hội điều kiện để vận động thân thể, tăng cường phát triển thể lực thân Thực trạng kết học tập SV học tập môn học GDTC thuộc khối kiến thức chung Thống kê kết học tập môn học GDTC thuộc khối kiến thức chung trình bày bảng 3.10 Bảng 3.10 Kết học tập môn học GDTC thuộc khối kiến thức chung SV K37 K38 chuyên ngành GDMN (n = 326) Kết học tập (điểm) Từ Từ Điểm T Từ Từ đến Từ đến Khóa đến cận đến cận dƣới T đến 10 cận cận n % n % n % n % n % n % K37 0 0 4,8 43 29,2 37 25,2 60 40,8 (n = 147) K38 2 1,1 1,1 0,5 31 17,3 43 24,1 100 55,9 (n = 179) Cộng 0,6 0,6 2,5 74 22,7 80 24,5 160 49,1 Kết trình bày bảng 3.10 cho thấy: Chỉ có 3,7 SV đạt điểm giỏi; 47,2 SV đạt điểm trung bình; cịn tới 49,1 SV chưa đạt điểm trung bình kiểm tra lần đầu Kết học tập đồng thời phản ánh nhiều yếu tố bất cập GDTC: SV chưa tích cực học tập môn học GDTC thuộc khối kiến thức chung, cho dù kết học tập môn học điều kiện để xét tốt nghiệp; chương trình tổ chức đào tạo triển khai theo hướng cho SV tự chọn nội dung thời gian học, song chưa thu hút đáng kể quan tâm đầu tư SV Số lượng SV có điểm mơn học trung bình chiếm tỷ lệ cao phản ánh hạn chế tính tích cực thái độ trách nhiệm SV trình thực chương trình GDTC chung Thực trạng thể lực SV chuyên ngành GDMN trƣờng ĐHSP Hà Nội Thực trạng thể lực ban đầu SV năm thứ Để đánh giá hiệu GDTC nội khóa phát triển thể lực SV chuyên ngành GDMN, trình nghiên cứu tiến hành kiểm tra thể lực ban đầu 326 SV năm thứ K37 K38 chuyên ngành GDMN trường ĐHSP Hà Nội vào thời điểm nhập học, kết kiểm tra trình bày bảng 3.11 Bảng 3.11 Thực trạng thể lực ban đầu SV K37 K38 chuyên ngành GDMN trƣờng ĐHSP Hà Nội (n = 326) K37 (n = 147) K38 (n = 179) TT Test X X Chiều cao đứng (cm) 157.01 3.28 6.03 158.27 Cân nặng (kg) 47.23 3.23 47.91 4.46 Nằm ngửa gập bụn (lần/30s) 15.99 2.53 15.36 1.73 Bật xa chỗ (cm) 157.32 5.74 157.74 8.15 Chạy 30M XPC (s) 6.28 1.69 6.41 0.82 Chạy tùy sức phút (m) 870.07 40.87 872.87 37.89 Xếp loại thể lực ban đầu SV năm thứ theo tiêu chuẩn đánh giá Bộ GD&ĐT Từ kết đánh giá thể lực ban đầu, trình nghiên cứu xếp loại trình độ thể lực SV chuyên ngành GDMN trường ĐHSP Hà Nội theo tiêu chuẩn đánh giá Bộ GD&ĐT Kết xếp loại trình bày bảng 3.12 11 Bảng 3.14 Đánh giá phát triển thể lực SV K37 K38 chuyên ngành GDMN trƣờng ĐHSP Hà Nội sau hai năm tập luyện (n = 326) Thể lực ban Thể lực sau đầu năm TT Test t P W X X I K37 (n = 147) Chiều cao đứng (cm) 157.01 3.28 158.06 4.77 2.2 0.05 0.47 Nằm ngửa gập bụng (lần/30s) 15.99 2.53 17.18 6.23 2.15 0.05 0.33 Nằm ngửa gập bụng (lần/30s) 15.36 1.73 16.12 4.39 2.15 0,05 cho thấy: Đa số đối tượng khảo sát thống với nội dung đổi 15 chương trình; chương trình phản ánh định hướng đào tạo lực nghề nghiệp cho SV, phù hợp với yêu cầu chất lượng đầu q trình đào tạo Tích hợp chương trình GDTC cho phép đồng thời phát huy hiệu chương trình Đủ điều kiện để đưa chương trình vào thực nghiệm thực tiễn đào tạo SV chuyên ngành GDMN 3.2.5 Tổ chức thực nghiệm đánh giá hiệu chƣơng trình đổi thực tiễn đào tạo giáo viên Mầm non trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 3.2.5.1 Lựa chọn sở thực nghiệm đối tượng thực nghiệm Cơ sở đƣợc lựa chọn tiến hành thực nghiệm: Khoa GDTC trường ĐHSP Hà Nội 2; Khoa GDMN trường ĐHSP Hà Nội Đối tƣợng thực nghiệm: SV K39 chuyên ngành GDMN (197 SV) hệ Đại học quy niên khóa 2013 – 2017 trường ĐHSP Hà Nội 3.2.5.2 Xác định nội dung thực nghiệm: Thực nghiệm giảng dạy chương trình GDTC theo định hướng nghề nghiệp thực tiễn đào tạo SV K39 chuyên ngành GDMN 3.2.5.3 Kế hoạch thực nghiệm Năm học 2013 - 2014 2014 – 2015: Tổ chức dạy học theo chương trình đổi mới; Năm học 2015 – 2016: Đánh giá lực triển khai hoạt động GDTC cho trẻ Mầm non SV thông qua thực tập lần 1; Năm học 2016 – 2017: Đánh giá lực triển khai hoạt động GDTC cho trẻ Mầm non SV thông qua thực tập lần Tiến trình thực nghiệm: gồm120 tiết từ học kỳ đến học kỳ năm học 2013 - 2014 2014 – 2015, học kỳ (học phần) 30 tiết Lựa chọn giảng viên triển khai thực nghiệm: giảng viên khoa GDTC trường ĐHSP Hà Nội giảng dạy theo chương trình thực nghiệm 3.2.5.4 Nội dung tiêu chí đánh giá chương trình đổi thơng qua thực nghiệm: Được trình bày chi tiết luận án 3.2.6 Kết thực nghiệm chƣơng trình đổi 3.2.6.1 Kết học tập sinh viên Tổng hợp kết học tập môn GDTC theo định hướng nghề nghiệp SV lớp thực nghiệm K39 thơng qua điểm trung bình chung học phần (đã làm trịn số lần), với hình thức nội dung kiểm tra học phần sau: Các hình thức kiểm tra đánh giá: Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra kỳ, kiểm tra kết thúc học phần Nội dung kiểm tra đánh giá: Lý luận (gồm: Lý luận chung, lý luận phương pháp, tập thể thao nghiệp vụ sư phạm); kỹ thực hành tập thể thao; kỹ thực hành phương pháp GDTC tổ chức học Kết học tập mơn học SV trình bày bảng 3.32 16 TT Bảng 3.32 Thống kê kết học tập theo chƣơng trình đổi SV lớp thực nghiệm K39 (n = 197) Kết học tập (điểm) Từ đến Từ đến Từ đến Từ đến Từ đến Điểm Lớp 10 cận cận cận cận dƣới n % n % n % n % n % n % K39 A 4,0 15 30 24 48 10 6,0 2,0 (n = 50) 39 B 2,08 12 25 23 47,9 14,6 6,25 4,17 (n = 48) K39 C 10,2 18 36,73 12 24,48 18,37 6,12 4.1 (n = 49) K39 D 8,0 15 30 12 24 18 12 8,0 (n = 50) Tổng n = 197 12 6,1 60 30,4 71 36,1 30 15,2 15 7,6 4,6 (100%) Kết bảng 3.32 cho thấy: Có 72,6 SV có điểm trung bình chung mơn học đạt điểm giỏi; có 22,8 SV đạt điểm trung bình; 4,6 có điểm trung bình lần kiểm tra thứ Kết học tập SV theo chương trình đổi phản ánh hiệu chương trình thực tiễn đào tạo, nhiên để làm sáng tỏ tăng trưởng kết học tập SV lớp thực nghiệm, trình nghiên cứu tiến hành: So sánh kết học tập SV lớp thực nghiệm K39 theo chương trình đổi với kết học tập mơn GDTC thuộc khối kiến thức chung SV K37 K38 Kết trình bày bảng 3.33 Bảng 3.33 So sánh kết học tập lớp thực nghiệm K39 với kết học tập môn GDTC thuộc khối kiến thức chung SV K37, K38 Khóa TT Mức điểm K37 (n = 147) K38 (n = 179) K39 (n = 197) n % n % n % Từ -10 0 1.12 12 6.09 Từ đến cận 0 1.12 60 30.46 Từ đến cận 4.76 0.56 71 36.04 Từ đến cận 43 29.25 31 17.32 30 15.23 Từ đến cận 37 25.17 43 24.02 15 7.61 Dưới 60 40.82 100 55.87 4.57 17 So sánh kết học tập SV lớp thực nghiệm K39 theo chương trình đổi với kết học tập mơn GDTC thuộc khối kiến thức nghiệp vụ SV K37 K38 Kết trình bày bảng 3.34 Bảng 3.34 So sánh kết học tập lớp thực nghiệm K39 với kết học tập môn GDTC thuộc khối kiến thức nghiệp vụ K37 K38 Khóa T Mức điểm K37 (n = 147) K38 (n = 179) K39 (n = 197) T n % n % n % Từ -10 6.12 0.56 12 6.09 Từ đến cận 33 22.45 47 26.26 60 30.46 Từ đến cận 53 36.05 59 32.96 71 36.04 Từ đến cận 31 21.09 27 15.08 30 15.23 Từ đến cận 6.12 12 6.7 15 7.61 Dưới 12 8.16 33 18.44 4.57 Kết bảng 3.33, bảng 3.34: Đổi chương trình GDTC theo hướng kết hợp đào lực nghề nghiệp cho SV chuyên ngành GDMN tạo tăng trưởng vượt bậc kết học tập SV lớp thực nghiệm so với kết học tập môn GDTC thuộc khối kiến thức chung SV K37 K38; với tỷ lệ 72 điểm giỏi SV K39 so với 4,7 SV K37 K38 cho thấy khác biệt lớn mức tăng trưởng điểm giỏi, giảm thiểu số lượng điểm trung bình trung bình SV lớp thực nghiệm Sự tương đồng tỷ lệ điểm giỏi kết học tập môn GDTC thuộc khối kiến thức nghiệp vụ SV K37 K38 với kết học tập theo chương trình thực nghiệm SV K39, khẳng định tính hẳn hiệu đào tạo chương trình thiết kế theo hướng tích hợp GDTC chung với GDTC nghiệp vụ 3.2.6.2 Hiệu đổi chương trình phát triển lực tự học sinh viên Kết lần khảo sát ý kiến đánh giá phát triển lực tự học SV lớp thực nghiệm trình bày bảng 3.35, 3.36 luận án có tính < bảng với khác biệt khơng có ý nghĩa ngưỡng xác suất P > 0,05 cho thấy: Mục tiêu chương trình tổ chức đào tạo theo hướng phát triển lực tự học cho SV tác động tích cực đến nhận thức SV, định hướng thúc đẩy họ chủ động tự đổi hoạt động học tập Đổi phương thức tổ chức học yêu cầu chương trình đổi vừa động lực, vừa dẫn dắt để SV phát triển thái độ kỹ hoạt động tự học Phát triển lực tự học cho SV vừa sản phẩm trực tiếp tổ chức học, chương trình vừa động lực nâng cao hiệu đào tạo chương trình 18 Chương trình đổi góp phần thực hóa xu đào tạo đại học tính ưu việt phương thức đào tạo theo học chế tín 3.2.6.3 Hiệu đổi chương trình việc tích cực hóa hoạt động học tập sinh viên Kết lần khảo sát ý kiến đánh giá hiệu đổi chương trình việc tích cực hóa hoạt động học tập SV lớp thực nghiệm trình bày bảng 3.37, 3.38 luận án có tính < bảng với khác biệt khơng có ý nghĩa ngưỡng xác suất P > 0,05 cho thấy: GDTC gắn liền với phát triển lực nghề nghiệp thực phát huy tính tích cực SV học tập Cùng với chế đào tạo theo học chế tín chỉ, việc tổ chức triển khai thực chương trình theo định hướng phát triển lực tự học có tác dụng thúc đẩy SV thường xuyên nỗ lực học tập để hoàn thành nhiệm vụ học tập tuần, tháng Tính thiết thực chương trình yêu cầu tổ chức đào tạo hình thành phát triển SV nhu cầu đổi – động lực tự thân hình thành nên tính tích cực học tập mơn GDTC 3.2.6.4 Mức độ phát triển thể lực sinh viên Đánh giá thể lực ban đầu trước thực nghiệm SV lớp thực nghiệm K39: Kết kiểm tra thể lực ban đầu SV K39 trình bày bảng 3.39: Bảng 3.39 Kết kiểm tra thể lực ban đầu SV lớp thực nghiệm K39 chuyên ngành GDMN trƣờng ĐHSP Hà Nội (n = 197) K39 (n = 197) TT Test X Chiều cao đứng (cm) 157.21 4.39 Cân nặng (kg) 47.95 4.13 Nằm ngửa gập bụng (lần/30s) 15.53 1.69 Bật xa chỗ (cm) 156.37 5.6 Chạy 30M XPC (s) 6.54 0.38 Chạy tùy sức phút (m) 873.21 36.67 So sánh kết kiểm tra thể lực ban đầu SV lớp thực nghiệm K39 với thể lực ban đầu SV K37 K38 trình bày bảng 3.40 3.41 luận án cho phép nhận xét: Các tiêu phản ánh trình độ thể lực SV lớp thực nghiệm SV K37, K38 khơng có khác biệt đáng kể ngưỡng xác suất P > 0,05 Trình độ thể lực ban đầu SV K37, K38 K39 tương đương trước học tập môn GDTC 19 Xếp loại thể lực ban đầu SV lớp thực nghiệm K39 theo tiêu chuẩn đánh giá Bộ GD&ĐT trình bày bảng 3.42 luận án cho thấy: Tỷ lệ SV có trình độ thể lực loại tốt tiêu đánh giá chiếm 0,51 Có từ 27,4 đến 69,0 SV có trình độ thể lực thuộc loại đạt tiêu; từ 30,4 đến 72,0 SV không đạt tiêu chuẩn tiêu đánh giá trình độ thể lực theo qui định Bộ GD&ĐT Đánh giá thể lực SV lớp thực nghiệm K39 sau hai năm thực nghiệm Kết kiểm tra thể lực SV lớp thực nghiệm K39 sau hai năm thực nghiệm trình bày bảng 3.43 luận án Đánh giá phát triển thể lực SV lớp thực nghiệm sau năm học tập theo chương trình đổi trình bày bảng 3.44 Bảng 3.44 So sánh trình độ thể lực SV lớp thực nghiệm sau năm học tập theo chƣơng trình đổi với thể lực ban đầu (n = 197) TT Test Thể lực ban Sau năm đầu W t P X X 157.21 4.39 157.66 4.23 1.04 >0.05 0.07 47.95 4.13 47.45 3.53 1.29 >0.05 0.26 Chiều cao đứng (cm) Cân nặng (kg) Nằm ngửa gập bụng 15.53 1.69 16.69 1.66 (lần/30s) Bật xa chỗ (cm) 156.37 5.6 158.73 5.96 Chạy 30M XPC (s) 6.54 0.38 6.34 0.41 Chạy tùy sức phút (m) 873.21 36.67 895.5 36.17 6.87