1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá của giảng viên và sinh viên về chất lượng phần mềm và hiệu quả dạy – học trực tuyến mùa dịch Covid-19 tại khoa Y học cổ truyền Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh

10 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 597,88 KB

Nội dung

Bài viết này nhằm thu thập những ý kiến phản hồi của giảng viên và sinh viên về chất lượng phần mềm và hiệu quả hoạt động giảng dạy và học tập trực tuyến tại Khoa Y học Cổ truyền.

TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION JOURNAL OF SCIENCE Tập 18, Số (2021): 358-367 ISSN: 1859-3100 Vol 18, No (2020): 358-367 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu* ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM VÀ HIỆU QUẢ DẠY – HỌC TRỰC TUYẾN MÙA DỊCH COVID-19 TẠI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Hữu Nghĩa*, Huỳnh Thị Lưu Kim Hường, Lê Thị Lan Phương, Lâm Cẩm Tiên, Cao Thị Thúy Hà, Nguyễn Văn Đàn Khoa Y học Cổ truyền, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Lê Hữu Nghĩa – Email: lehuunghia@ump.edu.vn Ngày nhận bài: 04-5-2020; ngày nhận sửa: 22-02-2021; ngày duyệt đăng: 25-02-2021 TÓM TẮT Khoa Y học Cổ truyền, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh nhanh chóng thay đổi phương pháp dạy học trực tuyến để đối phó với quy định giãn cách xã hội, hạn chế tụ tập đông người Nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến phản hồi giảng viên sinh viên chất lượng phần mềm hiệu hoạt động giảng dạy học tập trực tuyến Khoa Y học Cổ truyền Kết ghi nhận hiệu phần mềm dạy học trực tuyến đạt mức tốt trở lên (ĐTB chung 3,73,8/5,0), tỉ lệ đạt 60% mức độ truyền tải nội dung giảng 76,7% tiếp thu nội dung giảng 80,4% Kết nghiên cứu nguồn thông tin quan trọng giúp Nhà trường Khoa lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp năm học Từ khóa: Covid 19; hiệu quả; dạy học trực tuyến; y học cổ truyền Giới thiệu Hiện nay, công nghệ 4.0 mang đến cho người sử dụng thông tin liên tục cập nhật tất lĩnh vực: kinh tế, giáo dục, văn hóa, xã hội mà cịn mang lại trải nghiệm hồn tồn khác biệt ấn tượng Trong đó, điển hình giáo dục trực tuyến với nhiều ưu điểm hoàn toàn Sự phát triển học tập trực tuyến công nghệ tạo tảng cho cách mạng giáo dục, cho phép việc học tập có định hướng hơn, tăng cường tương tác người học với (học tập hợp tác) chuyển đổi vai trò giáo viên (từ truyền tải sang người hướng dẫn) Đã có nhiều định nghĩa khác đưa khái niệm dạy học trực tuyến: - Theo mô tả Howlett cộng (2009): Học tập điện tử trực tuyến định nghĩa việc sử dụng công nghệ phương tiện điện tử để cung cấp, hỗ trợ Cite this article as: Le Huu Nghia, Huynh Thi Luu Kim Huong, Le Thi Lan Phuong, Lam Cam Tien, Cao Thi Thuy Ha, & Nguyen Van Dan (2021) Online teaching during the Covid 19 disease pandemic at the Faculty of Traditional Medicine – Ho Chi Minh City University of Medicine and Pharmacy: Lecturers and student perspectives Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 18(2), 358-367 358 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Lê Hữu Nghĩa tgk tăng cường học tập giảng dạy liên quan đến giao tiếp người học giáo viên sử dụng nội dung trực tuyến - Trong tài liệu nghiên cứu Clark Mayer (2016): định nghĩa e-Learning hướng dẫn truyền qua thiết bị kĩ thuật số với mục đích hỗ trợ học tập Một cơng trình khảo lược tổng quan chi tiết gần yếu tố ngăn trở thành công e-Learning cơng trình Ali nhóm đồng tác giả (2018) Các tác giả xem xét 259 cơng trình có liên quan đến yếu tố ngăn trở thành công e-Learning công bố tạp chí uy tín giai đoạn 1990-2016 Các tác giả xác định 68 yếu tố gây ngăn trở cho thành công hoạt động dạy học trực tuyến, chất lượng phần mềm (cơng nghệ) yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động dạy học trực tuyến Đồng quan điểm trên, nghiên cứu Musa Othman (2012) khảo sát 850 sinh viên bậc cử nhân tìm thấy công nghệ yếu tố quan trọng nhất, bên cạnh ba yếu tố khác tham gia người học, vai trò người dạy thúc đẩy tương tác, thảo luận, việc cung cấp tài liệu học tập kịp thời hệ thống Với tiến nhanh chóng gần cơng nghệ học tập phát triển rộng rãi Internet, học tập trực tuyến đảm nhận vai trò ngày quan trọng giáo dục y tế Theo nghiên cứu Hye Chang Heeyoung Han (2020): Cũng giống học hành phiên thảo luận nhóm nhỏ mơi trường giáo dục truyền thống, mơi trường trực tuyến có diễn đàn tạo điều kiện tương tác đồng nghiệp người hướng dẫn Các hội thực hành cung cấp rộng rãi thông qua tảng trực tuyến số trường hợp bệnh nhân định Tuy nhiên, việc chuyển đổi từ học tập truyền thống sang học tập trực tuyến khơng có thách thức Nhóm nghiên cứu Diane O’Doherty cộng (2018): thực đánh giá có chứng tổng hợp theo chủ đề rào cản giải pháp cho phát triển thực học tập trực tuyến từ quan điểm nhà giáo dục y tế Tác giả rào cản phát triển triển khai học tập trực tuyến bao gồm: kĩ năng; nguồn lực; chiến lược hỗ trợ tổ chức; thái độ Khoa Y học Cổ truyền (YHCT), Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) thành lập năm 1998, trung tâm đào tạo đội ngũ bác sĩ YHCT lớn khu vực phía Nam tồn quốc, với đầy đủ chương trình đào tạo từ đại học đến sau đại học (thạc sĩ, tiến sĩ, bác sĩ chuyên khoa 1, chuyên khoa bác sĩ nội trú YHCT) Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, theo đạo Thủ tướng Chính phủ ngành liên quan để đảm bảo tiến trình học tập bảo vệ an toàn sinh viên, Trường Đại học Y Dược TP.HCM chủ trương chuyển từ phương pháp dạy trực tiếp giảng đường sang hình thức dạy học trực tuyến phần mềm Học trực tuyến giáo dục y tế khái niệm mẻ giảng viên (GV) sinh viên (SV), nhiên việc áp dụng cho giảng dạy chưa phổ biến Do đó, q trình triển khai bước đầu khơng tránh khỏi khó 359 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 18, Số (2021): 358-367 khăn Vì vậy, nghiên cứu “Đánh giá giảng viên sinh viên chất lượng phần mềm hiệu dạy – học trực tuyến mùa dịch Covid-19 Khoa Y học Cổ truyền Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh” việc làm cần thiết giúp cho khoa YHCT nhìn nhận thực tiễn cách triển khai, khó khăn, hiệu dạy học trực tuyến qua phản hồi từ phía giảng viên sinh viên Từ đó, cung cấp nguồn liệu đáng tin cậy giúp Khoa YHCT nói riêng Nhà trường nói chung có biện pháp hỗ trợ cần thiết để nâng cao hiệu dạy học trực tuyến giai đoạn nay, tích hợp vào chương trình đào tạo Y khoa tương lai nhằm bắt kịp xu hướng phát triển thời đại kĩ thuật số Đối tượng phương pháp 2.1 Mẫu khách thể phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Khách thể nghiên cứu Để tìm hiểu chất lượng phần mềm hiệu dạy – học trực tuyến mùa dịch Covid19 Khoa Y học Cổ truyền – Trường Đại học Y Dược TP.HCM, tiến hành khảo sát giảng viên sinh viên lớp thuộc Khoa YHCT có dạy học trực tuyến học kì II năm học 2019-2020 thời gian có hướng dẫn giãn cách xã hội, hạn chế tụ tập đông người: - Tổng số giảng viên khoa YHCT tham gia giảng dạy trực tuyến: 43 giảng viên (tỉ lệ 100%) - Tổng số lượt sinh viên lớp thuộc khoa YHCT có học môn học/học phần trực tuyến tham gia khảo sát (YHCT18, YHCT17, YHCT16, YHCT15, YHCT14) 1073 sinh viên (tỉ lệ 81,5%) - Lượng mẫu đảm bảo yêu cầu định bình diện định lượng để hướng đến tính khách quan nghiên cứu 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang dựa bảng hỏi thực giảng viên bạn sinh viên có mơn học/học phần dạy học trực tuyến Khoa Y học Cổ truyền – Trường Đại học Y Dược TP.HCM Thời gian khảo sát từ ngày 30 tháng đến ngày 09 tháng năm 2020 Nghiên cứu sử dụng kĩ thuật chọn mẫu thuận tiện chọn tất đối tượng đủ tiêu chuẩn đưa vào nghiên cứu Tiêu chí chọn vào phiếu phản hồi trả lời đầy đủ mục biểu mẫu khảo sát, tiêu chí loại chọn lựa chọn tất câu hỏi Những người tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu giải thích rõ ràng mục đích nghiên cứu tính bảo mật thông tin cá nhân người tham gia Bảng câu hỏi thiết kế đặc biệt cho mục đích nghiên cứu này, dựa đánh giá tài liệu nghiên cứu trước liên quan đến nhận thức người tham gia phần mềm giảng dạy trực tuyến thông dụng, hiệu phần mềm trực tuyến mang lại, mức độ truyền tải kiến thức 360 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Lê Hữu Nghĩa tgk Công cụ thu thập câu hỏi tự điền thiết kế sẵn máy phần mềm khảo sát MS Form bao gồm: phần thông tin chung, phần đánh giá giảng viên, sinh viên hiệu hoạt động dạy – học trực tuyến câu hỏi lựa chọn câu hỏi gọi mở điền khuyết Kết khảo sát giảng viên, sinh viên trả lời trực tiếp Link khảo sát ghi nhận lại, sau chúng tơi sử dụng phần mềm MS Excel 2019 để tiến hành nhập số liệu, phân tích số liệu viết báo cáo Đối với thông tin chung gồm câu hỏi môn tham gia dạy trực tuyến, đối tượng giảng dạy, học phần học trực tuyến Đối với đánh giá giảng viên, sinh viên hoạt động dạy học trực tuyến gồm khía cạnh: “Hiệu phần mềm trực truyến sử dụng cho hoạt động giảng dạy học tập”, “Mức độ truyền tải mức độ tiếp thu giảng thông qua phương pháp giảng dạy học tập trực tuyến”, “Hiệu chung phương pháp giảng dạy học tập trực tuyến” Chúng sử dụng thang đo Likert mức độ (1= Kém, 2= Trung bình, 3= Khá tốt, 4= Tốt, 5= Rất tốt), thang đo khoảng cách có tỉ lệ từ 10% đến 100%, thang đo Likert tương ứng với mức độ hiệu thông qua số đánh giá (mức 1= 1, mức 2= 2, mức 3= 3, mức 4= 4, mức 5= 5) để thu thập thông tin hạng mục Thống kê mô tả thể qua tần số, tỉ lệ phần trăm biến số định tính trung bình ± độ lệch chuẩn biến số định lượng Kết thảo luận Quá trình thu thập liệu thu thập 43 ý kiến phản hồi từ giảng viên (đạt tỉ lệ 100% giảng viên tham gia dạy trực tuyến) từ tất môn thuộc Khoa YHCT (Bào chế Đông dược, Châm cứu, Dưỡng sinh, Dược học cổ truyền, Nội khoa Đông Y, Nhi khoa Đông Y, YHCT sở) 1073 lượt ý kiến phản hồi từ bạn sinh viên thỏa tiêu chuẩn nghiên cứu Các thông tin chung học phần dạy học trực tuyến trình bày Bảng Phần mềm giảng viên sinh viên sử dụng chủ yếu dạy học trực tuyến Khoa YHCT MS Teams, Zoom (91,9%) Bảng Đặc điểm học phần dạy học trực tuyến Học phần Lớp Tổng SV Số lượt SV Lớp/Nhóm tham gia khảo sát thực hành Tỉ lệ (%) Lí thuyết Nội bệnh lí YHCT YHCT16 142 119 83.8 Tác phẩm kinh điển YHCT YHCT16 142 118 83.1 Phương tễ YHCT16 142 116 81,6 Ôn bệnh YHCT16 142 108 76,1 Chế biến dược liệu YHCT16 142 72 50,7 Nội sở YHCT YHCT17 158 83 52,5 Lí luận YHCT18 151 139 92,7 361 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 18, Số (2021): 358-367 Thực hành Thực hành điều trị học kết hợp YHCT14 50 49 98 Thực hành bệnh học kết hợp YHCT14 55 32 58,2 Thực hành dược lâm sàng kết hợp YHCT15 40 32 80 Thực hành phương tễ YHCT15 38 32 84,2 Thực hành ôn bệnh YHCT16 20 20 100 Thực hành nội bệnh lí YHCT YHCT16 40 39 97,5 Thực hành phương tễ YHCT16 20 15 75 Thực hành châm cứu YHCT17 30 30 100 Thực hành nội sở YHCT YHCT17 36 35 97,2 Thực hành ngoại sở YHCT YHCT17 35 26 74,3 3.1 Đánh giá giảng viên, sinh viên hiệu phần mềm sử dụng hoạt động dạy học trực tuyến Để đánh giá hiệu phần mềm trực tuyến sử dụng cho hoạt động dạy học trực tuyến Khoa YHCT, thiết kế số tiêu chí chất lượng về: âm truyền tải, hình ảnh truyền tải, khả tương tác… ứng với tiêu chí thang đo Likert mức độ (1= Kém, 2=Trung bình, 3=Khá tốt, 4=Tốt, 5=Rất tốt) Bảng Đánh giá giảng viên hiệu phần mềm sử dụng cho hoạt động giảng dạy trực tuyến STT Tiêu chí Chất lượng âm truyền tải Chất lượng hình ảnh truyền tải Các cơng cụ trực quan, dễ sử dụng Khả tương tác giảng viên sinh viên Dễ dàng đăng nhập vào lớp dạy ĐTB chung Tỉ lệ % 34,9 41,9 37,2 48,8 11,6 37,2 11,6 44,2 14,0 ĐTB 0,0 0,0 2,3 4,7 9,3 2,3 0,0 9,3 39,5 39,5 11,6 3,5 2,3 2,3 18,6 44,2 32,6 4,0 3,7 (3,5-4,0) 3,7 3,5 3,7 Kết từ Bảng ta thấy, tất tiêu chí chất lượng mà đưa phần mềm giảng dạy trực tuyến sử dụng giảng viên đánh giá mức tốt (ĐTB chung=3,7/5,0) ĐTB tiêu chí chất lượng giảng viên đánh giá dao động từ 3,5 đến 4,0 Trong tiêu chí nhận đánh giá cao từ phía giảng viên “dễ dàng đăng nhập vào lớp dạy” (ĐTB=4,0); Tiếp theo hai tiêu chí “chất lượng âm truyền tải” “các công cụ trực quan, dễ sử dụng” đạt (ĐTB=3,7); Cuối hai tiêu chí “chất lượng hình ảnh truyền tải” “khả tương tác giảng viên sinh viên” nhận đánh giá thấp từ phía giảng viên (ĐTB=3,5) 362 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Lê Hữu Nghĩa tgk Bảng Đánh giá sinh viên hiệu phần mềm sử dụng cho hoạt động học tập trực tuyến STT Tiêu chí Chất lượng âm truyền tải Chất lượng hình ảnh truyền tải Các cơng cụ trực quan, dễ sử dụng Khả tương tác giảng viên sinh viên Dễ dàng đăng nhập vào lớp dạy ĐTB chung 1,1 0,9 0,4 0,8 7,3 6,4 5,2 5,9 0,9 4,4 Tỉ lệ % 26,4 47 26,8 46,3 25 50,2 26,2 46,9 17,2 50,3 18,3 19,5 19,2 20,5 27,1 ĐTB 3,7 3,7 3,8 3,8 4,0 3,8 (3,7-4,0) Bảng cho thấy, ĐTB chung tất tiêu chí chất lượng mà đưa phần mềm học tập trực tuyến sinh viên đánh giá mức tốt với ĐTB chung = 3,8/5,0 ĐTB tiêu chí chất lượng sinh viên đánh giá dao động từ 3,7 đến 4,0 từ mức tốt đến tốt thang đo Phân tích số liệu cụ thể thấy nội dung mà sinh viên đánh giá theo thứ tự từ cao xuống thấp: Cao tiêu chí “dễ dàng đăng nhập vào lớp dạy” (ĐTB = 4,0); Tiếp theo hai tiêu chí “các cơng cụ trực quan, dễ sử dụng” “khả tương tác giảng viên sinh viên” đạt ĐTB=3,8; Nhận đánh giá thấp hai tiêu chí “chất lượng âm truyền tải” “chất lượng hình ảnh truyền tải” đạt ĐTB = 3,7 Như vậy, nhìn vào kết từ Bảng Bảng 3, giảng viên sinh viên đánh giá phần mềm trực tuyến áp dụng đạt mức tốt trở lên Tuy nhiên, xét tiêu chí cụ thể có khác biệt đánh giá giảng viên sinh viên: giảng viên họ cho “khả tương tác giảng viên sinh viên” “chất lượng hình ảnh truyền tải” vấn đề cịn hạn chế việc giảng dạy trực tuyến; sinh viên bạn lại cho “chất lượng âm truyền tải” “chất lượng hình ảnh truyền tải” hai tiêu chí cần quan tâm hoạt động học tập trực tuyến Nhận định tương đồng với nghiên cứu Lakbala (2016): “Những rào cản khác mà nhà giáo dục nghề nghiệp gặp phải việc thực học tập điện tử quốc gia có thu nhập thấp Iran Rào cản xác định bao gồm quyền truy cập hạn chế vào máy tính sở hạ tầng vật chất kém” Để lí giải thêm khác biệt này, câu hỏi dạng điền khuyết khảo sát ý kiến giảng viên sinh viên ghi nhận số phản hồi cụ thể, giảng viên N.A chia sẻ: “Giảng viên gặp khó việc bao quát lớp Chỉ số sinh viên chủ động tích cực trao đổi, sinh viên yếu thường im lặng giảng viên khó quan tâm nhiều thời gian buổi gọi khó làm để hỗ trợ em, đặc biêt môn thực hành”; theo chia sẻ sinh viên H.D: “Học trực tuyến khơng nhìn thấy hình ảnh thực tế sử dụng vị thuốc, không ngửi mùi vị thuốc, đôi lúc mạng yếu không load âm hình ảnh” 363 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 18, Số (2021): 358-367 Phương pháp dạy học trực tuyến vừa mang lại nhiều điểm tích cực tồn số hạn chế định Trong tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp dạy học trực tuyến lực chọn tốt Thông qua phản hồi từ phía giảng viên sinh viên nguồn thơng tin quan trọng giúp cho Khoa YHCT nhìn nhận mức độ hiệu phần mềm giảng dạy trực tuyến từ có biện pháp hỗ trợ khắc phục cần thiết giúp nâng cao chất lượng hoạt động dạy học 3.2 Đánh giá giảng viên, sinh viên mức độ truyền tải mức độ tiếp thu giảng thông qua phương pháp dạy học trực tuyến Để đánh giá hiệu mức độ truyền tải mức độ tiếp thu giảng thông qua dạy học trực tuyến Chúng thiết kế câu hỏi với thang đo khoảng cách có tỉ lệ từ 10% đến 100% ghi nhận kết phản hồi từ phía giảng viên sinh viên sau: Bảng Đánh giá giảng viên mức độ truyền tải nội dung giảng thông qua phương pháp giảng dạy trực tuyến Tỉ lệ % kiến thức tuyền đạt Số lượng (Tỉ lệ %) 10% 2,3 20% 30% 2,3 0,0 40% 50% 60% 70% 2,3 16,3 18,6 15 34,9 80% 90% 100% 20,9 2,3 0,0 Kết từ Bảng cho thấy, tỉ lệ phản hồi đạt 60% mức độ truyền tải nội dung giảng theo đánh giá giảng viên 76,7%, cao mức 70% chiếm tỉ lệ 34,9% Bảng Đánh giá sinh viên mức độ tiếp thu nội dung giảng thông qua phương pháp học tập trực tuyến Tỉ lệ % kiến thức tiếp thu Số lượng (Tỉ lệ %) 10% 0 20% 30% 06 0,6 25 2,3 40% 50% 60% 34 3,2 146 13,6 185 17,2 70% 336 31,3 80% 243 22,7 90% 100% 79 7,4 19 1,8 Bảng cho thấy tỉ lệ phản hồi đạt 60% mức độ tiếp thu nội dung giảng theo đánh giá sinh viên 80,4%, cao mức 70% chiếm tỉ lệ 31,3% Nhìn chung, kết từ Bảng Bảng cho thấy, giảng viên sinh viên có tương đồng việc đánh giá mức độ truyền tải mức độ tiếp thu giảng thông qua phương pháp dạy học trực tuyến, phần lớn đánh giá cho truyền tải tiếp thu 70% nội dung giảng Câu hỏi gợi mở điền khuyết khảo sát ý kiến giảng viên sinh viên ghi nhận số phản hồi cụ thể, giảng viên M.T chia sẻ: “Giảng dạy trực tuyến phù hợp với giảng lí thuyết thực hành” Theo chia sẻ sinh viên H.N “Theo em, học trực tuyến mơn lí thuyết thực có lợi mang lại kết cao nhiều so với lên giảng đường học, đỡ lãng phí sức lực mà tập trung học nhiều hơn” Tuy nhiên, bên cạnh cịn số giảng viên sinh viên cho việc giảng dạy trực 364 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Lê Hữu Nghĩa tgk tuyến truyền đạt tiếp thu nội dung giảng khoảng từ 10%-dưới 50% Theo chia sẻ giảng viên H.A: “Quan trọng nhân viên y tế làm kĩ năng, dạy kĩ qua hình thức trực tuyến khó đạt cầm tay việc cho sinh viên Sinh viên xem clip giảng viên dạy trực tuyến đảm bảo sinh viên thực thực kĩ thực tế”; Sinh viên L.H cho biết: “Bởi học thực hành nên cần thực hành Học trực tuyến hình thức phù hợp hồn cảnh sau tụi em mong muốn thực hành, rèn luyện kĩ thực tế dẫn giảng viên” Từ kết khảo sát thấy tùy vào tính chất mơn học/ học phần mà giảng viên sinh viên có đánh giá khác mức độ truyền tải mức độ tiếp thu phương pháp giảng dạy trực tuyến Hình thức giảng dạy trực tuyến phù hợp mơn học lí thuyết giúp cho bạn sinh viên: đỡ tốn thời gian di chuyển lên giảng đường, tập trung hơn, chủ động thời gian học Nhưng môn học/ học phần thực hành việc giảng dạy trực tuyến khơng mang lại hiệu cao Vì vậy, vào phản hồi từ phía giảng viên sinh viên nguồn liệu thực tế quan trọng giúp Khoa YHCT xếp điều chỉnh thời khóa biểu hợp lí phù hợp tính chất môn học/ học phần đảm bảo cung cấp đầy đủ kiến thức kĩ cần thiết cho sinh viên giai đoạn dịch bệnh diễn phức tạp 3.3 Đánh giá giảng viên, sinh viên hiệu chung phương pháp dạy học trực tuyến Để đánh giá hiệu chung dạy học trực tuyến Khoa YHCT, thiết kế thang đo tương ứng với mức độ hiệu thông qua số đánh giá (mức 1= 1, mức 2= 2, mức 3= 3, mức 4= 4, mức 5= 5) kết khảo sát sau: Bảng Đánh giá chung giảng viên sinh viên hiệu chung dạy học trực tuyến STT Đối tượng Giảng viên Sinh viên 1 (4,7%) (0,4%) 2 (2,3%) 32 (3%) Mức đánh giá 3 16 (37,2%) 267 (24,9%) 4 20 (46,5%) 521 (48,6%) 5 (9,3%) 249 (23,2%) Kết từ Bảng cho thấy, đa phần giảng viên sinh viên đánh giá việc giảng dạy học tập trực tuyến Khoa YHCT hiệu có 90% kết phản hồi 3 thang đo (tỉ lệ giảng viên đánh giá 3=93%; tỉ lệ sinh viên đánh giá 3=96,7%) Kết tương đồng với nghiên cứu Howlett cộng (2009): “Đối với câu hỏi bạn tự đánh giá mức độ hữu ích học tập trực tuyến phần việc học bạn? Câu hỏi nhận phản hồi 26 bạn sinh viên vào cuối năm học: 365 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 18, Số (2021): 358-367 ý kiến cho hữu ích; 17 ý kiến cho hữu ích 02 ý kiến phản hồi khơng có khác nhau” Điều hồn tồn phù hợp với thực tế tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp dạy học trực tuyến phương pháp lựa chọn tối ưu Việc học tập trực tuyến vừa giúp hoạt động dạy học diễn kịp tiến độ theo khung chương trình đào tạo vừa hạn chế rủi ro lây lan mầm bệnh, thực giãn cách xã hội theo thị 16 Thủ tướng Chính phủ; hạn chế khó khăn kẹt xe, tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trường, tốn kinh phí thân, tiết kiệm thời gian… Nhưng bên cạnh đó, cịn số giảng viên sinh viên đánh giá hiệu việc dạy học trực tuyến chưa cao đặc thù sinh viên trường Y bạn cần phải có kĩ lâm sàng, cần phải phải đến sở y tế, cần thực hành với người bệnh… việc học trực tuyến không đảm bảo cung cấp đủ kĩ cần thiết Kết luận Phần mềm giảng viên sinh viên sử dụng chủ yếu dạy học trực tuyến Khoa YHCT MS Teams Zoom (91,9%) Chất lượng phần mềm phục vụ hoạt động dạy học trực tuyến Khoa YHCT giảng viên, sinh viên đánh giá mức tốt (ĐTB GV: 3,7/5,0 SV: 3,8/5,0) Hiệu hoạt động dạy học trực tuyến: tỉ lệ phản hồi đạt 60% mức độ truyền tải nội dung giảng theo đánh giá giảng viên 76,7% tiếp thu nội dung giảng theo đánh giá sinh viên 80,4% Theo phản hồi giảng viên sinh viên, hình thức dạy học trực tuyến phù hợp mơn học/ học phần lí thuyết; mơn học/ học phần thực hành việc dạy học trực tuyến gặp khó khăn định đặc thù ngành y sinh viên cần phải thực hành trực tiếp để rèn luyện kĩ thực tế Đây sở liệu quan trọng giúp Nhà trường Khoa có biện pháp hỗ trợ kịp thời, nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học trực tuyến mùa dịch nói chung có điều chỉnh phân bố tỉ lệ trực tuyến đào tạo lí thuyết thực hành hợp lí tiếp tục triển khai vào năm học ❖ Tuyên bố quyền lợi: Các tác giả xác nhận hồn tồn khơng có xung đột quyền lợi 366 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Lê Hữu Nghĩa tgk TÀI LIỆU THAM KHẢO Diane O’Doherty, Marie Dromey, Justan Lougheed, Ailish Hannigan, Jason Last and Deirdre McGrath (2018) Barriers and solutions to online learning in medical education – an integrative review BMC Medical Education 18:130 Howlett, D., Vincent, T., Gainsborough N., Fairclough, J., Taylor, N., & Vincent, R (2009) Integration of a Case-Based Online Module into an Undergraduate Curriculum: What is involved and is it effective? Online Learning, 6(4), 372-384 Hye Chang, & Heeyoung Han (2020) Teaching online: foundational concepts of online learning and practical guidelines Korean journal of medical education Mahdi Alhaji Musa, & Mohd Shahizan Othman (2012) Critical success factor in e-learning: an examination of technology and student factors, International Journal of Advances in Engineering & Technology, 3(2), 140-148 Parvin Lakbala (2016) Barriers in Implementing E-Learning in Hormozgan University of Medical Sciences Global Journal of Health Science, 8(7), 83-91 Ruth C Clark, & Richard E Mayer (2016) e‐Learning and the Science of Instruction: Proven Guidelines for Consumers and Designers of Multimedia Learning, Fourth Edition Samnan Ali, M Amaad Uppal, & Stephen R Gulliver (2018) A conceptual framework highlighting e-learning implementation barriers, Information Technology & People, 156-180 ONLINE TEACHING DURING THE COVID 19 DISEASE PANDEMIC AT THE FACULTY OF TRADITIONAL MEDICINE - HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY: LECTURERS AND STUDENT PERSPECTIVES Le Huu Nghia*, Huynh Thi Luu Kim Huong, Le Thi Lan Phuong, Lam Cam Tien, Cao Thi Thuy Ha, Nguyen Van Dan Faculty of Traditional Medicine, University of Medicine and Pharmacy at Ho Chi Minh City * Corresponding author: Le Huu Nghia – Email: lehuunghia@ump.edu.vn Received: May 04, 2020; Revised: February 22, 2021; Accepted: February 25, 2021 ABSTRACT During the social distancing periods in Vietnam, the Faculty of Traditional Medicine, University of Medicine and Pharmacy at Ho Chi Minh City has quickly changed to teaching and learning online The research aims to collect students and lecturers’ feedback about the quality of the software used for online education and the effectiveness of online teaching and learning at the Faculty The results showed that the online teaching, to some extent, is effective (the means are from 3.7-3.8/5.0) They reported that 76.7% of the content was delivered and 80.4% students reported that can learn the content The research results are an important source of information to help the University and the Faculty to review and choose suitable teaching methods in the following years Keywords: Covid 19; Efficiency; Online teaching activities; Traditional Medicine 367 ... 358-367 khăn Vì v? ?y, nghiên cứu ? ?Đánh giá giảng viên sinh viên chất lượng phần mềm hiệu d? ?y – học trực tuyến mùa dịch Covid-19 Khoa Y học Cổ truyền Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh? ?? việc làm... hiểu chất lượng phần mềm hiệu d? ?y – học trực tuyến mùa dịch Covid19 Khoa Y học Cổ truyền – Trường Đại học Y Dược TP.HCM, tiến hành khảo sát giảng viên sinh viên lớp thuộc Khoa YHCT có d? ?y học trực. .. môn tham gia d? ?y trực tuyến, đối tượng giảng d? ?y, học phần học trực tuyến Đối với đánh giá giảng viên, sinh viên hoạt động d? ?y học trực tuyến gồm khía cạnh: ? ?Hiệu phần mềm trực truyến sử dụng

Ngày đăng: 06/05/2021, 13:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w