1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Cấu trúc hình thức khối nhà A trường đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh

32 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm tổng hợp được một hệ thống những biểu hiện trong cấu trúc hình thức của kiến trúc Cổ điển phương Tây. Qua đó rút ra bài học kinh nghiệm, sự điều tiết, mức độ và chừng mực trong việc khai thác Chủ nghĩa Cổ điển phương Tây trong những công trình kiến trúc có hệ khung bê tông cốt thép hiện đại. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH PHẠM PHÚC ĐỨC CẤU TRÚC HÌNH THỨC KHỐI NHÀ A TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP HCM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH PHẠM PHÚC ĐỨC CẤU TRÚC HÌNH THỨC KHỐI NHÀ A TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP HCM Chuyên ngành: KIẾN TRÚC Mã số: 8.58 01 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS KTS LÊ THANH SƠN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2020 MỤC LỤC PHẦN I Phần mở đầu Lý chọn đề tài ………………………………….….… Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài………… Mục tiêu nghiên cứu………………………… … … Nội dung nghiên cứu…………………………….… Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………… …… Phương pháp nghiên cứu ……………………… … PHẦN II Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỂ ẢNH HƯỞNG CỦA KIẾN TRÚC CỔ ĐIỂN PHƯƠNG TÂY Ở VIỆT NAM 1.1 Cấu trúc hình thức kiến trúc Cổ điển phương Tây …… 1.2 Sự lan tỏa hình thức KT CĐ phương Tây giới… 1.3 Sự du nhập kiến trúc Cổ điển phương Tây Việt Nam…… … CHƯƠNG II CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CẤU TRÚC HÌNH THỨC KIẾN TRÚC CỔ ĐIỂN PHƯƠNG TÂY 2.1 CƠ SỞ LỊCH SỬ……………………………………… …… 2.1.1 Kiến trúc Cổ điển Hy Lạp-La Mã………………………….… 2.1.2 Kiến trúc Phục Hưng Châu Âu (Thế kỷ XVI-XVII)…….… 2.1.3 Kiến trúc Kinh Điển Pháp (Classicism Thế kỷ XVII)… .… 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN………………………………… … … 2.2.1 Những lần trở lại KTCĐ phương Tây giới…… 2.2.2 Sự trở lại gần KTCĐ phương Tây Việt Nam…… 2.3 CƠ SỞ LÝ LUẬN………………… …………… … … … 10 2.3.1 Nguyên lý Mỹ học Cổ điển phương Tây: Chân – Thiện – Mỹ …………………………………………………………………… 11 2.3.2 Những nguyên tắc cấu trúc hình thức kiến trúc Kinh điển……………………………………………………… 11 2.3.2.1 Trục đối xứng …… ……………… … …….… 11 2.3.2.2 Niêm luật ………………………………… ….… 12 2.3.2.3 Thức cột ………………………………….…….… 12 2.3.2.4 Đề tài trang trí ……………………… …… …… 12 2.3.3 Sự giao thoa – tiếp biến văn hóa & kiến trúc…… 13 2.3.3.1 Hiện tượng Giao thoa – tiếp biến văn hóa……… 13 2.3.3.2 Triết học cộng sinh…………………… .……… 14 2.3.3.3 Lý thuyết Hậu – Hiện đại ………………….……… 14 CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ CẤU TRÚC HÌNH THỨC CỦA KHỐI NHÀ A ĐH SƯ PHẠM TP HCM DƯỚI GĨC NHÌN CỦA KIẾN TRÚC CỔ ĐIỂN 3.1 TỔNG QUAN VỀ KHỐI NHÀ A TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP HCM 15 3.1.1 Kiến trúc trường ĐH Sư Phạm Tp HCM nay…….… 15 3.1.2 Kiến trúc khối nhà A trường ĐH Sư Phạm Tp HCM 15 3.2 CẤU TRÚC HÌNH THỨC KHỐI NHÀ A DƯỚI GĨC NHÌN CỦA KIẾN TRÚC CỔ ĐIỂN……………………………….…… 15 3.2.1 Sử dụng trục đối xứng ……………………………….… … 15 3.2.2 Sử dụng niêm luật ……………………………… .… … 16 3.2.3 Sử dụng thức cột …………… ……………… … .…… 16 3.2.4 Yếu tố trang trí cảnh quan………… … … … 16 3.3 NHỮNG BIỂU HIỆN VỀ CTHT CỦA MỘT SỐ CÔNG SỞ ĐƯỢC XÂY DỰNG TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY………….… … 17 3.4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO KIẾN TRÚC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI.……………………………………………….… 18 PHẦN III - PHẦN KẾT LUẬN KẾT LUẬN…………………………… … 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt chiều dài hình thành phát triển lịch sử giới, nghệ thuật kiến trúc song hành nhu cầu nơi ăn chốn người, bật điển kiến trúc Hy- La Ở nước ta vào trước năm 1954, người Pháp cho xây dựng nhiều cơng trình mang vẻ đẹp Cổ điển Châu Âu mà giá trị chúng nguyên vẹn tận ngày Đó lý mà đến tận nhiều hệ người Việt Nam mong mỏi tiếp tục tái lại hào quang Nhằm đánh giá cách khách quan thực trạng Thông qua luận văn này, học viên mong muốn hệ thống hóa giá trị cấu trúc hình thức kiến trúc Cổ điển, nhằm tạo nên sở rõ ràng để đối chiếu, phản ánh thực trạng khai thác xu hướng Cổ điển phương Tây tranh toàn cảnh kiến trúc nước ta Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trên diễn đàn, tham luận nghiên cứu chuyên sâu, nhiều tác giả khắp giới đề cập đến vấn đề khai thác Chủ nghĩa Cổ điển phương Tây cơng trình xây dựng thời đại ngày nay, nhiên chưa có tài liệu đưa bảng biểu cụ thể có tính hệ thống tiêu chí đánh giá dựa nguyên tắc Chủ nghĩa Cổ điển, thay đó, nghiên cứu tập trung vào nhiều khía cạnh khác xu hướng Mục tiêu nghiên cứu Luận văn mong muốn tổng hợp hệ thống biểu cấu trúc hình thức kiến trúc Cổ điển phương Tây Qua rút học kinh nghiệm, điều tiết, mức độ chừng mực việc khai thác Chủ nghĩa Cổ điển phương Tây công trình kiến trúc có hệ khung bê tơng cốt thép đại Đối tượng giới hạn nghiên cứu đối tượng phân tích, đánh giá cụ thể cấu trúc hình thức Khối nhà A trường ĐH Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh, mở rộng số cơng trình cơng sở HCM, xây dựng giai đoạn từ năm 2000 đến - hình ảnh đại diện cho thể xây dựng với kinh phí từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước Nội dung nghiên cứu Tìm hiểu biểu cấu trúc hình thức kiến trúc Cổ điển dựa sở khoa học, lý luận thực tiễn thông qua nguồn gốc, sức lan tỏa lần trở lại kiến trúc Cổ điển liền với lịch sử phát triển kiến trúc giới Tìm hiểu trình tiếp cận ứng dụng Chủ nghĩa Cổ điển Việt Nam, phân tích điều kiện đặc thù kiến trúc nước ta trình hội nhập, tác động Triết học cộng sinh Giao thoa văn hóa Tổng hợp hệ thống tiêu chí đánh giá cơng trình khai thác Chủ nghĩa Cổ điển giai đoạn ngày Nghiên cứu cấu trúc hình thức khối nhà A trường ĐH Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh số ví dụ khác thông qua nguyên tắc chung thiết kế kiến trúc, đối chiếu với hệ thống tiêu chí để đánh giá thành công hạn chế Từ có nhìn khách quan thực trạng xu hướng khai thác yếu tố Cổ điển phương Tây nước ta từ năm 2000 đến Phương pháp nghiên cứu Phương pháp Điền dã; Phương pháp Tra cứu tư liệu; Phương pháp; Phương pháp Phân tích - Tổng hợp; Phương pháp Hệ thống hóa PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG - TỔNG QUAN VỂ ẢNH HƯỞNG CỦA KIẾN TRÚC CỔ ĐIỂN PHƯƠNG TÂY Ở VIỆT NAM 1.1 Cấu trúc hình thức kiến trúc Cổ điển phương Tây Theo “Từ điển Tiếng Việt” (NXB Trẻ 1999), “Hình thức” “một danh từ bề ngồi vật, tượng” Cịn “Thức”, ta hiểu “dạng thức Ngày nay, diễn đàn học thuật lý luận kiến trúc nước, có nhiều nghiên cứu, đóng góp với vai trò phản biện xã hội, cảnh báo vấn nạn “hình thức”, vốn ngấm ngầm ăn sâu vào kiến trúc Việt Nam giai đoạn gần Nhưng có thực tế là, đóng góp dù khen hay chê, tâm luận bàn nhiều yếu tố biểu bên ngoài, mà chưa làm rõ từ chất, hình thức suy cho ánh xạ Cấu trúc bên Từ đó, ta dần hình thành ý niệm, để có hình thức đẹp, điều nguyên từ bên cấu trúc tạo nên hình thức phải thiết lập cách lành mạnh đắn Hai yếu tố “Cấu trúc” “Hình thức” ln có mối liên quan, tương hỗ lẫn khăng khít để thỏa mãn nhu cầu sử dụng, lẫn tiêu chuẩn thẩm mỹ cơng trình kiến trúc, từ đánh giá phương diện cấu trúc hình thức cơng trình kiến trúc phải đánh giá tổng quan yếu tố từ hình ảnh, đường nét, hình khối, vật liệu biểu bên ngồi, nguyên tắc liên kết, tổ hợp, bố cục hay trật tự ẩn chứa bên Để làm rõ đề tài nghiên cứu, ngược dòng lịch sử hàng ngàn năm trước, Cấu trúc hình thức kiến trúc Hy Lạp – La Mã, số bật hết chuẩn mực tổ hợp thành phần thức cột (Order), dạng cấu trúc bao gồm xếp theo thứ tự chức phận thức với nhau, theo logic trật tự định, muốn thực cơng trình theo trường phái Cổ điển tuyệt đối phải thiết lập cách xác cấu trúc Đó tổ hợp thức cột trật tự từ lên phải Stylobate (Nền nhà), Column (Thức cột), ) Entablatue (Bệ đầu cột) Pediment (Mái đầu hồi tam giác Giống diễn đạt câu văn, cho dù có sai sót mặt tả, dấu chấm phẩy, phải đảm bảo đầy đủ, xác mặt cấu trúc ngữ pháp, thứ tự công thức SVO bao gồm Subject (Chủ ngữ) + Verb (Động từ) + Object (Tân ngữ) tạo thành , Sentence (Câu văn) hoàn chỉnh Một cấu trúc thứ hai module bán kính đáy cột (M) đơn vị chi phối tồn kích thước cấu kiện thành phần Thân cột (Column), Đầu cột (Capital), Trán tường (Pediment), Diềm mái (Frieze), Cấu trúc mang lại thuận tiện việc tổ chức thi công cơng trường, thơng số kích thước theo dạng hình học đơn giản truyền đạt cách xác đến nhóm thợ đẽo đá thời kỳ mà cơng nghệ kỹ thuật phần nhiều cịn hạn chế 1.2 Sự lan tỏa hình thức KTCĐ p Tây giới Nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp - La Mã Cổ đại trở thành di sản mẫu mực, hình mẫu kiến trúc phương Tây suốt gần 5000 năm Mặc dù thời kỳ có bổ sung thêm số nguyên tắc định, cấu trúc từ tổ hợp Thức cột Trải qua “đêm dài Trung Cổ”, đầu kỷ XVI, phong trào văn nghệ Phục hưng (Renaissance), giải phóng nghệ thuật, gửi gắm tinh thần dân chủ, nhân danh người đời, Ghi dấu lần Thế giới trở lại với bóng dáng kiến trúc Cổ điển Đến kỷ thứ XVII XVIII lần trở lại Chủ nghĩa Kinh điển Pháp (Classicism) Không có thế, liệu lịch sử ngày cho ta thấy thực tế nhờ vào việc khẳng định giá trị bền vững mình, mà theo thời gian, kiến trúc Hy – La có sức ảnh hưởng lan tỏa rộng phạm vi tồn giới, mà khơng loại trừ quốc gia, châu lục hay thể chế trị nào, 1.3 Sự du nhập kiến trúc Cổ điển phương Tây Việt Nam Năm 1884, Đế quốc thực dân Pháp hồn tất cơng xâm chiếm tồn lãnh thổ Đại Nam Đặc thù quan trọng kiến trúc giai đoạn chuyển hướng kiến trúc nước nhà, từ giao lưu toàn diện với văn hóa kiến trúc khu vực, sang giao lưu chủ yếu với văn hóa kiến trúc phương Tây Song song đó, hàng loạt cơng trình mọc lên, trải dài khắp lãnh thổ Việt Nam để phục vụ cho công cai trị khai thác thuộc địa, với đầu óc tiến phương Tây, người Pháp sớm nhận hành động “bê nguyên mẫu” kiến trúc Cổ điển, hình thức vốn tồn nhiều vùng miền xứ lạnh Châu Âu vào áp dụng đất nước nhiệt đới lựa chọn phù hợp Nên họ hình thành ý thức tìm tịi kết hợp yếu tố văn hóa, khí hậu địa phương với dạng thức kiến trúc Pháp lúc giờ, làm tiền đề cho kiến trúc Đông Dương phát triển rực rỡ sau với tên tuổi lớn Ernest Hébrard hay De Laval,… Nói cho cùng, công áp đặt máy khai thác thuộc địa, giai cấp thống trị quen thuộc thừa nhận sức mạnh hình thức kiến trúc Cổ điển Họ muốn vay mượn lại bóng dáng hào hùng Đế chế La Mã, qua cơng trình kiến trúc.Sau 1945, kiến 13 suối nguồn bất tận cho nhà điêu khắc Hy Lạp – La Mã Cổ đại khai thác, không sử dụng đề tài Thiên Chúa Giáo Sau người kiến trúc sư nắm vững vận dụng vào thiết kế bảo đảm đáp ứng nguyên tắc trên, xem cơng trình thể tinh thần Chủ nghĩa Cổ Điển, người kiến trúc sư quan tâm khai thác motif nằm chi tiết hay sử dụng xu hướng này, tránh trường hợp sa đà vào khai thác chi tiết lại bỏ qua nguyên tắc đặc trưng Kế đến, khơng phải lúc ý đồ xây dựng cơng trình khai thác vẻ đẹp Chủ nghĩa Cổ điển phương Tây bối cảnh đất nước ta phù hợp, cơng trình phải mang lại hiệu hịa hợp với mơi trường bao cảnh tồn khu vực Tiếp đến khối tích cơng trình dạng thường có quy mơ lớn, đồ sộ nên cần phải có hướng tiếp cận tốt từ trục đường 2.3.3 Sự giao thoa – tiếp biến văn hóa & kiến trúc Khi tập trung phân tích kiến trúc, ta khơng thể bỏ qua yếu tố văn hóa Vì vậy, để phân tích, đánh giá có mang ý nghĩa bao quát hơn, cần phải xem xét tổng hịa yếu tố tham gia vào việc hình thành nên đặc trưng Kiến trúc vận động có tính văn hóa, cơng trình đây, ngồi việc nhìn nhận tác phẩm khoa học, nghệ thuật, mở rộng sản phẩm văn hóa 2.3.3.1 Hiện tượng Giao thoa – tiếp biến văn hóa Giao thoa tiếp biến tượng văn hóa diễn suốt q trình lịch sử nhân loại, góp phần thúc đẩy nhu cầu phát triển 14 xã hội Có thể hiểu, Giao lưu văn hóa diễn đạt tượng chung sống hai văn hóa với nhau, từ hai cộng đồng, hai dân tộc hay hai quốc gia,… Mà diễn mối quan hệ trao đổi sản phẩm văn hóa với Diễn hình thức truyền bá tiếp nhận, thông qua biện pháp cưỡng hay hịa bình, áp đặt chọn lựa Cịn thuật ngữ tiếp biến văn hóa q trình tiếp nhận cà biến đổi yếu tố văn hóa, yếu tố địa giao hịa với yếu tố ngoại lai, dẫn đến đổi so với nguồn gốc chúng Ở khía cạnh ví dụ kiến trúc, thời kỳ Cổ đại, với q trình giao lưu văn hóa với Hy Lạp, người La Mã tiếp thu khơng yếu tố ngoại sinh để biến đổi thành yếu tố nội sinh, ba thức cột Doric, Ionic, Corinthian theo kiểu La Mã thêm hai thức Toscan, Composite mà biết 2.3.3.2 Triết học cộng sinh Chủ thuyết cộng sinh học thuyết bật kho tàng lý luận kiến trúc đương đại, khía cạnh văn hóa, xâm nhập, chung sống tồn yếu tố văn hóa thuộc văn hóa khác (cộng sinh vi mơ), hay văn hóa với (cộng sinh vĩ mơ), với biểu thị bao gồm cộng sinh văn hóa phương Đơng phương Tây, khứ, không gian bên bên 2.3.3.3 Lý thuyết Hậu – Hiện đại Chủ nghĩa Hậu đại, cho kiến trúc nói chung tượng phức tạp mâu thuẫn Đặt vấn đề mối quan hệ kiến trúc ngày với di sản kiến trúc khứ Trong đó, xu hướng Cổ điển hậu đại nhóm khuynh hướng biểu mà Chủ nghĩa hướng đến, mong muốn gợi lại tinh thần Chủ nghĩa cổ điển kỷ XVII Châu Âu 15 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CẤU TRÚC HÌNH THỨC CỦA KHỐI NHÀ A ĐH SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH DƯỚI GĨC NHÌN CỦA KIẾN TRÚC CỔ ĐIỂN 3.1.TỔNG QUAN VỀ KHỐI NHÀ A TRƯỜNG ĐH SP HCM 3.1.1 Kiến trúc trường ĐH Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh Nằm khu vực bình cổ kính cụm cơng trình trường học xây dựng từ thời Pháp thuộc Quận 5, Đại Học Sài Gòn, THPT Chuyên Lê Hồng Phong – xưa trường Petrus Ký Nhưng xây dựng qua nhiều thời kỳ, nên khuôn viên trường bị chia cắt manh mún không quy hoạch cách bản, thiếu khoa học đồng Kiến trúc khối nhà A trường ĐH Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh Cơng trình khối nhà A dùng với chức quản lý, khu hiệu văn phòng phòng khoa, nằm sát trục đường, mặt trường ĐH Sư phạm Cơng trình cao sáu tầng tầng áp mái kỹ thuật, với hình thức kiến trúc Cổ điển đặc trưng Để tái uy quyền Cổ điển, người ta không ngần ngại tô đắp cách qua loa, có “cái Cổ điển” thiên hạ Tuy nhiên, xa hoa uy quyền cơng trình trường học cơng lập khơng thực cần thiết, lại xây dựng hoàn toàn từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước 3.2 CẤU TRÚC HÌNH THỨC CỦA KHỐI NHÀ A DƯỚI GĨC NHÌN CỦA KIẾN TRÚC CỔ ĐIỂN 3.2.1 Sử dụng trục đối xứng Như đề cập, để hịa hợp với tổng thể nhìn từ sân trong, thân khối nhà A phải chấp nhận không đồng cấu trúc hình thức Mặt đứng khối nhà A đối xứng qua trục trung tâm mặt 16 sau khơng đảm bảo tính đối xứng Mặt đứng mặt khối nhà tổ hợp từ hình học kỷ hà vng, trịn Tuy nhiên, tổ hợp, hình trịn hình vng lại kết hợp lại cho ta cung tròn bé nửa bán cầu, khơng nằm vị trí góc 3.2.2 Sử dụng niêm luật Mặt đứng cơng trình phân thành chín đoạn, tạo nên tính nhịp điệu, với số đoạn chia lẻ đối xứng qua khối trung tâm nằm trục Tuy nhiên yếu tố đặc rỗng trường phái Kinh điển không xuất hiện, đơn phân biệt màu sơn nước đường nét Theo phân vị đứng, không thỏa quy tắc tam đoạn Tuy nhiên điểm sáng có khối tích đồ sộ, người thiết kế có nghiên cứu việc ứng dụng tỷ lệ vàng mặt đứng khối nhà A, ta tỷ lệ hình khối tương đối hợp lý 3.2.3 Sử dụng thức cột Thức cột sử dụng cơng trình biến thể thức Toscan La Mã với lỗi sai mặt cấu trúc hình thức Từ việc đầu cột khơng xác, tổ hợp thành phần sai chiều cao cột hồn tồn khơng tỷ lệ dựa module bán kính đáy cột M Thức Toscan chiều cao L=12-14M, cột lớn có bán kính đáy cột M = 430, chiều cao cột 14150, tức lớn gần gấp 33 lần Khoảng cách cột dãy không cách dạng A – A – A, gián đoạn hai khối cong hai bên cánh mặt đứng 3.2.4 Yếu tố trang trí cảnh quan Với đặc trưng kiểu thức cơng trình theo dạng kiến trúc trường học, khối nhà A Đại học Sư phạm lại cho thấy mặt khoa trương, giàu trang trí với nhiều chi tiết chép, mô chất lượng hoàn thiện thẩm mỹ Một số cịn khơng rõ thời kỳ gán ghép tự ý Cịn tiêu chí tổng hịa với 17 cảnh quan môi trường xung quanh, hướng giao thông tiếp cận trông thấy đồ sộ khối nhà này, cơng trình lùi vào để bậc cấp cách tường rào gần 15m, khối tích lớn, mặt đứng thể áp chế, lấn át thành tố xung quanh Từ thấy trạng sau hồn cơng vào năm 2008, mong muốn tái đường nét kiến trúc Cổ điển, từ sai lệch cấu trúc hình thức cơng trình Cổ điển, khối nhà A xây dựng vơ hình trung tạo nên tương phản quần thể cơng trình trước 1975 người Pháp để lại, khu vực cũ trường ĐH Sài Gòn, tương phản ta tạo nhờ đầu tư tim óc sáng tác, mà đến từ hệ sơ sài thiếu chuyên nghiệp thiết kế, thi công thẩm định 3.3 NHỮNG BIỂU HIỆN VỀ CTHT CỦA MỘT SỐ CÔNG SỞ ĐƯỢC XÂY DỰNG TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY Không riêng trường Đại học Sư phạm Tp HCM, biểu bệnh chạy theo cấu trúc hình thức kiến trúc Cổ điển, cịn có mặt hầu hết chức cơng trình hành chánh cơng sở, đại diện cho thể khác rải rác khắp đất nước ta, học viên xin lấy số ví dụ điển hình xây dựng địa bàn Tp Hồ Chí Minh khoảng từ năm 2000 đến Những mặt tích cực kiến trúc Phịng quản lý xuất nhập cảnh, Cơng an Tp HCM (196 Nguyễn Thị Minh Khai, phường 6, quận 3, Tp HCM), khiến ta yêu tâm Khối nhà D (nhà hiệu bộ, văn phòng khoa) xây trường Đại học Sài Gòn (273 An Dương Vương, phường 3, quận 5, Tp HCM) lại bộc lộ nhiều điểm sai lệch cở bản, tình cảnh tuơng tự tình trạng chung 18 khối nhà mở rộng trường học xây dựng thời Pháp thuộc, trường THPT Lê Quý Đôn, quận 3, trường THPT Marie Curie, quận Thư viện Khoa học xã hội nhân văn - 34 Lý Tự Trọng, phường Bến Nghé, quận 1, Tp HCM luýnh quýnh việc sử dụng thủ pháp Cổ điển Trong Tòa án Quân Quân khu - 6C Lê Quý Đôn, phường 6, Quận 3, Tp HCM - có khối nhà mang dáng dấp cổ điển với sai lệch cấu trúc hình thức khơng q nặng nề cạnh đó, khối nhà phụ chức hành chánh “hổ lốn” thực Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Tp HCM - 33 Hàn Thuyên, phường Bến Nghé, quận 1, Tp HCM dạng thiết kế chất lượng Bảo tàng Lực lượng vũ khang Quân khu - 247 Hoàng Văn Thụ, phường 1, quận tân Bình, Tp HCM, thân cơng trình cải tạo muốn khốc lên áo huy hồng Cổ điển, kết chắp vá gượng ép 3.4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO KT VN ĐƯƠNG ĐẠI Qua phân tích trên, thấy chủ nghĩa hình thức khơng diễn nước ta mà xuất giới, với mức độ biến thể khác Cụ thể đối tượng mà luận văn đề cập đến, cơng trình kiến trúc theo xu hướng Cổ điển Việt nam có biểu xa rời dần với tinh thần tốt đẹp từ bao đời người Việt, tạo lập kiến trúc giản dị gần gũi, hòa hợp với đời sống, người, giản dị không đồng nghĩa với giản đơn, khiêm nhường khối tích, dung dị vật liệu, lại hàm chứa nhiều giá trị biểu tượng văn hóa, đặc điểm thẩm mỹ kiến trúc, thẩm mỹ đời sống người Việt ta xưa Vậy có đáng 19 khơng, Xã hội lại đua dành hầu hết tài lực vật lực để phổ biến tinh hoa đến từ đất nước phương Tây xa xôi Tuy nhiên, với quan điểm học viên thông qua việc thực luận văn đả phá tất cơng trình khai thác trường phái Cổ điển, với vẻ đẹp giá trị khẳng định theo thời gian, Chủ Nghĩa Cổ điển lựa chọn hiệu vô vàng phong cách, thủ pháp, hay xu hướng kiến trúc ngày nay, quan trọng phải sử dụng cách nơi, chỗ, PHẦN - KẾT LUẬN Bắt nguồn từ Hy Lạp Cổ đại Đế chế La Mã hùng mạnh, kiến trúc Cổ điển trải qua hàng ngàn năm với bổ sung từ Phục hưng cuối hệ thống lại Chủ nghĩa Kinh điển Pháp Thời kỳ có sở lý luận sắc bén đầy tính thuyết phục Thế bối cảnh nước ta, người Pháp để lại nhiều cơng trình theo xu hướng Cổ điển có giá trị mặt cơng năng, kinh tế, nghệ thuật lẫn lịch sử, mà đây, lại nô nức sản xuất tràn lan số lượng lớn “hàng hóa chất lượng”, tiêu biểu cơng trình khối nhà A ĐH Sư phạm Tp HCM mà luận văn đề cập Đây điều chẳng mong muốn, làm xấu kho tàng nghệ thuật có, mà lại cịn hạ thấp giá trị chân thực Chủ nghĩa Cổ điển, vốn thành tựu văn minh to lớn nhân loại Có thể nói tượng kiến trúc đặc biệt, ngược lại với quy luật thường thấy chiều kích phát triển xã hội Ngun nhân bệnh hình thức ăn sâu tư xã hội phần nhiều thiếu thốn sở vật chất hạ tầng Dẫn đến gò ép thủ pháp Cổ điển vào cơng trình kiến trúc với 20 hệ kết cấu bê tông cốt thép tô đắp bên cách sơ sài, chiếu lệ Hậu loại kiến trúc mô phỏng, biến tướng, dư âm đầu óc nơ lệ này, làm xấu đô thị nhiều, tạo nên môi trường lai căn, lệch lạc xa xỉ quốc gia cịn chậm phát triển, mà vơ hình trung cịn làm tổn hại đến hình ảnh đất nước Nền văn hóa khơng bảo thủ, chấp nhận cộng sinh, nhiều văn hóa tơn giáo khác nhau, khơng có tính ngoại nên lịch sử tạo kiến trúc Đông Dương phát triển rực rỡ dựa kết hợp văn hóa truyền thống phương Tây Nhưng sắc thực thụ kiến trúc nước nhà ngày tạo lập, hịa tan vào tinh hoa văn hóa kiến trúc dân tộc, song song với việc trau dồi thêm học tri thức từ giới, nhằm mục đích nắm vững đáp ứng đầy đủ nhu cầu xã hội, người Việt Nam đương đại, phát huy tinh thần khơng ngừng sáng tạo tìm tịi để đạt đến nghệ thuật LỜI KẾT Xin mượn câu phương ngơn tiếng “Cái Caesar trả cho Caesar” Câu phát biểu đến cịn ngun tính thời sự, cho thấy điều muốn có vẻ đẹp kiến trúc Cổ điển thực sự, cần phải đảm bảo đắn cấu trúc, chuẩn mực hình thức, khơng lắp ghép hay pha trộn cách thiếu nguyên tắc, phải phân biệt rạch ròi tiếp thu, kế thừa, không mô chép motif kiến trúc cách cứng nhắc, máy móc, trả cho trường phái Cổ điển nơi phù hợp, phát huy hết giá trị vốn có cách rực rỡ TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT 01 Trần Trọng Chi, Lược sử Kiến trúc giới, 1, NHB XD Hà Nội 02 Tôn Đại, “Chủ nghĩa cổ điển hậu đại”, Tạp chí Kiến Trúc Số 1/1989 03 Tơn Đại, “Những chặng đường phát triển nghệ thuật kiến trúc Việt nam 50 năm qua”, Tạp chí Kiến Trúc Số 1/1999 04 Tôn Đại, “Hai lần quay lại kiến trúc cổ điển”, Tạp chí KTVN Số 5/2000 05 Tơn Đại, “Một thị hiếu không lành mạnh (về hội chứng ”Kiến trúc Pháp”)”, Tạp chí Kiến Trúc Số 100/2003 06 Tơn Đại, ”Tại cơng sở lại thích phong cách kiến trúc cổ điển phương Tây”, Tạp chí Kiến Trúc Số 152/2007 07 Tơn Đại, “Vẫn mái Mansard”, Tạp chí Kiến Trúc Việt Nam Số 4/2009 08 Tôn Đại (2009), “Kiến trúc – Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội 09 Tôn Đại, Bài tham luận đại hội KTS Việt Nam lần VI (2000), “Chúng ta đâu?”, tạp chí Kiến trúc Đời sống, số 46/2000 10 Nguyễn Thị Đảm, “Sự tiếp biến văn hóa Việt Nam thập niên đầu kỉ XX”, Đại học sư phạm Huế 11 Nguyễn Phú Đức, “Công sở xây cũ”, Tạp chí Kiến Trúc Số 152/2007 12 Nguyễn Ngọc Giả - Võ Đình Tiệp (biên dịch, 2002), “Phương pháp phân tích đánh giá qua hình vẽ tác phẩm kiến trúc tiếng kiến trúc sư lớn”, NXB Xây Dựng, Hà Nội 13 Lưu Trọng Hải, “Kiến trúc TP Hồ Chí Minh năm cuối TK XX, nhìn lại nghĩ suy”, Tạp chí Kiến Trúc Số 100/2003 14 Lê Vĩnh Hải (2018), luận văn “Ngôn ngữ hình thức mặt đứng sở giáo dục Đại học thành phố Hồ Chí Minh, từ 1975 đến nay”, Trường Đại học Kiến trúc TP.HCM 15 Đặng Thái Hoàng (2001), “Một dấu ấn chủ nghiã cổ điển đại”, tạp chí Kiến trúc, số 4(90)/2001 16 Nguyễn Thúc Hồng, “Hình thức kiến trúc chủ nghĩa hình thức kiến trúc Việt Nam”, Tạp chí Kiến Trúc Số 152/2007 17 Nguyễn Thúc Hoàng, “Di sản kiến trúc & Vấn đề sắc kiến trúc”, Tạp chí Kiến Trúc Đời Sống Số 60/2001 18 Đỗ Quốc Hiệp (2001) luận văn “Từ phong cách kiến trúc Đông Dương đến kiểu thức kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh”, Trường Đại học Kiến trúc TP.HCM 19 Nguyễn Thụy Chi Hùng (2012), luận văn “Vấn đề cấu trúc hình thức kiến trúc trường Đại Học Sài Gòn”, Trường Đại học Kiến trúc TP.HCM 20 Trần Văn Khải (2000), “Lịch sử kiến trúc phương Tây –Đề cương chi tiết giảng”, NXB GT-VT 21 Phan Hữu Khiêm (2017), luận văn “Ứng xử với điều kiện tự nhiên, văn hóa địa kiến trúc Pháp thành phố hồ Chí Minh”, Trường Đại học Kiến trúc TP.HCM 22 Dỗn Minh Khôi (2014), “Kiến trúc địa Việt Nam giới kiến trúc đương đại”, Tạp chí khoa học công nghệ Xây Dựng 23 Nguyễn Văn Kim (2016), “Tiếp biến hội nhập văn hóa Việt Nam”, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 24 Hồng Đạo Kính, “Di sản kiến trúc & Vấn đề sắc kiến trúc”, Tạp chí Kiến Trúc Đời Sống Số 60/2001 25 Hồng Đạo Kính (2012), viết “Chủ nghiã hình thức Kiến trúc Việt Nam đương đại”, sách Văn hóa Kiến trúc, NXB Hà Nội 26 An Ngọc, “Sự hồi sinh biến thể phong cách kiến trúc”, Tạp chí Kiến Trúc Việt nam Số 09/2004 27 Phan Ngọc (1998), “Bản sắc văn hóa Việt Nam”, Nhà xuất Văn hóa TT 28 Ôn Ngọc yến Nhi (2016), luận văn “Sự khúc xạ chủ nghĩa tân cổ điển kiến trúc Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 2000 đến nay”, Trường Đại học Kiến trúc TP.HCM 29 Vũ Dương Ninh (2007), “Lịch sử văn minh Thế giới”, Nhà xuất Giáo Dục 30 Trương Nhật Quỳnh (2012), luận văn “Vấn đề hài hịa Đơng Tây kiến trúc Đơng Dương Việt Nam”, Trường Đại học Kiến trúc TP.HCM 31 Lê Thanh Sơn (1999), “Kiến trúc & tượng cộng sinh văn hóa”, Nhà xuất Xây dựng 32 Lê Thanh Sơn, “Sự giao thoa văn hóa kiến trúc Việt Nam từ kỷ XIX đến kỷ XX”, Tạp chí Kiến Trúc Số 02/1999 33 Lê Thanh Sơn (2000), luận án “Hiện tượng cộng sinh văn hóa tính truyền thống tính đại kiến trúc Việt Nam (từ cuối kỷ 19 – kỷ 20)”, Trường Đại học kiến trúc TP.Hồ Chí Minh 34 Lê Thanh Sơn (2008), “Một số xu hướng kiến trúc đương đại nước ngoài”, Trường đại học kiến trúc TP.HCM 35 Lê Thanh Sơn (2003), “Kiến trúc Phương Tây thời kỳ cổ đại”, Trường đại học kiến trúc TP.HCM 36 Lê Thanh Sơn (2003), “Kiến trúc Phương Tây từ trung đại đến đại”, Trường đại học kiến trúc TP.HCM 37 Lê Thanh Sơn, “Những vấn đề biểu hình thức kiến trúc Việt nam từ 1986 đến thông qua thực tiễn HCM”, Tạp chí Kiến Trúc Việt nam Số 09/2004 38 Lê Thanh Sơn, “Lý luận phê bình kiến trúc vừa yếu vừa khơng chun nghiệp”, Tạp chí Kiến Trúc Số 152/2007 39 Lê Thanh Sơn, “Kiến trúc sư nông dân giàu”, Tạp chí Kiến Trúc Việt Nam Số 11/2008 40 Lê Thanh Sơn, Trịnh Duy Anh, Vũ Đại Hải (2003), “25 năm kiến trúc TP.HCM giai đoạn 1975-2000”, TP.Hồ Chí Minh 41 Lê Thanh Sơn (2009), “Sự chuyển đổi hành trình tái hội nhập giá trị văn hóa truyền thống kiến trúc Nam Bộ”, Trường đại học kiến trúc TP.HCM 42 Lê Thanh Sơn (2019), “Kiến trúc & Hiện tượng Cộng sinh Văn hóa”, Nhà xuất Xây Dựng 43 Lê Minh Sơn (2013), “Kiến trúc Đông Dương”, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 44 Nhóm tác giả Tạp Chí Kiến Trúc, “Về hội chứng quay trở lại gọi “Kiến trúc Pháp” “, Tạp chí Kiến Trúc Số 72/1998 45 Nguyễn Hữu Thái, “Di sản kiến trúc Pháp Sài Gòn”, Tạp chí Kiến trúc số 4/1997 46 Nguyễn Hữu Thái, “Kiến trúc nhiệt đới hóa Sài Gịn”, Tạp chí Kiến Trúc Số 02/1999 47 Nguyễn Quốc Thông (2000), “Lịch sử xây dựng đô thị cổ đại, trung đại phương Tây”, NXB XD 48 Đồn Khắc Tình (2002), “Chủ nghĩa Tân cổ điển chưa đến hồi kết thúc”, tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 1/2002 49 Nguyễn Đình Toàn (1998), luận án “Những nhân tố tự nhiên truyền thống văn hóa địa kiến trúc thời Pháp thuộc Việt Nam”, Trường Đại học kiến trúc TP.Hồ Chí Minh 50 Ngơ Huy Trị (2001), “Từ cổ điển giới đến truyền thống Việt Nam”, tạp chí Người xây dựng, số 5/2001 51 Nguyễn Tấn Vạn Bài vấn sau Hội nghị Lý luận – Phê bình kiến trúc lần với chủ đề “Những biểu hình thức kiến trúc cơng sở thời kỳ Đổi mới”, đăng Tạp chí Kiến Trúc Số 152/2007 52 Nguyễn Văn Xô (1999), “Từ điển Tiếng Việt”, Nhà xuất Trẻ B TIẾNG ANH 53 Jane Bingham, Fiona Chandler & Sam Taplin (2018) , “Encyclopedia of World History” 54 Francis D.K Ching,(1996) “Architecture” 55 James Stevens Curl (2006), “Dictionary of Architecture and Landscape Architecture” 56 Jacek Debicki & Cộng (1005), “Histoire de L’art, Hachette” 57 Thomas L Doremus (2007),“Classical style in modern architecture-from the colonnade to disjunctured space ” Nhà xuất Van Nostrand Reinhold 58 Pierre Esquié (1980) “Traité Elémentaire D’Architecture” 59 Sir Banister Fletcher’s (1987), “A history of architecture19th ed”, Butter Woths 60 Jean Francois Gabriel (2010), “Classical Architecture for the Twenty-First Century: An Introduction to Design (Classical America Series in Art and Architecture), W W Norton& CompanyPublishers” 61 Gardner’s (1986) “Art through the ages”, HBJ 62 Robyn Hawke (2007),”Neoclassical Revival of the eighteenth century” 63 “Vitruvius, The ten books on Architecture”, dịch Morris Hicky Morgan (1914) 64 William R Ware (1904), “The American Vignola: A Guide to the Making of Classical Architecture” C WEBSITE 65 https://www.oed.com/ OED “Oxford English Dictionary” 66 https://www.wikipedia.org/ “Bách khoa toàn thư mở” 67 https://www.pinterest.com/ “website chia sẻ ảnh theo dạng mạng xã hội” ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH PHẠM PHÚC ĐỨC CẤU TRÚC HÌNH THỨC KHỐI NHÀ A TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP HCM Chuyên ngành: KIẾN TRÚC Mã số: 8.58 01 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC... QUAN VỀ KHỐI NHÀ A TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP HCM 15 3.1.1 Kiến trúc trường ĐH Sư Phạm Tp HCM nay…….… 15 3.1.2 Kiến trúc khối nhà A trường ĐH Sư Phạm Tp HCM 15 3.2 CẤU TRÚC HÌNH THỨC KHỐI... thần Chủ ngh? ?a cổ điển kỷ XVII Châu Âu 15 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CẤU TRÚC HÌNH THỨC C? ?A KHỐI NHÀ A ĐH SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH DƯỚI GĨC NHÌN C? ?A KIẾN TRÚC CỔ ĐIỂN 3.1.TỔNG QUAN VỀ KHỐI NHÀ A TRƯỜNG ĐH

Ngày đăng: 06/06/2021, 16:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w