1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn đại học sư phạm phúc trình thực tập sư phạm Trường Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

27 482 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 469 KB

Nội dung

Sinh viên của trường bắt buộc phải học các môn nghiệp vụ sư phạm nhưTâm lý học đại cương, Giáo dục học, Phương pháp giảng dạy, Phát triểnchương trình đào tạo nghề,… Sau khi học xong các

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh là trường đầungành về đào tạo giáo viên kỹ thuật của cả nước Sinh viên của Trường sau khitốt nghiệp rất vững về chuyên môn và giỏi về nghiệp vụ sư phạm để đảm nhậncông tác giảng dạy và nghiên cứu chuyên môn ở nơi công tác Chuyên môn lànền tảng cốt lõi cho một giáo viên dạy nghề Nhưng để giảng dạy hay thì giáoviên cần phải có nghiệp vụ sư phạm giỏi

Sinh viên của trường bắt buộc phải học các môn nghiệp vụ sư phạm nhưTâm lý học đại cương, Giáo dục học, Phương pháp giảng dạy, Phát triểnchương trình đào tạo nghề,… Sau khi học xong các môn đó, sinh viên phải trảiqua quá trình thực tập nghiệp vụ sư phạm để hình thành cơ bản kỹ năng nghiệp

vụ sư phạm và làm quen với môi trường sư phạm cũng như công tác giáo dục ởtrường thực tập Đó là những kinh nghiệm thực tế quý báo mà sinh viên sau khithực tập sư phạm tích lũy được

Đối với bất cứ ngành nghề đào tạo nào cũng đòi hỏi phải trải qua quá trìnhthực tập để củng cố nền tảng lý thuyết và phát triển kỹ năng thực hành nhằmgiúp sinh viên liên hệ với thực tế công việc, ngành sư phạm thì cũng vậy.Ngoài ra, thực tập sư phạm còn giúp cho sinh viên phát triển kỹ năng thuyếttrình trước đám đông, những tri thức được đưa ra phải thật chính xác và dễ hiểugiúp cho người học nhận thức một cách nhanh chóng Đó chính là nhiệm vụ sốmột của người dạy

Giáo sinh Phạm Quốc Thường

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn quý thầy (cô) của Trường Đại học Sư

phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh nói chung và của Khoa Sư Phạm Kỹ Thuật nói riêng đã tận tâm truyền đạt, giảng dạy cho em những kiến thức và

những kinh nghiệm chuyên môn rất hữu ích cho nghề nghiệp của em sau này.Quý thầy (cô) đã tạo cho em một nền tảng vững chắc về lý thuyết chuyên môncũng như lý thuyết sư phạm Sau bốn năm học tập để tích lũy một vốn kiếnthức cơ bản về chuyên ngành Xây dựng và nghiệp vụ sư phạm, quý thầy (cô)

đã tạo điều kiện thuận lợi cho em sớm tiếp cận với môi trường sư phạm thôngqua quá trình thực tập sư phạm tại Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy (cô) của Trường Cao Đẳng

Xây Dựng Số 2 đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện cho em tiếp

cận với môi trường sư phạm thông qua những công việc sư phạm như tìm hiểu

về trường và hoạt động của trường, soạn giáo án, soạn bài giảng, dự giờ, đứnglớp, Qua đó, em đã được hình thành một cách cơ bản về nghiệp vụ sư phạm.Cùng với những kiến thức đã học kết hợp với thực tiễn môi trường sư phạmtrong thời gian thực tập đã giúp em tích lũy được kinh nghiệm sơ khai về hoạtđộng của một trường học, về hoạt động sư phạm của người giáo viên dạy nghề

Chân thành tri ơn cô hướng dẫn sư phạm Võ Thị Xuân và thầy hướng dẫn chuyên môn Nguyễn Mạnh Tường đã hết lòng chỉ dạy, hướng dẫn và những

đóng góp ý kiến giúp em bước những bước đi đầu tiên trong công tác sư phạm.Chúc thầy cô luôn luôn dồi dào sức khỏe để góp phần phục vụ công tác giáodục của nước nhà ngày càng phát triển hơn

Trong qua trình thực tập, tuy rất cô gắng nhưng khó tránh khỏi những điềuthiếu sót Kính mong Ban giám hiệu nhà trường, phòng Đào tạo, quý thầy (cô)thông cảm, bỏ qua

Xin chân thành cảm ơn!

Giáo sinh Phạm Quốc Thường

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN CHUYÊN MÔN

TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 11 năm 2009

GVHD chuyên môn

Nguyễn Mạnh Tường

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SƯ PHẠM

TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 11 năm 2009

GVHD sư phạm

Võ Thị Xuân

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 3

LỚI CẢM ƠN 4

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN CHUYÊN MÔN 5

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SƯ PHẠM 6

MỤC LỤC 7

PHẦN I – GIỚI THIỆU 8

I MỤC TIÊU THỰC TẬP SƯ PHẠM 8

II TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC XÂY DỰNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8

II.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG 8

II.2 QUY MÔ ĐÀO TẠO, ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH VÀ MỤC TIÊU ĐÀO TẠO 9

II.3 NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .11

II.4 CƠ SỞ VẬT CHẤT, THIẾT BỊ VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO DẠY HỌC 11

III CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP 12

III.1 PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ 12

III.2 PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH MÔN VẼ XÂY DỰNG 1 – 2 14

PHẦN II – NỘI DUNG 18

I KẾ HOACH THỰC TẬP 18

II GIÁO ÁN, TÀI LIỆU GIẢNG DẠY 18

II.1 LÝ THUYẾT 18

II.2 THỰC HÀNH 27

PHẦN III – KẾT LUẬN 36

I KẾT LUẬN CỦA GIÁO SINH 36

II ĐỀ NGHỊ CỦA GIÁO SINH 36

PHIẾU DỰ GIỜ VÀ PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC GIÁO SINH 37

Trang 6

PHẦN I – GIỚI THIỆU

I. MỤC TIÊU THỰC TẬP SƯ PHẠM

I.1.MỤC TIÊU CHUNG:

Thực tập sư phạm bao gồm những mục tiêu cơ bản sau:

a Tìm hiểu tổng quan về hoạt động giáo dục của trường và của ngànhtham gia thực tập sư phạm

b Làm quen với tác phong và thái độ sư phạm của người dạy đối vớiđồng nghiệp và đối với người học

c Liên hệ giữa nền tảng lý thuyết đã lĩnh hội được với hoạt động sưphạm thực tế vừa củng cố những kiến thức lý thuyết vừa hình thành kỹnăng nghiệp vụ sư phạm

d Thu thập những thông tin về tâm lý của người học, kỹ năng giao tiếpcủa người dạy với người dạy và của người dạy với người học để có sựchuẩn bị chu đáo trước khi chính thức trở thành một giáo viên

e Vận dụng những kiến thức đã được tích lũy ở nhà trường vào công tácgiảng dạy ở trường thực tập sư phạm

f Hình thành bước đầu những kỹ năng sư phạm từ việc đứng lớp làm tiền

đề phục vụ cho công tác giảng dạy sau này

I.2.MỤC TIÊU CỤ THỂ:

a Phân tích được các mặt hoạt động dạy học, giáo dục của Trường CaoĐẳng Xây Dựng số 2

b Phân tích được chương trình môn học sẽ thực hành giảng dạy

c Chuẩn bị và thực hiện được các bài dạy lý thuyết, thực hành, tích hợpđược phân công

d Biết nhận xét, đánh giá bài giảng

e Tham gia và biết tổ chức các hoạt động giáo dục toàn diện của TrườngCao Đẳng Xây Dựng số 2

II. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 2

II.1.SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG:

Trường Cao đẳng Xây dựng số 2 được thành lập theo quyết định

127/1999/QĐ-TTg ngày 28/05/1999 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở Trường Trung học Xây dựng số 7

Trang 7

Trường Cao đẳng xây dựng số 2 là cơ sở đào tạo cán bộ có trình độ cao đẳng và các bậc học thấp hơn theo cơ cấu khung của hệ thống giáo dục quốc dân.

Trụ sở chính trường Cao đẳng xây dựng số 2 đặt tại số 190 Võ Văn Ngân, phường Bình Thọ quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh

Điện thọai 08.8960087 – 08.8962938 Fax : 08.8968161

Tên giao dịch quốc tế: CONSTRUCTION TECHNICAL COLLEGE No2 Trường Cao đẳng xây dựng số 2 chịu sự lãnh đạo và quản lý toàn diện, trực tiếp của Bộ Xây dựng và chịu sự chỉ đạo về chuyên môn của Bộ Giáo dục và đào tạo Bộ Lao động thương binh và xã hội, được hưởng các chế độ chính sách thuộc hệ thống các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề do nhà nước ban hành

Trường Cao đẳng xây dựng số 2 là đơn vị sự nghiệp có thu, có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khỏan riêng tại ngân hàng và kho bạc nhà nước, thực hiện theo những quy định và pháp luật hiện hành

Trường được nhà nước đầu tư chính về xây dựng cơ bản, cơ sở vật chất kỹ thuật và kinh phí đào tạo Nhà nước chịu trách nhiệm chính về trả lương cho công chức, viên chức và chi dùng thường xuyên của trường

II.2.NHIỆM VỤ CỦA TRƯỜNG:

1.Đào tạo cán bộ kỹ thuật bậc Cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và trunghọc nghề của các ngành nghề trong lĩnh vực xây dựng, có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp, có tác phong công nghiệp, có sức khỏe và có khả năng tìm kiếm việc làm, đáp ứng nhu cầu nhân lực, cho phát triển kinh tế xã hội,

an ninh và quốc phòng

2.Tổ chức nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học – công nghệ tiên tiến, kết hợp đào tạo với nghiên cứu và sản xuất, dịch vụ khoa học và công nghệ theo quy định của luật khoa học và công nghệ, luật giáo dục và các quy định khác của pháp luật

3.Phát hiện và bồi dưỡng nhân tài trong những người học và trong đội ngũcán bộ giáo viên của trường quản lý giáo viên, công nhân viên chức; xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, không ngừng nâng cao về chất lượng, cân đối

về cơ cấu trình độ, ngành nghề, tuổi tác và giới tính

4.Thực hiện công tác tuyển sinh và quản lý sinh viện

5.Sử dụng và quản lý tốt cơ sở vật chất kỹ thuật, tài chính và vốn đầu tư của trường

II.3.BAN GIÁM HIỆU:

II.3.1.Hiệu trưởng:

-ThS Chu Văn Quyết - Phụ trách chung; Công tác Đào tạo - Tài chính - Tổ chức

II.3.2.Phó hiệu trưởng:

-Ths Lê Văn Tùng - Phụ trách công tác khoa học

-Ths Nguyễn Văn Thọ - Phụ trách công tác sinh viên và các trung tâm -Cn.Nguyễn Bá Ngoạn - Phụ trách công tác hành chính - Quản trị

II.4.CƠ CẤU TỔ CHỨC:

Trang 8

II.4.1 Ban lãnh đạo:

- Hiệu trưởng: là người đại diện cho pháp luật của nhà trường; chịu

trách nhiệm trực tiếp quản lý và điều hành các hoạt động của nhà trường

Hiệu trưởng phải có đủ các tiêu chuẩn sau đây:

 Có phẩm chất chính trị đao đức tốt, đã qua giảng dạy ít nhất là năm năm

 Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên

 Có sức khỏe, tuổi khi bổ nhiệm không quá 55 đối với nam và 50 đối cới nữ

 Bộ trưởng Bộ xây dựng quyết định bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm phó hiệu trưởng, trên cơ sở đề nghị của hiệu trưởng

II.4.2.Các hội đồng và ban tổ chức:

- Hội đồng khoa học và đào tạo: là tổ chức tư vấn cho hiệu trưởng về

 Mục tiêu, chương trình đào tạo; Kế hoạch dài hạn và ngắn hạn về phát triển giáo dục đào tạo

 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và đề ra các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo

 Hội đồng này gồm: Hiệu trưởng, các phó hiệu trưởng, các trưởng khoa, trưởng phòng, giám đốc trung tâm và một số nhà khoa học ở trong và ngoài trường cao đẳng

- Các đoàn thể và tổ chức xã hội.

Nhà trường có công đoàn, đoàn thanh niên, hội liên hiệp sinh viên hoạt động theo quy định của pháp luật và có trách nhiện thực hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục theo quy định của luật giáo dục, phù hôp với tôn chỉ, mục đích của cácđoàn thể đó

II.4.3.Các phòng ban khoa:

Trang 9

Khoa xây dựng.

Khoa Kinh tế xây dựng

Khoa Cấp thoát nước

Khoa Kế toán tài chính

Khoa Đào tạo nghề

- Các tổ chức nghiên cứu và phát triển.

Trung tâm đào tạo ngành nước miền Nam

Trung tâm tư vấn xây dựng

Trung tâm ngoại ngữ, tin học

- Các cơ sở phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học.

Ngoài ra, trường còn liên kết với các trường đại học kiến trúc Hà Nội để đào tạo kỹ sư xây dựng, liên kết với trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh để đào tạo Cử nhân kinh tế, liên kết với Đại học Xây dựng Hà Nội để đàotạo Kỹ sư Cấp thoát nước Tính đến nay trường đã đào tạo được hàng ngàn kỹ

sư, cử nhân và rất được xã hội trọng dụng

Hiện nay, theo yêu cầu của các địa phương nên trường đã mở các lớp Trung học chuyên nghiệp ngành xây dựng ở các tỉnh: Long Xuyên, An Giang, Đắk lắk và Lâm đồng để

nhằm bổ sung sự thiếu hụt về cán bộ kỹ thuật trong ngành xây dựng ở các địa phương nêu trên

- Vật liệu xây dựng và cấu kiện (05)

- Xây dựng cầu đường (06)

- Quản trị kinh doanh (07)

b/ Hệ Trung học chuyên nghiệp:

- Xây dựng dân dụng và công nghiệp (01)

Trang 10

- Cốt thép - hàn

d/ Liên thông từ Trung cấp lên Cao đẳng chính quy:

- Xây dựng dân dụng và công nghiệp (01)

Trang 11

Phòng quản trị thiết bịTrung tâm đào tạo ngành

nước miền nam

Phòng công tác chính trị & quản

lý sinh viên

CÁC TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU &

PHÁT TRIỂN

Thư việnTrung tâm tư vấn xây dựng

Y tếThanh tra đào tạoTrung tâm ngoại ngữ & Tin

Quản lý ký túc xá

PHẦN II – NỘI DUNG I.LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY:

Trang 12

Tuần 1

(19/10

-24/10)

Tuần 2

(26/10

-31/10)

II.GIÁO ÁN, TÀI LIỆU GIẢNG DẠY

II.1.LÝ THUYẾT

Bao gồm giáo án, bài giảng, phiếu dự giờ và phiếu đánh giá bài dạy lý

thuyết như sau:

BỘ XÂY DỰNG CỘNG HÓA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTrường CĐ Xây Dựng Số 2 Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

GIÁO ÁN LÝ THUYẾT

Môn dạy: Cơ Học Đất Lớp dạy:

Tên bài giảng: Áp Lực Ngang Của Đất Số tiết giảng: 1tiết(45phút)

Trang 13

Giáo án số: 04 Ngày dạy:05/11/2009Phòng học: 02

A CHUẨN BỊ:

1 Mục tiêu dạy học:

Sau khi dạy xong bài này người học:

+Nắm được trạng thái tĩnh của đất

+Hiểu và tính toán được áp lực chủ động và áp lực bị động tại một vị trí trong đất

+Vẽ được mặt trượt của đất

2 Phương tiện dạy học:

Phương tiện dạy học gồm: bảng, phấn, máy chiếu, máy tính,…

B TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 ỔN ĐỊNH LỚP: (5 phút)

a Điểm danh và giới thiệu làm quen với lớp (3 phút)

b Nội dung cần phổ biến: (2 phút) +Giới thiệu khái quát bài dạy và mục tiêu mà học sinh cần đạt được

2 KIỂM TRA BÀI CŨ: (3 phút)Bài học trước là: Tính Toán Độ Lún Móng Công Trình

a Phương pháp kiểm tra: tự luận

b Số học sinh dự kiến kiểm tra: 2 học sinh

c Câu hỏi kiểm tra:

1/ Nêu trình tự tính lún cho móng công trình?

d Đáp án câu hỏi:

Trình tự tính lún là:

B1: Vẽ biểu đồ ứng suất gây lún tại tâm móng

B2: Vẽ ứng suất do trọng lượng bản thân

B3: Xác định chiều dày nén chặt Hc.

B4: Chia Hc thành nhiều lớp mỏng Hi.

Trang 14

B5: δi = γ*ZZi

B6: Vẽ đường cong nén lún, dựa vào đường cong tìm a0i

B7: Tính độ lún S =

3 GIẢNG BÀI MỚI: (30 phút)

a Giới thiệu bài mới: Đặt vấn đề: tại sao khi đào hố móng có độ sâu từ 1 đến

2 mét trên nền đất sét thì ta có thể đào thẳng đứng mà không cần mái

dốc, còn trên nền đất cát thì không thể được? (cho học sinh suy nghĩ và

trả lời sau đó dẫn dắt vào bài mới) Để tra lời chính xác câu hỏi trên chúng ta

hãy đi vào bài học hôm nay “Áp lực ngang của đất”

b Tiến trình giảng bài mới:

Nội dung và phương pháp trình bày chi tiết trong bảng sau:

Thời

Hoạt động

Ghichú

Của giáoviên

Của họcsinh5

phút

I/ ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG MOHR RANKINE:

1/

Trạng thái tĩnh đất :

Xét một điểm M tại độ sâu z trong đất nền cĩ

dung trọng ,ma sát trong và lực dính C

=> áp lực do trọng lượng bản thân đất

+Theo phương đứng:

+Theo phương ngang:

Ơn lạicác thơng

số đặttrưng củađất:γ,c,φ

Giảnggiải vềcác ứng

xử củađất khi ởtrạng tháitĩnh

Nhớ lạibài cũ đểtrả lời cáccâu hỏiđặt ra

Lắng nghe

và ghi bài

Trang 15

phút

Hệ số áp lực ngang trạng thái tĩnh ta được

Khi nền đất khơng cĩ tải trọng và là 2

ứng suất chính

Vịng trịng Mohr được thể hiện như sau

Ơn lạikiến thứcSức BềnVật Liệu

về vịngtrịnMohr

Nêu cách

vẽ đườngchống cắts

Dựa vàosứcchống cắt

s để trảlời câuhỏi nêu rađầu giờ

Nhớ lạikiến thức

đã đượchọc

Giải thíchđược câuhỏi nêu rađầu giờ

10

phút

2/ Trạng thái chủ động:

Giả sử vì lý do nào đĩ ứng suất theo phương

ngang giảm (như trường hợp đất bị giãn ra),

cho đến khi vịng trịn Mohr tiếp xúc với đường

thẳng Coulomb đạt trạng thái cân bằng giới hạn,

với điều kiện:

Giảnggiải về sựhìnhthành vếtnứt trongđất Cácphươngtrình cĩđược từtrạng tháicân bằnggiới hạn

Lắng nghe

và ghi bài

Phươn

g trìnhcủa Sgọi làptCoulomb.s-sứcchốngcắt

Trang 16

Khi đĩ tồn bộ lớp đất sẽ bị trượt theo các đường

xiên hợp với phương ngang một gĩc

Ta cĩ trạng thái đất trong điều kiện này là trạng

thái chủ động, tương ứng với áp lực chủ động (là

lực lớn nhất cĩ thể đè lên lưng tường khi khối đất bị

tách rời ra)

Khi z = 0 =>

 Chiều sâu vết nứt

Thiết lập cơng thứctính chiềusâu vết nứt để học sinh nhớ bài lâu hơn

Ghi nhớ cách thiết lập và cơng thức ngay trên lớp

Ngày đăng: 23/04/2015, 17:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w