Tự chấp nhận của sinh viên khoa tâm lý học trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh

93 18 0
Tự chấp nhận của sinh viên khoa tâm lý học trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học Th.S Đinh Thảo Quyên - Giảng viên Khoa Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Các liệu kết trình bày khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả khóa luận Lê Thị Tồn LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời tri ân chân thành tới Th.S Đinh Thảo Quyên – người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiên cứu, đặc biệt đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thành khóa luận cách trọn vẹn Cùng với đó, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Thầy, Cơ Khoa Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thực khóa luận Qua xin gửi lời cảm ơn đến tập thể bạn sinh viên Khoa Tâm lý học ln sẵn lịng tích cực hỗ trợ tơi q trình tiến hành nghiên cứu thực tiễn giúp thu thập số liệu định lượng định tính quan trọng để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người cô, người bạn gia đình ln diện ủng hộ thời gian qua để vững vàng việc hồn thành đề tài nghiên cứu Trong giới hạn khả phạm vi nghiên cứu đề tài, tơi cịn nhiều thiếu sót nên mong nhận đóng góp ý kiến q Thầy, Cơ để tơi hồn thiện phát triển đề tài sau Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lê Thị Toàn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung viết tắt ĐLC Độ lệch chuẩn ĐTB Điểm trung bình ĐRL Điểm rèn luyện ĐHSP TP.HCM Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân bố mẫu nghiên cứu 44 Bảng 2.2 Phân chia mức độ tự chấp nhận dựa giá trị trung bình 47 Bảng 2.3 Hệ số tin cậy thang đo 47 Bảng 2.4 Mức độ tự chấp nhận sinh viên Khoa Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 48 Bảng 2.5 Một số khía cạnh bật tự chấp nhận sinh viên Khoa Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 50 Bảng 2.6 Điểm trung bình tự chấp nhận giới tính 53 Bảng 2.7 Điểm trung bình tự chấp nhận năm học 54 Bảng 2.8 Điểm trung bình tự chấp nhận học lực 54 Bảng 2.9 Điểm trung bình tự chấp nhận kết rèn luyện 55 Bảng 2.10 Các chủ đề sinh viên tự chấp nhận cao 56 Bảng 2.11 Các chủ đề sinh viên tự chấp nhận thấp 57 Bảng 2.12 Các yếu tố tác động đến tự chấp nhận 59 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Phân bố mức độ tự chấp nhận sinh viên Khoa Tâm lý học Trường ĐHSP TP.HCM 49 Biểu đồ 2.2 Phân bố lựa chọn cho mệnh đề “Khi định đặt mục tiêu cho việc cố gắng để đạt hạnh phúc quan trọng cố gắng để chứng tỏ thân” 51 Biểu đồ 2.3 Phân bố lựa chọn cho mệnh đề “Tôi nghĩ thành cơng việc họ làm người có giá trị đặc biệt” 52 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những thay đổi nhanh chóng biến động văn hóa – xã hội tác động khơng nhỏ đến cảm nhận đời sống người Con người dễ rơi vào bế tắc, khủng hoảng gặp rối nhiễu tâm lý tự họ khơng chấp nhận thực Với khó khăn gặp phải, thất vọng, ốn trách, người mơ tưởng thực tế thực này, mong muốn thân khác đi, muốn sống thật với Tuy nhiên, người lại chịu tác động từ định kiến lề luật cứng nhắc, từ trải nghiệm cá nhân việc bị bắt lỗi, bị xét đoán, bị từ chối khiến họ hành xử khác Có thể nói, nhu cầu sâu xa trái tim người tơn trọng, đón nhận Điều quan trọng việc cá nhân tin đáng q thật có giá trị lỗi lầm hay thất bại, họ khơng cần phải đóng giả khác, họ can đảm tự việc thể thật thân Điểm khởi đầu để có sống khỏe mạnh tinh thần việc chấp nhận thực tại, chấp nhận Chỉ chấp nhận với cá vị mặt tâm lý tại, cá nhân cảm nhận hạnh phúc tồn đời sống người Vậy việc cá nhân ý thức tự chấp nhận, hòa giải với mình, đón nhận thể nào? Theo quan đểm Albert Ellis, tự chấp nhận vô điều kiện xem thành tố thay cho lòng tự trọng, phát triển liệu pháp hành vi cảm xúc hợp lý (REBT - Rational Emotive Behavior Therapy), ông nhấn mạnh đến tầm quan trọng việc “cá nhân chấp nhận kiện bên trong, hướng đến tồn tiến trình (ongoing process) – cá nhân có khứ, tương lai; đánh giá thân áp dụng cho thời điểm định khơng có tính liên tục” Với quan trọng mình, tự chấp nhận vơ điều kiện nhiều quan tâm, ý nhà tâm lý học giới Nhiều cơng trình nghiên cứu mối liên hệ tự chấp nhận vô điều kiện thành tố đời sống tâm lý người tự chấp nhận vô điều kiện yếu tố sức khỏe tâm lý (Unconditional Self-Acceptance and Psychological Health) (Chamberlain & Haaga, 2001), nghiên cứu Thompson Waltz mối liên hệ chánh niệm, lịng tự trọng tự chấp nhận vơ điều kiện (Mindfulness, Self-Esteem and Unconditional Self-Acceptance) (Thompson & Waltz, 2007) hay nghiên cứu niềm tin phi lý tự chấp nhận vô điều kiện (Irrational Beliefs and Unconditional Self-Acceptance) (Davies, 2008) Bên cạnh đó, kết nghiên cứu khác cho thấy vai trò quan trọng tự chấp nhận vơ điều kiện, ý nghĩa sâu xa việc cá nhân bước tìm cách thấu hiểu sống khơng phải kiểm sốt, đề từ dần xây dựng lịng tin nhằm tìm hướng giải thích hợp cho cho người khác Hiện nay, Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học xem xét tự chấp nhận, cụ thể niên sinh viên Trong đó, sinh viên lứa tuổi giai đoạn với biến động riêng đời người, đối diện với nhiều khó khăn, tác động từ gia đình, xã hội từ trải nghiệm cá nhân Tâm lý học - khoa học đặc thù nhằm phục vụ hướng đến phát triển đời sống người, bạn sinh viên chọn theo học Tâm lý học hướng đến việc có nhìn bao qt tồn diện đời sống tâm lý người, phương diện mức độ khác Giá trị cuối cùng, cao nơi người theo học giúp thân người học hiểu mình, tự rèn luyện, tự điều chỉnh theo hướng tích cực (Huỳnh Văn Sơn, 2016) Liệu sinh viên theo học ngành Tâm lý học có tự chấp nhận mức độ nào, đâu yếu tố tác động đến việc sinh viên tự chấp nhận thân? Nhằm cung cấp thêm phần lý thuyết góc nhìn khoa học, rõ ràng tự chấp nhận lứa tuổi niên sinh viên nói chung, sinh viên theo học Tâm lý học nói riêng, đề tài “Tự chấp nhận sinh viên Khoa Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh” xác lập Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng tự chấp nhận sinh viên ngành Tâm lý học Khoa Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh tìm hiểu sâu số yếu tố liên quan đến tự chấp nhận đề xuất số giải pháp giúp sinh viên nâng cao tự chấp nhận Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Sinh viên từ năm đến năm theo học ngành Tâm lý học (hệ quy) Khoa Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh năm học 20182019 3.2 Đối tượng nghiên cứu Tự chấp nhận sinh viên ngành Tâm lý học Khoa Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết nghiên cứu - Mức độ tự chấp nhận đa số sinh viên Khoa Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh mức trung bình - Có khác biệt ý nghĩa tự chấp nhận sinh viên Khoa Tâm lý học Trường ĐHSP TP.HCM dựa tham số năm học, thành tích học tập - Trong yếu tố tác động, tự chấp nhận có mối liên hệ nhiều với yếu tố thuộc giá trị thân sinh viên Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa tổng quan đề tài sở lý luận liên quan, bao gồm: lòng tự trọng, tự chấp nhận, tự chấp nhận vô điều kiện, đặc điểm tâm lý niên sinh - Thực tìm hiểu thực trạng tự chấp nhận sinh viên Khoa Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh qua khảo sát vấn Giới hạn nghiên cứu 6.1 Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu tự chấp nhận (self-acceptance) bảng hỏi Tự chấp nhận vô điều kiện (USAQ - The Unconditional Self-Acceptance Questionaire) Chamberlain & Haaga xây dựng năm 2001 phát triển tiếp cận Albert Ellis 6.2 Về khách thể: Đề tài tiến hành khảo sát 274 sinh viên, vấn sinh viên từ năm đến năm theo học chuyên ngành Tâm lý học, hệ quy Khoa Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Với mục đích xây dựng hệ thống sở lý luận tự chấp nhận sinh viên Khoa Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, phương pháp nghiên cứu tài liệu tiến hành cách tập hợp tài liệu có liên quan, phân tích thành đơn vị kiến thức khái quát thành hệ thống kiến thức riêng biệt phù hợp cho đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi Phương pháp tiến hành việc phát bảng hỏi tự chấp nhận vô điều kiện đến sinh viên nhằm khảo sát mức độ tự chấp nhận sinh viên khác biệt tham số 7.2.2 Phương pháp thống kê toán học Phương pháp thống kê toán học sử dụng để xử lý phân tích số liệu thu thập từ bảng hỏi thơng qua chương trình SPSS 20 7.2.3 Phương pháp vấn bán cấu trúc Phương pháp tiến hành việc xây dựng hệ thống số câu hỏi mở liên quan đến đề tài nhằm tìm hiểu thơng tin, góc nhìn người tự chấp nhận 7.2.4 Phương pháp phân tích liệu theo chủ đề (thematic analysis) Phương pháp phân tích liệu theo chủ đề tiến hành việc mã hóa nội dung vấn, phân tích thơng tin theo chủ đề định nhằm xác định nội dung liên quan đến tự chấp nhận theo quan điểm sinh viên CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỰ CHẤP NHẬN CỦA SINH VIÊN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu tự chấp nhận sinh viên 1.1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước 1.1.1.1 Nghiên cứu tự chấp nhận nói chung Khái niệm tơi khía cạnh nhà tâm lý học quan tâm từ sớm Tự chấp nhận quan tâm tâm lý học lý thuyết, nghiên cứu đo lường trội lên từ năm đầu kỉ 20 Tâm lý học nhân văn lý thuyết tâm lý nhấn mạnh, cân nhắc cách nghiêm túc giá trị ý nghĩa tự chấp nhận tâm lý học Các nhà tâm lý học nhân văn tiêu biểu Carl Roger, Abraham Maslow, Rollo May Những chứng nghiên cứu Ryff (1989) “Thái độ tích cực thân” xem xét phần để định nghĩa tự chấp nhận đo lường lòng tự trọng Những năm cuối thập niên 1940, nghiên cứu tự chấp nhận đa số chịu ảnh hưởng góc độ nhân văn cho thấy mức độ tự chấp nhận cao có mối liên hệ tích cực với cảm xúc tích cực, làm hài lịng mối quan hệ xã hội, thành tích điều chỉnh kiện tiêu cực đời sống (Williams & Lynn, 2010) Theo thời gian, tự chấp nhận tiếp tục nhấn mạnh số hình thức Liệu pháp nhận thức - hành vi (CBT - Cognitive Behavior Therapy), đặc biệt Liệu pháp hành vi cảm xúc hợp lý (REBT - Rational Emotion Behavior Therapy) Năm 1962, Albert Ellis đề xuất nhấn mạnh đến tự chấp nhận vơ điều kiện xem khái niệm cốt lõi, phần thiếu liệu pháp nhận thức hành vi Sau tự chấp nhận đẩy mạnh lên làm tảng Liệu pháp hành vi biện chứng (DBT - Dialectical Behavior Therapy) Liệu pháp chấp nhận tâm (ACT - Acceptance and Commitment Therapy) (Szentagotai & David, 2013) Những nghiên cứu phản hồi mối liên hệ tự chấp nhận vô điều kiện chấp nhận người khác vô điều kiện dân số ngẫu nhiên từ sinh viên khỏe mạnh người lớn bệnh nhân hay tù nhân Trong nghiên cứu sau cố gắng nhấn mạnh đến mối liên hệ tự chấp nhận 10 Bản Tiếng Việt TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ HỌC PHIẾU KHẢO SÁT Chào bạn, Tơi Lê Thị Tồn, sinh viên năm – Chuyên ngành Tâm lý học, Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm Tp HCM Tôi thực khóa luận Tốt nghiệp với đề tài “Tự chấp nhận sinh viên Khoa Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm Tp HCM” Bảng hỏi phía gửi đến bạn nhằm hiểu rõ cách bạn nhìn nhận sống qua giá trị thân Việc tham gia bảng hỏi hoàn toàn mang tính tự nguyện Mọi thơng tin bảo mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Bạn có quyền không trả lời số câu dừng lại hoàn toàn câu hỏi khiến bạn cảm thấy không thoải mái Xin chân thành cảm ơn tham gia cộng tác bạn! Mọi thắc mắc cần hỗ trợ, xin liên hệ qua email: toanlethi.vn@gmail.com A THƠNG TIN CHUNG Giới tính  Nam  Nữ  Khác Năm học     Học lực  Xuất sắc  Giỏi  Khá  Trung bình  Yếu Điểm rèn luyện  Xuất sắc  Tốt  Khá  Trung bình  Yếu 79 B NỘI DUNG BẢNG HỎI (Chamberlain, J M & Haaga, D A F 2001) Hướng dẫn: Bạn xem xét tần suất mà bạn cảm thấy câu khơng với theo mức độ tương ứng Với câu, Bạn viết số phù hợp (từ 1-7) vào bên phải cuối câu Từ đến có mức độ sau: Gần ln ln sai Thường sai Thường sai nhiều Số lần sai Thường nhiều sai Thường Gần luôn Nội dung STT Khi khen ngợi tơi điều gì, tơi quan tâm việc điều làm tơi cảm thấy điều nói sức mạnh hay khả Tơi cảm thấy có giá trị không thành công việc đạt mục tiêu quan trọng Khi nhận phản hồi tiêu cực, tơi xem hội để cải thiện hành vi biểu Tơi cảm thấy số người có giá trị người khác Phạm lỗi lầm lớn thất vọng, nhìn chung khơng làm thay đổi cách tơi cảm nhận Thỉnh thoảng tơi suy nghĩ khơng biết người tốt hay người xấu Để cảm nhận người có giá trị, phải yêu người quan trọng 80 Mức độ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Khi tơi định đặt mục tiêu cho việc cố gắng để đạt hạnh phúc quan trọng cố gắng để chứng tỏ thân Tôi nghĩ giỏi làm nhiều thứ khiến người ta trở thành người tốt Ý nghĩa giá trị thân tùy thuộc nhiều vào việc so sánh với người khác Tơi tin tơi có giá trị, đơn giản người Khi nhận phản hồi tiêu cực, tơi thường nhận thấy khó để cởi mở với người nói tơi Tơi đặt cho mục tiêu với hy vọng đạt tơi cho người thấy giá trị Thể khơng tốt vài việc định khiến đánh giá thân Tôi nghĩ thành công việc họ làm người có giá trị đặc biệt Đối với tôi, lời khen ngợi để điều làm tốt quan trọng lời khen để làm tơi cảm thấy có giá trị Tơi cảm nhận người có giá trị dù người khác khơng đồng tình với tơi Tơi tránh so sánh với người khác để xem có giá trị hay khơng Khi tơi bị trích thất bại điều đó, tơi cảm thấy thật tệ Tơi nghĩ ý hay phán xét giá trị thân 81 LỜI CẢM ƠN Cảm ơn bạn đóng góp ý kiến khảo sát cho đề tài “Tự chấp nhận sinh viên Khoa Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm Tp HCM” Mọi thông tin bạn cung cấp bảo mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Là sinh viên theo học Tâm lý học – khoa học đặc thù nhằm phục vụ hướng đến phát triển đời sống người, người nghiên cứu quan tâm đến giá trị tự chấp nhận (self-acceptance), cách bạn theo học Tâm lý học nhìn nhận sống qua giá trị thân Sự đóng góp, cộng tác bạn việc thực đề tài nguồn liệu quý giá cung cấp cho người nghiên cứu giá trị tự chấp nhận qua việc chấp nhận thực tại, chấp nhận Ở hay nhiều chiều kích đời sống, theo học Tâm lý học, sinh viên nhận chấp nhận với tơi cá vị mặt tâm lý tại, cá nhân cảm nhận hạnh phúc tồn đời sống người Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn cộng tác đóng góp bạn! Nếu có thắc mắc cần hỗ trợ tiếp nối thời gian tới, bạn vui lòng liên hệ: Người thực khóa luận: toanlethi.vn@gmail.com Giảng viên hướng dẫn: quyendt@hcmue.edu.vn 82 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ KẾT QUẢ THỐNG KÊ Bảng hỏi Tự chấp nhận vô điều kiện Câu Khi khen ngợi tơi điều gì, tơi quan tâm việc điều làm tơi cảm thấy điều nói sức mạnh hay khả N Valid Missing 274 3.43 3.00 1.416 Mean Median Mode Std Deviation Câu Thỉnh thoảng tơi suy nghĩ khơng biết người tốt hay người xấu N Valid Missing Mean Median Mode Std Deviation 274 3.86 4.00 1.812 Statistics Câu Câu Tơi cảm Khi tơi nhận thấy có giá phản hồi trị tiêu cực, tôi xem khơng hội để thành cơng cải thiện hành việc vi biểu đạt mục tiêu quan trọng 274 274 0 4.21 5.01 4.00 5.00 6 1.639 1.334 Câu Để cảm nhận người có giá trị, phải yêu người quan trọng 274 3.49 3.00 1.784 Câu Khi định đặt mục tiêu cho việc cố gắng để đạt hạnh phúc quan trọng cố gắng để chứng tỏ thân 274 5.47 6.00 1.359 83 Câu Tơi cảm thấy số người có giá trị người khác Câu Phạm lỗi lầm lớn thất vọng, nhìn chung khơng làm thay đổi cách tơi cảm nhận 274 3.27 3.00 1.640 274 4.47 5.00 1.644 Câu Tôi nghĩ giỏi làm nhiều thứ khiến người ta trở thành người tốt 274 4.03 4.00 1.601 Câu 10 Ý nghĩa giá trị thân tùy thuộc nhiều vào việc tơi so sánh với người khác 274 4.48 5.00 1.775 Bảng hỏi Tự chấp nhận vô điều kiện Statistics Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Tôi tin Khi nhận Tôi đặt cho Thể phản hồi tiêu khơng tốt có giá trị, cực, tơi thường mục tiêu với đơn giản nhận thấy hy vọng vài việc tơi khó để cởi mở đạt định với tơi cho khiến tơi người người đánh giá người nói tơi thấy giá trị thân Valid 274 274 274 274 N Missing 0 0 Mean 5.26 3.95 3.08 3.57 Median 6.00 4.00 3.00 3.00 Mode 2 Std Deviation 1.700 1.569 1.480 1.545 Câu 16 Đối với tôi, lời khen ngợi để điều làm tốt quan trọng lời khen để làm tơi cảm thấy có giá trị Valid 274 N Missing Mean 4.85 Median 5.00 Mode Std Deviation 1.428 Statistics Câu 17 Câu 18 Tơi cảm Tơi tránh so nhận sánh người với có giá trị dù người khác người để xem khác khơng có giá đồng tình trị hay với tơi khơng 274 274 0 4.98 4.66 5.00 5.00 6 1.406 1.714 84 Câu 15 Tôi nghĩ thành công việc họ làm người có giá trị đặc biệt Câu 19 Khi tơi bị trích thất bại điều đó, tơi cảm thấy thật tệ 274 3.37 3.00 1.562 274 2.89 3.00 1.356 Câu 20 Tơi nghĩ ý hay phán xét giá trị thân 274 4.99 5.00 1.391 Các kết kiểm nghiệm a Tự chấp nhận giới tính Descriptives USA N Mean Std Std 95% Confidence Interval for Deviation Error Mean Lower Minimum Maximu m Upper Bound Bound Nam Nữ 40 84.0500 15.79671 2.49768 78.9980 89.1020 52.00 117.00 227 83.0088 11.45093 76002 81.5112 84.5065 52.00 129.00 89.1429 11.40802 4.31183 78.5922 99.6935 73.00 99.00 274 83.3175 12.16904 81.8702 84.7648 52.00 129.00 LGBT Total 73516 ANOVA USA Sum of Squares Between Groups df Mean Square 280.636 140.318 Within Groups 40146.740 271 148.143 Total 40427.376 273 F Sig .947 389 b Tự chấp nhận năm học Descriptives USA N Mean Std Std 95% Confidence Interval for Deviation Error Mean Minimum Maximum Lower Bound Upper Bound Năm 74 83.5000 12.90455 1.50012 80.5103 86.4897 52.00 129.00 Năm hai 74 82.0270 10.72058 1.24624 79.5433 84.5108 52.00 105.00 Năm ba 52 83.8846 12.55522 1.74110 80.3892 87.3800 58.00 112.00 Năm tư 74 84.0270 12.63933 1.46929 81.0987 86.9553 56.00 117.00 274 83.3175 12.16904 73516 81.8702 84.7648 52.00 129.00 Total ANOVA USA Sum of Squares Between Groups df Mean Square 179.676 59.892 Within Groups 40247.700 270 149.066 Total 40427.376 273 85 F Sig .402 752 c Tự chấp nhận học lực Descriptives USA N Mean Std Std Error 95% Confidence Deviation Xuất sắc Minimum Maximum Interval for Mean Lower Upper Bound Bound 10 80.1000 14.76821 4.67012 69.5355 90.6645 59.00 101.00 Giỏi 112 84.4375 13.34624 1.26110 81.9385 86.9365 52.00 129.00 Khá 140 82.5071 11.14683 94208 80.6445 84.3698 56.00 113.00 12 85.0000 9.77938 2.82307 78.7865 91.2135 67.00 103.00 274 83.3175 12.16904 73516 81.8702 84.7648 52.00 129.00 Trung bình Total ANOVA USA Sum of Squares Between Groups df Mean Square 369.921 123.307 Within Groups 40057.455 270 148.361 Total 40427.376 273 F Sig .831 478 d Tự chấp nhận kết rèn luyện Descriptives USA N Xuất sắc Mean Std Std 95% Confidence Interval Deviation Error for Mean Lower Upper Bound Bound Minimum Maximum 39 81.5385 13.11055 2.09937 77.2885 85.7884 59.00 113.00 Tốt 146 83.6096 12.71132 1.05200 81.5304 85.6888 52.00 129.00 Khá 82 84.4756 10.21162 1.12768 82.2319 86.7193 64.00 114.00 73.5714 13.59972 5.14021 60.9938 86.1491 58.00 96.00 274 83.3175 12.16904 73516 81.8702 84.7648 52.00 129.00 Trung bình Total ANOVA USA Sum of Squares Between Groups df Mean Square 910.772 303.591 Within Groups 39516.604 270 146.358 Total 40427.376 273 86 F Sig 2.074 104 PHỤ LỤC 3: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN (bán cấu trúc) Tên sinh viên: Sinh viên năm: Ngày vấn: Thời gian vấn: A Thông tin ban đầu Sức khỏe, cảm xúc thời gian gần Sẽ nói nhắc đến: 2.1 Gia đình 2.2 Học tập 2.3 Trải nghiệm/Sự kiện đặc biệt B Nội dung vấn Tự chấp nhận gì? Nhận định tự chấp nhận thân (mức độ, thể hiện) Đời sống người tự chấp nhận cao/thấp thể nào? Điều tác động đến tự chấp nhận người? Vai trò tự chấp nhận cá nhân? Chia sẻ trình tự chấp nhận thân? Khi nói tới tự chấp nhận, muốn nhấn mạnh/lưu ý điều nhất? Nếu nói tự chấp nhận sinh viên theo học Tâm lý học, bạn nghĩ đến điều gì? 87 PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ PHỎNG VẤN Nhóm Chủ đề Nội dung lặp lại Cho phép bộc lộ cảm xúc thật Cho phép thân bộc lộ cảm xúc tương ứng với điều trải nghiệm Bộc lộ cảm Chấp nhận việc có cảm xúc tiêu cực xúc Ý thức cho phép bộc lộ nỗi buồn Chấp nhận cảm xúc lo lắng, sợ hãi thân Chấp nhận cảm xúc Chấp nhận lực mình, hiểu có điều có khả làm tới thơi Năng lực Chấp nhận hạn chế thân Chấp nhận lực chưa đủ tầm Chấp nhận Chấp nhận thân với ngưỡng lực thân Chấp nhận có nét tính cách tốt Chấp nhận nhiều tính cách Tính cách Chấp nhận nét tính cách thân Chấp nhận mặt khác Tự thể nữ tính Thể giới Chấp nhận thể giới tính tính Thoải mái mặc đồ theo kiểu thích Thoải mái việc thể giới tính Xu hướng Chấp nhận xu hướng tính dục thân tính dục Chấp nhận việc bị thu hút hai giới 88 Dần hiểu chấp nhận việc yêu nam nữ Chưa chấp nhận việc có hành vi xấu Chưa thật chấp nhận có nhu cầu tình dục cao Chưa chấp nhận có ham muốn Cảm giác khó chịu với điều làm Chưa chấp nhận cách ứng xử mối quan hệ Hành vi thân thiết, nhiều điều không muốn lại làm Không chấp nhận việc lùi sau để nhìn mối quan hệ cách sáng suốt Bản thân phản ứng chưa thật điềm tĩnh muốn Chưa chấp Suy nghĩ, cảm xúc cách làm khơng đồng nhận Vẫn làm thieo điều nghĩ phải dù lịng chẳng muốn Muốn đẹp hơn, bớt mập Chưa thoải mái lựa chọn trang phục ngồi Đạt thành tích khiến thân cảm thấy bù đắp khuyết điểm bên ngồi Ngoại hình Chưa hồn tồn chấp nhận khác biệt ngoại hình thân Vẫn chưa thích vẻ ngồi nữ tính Chưa chấp nhận ngoại hình thấy ảnh hưởng lên cơng việc Cịn chưa chấp nhận có tổn thương nên khó để chia sẻ điều với người khác 89 Quá khứ Khó chấp nhận việc thân trải qua kí ức buồn Chưa thật chấp nhận bị bạo lực cảm nhận bị chối bỏ Chưa chấp Chọn cách né tránh kỉ niệm buồn đau nhận Khơng chấp nhận khơng phải người cởi mở, sẵn sàng đương đầu với thử thách Tính cách Chưa chấp nhận tính cách khó gần với mối quan hệ Khơng chấp nhận việc khơng dám cho người khác biết rõ Chưa chấp nhận điều kiện kinh tế khơng có Kinh tế Nhiều qn nhà khơng có điều kiện Phụ huynh cho em bộc lộ cảm xúc suy nghĩ Cách giáo dục cha mẹ họ dạy trẻ biết nhìn vể thân, biết sai rõ ràng Cách giáo dục cha mẹ ảnh hưởng nhiều đến Các yếu tố Cách cư xử, tác động giáo dục việc người học cách chấp nhận đến tự gia Chịu ảnh hưởng từ cách họ giáo dục gia chấp nhận đình đình từ nhỏ Người gia đình giáo dục tốt biết chấp nhận nhiều Thái độ cha mẹ ứng xử với quan trọng đến cảm nhận trẻ 90 Gia đình chấp nhận thiếu sót, sai lầm tốt cho trẻ Cha mẹ khắt khe, phủ nhận điều làm khiến trẻ không dám tin học cách chấp nhận Cách cư xử cha mẹ yếu tố ảnh hưởng đến tự chấp nhận người Phụ huynh biết nhắc nhở, tư vấn cho thay phán xét có thiếu sót giúp trẻ lớn lên biết chấp nhận Khi người khác chấp nhận qua quan tâm, bao bọc, chia sẻ với cá nhân dần chấp nhận để ổn Người khác phản ứng, bày tỏ thái độ, nhận xét khiến cá nhân tự đánh giá thấp Những lời khen, động viên, khuyến khích, ghi nhận người khác giúp người biết chấp nhận Những người khả hạn chế thân thiết Những lời nói, ánh mắt dị xét người khiến en (bạn bè, cảm thấy bị đánh giá người quan trọng) Có người bạn lắng nghe chấp nhận biết chấp nhận Ngồi nỗ lực cá nhân cần người bạn bè bên Nên có hỗ trợ bạn bè thân thiết để lắng nghe, hỗ trợ để hiểu chấp nhận tốt Được người khác đón nhận làm cảm thấy yêu thương 91 Dù góp ý, phê bình xuất phát từ tình thương giúp cá nhân học cách chấp nhận tốt Khả tự nhận thức cá nhân Việc họ biết dành thời gian để tự vấn thân Dành thời gian ngồi lại để nghĩ Tác động nhiều đến tự chấp nhận nhận thức Các yếu tố tác động Tự nhận thức đến tự cá nhân người Biết quay trở với học cách chấp nhận chấp nhận Năng lực tự nhận thức cá nhân để nhận biết thân có Cá nhân nhìn nhận ứng xử, thái độ người khác Người sống nhiều, trải nghiệm nhiều, đọc nhiều, hiểu nhiều tự chấp nhận cao Khi người ta trải nghiệm, lăn lộn nhiều có nhiều học nên chấp nhận thân cao Các yếu tố tác động Trải nghiệm Trải nghiệm nhiều khiến cá nhân đau khổ, điều thúc đến tự cá nhân đẩy họ thoát khỏi đau khổ hướng đến việc tự chấp chấp nhận nhận Khơng trải nghiệm khơng biết tự chấp nhận có tồn Người trải nghiệm học cách chấp nhận 92 Sự chuẩn bị tri thức giúp họ ứng phó tốt Sinh viên tìm kiếm giúp đỡ từ tri thức để học cách chấp nhận Sự tích lũy tri thức Kiến thức giúp cá nhân vượt qua khó khăn tốt Nếu biết vận dụng kiến thức nâng cao tự chấp nhận Cá nhân can đảm đối diện với điều không mong muốn Dám đương đầu với khó khăn sống học cách chấp nhận Sự can đảm Can đảm quay với thân để nhìn hiểu cá nhân mình, có biết chấp nhận Can đảm để đủ dũng cảm đối diện với trải nghiệm Dám đối diện với tổn thương để học cách chấp nhận Tơn giáo điểm tựa tuyệt vọng sợi dây giữ họ lại với sống qua khó khăn Niềm tin tơn Tơn giáo có tác động lớn đến tự chấp nhận giáo người Tôn giáo giúp cá nhân thấy biết hữu 93 ... ngành Tâm lý học Khoa Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết nghiên cứu - Mức độ tự chấp nhận đa số sinh viên Khoa Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh. .. độ tự chấp nhận sinh viên Khoa Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 48 Bảng 2.5 Một số khía cạnh bật tự chấp nhận sinh viên Khoa Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm thành. .. chấp nhận sinh viên Khoa Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh? ?? xác lập Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng tự chấp nhận sinh viên ngành Tâm lý học Khoa Tâm lý học Trường Đại

Ngày đăng: 20/12/2020, 19:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan