Hình tượng thiếu nhi trong một số tác phẩm ở triển lãm mỹ thuật toàn quốc (giai đoạn từ 1985 đến 2015) tt

27 21 0
Hình tượng thiếu nhi trong một số tác phẩm ở triển lãm mỹ thuật toàn quốc (giai đoạn từ 1985 đến 2015) tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Dương Thanh Ngọc HÌNH TƯỢNG THIẾU NHI TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM Ở TRIỂN LÃM MỸ THUẬT TOÀN QUỐC (GIAI ĐOẠN 1985 - 2015) Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Mỹ thuật Mã số: 9210101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội - 2019 Cơng trình hồn thành VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Xuân Tiên Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện tại: VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Số 32, Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội Vào hồi… giờ… ngày….tháng… năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Các triển lãm mỹ thuật toàn quốc (TLMTTQ) đồng hành hai kháng chiến công xây dựng, đổi đất nước, tổ chức nhiều địa điểm thời gian khác với nhiều tên gọi: Triển lãm Văn hóa năm 1945, Triển lãm tháng Tám năm 1946, Triển lãm chào mừng Đại hội Văn nghệ Việt Nam năm 1948, Triển lãm Hội họa năm 1951, Triển lãm Mỹ thuật Toàn quốc năm 1954, Triển lãm Mỹ thuật Toàn quốc năm 1955, 1958, 1960, 1962 , đến năm 2015 với tên gọi Triển lãm Mỹ thuật Việt Nam 1.2 Từ năm 1985, đánh dấu trình nỗ lực vượt bậc Đảng Chính phủ để xã hội Việt Nam vượt qua khó khăn thời kỳ bao cấp, chuyển sang thời kỳ đổi Đề tài sáng tác hình tượng thiếu nhi số lượng khơng nhiều, xuất hầu hết TLMTTQ, với nhiều phong cách, chất liệu, thể loại loại hình nghệ thuật 1.3 Việc nghiên cứu hình tượng thiếu nhi số tác phẩm triển lãm mỹ thuật toàn quốc (giai đoạn 1985 - 2015) cấp thiết, đặc biệt tình hình 1.4 Bản thân người làm công tác môi trường giáo dục, đồng thời nghệ sĩ sáng tác, nghiên cứu sinh (NCS) nhận thấy đứng trước cấp bách vấn đề vừa nêu, trước bối cảnh xã hội nay, nên NCS thực nghiên cứu luận án: “Hình tượng thiếu nhi số tác phẩm triển lãm mỹ thuật toàn quốc (giai đoạn 1985 - 2015)” Trên sở NCS nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, so sánh, nhận định luận án cách có hệ thống từ tác phẩm tiêu biểu hình tượng thiếu nhi số tác phẩm TLMTTQ từ năm 1985 đến năm 2015 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu luận án tìm đặc trưng ngơn ngữ, chuyển biến phong cách sáng tác số tác phẩm thể hình tượng thiếu nhi qua triển lãm mỹ thuật toàn quốc Nhận xét, đánh giá giá trị nghệ thuật tác phẩm sáng tác hình tượng thiếu nhi với MT Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Luận án lý giải vấn đề như: chuyển biến phong cách, đặc điểm nghệ thuật qua chất liệu quan niệm sáng tác nghệ sĩ khai thác, sáng tác hình tượng thiếu nhi Qua đó, đóng góp thêm cho mỹ thuật Việt Nam đại phong phú đề tài sáng tác phong cách sáng tác Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Các tác phẩm mỹ thuật mang chủ đề hình tượng thiếu nhi TLMTTQ giai đoạn 1985 - 2015, năm 2015 TLMTTQ đổi tên thành Triển lãm mỹ thuật Việt Nam Vì thế, đối tượng nghiên cứu trọng tâm tác phẩm sáng tác hình tượng thiếu nhi hội họa, đồ họa, điêu khắc Ở thể loại như: chân dung, phong cảnh, sinh hoạt có hình tượng thiếu nhi, luận án tiếp cận nhiều góc độ xuất hình tượng thiếu nhi tác phẩm qua ba thập kỷ TLMTTQ 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi không gian Luận án chọn lọc tác phẩm tiêu biểu sáng tác hình tượng thiếu nhi từ TLMTTQ trưng bày Việt Nam từ năm 1985 đến 2015 Tuy nhiên, phần nghiên cứu tập trung tác phẩm tác giả có khai thác hình tượng thiếu nhi hội họa, đồ họa, điêu khắc, (với 07 triển lãm lập bảng thống kê chi tiết phần phụ lục luận án) Luận án nêu khía cạnh trào lưu mỹ thuật tiêu biểu giới có ảnh hưởng nhiều tới thủ pháp sáng tác tác giả tác phẩm mỹ thuật Việt Nam giai đoạn đổi mới, hội nhập văn hóa nghệ thuật toàn cầu 3.2.2 Phạm vi thời gian Thời gian xác định cụ thể (các TLMTTQ) giai đoạn từ năm 1985 đến 2015 Giả thuyết khoa học câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết 1: Các tác phẩm thể hình tượng thiếu nhi triển lãm mỹ thuật toàn quốc giai đoạn 1985 - 2015 Việt Nam thời kỳ hội nhập có tín hiệu thay đổi quan niệm phong cách sáng tác Ở vai trị họa sĩ, nhà điêu khắc đáng ghi nhận Giả thuyết 2: Hình tượng thiếu nhi hình tượng nghệ thuật tạo hình đặc biệt thể tác phẩm TLMTTQ qua phong cách nghệ thuật như: Phong cách thực cổ điển; phong cách thực ấn tượng; phong cách thực biểu hiện; phong cách thực lãng mạn Vì có chuyển biến phong cách, bút pháp sáng tác thể qua tác phẩm sáng tác thiếu nhi TLMTTQ Bút pháp/ phong cách sáng tác cho thấy có kế thừa, giao thoa quan niệm nghệ thuật phương Tây phương Đông Giả thuyết 3: Mục tiêu giả thuyết thứ ba luận bàn đánh giá chuyển biến phong cách sáng tác giá trị nghệ thuật thông qua tác phẩm chất liệu sáng tác hình tượng thiếu nhi Từ TLMTTQ đưa nhận định vai trị hình tượng thiếu nhi tác động tích cực đến với đời sống mỹ thuật Các nghệ sĩ sáng tác với nhiều góc nhìn đa chiều, đa hướng bút pháp khác Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin: Từ nguồn liệu sách báo, tạp chí, từ điển có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Từ hình thành thơng tin cần thiết vận dụng đề tài Phương pháp thống kê: Sưu tập, tổng hợp, hệ thống, phân loại, nhằm hướng tới việc lựa chọn chủ đề cụ thể sáng tác hình tượng thiếu nhi phong cách sáng tác Phương pháp phân tích so sánh: Phân tích sâu từ tài liệu công bố tư liệu thu thập để thiết lập sở cho vấn đề cần nghiên cứu luận án Phương pháp tiếp cận liên ngành: Sử dụng thành tựu nghiên cứu số ngành có mối liên hệ với mỹ thuật Việt Nam đại như: Văn hóa học, Khoa học xã hội, Lịch sử, Mỹ thuật học , dựa tảng phân tích văn hóa học, mỹ thuật học để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Kết đóng góp luận án Q trình nghiên cứu luận án hướng nội dung Hình tượng thiếu nhi số tác phẩm TLMTTQ (giai đoạn từ 1985 đến 2015), trình tìm lý giải vấn đề khoa học mang tính logic, chuyên biệt chọn lựa việc áp dụng lý thuyết phù hợp, tương ứng với khách thể nghiên cứu nêu Kết việc nghiên cứu, NCS hy vọng đem đến số quan điểm khách quan chủ quan là: - Nêu bật đặc điểm tạo hình sáng tác hình tượng thiếu nhi qua chất liệu tạo hình: Sơn dầu, sơn mài, lụa, gỗ, đá phong cách sáng tác: Hiện thực cổ điển, thực lãng mạn, thực biểu hiện, thực ấn tượng bối cảnh không gian thời gian (từ năm 1985 đến 2015 Việt Nam qua TLMTTQ định kỳ năm lần) - Chỉ khả phản ánh đời sống xã hội đời sống thẩm mỹ tác phẩm sáng tác đề tài thiếu nhi Bên cạnh chứng minh sắc thái đa dạng loại hình mỹ thuật đề tài thiếu nhi từ trước giai đoạn đổi đến (qua TLMTTQ từ 1985 đến 2015) Sự chuyển biến phong cách sáng tác khác biệt phong cách nghệ thuật Đồng thời nhằm giá trị nghệ thuật tạo hình, giá trị thẩm mỹ tiêu chí đẹp mang tính logic, khoa học, phù hợp với hướng dòng chảy mỹ thuật Việt Nam đại bối cảnh thực tại, phù hợp với bước tiến hội nhập toàn cầu tương lai Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu (8 trang), kết luận (04 trang), danh mục tài liệu tham khảo (09 trang) phụ lục ảnh minh họa bảng biểu (78 trang), nội dung luận án gồm có chương: Chương Cơ sở lý luận tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài (39 trang) Chương Phong cách sáng tác số tác phẩm thể hình tượng thiếu nhi triển lãm mỹ thuật toàn quốc giai đoạn 1985 2015 (45 trang) Chương Bàn luận phong cách sáng tác giá trị nghệ thuật hình tượng thiếu nhi số tác phẩm triển lãm mỹ thuật toàn quốc giai đoạn 1985 - 2015 (39 trang) Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các khái niệm có liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Khái niệm hình tượng thiếu nhi 1.1.1.1 Khái niệm hình tượng Trong Từ điển tiếng Việt rõ: “Hình tượng phản ánh thực cách khái quát nghệ thuật hình thức tượng cụ thể, sinh động, điển hình, nhận thức trực tiếp cảm tính Hình tượng nghệ thuật” [68 tr 573] Từ điển mỹ thuật phổ thơng ghi hình tượng: Hình ảnh vật, trọng tâm người, vật, phong cảnh, thơng qua ghi chép thực tế trí nhớ họa sĩ Bằng óc sáng tạo bàn tay khéo léo, họa sĩ tạo hình tượng hội họa tranh, cịn nhà điêu khắc tạo hình tượng phù điêu, tượng tròn… Nhà văn thể hình tượng điển họa sĩ vẽ hình tượng đặc trưng nhân vật khung cảnh thiên nhiên [64, tr.73] Với khái niệm nêu sở khoa học nghiên cứu hình tượng thiếu nhi tác phẩm mỹ thuật Hình tượng thiếu nhi tác phẩm TLMTTQ khái niệm đọng hình tượng thực nghệ sĩ tạo hình thể hiện, biểu đạt ngơn ngữ tạo hình mang tính đặc trưng với bối cảnh diễn tác phẩm Cụ thể hình tượng trẻ em với hồn nhiên, ngây thơ, sáng 1.1.1.2 Khái niệm thiếu nhi Trong Từ điển tiếng Việt đưa khái niệm trẻ em trẻ thơ: “hàm ý dại, ngây thơ Đàn trẻ thơ, Khuôn mặt trẻ thơ, Tâm hồn trẻ thơ” [67, tr.1319] “Tuổi thơ: Độ tuổi nhỏ, non dại” [68, tr.1362] Từ điển Biểu tượng văn hóa giới xem thiếu nhi hình ảnh gắn với trẻ thơ: “Tuổi thơ biểu tượng trắng, vô tội: trạng thái chưa mắc tội lỗi… tuổi thơ biểu tượng tính chất phác tự nhiên, tính hồn nhiên” [8, tr.946 - 947] Cuốn Đại từ điển tiếng Việt có ghi thiếu nhi: “Trẻ em thuộc lứa tuổi thiếu niên nhi đồng (từ bốn đến mười bốn, mười lăm)” [107, tr.1571] 1.1.1.3 Giới thuyết khái niệm hình tượng thiếu nhi Các nhóm thể hình tượng thiếu nhi nghệ sĩ tạo hình Việt Nam là: Nhóm thứ nhất: Hình tượng thiếu nhi đối tượng nghệ thuật, nhân vật trực tiếp tác phẩm Qua họa sĩ, nhà điêu khắc lấy hình ảnh em thiếu nhi đối tượng tạo hình, xây dựng nhân vật tác phẩm Nhóm thứ hai: Hình tượng thiếu nhi trở thành đối tượng nghiên cứu gián tiếp tác phẩm TLMTTQ 1.1.2 Khái niệm phong cách nghệ thuật phong cách thực cổ điển, thực ấn tượng, thực biểu hiện, thực lãng mạn 1.1.2.1 Khái niệm phong cách Trong Nghệ thuật tạo hình Việt Nam đại, tác giả Nguyễn Quân có viết phong cách: Phong cách xu hướng hay trào lưu nghệ thuật tạo nên thống nhiều mặt thành viên tham gia, từ giới quan , từ thái độ xã hội phương thức cảm thụ thực, đến phương thức tổ hợp vật liệu ngôn ngữ thủ pháp sử dụng vật liệu, phương tiện [73,tr.143] Hiện thực tồn thực tế, khả biến thành thực, thực sống, vấn đề thực 1.1.2.2 Khái niệm phong cách thực cổ điển Từ điển mỹ thuật phổ thơng nói nghệ thuật cổ điển là: ”Quan tâm đến bố cục, đến xếp màu sắc, đường nét, hình khối, đậm nhạt hài hoà, sử dụng lý thuyết sáng tối, đặc biệt miêu tả khung cảnh tranh phải khớp với nhân vật phù hợp với thiên nhiên”[64, tr.38] 1.1.2.3 Khái niệm phong cách thực ấn tượng ”Hội hoạ Ấn tượng trường phái có chương trình ngun tắc xác định rõ rệt mà tập hợp nhóm nghệ sĩ có quan điểm mục đích trưng bày tranh” [64, tr.12] 1.1.2.4 Khái niệm phong cách thực biểu Phong cách thực biểu hiện, nhằm mục đích diễn đạt cho nội dung cảm xúc tác phẩm Trân trọng phát nội tâm quan sát đơn bề tự nhiên 1.1.2.5 Khái niệm phong cách thực lãng mạn Các hoạ sĩ lãng mạn trước hết chủ tâm truyền cảm xúc cách sử dụng tác dụng mạnh mẽ màu sắc, đa dạng thái độ người kịch tính chủ đề 1.2 Cơ sở lý luận: Theo tác giả Radugin ấn phẩm Từ điển Bách khoa văn hóa học định nghĩa rằng: Tiếp nhận văn hóa (L.Adcultura P.A cculturation) - q trình nhóm sắc tộc tiếp nhận văn hóa nhóm sắc tộc khác tiến q trình giao lưu văn hóa hai bên Tuy nhiên, nghĩa thơng thường tiếp nhận văn hóa chủ yếu dùng để thay đổi văn hóa xã hội phương Tây cơng nghiệp hóa [76, tr.448] 11 khó để chuyển sang giai đoạn đổi (1986) TLMTTQ năm 2000 đánh dấu chuyển giao kỷ, triển lãm mỹ thuật Việt Nam năm 2015 cho thấy, sau chặng đường dài đến triển lãm định kỳ lần lại có thay đổi tên gọi: Triển lãm mỹ thuật Việt Nam Nhìn từ bảng tổng kết tác phẩm trưng bày TLMTTQ để thấy: Năm 1985 có 9/32 tác giả nữ trưng bày tác phẩm hình tượng thiếu nhi; năm 1990 có3/18 tác giả nữ trưng bày tác phẩm hình tượng thiếu nhi; năm 1995 có 15/70 tác giả nữ trưng bày tác phẩm hình tượng thiếu nhi; năm 2000 có 15/96 tác giả nữ trưng bày tác phẩm hình tượng thiếu nhi; năm 2005 có 12/ 67 tác giả nữ trưng bày tác phẩm hình tượng thiếu nhi; năm 2010 có 18/71 tác giả nữ trưng bày tác phẩm hình tượng thiếu nhi; năm 2015 có 11/50 tác giả nữ trưng bày tác phẩm hình tượng thiếu nhi 1.4.2 Quá trình sáng tác hình tượng thiếu nhi Dưới mái Trường Mỹ thuật Đông Dương giai đoạn đầu ghi dấu ấn tên tuổi với họa sĩ Nam Sơn, Nguyễn Phan Chánh, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Tường Lân, Trần Văn Cẩn… Sau giai đoạn kháng chiến, đất nước thống (1954) nhiều họa sĩ sáng tác theo đề tài thân thuộc mang phong cách riêng Giai đoạn mỹ thuật thời kỳ chiến tranh chống Mỹ xây dựng chủ nghĩa xã hội 1955 - 1975 giai đoạn có hoạt động từ TLMTTQ ghi lại dấu ấn sâu đậm TLMTTQ năm 1954, 1955, 1958 Hình ảnh thiếu nhi chăm sóc nâng niu nói đến giai đoạn đất nước bước vào giai đoạn xã hội chủ nghĩa có nhiều thay đổi làm cho đời sống tinh thần vật chất có nhiều tiến Tiểu kết 12 Nội dung chương cho thấy, khái niệm hình tượng thiếu nhi khái niệm TLMTTQ xây dựng thành ngơn ngữ tạo hình riêng biệt cho mảng sáng tác mỹ thuật thiếu nhi thông qua TLMTTQ Luận giải từ sở lý luận, trình hình thành TLMTTQ giai đoạn 1985 đến 2015, xem đánh dấu thành tựu chuyển tiếp từ nhiều triển lãm nhiều địa điểm khác lãnh thổ Việt Nam Chương PHONG CÁCH SÁNG TÁC TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM THỂ HIỆN HÌNH TƯỢNG THIẾU NHI Ở TRIỂN LÃM MỸ THUẬT TỒN QUỐC (GIAI ĐOẠN 1985 - 2015) 2.1 Hình tượng thiếu nhi thể theo phong cách thực cổ điển 2.1.1 Hội họa Bằng mắt nhìn khả sáng tác hoạ sĩ, việc sử dụng đường nét, hình khối hay màu sắc thể hiện thực hố nghệ thuật tạo hình Đó việc sử dụng màu sắc tương phản, lại tìm gianh giới hình tượng nhân vật qua lối bố cục bản, cho phản ảnh trung thực tính thực Như cách tả kể liên hoàn qua tác phẩm sáng tác hình tượng thiếu nhi TLMTTQ mang phong cách thực cổ điển xuất qua kỳ triển lãm nhiều cách đặt vấn đề khác nhau: Khi chân dung em thiếu nhi, lại sử dụng hình tượng thiếu nhi nhân vật phụ tranh Với phong cách thực cổ điển cho thấy hình tượng thiếu nhi mơi trường sống khác vùng miền, hoàn cảnh, đời sống tình cảm riêng Tác phẩm Tuổi thơ cho em vùng cao [PL9, A.9.1.2] (TLMTTQ năm 2000) tác giả Hà Cắm Dì sáng tác chất liệu 13 sơn mài, với kích thước 160 x 200cm Chất liệu sơn mài phát huy tối đa sắc màu tươi vui, màu son đỏ trang phục em thiếu nhi vùng cao Nét biểu đạt màu sắc, đậm nhạt, không gian hài hòa yếu tố tĩnh núi rừng yếu tố động từ hoạt động quây quanh lửa em thiếu nhi Bức tranh tạo đẹp lộng lẫy màu son nguyên chất màu trắng gắn từ trứng, màu vàng lung linh huyền ảo dàn trải toàn bề mặt tranh Sự lung linh kỳ diệu tạo cho người xem cảm giác sâu lắng, vừa tĩnh lặng lại ồn vui nhộn tranh buộc người xem phải ý theo dõi nhân vật trọng tâm tranh ánh sáng chan hịa khơng gian mênh mang núi rừng Tranh Tuổi thần tiên (lụa) [PL9, A.9.1.6] Nguyễn Thị Nhung (TLMTTQ năm 2010), tạo khơng khí tranh tươi sáng toát lên niềm vui em bé ngồi đồ chơi làm vải Cái tác phẩm lụa tác giả đặt hình ảnh thiếu nhi màu sắc sáng tươi mới, thể em bé tận hưởng niềm vui n bình Em khơng chơi trị chơi dân gian gam màu trầm tranh họa sĩ Nguyễn Phan Chánh, mà họa sĩ mô tả thực từ sống đại vào tranh thơng qua hình tượng em bé thiếu nhi ca ngợi đổi thay đất nước Bằng bình, hạnh phúc hình ảnh em bé chất liệu lụa có khơng gian cách vờn màu tươi sáng mang tính thực cổ điển họa sĩ thực thành công bật hình tượng thiếu nhi 2.1.2 Đồ họa Đối với tác phẩm khắc gỗ đen trắng Cổ tích đồng quê họa sĩ Nguyễn Đức Hòa [PL9, A.9.1.12] (TLMTTQ năm 1995) cho thấy tác giả tỏ trung thành với lối vẽ tả thực thực Sự tổ 14 hợp yếu tố đường nét gợi đến hình ảnh đời sống dân dã Đó ký ức tuổi thơ tác giả xây dựng hình tượng nghệ thuật kỹ thuật in, khắc nghệ thuật đồ hoạ Đây kỹ thuật in kết hợp với khả tạo hình khơng gian đồng làm nên hiệu vừa gần gũi thấy sống, song lại thể tính nghệ thuật chuyên nghiệp Bằng lối sử dụng hình tượng thiếu nhi vùng nông thôn với thú vui vật nuôi ngộ nghĩnh, ngây thơ 2.1.3 Điêu khắc Tác phẩm phù điêu Chị em (thạch cao) tác giả Mai Thu Vân TLMTTQ năm 1990 [PL9, A.9.1.13] sáng tác cảm xúc tác giả tiếp xúc với hồn nhiên, ngây thơ, sáng Yếu tố đường nét tác phẩm giống nét bút tách rời Độ cao vừa khối làm cho tác phẩm gần gũi với thực, nghệ thuật hố từ thực tế sống Khơng với tư cách nghệ sĩ, mà cịn niềm hạnh phúc lớn lao người phụ nữ làm mẹ, cảm nhận tình yêu thương nhận thấy tình cảm đáng yêu thiếu nhi Với chất liệu gỗ kỹ thuật chế tác gỗ thục cho thấy tác phẩm Vật nhà điêu khắc Nguyễn Đức Huy tham gia TLMTTQ năm 1995 [PL9, A.9.1.19] có cách khai thác cử chỉ, động tác kịch tính trị chơi trẻ em “vật nhau” Hai đối thủ nhí chạm với vóc dáng ngang sức, ngang tài ghì sát ngực tựa cằm vào vai nhau, không tạo căng thẳng mà biểu cảm ngộ nghĩnh biểu đạt phóng khống thực Tính thực mơ tả qua chất liệu gỗ cho thấy hình ảnh hai em bé thiếu nhi khỏe mạnh, sáng chơi trò chơi dân gian lành mạnh 15 2.2 Hình tượng thiếu nhi thể theo phong cách thực ấn tượng 2.2.1.Hội họa: Tranh Bác Hồ với thiếu nhi (sơn dầu) tác giả Đỗ Mạnh Cương [PL9, A.9.2.1] (TLMTTQ năm 2000), tác phẩm sáng tác đề tài thiếu nhi đẹp hình thức nội dung vừa thực tạo ấn tượng cho phong cách sáng tác Đây tác phẩm phản ánh cảm xúc nét đẹp Bác thiếu niên nhi đồng, hoạ sĩ lấy cảm xúc để diễn tả yếu tố chủ đạo mảng màu, hình, nét…, tạo tranh Qua tác phẩm hình tượng thiếu nhi cho thấy họa sĩ có đồng điệu với giới thực ấn tượng mà riêng người họa sĩ cảm nhận trăn trở, diễn tả bên chất nghệ thuật Chính mà khơng gian nghệ thuật tác phẩm lúc bay bổng lúc lại ngưng đọng khả tạo khối, màu chất liệu sơn dầu, vừa mạnh mẽ vừa duyên dáng Mỗi hình tượng thiếu nhi TLMTTQ lối kể chuyện mang tính đại gắn liền với đời sống thực đầy ấn tượng, tác giả thể vẻ đẹp thời đại, khát vọng tình yêu sống người 2.2.2 Đồ họa: Tác phẩm Điệu múa hịa bình [PL9, A9.2.8] Văn Chiến - Khắc gỗ - TLMTTQ năm 1990 tác phẩm đồ họa mang hướng nghệ thuật truyền thống pha nét thực ấn tượng Tổng thể tranh gồm nhân vật em bé thiếu nhi ngộ nghĩnh xếp theo lối đăng đối, em bé tranh biểu diễn múa Phong cách thực ấn tượng xuất tác phẩm đồ hoạ không thật nhiều tác phẩm thiếu nhi thường sáng tác từ dấu ấn sâu đậm suy tưởng hoạ sĩ Không giống hội hoạ vẽ chất liệu sơn 16 dầu, sơn mài, lụa , tranh đồ hoạ cần cân nhắc kỹ thuật khả biểu cảm chất liệu in Vì thế, tranh in gỗ mang nét gần với nét khắc tranh dân gian truyền thống hình thức nội dung Trong TLMTTQ tác phẩm đồ hoạ phong phú chất liệu đá, kẽm, gỗ màu đen trắng 2.2.3 Điêu khắc: Tác phẩm Quốc ca Trần Thị Hương Gốm - TLMTTQ 2010 [PL 9, A9.2.9] thể nhân vật thiếu nhi nam thiếu nhi nữ đứng toàn thể tượng kiểu dáng tượng bán thân (diễn tả từ phần ngực lên phía trên) Tác phẩm mô tả nghiêm trang em thể ca khúc (Quốc ca Việt Nam) hát vẻ vang tự hào nhân dân Việt Nam Từ tác phẩm cho thấy trẻ em với nhiều cách biểu cảm khác nhau, không nhí nhảnh vui tươi, hồn nhiên mà cịn biểu thành công cảm xúc tinh thần ngợi ca khí phách q hương đất nước Bên cạnh gợi mở bố cục mang tính thoải mái hơn, màu sắc chia nhỏ theo mảng miếng chủ ý tác giả với mong muốn mắt tự tập hợp màu sắc hình khối logic với Song, chuyển biến trình dịch chuyển không gian bề mặt tác phẩm với dấu ấn riêng biệt, rực rỡ màu sắc cịn chưa thật rõ nét 2.3 Hình tượng thiếu nhi thể theo phong cách thực biểu 2.3.1 Hội họa: Những tác phẩm sơn dầu hình tượng thiếu nhi TLMTTQ giai đoạn 1985 đến 2015 thể rõ nét ý tưởng sáng tạo người họa sĩ Bức tranh Em bé ngựa giấy hoạ sĩ Lê Văn Duy [PL9, A.9.3.8] bày TLMTTQ năm 1995 khẳng định khả sử dụng thành thạo chất liệu sơn dầu tác giả Mặt khác, nét tác phẩm khả sử 17 dụng bút pháp táo bạo, lớp nhân vật tạo không gian vừa thực vừa ảo Hình ngựa giấy lớn chiếm gần hết bề mặt tranh, ngựa màu trắng đặt xanh, lớp ngồi hình ảnh em bé ngồi tranh, hình ảnh em bé gái tạo tập trung ý vào phần trung tâm tác phẩm Từ tranh Tuổi teen Phạm Hồng Như đến tác phẩm lụa mang thở thời đại Bơi Trần Thị Song Phụng, Hạnh phúc dịu Nguyễn Thị Ngọc Huyền triển lãm mỹ thuật Việt Nam 2015 tạo dấu ấn riêng đổi cho thể loại lụa 2.3.2 Đồ họa: Nghệ sĩ tạo hình để cảm xúc nội tâm hồ trí tưởng tượng để thể khoảnh khắc, ký ức, kỷ niệm từ tuổi thơ Tác phẩm Vì sống yên vui (khắc kẽm) Nguyễn Nghĩa Phương (TLMTTQ năm 2005) [PL9, A.9.3.15] Đây tác phẩm trình bày theo hình thức tranh tam bình (triptych), hình thức phổ biến nghệ thuật tranh in đồ họa giới Với hình thức tranh thành phần có bố cục riêng nội dung riêng liên kết với theo chủ đề kiểu tranh thờ Công giáo phương Tây Giữa tranh với tranh có yếu tố bố cục gắn kết liên hồn với Thơng thường, với tranh tam bình (triptych) kiểu bên mở rộng câu chuyện tranh có nội dung bổ trợ, làm rõ cho nội dung tranh 2.3.3 Điêu khắc: Đối với điêu khắc phong cách thực biểu thấy qua tác phẩm Bên bếp lửa (gỗ) (TLMTTQ năm1985) [PL9, A.9.3.4] tác phẩm điêu khắc gỗ Hứa Tử Hoài cho thấy mộc mạc thực hình ảnh em bé thiếu nhi gọn lịng ông, đất mèo thân thương rúc chân hai ông cháu Tạo cảm giác ấm cúng đời sống thường nhật 18 đơn sơ mộc mạc đầy tình cảm Những TLMTTQ gần cho thấy, có nhiều tác giả có hướng sáng tạo chất liệu gỗ kết hợp chất liệu khác cắm thêm sắt, quét sơn…, tạo hiệu điêu khắc phong phú khối màu sắc 2.4 Hình tượng thiếu nhi thể theo phong cách thực lãng mạn 2.4.1 Hội họa: Phong cách thực lãng mạn thường lưu giữ tư tưởng cá nhân nghệ sĩ, đồng thời đề cao trí tưởng tượng mà thấy khả tạo hình Tác phẩm lụa Tuổi thơ Phạm Học Hải (TLMTTQ năm 1985) [PL9, A.9.4.1], có lối bố cục nhóm em thiếu nhi quây quần bên mẹ Mỗi em bé tạo dáng khác nhau, nhìn nghiêng, nhìn diện, tốt lên sáng, đáng u khn mặt bầu bĩnh em Người mẹ có dáng hình duyên dáng mái tóc dài nghiêng bên đến dịu dàng, mở rộng đối tượng phản ánh nghệ thuật tranh lụa động lực thúc đẩy đổi nghệ thuật 2.4.2 Đồ họa: Họa sĩ Nguyễn Thị Hải Hịa với tác phẩm Khoảng trời bình yên (đồ họa) TLMTTQ năm 2005 tác phẩm Tuổi thơ (khắc kẽm) (TLMTTQ năm 2015 Đó tranh đồ họa nữ họa sĩ sáng tác để dành riêng cho mảng đề tài tuổi thơ Bằng kỹ thuật khắc, in kỹ lưỡng đến khắt khe công phu tác giả quan tâm khai thác chiều sâu chất liệu Tuy nhiên, hết lại hình tượng em thiếu nhi xuất từ câu chuyện đời thường giản đơn, dung dị NCS nhận thấy tác phẩm đồ họa hình tượng thiếu nhi ngày có đổi kỹ thuật chất liệu Bên cạnh sáng tác hình tượng thiếu nhi thể với phong cách thực lãng mạn 19 2.4.3 Điêu khắc: Tác phẩm gò đồng Trung thu nhà điêu khắc Ninh Thị Đền [PL9, A.9.4.13] lại tác phẩm đặt bố cục vuông khoảnh khắc múa sư tử Hình tượng em bé thiếu nhi đội sư tử đặt trung tâm, đóng vai trị phù điêu Xung quanh nhân vật nhân vật phụ, em bé tạo hình khn mặt căng trịn nghiêng nghiêng, hướng phía nhân vật Bằng khả tạo khối chất liệu đồng, tác phẩm đem lại cảm giác căng, xốp làm bật nhân vật khuôn khổ phù điêu khơng khí buổi múa trung thu nghi thức lễ cổ truyền dành cho thiếu nhi Việt Nam Tiểu kết Hình tượng thiếu nhi TLMTTQ giai đoạn 1985 - 2015, thể với nhiều chất liệu khác thông qua ngôn ngữ hội họa, đồ họa, điêu khắc phong cách: Hiện thực cổ điển, thực ấn tượng, thực biểu hiện, thực lãng mạn Chính đa dạng chất liệu, loại hình phong cách sáng tác làm giàu cho ngơn ngữ nghệ thuật hình ảnh thiếu nhi, đồng thời làm tăng giá trị nghệ thuật tồn ghi dấu mỹ cảm người với đời sống xã hội Chương BÀN LUẬN VỀ PHONG CÁCH SÁNG TÁC VÀ GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA HÌNH TƯỢNG THIẾU NHI TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM Ở TRIỂN LÃM MỸ THUẬT TOÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 1985 – 2015 3.1 Bàn luận chuyển biến phong cách sáng tác Nếu phong cách thực cổ điển đặt vấn đề tư lý thuyết sáng tối, hài hoà bố cục, màu sắc, hình khối, đậm nhạt…, theo phong cách nghệ sĩ cố gắng phản ánh 20 hài hồ từ tư đến hình tượng nghệ thuật, phong cách thực biểu lại dùng phương pháp nghệ thuật hóa để mơ tả tác phẩm mang tính điển hình thơng qua ngơn ngữ tạo hình 3.2 Bàn luận giá trị nghệ thuật tác phẩm thể hình tượng thiếu nhi qua số TLMTTQ giai đoạn 1985 - 2015 Sáng tác mỹ thuật hay sáng tác hình tượng thiếu nhi ln ln gắn liền với quan niệm dẫn dắt luồng tư tưởng chủ đạo Mỗi tác phẩm mỹ thuật hình tượng thiếu nhi thể ngôn ngữ, phong cách nghệ thuật tạo hình ví lời giải thích người nghệ sĩ với người, với lịch sử xã hội Nó thể thái độ, lối nhìn nhận thức người sáng tác đối tượng phản ánh vào tác phẩm Đồ thị tổng số tác phẩm mỹ thuật hình tượng thiếu nhi Nguồn:NCS NCS cho nhiều đề tài khác xã hội đề cập mà thiếu việc khai thác hình tượng thiếu nhi thiếu sức thuyết phục việc ghi nhận phản ánh thực xã hội đất nước Bởi lẽ tạo hình đặc trưng mỹ thuật, hình tượng thiếu nhi ln xuất tác phẩm thuộc lĩnh vực hội họa, đồ họa, điêu khắc, phong cách sáng tác điều tất yếu 21 3.3 Bàn luận chất liệu sáng tác hình tượng thiếu nhi TLMTTQ Có thể nhận thấy thời kỳ đổi sau năm 1985 - 2015 chặng đường nỗ lực sáng tác nghệ sĩ tạo hình Việt Nam Có lẽ giai đoạn giai đoạn nghệ sĩ vẽ tranh tạo chuyển động đề tài khám phá thích ứng phong cách chất liệu Hình tượng thiếu nhi nhiều hoạ sĩ thử nghiệm mạnh chất liệu, đồng thời mở hướng thể nghiệm chất liệu Tuy nhiên, chất liệu hầu nhữ thiếu vắng sáng tác nghệ sĩ 3.4 Bàn luận kế thừa phát huy phong cách sáng tác hình tượng thiếu nhi dòng chảy mỹ thuật Việt Nam đại Nhìn từ triển lãm khác như: Triển lãm nhóm, triển lãm cá nhân củacác họa sĩ tổ chức thành phố lớn Hà Nội, Huế, Tp Hồ Chí Minh, triển lãm định kỳ: Triển lãm điêu khắc toàn quốc (10 năm lần), triển lãm Hội Mỹ thuật Việt Nam, triển lãm Hội Mỹ thuật Hà Nội, triển lãm khu vực diễn hàng năm, triển lãm tập đồn, quỹ, nhóm, cá nhân…, cho thấy số lượng triển lãm nhiều diễn hàng năm Mỗi triển lãm mang tiêu chí, mục đích khác Tuy nhiên, có triển lãm trưng bày tác phẩm nghệ thuật mang tính thời kỷ niệm, định kỳ mà tác phẩm mang hình tượng thiếu nhi Theo giai đoạn phát triển thay đổi xã hội đại, mỹ thuật đại Việt Nam có phong phú chất liệu, xu hướng sáng tác chủ đề Tiểu kết Hình tượng thiếu nhi đối tượng sáng tác nhiều hệ nghệ sĩ Việt Nam Bên cạnh tác phẩm hội họa, đồ họa điêu khắc đóng vai trị quan trọng việc định hình cho chủ đề 22 hình tượng thiếu nhi Từ TLMTTQ (giai đoạn 1985 - 2015) cho thấy nhiều phong cách sáng tác trì, phát huy, phong cách thực lãng mạn nhận thấy bật Việc nghiên cứu tác phẩm mỹ thuật hình tượng thiếu nhi qua TLMTTQ góp phần gìn giữ truyền thống lịch sử sắc văn hóa riêng, xây dựng giá trị nghệ thuật hình tượng thiếu nhi ngày vững KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài Hình tượng thiếu nhi tác phẩm triển lãm mỹ thuật toàn quốc (giai đoạn 1985 - 2015) nghiên cứu vấn đề nghệ thuật tạo diễn biến phong cách sáng tác qua giai đoạn lịch sử Dựa tính chất TLMTTQ giai đoạn 1985 - 2015 cho NCS số nhận định sau; Sáng tác hình tượng thiếu nhi tác phẩm TLMTTQ (giai đoạn 1985 - 2015), trình thực dấu ấn nghệ sĩ với bước tích cực, thúc đẩy phát triển kịp thời với đổi thay đất nước Từ sau thời kỳ đổi (1986) trở hình tượng thiếu nhi tác phẩm TLMTTQ đánh dấu đổi thay phong cách sáng tác Nếu nhìn nhận từ TLMTTQ theo định kỳ từ 1985 đến 2015 để thấy có họa sĩ tỉnh thành tham gia có sáng tác hình tượng thiếu nhi Chính vậy, hình tượng thiếu nhi khai thác từ miền quê, dân tộc đến thiếu nhi thành phố Thiếu nhi với công việc học tập, thiếu nhi với vui chơi, thiếu nhi với lao động, thiếu nhi với phong cảnh quê hương đất nước…, tất xuất nhiều tác phẩm hội họa, đồ họa, điêu khắc Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn (1985 - 2015) giai đoạn đổi mới, xã hội có nhiều thay đổi, có quan niệm ảnh 23 hưởng đến phong cách sáng tác mỹ thuật Việt Nam Sự diện phong cách mỹ thuật Việt Nam hệ tất yếu q trình tiếp biến văn hóa dựa sở tảng truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam Hình tượng thiếu nhi tác phẩm TLMTTQ (giai đoạn 1985 - 2015) chủ yếu thể hai dạng tiêu biểu: Dạng thứ nhất, em thiếu nhi nhân vật trực tiếp tác phẩm, họa sĩ nhà điêu khắc tái tạo nhân vật thật xếp dạng chân dung, sinh hoạt bật hẳn tác phẩm Dạng thứ hai, hình tượng thiếu nhi nghệ sĩ tạo hình lấy gợi ý từ thực sống đưa vào tác phẩm nhân vật tham gia đối tượng như: Thiếu nhi với lãnh tụ, tình mẫu tử, ơng cháu, thầy cơ, bạn bè… Chủ đề sáng tác hình tượng thiếu nhi họa sĩ, nhà điêu khắc tiếp cận nhiều chiều hướng nhiều cách khai thác khác nhau, đặc biệt chủ đề cảnh thiếu nhi với Chủ tịch Hồ Chí Minh, thiếu nhi với học tập, thiếu nhi với sinh hoạt đan xen hệ người thân yêu gia đình, thiếu nhi vui chơi, tình mẫu tử, tình thầy trị Sự tương quan chất liệu cho thấy chất liệu sơn dầu xem thứ chất liệu phổ biến, dễ vẽ, khả biểu cảm cao, nên với đề tài thiếu nhi TLMTTQ (giai đoạn 1985 - 2015) sáng tác phong cách thực ấn tượng, thực biểu hiện đại Nhiều họa sĩ đồ họa yêu thích đề tài thiếu nhi cho tác phẩm mình, ghi dấu ấn riêng thành tựu tác phẩm đồ họa kỹ thuật in khắc gỗ đen trắng, in khắc gỗ màu, in kẽm, khắc đồng…, với ký ức tuổi thơ hướng phong cách thực lãng mạn xu hướng dân gian Nhiều nhà điêu khắc sử dụng hồn nhiên ngây thơ vào chất liệu khô cứng đồng, đá…, để tăng 24 tương tác với người xem, tạo rung động thiện cảm tác phẩm có hình tượng thiếu nhi Với điêu khắc có nhiều chất liệu, chất liệu gốm, gỗ, đá coi “cổ truyền” xuất triển lãm mỹ thuật toàn quốc Nay có thêm compozit, sắt, inox, thép, kim loại, tổng hợp , bước đầu mang tính “thể nghiệm” thăm dị, khám phá chất liệu hình tượng thiếu nhi sáng tác hồn nhiên, đáng yêu chất liệu Quá trình hội nhập đem đến lạc quan cho chất liệu hội họa, đồ họa, điêu khắc Sự chuyển khơng gian tạo hình từ xu hướng truyền thống thực, chuyển sang khơng gian tạo hình đương đại cánh cửa rộng mở chắp cánh bay xa cho thể nghiệm nghệ sĩ tạo hình, góp phần phong phú, đa dạng cho mỹ thuật Việt Nam tương lai Những sáng tác hình tượng thiếu nhi nhiều bảo lưu tính thực, q trình phản ánh đời sống nghệ thuật thông qua từ đời sống xã hội Theo đó, đề tài sáng tác hình tượng thiếu nhi dường không dừng lại mà trở thành nguồn cảm hứng vơ tận ghi lại dấu ấn, khoảnh khắc tuổi thơ sáng lưu giữ, phát huy sáng tạo theo dòng lịch sử xã hội DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Dương Thanh Ngọc (2016), “Hình ảnh thiếu nhi hội họa sơn mài Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 389, tr 111 - 114 Dương Thanh Ngọc (2017), “Chất liệu điêu khắc qua số tác phẩm đề tài thiếu nhi”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 393, tr 111 - 113 Dương Thanh Ngọc (2017), “Đề tài thiếu nhi vui trung thu qua số tranh sơn dầu Việt Nam” Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 272, tr.14 - 17 Dương Thanh Ngọc (2018), “Tác phẩm Trăng quê nhà điêu khắc Nguyễn Xuân Tiên triển lãm Mỹ thuật Tồn quốc năm 2015” Tạp chí Diễn đàn văn nghệ, số 277, tr.54 - 57 ... Việt Nam Chương PHONG CÁCH SÁNG TÁC TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM THỂ HIỆN HÌNH TƯỢNG THIẾU NHI Ở TRIỂN LÃM MỸ THUẬT TOÀN QUỐC (GIAI ĐOẠN 1985 - 2015) 2.1 Hình tượng thiếu nhi thể theo phong cách thực cổ... cách sáng tác số tác phẩm thể hình tượng thiếu nhi qua triển lãm mỹ thuật toàn quốc Nhận xét, đánh giá giá trị nghệ thuật tác phẩm sáng tác hình tượng thiếu nhi với MT Việt Nam 2.2 Nhi? ??m vụ nghiên... học hình thành phương Tây, soi chiếu áp dụng vào đề tài ? ?Hình tượng thiếu nhi số tác phẩm triển lãm mỹ thuật toàn quốc (giai đoạn 1985 - 2015)? ?? để luận giải vấn đề nghệ sĩ khai thác hình tượng thiếu

Ngày đăng: 11/06/2021, 08:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan