1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng nông thôn trong tiểu thuyết sống nhờ của mạnh phú tư

83 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 687,18 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - TRẦN THỊ THANH HỒI HÌNH TƯỢNG NƠNG THƠN TRONG TIỂU THUYẾT SỐNG NHỜ CỦA MẠNH PHÚ TƯ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo - TS Bùi Thanh Truyền tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn quý thầy, cô giáo khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi, ủng hộ tơi suốt q trình nghiên cứu Xin cảm ơn ủng hộ, động viên gia đình bạn bè tơi để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đà Nẵng, tháng năm 2012 Người thực Trần Thị Thanh Hoài LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình tơi thực hướng dẫn thầy giáo - TS Bùi Thanh Truyền Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, tháng năm 2012 Người thực Trần Thị Thanh Hồi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong dòng chảy văn học đại Việt Nam, giai đoạn 19301945 đỉnh cao với nhiều tác giả, tác phẩm sáng giá Nếu xem tiến trình văn học chuỗi dài với hướng khác giai đoạn mắt xích quan trọng mà muốn vào tìm hiểu bước hầu hết phải dừng chân chặng Đây thời hình trị, xã hội có chuyển biến sơi động, đời sống nhân dân bị đẩy vào vịng xốy lầm than, cực Bắt nhịp với nỗi thống khổ nhân dân tình hình trị đất nước trào lưu văn học thực đời Các nhà văn dùng ngòi bút lên tiếng vạch mặt thực trạng nhân tính chế độ thực dân phong kiến đương thời Nếu giai đoạn đầu 1930- 1935, văn học lãng mạn với thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết đạt thành tựu quan trọng giai đoạn 19361939 văn học thực truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng có bứt phá ngoạn mục với gương mặt trội như: Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Lan Khai,…Tiếp sức cho nhà văn bút trẻ, họ tiếp tục đem lại cống hiến có giá trị tiêu biểu như: Tơ Hồi, Nam Cao, Trần Tiêu, Bùi Hiển,…Trong dàn “đồng ca” rầm rộ đó, Mạnh Phú Tư cất cao giọng nói để góp phần tạo phong phú đa dạng cho dòng văn học Một tác phẩm tiêu biểu có giá trị Mạnh Phú Tư Sống nhờ Cuốn sách đời giai đoạn xã hội ngột ngạt khó thở, phải quằn quại lột xác để đổi thay Nhân dân ta nháo nhác mớ bùn nhùn chà đạp lên để tìm cho sống Cùng với nhà văn thời, Mạnh Phú Tư dám nhìn thẳng vào thật, dám lên tiếng góp tiếng nói trước cảnh đau lịng Thơng qua tiểu thuyết Sống nhờ, Mạnh Phú Tư dẫn dắt người đọc vào thực sống Một nơi gần gũi thân quen với người đọc mảnh đất nơng thơn dân dã, bình dị, tranh điển hình nông thôn Việt Nam trước cách mạng tháng Tám Khám phá Sống nhờ, thấy chất xã hội thực dân thời số phận người mà Mạnh Phú Tư bó buộc gia đình để phản ánh xã hội Ở đó, tập tục lạc hậu, xấu xa, tàn bạo lưu giữ hàng nghìn năm trở thành sợi dây vơ hình trói buộc lấy sống người đẩy họ vào số phận éo le cay đắng, họ bị đau khổ tinh thần quằn quại thể xác Nhất người phụ nữ trẻ em Sống nhờ lên tranh nông thôn sinh động với tất vấn đề phức tạp sống Điều tạo sức hấp dẫn cho người đọc, giới nghiên cứu Cách xây dựng truyện mẻ với ý nghĩa lớn lao tác phẩm thu hút vào nghiên cứu đề tài Đây nguồn tư liệu quý giá giúp hiểu sâu đời sáng tác Mạnh Phú Tư Đặc biệt, hiểu sâu hình tượng nơng thơn Việt Nam trước cách mạng Ngồi ra, cịn tư liệu quan trọng cho học tập, sống Đó lý giúp chúng tơi mạnh dạn vào nghiên cứu đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu Mạnh Phú Tư nói chung Mạnh Phú Tư xuất văn đàn nguồn gió lạ mang luồng sinh khí cho văn học thực phê phán Việt Nam Những tác phẩm ông cho người đọc thấy phong cách riêng mẻ, ông chiếm giữ mảnh vườn riêng nghiệp sáng tác Khơng thế, đời Mạnh Phú Tư có điểm đặc biệt hút nhà nghiên cứu vào tìm tịi, khám phá Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu ông để lại tư liệu q giá Tiêu biểu với cơng trình của: Nguyễn Đăng Mạnh – Bùi Duy Tân – Nguyễn Như Ý (2004), Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam dùng nhà trường, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội có nhìn xun thấu đời bất hạnh Mạnh Phú Tư Đồng thời tác giả thấy trình sáng tác nhà văn chiếm cho “một mảnh vườn phương pháp riêng” để từ đem đến cho người đọc tranh với tất trần trụi sống nỗi niềm trăn trở ông “so với bút thực tiếng khác ơng có mảnh vườn phương pháp riêng Đóng góp ơng chủ yếu thể loại tiểu thuyết tự truyện tiểu thuyết tâm lý xã hội”, “Mạnh Phú Tư phản ánh thật tinh thần phê phán sâu sắc lịng nhân đạo nồng nàn Ở u thương trăn trở ông dồn tụ vào số phận người phụ nữ trẻ em” [tr.262] Vũ Ngọc Phan (2000), với Những năm tháng ấy, Nxb Hội nhà văn cung cấp thông tin giá trị sống đời thường Mạnh Phú Tư Thơng qua cơng trình này, Mạnh Phú Tư người đọc biết đến người giản dị, thẳng thắn Điều thể rõ lời nói, hành động ông Những ưu, nhược điểm người Mạnh Phú Tư ảnh hưởng lớn đến trình sáng tác “Những ưu khuyết người Mạnh Phú Tư thể rõ tác phẩm anh Ở tác phẩm hay anh, người ta thấy sót lại cẩu thả, nông cạn”[10;tr.402] Từ đây, Vũ Ngọc Phan cho người đọc thấy rõ nhà văn Mạnh Phú Tư, ông không thành thật sống đời thường mà thành thật sáng tác Nhà xuất Thanh Niên với Mạnh Phú Tư tuyển tập văn xuôi, năm 2010 giới thiệu cho bạn đọc tác phẩm Mạnh Phú Tư, đồng thời bày tỏ quan niệm nghệ thuật xây dựng truyện ơng Khơng cầu kì, không trau chuốt, tô vẽ nhiều nhà văn khác Mạnh Phú Tư mở cho người đọc thấy cảnh đời éo le, bất hạnh người Trong xã hội thực dân phong kiến, sống giới phức tạp không đơn giản chút “Mạnh Phú Tư khơng tìm đề tài, cốt truyện, khốc liệt, gay cấn mà ơng lấy việc (Nhạt tình) đời bình thường người (Làm lẽ, sống nhờ), xã hội chí gặp gia đình để đặt chúng “lăng kính nghệ thuật” cho ta “chiêm ngưỡng” nhận sống giới phức tạp không đơn giản ta tưởng” [19;tr.4] Vũ Ngọc Phan (2005), với Nhà văn đại, Nxb Văn học sâu tìm hiểu sáng tác Mạnh Phú Tư có nhận xét tinh tế cách hành văn ông “Những tiểu thuyết ơng có tính cách Việt Nam đặc biệt Trong ấy, ơng lấy gia đình làm đề mục Ơng khơng xướng lên thuyết cải tạo gia đình, ơng khơng đem hủ tục gia đình bác hay chế giễu; ông không đội lốt nhân vật để đứng vào địa vị chủ quan mà phê phán; người ta nhận thấy ơng phân tích bình tĩnh gia đình Việt Nam, mà gia đình gia đình cần cù thơn q hay gia đình trung lưu thành thị”[11;tr.229] Cái tài Mạnh Phú Tư giàu tưởng tượng, biết cách dàn xếp, điều khiển việc truyện “Đọc tiểu thuyết Mạnh Phú Tư, người ta nhận thấy ông nhà tiểu thuyết giàu tưởng tượng Trong truyện ông, việc nhiều; ông dàn xếp điều khiển có thứ tự”[11;tr.242] Ngồi cơng trình cịn nhiều cơng trình khác vào nghiên cứu đời Mạnh Phú Tư sáng tác ông Do yếu tố khách quan chủ quan chúng tơi liệt kê số cơng trình có phục vụ cho q trình nghiên cứu Đây sở vững giúp mạnh dạn sâu tìm hiểu đề tài 2.2 Những ý kiến tiểu thuyết Sống nhờ Trước cách mạng tháng Tám Mạnh Phú Tư cho đời hàng loạt tiểu thuyết, truyện ngắn hồi ký làm xôn xao dư luận, có lẽ đến lúc Sống nhờ đời thực gây tiếng vang lớn thu hút ý giới độc giả, giới nghiên cứu Có nhiều ý kiến, nhận xét đưa giúp người đọc nhìn nhận độ chín muồi sáng tác ơng Vũ Tuấn Anh – Bích Thu(chủ biên), với Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, Nxb Văn học, năm 2001 Sau tóm tắt tiểu thuyết Sống nhờ, tác giả đưa ý kiến đánh sau: “Tiểu thuyết có ý nghĩa xã hội việc tố cáo chế độ phong kiến chà đạp lên quyền sống người Mạnh Phú Tư tỏ am hiểu phong tục tập qn người dân thơn q Ơng có quan sát tỉ mỉ, nhận xét tinh tế giọng văn thành thực xúc động”, “Nghệ thuật Sống nhờ đến độ chín thể giới nội tâm phong phú phức tạp người Sống nhờ tiểu thuyết trội số sáng tác Mạnh Phú Tư Với sống nhờ, nhà văn tạo vị trí định dòng văn học thực Việt Nam”[1; tr.893] Nguyễn Đăng Mạnh – Bùi Duy Tân – Nguyễn Như Ý (2004), Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam dùng nhà trường, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội lại cho rằng, tiểu thuyết Sống nhờ có liên quan chặt chẽ đến tuổi thơ Mạnh Phú Tư “Sống nhờ tác phẩm tiêu biểu Mạnh Phú Tư Nó có liên quan chặt chẽ với đời tác giả Tuổi thơ ơng tái rõ nét đó, hệt “tự truyện”” [9;tr.263] Ngoài ra, nhà nghiên cứu thấy ý nghĩa tiểu thuyết Nó khơng tái tuổi thơ Mạnh Phú Tư mà cịn thơng qua để phản ánh số phận người bị chà đạp “Sống nhờ cáo trạng đẫm nước mắt quyền sống bị chà đạp người, phụ nữ trẻ em Người phụ nữ (như mẹ Dần) bị thắt chặt vòng tam tòng tứ đức” [9;tr.263] Ý kiến phát biểu củaVũ Ngọc Phan Những năm tháng ấy, Nxb Hội nhà văn, năm 2000 mở đường cho cơng trình nghiên cứu tác phẩm Sống nhờ “ở người anh, nói trên, chất nơng thơn cịn nhiều thành thị, nên anh chưa nhìn rõ người thị dân Riêng tập sống nhờ anh cung cấp cho tư liệu quý giá đời sống nông thôn Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám” [10;tr.403] Hay Nhà văn đại, Nxb Văn học, năm 2005 với ý kiến Vũ Ngọc Phan hướng cho muốn vào khám phá tác phẩm Sống nhờ mạnh Phú Tư “Cái hay tập sống nhờ điều quan sát tỷ mỷ, xét nhận tinh tế giọng thành thật nữa”[11;tr.236] Xung quanh tiểu thuyết Sống nhờ cịn có nhiều ý kiến nhận xét, đánh giá nhà nghiên cứu đưa số ý kiến làm sở cho trình nghiên cứu Tuy lời đánh giá, nhận xét tác phẩm, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cụ thể nguồn tư liệu quý giúp sâu tìm hiểu đề tài Nghiên cứu đề tài “Hình tượng nơng thơn tiểu thuyết Sống nhờ Mạnh Phú Tư” muốn hiểu sâu sống nông thôn trước cách mạng hiểu nhà văn Mạnh Phú Tư Chúng hy vọng đem lại phần tư liệu nhà văn cho người biết Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng tìm hiểu đề tài Hình tượng nơng thơn tiểu thuyết “Sống nhờ” Mạnh Phú Tư 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ngồi việc tiến hành khảo sát, tìm hiểu tiểu thuyết Sống nhờ, trình nghiên cứu, chúng tơi cịn liên hệ, so sánh, đối chiếu với tác phẩm nhà văn thời Ngơ Tất Tố, Nam Cao,… Nhưng vấn đề có liên quan đề cập, khai thác để phục vụ cho mục đích đề tài Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: 4.1 Phương pháp đọc, ghi chép tài liệu: Đây thao tác cần thiết để lấy thông tin tài liệu tham khảo cho trình nghiên cứu đề tài 4.2 Phương pháp khảo sát, thống kê: Để nhận diện phương diện, tần suất hình tượng nơng thơn tác giả xây dựng tác phẩm 4.3 Phương pháp so sánh: Để thấy phong cách riêng nhà văn đóng góp quan trọng ông văn xuôi viết đề tài nông thôn trước cách mạng tháng Tám 4.4 Phương pháp phân tích – tổng hợp: Sau xác định luận điểm chính, chúng tơi tiến hành phân tích tổng hợp nhằm tạo tính thuyết phục lập luận nhớ giờ” [19; tr.284] Xưng “tôi” cách xưng hô quen thuộc người bắt đầu kể việc liên quan đến Cuộc đời nhân vật “tơi” truyện đời Mạnh Phú Tư, diễn biến kiện đời nhân vật “tơi” diễn biến đời Mạnh Phú Tư Ông dám mạnh dạn thẳng thắn nói lên tất thói tục xấu xa, hủ bại, người tham lam ác độc, ích kỉ, số phận bọt bèo, bất hạnh xã hội nỗi bất hạnh thân thời thơ ấu “Cái tôi” nhà văn nhập thân vào “cái tôi” nhân vật hay ngôn ngữ người kể chuyện hịa lẫn, đan xen vào ngơn ngữ nhân vật tạo nên kiểu đối thoại bên để vào câu chuyện cách tự nhiên, thoải mái Ơng vừa nói đến tơi mình, nói đến thân với nỗi đắng cay, đau xót phải nếm trải, đồng thời nói đến “cái ta” chung Nói đến kiếp người bị chà đạp, bị đối xử tồi tệ hủ tục phong kiến làng q, qua để ơng lên án, phê phán chế độ phong kiến với tập tục ngàn năm không đổi đẩy số phận người vào chốn đau khổ, bi thương Mà cụ thể hình ảnh người phụ nữ trẻ em, người nông dân khốn khổ Với cách sử dụng ngôn ngữ đa thanh, phức hợp giọng đối thoại hay nói cách kết hợp nhuần nhuyễn ta nhà văn gợi cho người đọc nhìn nhận cách sâu sắc, đa chiều sống người nông dân làng quê Ngôn ngữ đối thoại mà nhà văn dùng tác phẩm mang đậm chất văn xuôi đời thường Những ngôn ngữ đối thoại nhân vật truyện sử dụng ngôn ngữ đối đáp thường ngày vào truyện làm cho tác phẩm gần gũi với sống hơn, tạo tính chân thực cao “ – Khổ thân mẹ, ơi Giời không bắt tội chết mẹ chẳng đến đận Một người mắng lại ngay, át tiếng khóc bà tơi: - Bà khóc bà mồ mả mà khóc Con với cháu Cịn chúng tơi chó khơ mèo lạc đấy” [19; tr.293] Mạnh Phú Tư nhân vật “tôi” tác phẩm đứng chứng kiến đối thoại nhân vật khác tường thuật lại cho đối tượng khác nghe Người đọc, người nghe gián tiếp cảm nhận tính khách quan câu chuyện có xuất nhân vật “tôi” Cũng nhờ mà Mạnh Phú Tư khắc họa tính cách, nội tâm nhân vật với nhiều cung bậc, sắc độ mang tính tạo hình, gợi cảm, làm cho người đọc thấy nỗi đau đớn, trỗi dậy tình yêu thương người lên án xấu xa, đồi bại Như Phan Cự Đệ “giáo trình văn học Việt Nam 1900-1945” Nxb Giáo dục, năm 1997 nhận định rằng: “Tiểu thuyết – tự truyện dễ tạo nên bạn đọc đồng cảm, gần gũi tin cậy, xúc động sâu lắng, với ấn tượng mạnh mẽ, thắm thiết Cái tự truyện, “tự thú”, tơi tâm thầm kín với bạn đọc với người thân mình, tạo mối quan hệ dân chủ, tin yêu thông cảm lẫn nhà văn công chúng” Đúng vậy, với việc sử dụng ngôn ngữ mang tính đời thường, mộc mạc, ngơn ngữ tự nhiên người kể chuyện Mạnh Phú Tư làm sống dậy sống túng quẫn, bần người nông dân thôn quê, thấy số phận bất hạnh Dần người đàn bà góa, từ người đọc thể thái độ đồng cảm, chia sẻ họ cảm thấy gần gũi với sống người dân Tái lại đời lần Mạnh Phú Tư mong muốn bày tỏ thái độ thông cảm, chia sẻ với kiếp người khốn khổ Diễn biến câu chuyện với kiện, biến cố khác nên nhà văn sử dụng ngơn ngữ có tính biến thái phù hợp hồn cảnh khác Vì mà ngơn ngữ trầm bổng nhân vật “tôi” tạo tính truyền cảm thu hút người đọc Đồng thời khắc họa tính cách nhân vật, miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật làm cho nhân vật có chất sống thực Bên cạnh ngơn ngữ xưng hơ mối quan hệ với nhân vật “tôi” miêu tả thể gần gũi, liên quan mật thiết với nhân vật tơi từ nhà văn tạo độ tin cậy câu chuyện liên quan đến đời Những ngơn ngữ Mạnh Phú Tư sử dụng tác phẩm gợi cho người đọc liên tưởng đến thuở ấu thơ ơng Bởi tính chất tự nhiên, gần gũi; cách xưng hô quan hệ với nhân vật tơi,…đã mang tính tự truyện đậm nét Ngôn ngữ diễn đạt cho người đọc thấy diễn biến tác phẩm liên quan chặt chẽ đến đời nhà văn 3.3 Giọng văn thành thực mà xúc động 3.3.1 Giọng phê phán đanh thép Trải qua chứng kiến bất công, ngang trái xã hội người điều khơng ngăn dịng cảm xúc tn chảy Mạnh Phú Tư Ông cất cao giọng đanh thép để phê phán, vạch trần chất xấu xa chà đạp số phận người bèo bọt Thạch Lam có quan niệm rằng: “Văn chương khơng thể li, lãng qn mà phải thứ vũ khí cao góp phần cải tạo xã hội” Có lẽ Mạnh Phú Tư dùng giọng văn đanh thép để làm vũ khí chống lại điều ác, bảo vệ người yếu đuối, thấp hèn Nhẹ nhàng thâm thúy điều ta cảm nhận qua giọng văn Mạnh Phú Tư thể tác phẩm Sống nhờ Ông không cất lên giọng văn chua chát, nặng nề, không dùng đao to búa lớn mà dùng giọng nói người đời thường, giọng văn thành thật Thơng qua đó, nhà văn đưa lại cho người đọc cảm nhận sâu sắc dụng ý dùng lời ơng Ơng khơng trực tiếp bóc trần xấu xa tồn hoành hành đời sống người dân nghèo mà thông qua đời nhân vật, xoay quanh số phận nhân vật để từ đưa đến cho người đọc thấy tàn bạo Nhờ vậy, nhà văn khơng trực tiếp phê phán, lên án người đọc cảm nhận độ sâu sắc trình phản ánh ông Ông Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý,…đánh giá là: “Đã vạch trần chất vô nhân đạo xã hội thực dân phong kiến, phê phán xấu, ác tồn quan hệ người với nhau” Giọng văn giọng nói số phận người Những lời đay nghiến, chửi mắng nhân vật giọng văn tố cáo nhà văn, cáo trạng đẫm nước mắt quyền sống bị chà đạp Thông qua số phận người dân Mạnh Phú Tư lập cáo trạng tố cáo mạnh mẽ chế độ thực dân phong kiến đẩy người vào cảnh đời ngang trái Họ phải chịu đựng đắng cay, tủi nhục, người phụ nữ trẻ em Những tập tục hủ bại lâu đời lưu giữ làng q trở thành vũ khí tai ác giết mịn tinh thần lẫn thể xác người vô tội Qua số phận mẹ Dần - người phụ nữ góa bụa bị đối xử tàn tệ giọng văn Mạnh Phú Tư đập tan xiềng xích lễ giáo phong kiến hủ bại Bởi “còng” “tam tòng tứ đức” thắt chặt lấy họ Họ cựa quậy đau đớn, giọng rên xiết họ làm bỏng rát trái tim giàu lòng yêu thương “Tôi không thấy lại bà Con gái đâu lại gả chồng hai lần Giá có lấy mười gái mà gả chồng vậy, chả lúc mà có nhà ngói mít, vườn rau, ao cá Phải dạy thờ chồng ni chứ! Ai lại nối giáo cho giặc”[19; tr.299] Những lời lẽ chua chát, cay đắng bà nội Dần, người làng xóm giành cho mẹ Dần thủ pháp nghệ thuật Mạnh Phú Tư Qua đó, ơng lên án chế độ hà khắc hành hạ, chà đạp lên người phụ nữ Tập tục “chồng chết” “thờ chồng ni con” ăn mịn nếp sống, lấy thêm đời chồng coi “đánh đĩ” “theo giai” Thấu hiểu nỗi đau đớn, đắng cay người phụ nữ Mạnh Phú Tư dám nhìn thẳng vào thật dùng giọng văn chất chứa gai góc chỉa mũi nhọn hướng vào mầm họa chế độ phong kiến ngàn năm Bên cạnh số phận người phụ nữ Mạnh Phú Tư hướng đến thân phận trẻ em đáng thương Ông phê phán sâu sắc xã hội đối xử tàn tệ với đứa trẻ thơ Họ thui chột mầm sống hệ tương lai đất nước Những lời mắng chửi ơng chú, bà thím, ơng cậu, bà dì, hành động đánh đập tàn nhẫn giành cho Dần tất nỗi hằn học, tức giận mà giọng văn Mạnh Phú Tư dồn lên đến đỉnh điểm Nhà văn muốn ném trả lại xấu xa cho xã hội để người sống thức tỉnh, họ xem xét lại để có lối ứng xử đắn với trẻ em Với câu tục ngữ như: Chết cha chú, sẩy mẹ bú dì; giọt máu đào ao nước lã;…là lời cảnh tỉnh nhà văn người bị bào mòn đạo đức Sống môi trường bị bao phủ tập tục, tàn dư chế độ phong kiến hủ bại, xã hội không đối xử tàn bạo với thân phận người phụ nữ trẻ em mà cịn sinh với bao thói xấu chi phối đến đời sống người Mạnh Phú Tư tái chân thực tranh sống làm cho người đọc thấy rõ nét xấu xa tồn hành hạ người dân thôn quê Những cãi lộn, ẩu đả tranh giành ruộng đất, tranh giành miếng ăn, tranh giành tí sống giúp Mạnh Phú Tư phê phán lối sống tư hữu người nông dân Những giọng văn ông cho ta thấy phản đối kịch liệt ông lối sống tham lam, ích kỉ, lối sống hẹp hịi người với Dẫu cho ông dùng giọng văn nhẹ nhàng tức tối hay phản đối “Xơ xát cơng việc hàng ngày, xơ xát đồ ăn thức dùng Bát đũa nhà sang nhà khác nghi ngờ lấy lẫn Cãi chén mắm, đĩa rau Có mà gần đến lại từ chối bát gạo lúc xảy có nhà chưa xay thóc”[19;tr.318] Rồi lời mắng chửi trao đổi lại đủ để Mạnh Phú Tư phê phán lối sống cách sâu sắc Mạnh Phú Tư sát vào thực tế sống người bóc trần thói xấu xa, đê hèn người Những thói đâu có đem lại cho họ vui sướng mà làm tổn thương khổ thêm Lối sống cịn chi phối đến nhân hạnh phúc đôi trẻ Họ đổi lấy dâu, dựng vợ gả chồng sớm cho để thêm người giúp việc,…đã dẫn đến tình trạng tảo hơn, khơng tự yêu đương,… xã hội rối loạn lên tục lệ cổ hũ, lạc hậu Giọng văn Mạnh Phú Tư bám sát sống người, sâu bám rễ vào nguồn cội sống người tạo nên độ chân thực cao giúp nhà văn phê phán sắc bén chất Ông lật tẩy tất mặt trái xã hội thời mà không ngần ngại, e dè Ta tưởng chừng Mạnh Phú Tư vạch hết tàn ác, tai hại bị chi phối chế độ phong kiến hủ bại nông thơn trước cách mạng tháng Tám mà khơng có vạch cách cụ thể Mạnh Phú Tư Càng thương số phận bọt bèo, nhỏ bé giọng phê phán Mạnh Phú Tư giành cho xã hội sâu sắc, nhạy bén nhiêu có chứa đựng tuổi thơ ơng Đúng Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý,… nói “Sống nhờ cáo trạng đẫm nước mắt quyền sống bị chà đạp người” Giọng văn thành thật, giản dị Mạnh Phú Tư không làm thuyên giảm mức độ phản ánh ông mà làm tăng mức độ Bởi thành thật minh chứng, thứ vũ khí lợi hại giúp nhà văn điều chỉnh giọng văn chĩa mũi nhọn vào nguồn gốc xấu xa 3.3.2 Giọng xót xa thương cảm Đọc Sống nhờ, giọt nước mắt thấm trang sách Ở động lại biết yêu thương, trăn trở nhà văn giàu tinh thần nhân đạo Ông nâng miu, trân trọng phẩm giá người bao nhiêu, trang sách ông cất lên lời thống thiết, đau xót nhiêu Đi sâu vào tác phẩm, Mạnh Phú Tư truyền tất nỗi xót xa, đau đớn mà ơng ơm trọn lịng lâu sang cho người đọc Mỗi giọng rên xiết nhân vật kêu lên giọt nước mắt bạn đọc lăn dài trái tim rỉ máu trước kiếp người bị gọng kìm đè nén trầy xước thịt da làm khô quắp thể xác Hiện lên rõ nét trang viết Mạnh Phú Tư hình ảnh người phụ nữ trẻ em bất hạnh Tất tình cảm trìu mến ơng trao hết cho số phận bèo bọt Ông phê phán lực xấu xa, tàn ác giọng văn mặn chát, đau đớn thấm đẫm nước mắt giành cho người phụ nữ trẻ em thấm thía nhiêu Trải qua thời thơ ấu đầy ngang trái, đắng cay Mạnh Phú Tư ni dưỡng tình thương bao la rộng lớn Ông lấy nỗi đau thân để mở rộng ơm lấy bù đắp cho số phận bất hạnh khác Có thấu hiểu nỗi đau biết yêu thương đồng loại Tấm lòng bao dung Mạnh Phú Tư thấm vào câu chữ cất lên với giọng văn cứa nát khúc ruột người Mạnh Phú Tư Không trực tiếp bộc bạch lịng bao la với người phụ nữ trẻ em mà mượn lời nhân vật khác để thể Ông đặt người phụ nữ hoàn cảnh bị xâu xé người xung quanh Những lời chua chát, thâm độc bà nội Dần, chú, thím Dần, người xung quanh Dần lời mà Mạnh Phú Tư rút từ chế độ phong kiến hà khắc Những giọng nói nhân vật cất lên người ta tưởng mũi kim đâm nát trái tim người phụ nữ “Giữ lấy trang điểm vào thân xác có phải khơng? Để mà làm mồi rử trai phải không? Rõ nòi giống tàn tán người ta thấy ngay” [19;tr.295] Những lời nói giành cho người phụ nữ đau đớn đến Họ không giữ lấy tự trọng cho người phụ nữ mà ngược lại họ dùng tất lời nói xấu xa, nhục nhã để nói người phụ nữ Xã hội dung nạp người phụ nữ giữ phẩm giá “Tam tịng tứ đức” mình, lột “vịng kim cơ” khỏi người phụ nữ hư đốn, khơng Khơng phụ nữ mà đến Dần, đứa trẻ mồ côi họ nhẫn tâm chà đạp Những giọng nói hằn học, gian ác chú, thím,…Dần nồng độc giết chết tâm hồn trẻ thơ, hành động đánh đập hành động hủy hoại dần thân xác, mầm sống trẻ Cùng kiếp sống người phụ nữ mẹ Dần đứa trẻ Dần phải sống lời lăng nhục, chửi rủa, hành hạ, họ khơng có tiếng nói riêng Để từ khóe mắt họ ln có giọt nước mắt tuôn trào Từ giọng văn chua chát, bỏng lỏn làm buốt giá thân phận nhỏ mọn người phụ nữ trẻ em chốc trở nên nghẹn ngào, mặn đắng Bởi có người khóc với họ, có người đứng kề gần muốn ôm lấy bờ vai bé bỏng họ để vỗ về, chia sẻ Hết tiếng khóc mẹ Dần đến Dần làm cho người đọc tê tái, nhức nhói lịng Có lẽ tất nỗi niềm lịng Dần gói gém thư mà Dần nhờ người viết cho mẹ “U ạ, lớn chửi luôn, đánh từ sáng đến tối Con với hai chú, hai đánh con, chửi con…bà bà lại bảo không theo mẹ mày lấy chồng ấy” [19; tr.383] “Nhưng thư thành thực tưới đầy giọt nước mắt đau khổ đứa trẻ lên chín khơng tới tay mẹ nó” [19; tr.384] Giọng văn bị chặn lại nỗi đau dâng trào đến đỉnh điểm, giọt nước mắt tuôn chảy nhiều qua ngày tháng Từ đầu chí cuối tác phẩm Mạnh Phú Tư hướng đến người phụ nữ trẻ em Ơng khơng dùng giọng văn bóng bẩy, cao xa mà dùng giọng văn giọng nói đời thường giản dị, thành thực để nêu bật giằng xé nội tâm, ước mơ, khát khao cháy bỏng việc đối nhân xử người Mạnh Phú Tư đưa người đọc tiến gần với nỗi thống khổ qua giọng chứa đầy chất trữ tình, tha thiết Giọng thấm đẫm chất trữ tình làm bật xót xa người giàu ân tình người thấp cổ bé họng, số phận bi thảm Nghe lời cụ ngoại Dần nói với cậu Dần chan chứa tình cảm đơn hậu, phải giọng nói Mạnh Phú Tư muốn làm ấm lại thân nhỏ bé lâu Dần “Bằng giọng đượm nước mắt, cụ bảo cậu tôi: Chẳng qua trời bắt tội thế…Khốn nạn! Chưa lọt lịng mẹ bồ cơi cha! Rồi mẹ lại bỏ lấy chồng…Chẳng nhờ vào ơng co bà cậu cịn biết nương tựa vào ai…Thơi mày thương lấy nó, đừng bắt tội làm khó nhọc q…Nó nhớn nhao Mới tám chín tuổi đầu…Ăn cho có nhân có nghĩa trời phật chứng minh cho mày…” [19; tr.365] Hay giọng khóc tỉ tê trước chết mẹ Dần đủ làm buốt giá trái tim người “Ơi ơi! Con đâu mà bỏ mẹ” [19; tr.391] Bên cạnh người phụ nữ trẻ em Mạnh Phú Tư cịn dựng lên tranh chân thực nơng dân Việt Nam nghèo đói, xơ xác Ơng tiến gần sống bấn túng người nông dân dùng giọng văn đầy xót thương để chia sẻ thơng cảm Ơng khơng bơi nhọ người nông dân mà sâu vào nội tâm nhân vật để phát khẳng định nhân phẩm họ họ bị tha hóa đạo đức, họ người cay nghiệt “Bà ngoại bà nội than phiền lẫn với Trong hồn cảnh đau khổ giống đó, hai bà gần gũi hơn, thương lẫn Hai người trở thành đôi bạn tâm giao, chia sẻ bùi”[19; tr.463] Ngoài giọng văn phê phán đanh thép giành cho chất xã hội thực dân phong kiến, Mạnh Phú Tư hướng đến kiếp người nhỏ bé giọng văn đầy xót xa thương cảm Ơng ý sâu vào số phận người bị đày đọa, lăng nhục cách tàn nhẫn, bất công để bày tỏ tình cảm chân thành, đằm thắm Nguồn suối tình cảm yêu thương bắt nguồn từ đời thực ông KẾT LUẬN Cùng với nhà văn thời, Mạnh Phú Tư bước lên văn đàn góp phần tạo nên diện mạo cho dòng văn học thực phê phán Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 Những đóng góp ơng q trình sáng tạo người đánh giá khơng Ngô Tất Tố, Nam Cao việc tạo dựng đời sống làng quê Việt Nam xưa bề mặt lẫn bề sâu với vấn đề xã hội, phong tục tâm lý dường nghìn năm khơng đổi Sống nhờ tiểu thuyết bật sáng tác ông trước cách mạng Với tiểu thuyết ông cung cấp tư liệu quý giá đời sống nông thôn Việt Nam Sống nhờ xây dựng theo dạng tự truyện xen hồi ức truyện xoay quanh sống gia đình Mạnh Phú Tư lại đưa người đọc đến với không gian bao la với tất vấn đề phức tạp Từ gia đình tác giả gợi lên tranh làng quê xã hội cũ đưa đến dư vị chua xót, đắng cay cảnh đời ngang trái khác xã hội Tiểu thuyết kết động trăn trở, suy tư nhà văn số phận người phụ nữ bị chà đạp cách tàn bạo, tuổi thơ bất hạnh, mong mỏi, khát khao tình yêu thương, che chở, mong mỏi sống êm ấm, yên vui Về sống mưu sinh vất vả người dân làm cho họ trở nên độc ác, tàn bạo,…Tất thật Mạnh Phú Tư phê phán tinh thần nhân đạo nồng nàn, Ông thương cho số phận bèo bọt căm tức chất vô nhân đạo xã hội thực dân phong kiến Cái xã hội dung tục cho xấu hoành hành, dung tục phong tục, tập quán lạc hậu, cổ hũ tồn động chi phối mạnh mẽ đời sống nhân dân Biết bao mầm sống bị vùi dập cách tàn ác, số phận bị chà đạp nhấn chìm ngục tối cách đau đớn, đắng cay Cả làng quê lên khơng gian đầy ảm đạm, tang tóc Cảnh vật lẫn người bị nhuốm màu không gian mờ mịt, ảm đảm Đau đớn trước sống người Mạnh Phú Tư trút hết nỗi niềm lên đầu bút Khi với giọng phê phán đanh thép, giọng xót xa thương cảm Khác với nhà văn khác Mạnh Phú Tư viết dạng tự truyện, từ nỗi đau thân giúp ông hiểu nỗi đau người khác Nói bất hạnh để soi chiếu đến nỗi bất hạnh nhiều người khác Có lẽ nguồn suối yêu thương không cạn Chính mà đa số sáng tác Mạnh Phú Tư sâu vào số phận người, ta ln thấy số phận đắng cay, đau khổ như: Làm lẽ, Nhạt tình, Người vợ già,… Trong Sống nhờ Mạnh Phú Tư khơng có xếp, dàn dựng cầu kì mà ơng diễn vốn có Cốt truyện đơn giản, ngôn ngữ giản dị, gần gũi sống đời thường Lối viết giúp người đọc quan sát cách toàn diện sóng thơn q thấy sống giới phức tạp không đơn giản Sức hấp dẫn nội dung ý nghĩa sâu sắc mà truyện đem lại lôi người đọc đến tận tác phẩm Có bạn đọc lên mạng chia sẻ rằng: “Đọc Sống nhờ từ tuổi bé, nhiều lần đọc lại Sống nhờ qua lứa tuổi, niềm hứng thú gần khơng giảm Có thể nói số sách tiêu biểu sáng giá văn học thực Việt Nam trước 1945 Cuốn sách viết tuổi thơ, tất lứa tuổi, tất qua tuổi thơ đọc” Việc tìm hiểu tiểu thuyết để lại cảm xúc khó tả Cảm giác buồn, thương xót lẫn lộn Buồn cho gia cảnh xã hội thời bị xỏ mũi chế độ thực dân phong kiến, thương xót cho số phận bị hành hạ chế độ Chính sống Mạnh Phú Tư chịu đựng đau thương thời nên ông đưa lại cho người đọc cảm giác chân thật chan chứa nhiều nỗi niềm ông Một thật phủ nhận ông cung cấp cho dân tộc Việt Nam tư liệu đáng quý đời sống thôn quê trước cách mạng đưa lại học quý giá triết lý sống cho tất người không xã hội xưa mà xã hội ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh – Bích Thu (chủ biên) (2001), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, Nxb Văn học Phan Cự Đệ - Trần Đình Hượu – Nguyễn Trác – Nguyễn Hồnh Khung – Lê Chí Dũng – Hà Văn Đức (2009), Văn học Việt Nam (1900- 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2005), Trần Đình Sử tuyển tập, tập 2, Nxb Giáo dục Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận văn học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm Phương Lựu (Chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Huỳnh Lý- Hoàng Dung- Nguyễn Hoành Khung (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 5, Nxb Giáo dục Nguyễn Đăng Mạnh (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập 7, 2, Văn học giai đoạn 1900 – 1945, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Đăng Mạnh – Bùi Duy Tân – Nguyễn Như Ý (2004), Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Vũ Ngọc Phan (2000), Những năm tháng ấy, tập 2, Nxb Hội Nhà văn 11 Vũ Ngọc Phan (2005), Nhà văn đại, tập 2, Nxb Văn học 12 Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 13 Ngô Văn Phú – Phong Vũ – Nguyễn Phan Hách (2000), Nhà văn Việt Nam kỷ XX, tập 7, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 14 Trần Đình Sử - Phương Lựu – Nguyễn Xuân Nam (1986), Lí luận văn học, tập hai, Nxb Đại học Sư phạm 15 Bùi Việt Thắng (Biên soạn) (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 16 Phan Trọng Thưởng – Nguyễn Cừ - Vũ Thanh – Trần Nho Thìn (2007), Mười kỷ bàn luận văn chương, Nxb Giáo dục, Quảng Nam 17 Trần Mạnh Tiến (2001), Lí luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Mạnh Phú Tư (1983), Sống nhờ, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Mạnh Phú Tư (2010), Tuyển tập văn xuôi, Nxb Thanh Niên, Hà Nội ... thị”[11;tr.229] Cái tài Mạnh Phú Tư giàu tư? ??ng tư? ??ng, biết cách dàn xếp, điều khiển việc truyện “Đọc tiểu thuyết Mạnh Phú Tư, người ta nhận thấy ông nhà tiểu thuyết giàu tư? ??ng tư? ??ng Trong truyện ông,... nguồn tư liệu quý giúp sâu tìm hiểu đề tài Nghiên cứu đề tài ? ?Hình tư? ??ng nơng thơn tiểu thuyết Sống nhờ Mạnh Phú Tư? ?? muốn hiểu sâu sống nông thôn trước cách mạng hiểu nhà văn Mạnh Phú Tư Chúng... đem lại phần tư liệu nhà văn cho người biết 3 Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tư? ??ng nghiên cứu Đối tư? ??ng tìm hiểu đề tài Hình tư? ??ng nơng thơn tiểu thuyết ? ?Sống nhờ? ?? Mạnh Phú Tư 3.2 Phạm

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w