Thể loại tự truyện qua những ngày thơ ấu của nguyên hồng và sống nhờ của mạnh phú tư

131 2.3K 12
Thể loại tự truyện qua những ngày thơ ấu của nguyên hồng và sống nhờ của mạnh phú tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh ----------ẹ&ề---------- Lê thị lan Thể loại tự truyện qua những ngày thơ ấu của nguyên Hồng sống nhờ của Mạnh Phú T Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành: lý luận văn học Mã số: 60.22.32 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Quang Hng 1 Vinh, 5/2008 -----ef----- Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Tự truyện là một loại thể loại mới, ra đời với cuộc vận động hiện đại hoá của văn học Việt Nam thế kỷ XX hiện nay đang đợc bạn đọc đón nhận rất nồng nhiệt. Đây là một thể loại nhằm đáp ứng nhu cầu, ớc muốn chia sẻ, giãi bày của chủ thể sáng tácNếu thơ trữ tình, bộc lộ rõ cái tôi thì có thể thấy rằng trong lĩnh vực văn xuôi, thể loại tự truyện coi trọng cá nhân hơn cả. Bởi nhiều lý do, trong nền văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, tự truyện ngày càng phát triển thu đợc những thành tựu đáng trân trọng. Trong đó, Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng, Sống nhờ của Mạnh Phú T là các cuốn dành đợc nhiều sự quan tâm của độc giả. 1.2. Nguyên Hồng Mạnh Phú T đợc xem là những hiện tợng độc đáo, tiêu biểu cho văn học Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám. Với năng lực sáng tác dồi dào trên nhiều lĩnh vực hai tác giả này đã đóng góp đáng kể cho sự nghiệp văn học dân tộc. Trong đó các tiểu thuyết tự truyện góp phần làm vẻ vang cho văn nghiệp của họ. Tìm hiểu tiểu thuyết tự truyện của các nhà văn trên ta hiểu thêm về thế giới tâm hồn phong cách của từng cây bút, đồng thời cũng thấy nét chung trong sáng tác của hai tác giả. Vậy nên, muốn tiếp cận với sự nghiệp văn chơng của Nguyên Hồng Mạnh Phú T không thể không nghiên cứu các tự truyện của các nhà văn này. 1.3. Thể loại là một trong những phạm trù cơ bản nhất của lịch sử văn học, một đối tợng quen thuộc của nghiên cứu phê bình, giảng dạy văn học. Đặc trng thể loại quy định cách kiến thiết, tổ chức tác phẩm (đối với ngời sáng tác), quy định h- ớng tiếp cận (đối với ngời tiếp nhận). Do đó, tìm hiểu thể loại tự truyện qua Những ngày thơ ấu Sống nhờ sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn đặc điểm của thể loại tự truyện, giảng dạy tốt hơn các tác phẩm này ở các bậc nhà trờng hiện nay. 2 1.4. Từ trớc tới nay đã có hàng chục công trình nghiên cứu, bài viết về Những ngày thơ ấu Sống nhờ. Tuy nhiên cha có công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống về hai tác phẩm này từ đặc trng của thể loại vận dụng ph- ơng pháp so sánh để thấy nét tơng đồng về khác biệt giữa chúng với nhau cũng nh với tác phẩm cùng loại khác. Vì thế đề tài thể loại tự truyện qua Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng Sống nhờ của Mạnh Phú T sẽ có những đóng góp khiêm tốn về mặt lý luận, về phơng diện sáng tác cũng nh giảng dạy trong nhà trờng. 2. Lịch sử vấn đề Thể loại tự truyện xuất hiện muộn vào nửa đầu thế kỷ XX. Do thành tựu nghiên cứu về thể loại này cha nhiều. Nhng có một số ý kiến rất đáng đợc ghi nhận. Các tác giả trong cuốn Từ điển thuật ngữ văn học nhận định tự truyện là: Tác phẩm văn học thuộc loại tự sự, tác giả tự viết về cuộc đời mình [16; 329]. Lại Nguyên Ân cũng có cùng quan điểm với các tác giả trên nhấn mạnh thêm: Tác phẩm tự truyện có thiên hớng lý giải cuộc sống đã qua của tác giả Do vậy tự truyện thờng viết khi tác giả đã trởng thành, đã trải qua phần lớn các đoạn đời mình [2; 363, 364]. Nguyên Hồng Mạnh Phú T là hai tác giả tiêu biểu cho văn học hiện thực phê phán 1930 1945. Những ngày thơ ấu (1938), Sống nhờ (1942) là hai tác phẩm xuất sắc của hai ông cho thể loại tự truyện cho nên có khá nhiều đánh giá của các nhà nghiên cứu. Nhà phê bình Vũ Ngọc Phan, đã điểm rất trúng mặt mạnh, mặt yếu của khá nhiều cây bút. Ông đánh giá cao tính chân thực của cuốn tự truyện Những ngày thơ ấu: Trong Những ngày thơ ấu, Nguyên Hồng đã cho ta biết hẳn một quãng đời quá khứ của ông. Lối tự truyện này ở Anh, ở Mỹ, ở Nga, rất thịnh hành; Nh- ng ở Việt Nam ta, viết đợc tôi cho là can đảm lắm [29; 45]. Ông cho rằng Nguyên Hồng lúc viết cuốn tự truyện Những ngày thơ ấu đã trút bỏ hết những thành kiến, đặt mình lên trên tất cả d luận nên ông đã đạt đợc cái tầm chân thực mà thờng chỉ các nhà văn Anh hay các nhà văn Nga mới đạt tới [29; 217]. 3 Năm 1983 khi viết lời giới thiệu tuyển tập Nguyên Hồng, Phan Cự Đệ nhận xét về cuốn tiểu thuyết tự truyện Những ngày thơ ấu. Ông cho rằng sức hấp dẫn của tiểu thuyết tự truyện này là ở những cảm xúc tơi mới, trong sáng dào dạt của một cây bút trẻ đang dễ xúc động, dễ ngạc nhiên trớc cuộc sống, bởi những kỷ niệm đau xót, những rung động chân thành của một linh hồn trẻ dại lạc loài, bị vùi dập trong lòng một gia đình cũ kỹ sắp tàn . Phan Cự Đệ cũng nhận thấy Những ngày thơ ấunhững lời tâm sự thiết tha, thầm kín, những hồi ức của một cái tôi đau khổ tự trình bày cuộc đời riêng t của mình lên trang giấy một cách chân thành, tin cậy [9; 461]. Thông cảm, đồng cảm sâu sắc với tác giả của cuốn truyện Phan Cự Đệ viết: Trong tập hồi ký xúc động này Nguyên Hồng đã lắng nghe đợc những âm vang sâu lắng của tâm hồn, ghi nhận những cảm giác tinh tế từ bên trong miêu tả chúng bằng cái nhìn hồn nhiên, tơi sáng của tuổi thơ, khiến cho ta có cảm tởng thú vị nh đợc đa trở về thời thơ ấu của nhân loại. [9; 462]. Một trong những nhà phê bình luôn dành tài năng tâm huyết của mình cho những sáng tác của Nguyên Hồng đó là Nguyễn Đăng Mạnh. Ông viết: Nói đến thế giới nhân vật của Nguyên Hồng không thể không kể đến hình ảnh cảm động của những trẻ em nhà nghèo. Đó là những sinh mệnh đáng thơng, những số phận tội nghiệp mà chính ông đã trải qua thời thơ ấu. Những hình tợng nhân vật này, dù đợc khắc hoạ đậm nét hay chỉ thấp thoáng, đều hết sức ám ảnh đối với tâm t ngời đọc cho rằng Những ngày thơ ấu là tập hồi ký về tuổi thơ Nguyên Hồng. Nội dung thể tài của tác phẩm đều rất phù hợp với phong cách của nhà văn. Mỗi chơng sách là một kỷ niệm, một bài thơ trữ tình ghi lại những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại[29; 85]. 4 Một lần nữa trong cuốn giáo trình Văn học Việt Nam 1900 1945 của NXB Giáo dục năm 1997, Phan Cự Đệ nhận định: Tiểu thuyết tự truyện dễ tạo nên ở bạn đọc một sự đồng cảm, gần gũi tin cậy, một sự xúc động sâu lắng, với những ấn tợng mạnh mẽ, thắm thiết. Cái tôi tự truyện, cái tôi tự thú , cái tôi tâm sự thầm kín với bạn đọc nh với những ngời thân nhất của mình, đã tạo ra một mối quan hệ dân chủ, tin yêu thông cảm lẫn nhau giữa nhà văn công chúng điều ta muốn nhấn mạnh là khi Nguyên Hồng viết tiểu thuyết mang lối tự truyện anh không sử dụng những sự kiện của cái hôm nay mà là những hồi ức, những kỷ niệm. Qua sự chọn lọc sự đào thải của thời gian, những kỷ niệm, những cảm giác từ tuổi ấu thơ còn lại đến bây giờ, phải là những gì thật sự lắng đọng, mạnh mẽ sâu sắc đến mức có thể đi mãi với ta trong suốt cuộc đờiở nớc ta, có lẽ Những ngày thơ ấu đã mở đầu thể loại tiểu thuyết tự truyện.[9; 642]. Cũng nh Nguyễn Đăng Mạnh, nhà phê bình Phan Cự Đệ rất quan tâm đến màu sắc trữ tình, lãng mạn trong Những ngày thơ ấu: Nguyên Hồng đã miêu tả một thiên nhiên đầy thanh sắc tất cả đều đợc thể hiện qua màu sắc chủ quan của cái tôi trữ tình hồn nhiên, trong sáng [15; 462]. Nhà thơ Huy Cận trong bài Một vài kỷ niệm về Nguyên Hồng, viết Tôi yêu văn Nguyên Hồng có tâm hồn, một thứ lửa rạo rực bên trong. Nhiều đoạn trong Những ngày thơ ấu có chất thơ kín đáo, chất thơ toát lên từ cuộc đời chứ không phải cái lối thi vị hoá cảnh vật cảnh đời của nhiều nhà văn hồi ấy, nhất là một số nhà văn tiểu thuyết thứ bảy [29; 214]. Về số lợng, tự truyện hồi ký của Nguyên Hồng không nhiều, nhng tự truyện của ông là một mảng sáng tác quan trọng. Vơng Trí Nhàn viết: Cũng nh văn Thạch Lam, văn Nguyễn Tuân, văn xuôi Nguyên Hồng là một thứ sản phẩm giàu tính chất tự truyện. Trong thế giới nhân vật của Nguyên Hồng đợc nhìn nhận, xét đoán, rồi rên rỉ phẫn nộ, đau khổ là nhờ cái nhìn của nhân vật chính, đó là nhân vật mang tính chất tự truyện của ông [29; 214]. 5 Nhà văn Bùi Hiển trong Nguyên Hồng - ánh sáng cát bụi đã khẳng định giá trị bền vững của Những ngày thơ ấu. Ông gọi ra cái tạng của Nguyên Hồng là bồng bột, thiết tha. Trong cuốn tự truyện đầy xúc động của mình Nguyên Hồng đã: khát khao ghi liền một mạch cái nỗi niềm tâm sự viết cho chính mình, viết để giải thoát mình khỏi tất cả những nỗi ám ảnh nặng nề, những oán hờn cay đắng, cả những lời xót thơng quằn quại đang cứu lòng mình nh bấy nhiêu lỡi dao sắc nhọn [29; 214]. Nguyễn Đăng Điệp cũng viết : Nguyên Hồng có cách viết hồi ký rất riêng. Nhà văn không hề tái hiện sự kiện theo kiểu biên niên khô cứng mà trên cái nền sự kiện, biến cố, ông tập trung vào những điểm chính yếu, sinh động nhất để dựng lại linh khí thời quá vãng. Cái mà Nguyên Hồng quan tâm hơn cả là làm sao để thể hiện một cách thật chính xác tâm trạng mình trong những thời khắc khó quên ấy. Hồi ký của ông, vì thế, có thể coi là hồi ký tâm trạng [29; 231]. Tác giả cho rằng, đặc điểm nữa dễ nhận ra trong hồi ký Nguyên Hồng là chất thơ, chất trữ tình trỗi át chất phân tích, tự sự. Thực ra điều này xuất phát từ mạch chung của Nguyên Hồng, thứ văn giàu tình cảm nồng say. Nguyễn Đăng Điệp viết tiếp: Văn ông đã nói đợc nỗi lòng của ông, tâm trạng của ông. Điều này đợc thể hiện một cách nhuần nhuyễn trong Những ngày thơ ấu, khiến cho tác phẩm trở thành một trong những tác phẩm xuất sắc nhất của Nguyên Hồng góp vào nền văn học Việt Nam hiện đại [29; 234, 235]. Trần Đăng Xuyền trong cuốn Nhà văn hiện thực đời sống cá tính sáng tạo cho rằng: Cảm hứng chủ đạo trong sáng tác của Nguyên Hồng, ấy là niềm khao khát thể hiện đầy đủ, sâu sắc đến tận cùng những nỗi khổ đau uất ức của những ngời dân lao động nghèo khổ mà trớc hết là phụ nữ những đứa trẻ bất hạnh. Một tình cảm vừa nồng nàn, sôi nổi, vừa mãnh liệt, thống thiết đối với những con ngời cùng khổ, những con ngời dới đáy của xã hội số phận chịu đủ khổ đau bất hạnh trên đời, qua đó, thể hiện niềm tin không gì lay chuyển đợc ở phẩm chất tốt đẹp của nhân dân lao động [77; 305]. 6 Từ nhận xét của các nhà văn, nhà phê bình về Nguyên Hồng nói trên, có thể nhận thấy, đóng góp của ông đối với văn học Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám nói chung thể loại văn tự truyện là đáng đợc ghi nhận. Mạnh Phú T xuất hiện trên văn đàn muộn hơn nhiều nhà văn khác, có lẽ do vậy mà cha đợc chú ý nhiều. Song ông thực sự là cây bút có năng lực: chỉ trong vòng 4 năm (từ 1939 - 1942) mà có đến 5 tiểu thuyết một tập truyện ngắn đợc xuất bản. Ông cũng là một gơng mặt đáng đợc ghi nhận trong trào lu hiện thực phê phán 1930 1945. Trong số các tác phẩm của ông, Sống nhờ là cuốn tự truyện có nội dung hiện thực phong phú, giàu tính trữ tình, mang tinh thần nhân đạo chân thật thắm thiết nhất. Cũng nh các nhà văn khác cùng thời, Mạnh Phú T đã lột tả những hiện thực xấu xa của xã hội lúc bấy giờ, đặc biệt là những mâu thuẫn dai dẳng bên trong gia đình nông dân do chế độ t hữu tâm lý cổ hủ của ngời sản xuất nhỏ gây ra. So với Nguyên Hồng ý kiến về Mạnh Phú T không nhiều bằng, nhng đã có những bài viết đề cập đánh giá cao những giá trị nội dung t tởng trong các sáng tác của ông . Sau đây là một số bài viết tiêu biểu: Bùi Huy Phồn (Tạp chí văn nghệ số 30/1959) với bài viết Sống nhờ của Mạnh Phú T đã phân tích đánh giá giá trị nội dung nghệ thuật của cuốn tiểu thuyết. ý kiến của tác giả của bài viết nói chung là đúng mực xác đáng khi khẳng định những thành công giá trị cơ bản của tác phẩm. Ông viết: Bộ mặt trái của xã hội cũ ở nông thôn Việt Nam thối nát, lọc lừa, kèn cựa tàn nhẫn với cái luân lí vô lí vô đạo đức không còn chút gì nhân đạo của bộ thống trị xa kia. Thông qua các nhân vật đợc phản ánh lại tuy cha đầy đủ nhng cũng khá là chân thực [55; 110]. 7 Bên cạnh đó ông cũng đa ra nhận xét đáng lu ý về vấn đề quyền sống của ngời phụ nữ Việt Nam quyền sống của trẻ mồ côi trong xã hội cũ. Họ đều trở thành những nạn nhân đáng thơng bị tớc đoạt về tình cảm bị tớc đoạt quyền sống tối thiểu của con ngời. Thân phận ngời phụ nữ Việt Nam thông qua mẹ Dần cũng chỉ là một thứ hàng đổi chác rẻ mạt luôn luôn đợc đa lên bàn tính [55; 111, 112]. Viết ái (Báo văn học số 77.1960) đã viết bài Đọc Sống nhờ của Mạnh Phú T. Cũng nh Bùi Huy Phồn, tác giả bài báo cũng đi vào phân tích tác phẩm Sống nhờ để nêu bật những thành công nhợc điểm của cuốn tiểu thuyết đó. Tác giả đánh giá cao tính nhân đạo giá trị tố cáo của tác phẩm Sống nhờ cũng nh vị trí xứng đáng của nhà văn trong dòng văn học Việt Nam hiện thực đơng thời. Sau đó bài viết khẳng định: Nghệ thuật của Mạnh Phú T trong Sống nhờ đã đạt đến độ chín điêu luyện hơn so với những tác phẩm trớc kia Sống nhờ có sức truyền cảm mạnh mẽ[1; 4]. Sau đó sáu năm, Nguyễn Đức Đàn trong cuốn Mấy vấn đề văn học hiện thực phê phán Việt Nam cũng dành một đôi dòng nhắc đến tiểu thuyết Sống nhờ coi đó là một cuốn tiểu thuyết tự truyện về cuộc sống đoạ đày của một em bé, nạn nhân của xã hội phong kiến thối nát[8; 43]. Nguyễn Trác trong Lịch sử văn học Việt Nam, tập 5, NXB GD, HN, 1962 cũng nhắc đến Mạnh Phú T tới ba lần khi viết về sự phát triển của tiểu thuyết trong dòng văn học hiện thực nớc ta từ 1930 1945 nói chung chặng đờng 1940 1945 nói riêng. Tuy chỉ điểm qua nhng Sống nhờ đã đợc nêu lên nh một sự khẳng định về mặt đề tài chủ đề. Đó là chuyện về chuỗi ngày nhọc nhằn tủi nhục mà những ngời lao động ở nông thôn kéo dài lê thê vô vọng trong gia đình. Mạnh Phú T kết án cái xã hội vì tiền mà cả những ngời thân thích cũng đối xử với nhau không ra gì [49; 115, 173, 179]. 8 Năm 1983, NXB văn học cho tái bản lần hai cuốn tiểu thuyết Sống nhờ. Phần giới thiệu đa ra những nhận xét đánh giá một cách cô động hoàn chỉnh về giá trị nội dung t tởng của cuốn sách Sống nhờ, khẳng định: Sống nhờ khai thác những mâu thuẫn dai dẳng bên trong những gia đình nông dân do chế độ t hữu tâm lý cổ hủ của ngời sản xuất nhỏ gây ra Qua Sống nhờ một vấn đề khác cũng nổi lên khá đậm là tình cảnh ngời phụ nữ đầy ải bởi những hủ tục phong kiến [69; 3]. Kết luận, Sống nhờ là một trong những tác phẩm có giá trị trong trào lu văn học hiện thực những năm 1940 - 1945 [66; 4] là rất xác đáng. Nguyễn Hoành Khung (trong Từ điển văn học tập 2, NXB KHXH 1983 - 1984) đã điểm qua về nội dung nghệ thuật của Sống nhờ: tác phẩm chủ yếu đi vào quan hệ gia đình ở nông thôn, nghiêng về sinh hoạt, phong tục, ở ph- ơng diện này, Sống nhờ là một tiểu thuyết, có tính chân thực cao . Ngòi bút Mạnh Phú T trong Sống nhờ vừa có sự phân tích sắc sảo, tỉnh táo, vừa thấm đ- ợm trữ tình. Tác phẩm có những trang linh hoạt cảm động [52; 312]. Vũ Ngọc Phan, trong phần giới thiệu Sống nhờ đã đánh giá là tác phẩm tiêu biểu có giá trị hơn cả của Mạnh Phú T, cũng nh hầu hết sáng tác của ông. Sống nhờ có tính chất Việt Nam đặc biệt [52; 313]. Năm 2001 NXB văn học cho ra đời cuốn Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam cuối thế kỷ XIX đến năm 1945 do hai tác giả Vũ Tuấn Anh Bích Thu chủ biên đã tóm tắt chi tiết khá đầy đủ về nội dung tác phẩm Sống nhờ. Tác giả nhấn mạnh đến giá trị hiện thực của tác phẩm cho rằng: Tiểu thuyết có ý nghĩa xã hội trong việc tố cáo chế độ phong kiến đã chà đạp lên quyền sống của con ng- ời. Mạnh Phú T đã tỏ ra am hiểu phong tục, tập quán của ngời dân thôn quê. Ông có nhận xét tinh tế, cùng một giọng văn thành thực xúc độngNghệ thuật trong Sống nhờ đã đạt đến độ chín khi thể hiện thế giới nội tâm phong phú phức tạp của con ngờiVới Sống nhờ nhà văn đã tạo đợc vị trí nhất định trong dòng văn học hiện thực Việt Nam [51; 893]. Bên cạnh các ý kiến của các nhà văn, nhà phê bình kể trên, có thể thấy các nhận xét về Nguyên Hồng Mạnh Phú T qua một số luận văn, luận án sau đây: 9 Hồng Mi với luận án tiến sĩ năm 2005: Lời văn nghệ thuật của Nguyên Hồng. Nguyễn Thị Hà với luận văn thạc sĩ Ngữ văn năm 2005 Mạnh Phú T với tác phẩm Làm lẽ, Sống nhờ . Nh vậy có thể thấy rằng về tác phẩm Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng Sống nhờ của Mạnh Phú T, đã có nhiều bài viết, nhiều công trình có giá trị. Đó là những ý kiến quý báu, soi sáng cho tác giả luận văn trong quá trình thực hiện đề tài. Song cha có bài viết, công trình nghiên cứu nào thực sự tập trung vào đặc trng thể loại tự truyện để nghiên cứu hai tác phẩm. Trên cơ sở tiếp thu thành tựu nghiên cứu của những ngời đi trớc, trong luận văn của mình, chúng tôi muốn nghiên cứu một cách có hệ thống về hai tác phẩm tự truyện của hai nhà văn Nguyên Hồng Mạnh Phú T. Đồng thời cũng có cái nhìn khái quát về đặc trng của thể loại văn học này. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn Nguyên Hồng Mạnh Phú T là hai hiện tợng độc đáo. Tuy nhiên trong luận văn này, chúng tôi không đặt cho mình nhiệm vụ điểm lại vấn đề, tổng kết lại quá trình nghiên cứu sự nghiệp văn học của hai ông. Chúng tôi tập trung vào thể loại tự truyện để đạt đợc những nhiệm vụ cơ bản sau: Trình bày cơ sở hình thành phát triển của thể loại tự truyện trong văn học Việt Nam thời kỳ 1930 -1945. Tìm hiểu một số đặc trng về nội dung của thể loại tự truyện sự thể hiện của chúng qua hai cuốn Những ngày thơ ấu Sống nhờ. Chỉ ra những đặc trng về nghệ thuật của thể loại tự truyện biểu hiện qua Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng Sống nhờ của Mạnh Phú T. ở mức độ nhất định, chúng tôi cố gắng so sánh với các tác phẩm tự truyện của Nam Cao, Tô Hoài , từ đó, làm sáng tỏ thêm các đặc điểm về nội dung nghệ thuật của thể loại tự truyện hai cuốn của Nguyên Hồng Mạnh Phú T. 4. Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện các nhiệm vụ đã đề ra, chúng tôi sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau đây: Phơng pháp so sánh, đối chiếu. Phơng pháp phân tích tổng hợp. 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan