1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hai phong cách hồi ký những ngày thơ ấu (nguyên hồng) và cỏ dại (tô hoài)

84 1,7K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 232,5 KB

Nội dung

LuËn v¨n th¹c sÜ Ng÷ v¨n 1 Ph¹m ThÞ HiÒn BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ HIỀN HAI PHONG CÁCH HỒI KÝ: NHỮNG NGÀY THƠ ẤU (NGUYÊN HỒNG_ CỎ DẠI (TÔ HOÀI) CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ : 60.22.34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: GS. NGUYỄN ĐĂNG MẠNH VINH - 2008 Luận văn thạc sĩ Ngữ văn 2 Phạm Thị Hiền Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Chúng ta biết rằng, Nguyên Hồng Tô Hoài hai nhà văn lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại. Họ đều thành danh từ trớc cách mạng Tháng 8 (giai đoạn 1930 - 1945) để lại sự nghiệp văn học khá đồ sộ với nhiều tác phẩm xuất sắc. 1.2. Nguyên Hồng Tô Hoài viết theo nhiều thể loại khác nhau, trong đó một thể văn mà họ rất sở trờng: thể ký, nhất là hồi ký. ở thể loại này, họ để lại hai tác phẩm xuất sắc: Những ngày thơ ấu Cỏ dại. 1.3. Luận văn đặt vấn đề so sánh hai tác phẩm này là vì, chúng cùng viết theo một thể loại, cùng thuật lại thời thơ ấu của mình với những kỷ niệm buồn, cùng giá trị hiện thực nhân đạo. Tuy nhiên, chúng đợc viết với phong cách khác nhau. Do đó đi vào khảo sát kỹ hai tác phẩm, phát hiện những nét đặc sắc khác nhau trong phong cách nghệ thuật, sẽ góp một phần nhỏ vào việc tìm hiểu thêm sự nghiệp hai nhà văn. 1.4. Nguyên Hồng Tô Hoài đều tác phẩm đợc tuyển lựa vào chơng trình môn văn ở các cấp phổ thông đại học. Vì thế, luận văn cũng thể góp thêm một tài liệu tham khảo cho việc thực hiện chơng trình. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Nguyên Hồng là cây bút tỏ ra khá vững vàng ở nhiều thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, bút ký, hồi đã để lại sự ghiệp văn học khá đồ sộ. Bản thân Nguyên Hồng cũng là bộ sách - bộ sách quý hiếm về con ngời, về nhà văn. Nguyên Hồng là ngời luôn hoà lẫn trong số những ngời lao động nghèo khổ, nh- ng văn ông lấp lánh sắc màu huyền thoại. Đó là lý do khiến cho không ít công trình, bài viết nghiên cứu về ông, về tác phẩm của ông. Tuy nhiên, về cuốn Những ngày thơ ấu cho đến nay cũng cha thấy công trình nào nghiên cứu một Luận văn thạc sĩ Ngữ văn 3 Phạm Thị Hiền cách cụ thể, toàn diện. Đặc biệt đi vào so sánh với Cỏ dại của Tô Hoài thì hoàn toàn cha có, mà chỉ nghiên cứu gắn liền với việc nghiên cứu tác giả thể hồi ký. nh thế, hiện đã một số bài viết phân tích, đánh giá. Sau đây, chúng tôi xin đợc tóm lợc một vài nét những tìm tòi, đánh giá của các nhà nghiên cứu về cuốn hồi này. Nhà nghiên cứu văn học Phan Cự Đệ trong lời giới thiệu Tuyển tập Nguyên Hồng, (tập 1) (Nxb Văn học, Hà Nội, 1995) nhận xét Những ngày thơ ấunhững lời tâm sự thiết tha, thầm kín, những hồi ức của một cái tôi đau khổ tự trình bày cuộc đời riêng t của mình lên trang giấy một cách chân thành, tin cậy (trớc đó, trong văn học nớc ta cha nhiều những hồi nh thế) [9, 35]. Phan Cự Đệ còn thấy trong tập hồi xúc động này, Nguyên Hồng đã lắng nghe đợc những âm vang sâu lắng của tâm hồn, ghi nhận đợc những cảm giác tinh tế từ bên trong diễn tả chúng qua cái nhìn hồn nhiên, tơi sáng của tuổi thơ, khiến cho chúng ta cảm tởng thú vị nh đợc đa trở về thời thơ ấu của nhân loại [9, 35]. Nh vậy, tuy không sự phân tích cụ thể, nhng Phan Cự Đệ đã đề cập đến một số phơng diện nội dung cũng nh nghệ thuật mà Nguyên Hồng thể hiện trong cuốn hồi ký. Điều quan trọng là ông nhận thấy Nguyên Hồng sáng tạo cuốn hồi không phải từ sự gia công nghệ thuật mà từ những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại (Thạch Lam), một tuổi thơ đau khổ của cái tôi tác giả. Trong bài Nguyên Hồng - nhà văn của những khát vọng sống, Hà Minh Đức cũng đã nói điều này Những ngày thơ ấu là tập truyện chân thực cảm động của một cậu bé trong một gia đình đáng thơng, tập hồi ghi lại rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại (Thạch Lam) [15, 15]. Tác giả khẳng định Nguyên Hồng không ngại ngần khi miêu tả những cảnh ngộ đáng thơng thậm chí khổ tâm của bản thân. Cái chất liệu mà Nguyên Hồng khai thác làm ngời đọc nhớ tới bộ ba Tự truyện Những ngày thơ ấu, ở với ngời đời Những trờng đại Luận văn thạc sĩ Ngữ văn 4 Phạm Thị Hiền học của tôi của Gorki Vô gia đình của Hector Malot [15, 16]. Vì thế, ở cả ba tác phẩm điểm gần gũi tơng đồng là những ngày sống nhọc nhằn đau khổ của tuổi nhỏ bị gạt ra khỏi đời sống gia đình [15, 16]. Rõ ràng tác giả mở rộng liên hệ với các tác phẩm nớc ngoài cùng kiểu sáng tác nh Những ngày thơ ấu, nhng so với bài viết của Phan Cự Đệ, bài viết của Hà Minh Đức cũng đang dừng lại ở những nhận định khái quát về mặt nội dung, cha đi vào cụ thể, phân tích một cách toàn diện. Còn Bùi Hiển trong bài Nhớ một đồng nghiệp, ông viết Những ngày thơ ấu là khát khao ghi liền một mạch nối liền tâm sự ( .), viết cho chính mình, viết để giải thoát mình khỏi tất cả những nỗi ám ảnh nặng nề, những oán hờn cay đắng cả những lời xót thơng quằn quại đang cứa lòng mình nh bấy nhiêu lỡi dao sắc nhọn [25, 75]. Sau này, các tác giả Nguyễn Đăng Điệp, Huy Cận, khi đi vào thể hồi cách viết hồi của Nguyên Hồng, các tác giả đã sự phân tích cụ thể hơn, nh- ng cuốn hồi Những ngày thơ ấu cũng mới dừng lại ở việc đợc các tác giả sử dụng làm dẫn chứng. Đáng chú ý là bài viết Đặc sắc hồi Nguyên Hồng của Nguyễn Đăng Điệp. Ông nhận thấy Nguyên Hồng cách viết hồi của riêng ông. Nhà văn không hề tái hiện sự kiện theo kiểu biên niên khô cứng mà trên cái nền sự kiện, biến cố, ông tập trung vào những điểm chính yếu, sinh động nhất để dựng lại linh khí thời quá vãng. Cái mà Nguyên Hồng quan tâm hơn cả là làm sao để thể hiện một cách thật chính xác tâm trạng mình trong những thời khắc khó quên ấy. Hồi của ông, vì thế, thể coi là hồi tâm trạng [13, 231]. Đặc biệt ông phát hiện trong hồi của Nguyên Hồng chất thơ, chất trữ tình trội át chất phân tích, tự sự cảm hứng lãng mạn vốn rất mạnh. Tất cả những đặc điểm đó cũng đợc thể hiện một cách nhuần nhuyễn trong Những ngày thơ ấu, khiến cho tác phẩm này trở thành một trong những tác phẩm xuất sắc nhất của Nguyên Hồng góp vào nền văn Việt Nam hiện đại [13, 235]. Huy Cận cũng Luận văn thạc sĩ Ngữ văn 5 Phạm Thị Hiền thừa nhận điều này khi ông viết nhiều đoạn văn trong Những ngày thơ ấu chất thơ kín đáo là chất thơ toát lên từ cuộc đời, chứ không phải cái lối thi vị hoá cảnh vật cảnh đời của nhiều nhà văn hồi ấy, nhất là một số nhà văn tiểu thuyết thứ bảy [4, 245]. Nh vậy, mặc dù cha đi sâu vào nghiên cứu nhng trong bài viết của mình các nhà nghiên cứu ít nhiều nhận định, khái quát đến nội dung một số nét nghệ thuật cuốn hồi Những ngày thơ ấu. Trần Thị Sâm đề cập đến bút pháp thể hiện. Tác giả luận văn viết ảo hoá siêu thực - bút pháp ấy ở Những ngày thơ ấu vừa mang màu sắc lãng mạn, vừa nh một hình ảnh của thế giới quan tôn giáo [56, 51]. theo tác giả thì cảm quan tôn giáo là cái tiềm ẩn, là sự vô thức ngầm ảnh hởng đến ngòi bút Nguyên Hồng, thực ra ông không nhiệt huyết với Đạo đốc. Điều này thể hiện rất rõ trong Những ngày thơ ấu khi cậu bé Hồng chỉ dắt tay bà nội đến nhà thờ nh một quán tính, còn lòng tin say mê, cậu dành cho cả những nhân vật huyền thoại cổ tích (dẫn theo Trần Thị Sâm) [56, 51]. Ngoài ra còn nhiều công trình, bài viết của nhiều tác giả nh Nguyễn Tuân, Tô Hoài, Bùi Hiển, Thạch Lam, Kim Lân, Xuân Giang, Nguyễn Đăng Mạnh, Vũ Tú Nam, Lê Lựu, Nguyễn Minh Châu, Phan Diễm Phơng, Chu Nga, Nh Phong . nghiên cứu về đời văn Nguyên Hồng, trong đó đề cập đến tác phẩm này. Nhng do tính chất mục đích của từng bài viết nên khi đề cập đến tác phẩm cũng chỉ dừng lại ở nhận định, đánh giá một cách khái quát, cha điều kiện tìm hiểu sâu. 2.2. Về cuốn Cỏ dại của Tô Hoài cũng đợc nghiên cứu gắn liền với việc nghiên cứu tác giả thể hồi ký. nhiều bài viết đợc Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn) tập hợp lại trong cuốn Tô Hoài, Về tác gia tác phẩm, do Nhà xuất bản Giáo dục ấn hành năm 2003. Đáng chú ý là các bài viết sau: Bài viết Tô Hoài qua Tự truyện của Vân Thanh. Tác giả ý kiến Tôi cho là Tô Hoài đã thật sự đóng góp vào văn học ta mảng sống buồn bã, vật lộn của một thế hệ tuổi thơ - hoặc đợc nhìn qua cách nhìn trẻ thơ để nói một cái gì bản Luận văn thạc sĩ Ngữ văn 6 Phạm Thị Hiền chất của cuộc đời cũ. Mảng sáng tác đó rất nét dáng, góc cạnh, trớc hết vì khả năng nhớ dai rất động ở ức của Tô Hoài [67, 398]. Về cuốn Cỏ dại với giọng trầm buồn, đôi khi pha chút vị chua xót kể lại quãng đời thơ ấu của thằng cu Bởi là hình bóng xa gần của tác giả - một cậu bé quê ở ngoại thành, hiền lành, nhút nhát, giàu tình cảm, phải rời làng ra Kẻ Chợ, gọi là đi học, nhng thực chất là đi ở chỗ một ngời thân, cửa hiệu nhỏ [67, 399]. Còn Phong Lê trong bài Tô Hoài 60 năm viết ., ông cho rằng ở mảng hồi ức này, bên cạnh Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng, Sống nhờ của Mạnh Phú T, Tô Hoài cũng đã góp đợc một áng văn hay cảm động là Cỏ dại. Ba mơi năm sau Cỏ dại đợc gom vào một chùm Tự truyện - để trở thành một chỉnh thể hồi ức hiếm hoi về một tuổi thơ tuổi trẻ vất vởng trong kiếm sống tìm đờng trớc Cách mạng [37, 39]. Trần Hữu Tá trong bài Tô Hoài thì cho rằng Cỏ dại giúp ta hiểu một cách sinh động những gì đã tạo nên tâm hồn cũng nh những nét đặc sắc trong phong cách nhà văn [62, 147]. Ngoài những bài viết trong cuốn của Phong Vân Thanh, cuốn luận văn của tác giả Hoàng Thị Thu An với nhan đề: Sáng tác của Tô Hoài thời kỳ 1941 - 1945 (Th viện Đại học Vinh, 2001). Chơng hai của luận văn, tác giả đề cập đến Cỏ dại cho đó là cuốn hồi về tuổi thơ [1, 26]. Tác giả còn nói đến bút pháp, câu văn, cách kể chuyện của nhà văn ., song nhìn chung tác giả cha điều kiện phân tích một cách cụ thể. Tác giả viết với nghệ thuật kể chuyện độc đáo, sự việc bao giờ cũng đợc tờng thuật một cách ngắn gọn nhng lại sức chứa lớn. Bên cạnh đó, sự việc tờng thuật xen lẫn cảm xúc cho câu chuyện đợc cảm nhận một cách sâu sắc, đậm đà, chất thơ [1, 31]. Một đoạn khác, tác giả lại viết hồi Cỏ dại là một tác phẩm xuất sắc viết về đời sống tâm hồn của trẻ thơ. Với sự già dặn về bút pháp, văn phong uyển chuyển tế nhị . tất cả đã làm nên sức hấp dẫn tuyệt vời của cả cuốn sách đối với các thế hệ thiếu nhi cũng nh ngời lớn [1, 31]. Luận văn thạc sĩ Ngữ văn 7 Phạm Thị Hiền Liên quan đến hồi ký, đáng chú ý là bài viết của tác giả Hà Minh Đức trong Lời giới thiệu tuyển tập Tô Hoài. Ông khẳng định hồi của Tô Hoài là dòng hồi tởng chân thực với cách giới thiệu chắt lọc những sự việc trong quá khứ. Ông tôn trọng tạo đợc niềm tin ở bạn đọc. Ông không bịa đặt thêm thắt vào những sự việc đã xảy ra trong quá khứ biết tôn trọng tính xác thực của ngời việc [14, 131]. Ngoài ra, trong cuốn Nhà văn hiện đại chân dung phong cách, Nguyễn Đăng Mạnh nói đến thể văn sở trờng nhất của Tô Hoài đó là hồi ký, tự truyện ở thể văn này nhân vật trung tâm chính là cái tôi của ngời viết, sự hấp dẫn ở văn Tô Hoài xét đến cùng là sự hấp dẫn của cái tôi ấy [42, 297]. Nh vậy, sự nghiên cứu về hai tác phẩm phải thừa nhận đã những thành tựu đáng mừng, song vẫn thiếu những công trình chuyên sâu, công phu, thực sự đang cần những nghiên cứu, bài viết đi vào so sánh hai phong cách hồi Những ngày thơ ấu (Nguyên Hồng) Cỏ dại (Tô Hoài) để tìm ra sự khác nhau trong phong cách của hai nhà văn. Đây sẽ là mảnh đất còn nhiều khoảng trống để chúng tôi tiếp tục đi vào khám phá. Tuy nhiên, những bài viết trên các bài viết khác liên quan đến nhà văn thể hồi đều ý nghĩa đối với chúng tôi, giúp chúng tôi sở phát triển sâu hơn, hệ thống hơn khi đi vào so sánh phong cách của hai nhà văn. 3. Đối tợng giới hạn của luận văn Đối tợng nghiên cứu của luận văn là đặc điểm về mặt phong cách của hai tập hồi ký: Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng (đợc tuyển chọn giới thiệu trong Tuyển tập Nguyên Hồng (tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội, 1995) Cỏ dại của Tô Hoài (in trong cuốn Tô Hoài, hồi ký, Nxb Hội Nhà Văn, 2005). 4. Nhiệm vụ nghiện cứu Luận văn thạc sĩ Ngữ văn 8 Phạm Thị Hiền 4.1. Trên sở so sánh hai cuốn hồi ký, tìm ra những điểm tơng đồng về mặt nội dung hình thức của hai tác phẩm. 4.2. Tìm ra sự khác nhau của hai tác phẩm từ hoàn cảnh gia đình, thân phận tâm lý nhân vật, hớng khai thác của nhà văn, cho đến cảm hứng chủ đạo, bút pháp, giọng điệu ngôn ngữ. 4.3. Xác định những kỷ niệm thời thơ ấu dự báo về mặt phong cách nghệ thuật của tác giả. 5. Phơng pháp nghiên cứu Vận dụng kết hợp nhiều phơng pháp: phơng pháp khảo sát - thống kê, phơng pháp miêu tả - phân tích, phơng pháp so sánh văn học (để làm rõ sự khác nhau trong phong cách hồi của hai nhà văn) 6. Cái mới của đề tài Luận văn nghiên cứu một cách tơng đối hệ thống, toàn diện hai phong cách hồi Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng Cỏ dại của Tô Hoài, làm sáng rõ những điểm tơng đồng khác biệt, những đóng góp riêng, độc đáo của mỗi nhà văn trong việc thể hiện phong cách. Đặc biệt đề xuất hớng tiếp cận tìm hiểu phong cách của hai nhà văn thực sự giá trị. Vì nghiên cứu của chúng tôi cũng mới chỉ là những thử nghiệm bớc đầu. 7. Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chơng: Chơng 1: Khái niệm hồi sự gặp gỡ của hai tập hồi Những ngày thơ ấu (Nguyên Hồng) Cỏ dại (Tô Hoài). Luận văn thạc sĩ Ngữ văn 9 Phạm Thị Hiền Chơng 2: Những khác biệt về hoàn cảnh gia đình, môi trờng xã hội, về thân phận tâm lý nhân vật. Chơng 3: Những khác biệt về cảm hứng chủ đạo, bút pháp, giọng điệu ngôn ngữ. Chơng 1 Khái niệm hồi sự gặp gỡ của hai tập hồi Những ngày thơ ấu (Nguyên Hồng) Cỏ dại (Tô Hoài) 1.1. Khái niệm hồi Chúng ta đều biết, hồi là thể loại phát triển sớm, nguồn gốc từ thời cổ đại Hy Lạp, bắt đầu từ những ghi chép của Kxênophôn Xocrát về các cuộc hành quân của ngời Hy Lạp (thế kỷ V trớc CN) (dẫn theo Lê Bá Hán, Trần Đình Sử). Riêng ở Việt Nam, hồi mới phát triển trở thành thể loại đợc chú ý trong thời gian gần đây. Cùng với sự phát triển thể hồi ký, khái niệm hồi ra đời đợc nhiều ngời bàn đến. Nhóm tác giả Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi trong cuốn Từ điển thuật ngữ văn học đa ra khái niệm: hồi là một thể loại thuộc loại hình ký, kể lại những biến cố đã xảy ra trong quá khứ mà tác giả là ngời tham dự hoặc chứng kiến. Xét về phơng diện quan hệ giữa tác giả với sự kiện đợc ghi lại về tính chính xác của sự kiện, về góc độ phơng thức diễn đạt, hồi nhiều chỗ gần với nhật ký. Còn về phơng diện t liệu, về tính xác thực không h cấu thì hồi lại gần với văn xuôi lịch sử, tiểu sử khoa học [20, 127]. Nhng khác với sử gia ngời viết hồi quan tâm đến hiện thực trong quá khứ bằng tởng tợng, hồi ức riêng, trực tiếp của mình [20, 127]. Lại Nguyên Ân trong 150 thuật ngữ Văn học xác định tác phẩm hồi là một thiên trần thuật từ ngôi tác giả (tôi - tác giả - không - phải tôi h cấu Luận văn thạc sĩ Ngữ văn 10 Phạm Thị Hiền trong tiểu thuyết) kể về những sự kiện thực trong quá khứ tác giả là ngời tham dự hoặc chứng kiến ( .), ngời viết hồi chỉ tái hiện cái phần hiện thực th- ờng nằm trong tầm nhìn của mình ( .) căn cứ chủ yếu vào ấn tợng hồi ức của bản thân mình ( .) là cái nhìn của anh ta vào tất cả những gì đợc kể lại, tả lại ( .) nên hồi thờng đậm tính chủ quan [2, 155]. Trên sở đó, ta thể đi đến nhận định bản quan trọng: hồi những ghi chép dựa trên sự hồi tởng về ngời thật, việc thật, về cuộc đời của chính tác giả hoặc con ngời cuộc sống cùng thời với tác giả nay đã lùi vào trong quá khứ. Ngợc lại, trong thể những tác phẩm cũng ghi chép về ngời thật, việc thật một cách chính xác nhng không phải xảy ra trong quá khứ không ghi chép bằng sự hồi tởng, tởng tợng thì không phải là hồi ký. Quan điểm nh thế về hồi đợc nhóm tác giả Phơng Lựu - Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam nhắc lại trong cuốn Lý luận văn học hồi với đặc điểm là chủ thể trần thuật phải là ngời trong cuộc, kể lại những sự việc trong quá khứ. Hồi thể nặng về ngời hay việc, thể theo dạng kết cấu - cốt truyện hoặc dạng kết cấu - liên tởng [38, 436]. cũng theo nhóm tác giả này, thì còn nhiều thể khác, trong mỗi thể còn nhiều thể nhỏ nữa ranh giới giữa các thể cũng không tuyệt đối, luôn luôn tình trạng chuyển hoá thâm nhập lẫn nhau [38, 436]. Đây là một gợi ý giúp cho ngời nghiên cứu thể tìm hiểu thêm về các thể khác (nh nhật ký, bút ký, tạp . trong thể ký) ngoài thể hồi phân biệt các thể này với thể hồi ký. Nh trên đã nói, ở thể hồi đặc trng quan trọng nhất để phân biệt với các thể khác là những sự kiện quá khứ tức là những sự kiện mà mình đã làm, đã gặp, nay đợc ghi lại bằng tởng tợng, hồi ức riêng của mình. Ngợc lại, nhật thờng chỉ ghi lại những sự kiện, những cảm nghĩ vừa mới xảy ra cha lâu, sự kiện còn mới mẻ.

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w