giây phút hồn nhiên nhng tâm trạng bao nỗi buồn sâu sắc. Sự khác nhau này là từ thực tế khác nhau của hai cảnh ngộ, hai thân phận. Song cũng là do hớng khai thác khác nhau của nhà văn. Đây cũng là vấn đề chúng tôi muốn bàn luận trong mục tiếp theo.
2.3. Những điểm khác biệt trong khuynh hớng khai thác những kỷ niệm tuổi thơ thơ
Chúng tôi có nói, Nguyên Hồng và Tô Hoài đều viết về thời thơ ấu với những kỷ niệm buồn. Tuy nhiên, mỗi nhà văn lại có hớng khai thác khác nhau. Nguyên Hồng khai thác tình cảm con ngời trong quan hệ đồng tiền. Tô Hoài đi vào những mảnh đời nghèo khổ trong xã hội. Sở dĩ có sự khác nhau này, một mặt xuất phát từ ý thức của nhà văn về đặc trng thể loại. Lâu nay nhiều nhà nghiên cứu xếp Cỏ dại vào Tự Truyện và đó cũng là dụng ý của Tô Hoài, khi Cỏ dại (1941) sẽ lại góp mặt trong cuốn sách có tên là Tự Truyện in năm 1978. Theo dòng viết này, Tô Hoài viết tiếp Cát bụi chân ai (1992), Chiều Chiều (1999), nửa nh hồi ký, nửa nh truyện ký. Mà đặc trng nổi bật của truyện ký là “trong quá trình tái hiện sự thật đời sống, ký chú trọng những vẫn đề xã hội hơn là tính cách con ngời” [32, 104]. Ký không giống nh tiểu thuyết, truyện ngắn nhằm vào việc miêu tả quá trình hình thành tính cách cá nhân trong tơng quan với hoàn cảnh, ký chỉ quan tâm tới “một vấn đề, một trạng thái tồn tại của con ngời hoặc những vấn đề nóng bỏng trong xã hội” [32, 104]. Hình ảnh gia đình dì Nhâm, gia đình cu B- ởi và cả mẹ Lặc... nghèo đói, tù túng cũng là hiện thực của ngời dân Việt Nam tr-
ớc cách mạng Tháng tám. Tô Hoài không chỉ viết về ký ức tuổi thơ của mình mà qua đó còn cho thấy vẫn đề nóng bỏng của xã hội Việt Nam lúc bấy giờ.
Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng, Thạch Lam gọi là cuốn hồi ký ghi lại “những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại”, nhng nếu nói, đó là cuốn tiểu thuyết kể về cuộc đời đau khổ và nói lên tâm trạng cô đơn của bé Hồng thì cũng không sai. Những ngày thơ ấu nửa nh hồi ký, nửa nh tiểu thuyết. Với đặc trng thể loại, phần nào ảnh hởng đến ngòi bút của nhà văn. Nhng đó cha phải là yếu tố quyết định. Yếu tố quyết định, theo chúng tôi là kiểu sáng tác mà nhà văn đã lựa chọn. Nguyên Hồng là nhà văn viết bằng trái tim, một trái tim “dạt dào cảm xúc” và cái nhìn thấm nhuần t tởng đạo Cơ Đốc, khiến cho hồi ký của ông mang màu sắc riêng, một thứ hồi ký tâm trạng. Nói khác đi, Nguyên Hồng là nhà văn “truyền đạt cảm xúc”, khơi gợi tâm trạng. Nhà văn “viết bằng trái tim” không phải đi tìm những cảnh đời thờng mà đi tìm “ngọn lửa tinh thần” trong những con ngời và cuộc sống đời thờng. Tô Hoài ngợc lại, nhà văn viết bằng con mắt quan sát, đi “tìm cái mới lạ”, phát hiện ra những cái đời thờng mọi ngời th- ờng gặp nhng không nhận thấy. Sự khác nhau này tạo nên sự khác nhau trong phong cách nhà văn.