Đọc văn Nguyên Hồng, ta nhớ đến văn của Thạch Lam, có lẽ bởi văn Nguyên Hồng có sự gần gũi với văn Thạch Lam ở lối phân tích tâm lý tinh tế,

Một phần của tài liệu Hai phong cách hồi ký những ngày thơ ấu (nguyên hồng) và cỏ dại (tô hoài) (Trang 77 - 84)

nắm bắt tâm hồn sâu sắc. Một lối văn đi sâu vào cảm giác, và đợc cảm nhận bằng chính cảm giác của nhà văn. Còn Tô Hoài không phải ngẫu nhiên nhà phê bình Vũ Ngọc Phan (trong cuốn nhà văn hiện đại) xếp ông vào các nhà văn tả chân. Trong những ngày đầu thử bút, mày mò xác định sở trờng, hồi ký của ông sót lại một vài chi tiết nhợt nhạt là điều không dễ tránh khỏi, nhng thế mạnh của ông cũng bắt đầu từ những trang tởng chừng nh nhợt nhạt đó. Tô Hoài khẳng định đ- ợc ngòi bút ở những trang miêu tả hiện thực, cuộc sống xung quanh, gần gũi với nhà văn.

Tóm lại, Nguyên Hồng và Tô Hoài đều tạo cho mình phong cách riêng, độc đáo. Có đợc nh thế là nhờ vào tài năng, nhờ tấm lòng yêu nghề, và sự chịu khó tìm tòi, sáng tạo của nhà văn, khiến cho những trang viết cách đây gần hai phần ba thế kỷ mà vẫn còn mới, còn hiện đại, dẻo giai có sức chịu đựng trớc thách thức của thời gian vốn nghiêm khắc và công minh.

Tài liệu tham khảo

1. Hoàng Thị Thu An (2001), Sáng tác của Tô Hoài thời kỳ 1941 - 1945, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh.

2. Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

3. Vũ Bằng (2002), Mời chín chân dung nhà văn cùng thời, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

4. Huy Cận (2003), “Một kỷ niệm về Nguyên Hồng”, Nguyên Hồng - Về tác

5. Nguyễn Minh Châu (2003), “Vô cùng thơng tiếc nhà văn Nguyên Hồng”,

Nguyên Hồng - Về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

6. Vân Thị Kim Cúc (2001), “Tổn thơng tâm lý trẻ em trong các gia đình bố mẹ ly hôn”, Tạp chí Tâm lý học, (4),Tr. 42.

7. Trơng Đăng Dung (1998), Từ văn bản đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

8. Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Nguyễn Hoành Khung (1988), Văn học Việt Nam (1930 - 1945), tập 1, Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà

Nội.

9. Phan Cự Đệ (1995), Tuyển tập Nguyên Hồng, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội. 10. Phan Cự Đệ (1995), Tuyển tập Nguyên Hồng, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội. 11. Phan Cự Đệ, Trần Đình Hợu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí

Dũng, Hà Văn Đức (đồng chủ biên), (2001), Văn học Việt Nam (1900 -

1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

12. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội. 13. Nguyễn Đăng Điệp (2003), “Đặc sắc hồi ký Nguyên Hồng”, Nguyên Hồng -

Về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

14. Hà Minh Đức (2003), “Lời giới thiệu Tuyển tập Tô Hoài”, Tô Hoài - Về tác

gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

15. Hà Minh Đức (2003), “Nguyên Hồng - Nhà văn của những khát vọng sống”,

Nguyên Hồng - Về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

16. Hà Minh Đức (2003), “Tiểu thuyết Miền Tây của Tô Hoài”, Tô Hoài - Về

tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

17. Hà Minh Đức (2007), Tô Hoài, đời văn và tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội. 18. G.N.Pôxpelốp (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

19. Lê Thị Hà (2007), Nghệ thuật trần thuật trong hồi ký của Tô Hoài, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh.

20. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

21. Đỗ Lệ Hằng (2001), “ảnh hởng của lao động sớm đối với sự phát triển tâm lý trẻ”, Tạp chí Tâm lý học, (4), Tr. 46.

22. Hoàng Thị Hằng (2004), Tìm hiểu phong cách ngôn ngữ Nguyên Hồng qua

Những ngày thơ ấu, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Vinh.

23. Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm bài giảng về thể loại, Trờng Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội.

24. Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học và học văn, Nxb Trờng Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội.

25. Bùi Hiển (2003), “Nhớ một đồng nghiệp”, Nguyên Hồng - Về tác gia và tác

phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

26. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

27. Nguyễn Công Hoan (2003), “Trau dồi tiếng việt”, Tô Hoài - Về tác gia và

tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

28. Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vẫn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

29. Nguyên Hồng (1978), Những nhân vật ấy đã sống với tôi, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội.

30. Bạch Văn Hợp (2000), Nguyên Hồng những tác phẩm tiêu biểu trớc 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

31. Trơng Thị Huyền, “Đặc trng hồi ký Tô Hoài”, htt//www.vannghequandoi.com.vn.

32. Phạm Thành Hng (2007), Thuật ngữ Báo chí - Truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

33. Nguyễn Kiên (1986), “Cái riêng và cái chung của thể ký”, Báo Văn nghệ, (12).

34. Đinh Trọng Lạc (2000), 99 biện pháp tu từ, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

35. Thạch Lam (1997), "Đọc những ngày thơ ấu", Nguyên Hồng - Thân thế và

sự nghiệp, Nxb, Hải Phòng.

36. Tôn Phơng Lan (1999), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb

Khoa học xã hội.

37. Phong Lê (2003), “Tô Hoài - 60 năm viết...”, Tô Hoài - Về tác gia và tác

phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

38. Phơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình, (2004), Lý luận Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 39. M.B.Khrapchencô (2002), Những vẫn đề lý luận và phơng pháp luận nghiên

cứu văn học (Nhiều ngời dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

40. M. Gorki (1964), Thời thơ ấu, Nxb Văn học, Hà Nội.

41. M. Gorki (1970), Bàn về văn học, tập2 (in lần 2), Nxb Văn học, Hà Nội. 42. Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam hiện đại, chân dung và

phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội.

43. Nguyễn Đăng Mạnh (2003), “Nguyên Hồng - Con ngời và sự nghiệp”,

Nguyên Hồng - Về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

44. Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Tuyển tập, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

45. Trần Thị Huyền Nga (2001), Đi tìm bản sắc Thạch Lam (qua truyện ngắn), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh.

46. Lê Thanh Nga (2002), Nghệ thuật trần thuật trong truyện của Nguyễn Huy

47. Biện Thị Quỳnh Nga (2008), “Thể song thất lục bát trong Thơ mới (32 - 45)", Tạp chí Khoa học, Trờng Đại học Vinh, tập 37, (2B), tr. 44 - 45.

48. Vơng Trí Nhàn, “Tô Hoài nhà văn của những sự lạ”, http://www.google.com.vn.

49. Nhiều tác giả (2000), Vũ Trọng Phụng - Về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

50. Phan Ngọc (2003), Tìm hiểu phong cách Truyện Kiều Nguyễn Du, Nxb Thanh niên.

51. Vũ Ngọc Phan (1987), Những năm tháng ấy (hồi ký), Nxb Văn học, Hà Nội. 52. Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn hiện đại Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học Xã

hội.

53. Vũ Ngọc Phan (2003), “Nguyên Hồng”, Nguyên Hồng - Về tác gia và tác

phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

54. Nh Phong (1982), “Vài kỷ niệm về Nguyên Hồng”, Tạp chí Văn học, (3), Tr. 35.

55. Phan Diễm Phơng (2003), “Cảm hứng cần lao trong sáng tác của Nguyên Hồng”, Nguyên Hồng - Về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 56. Trần Thị Sâm (2001), Nhân vật tôi trong thế giới nghệ thuật của Nguyên

Hồng trớc 1945, Luận Văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh.

57. Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội. 58. Trần Đình Sử (1996), Lý luận và phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà

Nội.

59. Trần Đình Sử (1999), Mấy vẫn đề Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

60. Trần Đình Sử (tuyển chọn) (2001), Giảng văn chọn lọc, Văn học Việt Nam,

61. Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận Thi pháp học, Tập bài giảng dùng cho học viên Cao học.

62. Trần Hữu Tá (2003), “Tô Hoài”, Tô Hoài - Về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

63. Tô Hoài (1995), Những gơng mặt, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

64. Tô Hoài (2005), Hồi ký (tái bản có sữa chữa, bổ sung), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

65. Hoàng Phủ Ngọc Tờng (1983), “Một vài suy nghĩ về thể ký”, Tạp chí Sông

Hơng, (1), Tr. 83

66. Hoài Thanh, Hoài Chân (2002), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội. 67. Vân Thanh (2003), “Tô Hoài qua Tự truyện”, Tô Hoài - Về tác gia và tác

phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

68. Vân Thanh (2003), “Tô Hoài với thiếu nhi”, Tô Hoài - Về tác gia và tác

phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

69. Linh Thi (2003), “Giọt lệ lớn và đoàn tàu chợ”, Nguyên Hồng - Về tác gia

và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

70. Nguyễn Đình Thi (2003, “Tập truyện ngắn Núi Cứu quốc”, Tô Hoài - Về tác

gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

71. Trơng Thị Vân (2006), Nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn hiện thực thời kỳ

đầu của M.Groki và Nguyên Hồng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học

Vinh.

72. Viện Văn học (1982), “Vô cùng thơng tiếc nhà văn Nguyên Hồng”, Tạp chí

Văn học, (3), Tr. 26 - 27.

Một phần của tài liệu Hai phong cách hồi ký những ngày thơ ấu (nguyên hồng) và cỏ dại (tô hoài) (Trang 77 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w