0
Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Bé Hồng cô đơn giữa một môi trờng thù địch, đầy bất công

Một phần của tài liệu HAI PHONG CÁCH HỒI KÝ NHỮNG NGÀY THƠ ẤU (NGUYÊN HỒNG) VÀ CỎ DẠI (TÔ HOÀI) (Trang 28 -33 )

Trong nhiều truyện ngắn của Nguyên Hồng và Tô Hoài viết về đời sống nông thôn và đời sống của những ngời lao động nghèo thờng đề cập đến cảnh gia đình xung đột, ly tán. Đó là tình cảnh chung của nhiều gia đình Việt Nam trớc Cách mạng. Điều này cũng chính là nỗi bất hạnh của trẻ em lúc bấy giờ. Bé Hồng (Những ngày thơ ấu), cu Bởi (Cỏ dại) là những đứa trẻ chịu chung cảnh

ngộ. Song nỗi đau khổ của bé Hồng là luôn cảm thấy cô đơn, buồn tủi, cơ cực. Nguyên nhân đẩy bé Hồng đến tình cảnh này cũng là do sống trong một gia đình bất hoà, phá sản, sống trong một xã hội vì tiền, ở đó có những con ngời lạnh lùng về tình cảm.

Theo những gì mà ngời đọc đợc chứng kiến thì gia đình bé Hồng không phải là một tổ ấm, mà là một gia đình bất hoà, phá sản. Điều này, Hồng cũng đã chứng kiến nhiều lần sự xung đột giữa bố và mẹ. Hồng chứng kiến cảnh “hai ng- ời gắng gợng mà ăn nằm với nhau, để khỏi tủi lòng hai đứa con có phúc lọt vào một cửa giàu có và hiếm hoi, hai ngời càng cố phải gần gũi nhau trong một sự êm ấm giả dối vô cùng” (Những ngày thơ ấu). Và kết quả của sự chịu đựng là bố lao vào thuốc phiện, nghiện ngập rồi chết. Ngời mẹ trẻ có trái tim khao khát yêu đơng đã từng sống nhẫn nhục chôn vùi tuổi xuân của mình, nay chồng chết, gia đình túng quẫn, làm ăn sút kém sự tần tảo đến tột cùng cũng không thể kiếm nổi rau cháo qua ngày cho gia đình, ngời mẹ ấy bỏ nhà đi tha phơng cầu thực. Cậu bé

bắt đầu cuộc sống không có bố, xa mẹ. Tuy nhiên, Hồng còn có bà và cô C và t- ởng rằng những ngời thân duy nhất sẽ là chỗ dựa cho cậu. Ngợc lại, Hồng phải đón nhận từ bà những lời mắng nhiếc, hắt hủi. Cô C có cơ hội là xoi mói, là xỉ nhục. Sống trong gia đình nhng Hồng luôn cảm thấy cay đắng và cô đơn. Mỗi lần đau tủi và cùng cực, cậu bé ghi thành những dòng tâm sự rất cảm động.

- “Ngày 12 - 11- 1931. - Cô C, chắt nớc ở liễn cháo gà đã vữa vào cái bát con. Cô ấy gọi cho mình ăn. Ai thèm ăn? Dù đã đói lả! Cô ấy quý đầy tớ hơn mình mà.

- Ngày 14 - 11 - 1931. Phải nhớ cái tát và câu rủa sả này cho đến chết: “Hồng ơi! Bố mày có chết đi, nhng còn có mẹ mày nó dạy mày. Cầm bằng mẹ mày đánh đĩ theo giai, bỏ mày lêu lổng thì đã có chúng tao”.

- Ngày 26 - 11 - 1931. - Nó khóc mà mình phải chửi có ức không? Ai trêu ghẹo cô ấy mà cô ấy nỡ lòng réo tên cái mẹ mình lên mà chửi “- cái giống nhà tao không có ai thâm hiểm đâu. Chỉ có mày thôi. Mày là cái giống con cái L. mẹ mày. Quyển truyện đáng giá bạc trăm hay sao mà mày dằn ngã con tao ra mà cớp lấy? (Những ngày thơ ấu). Sống với bà và cô C Hồng bị phân biệt đối xử thậm tệ. Điều này, Hồng đã nhận ra ngay qua hành động đối xử của bà với hai đứa cháu. Cậu rất uất ức nhng cũng không biết làm thế nào chỉ biết trách thầm “Thế mà cũng đọc kinh! cũng xng tội! Cũng hàng ngày chịu lễ. Chúa nào dạy có thức ăn gì là dấm dúi cho cháu ngoại? Nó ăn đến bỏ thừa bỏ mửa cũng còn cố ép cho nó ăn” (Những ngày thơ ấu). Và nỗi uất giận xen lẫn đau khổ lên đến tột đỉnh khi nghe trực tiếp những lời xoi mói từ miệng cô C. Bởi vì, cậu hiểu đợc mình chính là đối tợng cho cô C nhăm nhoi và xỉ nhục. Xỉ nhục mình và xỉ nhục cả mẹ. Đoạn đối thoại sau đây giữa Hồng và cô C đã phần nào lột tả đợc bản chất cay nghiệt của cô C và ta càng thấm thía hơn nỗi đau khổ, tủi cực của cậu bé.

“- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mợ mày không?”, khi vừa nghe Hồng đáp “- Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thể nào mợ cháu cũng về”. Thì cô C hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:

“- Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có nh dạo trớc đâu?

Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đa nhìn tôi. Tôi lại im lặng, cúi đầu xuống đất; lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cời mà nói rằng:

Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ... Hai tiếng “em bé” mà cô tôi ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã xoán chặt lấy tâm can tôi nh ý cô muốn” (Những ngày thơ

ấu). Hồng đau đớn vô cùng, cảm giác đau đớn ấy không phải vì Hồng thấy mẹ

cha đoạn tang chồng mà chửa đẻ với ngời khác, mà vì thơng mẹ và căm tức ngời cô độc ác và căm tức cả những thành kiến tàn ác đã khiến cho mẹ phải xa lìa hai anh em, “để sinh nở một cách giấu giếm trốn tránh nh một kẻ giết ngời lúng túng với con dao vẫy máu của nó” (Những ngày thơ ấu). Hồng nghĩ giá “những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật nh hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẫu gỗ, tôi quyết vồ lấy ngay mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn mới thôi” (Những ngày thơ ấu). Sự uất dận cùng với lòng thơng xót mẹ khiến cho “cổ họng đã ứ nghẹn

khóc không ra tiếng” (Những ngày thơ ấu). Trái lại, cô C vẫn thản nhiên “vẫn cứ tơi cời kể các chuyện cho tôi nghe” (Những ngày thơ ấu). Nhng những rắp tâm, tanh bẩn từ miệng cô C không đời nào xoá nhoà đợc tình yêu thơng và kính trọng mẹ. Bé Hồng bày tỏ “đời nào tình thơng yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến... Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi một lá th, nhắn gửi thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà” (Những ngày thơ ấu). Không có tin tức của mẹ không phải vì mẹ đã quên anh em “tôi”, mà có lẽ mẹ đang cố chạy chợ để có thêm chút mang về cho con. Hồng cảm nhận đợc nh vậy “tôi thấy tâm linh báo trớc gần nhất đến 29 hay

30 Tết mẹ tôi cố chạy chợ cho đợc đồng gạo, đồng thịt cá cho nhà và tấm áo manh quần cho con cái, nghĩa là cho cái Tết đợc đầy đủ, thì mẹ tôi có về mới về” (Những ngày thơ ấu).

Nh vậy, ta có thể thấy nỗi đau khổ mà bé Hồng phải gánh chịu quá lớn. Hồng phải sống cảnh thiếu thốn về vật chất còn phải gánh chịu nỗi đau thiếu tình yêu thơng, gia đình là một tù ngục đối với cậu. Nguyễn Khắc Viện nhà tâm lý học cho biết “trẻ em trong hoàn cảnh bất lực, luôn cần đến một ngời mẹ hiền sẵn sàng và nhạy cảm đáp ứng nhu cầu tâm lý, vai trò đó ngày càng quan trọng. Cùng với bố mẹ là anh chị em và ông bà, tất cả thành một “tổ ấm” tạo ra môi trờng” [73, 57]. Đối với Hồng, từ nhỏ đã mồ côi bố, phải xa mẹ, ngời thân chỉ có bà và cô C nhng họ không cho cậu bé có đợc cảm giác “mái ấm” gia đình, cảm giác th- ơng yêu. Tuổi thơ của cậu thui thủi cô đơn giữa sự cay nghiệt của bà, sự miệt thị của cô, thậm chí còn bị bạc đãi và xỉ nhục.

Cảnh ngộ ấy ném Hồng vào môi trờng xã hội. Môi trờng mà ở đó có những đứa trẻ sống bằng cuộc sống bê tha “hễ kiếm đợc tiền là phung phí. Quà gì chúng cũng ăn, thua bạc bao nhiêu cũng không tiếc” (Những ngày thơ ấu). Những đứa trẻ này sống nh thế cũng chỉ vì “cảnh đời đày đoạ” hay sống trong một “gia đình trụy lạc hoặc vì ngời cha cờ bạc” khiến cho chúng có thái độ bất mãn và tự nhủ cần “phải có cái say sa trong sự bê tha kia để mà an ủi” (Những

ngày thơ ấu). Đối với Hồng cũng vậy, bớc vào cuộc sống xã hội là bớc vào cuộc

sống đầy tự do và tự vận động để nuôi sống bản thân mình. Trong xã hội đó, Hồng bắt đầu làm quen và kiếm sống bằng nghề “nhỏ mọn”. Hồng lao vào đám đáo, nhanh chóng du nhập với bọn côn đồ “chung đụng với mọi hạng trẻ h hỏng của các lớp cặn bã. Tụi trẻ sống bằng những nghề nhỏ mọn nh “bán báo, bán xôi chè, bánh, kẹo, hoa quả, bán các đồ chơi lặt vặt, đi ở bế em hay nhặt bóng quần, hoặc ăn mày, ăn cắp từ con cá lá rau” (Những ngày thơ ấu). Và những ngày

hạnh phúc hơn so với những ngày sống trong ngôi nhà của mình. Giờ đây, cậu chỉ có một thú vui duy nhất mà cũng là cách để mình có tiền, đó là “đánh đáo”. Hồng ý thức đợc rằng “đánh đáo” là một “nghề” để kiếm sống. Nhờ “đánh đáo” mới có tiền, có những bữa ăn no, ăn ngon và ít ra cũng đợc sung sớng và tự do, đ- ợc “may cả quần áo, sắm đợc giày mũ, muốn ăn gì cũng có tiền mua, đi xem chớp bóng, và đá ban không thèm ngồi hạng bét” (Những ngày thơ ấu). Đó là ảnh hởng tốt đẹp hay quái gỡ của sự sống du đãng, với Hồng cũng không cần biết. Ngợc lại, “Tôi chỉ biết cần phải sống nh thế. Vì tôi đã cơ cực và khổ sở hơn là tù tội trong sự chăm nom thờ ơ của ngời bà già đã đem hết tình thơng yêu thầy tôi bù đắp cho cô tôi, và coi mẹ tôi nh một sự bêu riếu cho vong linh thầy tôi và dòng dõi tôi” (Những ngày thơ ấu). Chúng ta biết rằng, đánh đáo là niềm vui của trẻ thơ, một trò chơi gắn liền với thời thơ ấu của trẻ nhỏ, nhng đối với Hồng, đánh đáo trớc hết là để có tiền, có đợc bữa ăn no, ngủ ấm. Kiếm tiền để đợc đối xử công bằng và kiếm tiền để đợc làm ngời trong muôn ngời và cũng nhờ có tiền mới “trả thù” đợc bà và cô C bằng sự khiêu khích của mình. Thức ăn để phần chẳng có gì, Hồng mua thêm dò rồi điềm nhiên ăn. Khác với ngày trớc “khi bị kinh bỉ, hắt hủi nh thế tôi đã đứng dậy, bỏ bữa cơm ăn để phản kháng cách đối đãi rẻ rúng chênh lệch ấy. Nhng nay, tôi cứ điềm nhiên ăn, ăn rất thong thả, nhằn từng hột thóc, gắp từng sợi rau, húp từng thìa canh để trêu tức bà tôi. Những bữa ít thức ăn, tôi mua hàng hào giò chả về, cắt làm nhiều miếng, khề khà ăn nh ngời nhắm rợu” (Những ngày thơ ấu). Mặc dù sự “khiêu khích” và “khinh nhờn” của Hồng đối với bà và cô C là cách chống trả theo kiểu trẻ con. Nhng, ta lại nhận thấy sự thay đổi rõ rệt trong tính cách bé Hồng. Từ một đứa trẻ nhút nhát, mỗi lần bị mắng chửi chỉ biết nuốt giận và uất ức. Nay, Hồng đã biết chống đối, đáp trả lại. Có lẽ cuộc đời sớm tự lập kiếm sống cùng với môi trờng cay nghiệt của xã hội tạo cho Hồng tính cách mạnh mẽ, quyết liệt hơn. Hay nói cách khác, Hồng đã phải đối mặt với môi trờng mà ở đó chỉ có những con ngời thù địch, phải chịu

nhiều cảnh bất công vô lý nảy sinh ở cậu lòng căm thù và ý thức chống đối. Nói là đối phó nhng đó là thái độ, là cảm hứng bất mãn của bé Hồng trớc sự trớ trêu, bạc bẽo của lòng ngời. Những con ngời bị tác động rất lớn bởi đồng tiền.

Có thể nói, hoàn cảnh gia đình và môi trờng xã hội tác động rất lớn tới sự hình thành nhân cách của bé Hồng. Nhà tâm lý học Vân Thị Kim Cúc cho biết “chỉ có những cuộc hôn nhân hạnh phúc với những ngời bố, ngời mẹ đảm nhiệm tốt vai trò của mình mới sản sinh ra những đứa con hạnh phúc và những nhân tài của đất nớc”, ngợc lại “bố mẹ ly hôn là một tai họa, là một cú sốc mà trẻ không dễ gì vợt qua. Cũng chính vì thế không ít trẻ bỏ đi lang thang, bụi đời, xoá nỗi đau bằng cách lãng quên đi trong các băng đảng. Những trẻ đã phải dùng rợu, thuốc lá, cờ bạc và tệ hại hơn nữa tiêm chích để quên đi “cái tôi” của mình đang bị đe dọa nghiêm trọng” [6, 42]. Bé Hồng phải sống trong gia đình bất hoà, phá sản lại phải đối mặt với xã hội coi trọng đồng tiền, xã hội mà ở đó con ngời khô lạnh về tình ngời, cuộc sống phải bằng mánh khoé, khôn ngoan và liều lĩnh thì may ra mới sống đợc, hoàn cảnh đó đã răn dạy Hồng từ một đứa trẻ chỉ biết khóc, tủi thân, nhẫn nhục mỗi khi bà và cô C mắng chửi đã trở thành một đứa trẻ gan, lì, liều lĩnh.

Bé Hồng là đứa trẻ chịu nhiều bất công vô lý, phải sống giữa một môi tr- ờng thù địch nảy sinh lòng căm thù, ý thức chống đối, mặt khác cuộc sống sớm phải tự lập kiếm sống tạo cho tính cách Hồng trở nên mạnh mẽ, quyết liệt

không còn là một đứa trẻ hồn nhiên và ngây thơ nh cu Bởi trong Cỏ dại.

Một phần của tài liệu HAI PHONG CÁCH HỒI KÝ NHỮNG NGÀY THƠ ẤU (NGUYÊN HỒNG) VÀ CỎ DẠI (TÔ HOÀI) (Trang 28 -33 )

×