Về cảm hứng chủ đạo và bút pháp thể hiện

Một phần của tài liệu Hai phong cách hồi ký những ngày thơ ấu (nguyên hồng) và cỏ dại (tô hoài) (Trang 46 - 47)

Tìm hiểu cảm hứng chủ đạo đợc đặt ra trong một tác phẩm cũng nh trong sáng tác là một công việc cần thiết trong quá trình tìm hiểu phong cách của một nhà văn. Từ lâu vai trò “cảm hứng chủ đạo” đợc nhà văn, các nhà nghiên cứu đánh giá cao. Bêlinxki coi cảm hứng chủ đạo là điều kiện không thể thiếu của việc tạo ra những tác phẩm đích thực, bởi nó “biến sự chiếm lĩnh thuần tuý trí óc đối với t tởng thành tình yêu đối với t tởng, một tình yêu mạnh mẽ, một khát vọng nhiệt thành” (dẫn theo Lê Bá Hán) [20, 38]. Vai trò cảm hứng chủ đạo

trong tác phẩm nghệ thuật rất quan trọng nên việc xác định và phân biệt nó cũng là điều mà các nhà nghiên cứu nên làm. Trớc vẫn đề đó Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử bắt tay nghiên cứu và nhận thấy “cảm hứng chủ đạo trong tác phẩm cụ thể là một hiện tợng độc đáo không lặp lại, gắn với tình cảm của tác giả”, tình cảm của tác giả thể hiện ở mức độ “mãnh liệt, say đắm xuyên suốt tác phẩm nghệ thuật” [20, 38]. Và nh vậy, sáng tạo nghệ thuật nói chung, sáng tác văn học nói riêng ở mỗi tác phẩm nghệ thuật ra đời đều gắn liền với “trạng thái tình cảm” của ngời sáng tạo ra nó. Do đó, cùng ra đời trong một hoàn cảnh trớc cách mạng Tháng tám, cùng có sở trờng là thể hồi ký, nhng Những

ngày thơ ấu của Nguyên Hồng và Cỏ dại Tô Hoài là hai cuốn hồi ký với hai cảm

hứng khác nhau.

Cảm hứng chủ đạo trong Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng là cảm hứng trữ tình, còn trong Cỏ dại của Tô Hoài là cảm hứng tả thực. Đi vào tìm hiểu sự khác nhau ở cảm hứng chủ đạo trong hai cuốn hồi ký Những ngày thơ ấu và

Cỏ dại là điều để chúng tôi phân biệt rõ sự khác nhau trong phong cách của hai

nhà văn.

Một phần của tài liệu Hai phong cách hồi ký những ngày thơ ấu (nguyên hồng) và cỏ dại (tô hoài) (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w