Nguyên Hồng, nhà văn của chủ nghĩa nhân đạo thống thiết hớng về những ngời cùng khổ

Một phần của tài liệu Hai phong cách hồi ký những ngày thơ ấu (nguyên hồng) và cỏ dại (tô hoài) (Trang 66 - 75)

những ngời cùng khổ

Dù nghiên cứu dới nhiều hình thức khác nhau nhng các nhà nghiên cứu nh Phan Cự Đệ, Nguyễn Đăng Mạnh, Hà Minh Đức... đã nói đến chủ nghĩa nhân đạo trong văn Nguyên Hồng. Họ đều nhận thấy “Nguyên Hồng là nhà văn của chủ nghĩa nhân đạo thống thiết hớng về những ngời cùng khổ” [11, 454]. ở đây, chúng tôi đi tìm hiểu những yếu tố chi phối đến sự hình thành “chủ nghĩa nhân đạo thống thiết hớng về những ng- ời cùng khổ” trong văn Nguyên Hồng. Cụ thể, chúng tôi đi vào tìm hiểu những kỷ niệm thời thơ ấu chi phối nh thế nào đến phong cách của nhà văn.

Số phận những ngời cùng khổ xuất hiện trong văn Nguyên Hồng một mặt xuất phát từ “trái tim dạt dào tình cảm”, lòng nhân ái bao dung của nhà văn. Mặt khác, chính là từ cuộc đời của mình, từ những số phận nghèo khổ ám ảnh nhà văn những ngày đầu của tuổi thơ. Và trong số ngời dân cùng khổ, Nguyên Hồng đặc biệt quan tâm tới phụ nữ và trẻ em. Về nhân vật phụ nữ, khảo sát trong

Tuyển tập Nguyên Hồng, tập 1 (Nxb Văn học, Hà Nội, 1997), ta thấy có 25/26

truyện đề cập đến nhân vật phụ nữ (chiếm 96%) (dẫn theo Trơng Thị Vân) [71, 10]. Số liệu này cũng đủ cho thấy tấm lòng nhà văn giành nhiều cho ngời phụ nữ. Trong xã hội cũ, ngời phụ nữ phải chịu nhiều nỗi đau khổ “cái khổ vì nghèo túng, thiếu thốn”, cái khổ về “tập tục phong kiến đè nén, trói buộc” [38, 668]. Đó là một thực tế không thể phủ nhận và trở thành đề tài chính đối với những nhà văn nhân đạo nh Nguyên Hồng. Ngoài ra, trờng hợp Nguyên Hồng hình ảnh ngời mẹ khổ cực mà ông đã từng chứng kiến thời thơ ấu tác động trực tiếp giúp ông

hiểu hơn về ngời phụ nữ. Trong Những ngày thơ ấu, Nguyên Hồng nói rõ về điều này “phong tục và nghi lễ cổ hủ đã bắt buộc ngời mẹ coi sự sinh nở khi cha đoạn tang chồng cũ ghê tởm hơn là những tội gian ác xấu xa nhất. Và các thành kiến gông cùm từ ngàn xa truyền lại đã nâng một đứa con trai cha đầy mời bốn tuổi lên một địa vị cao trọng để mẹ nó phải khuất phục, cầu khẩn” (Những ngày thơ

ấu). Đây có thể xem nh một trong nhiều lý do đã bồi đắp thêm tiếng nói xót th-

ơng, đau đớn về thân phận phụ nữ bị lễ giáo phong kiến và những lề thói khắc nghiệt của xã hội cũ vùi dập, đày đọa.

Về nhân vật trẻ em, Phan Cự Đệ cho rằng xuất phát từ cuộc đời đau khổ của nhà văn. Ông viết “từ cuộc đời một đứa bé sống cô đơn, ngơ ngác trong một gia đình tàn tạ, từ cuộc đời cui cút, tủi nhục của mình, Nguyên Hồng đã yêu th- ơng bao nhiêu cuộc đời những em bé nghèo khổ, lang thang kiếm ăn... Và cả những em bé sơ sinh con những bà mẹ bị bệnh tật hiểm nghèo hay tội lỗi dơ dáy, lúc hấp hối đợc bà xơ, bà mụ rửa tội cho trớc lúc lên nớc thiên đàng” [11, 457; 458]. Ta có thể thấy, tuổi thơ Nguyên Hồng phải chịu nhiều cay đắng, tủi cực, sống trong nghèo khổ và thiếu thốn về tình thơng. Cùng lúc chứng kiến cảnh đau khổ bao đứa trẻ khác cùng cảnh ngộ nên hình thành trong văn ông số phận trẻ em bất hạnh, những đứa trẻ bị đày đọa về thể xác lẫn tâm hồn, số phận những em bé nghèo buộc phải bán tuổi thơ của mình cho cuộc sống mu sinh, những em bé đói khát. Những giọt sữa, Đàn chim non, Tết của tù đàn bà, Miếng bánh, Địa ngục

và Lò Lửa, Hai nhà nghề, Con chó vàng..., tiếp nối mạch văn của viết về trẻ em.

Cũng cần phải nói thêm rằng, viết về phụ nữ và trẻ em, Nguyên Hồng vừa thể hiện lòng thơng yêu, vừa thể hiện tinh thần đấu tranh quyền sống, đòi giải phóng cho họ. Về phơng diện này, ngời ta thấy chủ nghĩa nhân đạo ở Nguyên Hồng có sự gặp gỡ với chủ nghĩa nhân đạo của Gorki. Điều này cũng đúng, vì Gorki cũng nói nhiều đến hình tợng ngời phụ nữ đau khổ từ trong bóng tối vơn lên ánh sáng, thể hiện mối quan tâm đến vận mệnh những đứa trẻ bị ném ra ngoài

lề xã hội, tuổi thơ của chúng phải lặn lội đầu đờng xó chợ để kiếm sống. Phải là những thân phận cùng cảnh ngộ thì mới hiểu và cảm thông những số phận đau khổ, bất hạnh. Chúng ta đều nhận thấy, thân thế của hai nhà văn có điểm giống nhau. Ngay từ buổi thiếu thời đã từng lăn lộn trong từng lớp ngời phu phen, tạp dịch, thợ thuyền để mu sinh và cùng chứng kiến cảnh lầm than của những ngời dân lao động nghèo. Và ở họ là những con ngời có trái tim dạt dào cảm xúc, tinh thần yêu thơng ngời cùng khổ vô bờ bến, nên muốn làm một điều gì đó mong có sự thay đổi số phận. Tuy nhiên, ta thấy chủ nghĩa nhân đạo của Nguyên Hồng thời kỳ đầu mang màu sắc thiên chúa giáo đậm nét. Trong nhiều tác phẩm của ông có điệu buồn âm u của nhà thờ, nhân vật nửa sống thực tại, nửa trở về với tâm linh và những khi nh thế, họ thả hồn mình bay bổng trong không trung theo sự phán quyết của chúa (Huệ chi trớc lễ cới là một thí dụ). Trong Những

ngày thơ ấu màu sắc thiên chúa giáo thể hiện ở “ánh sáng buồn thảm, tiếng đọc

kinh thánh rì rầm, nhạc điệu buồn buồn của nhà thờ” và nỗi ám ảnh bé Hồng mạnh nhất là ngay nơi chốn linh thiêng là nhà thờ, trớc mặt chúa vẫn diễn ra bao cảnh bất công trong lớp con chiên. Đó là những kỷ niệm thuở bé theo ông cho đến bấy giờ.

Tóm lại, Nguyên Hồng là nhà văn của chủ nghĩa nhân đạo thống thiết h- ớng về những con ngời cùng khổ trong đó, ông quan tâm đặc biệt đến ngời phụ nữ và trẻ em. Hai số phận nhỏ bé, yếu ớt bị đày đọa nhiều nhất trong xã hội cũ. Nguồn suối yêu thơng của nhà văn đợc bắt nguồn từ những cảnh đời nh thế, mà trực tiếp là từ cuộc đời đau khổ, nhẫn nhục của bà mẹ mình, Nguyên Hồng “đã yêu thơng bao bà mẹ Việt Nam khác bị lễ giáo phong kiến và những thói hà khắc của xã hội cũ vùi dập, đày đọa” [11, 457]. Từ tuổi thơ đau khổ của mình, ông yêu thơng bao đứa trẻ khác trong xã hội. Thể hiện chủ nghĩa nhân đạo, Nguyên Hồng luôn nêu cao tinh thần đấu tranh đòi giải phóng ngời phụ nữ và trẻ em.

Điều này phải chăng là sở thích của nhà văn?. Theo chúng tôi, cũng là những lý do thuộc về cá tính riêng của Tô Hoài. Nhng một phần quan trọng khác là do hoàn cảnh. Từ nhỏ, Tô Hoài sống ở làng Nghĩa Đô. Một vùng quê nghèo, ở đó có những con ngời đời thờng nh ông bà ngoại, nh dì Nhâm, dì Niêm, nh mẹ, chú Tởng, ông Phán..., và ở đó còn có cả cảnh vật thiên nhiên dân giã, các con vật gần gũi nh chim chóc, dế,... cả một “Sở Bách Thú” yêu thích đối với cu Bởi. Có thể nói, đời sống thời thơ ấu của Tô Hoài không có những biến động to lớn, chỉ là những biến cố khác thờng dệt nên bởi những chuyện đời thờng, nhạt nhẽo, một màu xám. Và bằng con mắt tinh quái, có tài quan sát đặc biệt, Tô Hoài phát hiện ra những chuyện lạ đời thờng, trở thành nhà văn của đời thờng, viết về chuyện lạ đời thờng. Chỗ hấp dẫn của văn Tô Hoài là ở đó. Điều này, cũng giúp ta hiểu đợc tại sao trong truyện của Tô Hoài, thế giới loài vật, thiên nhiên xuất hiện nhiều, kể cả những khi nhà văn viết về đề tài lịch sử thì ngòi bút của ông vẫn thiên về miêu tả thiên nhiên, quang cảnh gắn liền với cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của ngời dân (Tiểu thuyết Mời năm là một thí dụ). Điều này cũng có thể nói là chủ trơng của nhà văn một khi ông xác định mình là nhà văn của đời th- ờng, ngời thờng và chỉ thích viết về những cái xung quanh, quen thuộc với mình, gắn liền với tuổi thơ của nhà văn. Với cách viết này ngời đọc biết đến một Tô Hoài với sở trờng miêu tả loài vật, miêu tả thiên nhiên, phong tục.

Về mặt ý nghĩa xã hội, truyện viết về loài vật của Tô Hoài cũng nh truyện viết về loài vật của các nhà văn đều đề cập đến một cái gì đó ngoài nó, một tác phẩm nghệ thuật nào ra đời cũng đều có nội dung - ý nghĩa của nó. Quả thật nếu không có giá trị về nội dung thì nghệ thuật dẫu có tài tình đến đâu cũng thành vô dụng, “nghệ thuật sở dĩ quý là vì nó phục vụ cho một nội dung đáng quý” (Hoài Thanh). Trên tinh thần ấy, chúng ta biết trân trọng những đóng góp đáng quý của Tô Hoài về những gì mà ông đã làm đợc cho con ngời và cho xã hội qua mảng sáng tác về loài vật. Nhng cái mà chúng tôi muốn đề cập đến ở truyện viết về loài

vật của Tô Hoài là vì sao ông lại quan tâm nhiều đến loài vật nhiều nh vậy? Điều gì tạo nên sức hấp dẫn ở đề tài loài vật hay nói cách khác, những đóng góp về mặt nghệ thuật (vẫn đề chúng tôi sẽ đề cập trong phần mục này). Trả lời cho câu hỏi thứ nhất, chúng tôi muốn nhắc lại ý kiến của nhà văn thích viết về những cái gần mình, quanh mình và nh thế đối tợng loài vật lọt vào mắt quan sát của ông là một điều hiển nhiên. Bên cạnh đó, chúng tôi vẫn muốn khẳng định vẫn đề này cũng chịu sự tác động từ tuổi thơ của nhà văn, một tuổi thơ “Cỏ dại hoa đồng” đ- ợc gắn liền với những cảnh vật thiên nhiên, đợc tâm sự rất nhiều mà cũng hiểu biết rất nhiều về loài vật (đợc ông thể hiện trong Cỏ dại). Viết về loài vật cũng chính là đề tài viết cho thiếu nhi và ít nhiều gợi lại tuổi thơ của mình. Còn để tạo đợc sự hấp dẫn ở đề tài loài vật phải nói đến nghệ thuật. Vậy, những gì làm nên nghệ thuật trong văn Tô Hoài. Nếu nói chung, chúng ta có thể kể rất nhiều từ cách dùng chữ, đặt câu (Tô Hoài đợc coi là nhà văn sùng bái ngôn ngữ), đến cách theo dõi, quan sát một hình ảnh, tài văn gợi cảnh, dựng ngời.., nhng cái gì là chính khi ta nói Tô Hoài có sở trờng miêu tả loài vật. Chúng tôi nghĩ, cái chính ở ông là năng lực nắm bắt sự vật, cách theo dõi, quan sát, cả cách chọn chữ, dùng câu đặc biệt ngòi bút miêu tả thì kể cả “trớc và sau ông ít có ai” bì kịp. Viết về loài vật, Tô Hoài tạo cho mình lối riêng, độc đáo. Độc đáo của Tô Hoài thể hiện ở: 1 - đối tợng phản ánh; 2 - nghệ thuật miêu tả, tức là ở năng lực nắm bắt, quan sát, tởng tợng để tạo nên những hình tợng chân thực, sinh động hấp dẫn. Về đối tợng phản ánh trong sáng tác của Tô Hoài không có các con vật nh: Hơu, Nai,

Khỉ, Gấu, Voi, Ngựa..., con vật thuộc thế giới của rừng sâu. Tác giả lựa chọn

những con vật quanh mình, gần gũi với ngời dân thôn quê, những con vật đã từng gắn bó với tuổi thơ Tô Hoài nh: Mèo, Chuột, Gà, Chim, Dế .v.v...

Về nghệ thuật tả, rõ ràng ông nắm bắt tài tình, bắt đúng cái “thần” của từng con vật, “ông cũng quan sát giỏi kỹ đến từng chi tiết, phân biệt chính xác tiếng kêu, màu sắc, hình dáng với những sắc độ khác nhau của từng loài” [17,

202]. Điều này đợc ông thể hiện rất rõ trong cuốn Cỏ dại. Và ta cũng có thể thấy qua việc ông tả Dế mèn (trong Dế mèn phiêu lu ký). Chú Dế mèn với t thế của một chú dế cờng tráng thì “đôi càng tôi mẫm bóng. Thỉnh thoảng muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt tôi co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp y nh có nhát dao vừa lia qua... Lúc tôi đi bách bộ thì cả ngời tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gơng đợc và rất a nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng rất bớng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp nh hai lỡi liềm máy làm việc”(Dế mèn phiêu lu ký). Khác với Dế mèn, chú Bọ Ngựa có vẻ quan dạng “hai con mắt đu đa tởng nh ai xung quanh chỉ còn có việc thán phục nhìn anh ta. Hai sợi râu óng ả, mấp máy, phất lên phất xuống. Hai lỡi gơm bên mạn sờn có răng cửa luôn luôn co vào trớc ngực ra lối ta đây con nhà võ đi đúng thế võ lúc nào cũng giữ miếng” (Dế mèn phiêu lu ký). Tô Hoài rất thuộc tính nết của mỗi loài, những động tác của chúng lúc kiếm ăn, khi cặp kè đôi lứa, khi nhớn nhác lo sợ, khi hả hê sung sớng “chàng chui vào trong tổ kêu lên mấy tiếng ke ke. ở ngoài vợ cũng đáp lại nh thế. Chàng liền bay ra đứng cạnh nàng tỏ vẻ âu yếm. Chàng xích lại một chút. Chị vợ cũng dún dún đôi chân và rung rung đôi cánh. Hai cái mỏ chíu vào nhau. Đôi chim hoan hỉ nhìn nhau và cùng xù lông ra rũ phành phạch. Chàng khoan khoái bay tung tăng đi vu vơ đâu một lúc, rồi lại trở về cùng chui tọt vào tổ. Cái tổ kín và riêng tây nh một nếp nhà của ngời ta” (Đôi ri đá). Qua cách miêu tả của tác giả, ta thấy không có sự can thiệp của con ngời vào trong thế giới loài vật, vị trí con ngời chỉ đứng ngoài nhìn vào, xem chúng làm gì và tái hiện lại. Vì thế, khi tiếp xúc với những con vật qua những đoạn văn kiểu này, điều lý thú và hấp dẫn đầu tiên đối với ngời đọc là nhìn thấy những con vật đó có thực và sinh động nh con vật ở ngoài đời. Về điểm này truyện của Tô Hoài có đặc điểm gần gũi với nghệ thuật hội họa. Hội họa rất quan tâm đến tính chân thực và sinh động khi miêu tả. Và để làm đợc điều này cái cần ở họ phải sử dụng ngòi bút mang tính tả thực, óc quan sát tỉ mỉ, trí tởng tợng

phong phú nhng tởng tợng để tả thực. Với Tô Hoài thì “sự quan sát của ông, nhất là đối với loài vật, bao giờ cũng sắc sảo” [68, 451].

Thiên nhiên cũng là một yếu tố khẳng định tài năng miêu tả của Tô Hoài, đặc biệt là các tác phẩm viết về vùng quê thì thiên nhiên trong tác phẩm của ông không mất đi vẻ đẹp chân thực. Vì vậy, ngời ta thấy trong văn Tô Hoài có “những cánh đồng ruộng, những mảnh vờn nhỏ với đủ các thứ cây quả quen thuộc một làng quê, đó là môi trờng hoạt động sinh sống làm ăn của nhân vật Tô Hoài: Những ngời nông dân hoặc nông dân phu thợ thủ công vừa làm ruộng, vừa dệt lụa, dệt lĩnh” [62, 144]. Thế giới xung quanh thông qua cái nhìn đó là một thế giới đầy màu sắc, âm thanh. Đó là mùa xuân với “mùi hoa hồng và hoa huệ sực nở bay lên. Trong không khí vắng bóng hơi nớc lạnh lẽo. Không khí bây giờ sáng và đầy hơng thơm..., cây hồng bì đã rũ bỏ cái áo lá già đen thui. Những cành xoan khẳng khiu đơng trổ lá. Những cành xoan gầy lại buông ra những tàn hoa sang sáng tim tím. Ngoài kia rặng hồng bụt đơng trổ nụ” (chim chích lạc

rừng). Đó là những ngày ma mới vào khoảng tháng ba: “Bỗng một hôm có một

làn gió đông âm ấm cuồn cuộn về. Con chim bé bỏng, con chim sâu, chim chích, con bạc má, con choi choi, cả mùa rét vừa rồi biến đâu, bây giờ lại thấy thảnh thơi theo gió sởn sơ bay ra. Những giọt ma to thô lố nh có chân từ đằng xa lộp bộp chạy lại, mỗi lúc một nhanh. Thế là trong làng ngoài đồng mù trắng nớc”

(cá đi ăn thề). Rõ ràng trong văn xuôi Tô Hoài hiện ra những hình ảnh thiên

nhiên rất thực nhng cũng hết sức sinh động. Sở trờng này đợc Tô Hoài thể hiện trong Cỏ dại.

Nh vậy, bằng quan niệm cần miêu tả chân thực, Tô Hoài đã đem đến cho tác giả những hình ảnh con vật gần gũi, và một hình ảnh thiên nhiên đẹp với

Một phần của tài liệu Hai phong cách hồi ký những ngày thơ ấu (nguyên hồng) và cỏ dại (tô hoài) (Trang 66 - 75)