1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nghệ thuật tự truyện trước 1945 qua sống nhờ (mạnh phú tư), những ngày thơ ấu (nguyên hồng) và chân trời cũ (hồ dzếnh)

123 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 684,93 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THỊ KIM TRỌNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TỰ TRUYỆN TRƯỚC 1945 QUA SỐNG NHỜ (MẠNH PHÚ TƯ), NHỮNG NGÀY THƠ ẤU (NGUYÊN HỒNG) VÀ CHÂN TRỜI CŨ (HỒ DZẾNH) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VÀ XÃ HỘI NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Thanh Truyền ĐÀ NẴNG, 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người thực Phạm Thị Kim Trọng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp đề tài 14 Cấu trúc luận văn 14 CHƯƠNG THỂ LOẠI TỰ TRUYỆN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TRƯỚC 1945 15 1.1 KHÁI LƯỢC VỀ TỰ TRUYỆN 15 1.1.1 Khái niệm tự truyện 15 1.1.2 Đặc điểm tự truyện 18 1.1.3 Các dạng tự truyện 24 1.2 DIỆN MẠO TỰ TRUYỆN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TRƯỚC 1945 26 1.2.1 Cơ sở hình thành thể loại tự truyện trước 1945 26 1.2.2 Phác họa diện mạo tự truyện trước 1945 28 1.2.3 Truyện viết đề tài tuổi thơ - mảng sáng tác đặc biệt tự truyện trước 1945 32 CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TỰ TRUYỆN TRƯỚC 1945 QUA SỐNG NHỜ, NHỮNG NGÀY THƠ ẤU VÀ CHÂN TRỜI CŨ 36 2.1 NHỮNG PHÁC HỌA SỐNG ĐỘNG VỀ THỜI THƠ ẤU 36 2.1.1 Tuổi thơ nghèo khó, bất hạnh 36 2.1.2 Tuổi thơ với mái trường 44 2.1.3 Tuổi thơ với rung động vi tế trước thiên nhiên, người 46 2.2 TỪ CÁI TƠI BỘC LỘ CỦA TÁC GIẢ ĐẾN HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRUNG TÂM TRONG TÁC PHẨM 52 2.2.1 Từ tự bộc lộ tác giả… 52 2.2.2 … Đến hình tượng nhân vật trung tâm tác phẩm 68 2.3 HIỆN THỰC CUỘC SỐNG QUA CÁI NHÌN TRẺ THƠ 71 2.3.1 Chân dung người lớn 71 2.3.2 Bức tranh xã hội 74 CHƯƠNG NHỮNG PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN CHỦ YẾU CỦA TỰ TRUYỆN TRƯỚC 1945 QUA SỐNG NHỜ, NHỮNG NGÀY THƠ ẤU VÀ CHÂN TRỜI CŨ 80 3.1 PHƯƠNG THỨC TỰ TRUYỆN 80 3.1.1 Theo lối phi hư cấu 80 3.1.2 Theo lối hư cấu 83 3.2 NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU 88 3.2.1 Ngôn ngữ 88 3.2.2 Giọng điệu 98 3.3 KẾT CẤU 107 3.3.1 Kết cấu theo chuỗi hành động - tuyến tính 107 3.3.2 Kết cấu theo dòng tâm trạng - đảo tuyến 109 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tự truyện có vị trí đặc biệt văn học đại Việt Nam nói riêng văn học giới nói chung Manh nha từ sớm mơi trường văn hóa Tây Âu cận đại với tinh thần tự phân tích cảm quan cá nhân chủ nghĩa đến năm 40 kỷ XX, tự truyện định hình phát triển Việt Nam Sự đời đem đến cho văn học nước ta phong phú đa dạng thể loại Theo tiến trình văn học dân tộc, tự truyện khơng tạo thành dịng chảy liên tục mà đứt quãng thực lịch sử Có thể nói, tự truyện nước ta chưa nhiều số lượng, song khẳng định cho vị riêng Thể loại xem phương thức để khám phá, phát sống người, đặc biệt thức nhận tơi nhà văn lần sống lại tuổi thơ 1.2 Ngun Hồng, Mạnh Phú Tư, Hồ Dzếnh tác giả bật văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Phần lớn sáng tác tác giả biết đến in dấu tâm thức nhiều hệ bạn đọc Không lưu tâm đến đề tài người nông dân bị bần hóa, bị tha hóa hay kẻ lưu manh thị, họ cịn tìm cho dòng riêng, hướng mảng sáng tác đề tài thiếu nhi - đối tượng đặc biệt cần yêu thương, che chở Tự truyện viết thời thơ ấu phần làm nên văn nghiệp họ Điều làm nên nét hấp dẫn người đọc mảng sáng tác khơng tìm lại thời gian mà cịn thấy bóng dáng tuổi thơ Việc tiếp cận tự truyện nhà văn góp phần hiểu thêm giới tâm hồn, phong cách nét đặc trưng bút việc thể đời đời người Dưới mắt người viết, kỷ niệm, bọc trầm tích thời gian, phục gần gũi với đời sống hàng ngày, chân ảnh sống nhờ lên sinh động xô bồ, gần gũi 1.3 Nghiên cứu giới nghệ thuật tự truyện viết đề tài thiếu nhi trước 1945 qua Sống nhờ (Mạnh Phú Tư), Chân trời cũ (Hồ Dzếnh), Những ngày thơ ấu (Nguyên Hồng), đề tài góp phần nhận diện đặc điểm bật nội dung hình thức nghệ thuật ba tác phẩm, qua khẳng định đóng góp thể loại cho văn học thiếu nhi nói riêng văn học dân tộc nói chung Đó hội để chúng tơi tìm hiểu rõ văn tài, lòng nhân cách tác giả Đây việc làm nhiều tính thời với nhiều ý nghĩa khoa học thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên hành trình sáng tạo nghệ thuật mình, Mạnh Phú Tư, Hồ Dzếnh, Nguyên Hồng có đóng góp đặc sắc cho văn học nước nhà Phần lớn tác phẩm họ thu hút đông đảo bạn đọc nhiều hệ giới nghiên cứu, phê bình văn học Do yêu cầu đối tượng phạm vi nghiên cứu hạn chế định tham khảo, xử lí tư liệu, chúng tơi tạm chia cơng trình, viết nhiều liên quan để làm sở kế thừa phát triển đề tài theo hai nhóm sau đây: 2.1 Những nghiên cứu sáng tác Mạnh Phú Tư, Hồ Dzếnh, Nguyên Hồng Năm 1942, tác phẩm Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan có nhận định xác đáng tiểu thuyết Nguyên Hồng: “Tiểu thuyết ông khác với tiểu thuyết Trương Tửu Trong tiểu thuyết ông người ta không thấy giọng kêu gọi cỗ vũ tiểu thuyết Trương Tửu, ông tả cảnh nghèo khó, cảnh khốn hạng người sống ngồi rìa xã hội cách bình tĩnh, khơng xen lấy lời bình phẩm, để mặc việc ông gây cho người đọc cảm tưởng vui buồn, riêng việc đủ hùng hồn rồi” [44, tr 493-494] “Ở tập văn Nguyên Hồng vậy, tư tưởng nhân từ bác tác giả tràn lan phần cốt yếu nhà văn xã hội cầu mong ánh sáng Ánh sáng soi đến khắp hang ngõ hẻm, đến khắp sống để nở lên cần lao cử cơng bình, bác xua đuổi tối tăm, khổ loài người” [44, tr 503-504] Nguyễn Minh Châu, Trang giấy trước đèn (NXB Khoa học Xã hội, 1994), chia sẻ với quan niệm sáng tác Nguyên Hồng: “Nhà văn Nguyên Hồng nhiều lần nói với người viết trẻ rằng: “Nghề văn nghề nhọc nhằn, nghiệt ngã sịng phẳng lắm, khơng kể già hay trẻ, viết lâu năm hay viết Nó khơng có phân biệt “chiếu dưới”, “chiếu trên” mà địi hỏi người viết phải lao động Những chữ anh viết phải chắt từ cảm xúc thực, từ tim, óc, máu thịt anh “giả khượt” - (chữ Nguyên Hồng hay dùng) “Văn anh anh, khơng thể anh lại giống người khác, hủ hóa Văn chương khơng chấp nhận hủ hóa, giống đâu” Và tơi nhận thấy nhà văn Nguyên Hồng người kiên trì thủy chung nguyên tắc trung thực, ông tôn thờ thành thực văn chương” [5, tr 178] Năm 1995, viết lời giới thiệu Tuyển tập Nguyên Hồng, Phan Cự Đệ nêu lại đóng góp quan trọng tác giả văn học nước nhà: “Nguyên Hồng nhà văn chiến sĩ cách mạng sống đời phong phú giản dị lòng nhân dân lao động, tâm hồn khao khát vươn lên ánh sáng lý tưởng cộng sản Anh tài khẳng định nhiều mặt, người tha thiết yêu văn học, coi sáng tạo nghệ thuật niềm say mê lớn đời mình, gương lao động cần cù đầy nghị lực, phút cuối đời tỏ sung sức Anh để lại cho chúng ta, văn học dân tộc gia tài đồ sộ, có nhiều tác phẩm có giá trị với thời gian” [9, tr 82] Trần Đăng Suyền với viết Cá tính phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng điểm lại nét bật tác giả Những ngày thơ ấu: “Ngay từ trang viết đầu tay, ông tự vạch cho đường nghệ thuật riêng: Nhà văn người khổ Cả đời cầm bút, ông gắn bó sâu sắc, máu thịt với người nhỏ bé, lớp người đáy xã hội thành thị Sự nghiệp văn học Nguyên Hồng có nét gần gũi với nhà văn Nga Mác xim Gorki - trang viết ông nồng nàn thở đời sống cần lao” [50] Sức bền bỉ ngịi bút ngót nghét gần 50 năm cho thấy, cầm bút với ông không để chia sẻ mà qua cịn tiếng lịng u thương đồng cảm sâu sắc với nỗi thống khổ loài người Bấy nhiêu làm nên Nguyên Hồng với nghiệp văn chương đồ sộ, không để người thời ngưỡng mộ mà ngưỡng vọng mai sau Đào Thị Lý viết Nhân vật trẻ em sáng tác Nguyên Hồng trước Cách mạng tháng - 1945 đề cập đến tuổi thơ phải chịu đựng bao đắng cay, tủi nhục, tai ương mà số phận trùm lên sống gia đình thân chúng Theo người viết, nhân vật trẻ em sáng tác Nguyên Hồng có đặc điểm: “Là đứa trẻ nghèo khổ, bất hạnh, khơng có tuổi thơ, bị xã hội đày đọa, tước niềm vui, niềm hạnh phúc mình; đặc biệt phải sống thiếu tình mẫu tử Tuy chúng đứa trẻ nhân hậu, ln khao khát hạnh phúc gia đình, vượt lên nỗi đắng cay, tủi nhục, đày đọa đời để ước mơ có sống tốt đẹp Những hình tượng nhân vật đặc biệt dù nhà văn khắc họa đậm nét hay thoáng qua tạo nên thương cảm nỗi ám ảnh khôn nguôi người đọc” [32] Cùng với Nguyên Hồng, Mạnh Phú Tư đại biểu xuất sắc văn học đại Xuất muộn so với nhà văn khác, nhiên ông gây ý, nhà nghiên cứu đánh giá cao giá trị nội dung tư tưởng sáng tác ông Trong Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan phát ý đến sáng tác Mạnh Phú Tư Nhà nghiên cứu cho rằng: “Những tiểu thuyết ơng có tính cách Việt Nam đặc biệt Trong lấy gia đình làm đề mục” “Ơng khơng xướng lên thuyết cải tạo gia đình, ơng khơng đem hủ tục gia đình bác hay chế giễu; ơng khơng đội lốt nhân vật để đứng vào địa vị chủ quan mà phê phán; người ta thấy ơng bình tĩnh phân tích gia đình Việt Nam, mà gia đình gia đình cần cù thơn quê hay gia đình trung lưu thành thị” [44, tr 229] “Điều rõ rệt tiểu thuyết ông tiểu thuyết phong tục có tính chất Việt Nam đặc biệt Ơng cịn tiến xa biết chọn lọc lời văn biết để tâm xét nhận đời kỹ hơn” ơng tài cịn trẻ, có sức viết khỏe hay [44, tr 243] Vũ Ngọc Phan Những năm tháng (NXB Hội Nhà văn, 2000), bên cạnh cung cấp thông tin sống thường nhật Mạnh Phú Tư, ông cũng ý đến ưu, nhược điểm sáng tác tác giả: “Những ưu khuyết người Mạnh Phú Tư thể rõ tác phẩm anh Ở tác phẩm hay anh, người ta thấy sót lại cẩu thả, nông cạn” [43, tr 402] Cùng nghiên cứu Mạnh Phú Tư, Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam dùng nhà trường (NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2004) điểm lại chặng đường sáng tác nhà văn Theo tác giả, trình sáng tác mình, Mạnh Phú Tư chọn cho “một phương pháp mảnh vườn riêng” từ đem đến cho người đọc có nhìn cách tồn diện tranh mn màu sống nỗi niềm trăn trở suy tư đặt nặng đầu bút: “So với bút thực khác, ơng có mảnh vườn phương pháp riêng” đóng góp ơng chủ yếu thể loại tiểu thuyết tự truyện tiểu thuyết xã hội “Mạnh Phú Tư phản ánh thật tinh thần phê phán sâu sắc lòng nhân đạo nồng nàn Ở có trăn trở ơng dồn tụ vào số phận người phụ nữ trẻ em” [35, tr 262] Gần nhất, lời nói đầu Tuyển tập văn xi Mạnh Phú Tư (2010), nhóm biên soạn khái lược quan niệm nghệ thuật phong cách dựng truyện tác giả Dù khơng cầu kì, khơng trau chuốt, tơ vẽ nhiều nhà văn khác Mạnh Phú Tư mở cho người đọc thấy cảnh đời éo le, bất hạnh người: “Mạnh Phú Tư khơng tìm đề tài, cốt truyện, khốc liệt, gay cấn mà ông lấy việc (Nhạt tình) đời bình thường người (Làm lẽ, Sống nhờ), gia đình, mà biết, gặp sống, xã hội chí gặp gia đình để đặt chúng “lăng kính nghệ thuật” cho ta “chiêm ngưỡng” nhận sống giới phức tạp không đơn giản ta tưởng” [55, tr 4] Khác với Nguyên Hồng, Mạnh Phú Tư, trước đến với văn xuôi, tên Hồ Dzếnh lại độc giả yêu mến với thi phẩm tiếng Ngập ngừng, Chiều… Lặng lẽ đến với làng văn vào năm 40 kỉ trước, khắc sâu lòng người đọc ấn tượng ngịi bút ln dạt xúc cảm trước sống muôn màu Nhà thơ Bùi Giáng đọc thơ “Rằm tháng Giêng” Hồ Dzếnh nói q “Người Việt Nam khơng đọc Nguyễn Du, không đọc Rằm tháng Giêng Hồ Dzếnh”; “Bài “Lời về” ông, riêng bốn câu cuối đủ kiệt tác cổ kim” [27; tr 122] Ông nhà thơ đặc sắc dấu nối muôn xưa với muôn sau, vùng đất vùng đất khác, hồn người hồn vũ trụ Tự chọn cho kẻ “lữ hành đơn độc”, người thi sĩ mang 105 vĩnh mà người lớn khơng thể chạm đến c Giọng triết lý suy tư Hồi tưởng dĩ vãng, nhà văn khám phá mình, bộc lộ người bên mình, niềm khao khát thấy rõ làm nên ngày hơm Nhưng khơng đơn dừng lại đó, tác phẩm tái tranh đời sống xã hội để nhà văn chiêm nghiệm thực tại, bày tỏ suy ngẫm trước thời Trong tự truyện Nguyên Hồng, Hồ Dzếnh, Mạnh Phú Tư, khơng khó để nhận chất triết lí nhân vật chiêm nghiệm trải qua va vấp sống tuổi đời q nhỏ Chân trời cũ có triết lí đời nêu lên cách khái quát từ thứ vụn vặn, tủn mủn đời thường Đây kết trình suy tư, chiêm nghiệm lâu dài tâm hồn tác giả chuyển tải chất giọng nhẹ nhàng, khuyên nhủ, trách móc, tự vấn: “Một tình thương đi, vừa khơi lũng xuống tháng ngày sống” (Con ngựa trắng ba tơi); “Tình u, thực tình u, khơng có q hương, cố quận lan tỏa từ lịng nghệ sĩ mênh mơng, tự sẵn có sức hun nấu, thấu suốt qua, bao trùm tất đáng thờ kính thiêng liêng” (Sáng trăng sng); “Người ta u để yêu nhau, lấy tức tham lam, ích kỉ Mà yêu nhau, can đảm xa nhau, khơng chịu cao thượng chịu dứt tình đau đớn được” (Em Dìn) Những câu triết lí tình yêu, cách sống người làm bật lên thần thái câu chuyện Giọng điệu có trải nghiệm nhà văn với đời Ngoài ra, rải rác vài tác phẩm lời triết lí nghề văn Chẳng hạn Thằng cháu đích tơn, ơng viết: “Cháu ạ, gây dựng đời điều tốt, hoại văn chương, khơng vinh hạnh Cả hai chứng ta sống” Cũng có lúc lời triết lí tác giả giản dị nôm na: “Ngày xưa không về, ơi, 106 mất” Chứng kiến kiên gan, bền chí người cháu, nhà văn nghiệm rằng: “Nếu gạch trí khôn thường nảy lúc nguy biến, cảnh nghèo khó sáng kiến người ta dịp đâm chồi” (Thằng cháu đích tơn) Viết đời vốn có, Ngun Hồng hướng miêu tả số phận người cảnh ngộ đau khổ Vốn đứa trẻ nhạy cảm nên từ nhỏ, bé Hồng nhận thức từ bố mẹ bi kịch hôn nhân gượng ép, sớm nhận tha lực đồng tiền cách đối xử bà nội dành cho Vây lấy tuổi thơ đói, rét, bị đánh đập, bị chửi mà không cần biết lý Tác giả cho tất bất công “chỉ đồng tiền Giá mẹ tơi hàng tháng gửi tiền tơi chả đâu” (Trong đêm đơng) Đồng tiền có sức mạnh ghê gớm, định hành vi nhân phẩm người, cách đối xử người gia đình ngồi xã hội Triết lí sống nhà văn nằm phê phán miêu tả xã hội Dư vị chua xót Những ngày thơ ấu khơng có ý nghĩa tuổi thơ mà với người lớn Triết lý suy tư nhà văn xuất phất từ lòng yêu thương sống người Gửi gắm triết lý đời giống Nguyên Hồng, Sống nhờ Mạnh Phú Tư, nhân vật phát biểu người sõi đời: “Một điều nghiệm xảy tai nạn người gia đình tơi hóa thuận với Các chú, thím bác tơi nhường nhịn tuân theo lời bà Người muốn dựa người đôi chút biết khổ nhục chung chịu” [55, tr 422] Triết lí lộ cô đơn trải đứa trẻ mồ cơi, biết thiếu tình thương mẹ: “Có tơi ngồi khóc, biết đứa trẻ đáng thương, phải chịu nhiều thiếu thốn lịng để trở thành đứa trẻ ngoan ngoãn” [55, tr 373] Giọng kể thâm trầm, sâu lắng mà đậm chất triết lí, suy tư ba 107 tác phẩm thể cung bậc tâm trạng phức tạp nhân vật đời, kỉ niệm ngày thơ ấu Là người cuộc, hết, tác giả người thấu hiểu nỗi đau có nhìn cảm thơng với số phận người Giọng triết lý, suy tư làm cho sáng tác viết tuổi thơ dường sâu hơn, lắng đọng cảm nhận Từ hồi tưởng, nhà văn có nhìn rõ hơn, rạch rịi bình giá khứ mình, thực cảnh xã hội thời xưa cũ 3.3 KẾT CẤU Kết cấu phương diện sáng tạo nghệ thuật, đảm nhận vai trò tổ chức thành tố: quan niệm, khơng - thời gian, điểm nhìn trần thuật, lời văn, Nó gắn liền ý nghĩa nội dung hình thức biểu tác phẩm Đây phương diện thể rõ dụng công nhận thức đời sống, tài phong cách nhà văn Nương theo tâm trạng người viết với nhìn hồi cố, gợi dậy kí ức tuổi thơ tâm lữ hành ngược miền tâm tưởng, tự truyện Mạnh Phú Tư, Nguyên Hồng, Hồ Dzếnh có đặc trưng kết cấu thể loại nói chung, sáng tác tuổi thơ nói riêng 3.3.1 Kết cấu theo chuỗi hành động - tuyến tính Thơng thường, tự truyện, người kể chuyện tác giả Nhân vật đến với độc giả phải thơng qua tư tưởng, tình cảm nhà văn Lê Ngọc Trà viết: “Nghệ thuật tiếng nói tình cảm người, tự giãi bày gửi gắm tâm tư” Cho nên lời kể chuyện mang dấu ấn tác giả, bộc lộ phong cách, cá tính, tài nghệ thuật thẩm mỹ để hấp dẫn người đọc Cảm xúc dồn nén thoát dần theo kỷ niệm Quãng đời thơ ấu lên nguyên vẹn, liên tục Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng xây dựng theo mạch vận động tâm lý cậu bé Hồng, kể tuổi thơ bất hạnh cảnh nhà ngày sa sút Cha chết - mẹ bước nữa, sống 108 ghẻ lạnh người thân, sống cậu bé thay đổi Đó bước ngoặt đời có ảnh hưởng đến tâm lý hình thành nhân cách đứa trẻ Cả tác phẩm ghi lại cách chân thật tuổi thơ cực khao khát tình thương Nhà văn tái dựng, đan cài cách có ý đồ hồi ức, diễn biến tâm trạng diễn việc cho quán Với hồi tưởng, khứ thước phim quay chậm ghi lại chi tiết đắt giá Ở đó, thời gian thực với hành động nhân vật tạo điều kiện cho tác giả miêu tả ngày vào tác phẩm Mỗi chương nỗi niềm đau đớn, cực nhọc, bám riết, day dứt tâm trí người đọc Tuân theo trật tự thời gian thời gian cớ để nhân vật mổ xẻ, phanh phui suy nghĩ, trạng thái tâm lý nhân vật Cùng kết cấu theo chuỗi hành động - tuyến tính thời gian, Sống nhờ, chi tiết, kiện gay cấn hay kịch tính, mà xi chảy chiều, hướng câu chuyện vặt vãnh ngày cậu bé chuyển từ nhà lớn sang nhà bé, gia đình cậu mợ, bà ngoại Mỗi dòng hồi tưởng nhớ ký ức buồn ngày hôm qua Kỉ niệm kể lại với buồn - vui, ăn bám - sống nhờ, tình cảnh bị người thân bạc đãi hành hạ đủ điều Rồi đến lớn lên, lên tỉnh học, hai bên nội ngoại tiết kiệm, chắt chiu cho cháu, học thời gian nạn đói diễn ra, người bà khơng cịn đủ sức để lo cho đứa cháu v.v… Bằng lối kết cấu ấy, tác phẩm làm bật trăn trở tác giả thân phận sống vá víu người, mối quan hệ người người vừa đơn giản, vừa phức tạp Ở Chân trời cũ, Hồ Dzếnh không ý nhiều đến cốt truyện điều thu hút tự thể đầy nội cảm ông Người viết miêu tả sống ơng người thân yêu ruột thịt Vẫn khuôn mặt ấy, người ấy, đều, khơng có thay đổi, 109 sâu vào ký ức nhà văn đọng lại nỗi buồn mênh mông kiếp người khơng có lấy ngày vui Từ câu chuyện khứ, nhà văn thổi hồn vào tình cảm thân thương để ghi lại câu chuyện cảm động người thân bên cạnh Ơng không kể, không tả tỉ mỉ biến cố bước ngoặt đời nhân vật Điều khiến tác giả hứng thú thái độ riêng tư, niềm thương cảm xót xa ơng trước cảnh ngộ, biến cố Chẳng hạn viết người chị Dâu, tình cảm ơng dành cho nhân vật: “Hỡi chị! Nếu số phận bắt chị làm dâu gia đình khổ, làm vợ người chồng không người, làm người chồng không người, làm người đàn bà lưu lạc, chị nhận đây, dòng chữ này, lời an ủi, để may lòng đau khổ chị san sẻ vài phần” [7, tr 9] Hay với chị đỏ Đương: “Tôi yêu chị đỏ Đương nhiều chị đỏ Đương khác, tơi u vơ dải đất cần lao này, dải đất thoát lọc lừa, phản trắc, dải đất bị bạc đãi mà không bạc đãi bao giờ” [7, tr 188] Do dấu ấn tình cảm, cảm xúc trạng thái tinh thần người kể chuyện thường đậm 3.3.2 Kết cấu theo dòng tâm trạng - đảo tuyến Với lối tổ chức này, kí ức xếp khơng theo trật tự biên niên mà lan man, rối rắm, nhớ đến đâu, kể đến Thế giới hồi ức, hồi tưởng lọc qua trí nhớ, đời khúc xạ qua tâm hồn suy nghĩ tác giả nên thấm đẫm cảm xúc trữ tình, suy tư trải nghiệm ý thức, suy ngẫm thực sống hay Nặng q khứ nỗi niềm tiếc hận khôn khuây “một giới sụp đổ, đổi dời”, Chân trời cũ, nhân vật, hoàn cảnh đối thoại, tất viết lại cịn giữ trí nhớ Độc giả bắt gặp nhiều truyện ngắn Hồ Dzếnh hình ảnh người “trên mặt đầy nước mắt, lòng đầy đau thương” (Thằng cháu đích tơn), đau buồn hối hận ngoảnh 110 nhìn năm tháng tuổi thơ vừa rời xa, người thân yêu ruột thịt gia đình người hàng xóm láng giềng phương trời khác Con người miên man bơi lội dịng thời gian q khứ, chí quay thực khơng thơi hồi nhớ ngày qua: “Ngày nay, lần qua cánh đồng ngập cỏ, phảng phất ngửi thấy mùi ngựa, nghe thấy tiếng ngựa, hình tưởng yên cương vắng chủ, ngơ ngác đâu đây…” (Con ngựa trắng ba tôi); “Nhiều năm rơi theo nhiều năm, bây giờ, đêm Hà Nội, thành phố hoa lệ quen tiêu bạc với hào, rờn rợn nghe thấy âm mười quan tiền kêu lanh lảnh” (Lòng mẹ) Hoặc: “Trên đỉnh núi Nhồi ngày nay, cịn nhơ lên mơ đá tượng hình người mẹ dắt con, đợi chồng quãng bao la vơ hạn Và lần Thanh Hố, ngồi tàu, đưa mắt nhìn mơ đá cũ, tơi ngờ hình dáng người chị dắt em …” (Chị Yên) Tất truyện ngắn Chân trời cũ dịng hồi niệm thiết tha đưa ta với chân trời riêng, với gắn bó tạo nên buồn vui thấm thía đời nhà văn Chính nhờ lối thuật chuyện đầy chủ quan mà nhân vật “tơi” nhà văn “mở lịng mình” để sẻ chia, để tâm sự, “trút hồn mình” “một nét bút chí thành” lịng đơn hậu, hiếu đễ, giàu yêu thương, xúc cảm trước sống số phận người nhỏ bé Với lối kết cấu đảo tuyến, kiện, hành động không theo trước sau mà đan cài, xóa bỏ ranh giới nương vào, phụ thuộc vào chuyển biến phức tạp, vi tế tâm trạng người kể chuyện Ta dễ dàng bắt gặp điều Những ngày thơ ấu, chẳng hạn chi tiết Hồng sà vào lòng mẹ lúc người mẹ trở từ Thanh Hóa vào ngày giỗ đầu cho bố, dù tận hưởng cảm giác thỏa thê ấm tình thương mẹ, với bao dự định gặp mẹ nói lúc đầu em văng vẳng lời nói bà cơ: “Vào Thanh Hóa đi, tao chạy cho tiền tàu Và bắt mợ mày may vá cho bế em bé 111 chứ” [23; tr 67] Hay cảnh lẻ loi Hồng đêm No - en, tất người có người thân bên cạnh, bố mẹ dẫn xem lễ, tận hưởng tình yêu thương gia đình ngược lại cậu bé cảm thấy đơn cực, “lủi thủi” tách khỏi dòng người chen lấn xem lễ, “đi vắng lặng nhớ thương người mẹ hiền từ đủ rạo rực đau đớn tê dại” Cũng giây phút này, cậu lại miên man “ngày rằm tháng tám” trước đây, đưa tiễn người cha cố Với Sống nhờ, mạch truyện xoắn luyến khứ Kỉ niệm hình ảnh bà cịn ngun vẹn, cịn đâu đây, cảm nhận tình yêu thương bà qua cử chỉ, hành động, “Ngày nay, mùa rét tới, nhìn trời mưa phùn, gió bấc, lúc xế chiều, tơi lại nhớ lại cảnh thơ ấu Nỗi buồn thiếu người mẹ khơng làm tơi quên sung sướng bên người bà âu yếm buổi chiều Tôi cố sống lại cảm giác thời thơ ấu đó…” [55; tr 288] Từng kỉ niệm mà thời gian xa đi, cảm nhận yêu thương người cảnh vật thế, lên nỗi nhớ da diết ông trải lòng qua trang văn đầy xúc động Qua Sống nhờ, Chân trời cũ Những ngày thơ ấu, ta thấy kết cấu kết vận động theo mạch tâm lý phù hợp với đặc trưng thể loại tự truyện Nhờ đó, người đọc có hình dung rõ nét sống nhân vật thời điểm lịch sử khác tính cách họ Điều chứng tỏ đời thể loại tự truyện năm đầu kỷ đánh dấu bước tiến nghệ thuật kết cấu Văn học thoát khỏi người phận vị văn học trung đại mà cịn tự giãi bày khát vọng cá nhân vô mãnh liệt Nguyên Hồng, Mạnh Phú Tư, Hồ Dzếnh thật người đặt móng cho thể loại tự truyện đại hình thành phát triển Việt Nam 112 KẾT LUẬN Cơng đại hóa văn học năm đầu kỷ XX góp phần làm nên diện mạo giai đoạn văn học Phương thức khám phá người với tư cách cá nhân nhu cầu, khát vọng riêng thể đủ đầy, vừa yêu cầu cấp thiết đổi văn học Tự truyện nói chung, tự truyện viết tuổi thơ nói riêng đường Nguyên Hồng, Mạnh Phú Tư, Hồ Dzếnh tạo dòng riêng canh tân văn học nước nhà Thông qua tác phẩm, vấn đề cấp thiết nhà văn đặt qua số phận nhân vật trẻ em Đây đóng góp đáng quý bút thực sớm tìm đến với Cách mạng Tái thời thơ ấu qua, bộc lộ giới riêng, gương mặt riêng nhà văn, Sống nhờ, Chân trời cũ, Những ngày thơ ấu tiếng nói thành thật tơi đầy cảm xúc Chính tiếng nói tơi đắn đót phận trở trăn với bao phận người bất hạnh làm nên đặt trưng tạo thu hút riêng sáng tác Sống nhờ, Chân trời cũ, Những ngày thơ ấu “đánh dấu mở rộng ý niệm khứ” văn học Lấy ký ức làm chất liệu để tạo nên phần hồn tác phẩm tác giả tự phô bày hết tất trạng thái tinh thần, sở thích, nghi riêng mình, nhờ ba tác phẩm đem đến cho độc giả thích thú, đồng cảm tàu trở tuổi thơ Mỗi câu chuyện viễn du khứ, trải nghiệm thân mô tả chân thực sâu sắc, để từ đời nhân vật “tôi” tác phẩm người đọc cảm nhận chút bóng dáng thời bé dại Những sáng tác trẻ thơ Nguyên Hồng, Mạnh Phú Tư, Hồ Dzếnh trước cách mạng gắn với tủi cực, đày đọa thể chất lẫn 113 tinh thần Người viết thể lòng yêu thương người đáy xã hội với sống tăm tối, bế tắc để từ gợi đồng cảm người đọc Bằng cách ấy, người viết tái lại thời kì lịch sử đầy đau thương đói nghèo, lầm than trẻ em nói riêng người lao động nói chung xã hội cũ Vì thế, viết tuổi tuổi thơ, khắc hoạ tuổi thơ với cảm xúc tình cảm riêng, nhà văn làm tròn phận vị Người viết tự kể chuyện đời để bao kỷ niệm buồn vui lên trang giấy nỗi ám ảnh chưa xa không phần thắm thiết Những dòng hồi ức Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng phục dựng tuổi thơ bất hạnh người, Sống Nhờ Mạnh Phú Tư gợi bao ký ức vụn vỡ tuổi thơ sống hờ tình thương người thân, Chân trời cũ Hồ Dzếnh khắc chạm mảnh đời với bất hạnh riêng Mỗi người có cách viết riêng, không giống họ gặp điểm tái tranh thời thơ ấu gắn liền với khát vọng cắt nghĩa hồn cảnh, mơi trường xung quanh, bối cảnh thời đại đời, đồng thời thể quan điểm nhân tâm, Về phương diện hình thức, tự truyện Nguyên Hồng, Mạnh Phú Tư, Hồ Dzếnh mang nét riêng biệt Phương thức tự tác phẩm xuất phát từ điểm nhìn trẻ thơ, thơng qua nội tâm trí nhớ, khơng dựa vào kiện mà chủ yếu ấn tượng cảm xúc Ngôn ngữ gắn liền với giới nội tâm giọng điệu kết hợp giọng hoài niệm, giọng hồn nhiên sáng, giọng triết lý suy tư Tác giả trở sống với cảm xúc tuổi thơ để cảm nhận đánh giá sống Ở đó, nhân vật trẻ thơ nhân cách, chịu tác động nhiều hướng, nhiều chiều từ môi trường gia đình, xã hội thời đại Cuộc sống tuổi thơ cảm nhận qua lăng kính người lớn với giao hịa điểm nhìn, giọng điệu trần thuật Vì thế, truyện viết tuổi thơ không giới hạn phạm vi độc giả 114 lứa tuổi cụ thể Mỗi hệ khác tìm lại lần tuổi thơ trang viết chân thành Tự truyện đề tài tuổi thơ trước 1945 định hình phát triển với bước cịn rón Sáng tác Sống nhờ, Chân trời cũ, Những ngày thơ ấu, Mạnh Phú Tư, Hồ Dzếnh Nguyên Hồng hẳn chịu nhiều sức ép việc viết đúng, viết đủ thật Tác phẩm đời từ thúc giãi bày nỗi niềm, tâm trạng, tình cảm, mạch văn dạt cảm xúc Những câu chuyện nỗi lòng người viết mong muốn chia sẻ câu chuyện riêng phần thực bề bộn thời đại sống Dẫu cịn số hạn chế giai đoạn tìm tịi, thử nghiệm, bước tiến tự truyện trước 1945 điều kiện thuận lợi cho phát triển thể loại tiến trình vận động văn học dân tộc, đặc biệt từ sau 1975 đến 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoài Anh (2001), Chân dung văn học, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [2] Lê Tú Anh (2013), “Tự truyện thể loại văn học”, Nguồn: Http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn., Ngày truy cập: 06.03.2013 [ 3] Vũ Tuấn Anh - Bích Thu (2001), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam cuối kỷ XIX đến 1945, NXB Văn học, Hà Nội [4] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [6] Tơn Thất Dụng (1993), Sự hình thành vận động thể loại tiểu thuyết văn xuôi Tiếng Việt Nam Bộ giai đoạn cuối kỉ XIX đến 1932, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [7] Hồ Dzếnh (2001), Chân trời cũ, NXB Kim Đồng, Hà Nội [8] Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (1997), Văn học Việt Nam 1930 - 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội [9] Phan Cự Đệ (2000), Tuyển tập Nguyên Hồng, tập 1, NXB Văn học, Hà Nội [10] Phan Cự Đệ (2000), Tuyển tập Nguyên Hồng, tập 2, NXB Văn học, Hà Nội [11] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội [12] Hà Minh Đức, Hữu Nhuận (2001) (tuyển chọn giới thiệu), Nguyên Hồng - Tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội [13] Hà Minh Đức (2003), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [14] Nguyễn Thị Hà (2005), Mạnh Phú Tư với tiểu thuyết Làm lẽ, Sống nhờ, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [15] Tạ Việt Hà (2005), Phong cách nghệ thuật Hồ Dzếnh truyện ngắn tiểu thuyết ông, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 116 [16] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [17] Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lí luận văn học, vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội [18] Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội [19] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [20] Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên) (2005), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới, TP Hồ Chí Minh [21] Tơ Hồi (2005), Hồi kí (Cỏ dại, Tự Truyện, Cát bụi chân ai, Những gương mặt), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [22] Nguyên Hồng (1970), Bước đường viết văn, NXB Văn học, Hà Nội [23] Nguyên Hồng (2012), Những ngày thơ ấu, NXB Kim Đồng, Hà Nội [24] Bạch Văn Hợp (2002), “Giọng điệu trần thuật cấu trúc lời văn Nguyên Hồng”, Nguồn: Http://www.phongdiep.net, Ngày truy cập: 06.07.2013 [25] Phạm Thị Thu Hương (1995), “Hồ Dzếnh với niềm khắc khoải hai bờ xứ sở, Tạp chí Văn học”, (số 4) [26] Mai Hương (1999), “Lặng lẽ chân tài”, Tác phẩm mới, (số 10) [27] Đoàn Tử Huyến (2005), Bùi Giáng cõi người ta, NXB Lao Động [28] Phạm Ngọc Lan (2006), Tự truyện Văn học Việt Nam đại, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh [29] Mã Giang Lân (2000), Q trình đại hố văn học Việt Nam 1900 1945, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội [30] Phong Lê (2001), Hồ Dzếnh với Chân trời cũ (Trong Một số gương mặt văn chương học thuật Việt Nam đại), NXB Giáo dục, Hà Nội [31] Phương Lựu chủ biên (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 117 [32] Đào Thị Lý, “Nhân vật trẻ em sáng tác Nguyên Hồng trước Cách mạng tháng - 1945”, Nguồn: Http://vietvan.vn Ngày truy cập: 03.02.2013 [33] Hồng Như Mai (1971), Kí giảng dạy Kí, Vấn đề giảng dạy Tác phẩm văn học theo thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội [34] Nguyễn Đăng Mạnh (1998), Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội [35] Nguyễn Đăng Mạnh - Bùi Duy Tân - Nguyễn Như Ý (2004), Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam dùng nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [36] Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Những giảng tác gia Văn học Việt Nam đại, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [37] Nguyễn Ánh Ngân (2002) (tuyển chọn biên soạn), Nguyên Hồng Tấm lòng qua trang viết, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [38] Vương Trí Nhàn (1992), “Nguyên Hồng sáng tạo đau khổ”, Nguồn: Http://vuongdangbi.blogspot.com, Ngày truy cập: 06.09.2013 [39] Vương Trí Nhàn (2001), Một đời sáng tạo đau khổ - Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội [40] Hoàng Sỹ Nguyên (2010) (chuyên luận), Thơ Mới 1932 - 1945 nhìn từ vận động thể loại, NXB Văn học, Hà Nội [41] Nhiều tác giả (2013), Hồ Dzếnh - Người lữ hành đơn độc nửa kỷ văn học, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [42] Nhiều tác giả (2013), Nguyên Hồng - Quằn quại máu tầng lớp cần lao, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [43] Vũ Ngọc Phan (2000), Những năm tháng ấy, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [44] Vũ Ngọc Phan (2005), Nhà văn đại Việt Nam, NXB Văn hoá, Hà Nội 118 [45] Bùi Huy Phồn (1959), “Sống nhờ Mạnh Phú Tư”, Văn nghệ, (số 30) [46] Ngô Văn Phú, Lại Nguyên Ân (biên soạn) (1993), Thi sĩ Hồ Dzếnh, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [47] Vũ Quần Phương (1988), Hồ Dzếnh - tác phẩm chọn lọc, NXB Văn học, Hà Nội [48] Kiều Thanh Quế (1942), Phê bình “Chân trời cũ” tập truyện ngắn Hồ Dzếnh”, Tạp chí Tri Tân, (số 67) [49] Trần Đình Sử (2004), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [50] Trần Đăng Suyền (2011), “Cá tính phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng”, Nguồn: Http://www.nguoihanoi.com.vn, Ngày truy cập: 07.05.2013 [51] Trần Đăng Suyền (2012), Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [52] Trần Hữu Tá (1983), Từ điển văn học - Tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [53] Trần Hữu Tá (1988), “Hồ Dzếnh - hồn thơ đẹp”, Kiến thức ngày nay, (số 10) [54] Nguyễn Duy Tờ (2011), Sự vận động dòng văn học thực 1930 - 1945, NXB Thuận Hóa, Huế [55] Mạnh Phú Tư (2010), Tuyển tập văn xuôi, NXB Thanh niên, Hà Nội [56] Vân Thanh (2003), Văn học thiếu nhi, NXB Kim Đồng, Hà Nội [57] Trần Đăng Thao (1996), “Kết cấu hồnh tráng - Một đóng góp lớn Vũ Trọng Phụng lĩnh vực tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, (số 4) [58] Mai Thảo (1973), “Hai nhánh sông tâm hồn thơ Hồ Dzếnh”, Nguồn: Http://saigontimesusa.com, Ngày truy cập: 05.06.2013 [59] Nguyễn Quang Thân (1993), “Văn học - hành trang đường đời trẻ thơ”, Tạp chí Văn học, (số 5) 119 [60] Phan Ngọc Thu (2001) (Tuyển chọn giới thiệu), Để hiểu thêm số tác giả tác phẩm Văn học Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội [61] Nguyễn Thị Thu Trang (2011), “Âm vang hồn thơ Hồ Dzếnh”, Tạp chí Non nước, (số 179) [62] Bùi Thanh Truyền (2009) (chủ biên), Thi pháp Văn học thiếu nhi, NXB Giáo dục, Hà Nội ... diện nội dung tự truyện trước 1945 qua Sống nhờ, Những ngày thơ ấu Chân trời cũ Chương 3: Những phương thức thể chủ yếu tự truyện trước 1945 qua Sống nhờ, Những ngày thơ ấu Chân trời cũ 15 CHƯƠNG... gần gũi 2 1.3 Nghiên cứu giới nghệ thuật tự truyện viết đề tài thiếu nhi trước 1945 qua Sống nhờ (Mạnh Phú Tư), Chân trời cũ (Hồ Dzếnh), Những ngày thơ ấu (Nguyên Hồng), đề tài góp phần nhận... CƠ BẢN CỦA TỰ TRUYỆN TRƯỚC 1945 QUA SỐNG NHỜ, NHỮNG NGÀY THƠ ẤU VÀ CHÂN TRỜI CŨ 2.1 NHỮNG PHÁC HỌA SỐNG ĐỘNG VỀ THỜI THƠ ẤU 2.1.1 Tuổi thơ nghèo khó, bất hạnh Bản thân khái niệm tự truyện bao

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:14