1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng nhân vật trong tiểu thuyết huynh đệ của dư hoa

70 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== PHẠM THỊ LIÊN HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT HUYNH ĐỆ CỦA DƯ HOA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nước HÀ NỘI – 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== PHẠM THỊ LIÊN HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT HUYNH ĐỆ CỦA DƯ HOA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nước Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ BÍCH DUNG HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Bích Dung, người trực tiếp hướng dẫn tận tình, bảo tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy cô khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy cô tổ Văn học nước ngồi bạn sinh viên nhóm khóa luận giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Mặc dù có cố gắng, nỗ lực tìm tịi định, song chắn q trình hồn thành khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2018 Sinh viên Phạm Thị Liên LỜI CAM ĐOAN Những nội dung luận văn thực hướng dẫn trực tiếp TS Nguyễn Thị Bích Dung Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm cơng bố Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2018 Sinh viên Phạm Thị Liên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi khảo sát Phương pháp nghiên cứu 7 Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương ĐẶC ĐIỂM HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG HUYNH ĐỆ CỦA DƯ HOA 1.1 Khái niệm nhân vật hình tượng nhân vật 1.1.1 Khái niệm nhân vật 1.1.2 Khái niệm hình tượng nhân vật 10 1.2 Dư Hoa tiểu thuyết Huynh đệ 12 1.3 Một số đặc điểm hình tượng nhân vật Huynh đệ 14 1.3.1 Nhân vật 14 1.3.2 Nhân vật nhẫn tâm, vô cảm 20 1.3.3 Nhân vật giàu tình nghĩa 26 Tiểu kết chương 33 Chương NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG HUYNH ĐỆ CỦA DƯ HOA 34 2.1 Nghệ thuật khắc họa ngoại hình nhân vật 34 2.2 Nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật 39 2.2.1 Thông qua mối quan hệ nhân vật với hoàn cảnh xã hội 39 2.2.2 Thông qua ngôn ngữ nhân vật 47 2.2.2.1 Ngôn ngữ đối thoại 47 2.2.2.2 Ngôn ngữ độc thoại 57 Tiểu kết chương 59 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong văn học giới, văn học Trung Quốc lên văn học lớn, có lịch sử lâu dài ngày phát triển với nhiều thành tựu rực rỡ Văn học Trung Quốc phát triển với nhiều loại hình đa dạng nội dung sâu sắc với tên tuổi nhiều tác giả tiếng giới Ở Việt Nam, nhiều tiểu thuyết Vương Mơng, Mạc Ngơn, Giả Bình Ao,… dịch tiếng Việt bạn đọc đón nhận cách nồng nhiệt Và gương mặt tiểu thuyết độc đáo, có nhiều đóng góp cho phát triển tiểu thuyết đương đại Trung Quốc mà cần nhắc đến – nhà văn Dư Hoa Dư Hoa nhà văn xuất sắc văn học đương đại Trung Quốc Ông xem nhà văn tiêu biểu thuộc phái tiên phong, trào lưu tiểu thuyết có ảnh hưởng lớn văn học Trung Quốc năm 80 kỉ XX Các sáng tác nhà văn thuộc nhiều thể loại, tản văn thường mang chất suy ngẫm thời đại, truyện ngắn tiếng nói nhiều mặt thực tế xã hội người, tiểu thuyết đa diện cách nhìn văn hóa dân tộc Cuốn tiểu thuyết Huynh đệ Dư Hoa vừa đời làm xôn xao văn đàn Trung Quốc, giới phê bình Trung Quốc ví “cơn lốc” Tháng năm 2005, phần tiểu thuyết Huynh đệ viết xong, nhà xuất văn nghệ Thượng Hải Trung Quốc xuất phát hành ba lần tháng với 350.000 Còn phần hai tác giả viết xong vào ngày 20 tháng năm 2006 Sách dày 475 trang, 335.000 chữ Nhà xuất văn nghệ Thượng Hải xuất lần đầu tháng năm 2006, số lượng 300.000 Huynh đệ chứng tỏ sức viết dồi Dư Hoa, sáng tạo khơng ngừng nghỉ để đóng góp cho văn học đương đại Trong tác phẩm văn học nói chung tiểu thuyết nói riêng, nhân vật ln đóng vai trị yếu tố hạt nhân, kết đọng tư tưởng, tình cảm tác giả, giống “đứa tinh thần” tác giả Qua hình tượng nhân vật, bạn đọc cảm nhận thái độ, tình cảm, tư tưởng mà nhà văn muốn gửi gắm qua tác phẩm Nhân vật xây dựng chân thực, sống động tác phẩm có sức sống mạnh mẽ lâu bền Văn học “tấm gương phản chiếu đời sống” thông qua phương tiện chủ yếu nhân vật Đọc tiểu thuyết Huynh đệ, ta nhận thấy tác phẩm có hình tượng nhân vật chân thực, sinh động với nhiều lớp người, hạng người khác xã hội Trung Quốc lúc Đi tìm hiểu khám phá hình tượng nhân vật tiểu thuyết Huynh đệ hội để tiếp cận với giá trị nội dung, tư tưởng giá trị nghệ thuật đặc sắc tác phẩm Vì lý nêu trên, khẳng định, nghiên cứu đề tài Hình tượng nhân vật tiểu thuyết Huynh đệ Dư Hoa việc làm cần thiết có ý nghĩa thiết thực để chúng tơi tìm điểm độc đáo, riêng biệt tiểu thuyết Dư Hoa đóng góp nhà văn tiến trình tiểu thuyết Trung Quốc đương đại Lịch sử nghiên cứu Dư Hoa xem nhà văn tiên phong, tài hoa cá tính bậc văn học Trung Quốc đương đại Những tác phẩm tiêu biểu ông giới thiệu đến bạn đọc nhiều nơi giới dành nhiều quan tâm giới nghiên cứu phê bình Đặc biệt, tiểu thuyết Huynh đệ ông vừa đời tạo sức hút mạnh mẽ độc giả giới nghiên cứu tính thực nét nghệ thuật đặc sắc Tại Trung Quốc, tháng năm 2005, phần tiểu thuyết viết xong, Nhà xuất văn nghệ Thượng Hải xuất phát hành ba lần tháng với 350.000 cuốn, nhà văn Dư Hoa bắt đầu tất bật với vấn quan báo chí truyền thống Tại Việt Nam, đến năm 2006, tác phẩm Nhà xuất Công An Nhân Dân phát hành thu hút quan tâm đông đảo bạn đọc Hiện nay, Việt Nam, có cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Huynh đệ Dư Hoa như: Luận văn thạc sĩ Nghệ thuật tự Dư Hoa qua tiểu thuyết Huynh đệ Dư Hoa (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 2008) Nguyễn Thị Hưởng khám phá nghệ thuật tự tiểu thuyết Huynh đệ đưa nhận xét mang tính khái quát nghệ thuật tự Dư Hoa Khóa luận tốt nghiệp Giọng điệu biếm hài tiểu thuyết Huynh đệ Dư Hoa (Trường Đại học Cần Thơ khoa Khoa học xã hội nhân văn) Vương Kim Huê cho thấy Huynh đệ, “giọng điệu biếm hài” biểu nhiều sắc thái, cung bậc khác “Giọng điệu biếm hài” thể bên khách quan, lạnh lùng, tàn nhẫn bên cảm thơng, thương xót, đau đớn Viết Huynh đệ, Dư Hoa thể đến tận bi, hài, ác thiện Khóa luận tốt nghiệp Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Huynh đệ Dư Hoa (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội khoa Ngữ văn) Bùi Thùy Linh Tác giả phân tích thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật Huynh đệ Dư Hoa qua ba phương diện: kết cấu, biện pháp thể nghệ thuật lời văn nghệ thuật Và để thấy độc đáo, đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật Dư Hoa, tác giả so sánh, đối chiếu với nhà văn Lỗ Tấn, kế thừa phát triển “tinh thần Lỗ Tấn” Dư Hoa Bên cạnh đó, có số viết đăng tạp chí khoa học như: Chấn thương tinh thần tiểu thuyết Dư Hoa Nguyễn Thị Tịnh Thi, đăng Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, năm 2015 Chấn thương tinh thần tiểu thuyết Dư Hoa tổ hợp mặc cảm, sợ hãi, ám ảnh, cô đơn,… Mặc cảm bị bỏ rơi, mặc cảm tội lỗi sợ hãi; ám ánh máu me, bạo lực chết chóc bao phủ, vây bủa nhân vật từ lúc sinh lúc chết Chấn thương tinh thần khiến họ rơi vào trạng thái đau khổ, tủi hận, trầm uất Đằng sau chấn thương tinh thần nhân vât, đằng sau “thế hệ mát” “hiện thực phồn” “thân xác xã hội” [16] Tiểu thuyết Huynh đệ - Quan niệm Dư Hoa quan hệ gia đình ThS Lê Thị Hịa Tác giả nghiên cứu phân tích mối quan hệ gia đình tiểu thuyết Huynh đệ Dư Hoa, quan hệ vợ chồng, cha con, anh em “Những mối quan hệ đẩy đến tận thử thách thông qua chuỗi kiện dày đặc với nhiều tình truyện xung đột truyện.” [9] Trên số trang mạng điện tử có đăng tải cảm nhận liên quan đến tiểu thuyết Huynh đệ Dư Hoa như: http://cand.com.vn/van-hoa/Tieu-thuyet-Huynh-de-chuan-bi-phat-hanhtai-Viet-Nam-16432/ với viết Tiểu thuyết Huynh đệ chuẩn bị phát hành Việt Nam Toàn Nguyễn Cuốn tiểu thuyết Huynh đệ nhà văn Dư Hoa, giới phê bình Trung Quốc ví “cơn lốc” hấp dẫn gần 400 ngàn chữ ý tưởng liệt tác giả thử thách đến tận nhân tính người, chuẩn bị phát hành Việt Nam Bản Việt ngữ Huynh đệ Vũ Công Hoan dịch, nhà xuất Công An Nhân Dân giữ quyền https://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/huynh-de-cuon-tieuthuyet-lam-xon-xao-trung-quoc-2141487.html với viết Huynh đệ – Lý Trọc vừa nói vừa ngáp, cậu định nhà ngủ, đến cửa, cậu quay lại bảo mẹ: - Mẹ ơi, mẹ yên tâm, xin bảo đảm đưa mẹ quê cách thoải mái dễ chịu, lại đưa mẹ trở lại thành phố cách dễ chịu thoải mái.” [6,394-395] Với Tống Cương, ngôn ngữ đối thoại Lý Trọc chứa đựng tình cảm anh em chân thành có lại thẳng thắn đến thô thiển Sau hốt đống tiền từ lô hàng comple cũ, Lý Trọc nghĩ đến anh Tống Cương Anh ta đến tìm Tống Cương, sốt sắng nói: “- Anh Tống Cương, đêm qua em không ngủ, nghĩ nghĩ lại, anh người trung hậu thật dễ mắc lừa, anh không làm công việc khác, anh quản tài vụ Anh Tống Cương, anh đến làm tài vụ, em trăm lần, ngàn lần, vạn lần yên tâm Khi đạp xe đi, Tống Cương mở mồm nói, giọng lạnh lùng: - Tơi nói với cậu từ lâu, cậu nên hết hy vọng Nghe Tống Cương nói vậy, Lý Trọc ngớ người thằng ngố, không ngờ Tống Cương lại vơ tình vơ nghĩa Ngẩn lát, Lý Trọc buột mồm chửi với theo bóng Tống Cương xa: - Anh Tống Cương, anh đồ khốn nạn, mẹ kiếp, anh nghe đây, lần trước anh cắt đứt tôi, lần cắt đứt anh Từ trở khơng cịn anh em! Lý Trọc đau xót, nhìn xe đạp Tống Cương Lâm Hồng đi, nói câu cuối cùng: - Anh Tống Cương, anh đồ khốn nạn, anh quên chuyện hồi nhỏ sao?” [7,343-344] Ngay khi, Tống Cương cương cắt đứt quan hệ với Lý Trọc, sau thất nghiệp hồn cảnh khó khăn nên đến tìm giúp đỡ Lý Trọc, Lý Trọc khơng khơng căm ghét, xua đuổi Tống Cương mà cịn quan tâm đến sức khỏe anh, hứa cho Tống Cương làm phó Tổng giám đốc “Lý Trọc vội vàng đứng lên nói với nhà báo: - Tơi xin lỗi vị lát Lý Trọc kéo Tống Cương vào thang điện, vào phòng làm việc Sau đóng cửa, câu nói giục Tống Cương: - Anh bỏ trang ta - Anh bị bệnh phổi - Tống Cương nói trang - Mẹ kiếp, vứt mẹ bệnh phổi anh - Lý Trọc tháo trang Tống Cương Anh ta nói - Trước mặt người anh em mình, bỏ kiểu - Tơi sợ lây sang cậu - Tống Cương nói - Ta sợ đếch - Lý Trọc đáp Lý Trọc bảo Tống Cương ngồi xuống ghế xơ pha, cịn ngồi bên cạnh, nói với Tống Cương: - Mẹ kiếp, cuối anh đến thăm em Nhìn phịng làm việc sang trọng, oách Lý Trọc, Tống Cương mừng rỡ nói: - Nếu mẹ cịn sống, nhìn thấy phịng làm việc cậu, khơng biết vui mừng biết chừng nào? Nghe nói vậy, Lý Trọc cảm động Anh ta vịn vai Tống Cương, nói: - Anh Tống Cương, sức khỏe anh nào? Mấy năm q bận, khơng nhịm ngó đến ơng anh Nghe nói anh bị thương bị ốm, muốn đến thăm anh, bận mải công việc khác, lại quên Tống Cương cười gượng, kể làm cửu vạn vẹo lưng nào, sau vào nhà máy xi măng làm việc, lại bị hỏng phổi Nghe xong Lý Trọc nhảy khỏi ghế xô pha, Tống Cương, buột mồm mắng xơi xơi: - Anh đồ khốn nạn Anh tìm việc khắp nơi, khơng tìm đến Lý Trọc em Anh đồ khốn nạn Anh xem xem, anh biến thành này, hết hỏng lưng, lại hỏng phổi Anh khốn nạn thật, anh khơng đến tìm em? Lời chửi mắng Lý Trọc khiến Tống Cương vui vui khiến Tống Cương cảm thấy họ anh em Tống Cương cười đáp: - Thì anh đến tìm cậu - Bây muộn - Lý Trọc thở hổn hà hổn hển, nói - Bây anh người tàn phế Tống Cương gật đầu, đồng ý lời Lý Trọc, sau anh ngần ngại hỏi Lý Trọc: - Cậu xếp cho tơi việc làm không? Lý Trọc thở dài lắc lắc đầu, lại ngồi xuống cạnh Tống Cương, vỗ vỗ vai anh, nói: - Chữa bệnh đã, em cử người đưa anh đến bệnh viện tốt Thượng Hải chữa bệnh, chữa khỏi bệnh trước Tống Cương lắc đầu nói: - Tơi tìm cậu khơng phải để chữa bệnh, mà xin việc làm - Mẹ kiếp, - Lý Trọc chửi tiếng, sau bảo - Cũng được, trước hết anh đến công ty treo chức danh phó Tổng giám đốc, anh muốn đến đến, khơng muốn đến nhà ngủ Nhưng anh phải chữa khỏi bệnh Tống Cương lắc đầu nói: - Anh khơng làm việc - Anh khốn nạn thật - Lý Trọc lại mắng - Anh làm gì? - Người ta gọi anh "người thay số một"- Tống Cương cười tự chế nhạo - Anh làm việc quét dọn vệ sinh, đưa thư báo đưa báo, việc khác khơng làm được, anh khơng có lực - Đồ khốn nạn anh, khơng có chí khí hết Lâm Hồng lấy anh mắt mù - Lý Trọc bực tức, lắc đầu lia - Lý Trọc lại để ông anh Tống Cương làm việc ấy? Sau mắng thơi hồi, Lý Trọc biết có mắng đến khơng ăn thua gì, bảo Tống Cương: - Anh đã, em đám nhà báo chờ, việc bàn sau.” [7,419-420-421] Lý Trọc theo đuổi Lâm Hồng Lâm Hồng lại yêu cưới anh Tống Cương Trong thời gian Tống Cương làm xa, Lý Trọc Lâm Hồng qua lại với Bao nhiêu năm vất vả kiếm sống nơi xa, sau trở biết thật, Tống Cương nằm lên đường ray cho đoàn tàu nghiến qua bụng anh Trong cao trào hoan lạc điên dại, Lý Trọc nhận tin Tống Cương tự chết Lý Trọc thét lên đau đớn, tự chửi rửa Lý Trọc Lâm Hồng vừa chửi bới nhau, vừa nguyền rủa lời cay độc Từ sau, chết Tống Cương trở thành nỗi ám ảnh tội lỗi họ Họ sợ hãi nhau, nhìn thấy thú tính nhau, sợ hãi hành động tội lỗi, xấu xa, bẩn thỉu Dư Hoa tài tình cho người đọc thấy rõ điều qua đoạn đối thoại Lý Trọc Lâm Hồng “Giọng đầy vẻ thù hận, chị nói với Lý Trọc: - Tại khơng chết quách đi? - Mày đĩ - Cuối Lý Trọc tìm kẻ thù trút giận Anh ta quát tháo ầm ĩ - Thi thể Tống Cương để cửa nhà mày ba tiếng đồng hồ rồi, chờ mày mở cửa! Con đĩ thối tha mày cịn ngồi thụt với đàn ơng - Ta đĩ thối tha - Lâm Hồng nghiến nghiến lợi nói - Ngươi thứ gì? Ngươi kẻ khốn nạn, đồ dạy! - Ta đồ dạy, kẻ khốn nạn - Lý Trọc nghiến nghiến lợi - Mẹ kiếp, mày mụ dâm đãng, mụ dâm đãng! - Ta mụ dâm đãng - Lâm Hồng căm thù tận xương tận tuỷ đáp Ngươi kẻ khơng lồi cầm thú - Ta kẻ khơng lồi cầm thú - Mắt Lý Trọc đỏ hoe - Mẹ kiếp, mày gì? Mẹ kiếp, mày mụ giết chồng! - Ta mụ giết chồng - Lâm Hồng rít lên kẽ - Ngươi kẻ giết chết người anh em mình! Nghe câu này, Lý Trọc lại lần ơm mặt khóc hu hu Anh ta trở nên đáng thương thể Anh ta chìa tay, bước đến chỗ Lâm Hồng, buồn đau nói: - Hai giết hại Tống Cương, không đứa chết tử tế đâu Lâm Hồng gạt tay Lý Trọc, chán ghét mắng: - Cút đi! Lâm Hồng quay người khỏi buồng ngủ Lý Trọc, xuống cầu thang Khi đến phòng khách Lý Trọc, thấy gần nhộng bám theo mình, mở cửa ngồi, thấy tồng ngồng theo, Lâm Hồng đứng lại giục: - Đừng theo người ta - Mẹ kiếp, theo mày! - Lý Trọc trần truồng quát bước nhanh lên trước Lâm Hồng nói - Bố mày phải gặp Tống Cương! - Ngươi đứng lại - Lâm Hồng qt - Ngươi khơng cịn mặt mũi gặp Tống Cương - Khơng cịn mặt mũi nào, ông gặp Tống Cương - Nghe nói vậy, Lý Trọc đau lịng đứng lại, sau quay đầu mắng Lâm Hồng - Con đĩ mày khơng cịn mặt mũi gặp Tống Cương - Ta khơng cịn mặt mũi gặp anh - Lâm Hồng tiu nghỉu gật đầu, đồng ý với lời Lý Trọc - Nhưng anh chồng ta Lý Trọc khóc: - Anh người anh em ta ” [7,645-646] Trong cách sử dụng ngôn ngữ đối thoại, Dư Hoa không ngần ngại đặt vào miệng nhân vật, đặc biệt Lý Trọc nhiều từ ngữ, lời lẽ thô tục “mẹ kiếp”, “đ.mẹ”, “đù mẹ”, “khốn nạn”, “đếch”, “con đĩ thối tha”, “con mụ dâm đãng”, “đồ dạy”, … kẻ học, thiếu văn hóa Thứ ngơn ngữ Lý Trọc thứ ngôn ngữ đa diện: vừa có thơng minh, thẳng thắn, thơ thiển, thiếu văn hóa; vừa thứ ngơn ngữ kẻ buôn bán khôn ngoan, lọc lõi; vừa ngôn ngữ đứa hiếu thảo, người em giàu tình cảm gia đình,… Như vậy, thơng qua đối thoại, chất, tính cách, người Lý Trọc khắc họa sâu hơn, rõ nét Hồn tồn đối lập với Lý Trọc, ngơn ngữ đối thoại Tống Cương ngôn ngữ người có học thức, có hiểu biết với tính cách hiền lành, rụt rè, nhút nhát Với cậu em Lý Trọc ngang bướng, Tống Cương lúc có cách cư xử mực, nhường nhịn cậu em “Lý Trọc nói với Tống Cương phát lục địa mới: - Mẹ kiếp! Lâm Hồng thích anh thật Tống Cương lắc đầu cách đau khổ Lý Trọc nhìn anh đầy vẻ hồ nghi, hỏi thăm dị: - Anh có thích Lâm Hồng không? Tống Cương gật gật đầu Lý Trọc đập bàn hách dịch nói: - Anh Tống Cương, Lâm Hồng em, mẹ kiếp, anh khơng thích Nếu anh thích ấy, khơng anh em Chúng ta kẻ thù, kẻ thù giai cấp Tống Cương cúi đầu nghe em nói Lý Trọc nói hết lời giận nghĩ ra, Tống Cương ngẩng lên cười đau khổ: - Em yên tâm, anh không yêu Lâm Hồng, anh không muốn người anh em em ” [7,115] Khi Xưởng kim khí phá sản, Tống Cương thất nghiệp, sau anh làm cơng việc bốc vác kiện hàng sức nên bị vẹo lưng, phải nằm giường nửa tháng trời Không thể làm việc nặng, Tống Cương đành phải làm vài việc buôn bán vặt, anh rao bán ngọc lan trắng Nhưng phố bán hoa, ngượng ngùng, nhút nhát nên anh không dám lên tiếng rao bán hoa mà bám theo cô bé nông thôn bán ngọc lan trắng Sau đó, ơng Vương bán kem nói cho Tống Cương biết: “- Cậu khơng bám sau đít người ta - Tại khơng bám theo sau? - Tống Cương hỏi - Tôi xuất thân từ bán kem - Ơng Vương đắc ý nói - Cậu bám theo sau, người ta mua người trước, thèm mua cậu? Việc giống câu cá, hai người câu chỗ, phải tách Tống Cương hiểu ý, gật gật đầu Tay phải cầm xâu ngọc lan trắng, tay trái khốc tre, ngược chiều bé Chợt nghĩ đến điều gì, ơng Vương gọi Tống Cương: - Con bé trông thấy cô gái gọi “chị ơi”, cậu không gọi thế, cậu phải gọi “em ơi” Tống Cương ngần ngại nói: - Tơi gọi khơng - Thế đừng gọi - Ơng Vương lau nước dãi mép nói - Dù cậu gọi cô gái “chị” Cậu ba mươi tuổi.” [7,382] Qua đoạn đối thoại Tống Cương ông Vương bán kem, ta thấy phần tính cách rụt rè, nhút nhát, ngây ngơ người Tống Cương Đối thoại nhân vật tác phẩm tự công cụ hữu hiệu giúp nhà văn khắc họa tính cách nhân vật, tạo nên “lời ăn tiếng nói riêng” nhân vật, truyền tải ý đồ nghệ thuật mà nhà văn gửi gắm vào cốt truyện Vì thế, nói rằng, ngôn ngữ đối thoại nhân vật Huynh đệ trường hợp độc đáo, tạo nên giọng điệu riêng Dư Hoa Ngôn ngữ đối thoại Huynh đệ khơng trau chuốt, gọt giũa, trần trụi ngơn ngữ đời sống hàng ngày Các nhân vật tùy theo cung bậc tình cảm, tình khác mà có đối thoại phù hợp, có nhẹ nhàng, có gay gắt ngơn ngữ đời sống thường ngày 2.2.2.2 Ngôn ngữ độc thoại Nhằm khắc họa toàn vẹn nhân vật, bên cạnh đối thoại, Dư Hoa cịn trọng đến ngơn ngữ độc thoại Độc thoại chiết tự có nghĩa “nói mình”; ngơn ngữ học, độc thoại cịn gọi đơn thoại Đó hình thức giao tiếp có bên nói cịn bên tiếp nhận Khơng có phản ứng người thứ hai không bị tác động chi phối nhân tố ngôn cảnh thoại Theo Đỗ Hữu Châu độc thoại trình giao tiếp “người nhận bị trừu tượng hóa, xem khơng có mặt khơng có ảnh hưởng tới việc nói viết cả” [2,227] Trong Huynh đệ, ta nhận thấy số lần nhân vật độc thoại với Đó lần Lâm Hồng khiêu khích Lý Trọc, nói bóng nói gió, chửi gà mắng chó: “Anh Tống Cương, anh nhìn kìa, chó ngã xuống ao nhà nhỉ?” [7,161] Nghe Lâm Hồng nói thế, Lý Trọc lẩm bẩm nói mình: “Đời cịn dài, đứa chó ngã xuống ao cịn khó mà nói được…” [7,162] Rồi cịn tự động viên khích lệ mình: “Sau ơng sắm xe mác Vĩnh Cửu kiểu siêu hạng, đằng trước ngồi Tây Thi, đằng sau chở Điêu Thuyền, lịng ơm Vương Chiêu Qn, lưng cõng Dương Q Phi Đem theo “tứ đại mỹ nhân” cổ đại, đ mẹ, ông cưỡi hẳn bảy bảy bốn mươi chín ngày, từ đương đại cưỡi đến cổ đại, lại từ cổ đại cưỡi đến đương đại, khối q ơng cịn phải cưỡi đến tương lai cho chúng mày trắng mắt ” [7,162] Đến kết thúc tác phẩm, người đọc thấy xuất lần độc thoại Lý Trọc câu ngắn gọn Khi nhìn thấy tên vơ tuyến truyền hình việc người ta du hành vào vũ trụ, Lý Trọc tự nói với mình: “Bố mày phải đi…” [7,689] Hắn lẩm bẩm nhắc lại câu cuối Tống Cương viết thư để lại: “Cho dù sinh ly tử biệt, anh em.” [7,691] Qua lời độc thoại Lý Trọc, ta thấy sau ngày ăn chơi tồi tệ, trác táng, Lý Trọc tỉnh ngộ Anh nhận tình huynh đệ Tống Cương q giá Chính vậy, anh từ bỏ nghiệp gây dựng năm, tìm kỉ niệm với người anh em Tống Cương Sau chết đau đớn Tống Cương, Lâm Hồng ln tự dằn vặt, ốn trách thân “Nhìn Tống Cương vĩnh viễn yên nghỉ cách đáng thương, chị hỏi anh dằn tiếng: Tại anh phải bỏ nhà đi?” [7,650] Chị bật khóc nói với anh: “Cịn nỗi tủi nhục em nói với anh đâu, anh đi…” [7,650] “Chị đau khổ nhắm mắt, thầm nói với Tống Cương thành đống tro tàn: Mặc dù em làm điều gì, người em yêu đời, có anh thơi.” [7,653] Qua ngơn ngữ độc thoại Lý Trọc Lâm Hồng phần cuối tác phẩm ta không thấy nỗi ân hận, đau đớn, mặc cảm tội lỗi mà ta cịn cảm nhận tình u thương hai nhân vật dành cho Tống Cương Như vậy, Dư Hoa thành công việc sử dụng ngôn ngữ độc thoại thủ pháp nghệ thuật có hiệu q trình tự ý thức nhân vật Ơng sâu vào giới nội tâm đầy bí ẩn để khám phá hiểu nhân vật Dư Hoa không làm cho nhân vật sống, hành động mà cịn suy nghĩ, trăn trở người thực Tiểu kết chương Vậy, thông qua nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo Dư Hoa đặc điểm hình tượng nhân vật Huynh đệ bộc lộ rõ nét tính cách, cá tính riêng Với nghệ thuật khắc họa ngoại hình nhân vật, nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật thơng qua mối quan hệ nhân vật với hoàn cảnh xã hội thông qua ngôn ngữ nhân vật, Dư Hoa không tạo nên hình tượng nhân vật mang nét tính cách, cá tính độc đáo, riêng biệt mà chứng tỏ tài sáng tạo nghệ thuật thể loại tiểu thuyết Tiểu thuyết thể loại tạo nên thành tựu bật nghiệp ơng Hơn nữa, cịn thể loại có khả tạo nên sức ám ảnh ghê gớm, làm trĩu nặng bao tâm tư, tình cảm, suy nghĩ độc giả Là nhà văn có cá tính sáng tạo độc đáo, Dư Hoa tạo cho phong cách nghệ thuật riêng khơng thể nhầm lẫn Ơng mang đến tác phẩm đậm tính thực, nhân đạo sâu sắc, không ảnh hưởng đến tiếp nhận lớp độc giả mà cịn có giá trị lâu dài, bền vững với thời gian KẾT LUẬN Hình tượng nhân vật khách thể đời sống nghệ sĩ tái tưởng tượng, sáng tạo tác phẩm nghệ thuật Nói đến hình tượng nghệ thuật người ta nói tới hình tượng người, bao gồm hình tượng người tập thể Hình tượng nghệ thuật vừa có giá trị thể nét cụ thể, cá biệt khơng lặp lại, vừa có khả bao quát, bộc lộ chất loại người hay trình đời sống theo quan niệm người nghệ sĩ Nhà văn Dư Hoa nhà văn tiên phong tiêu biểu, có đóng góp lớn cho văn học đương đại Trung Quốc Ơng có sức viết dồi dào, ln nỗ lực sáng tác để phản ảnh thực chân thực nhất, sinh động Huynh đệ tiểu thuyết có vị trí quan trọng chặng đường sáng tác Dư Hoa Trong tác phẩm, ông xây dựng hình tượng nhân vật mang nét tính cách, cá tính độc đáo, riêng biệt Nghiên cứu đề tài Hình tượng nhân vật Huynh đệ Dư Hoa, muốn làm bật nét độc đáo hình tượng nhân vật tác phẩm Từ đó, hiểu cách sâu sắc giá trị, tư tưởng mà nhà văn gửi gắm qua hình tượng nhân vật tác phẩm Trong trình nghiên cứu, chúng tơi tập trung tìm hiểu sâu vào đặc điểm hình tượng nhân vật Huynh đệ: nhân vật năng, nhân vật nhẫn tâm, vô cảm nhân vật giàu tình nghĩa Thơng qua hình tượng nhân vật Huynh đệ, có dịp hiểu sâu bộn bề, phức tạp đời sống xã hội Trung Quốc thời đại cách mạng văn hóa kinh tế mở cửa, tâm tư tình cảm khát vọng liền với bi kịch người Là nhà văn có cá tính sáng tạo độc đáo, Dư Hoa lách sâu ngòi bút sắc lạnh vào thực trần trụi đời để vạch trần, phơi bày tất điều giả dối, xấu xa, tối tăm xã hội Trung Quốc Từ đó, thấy thực nghiệt ngã xã hội Trung Quốc thời đại cách mạng văn hóa bùng nổ cải cách mở cửa Đó thực xã hội khôi hài, đảo điên, vô luân thường, vô đạo lý, vô pháp luật; cờ bạc, đĩ điếm, tham nhũng, bất cơng…; đó, người sống giả dối, lừa lọc, hãm hại, giẫm đạp lên để tồn tại, kẻ ngược lại với thực bị xã hội chà đạp, đào thải Cái xã hội thật đáng lên án, đáng bị tiêu diệt! Như vậy, với Huynh đệ, nhận thấy Dư Hoa không thờ ơ, dửng dưng với sống mà trái lại tác giả có đóng góp to lớn, nói lên tiếng nói phê pháp thực xã hội Trung Quốc lúc cách thẳng thắn, trực diện mà vô sâu sắc Bên cạnh đó, nghiên cứu đề tài này, chúng tơi cịn ý đến nét độc đáo nghệ thuật xây dựng nhân vật Dư Hoa Nghệ thuật xây dựng nhân vật mang đậm dấu ấn, cá tính sáng tạo góp phần quan trọng vào việc hình thành phong cách nhà văn Dư Hoa nhà văn có cá tính rõ rệt, độc đáo, có cách viết riêng, táo bạo.Trong Huynh đệ, Dư Hoa thành công việc sử dụng nghệ thuật khắc họa ngoại hình nhân vật, nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật thông qua mối quan hệ nhân vật với hồn cảnh xã hội, thơng qua ngơn ngữ đối thoại ngữ độc thoại nhân vật Nhờ vậy, lần hiểu sâu nét đặc sắc nghệ thuật tài Dư Hoa việc khắc họa nét cá tính riêng, số phận tiêu biểu, điển hình xã hội Trung Quốc thời đại cách mạng văn hóa cải cách mở cửa Đúng đến Huynh đệ, nhà văn chứng tỏ tài năng, cá tính sáng tạo phong cách độc đáo Ơng xứng đáng nhà văn chiếm vị trí quan trọng văn học đương đại Trung Quốc TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, tạp chí tiếng Việt Lại Nguyên Ân (1996), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (1993), Đại cương ngôn ngữ học, (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên), Phạm Thành Hưng, Đỗ Văn Khang, Giáo trình Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2013), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Dư Hoa, Huynh đệ (tập 1), Vũ Công Hoan dịch (2006), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Dư Hoa, Huynh đệ (tập 2), Vũ Công Hoan dịch (2006), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Thái Hòa (1998), Dẫn luận phong cách văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Hòa (2011), Tiểu thuyết Huynh đệ - Quan niệm Dư Hoa quan hệ gia đình, Viện nghiên cứu Đông Nam Á 10 Vương Kim Huê (2010), Giọng điệu biếm hài tiểu thuyết Huynh đệ Dư Hoa, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Cần Thơ khoa Khoa học xã hội nhân văn, Cần Thơ 11 Nguyễn Thị Hưởng (2008), Nghệ thuật tự Dư Hoa qua tiểu thuyết Huynh đệ Dư Hoa, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 12 Bùi Thùy Linh (2008), Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Huynh đệ Dư Hoa, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội 13 Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (2006), Giáo trình Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Lê Lưu Oanh (chủ biên), Phạm Đăng Dư (2008), Giáo trình Lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hịa, Phùng Ngọc Thêm, Nguyễn Xn Nam (2007), Giáo trình Lí luận văn học (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Nguyễn Thị Tịnh Thi (2015), Chấn thương tinh thần tiểu thuyết Dư Hoa, Tạp chí Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế Wesite tiếng Việt David Barboza, Hà Linh dịch, Huynh đệ - tác phẩm lớn thứ rác rưởi” (Ngày truy cập: 06/09/2006) https://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/huynh-de-tac-pham-lonhay-la-thu-rac-ruoi-2141070.html Toàn Nguyễn, Tiểu thuyết Huynh đệ chuẩn bị phát hành Việt Nam (Ngày truy cập: 07/03/2006) http://cand.com.vn/van-hoa/Tieu-thuyet-Huynh-de-chuan-bi-phat-hanh-taiViet-Nam-16432/ “Huynh đệ” – tiểu thuyết làm xôn xao Trung Quốc, nguồn Tiền phong (Ngày truy cập: 29/08/2005) https://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/huynh-de-cuon-tieu-thuyetlam-xon-xao-trung-quoc-2141487.html Mỹ Duyên lược dịch, Tiểu thuyết nhà văn Dư Hoa: lạ hay lố bịch? (Ngày truy cập: 04/11/2008) http://www.thotre.com/luutru/index.php? menu=detail&mid=50&nid=2106 ... điểm hình tượng nhân vật Huynh đệ Dư Hoa - Chương 2: Nghệ thuật xây dựng nhân vật Huynh đệ Dư Hoa NỘI DUNG Chương ĐẶC ĐIỂM HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬTTRONG HUYNH ĐỆ CỦA DƯ HOA 1.1 Khái niệm nhân vật hình. .. ĐỆ CỦA DƯ HOA 1.1 Khái niệm nhân vật hình tượng nhân vật 1.1.1 Khái niệm nhân vật 1.1.2 Khái niệm hình tượng nhân vật 10 1.2 Dư Hoa tiểu thuyết Huynh đệ ... sắc hình tượng nhân vật tiểu thuyết Huynh đệ Dư Hoa - Khẳng định tài đóng góp Dư Hoa văn học đương đại Trung Quốc Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận hình tượng nhân vật tiểu thuyết

Ngày đăng: 17/09/2019, 08:52

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w