1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng nhân vật trong tiểu thuyết một nỗi đau riêng của kenzaburo oe

70 272 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 532,24 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN MỸ NGÂN HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT MỘT NỖI ĐAU RIÊNG CỦA KENZABURO OE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nƣớc HÀ NỘI – 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN MỸ NGÂN HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT MỘT NỖI ĐAU RIÊNG CỦA KENZABURO OE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nƣớc Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ BÍCH DUNG HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Bích Dung, ngƣời tận tình bảo giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn thầy cô trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội ln nhiệt tình giảng dạy, truyền thụ kiến thức kinh nghiệm sống quý báu suốt trình học tập trƣờng Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô thƣ viện nhà trƣờng tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình tìm tịi nghiên cứu đề tài Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình ngƣời bạn ln bên cạnh động viên, giúp đỡ quan tâm em suốt thời gian vừa qua Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Mỹ Ngân LỜI CAM ĐOAN Những nội dung khóa luận tơi thực dƣới hƣớng dẫn trực tiếp TS Nguyễn Thị Bích Dung Mọi tham khảo dùng khóa luận đƣợc trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm cơng bố Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo hay gian trá, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Mỹ Ngân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi khảo sát 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chƣơng ĐẶC ĐIỂM HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT TRONG MỘT NỖI ĐAU RIÊNG 1.1 Khái niệm nhân vật hình tƣợng nhân vật 1.1.1 Khái niệm nhân vật 1.1.2 Khái niệm hình tƣợng nhân vật 1.2 Kenzaburo Oe đƣờng sáng tác văn chƣơng 1.3 Hình tƣợng nhân vật Một nỗi đau riêng nỗi ám ảnh bom nguyên tử 13 1.3.1 Ngoại diện bất thƣờng – q trình tiến hóa ngƣợc nhân vật 13 1.3.1.1 Ngoại diện nửa ngƣời nửa vật 13 1.3.1.2 Ngoại diện già nua, khô héo thiếu sức sống 16 1.3.1.3 Ngoại diện biến dạng, kì quái đứa trẻ 17 1.3.2 Những ngƣời cô đơn, sợ hãi bất an 19 1.3.2.1 Định mệnh cô đơn 19 1.3.2.2 Nỗi sợ hãi, bất an bủa vây 24 1.3.3 Khát vọng tự trái tim lƣơng thiện 29 TIỂU KẾT CHƢƠNG 37 Chƣơng NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT TRONG MỘT NỖI ĐAU RIÊNG 38 2.1 Tính tự thuật, ln chuyển điểm nhìn, đan cài ngơi kể, lột tả bi kịch nhân sinh 38 2.2 Thời gian dồn nén đầy kịch tính 42 2.3 Không gian bối, ngập bóng tối, âm u ghê rợn 45 2.3.1 Không gian bối, chật hẹp đóng kín nhƣ “chiếc hộp” 45 2.3.2 Khơng gian ngập tràn bóng tối, âm u 49 2.3.3 Không gian ghê rợn tàn bạo ám ảnh xác ngƣời 50 2.4 Thủ pháp nghịch dị khắc họa tha hóa hình tƣợng nhân vật 54 TIỂU KẾT CHƢƠNG 59 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đi sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu văn học nƣớc khác việc làm vơ thiết thực, ý nghĩa Một mặt, gắn kết tình giao hữu với nƣớc bạn thông qua hiểu biết lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội, ngƣời…đƣợc thể văn học Mặt khác, dịp để mở rộng vốn hiểu biết, học hỏi, tiếp thu thêm kinh nghiệm, mới, hay văn học khác tạo tiền đề cho việc giữ gìn sắc thúc đẩy phát triển văn học nƣớc nhà vƣơn tầm giới, bắt kịp với giới Nói đến văn chƣơng giới, khơng thể bỏ qua văn học Nhật Bản với tác giả, tác phẩm xuất sắc mà kết tinh Yasunary Kawabata (đoạt giải Nobel Văn học năm 1968), Kenzaburo Oe (đoạt giải Nobel Văn học năm 1994) tác phẩm họ Nếu Kawabata ngƣời lữ khách tìm Đẹp Oe khẳng định thân “là người sống giới vốn có lưu giữ kí ức cay đắng không phai mờ thời khứ, noi theo Kawabata nói về người sinh vẻ đẹp Nhật Bản” [13,174] Ông khẳng định: “Tôi khước từ cảm xúc trực tiếp đặt chúng mối tương quan với xã hội, với đất nước, với giới” [11,168] Ơng ln dấn thân vào đời sống xã hội để truy tìm chất loài ngƣời tự vấn dai dẳng thể Sự xuất Kenzaburo Oe khiến dịng chảy đại văn xi Nhật Bản trở nên mạnh mẽ hơn, tân kì Các sáng tác Oe phong phú bao gồm truyện ngắn, tiểu thuyết tiểu luận đề tài trị, xã hội, văn chƣơng Có thể kể đến vài tác phẩm nhƣ: Nuôi thù (1957), Những nụ héo chồi độc, đứa trẻ bạo tàn (1958), Một nỗi đau riêng (1964), Tiếng gào câm lặng (1967), Trò chơi người thời (1979), Thức dậy, người đại (1983), Cây xanh rực lửa (1995)… Và tiểu thuyết thực cánh đồng đƣợc tác giả vun trồng, phát triển mạnh mẽ Điều đƣợc khẳng định giải thƣởng cao quý Nhật Bản giải Nobel Xuyên suốt nhiều tác phẩm, ta thấy Oe thƣờng sâu khai thác mối quan hệ ngƣời cha đứa dị tật từ khái qt vấn đề cá nhân, gia đình thành vấn đề xã hội mang tầm vóc nhân loại Đánh dấu cho thành công ông chủ đề cha – nƣớc Nhật tiểu thuyết Một nỗi đau riêng đƣợc sáng tác năm 1964 Đây đƣợc cho tiểu thuyết hay nhất, đƣa ơng lên vị trí cao văn đàn Nhật năm hậu chiến Trong Một nỗi đau riêng, từ đầu đến gần cuối tác phẩm, ngƣời đọc nhận thấy u ám xuyên suốt, nhịp sống uể oải, bóng dáng ý định xấu xa nhƣng tác giả không khiến ngƣời đọc thất vọng để lại ánh sáng đẹp đẽ cuối tác phẩm qua định lấy lại sống cho đứa dị tật nhân vật ngƣời cha Diễn biến hồn tồn qn với ơng viết: “Văn học cần phải phát mặt sáng sủa từ phía u ám nhân loại, đem lại sức mạnh cho người…văn học cho dù viết bao điều u ám nhân loại, vừa viết âm dịng sơng trơi đêm khuya đáng sợ, vừa phải ngẫm nghĩ trang cuối kết cục trước mắt nhân loại phải niềm hoan lạc lớn lao” [18,396] Cùng với tƣ tƣởng sâu sắc đó, để làm nên sinh mệnh sống mạnh mẽ cho tác phẩm mình, Oe tâm niệm tạo sợi dây liên kết chặt chẽ cá nhân, gia đình, xã hội giới xung quanh Một yếu tố đóng vai trị quan trọng việc thể tƣ tƣởng, thơng điệp, ý nghĩa khái quát mang tầm vóc nhân loại, thời đại hình tƣợng nhân vật Vì vậy, việc tìm hiểu Hình tượng nhân vật tiểu thuyết Một nỗi đau riêng Kenzaburo Oe việc làm ý nghĩa, thiết thực, giúp ta hiểu sâu sắc tác phẩm có nghĩa hiểu biết thêm văn hóa – xã hội, ngƣời Nhật Bản tiếp thu chọn lọc tinh hoa để làm giàu cho văn học nƣớc nhà Lịch sử vấn đề Cuộc đời Kenzaburo Oe, nghiệp văn học tác phẩm ông đƣợc nhiều nhà nghiên cứu giới quan tâm, khai thác Do giới hạn thời gian trình độ nên khóa luận đề cập đến cơng trình, viết nghiên cứu, dịch thuật Việt Nam Nghiên cứu tác giả Oe, Vấn đề quỷ ma chuyện thực khác, viết với tựa đề Cha (A father and his son) ký giả ngƣời Mỹ - David Remnick, đƣợc chuyển ngữ nhà phê bình Nguyễn Quốc Trụ, đề cập đến mối quan hệ cha – Oe Đồng thời, viết đề cập mối quan hệ Oe với ngƣời bạn Mishima tự sát cho thấy ảnh hƣởng suy nghĩ nhƣ sáng tác Oe Về sáng tác, Kenzaburo Oe tự lí giải qua Giải mã mơ hình tơi giới (Những bậc thầy văn chương) NXB Văn học, Hà Nội Oe viết: “trong việc giải mã mơ hình nghệ thuật tạo ra, ý thức, nhãn quan người khác biểu mơ hình ấy, ý thức, nhãn quan thân nảy sinh liên hệ căng thẳng, động” [14,328] Trong Phê bình văn học Trung Quốc đương đại NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tác giả Trần Minh Sơn có nghiên cứu Văn học cần phải hướng tới ánh sáng (Đối thoại văn chương Mạc Ngôn Kenzaburo Oe) Bài viết khai thác điểm tƣơng đồng, kế thừa tƣ tƣởng hƣớng văn học đến ánh sáng hai nhà văn lớn Trên Tạp chí Nghiên cứu văn học số 2, năm 2007, tác giả Ơn Thị Mỹ Linh có viết Quan niệm sáng tạo nghệ thuật Oe Kenzaburo Bài nghiên cứu cho thấy quan niệm dấn thân, sáng tạo nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật phải hàn gắn nỗi đau quan niệm nghệ thuật cần hƣớng đến ánh sáng cho dù sống xung quanh có u tối đến đâu Nghiên cứu Một nỗi đau riêng phải kể đến nghiên cứu TS Đào Thị Thu Hằng Tạp chí Nghiên cứu văn học số 4, năm 2007 có tiêu đề Oe Kenzaburo nỗi đau nhân loại Một nỗi đau riêng Bài viết phân tích thời gian mang tính kịch, nghệ thuật kể chuyện vấn đề thời đại, vấn đề cá nhân thể tiểu thuyết Một nỗi đau riêng Tiểu thuyết nhận quan tâm đặc biệt tác giả Ôn Thị Mỹ Linh với nhiều viết sâu khai thác yếu tố nghệ thuật đăng Tạp chí Nghiên cứu văn học nhƣ: Cảm quan không gian tiểu thuyết Một nỗi đau riêng Oe Kenzaburo (số 1, 2008), Nghịch dị nghệ thuật khắc họa chân dung nhân vật Oe Kenzaburo (qua tiểu thuyết Một nỗi đau riêng) (số 3, 2008), Trạng thái sinh người tiểu thuyết Một nỗi đau riêng (số 8, 2008) Ngoài ra, TS Trần Thị Thục có nghiên cứu Ảnh hưởng triết học sinh tác phẩm Một nỗi đau riêng Oe Kenzaburo, đăng Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 396, năm 2017 Bài viết đề cập đến vấn đề tha hóa nỗi sợ hãi ngƣời, biểu ảnh hƣởng triết học sinh tác phẩm Nhìn chung, viết nhiều đề cập đến nhân vật sáng tác Oe, khía cạnh thuộc nhân vật song chƣa có cơng trình mang tính tổng hợp, khai thác sâu tồn diện vấn đề hình tƣợng nhân vật Một nỗi đau riêng gắn với đời tác giả Trong khóa luận này, ngƣời viết muốn hoàn thiện đầy đủ hơn, kĩ lƣỡng vấn đề Hình tượng nhân vật Sắc diện âm u không gian đƣợc tô đậm sắc xám xịt ảm đạm mà sƣơng mù dày đặc mƣa mùa hạ liên tục nối tiếp Bầu khơng khí âm u kéo dài tƣởng chừng bất tận Những mƣa ẩn chứa đầy đe dọa công, bao trùm không gian khứ Quá khứ gợi nhắc đến “một trận mưa trút, lạnh ngắt” Điểu thời tiểu học, nhƣ mƣa nghiệt ngã bủa vây, đe doạ sống ngƣời Trong khơng gian tại, ngƣời trở nên bé nhỏ, tội nghiệp, Điểu gồng lên đạp xe chịu đựng công hạt mƣa táp thẳng vào mặt, hạt mƣa nhƣ viên đạn khiến Điểu nhói tai; cịn Himiko cúi đầu nƣơng theo gió mạnh mang theo mƣa Với bóng tối vây bủa bầu trời mƣa đầy âm u, không gian Một nỗi đau riêng nhấn chìm ngƣời cảm thức u ám, buồn bã tận cùng, nhân vật lên lúc yếu ớt, bất lực đầy cam chịu Nhân vật đối mặt với không gian đen tối, u ám bên ngồi nhƣ đối diện với khơng gian tù túng khơng lối tâm hồn 2.3.3 Khơng gian ghê rợn tàn bạo ám ảnh xác người Những âm vang thời đại hậu chiến ghi dấu ấn tiểu thuyết Một nỗi đau riêng qua không gian nhuốm màu ghê rợn tàn bạo, ám ảnh xác ngƣời, làm nên sắc diện đặc trƣng họa không gian Oe Thủ pháp liên tƣởng, so sánh đƣợc Oe sử dụng triệt để khắc họa không gian Những đồ vật vô tri, câm lặng nhƣ đồ châu Phi nhỏ bé, đèn giao thông, tàn lửa, khơng gian Góc Súng Đạn, vận động thiên nhiên đất trời gợi cảm nhận không gian nhuốm màu ghê rợn Mỗi hình ảnh liên tƣởng gợi nhắc ngƣời đến tình trạng dự cảm bất trắc tƣơng lai Khơng khí ám xác ngƣời thảm họa bom nguyên tử lại đƣợc gợi Cả thành phố, nháy mắt biến thành biển chết “Người chết vô số, da họ cháy bốc lên mùi thịt người nướng Con 50 nhiều đứa trẻ bắn khỏi trịng” “Những người khác trơng giống bóng ma, toàn thân chảy máu cố gắng bước trước gục ngã Một số người đứt lìa chân tay Số khác lấy tay bít lỗ thủng bụng, cố ngăn không cho nội tạng rơi ngồi”, lời nạn nhân cịn sống sót Bầu khơng khí nặng mùi xác ngƣời ghê rợn vào trang văn Oe cách kín đáo, tạo khơng gian khiến nhân vật có cảm giác sợ hãi, bất an ý thức vô thức Châu Phi, qua mắt tâm tƣởng Điểu “lục địa trôi giống sọ người bị treo đầu tiểu họa châu Phi phân bố dân số nằm góc đồ, giống đầu người chết bắt đầu thối rữa Một khác lên đường giao thông, giống đầu người bị lột da lộ mao mạch đau đớn” [12,6] Những hình ảnh đồ châu Phi gợi lên chết chóc bất thƣờng, trần trụi q đỗi tàn bạo Khơng khí tàn bạo, ám ảnh xác ngƣời đậm đặc nét vẽ dù mảnh đồ Thậm chí, khơng gian xung quanh nhà Himiko đầy bầu khí chết chóc, ngơi nhà “một đồi thành phố, khu đầy miếu thờ nghĩa địa” Với tranh phiên Blake, không gian cảnh tƣợng khiếp rợn chết Bức tranh vẽ quảng trƣờng đƣợc vây quanh tòa nhà xây theo phong cách Trung Đơng Phía xa lên cặp kim tự tháp “Một xác niên chết nằm trườn quảng trường giống cá bị mổ bụng Kế người mẹ quẫn trí vây quanh nhóm người già cầm đèn lồng phụ nữ đưa nôi” [12,80-81] Cái chết ngƣời bi thảm khơng khác cá bị mổ bụng mang đau cho ngƣời thân ngƣời xung quanh “Nhưng cảnh tượng bị gã khổng lồ ngự trị… Thân hình lực sĩ đẹp phủ đầy vảy Đôi mắt chứa đầy nỗi đau khổ đáng ngại đầy nỗi đắng cay cực độ, miệng giống hố sâu che lấp mũi - miệng 51 rồng lửa” [12,81] Đôi mắt gã khổng lồ có lẽ đơi mắt ngƣời, đơi mắt hàm chứa nỗi đau khổ tê tái Bóng đen chết chóc dƣờng nhƣ hằn sâu tâm thức nhân vật Đồ vật vốn câm lặng, dƣới ngòi bút Oe, cất lên tiếng kêu đầy cảm xúc bầu khơng khí ngập ngụa hình ảnh tử thần, dòng nƣớc bồn vệ sinh nhƣ “gầm réo trôi vào cống rãnh tăm tối địa ngục” Góc Súng Đạn, khu giải trí hun náo niên, bày la liệt đồ ghê rợn mang đậm tàn bạo Trên biển quảng cáo to đùng hình ảnh “một anh chàng cao bồi đứng khom người với súng nhả đạn” Ở đó, có thứ đồ tiêu khiển giống dụng cụ tra thời Trung cổ, máy chém sắt kỷ 20 Một máy khác cấu tạo gần giống nhƣ giá treo cổ phim cao bồi miền Tây, “Giữa kim số có hí họa Chuột Rơ-bơ, mở tốc miệng rộng màu vàng la lên: Tiến lên Kẻ giết người! Hãy thử đo sức mạnh nắm đấm bạn đi” [12,21] Tiếng gầm gừ ngực thiếu nữ xinh đẹp sắt, thẻ ghi số màu máu, tiếng la: “Tiến lên, kẻ giết người!”, tạo cảm giác ghê rợn bầu khơng khí đậm đặc bạo lực tàn nhẫn Khơng giống nhƣ thiên nhiên đầy tinh khiết trang văn Kawabata, thiên nhiên văn Oe lại trở nên vô đáng sợ, ẩn chứa đe dọa ngƣời Đó nhìn tâm tƣởng ngƣời vốn mang ám ảnh tàn khốc xác ngƣời chết, tàn bạo Nhân vật Oe phần thân nạn nhân thảm họa chiến tranh , bom nguyên tử Không gian ám ảnh xác ngƣời, tàn bạo vây quanh nhân vật vừa không gian tƣởng tƣợng nhƣng vừa không gian thực sau chiến tranh thảm họa bom nguyên tử Phơi bày tất trạng thái tâm lí nhân vật không gian nhƣ vậy, Oe lần nhấn mạnh vào tác hại to lớn mà chiến tranh vũ khí hạt nhân gây Oe 52 cố gắng gửi thông điệp ngăn chặn việc chế tạo sử dụng vũ khí hạt nhân dù mục đích hịa bình hay chiến tranh lợi ích Hậu mà chúng để lại lớn, khiến cho nỗi sợ xâm chiếm tất ngƣời sống Cái nhìn ngƣời trở nên bi quan, nhìn đâu thấy xấu xa, tợn, đầy đe dọa kể thiên nhiên vốn đƣợc nhìn nhận đầy trẻo, vô hại “Bao quanh đường rẻ quạt âm u, dày đặc, vô số lá, trương phình nước mưa Những thân đen xì chống đỡ biển xanh mênh mơng Nếu biển đổ xuống tức thì, Điểu xe anh bị chết đuối dòng nước lụt thơm mùi sống Điểu cảm thấy bị rừng đe dọa Trên đầu anh, kết chùm cành cao chót vót than van gió” [12,33] Nỗi sợ hãi nhân vật mãnh liệt đến mức trở thành đe dọa lớn lao Điểu sợ bị chết đuối biển xanh mênh mông Đó có lẽ tâm lí chung ngƣời thời đại chứng kiến nghĩa địa không bia mộ thảm họa hủy diệt Không gian bạo lực, chết chóc đè nén cảm xúc tƣơi đẹp, cịn lại dự cảm bất an, lo âu thƣờng trực ngƣời tƣơng lai Ngòi bút tinh tế, tài hoa Oe khơng phải khơng có khả vẽ nên không gian đẹp thơ với buổi mai rực rỡ, với mùi hƣơng thoang thoảng đƣa thung lũng, với mùi cỏ dậy thơm phức nhờ thấm nƣớc mƣa Nhƣng ngƣời sinh thời đại đầy biến động lịch sử, Oe quan niệm gắn chặt văn chƣơng với ngƣời, sống, xã hội Bởi vậy, việc lựa chọn miêu tả không gian bối, chật chội đóng kín nhƣ “chiếc hộp”, ngập bóng tối, âm u, tàn bạo chết chóc cách để Oe tô đậm tranh trung thực đời sống tinh thần ngƣời Nhật Bản thời hậu chiến Nhật Bản thời hậu chiến, với Oe nƣớc Nhật đầy biến động với hồi ức đau buồn Hồi ức trận động đất khủng khiếp phá hủy phần lớn Tokyo vào năm 20 kỉ XX Hồi ức đại chiến mà Nhật Bản dốc sức đeo đuổi, kết 53 thúc chiến tranh này, nƣớc Nhật hoàn toàn kiệt quệ Hồi ức kinh hãi hai bom nguyên tử nổ nhấn chìm Hiroshima Nagasaki đổ nát, khói bụi, giết chết hàng chục vạn ngƣời dân vô tội Nhật Bản thời đại Oe đầy biến động với bại trận thảm hại Thế chiến thứ hai thăng trầm tƣ tƣởng dân chủ Âm hƣởng thời đại tác động mạnh mẽ tới phƣơng diện nghệ thuật tiểu thuyết Oe, có nghệ thuật tổ chức không gian Không gian mà Oe tạo ám gợi cách tinh tế sâu sắc tới bối cảnh phức tạp Nhật Bản thời hậu chiến, tới tranh tâm hồn nặng nề ngƣời Nhật Bản đại 2.4 Thủ pháp nghịch dị khắc họa tha hóa hình tƣợng nhân vật Theo 150 thuật ngữ văn học, nghịch dị “một kiểu tổ chức hình tượng nghệ thuật (hình tượng, phong cách, thể loại), dựa vào huyễn tưởng, vào tính trào phúng, vào tính ngụ ngơn, ngụ ý, vào kết hợp tương phản cách kỳ quặc huyền thực, đẹp xấu, bi hài, giống thực biếm họa” [1,215] Kiểu hình tƣợng nghệ thuật nghịch dị cịn có cách gọi khác “hệ thống hình tượng chủ nghĩa thực kệch cỡm” hay “nền văn hóa tiếng cười dân gian” Cái nghịch dị, kệch cỡm đƣợc coi đặc trƣng văn hóa dân gian, biểu “quan niệm vật tự phát dân gian tồn tại” [1,216] Thủ pháp nghịch dị trải qua giai đoạn lịch sử lại mang màu sắc riêng Xu hình thức nghịch dị kỷ XX “sự biến hóa đột ngột từ giới quen thuộc ta thành giới xa lạ thù nghịch,…là lực phi nhân hiểu được…Kiểu nghịch dị thực chủ nghĩa thiên tố cáo chiều hướng tới luận bàn triết lý xung đột xã hội tinh thần kỉ XX” [1,218] Theo Bakhtin, thuật ngữ nghịch dị đời lần thời Phục hung, quan trọng tƣ tiểu thuyết Trong văn học giới, bật với phƣơng thức nghịch dị, nhắc đến tác giả 54 F.Rabelais với tiểu thuyết Gargantua Pantagruel, sau phải kể đến V.Huygo với Nhà thờ Đức Bà Paris Đến kỷ XX, Franz Kafka tác giả tiêu biểu sử dụng nghịch dị nhƣ phƣơng thức nghệ thuật tác phẩm nhƣ Vụ án, Lâu đài, Hóa thân Với hệ thống hình tƣợng nghịch dị, Kenzaburo Oe thể học tập phƣơng diện kỹ thuật tiểu thuyết tƣ tƣởng nghệ thuật F.Rabelais – tiểu thuyết gia vĩ đại châu Âu, qua dịch Kazuo Wantanabe Trong Một nỗi đau riêng, thủ pháp nghịch dị đƣợc Oe sử dụng việc miêu chân dung nhằm khắc họa tha hóa nhân vật Ngoại hình nhân vật Một nỗi đau riêng kết hợp nghịch dị bình thƣờng bất bình thƣờng, đƣờng nét ngƣời đƣờng nét vật tô đậm tha hóa ngƣời thời hậu chiến Nếu nhƣ Hóa thân, Kafka nhân vật Gregor Samsa hồn tồn biến thành trùng từ dạng bên ngồi tập tính sinh học Oe lại nhân vật đứng ranh giới ngƣời vật đầy khắc khoải Nhân vật Một nỗi đau riêng có lai ghép kệch cỡm đƣờng nét ngƣời vật Bằng thủ pháp nghịch dị, Oe vẽ lên chân dung Điểu với ngoại diện đầy nét vật: lúc giống chim, lúc giống chuột, hay cá hồi bảy sắc, có lúc lại giống nhộng Các bác sĩ bệnh viện giống nhƣ “con rùa háu ăn” Có bác sĩ lại giống nhƣ lạc đà… Các nhân vật lên với ngoại diện kệch cỡm, nghịch dị thông qua so sánh dày đặc nhằm tô đậm biến dạng ngoại hình ngầm dự báo cho tha hóa bên mặt nhân tính Hệ thời đại với phát triển kinh khủng công nghệ giao thông, với mát, đau thƣơng chiến tranh, thảm họa diện dần cƣớp nhân hình ngƣời, ngầm ám gợi tƣơng lai đến nhân tính bị tha hóa 55 Văn học Nhật Bản truyền thống viết ngƣời phụ nữ Nhật đầy trân trọng ngợi ca Ngƣời phụ nữ dƣới ngòi bút Murasaki lên với vẻ đẹp đầy nữ tính, nhƣ đóa hoa tỏa hƣơng sắc lơi cuốn, riêng biệt Còn trang văn Kawabata, nhà mỹ chủ nghĩa, nhân vật nữ lên với vẻ đẹp tinh khiết, trinh bạch, nguyên sơ, nhƣ tuyết trắng vừa đẹp diệu kỳ dƣới ánh nắng ban mai vừa mong manh dễ tan biến Nhân vật Kawabata đẹp vẻ đẹp mà theo Khƣơng Việt Hà (trong Mỹ học Kawabata Yassunary) “sống động mạnh mẽ, duyên dáng nữ tính, tinh tế ngào dáng nét yêu kiều gợi cảm chất Nhật” Trong Một nỗi đau riêng, Kenzaburo Oe – nhà “can dự xã hội” mạnh mẽ ngƣợc lại truyền thống văn học Nhật Bản Nhân vật nữ tiểu thuyết ông không mang vẻ đẹp say đắm lòng ngƣời mà đƣợc khắc họa đƣờng nét thơ cứng, xấu xí Vợ Điểu lên giống nhƣ “con gà lôi”, khoảnh khắc khác lại diện dƣới bóng dáng “một chồn” Nếu nhƣ giọng nói gái Yoko Xứ tuyết (Kawabata Yasunari) nghe tuyệt diệu, “vang cao rung lên lướt tiếng vọng tuyết đêm, có vẻ quyến rũ cảm động làm cho trái tim người ta man mác buồn”, giọng nói có âm sắc trong, đẹp đến não lịng, Một nỗi đau riêng, Oe miêu tả giọng nói mẹ vợ Điểu hồn tồn đối ngƣợc Giọng nói bà qua điện thoại giống “tiếng kêu vo ve vô vọng muỗi” Tiếng kêu vang lên khiến ngƣời nghe khó chịu, ngán ngẩm, nhƣ lời giễu nhại lại vẻ đẹp truyền thống Nhật Bản đƣợc Kawabata níu giữ, ngợi ca tác phẩm Khơng có vợ mẹ vợ Điểu, ngƣời phụ nữ khác nhƣ Himiko, bạn bự Himiko, cô gái bán hàng, cô gái Điểu gặp bên đƣờng lên với đƣờng nét nghịch dị Những cô gái bán hàng vừa khoe đôi cánh tay cổ nõn nà vừa để lộ đôi bàn tay gầy, vấy 56 bẩn nhƣ “những ngón tay kì nhơng bám cành cây” Nhân vật Một nỗi đau riêng mang chứa đƣờng nét nghịch dị, kệch cỡm, đáng cƣời nhƣng thật đáng thƣơng Có nét nghịch dị vết hằn bƣớc thời gian Dấu vết thời gian khuôn mặt ngƣời phụ nữ dƣờng nhƣ không đo năm tháng mùa qua mà đƣợc đo trải nghiệm đắng cay, bất hạnh Những trải nghiệm cay đắng dần lấy nhân dạng ngƣời Bức tranh nghịch dị đáng ý cô nàng (nam cải trang nữ) Một ngƣời vốn nam giới nhƣng lại cải trang nữ giới để mong mồi chài tên đàn ơng đồi trụy Chân dung nhân vật lên qua cảm nhận nhân vật Điểu: cô nàng to anh cảm giác nhƣ có “một quái vật hùng dũng ngang sau lưng anh” Qua cách ăn mặc, Điểu lầm tƣởng ngƣời phụ nữ nhƣng sau anh nhận nét bất thƣờng, kệch cỡm khơng nên có ngoại diện ngƣời phụ nữ Những lọn tóc uốn cong kì quái thừa mứa gợi cho Điểu nhớ đến thiên thần Fra Angelico, lƣỡi dao cạo để sót lại sợ râu màu nhú lên lởm chởm, “chúng rung rinh thể đau khổ” Bức tranh nghịch dị gợi lên lòng ngƣời đọc chua xót đến xé lịng trƣớc thực rằng, ngƣời ngày tha hóa, xa rời hình dáng vốn có thân Thủ pháp nghịch dị đƣợc Oe khai thác xây dựng chân dung đứa trẻ Chúng chào đời mang gƣơng mặt biến dạng kì dị nhƣ nỗi ám ảnh tình trạng tha hóa cịn tiếp diễn khơng biết đến điểm dừng xã hội Nhật Trạng thái bất bình thƣờng “một đứa bé xấu xí với mặt nhỏ thó, đỏ au phủ đầy vết nhăn lem luốc chất nhờn…miệng bị xoắn lại, phát tiếng kêu không thành tiếng…bên lớp băng, sọ chơn kín đống bơng gịn thấm máu, khơng giấu có hình dạng lớn bất thường” [12,47] Tiếng cƣời vị bác sĩ Điểu hỏi 57 đứa bé mang màu sắc nghịch dị Nó khơng phải phải tiếng cƣời hoan hỉ đón sinh linh chào đời mà tiếng cƣời mỉa mai, châm biếm chua cay “Yếu tố tái sinh tích cực tiếng cười bị thu giảm đến mức tối thiểu…tiếng cười vứt bỏ mặt nạ vui nhộn bắt đầu nhìn giới người mắt châm chọc độc ác”[13,174] Với vị bác sĩ, đứa trẻ quái vật hai đầu đầy kinh dị, quái vật chẳng cần phân đực Đến đây, tha hóa khơng nhân hình bên ngồi mà cịn nhân tính bên Thủ pháp nghịch dị cịn biểu qua vài nét vẽ Oe đứa trẻ khác khu điều trị Đó đứa trẻ khơng có gan giống “như gà bị vặt lông với da nức nẻ, nhớp nhúa cách kì quặc” Những đứa bé khác “khơ héo, chúng giống đàn gia sức ngoan ngoãn giới” Đối với bọn trẻ, “những tã lót áo ngủ vải sợi…trông nặng đồ lặn chì Tất bọn chúng gây ấn tượng người bị xiềng xích…giống tù nhân ốm yếu, nhỏ bé…giống rùa đau khổ khơng thèm ăn” [12,124] Những hình tƣợng đƣa ngƣời đọc vào lôgic nghịch dị Ở đây, hồn tồn khơng phải phóng đại nghịch dị đơn “sự tha hố, dị dạng” đứa trẻ chịu ảnh hƣởng bom nguyên tử Trong hình tƣợng đối tƣợng vƣợt khỏi ranh giới mình, khơng cịn thân Ranh giới thân thể giới bị xố nhồ, diễn hoà trộn thân thể với giới bên ngồi với lồi vật Khơng ảnh hƣởng biểu bên ngoài, ám ảnh bom nguyên tử trở thành gánh nặng đau thƣơng cùm chặt đứa trẻ, khái quát hệ tƣơng lai nƣớc Nhật 58 TIỂU KẾT CHƢƠNG Bằng nghệ thuật kể chuyện mang yếu tố tự thuật với luân chuyển điểm nhìn, đan cài ngơi kể; kết hợp nghệ thuật xây dựng hình tƣợng nhân vật qua khơng gian, thời gian thủ pháp nghịch dị, Oe viết nên câu chuyện vừa bi thƣơng vừa ngập tràn ánh sáng hi vọng Đó tƣởng nhƣ câu chuyện tác giả kể để trải lòng trƣớc bất hạnh cá nhân nhƣng thực chất lại đƣợc ông khéo léo gắn kết với vấn đề thời đại sâu sắc, lớn lao Các yếu tố nghệ thuật tô đậm nhân vật với nỗi quằn quại, trăn trở riêng tƣ Đặt nhân vật vào thời gian khơng gian bó hẹp đầy ghê rợn, nhân vật phải chịu đựng tù túng, chật hẹp, tăm tối, âm u đầy sợ hãi nhƣng đến cuối Oe nhân vật có định bất ngờ, đắn mà lại vơ hợp lí quan sát tỉ mỉ theo trình Nhà văn tài Kenzaburo Oe với trái tim nhân tƣ tƣởng nhân văn cao đẹp đem đến cho ngƣời đọc hồi hộp, bối, căng thẳng chảy theo nhịp tâm trạng nhân vật cuối vỡ òa cảm xúc yêu thƣơng niềm hi vọng Có thể nói, tác phẩm phần xoa dịu nỗi đau tinh thần, khắc phục bệnh tinh thần ngƣời Nhật Bản thời hậu chiến nói riêng ngƣời giới nói chung 59 KẾT LUẬN Kenzaburo Oe đƣợc đánh giá nhà văn thực thực văn học Nhật Bản hậu chiến cách tân mẻ độc đáo sáng tác Ơng trở thành niềm tự hào ngƣời Nhật vinh dự nhận giả thƣởng Nobel cao quý vào năm 1994 Những kiệt tác ông cố gắng phác họa thực đau thƣơng cá nhân ông nƣớc Nhật Oe dành đời văn nghiệp để trả lời hai câu hỏi: câu hỏi dân tộc Nhật Bản đứa trai chậm phát triển trí tuệ Với ông, đứa tật nguyền điều dằn vặt lớn nhất, trở trở lại sáng tác đời sống thực ơng Nhà văn biến hình tƣợng trai trở thành huyền thoại, biểu tƣợng thể sắc sảo hành trình tái sinh dân tộc Nhật cha ơng Khi nhắc đến trai, tác giả nói đến âm nhạc Hikari, thứ âm nhạc cho ông thấy thân hành động biểu mình, có “một nguồn lực tự chữa lành, nguồn lực chữa lành cho trái tim” “Bởi sáng tạo âm nhạc văn chương, dù ta buộc phải biết tuyệt vọng - đêm tối linh hồn mà buộc phải băng qua - ta phát thể cách rốt nỗi tuyệt vọng đó, ta chữa lành biết niềm vui hồi phục”, lời Oe Một nỗi đau riêng tác phẩm khắc họa thành cơng hành trình tái sinh cha Oe nói riêng Nhật Bản nói chung Đặc biệt, hình tƣợng nhân vật tác phẩm soi chiếu hoàn hảo với ngƣời Nhật Bản thời hậu chiến với tâm thức chung mang tính thời đại, có ý nghĩa thúc đẩy ngƣời mạnh mẽ đối diện với khó khăn thực, hƣớng đến ƣớc vọng lịng nhân cao đẹp Hình tƣợng nhân vật tác phẩm đƣợc tác giả khắc họa đầy sinh động, chân thực, thể rõ cá 60 tính sáng tạo phong cách nghệ thuật độc đáo nhà văn Nhân vật lên với ngoại hình bất thƣờng, biểu q trình tiến hóa ngƣợc, với nỗi cô đơn, sợ hãi, bất an, với khát vọng tự trái tim lƣơng thiện Nhân vật đƣợc ơng khắc họa tồn vẹn hình thức bên nội tâm bên với nét vẽ sắc sảo, bật Qua đó, tác giả muốn đem đến cho ngƣời đọc tranh tinh thần chân thực ngƣời Nhật Bản thời hậu chiến Những ngƣời bị hủy mòn dần nhân hình nhân tính hệ bom ngun tử khủng khiếp, thời đại kỹ trị thay đổi chóng mặt Nghệ thuật xây dựng hình tƣợng nhân vật Một nỗi đau riêng bật với nghệ thuật kể chuyện mang tính tự thuật, luân chuyển điểm nhìn, đan cài ngơi kể, thời gian dồn nén đầy kịch tính, khơng gian nóng bức, chật hẹp, tù túng, tràn ngập bóng tối, âm u đầy ghê rợn ám ảnh xác ngƣời, tàn bạo với thủ pháp nghịch dị độc đáo Vận dụng yếu tố nghệ thuật cách linh hoạt, tác giả khiến cho nhân vật lên chân thực đầy nhân định ngƣời đứng trƣớc biến cố bất ngờ Đặt thời gian dồn nén, nhân vật bị vào vòng xoáy điên cuồng nỗi sợ hãi giằng xé, từ bộc lộ rõ nét cảm xúc tâm lí sâu kín, định sai lầm để nhận sai lầm Không gian tiểu thuyết, nhân vật, dƣờng nhƣ quái vật diện gây rối khắp nơi Nhân vật bị thu lại bị nhốt chặt không gian để cuối trái tim lƣơng thiện, họ xé toạc không gian mà bƣớc đối diện với thực tàn khốc Đƣa đến mối liên hệ giả tƣởng quan hệ cha – với ngƣời Nhật thời hậu chiến, đặc biệt nạn nhân chứng kiến thảm họa bom nguyên tử với nỗi ám ảnh sâu sắc, thực, Kenzaburo Oe sáng tạo nên giới hội tụ thực huyền ảo Chất huyền ảo giúp 61 ông thể rõ nhập nhằng, đa nghĩa nhân sinh, nỗi tuyệt vọng niềm hạnh phúc vƣơn đến tầm cỡ dân tộc Nhật Bản vốn đất nƣớc đối cực Mặt trời nóng rực núi phủ tuyết Con ngƣời Nhật động, cởi mở cô độc, nép Sức sống ln dâng trào nhƣng họ sẵn sàng chọn lấy chết Chất huyền ảo nằm đối cực đƣợc ông sử dụng khéo léo để hóa giải đối cực thiên nhiên ngƣời Nhật Bản Tên tuổi Kenzaburo Oe đƣợc ngƣời yêu văn chƣơng khắp giới biết đến Cho đến tận ngày nay, ông nhà văn miệt mài với đƣờng lao động nghệ thuật cao quý Hàng chục tác phẩm ông đƣợc dịch sang tiếng nƣớc ngoài, nhiên dịch tiếng Việt cịn khan (mới có tác phẩm Nuôi thù, Một nỗi đau riêng, Cây mưa thông minh đƣợc dịch tiếng Việt) Do vậy, tìm hiểu Hình tượng nhân vật tiểu thuyết Một nỗi đau riêng Kenzaburo Oe góp phần khẳng định giá trị tác phẩm tài dồi tác giả 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, H Albert Camus (2001), Kẻ xa lạ (bản dịch Lê Thanh Hoàng Dân), NXB Hội nhà văn, Hà Nội, tr.79 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Đào Thị Thu Hằng (2007), “Oe Kenzaburo nỗi đau nhân loại Một nỗi đau riêng”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (4) Maya Jaggi (2/2005), In the forest of the soul (bản dịch Hoàng Long), The Guardian (5) Ôn Thị Mỹ Linh (2007), “Quan niệm sáng tạo nghệ thuật Oe Kenzaburo”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (2) Ơn Thị Mỹ Linh (2008), “Trạng thái sinh ngƣời tiểu thuyết Một nỗi đau riêng”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (8) Ôn Thị Mỹ Linh (2008), “Nghịch dị nghệ thuật khắc họa chân dung nhân vật Oe Kenzaburo (qua tiểu thuyết Một nỗi đau riêng)”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số (3) Ơn Thị Mỹ Linh (2008), “Cảm quan không gian tiểu thuyết Một nỗi đau riêng Oe Kenzaburo”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (1) 10 Phong Linh (5/2017), “Kenzaburo Oe: Văn chƣơng đau thƣơng khả tự chữa lành”, Báomới.com 11 Nhiều tác giả (1998), Văn học Nhật Bản, Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Kenzaburo Oe (1997), Một nỗi đau riêng, Lê Kí Thƣơng dịch, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 13 Kenzaburo Oe (1998), “Sinh tính đa nghĩa Nhật Bản” (Diễn từ Nobel 1994), Văn học Nhật Bản, Thông tin Khoa học xã hội, H 14 Kenzaburo Oe (2002), “Giải mã mơ hình tơi giới” (Những bậc thầy văn chương), NXB Văn học, Hà Nội 15 Huỳnh Nhƣ Phƣơng, “Oe Kenzaburo đến Việt Nam” 16 Lê Ngọc Phƣơng (2012), “Những biểu chủ nghĩa thực huyền ảo văn học Nhật Bản đƣơng đại”, Nghiên cứu văn học (2) 17 David Remnick, “A father and his son” (chuyển ngữ Nguyễn Quốc Trụ), The Devil Problem and other true stories, NXB Vintage, New York 18 Trần Minh Sơn (giới thiệu, tuyển chọn dịch) (2004), “Văn học cần phải hƣớng tới ánh sáng (đối thoại văn chƣơng Mạc Ngôn với K.Oe)”, Phê bình văn học Trung Quốc đương đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Trần Đình Sử (chủ biên) (2009), Lí luận văn học tập II (tác phẩm thể loại văn học), NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội 20 Trần Thị Thục (2017), “Ảnh hƣởng triết học sinh tác phẩm Một nỗi đau riêng Oe Kenzaburo”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (396), tr.77-81 21 https://tudienwiki.com/hinh-tuong-nghe-thuat/ 22 https://www.nobelprize.org/nobel_prizes/literature/laureates/1994/oebio.html 23 https://phebinhvanhoc.com.vn/moi-quan-he-giua-tu-truyen-tieu-thuyet-vamot-so-dang-tu-thuat-trong-van-hoc-viet-nam-duong-dai/ ... điểm hình tƣợng nhân vật Một nỗi đau riêng Chƣơng 2: Nghệ thuật xây dựng hình tƣợng nhân vật Một nỗi đau riêng NỘI DUNG Chƣơng ĐẶC ĐIỂM HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT TRONG MỘT NỖI ĐAU RIÊNG 1.1 Khái niệm nhân. .. HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT TRONG MỘT NỖI ĐAU RIÊNG 1.1 Khái niệm nhân vật hình tƣợng nhân vật 1.1.1 Khái niệm nhân vật 1.1.2 Khái niệm hình tƣợng nhân vật 1.2 Kenzaburo. .. vấn đề hình tƣợng nhân vật Một nỗi đau riêng gắn với đời tác giả Trong khóa luận này, ngƣời viết muốn hồn thiện đầy đủ hơn, kĩ lƣỡng vấn đề Hình tượng nhân vật Một nỗi đau riêng Mỗi nhân vật tác

Ngày đăng: 15/07/2020, 16:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
2. Albert Camus (2001), Kẻ xa lạ (bản dịch của Lê Thanh Hoàng Dân), NXB Hội nhà văn, Hà Nội, tr.79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kẻ xa lạ
Tác giả: Albert Camus
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2001
3. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
4. Đào Thị Thu Hằng (2007), “Oe Kenzaburo và nỗi đau nhân loại trong Một nỗi đau riêng”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oe Kenzaburo và nỗi đau nhân loại trong Một nỗi đau riêng
Tác giả: Đào Thị Thu Hằng
Năm: 2007
5. Maya Jaggi (2/2005), In the forest of the soul (bản dịch của Hoàng Long), The Guardian (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: In the forest of the soul
6. Ôn Thị Mỹ Linh (2007), “Quan niệm về sáng tạo nghệ thuật của Oe Kenzaburo”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm về sáng tạo nghệ thuật của Oe Kenzaburo
Tác giả: Ôn Thị Mỹ Linh
Năm: 2007
7. Ôn Thị Mỹ Linh (2008), “Trạng thái hiện sinh của con người trong tiểu thuyết Một nỗi đau riêng”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trạng thái hiện sinh của con người trong tiểu thuyết Một nỗi đau riêng
Tác giả: Ôn Thị Mỹ Linh
Năm: 2008
8. Ôn Thị Mỹ Linh (2008), “Nghịch dị trong nghệ thuật khắc họa chân dung nhân vật của Oe Kenzaburo (qua tiểu thuyết Một nỗi đau riêng)”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghịch dị trong nghệ thuật khắc họa chân dung nhân vật của Oe Kenzaburo (qua tiểu thuyết "Một nỗi đau riêng")
Tác giả: Ôn Thị Mỹ Linh
Năm: 2008
9. Ôn Thị Mỹ Linh (2008), “Cảm quan về không gian trong tiểu thuyết Một nỗi đau riêng của Oe Kenzaburo”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm quan về không gian trong tiểu thuyết Một nỗi đau riêng của Oe Kenzaburo
Tác giả: Ôn Thị Mỹ Linh
Năm: 2008
10. Phong Linh (5/2017), “Kenzaburo Oe: Văn chương đau thương và khả năng tự chữa lành”, Báomới.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kenzaburo Oe: Văn chương đau thương và khả năng tự chữa lành
11. Nhiều tác giả (1998), Văn học Nhật Bản, Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Nhật Bản
Tác giả: Nhiều tác giả
Năm: 1998
12. Kenzaburo Oe (1997), Một nỗi đau riêng, Lê Kí Thương dịch, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một nỗi đau riêng
Tác giả: Kenzaburo Oe
Nhà XB: NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1997
13. Kenzaburo Oe (1998), “Sinh ra bởi tính đa nghĩa của Nhật Bản” (Diễn từ Nobel 1994), Văn học Nhật Bản, Thông tin Khoa học xã hội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh ra bởi tính đa nghĩa của Nhật Bản” (Diễn từ Nobel 1994), "Văn học Nhật Bản
Tác giả: Kenzaburo Oe
Năm: 1998
14. Kenzaburo Oe (2002), “Giải mã mô hình của tôi về thế giới” (Những bậc thầy văn chương), NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải mã mô hình của tôi về thế giới” ("Những bậc thầy văn chương
Tác giả: Kenzaburo Oe
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2002
16. Lê Ngọc Phương (2012), “Những biểu hiện của chủ nghĩa hiện thực huyền ảo trong văn học Nhật Bản đương đại”, Nghiên cứu văn học (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những biểu hiện của chủ nghĩa hiện thực huyền ảo trong văn học Nhật Bản đương đại
Tác giả: Lê Ngọc Phương
Năm: 2012
17. David Remnick, “A father and his son” (chuyển ngữ bởi Nguyễn Quốc Trụ), The Devil Problem and other true stories, NXB Vintage, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: A father and his son” (chuyển ngữ bởi Nguyễn Quốc Trụ), "The Devil Problem and other true stories
Nhà XB: NXB Vintage
18. Trần Minh Sơn (giới thiệu, tuyển chọn và dịch) (2004), “Văn học cần phải hướng tới ánh sáng (đối thoại văn chương giữa Mạc Ngôn với K.Oe)”, Phê bình văn học Trung Quốc đương đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học cần phải hướng tới ánh sáng (đối thoại văn chương giữa Mạc Ngôn với K.Oe)”, "Phê bình văn học Trung Quốc đương đại
Tác giả: Trần Minh Sơn (giới thiệu, tuyển chọn và dịch)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2004
19. Trần Đình Sử (chủ biên) (2009), Lí luận văn học tập II (tác phẩm và thể loại văn học), NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Trần Đình Sử (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
Năm: 2009
20. Trần Thị Thục (2017), “Ảnh hưởng của triết học hiện sinh trong tác phẩm Một nỗi đau riêng của Oe Kenzaburo”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (396), tr.77-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của triết học hiện sinh trong tác phẩm "Một nỗi đau riêng" của Oe Kenzaburo
Tác giả: Trần Thị Thục
Năm: 2017

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w