Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THỊ LÝ HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN DANH LAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THỊ LÝ HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN DANH LAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người h ng dẫn khoa học: PGS.TS Hồ Thế Hà Đà Nẵng – Năm 2015 ỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các nội dung nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Thị Lý MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn tài Lịch sử nghiên cứu v n .3 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: TIỂU THUYẾT NGUYỄN DANH LAM TRONG DÒNG CHẢY TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI .9 1.1 TI U THUY T VI T NAM Đ NG ĐẠI - S ĐỔI MỚI TƯ DUY VÀ QUAN NI M NGH THUẬT VỀ CON NGƯỜI .9 1.1.1 Những ti n đề l ch sử, xã hội, văn hóa khung tri thức thời đại 1.1.2 Đổi tư quan niệm nghệ thuật v người ti u thuy t Việt Nam ương i 15 1.2 NGUYỄN DANH LAM - HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO VÀ NHỮNG THỂ NGHI M NGH THUẬT 22 1.2.1 Những nỗ lực hành trình sáng tạo 22 1.2.2 Những thể nghiệm nghệ thuật 28 CHƯƠNG 2: CÁC KIỂU NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN DANH LAM 34 2.1 NHÂN VẬT “CHẤN THƯƠNG” TINH THẦN .34 2.1.1 Mặc cảm lạc lõng ám ảnh “giữa vòng vây tr n gian” 35 2.1.2 Đổ vỡ ni m tin vào cu c s ng tình yêu 38 2.2 NHÂN V T HOÀI NGHI 42 2.2.1 Hồi nghi v ý ngh a ích thực c a cu c s ng 42 2.2.2 Hoài nghi v t n người 46 2.3 NHÂN V T BI K CH 51 Bi k ch v gi i hạn mong manh phận người Ộ Ộ BiỘk chỘcủaỘyêuỘthương, au n l m lạc .55Ộ 2.3.3 Bi kịch tr ng rỗng, vô ngh a 60 CHƯƠ G 3: PHƯƠNG THỨC XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN DANH LAM 66 3.1 TH HÁ LẠ HĨA VÀ SỬ DỤNG HÌNH NH NGH CH D , PHI LÍ.66 3.1.1 Lạ hóa cách mờ hóa, tẩy trắng nhân vật .66 3.1.2 Sử dụng chi tiết, hình ảnh nghịch dị, phi lí NGHỆ ẬT SỬ DỤNG NGƠN NGỮ Ngô ngữ mang th đời sống đại Cá thể hóa nhân vật ngơn ngữ đối thoại, độc thoại 83 3.3 SOI RỌI NHÂN VẬT DƯỚI CHIỀU KÍCH THỜI GIAN VÀ KHƠNG GIAN ĐA CHIỀU Ộ ỘThời gian thực gắn với không gian ngột ngạt sống đại Ộ Thời gian vơ định, nhịe mờ gắn với khơng gian hư ảo, kì dị KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) 00 MỞ ĐẦU Lý chọn tài Trong v n ng chung c a v n học Việt Nam giai oạn từ sau tiểu thuyết loại hình tự cỡ lớn - nỗ lực chuyển mình, đổi mớ ng thời, bộc lộ ưu vượt trội việc tiếp cận, phản ánh thực đời sống vốn bộn bề, ngổn ngang, đa dạng phức tạp Có thể nói, chưa bao giờ, tiểu thuyết liên tục có mùa bội thu bây giờ, đặc biệt từ sau Sự phát triển mạnh mẽ không ch th hi n chỗ ngày xuất đông đảo đội ngũ nhà văn tài năng, ngày có nhiều tác phẩm đời, mà quan trọng đổi tư nghệ thuật, thi pháp Các nhà văn khơng ngừng tìm tịi, cách tân, sáng tạo cánh đồng chữ nghĩa nhằm mang đến cho độc giả sản phẩm độc đáo, có giá trị nghệ thuật cao m hướng mẻ cho thể loại tiểu thuyết Làm nên thành công có đóng góp khơng nhỏ nhiều bút trẻ Nguyễn Việt Hà, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình ương, Nguyễn Thế Hồng Linh, Nguyễn Đình Tú, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Ngọc Tư , đó, có Nguyễn Danh Lam Với mười năm dấn thân vào đường văn chương, Nguyễn Danh Lam đ thử bút nhiều thể loại tích lũy gia tài kha khá: tập thơ (Tìm , tập truyện ngắn (Mưa tháng mười m t ba tiểu thuyết (B n vơ thường Giữa vịng vây tr n gian, Giữa dịng ch y l c Điều đáng nói, thể loại nào, anh có tìm tịi riêng Đặc biệt thể loại tiểu thuyết, Nguyễn Danh Lam chứng tỏ tài năng, s trường, cá tính sáng tạo mình, Nguyễn Hồi Nam khẳng định: "Tơi tin với nhà văn chịu đọc, chịu nghĩ chịu "sản xuất" ý t ýt ng - không chừa ng "vu vơ" - Nguyễn Danh Lam đích đến phải thể loại văn xi nghệ thuật có sức dung chứa lớn, tức tiểu thuyết" [32, tr.3 thực, bước rẽ từ thơ sang tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam lựa chọn sáng su t hợp lý b i ch mảnh đất màu mỡ thể loại giúp anh thỏa sức gieo trồng ý t ng, thể nghiệm độc đáo Và ba tiểu thuyết minh chứng cho điều Hơn nữa, chúng cịn bạn đọc đón nhận nồng nhiệt giới nghiên cứu, phê bình đánh giá cao Khám phá giới nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam không ch phát m i lạ đề tài, lối viết, mang nặng trăn tr , suy tư nhà văn trước đời phận người mà cịn lạ hình tượng nhân vật Nguyễn Danh Lam sáng tạo nên hệ thống nhân vật phong phú sinh động Họ xuất thân từ nhiều tầng lớp xã hội khác nhau, với nhiều lứa tuổi khác nhau, nhiều hoàn cảnh số phận khác Tuy nhiêu, họ có chung đặc điểm người "lạc thể" Họ khơng thích ứng, hội nhập với xã hội kỹ trị, tiêu dùng lao nhanh vun vút phía trước Vì thế, họ tr nên lạc lõng, đơn, hồi nghi chí rơi vào bi kịch đời sống mà sống Thơng qua nhân vật, cảnh ngộ, nhà văn bóc tách, phơi bày thực phi lý, nghiệt ngã đến mức ngỡ ngàng, cay độc sống, người đa dạng, nhiều chiều, bất ổn, từ làm cho người đọc phải bừng t nh nhận giá trị ích thực mà dường ta lãng quên Từ lý trên, định chọn đề tài Hình t ng nhân v t ti u thuyết Nguyễn Danh Lam để nghiên cứu, nhằm ch giá trị riêng ti u thuyết Nguyễn Danh Lam tính ch nh th tự trị chúng qua hệ th ng nhân vật a dạng, c sắc tiểu thuyết cuối ch ược thi pháp riêng nhà văn thi pháp chung tiểu thuyết nhà văn trẻ đương đại Việt Nam, góp phần khám phá hình tượng nhân vật tiểu thuyết tài sáng tạo nhà văn Lịch sử nghiên cứu v n đ Cho đến nay, tên Nguyễn Danh Lam khơng cịn xa lạ với bạn đọc lẫn giới nghiên cứu Hơn nữa, anh nhận giải th ng Hội Nhà văn Việt Nam vào năm 2010 cho tiểu thuyết Giữa dòng ch y l c Thế nhưng, tình hình nghiên cứu nghiệp văn học Nguyễn Danh Lam nói chung, tiểu thuyết nói riêng cịn kiêm tốn Ngồi số báo (chủ yếu đăng tải internet luận văn cao học, chưa có chuyên luận nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam Và viết, luân văn có liên quan đến đề tài: Trong Cư l y đường mà chạy, Ngô Thị Kim Cúc viết mảnh đời, phận người tiểu thuyết Bến vô thường Nhà văn nhấn mạnh đến “những đời rách nát chắp lại cạnh nhau, mảnh cứa vào mảnh kia, cứa vào trái tim người đọc, làm chảy máu gây sốc b i thực tế tàn bạo mà người ta buộc phải thừa nhận”, “Tất công phu dàn dựng ấy, cốt truyện lẫn kiếm tìm kỹ thuật thủ pháp đẩy việc vượt ngưỡng thực, biến thành siêu - thực có tính thuyết phục cao hơn, cộng với lối tu từ kỹ lưỡng, tả chân rợn tóc gáy, tiểu thuyết thử nghiệm có tính thách đố, với cách viết, cách đặt vấn đề theo cách mới” [ Nguyễn Vĩnh Nguyên với viết Bến vô thường người không mặt cho giới tác phẩm “khó tìm tuyến nhân vật rõ ràng, nhân vật hay câu chuyện đầu xuôi đuôi lọt tiểu thuyết Đọc lại lần nữa, lại thấy khơng có nhân vật, nói cách khác, nhân vật lại khơng có mặt người mà biểu rõ mớ hỗn độn, tù túng, ngổn ngang giới người không mặt, không tên” [61 Cuốn sách cấu thành từ đoạn văn rời rạc gắn kết b i trật tự logic phi logic Dường cách xếp cách nhà văn l t tả lạ, chết bi thảm, s phận th ng khổ nhân vật Trong “L c th ”, Đoàn Ánh Dương cho tiểu thuyết Giữa dòng ch y l c dấu ấn đáng kể Nguyễn Danh Lam Bên cạnh đó, tác giả khẳng định nhân vật tiểu thuyết “l c th ” người dường bơ vơ trước thực sống hỗn loạn Nguyễn Danh Lam phát giác tầng v a sâu xa tâm thức đại chúng người bị xô dịng chảy ua đó, tác giả viết nhấn mạnh Nguyễn Danh Lam “l c th ” văn học đương đại b i anh tìm cho đường, hướng riêng, là: “Tạo dựng cho quan niệm nhân khác đó, phi nhân suốt, gắn chặt với trạng sống, cụ thể không xa lạ” [15 Trong viết tác giả Hoài Nam (đăng trang nguoidaibieunhandan.vn ngày 6/ /2012 với tiêu đề Viết v n vi c không nhà văn nhấn mạnh khả viết họa sĩ nhà văn, có Nguyễn Danh Lam từ Bến vơ thường đến Giữa vòng vây trần gian gần Giữa dịng chảy lạc Hồi Nam nhấn mạnh chuyển biến “khác” Nguyễn Danh Lam từ tiểu thuyết đầu đến tiểu thuyết thứ ba Nếu hai tiểu thuyết đầu tiên, tác giả “thách thức” người đọc với lối viết mù mờ, nhân vật anh chẳng có danh tính, khơng gian thời gian mơ hồ, đến tiểu thuyết Giữa dòng chảy lạc Nguyễn Danh Lam dường đơn giản hóa lấy bối cảnh nhân vật từ sống đời thường, điều lại tạo nên hiệu tốt: “Với tiểu thuyết, Nguyễn Danh Lam trả người đọc lại với đời thường chất liệu đời thường, câu chuyện đời thường, cách kể chuyện đời thường Dễ tiếp nhận hơn, song khơng mà giảm sức nặng ýt ng mà tác giả muốn gửi gắm” [60 Đoàn Minh Tâm viết Ngh thu t th (đăng trang ongdie net nhìn tiểu thuyết Giữa dịng chảy lạc Nguyễn Danh Lam d i góc nhìn phân tâm học Vơ danh hóa, nhân vật tự ý thức, ngun lý m t nạ, nhân vật r i…là thủ pháp, mà theo Đoàn Minh Tâm, Nguyễn Danh Lam sử dụng cách hiệu tác phẩm Giữa dịng chảy lạc Anh, ơng họa sĩ, gái bán bảo hiểm…là cá nhân riêng biệt lại mang tâm thức người xã hội đại Nhân vật tác phẩm mà tr nên cô đơn đến cùng, họ bơ vơ, chới với trước thực sống, họ làm tìm kiếm thể đầy giằng xé, họ vừa đấu tranh với thân vừa phải chống chọi với sống bên Đỗ Ngọc Thạch Vài đặc điểm văn xuôi Việt Nam đại (đăng trang bichkhe.org ) khẳng định văn học Việt Nam sau 1986 có đổi mạnh mẽ, đặc biệt phương pháp xây dựng nhân vật cấu trúc tác phẩm Tác giả báo có nhìn tương đối cụ thể trạng văn học nước nhà qua số tác giả tác phẩm, có nhà văn Nguyễn Danh Lam Thay lời nhận định, báo trích dẫn phát biểu nhà văn: “Tất nhân vật tiểu thuyết truyện ngắn từ trước đến vô danh, “hữu danh” ch m t “cái ó” gọi vậy, khơng phải tên! Ngồi tên, họ cịn khơng có lai lịch nhiều thứ thuộc cá nhân khác Cái không định, mà tơi nhìn thấy họ đời phản ánh họ vào tác phẩm vậy” [64 Ngoài viết tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam đáng ý, có hai luận văn cao học tác giả Nguyễn Thị Như Quỳnh (Trường Đại học Sư phạm Đà N ng) tác giả Nguyễn Thị Hương (Trường Đại học Sư phạm Huế) 93 êm S ng không gian tù túng, tồn đọng khiến ngày thật dài vô vị Cho đến anh lấy vợ, cố xảy với người bạn đêm tân hôn lại kéo căng khoảng thời gian t ng chừng hạnh phúc đôi vợ chồng trẻ Từng thời khắc trôi qua đêm hôm thật nặng nề: ba sáng, bốn rưỡi sáng, ch ba tiếng đồng hồ…Thời gian dường vụn vỡ, đứt gãy Con người thời khắc hoàn toàn lãng qn tồn Họ nằm cạnh hai sinh thể khô cằn, đặt cạnh hồn tồn khơng có chút cảm giác nào, để khoảnh khắc anh cảm thấy: “Một nỗi buồn dâng lên, xâm chiếm anh, nỗi buồn thẳm sâu, buồn bề mặt, với ngun gần xảy đến, dường vơ cớ? Hay mát thời gian đánh dấu b i kiện vừa trải qua? Hay cịn nữa…” [32, tr.224 Trong thời gian thực gắn kết với không gian ngột ngạt sống đại đầy xơ bồ, hỗn mang đó, lòng người đầy hoang mang, bất ổn Hiện thực sống Nguyễn Danh Lam khắc họa ngịi bút với mn vàn điều lạ, khiến người đọc không khỏi trăn tr , suy nghĩ thân phận người giới Với không khí ngột ngạt, bế tắc sống, người dường vùng vẫy tự làm đau Nhà văn làm bật lên thực trạng sống đại với gam màu tối sáng lẫn lộn ta thấy thấp thoáng hình ảnh thân mình, thấy nỗi khổ đau đời không riêng ai, khơng loại trừ .3.2 Thời gian vơ định, nhịe mờ gắn v i khơng gian hư ảo, kì dị Thời gian tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam ln kéo dài vơ định b i gắn liền với kiếp người sống lay lắt cho qua đời Trong dòng văn học trẻ, bên cạnh kiểu thời gian cịn xuất thời gian vơ định, nhịe mờ thường gắn với khơng gian hư ảo, kì dị Cái thực hịa lẫn với ảo, hư vô ch n xa xăm Chính vậy, kiểu thời gian l c, xốy tung phía, khiến người ta bị xô lệch bồng bềnh cõi thời gian hữu Thủ pháp thời gian vô định, nhòe mờ nhà văn sử dụng nhiều tiểu thuyết Con người sống không gian mê cung, gị bó thời gian lập trình khiến người ln tìm kiếm tạo lập mối quan hệ mà quên mối quan hệ khơng giúp cho khỏi nỗi đơn thời gian Trong tiểu thuyết Giữa vòng vây trần gian, thời gian vơ định, nhịe mờ gắn chặt không gian hư ảo Thữc sống sợ hãi, nghi ngờ, hoang mang mà cô đơn nên dường anh không cần quan tâm đến thời gian Khi Thữc lạc vào giới hoàn tồn xa lạ: “Thữc cố gắng hình dung lại phương hướng nơi xe bị sa lầy Nhưng tất ch hi vọng mong manh B i quanh hồn tồn hoang a Tuyệt khơng có bóng dáng xe nào” [31,tr.28 Không gian trước mặt Thức lúc dịng sơng: “Chảy len lỏi đơi bờ cát Xung quanh toàn bụi gai Núi đá trọc lóc, trơ mép vực dựng đứng, vàng khè Tuyệt khơng dấu vết nhà cửa, xóm làng.(…) Một nỗi hoang vu, đơn đến chống ngợp vây bọc (…) Thức hoàn toàn mụ mị” [31,tr.49 Sau thời gian tìm kiếm lối ra, anh dường cảm thấy bất lực, lại gặp lão già đen lão già trắng chèo thuyền sông đưa anh đến làng với : “Những mái nhà bàng bạc, đơn điệu… Thữc rùng liên t ng đến nấm mồ Một nhà mộ nhỏ Đúc Nằm san sát” [31,tr.129 Và từ Thữc gặp hết điều kì lạ đến điều kì lạ khác Thữc vào làng, gặp cô gái Thữc sống cảnh lẫn trốn, Thữc chìm hoang mang, sợ sệt trước khơng gian hư ảo, ma quái lều, lán, nương bắp, vách núi Tồn khơng gian đó, Thữc dần tự vệ, Thữc giống bị vùi dập, rã nát ghềnh thác 95 giấc mơ S ng giới ấy, Thức dường đến thời gian Khi anh tìm đến lán người thợ săn, thấy hình ảnh kì quái khiến Thức liên t ng đến nơi lị sát tinh, chỗ giết người: “Trên phên tre, nơi vết đen Thức nhìn thấy lúc vào Anh bủn rủn tồn thân nhận ra, vết đen ngoằn ngoèo bàn tay Đủ năm ngón Đặc sệt Chảy thành dòng” [31, tr Đến ta nhận người đau đớn, dằn vặt bất lực trước không gian rợn ngợp, kỳ vĩ thiên nhiên Với không gian rừng núi hoang vu, với vách núi chênh vênh, hiểm tr , nhà văn làm cho thời gian nhịe mờ Khơng gian kỳ ảo Giữa vòng vây trần gian khơng gian hồn ma bí hiểm, phụ họa thêm luồng âm với cung bậc quái đản th vong hồn oan khuất, tiếng vọng âm u rừng núi sâu thẳm…Tất nhà văn trộn hòa tạo nên đường nét quái dị: “Đêm sâu, âm bên tháp tăng thêm độ quái đản Khơng cịn u u vơ nghĩa Mà dường tiếng gọi, tiếng cầu cứu…Cả giới vật vă, rên xiết (…).Vây quanh anh hồn ma Hay lão già nằm cạnh anh, “giáo chủ” hồn ma đó?! Bập bềnh Diễn qua trước mắt Thữc hàng người dài dằng dặc bóng giống mà lại hồn tồn khác Có hốc hác, vàng khè Có trương lên trắng ủng Có dài ngo ng, xiêu vẹo…Tất chúng rên r , ôi lúc gào lên… Chính thân Thức ang vật giãy gi a” [31, tr.199 Thữc s ng quen d n với trôi chảy vô ngh a thời gian: “Có lúc anh nằm với đầu hồn tồn trống rỗng dịng ý thức bị hững đi, dấu, khơng cịn ghi lại liệu (…) Diễn tiến hoảng loạn, sợ hãi, lại thờ ơ, phó mặc liên tục thay tâm trạng anh” [31, tr.216-2 … Ngỡ theo lão già trắng ngày Cũng Anh Giữa dịng chảy lạc khơng ý 96 thức ược thời gian Anh sống thụ động theo lịch sinh hoạt cơng thức lập trình s n, mà anh phải nhờ tới bia phương tiện hữu ích để cân sống thụ động, chờ đợi đồng trợ cấp nước ngồi để tồn qua ngày, xói mòn thụ động người anh, b i anh: “Ngày mai nghĩa nối dài ngày hơm nay, chẳng khác, anh xâu vào chuỗi đời thêm ngày hay ngày đó” [31,tr , chí “cả ngày tháng anh khơng cịn nhớ nữa” [31,tr Thời gian vơ định, nhịe mờ cịn thể rõ thời gian tuần hồn trăng, mùa mưa, mùa gió…khi luân chuyển người làng từ bên sang bên ngược lại Thời gian nhịe mờ, khơng rõ ràng tr lực cho chặng mê cung Thữc Đó giấc mơ đêm kéo xuống, thời gian sau trận thiên tai Con người tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam cố gắng tạo lập mối quan hệ, thể diện thời gian, cuối nhận thức khỏi sống, ngưng đọng, vơ vị, nhàm chán khứ trôi qua mà tương lai mờ mịt Nhân vật tác phẩm anh thường bị mắc kẹt hai chiều thời gian với nỗi đơn Đó ý thức thể thời gian không gian nghệ thuật nhà văn Hay nhân vật “Hắn” ến vơ thường chìm giấc mơ mê man ngày bị đạp phải nắp ván quan tài Đó khơng gian giấc mơ hình ảnh gà thằng câm Trong không gian đầy hư ảo đó, bị rượt đuổi từ lịm đến lịm khác, ám ảnh b i trả thù hành động đầy tính tốn phi tang xác gà trò chọc ghẹo thằng câm thơ thiển Chình khơng gian giấc mơ mà nhà văn nhân vật thể tự ý thức hành động tội lỗi cách sinh động thuyết phục Dễ dàng nhận thấy ến vô thường, thời gian thường bị phiếm ch cụm từ chuy n xa xưa nhiều năm trước, chuyện xưa kia, lâu hơn, ngày ngày, cách vài năm, đến ngày Thời gian tiểu thuyết không xác nh, không theo trật tự tuyến tính tác giả xáo trộn trật tự thời gian khứ Với độ mờ nhòe thời gian, không gian ến vô thường bị ảo hóa Ngồi khơng gian sinh hoạt nhân vật, khơng gian tâm lý, kiểu không gian hư o ược coi chất liệu lý t ng để Nguyễn Danh Lam chuyển tải cảm quan mình: “Bụi tre sau nhà thằng câm nơi xử bắn người thu trước Chuyện xa xưa, ch cịn lống thống nghe người lớn kể lại lời lẽ nửa thực nửa hư Chỗ cạnh mảnh giếng làng phủ rêu xóm cịn di tích, sân lát gạch rộng mênh mông Thứ bảy chủ nhật, đội chiếu bóng lưu động dựng phơng màn, chiếu phim bán vé phục vụ đồng bào” [30, tr.56 Thời gian phiếm ch cụm từ “chuyện xa xưa” làm cho người đọc có cảm giác câu chuyện cổ tích Tính siêu thực thời gian tạo mê lộ không gian, không gian sống mẹ nhà thằng câm khơng gian ma qi, hoang đường, nơi diễn nhiều chết bất thường, nơi khơng giống chỗ xóm ga, nơi mà người dân xóm ga nguyền rủa “chốn ma kêu quỷ hờn”, họ né tránh không dám đặt chân tới Tính chất hư ảo, nghịch dị khơng gian mẹ nhà thằng câm sống biểu cao độ chỗ lúc vụ hỏa hoạn dập tắt, người ta khơng tìm thấy thi thể hai mẹ thằng câm cô gái đâu mà người ta nghe: “Trong mùi cháy có mùi thơm thơm thịt rắn Gió lạnh sau lưng, gió nóng ran trước mặt, gió đẩy mảnh tro tàn lên bát ngát Trên cao, nhợt nhạt đóa rằm đổ chênh chếch tây, tê tái, hờ Cả cảnh hoang tàn bày trước mắt Hắn trôi vờ vật đống tro, hai tay quào lên vốc bột xám Hắn thấy xộc lên mũi mùi tanh, gai ốc lên khắp người Bộp, chân đá phải ụ nhà Cái ụ lật ra, tròn 98 xoe ba trứng co giật lung lay Những vệt máu nhỏ li ti ang rùng trườn i d i l p vỏ trắng đục Hắn kinh hoàng lùi lại, chưa kịp thét lên ba trứng phình ra, đồng loạt nổ tung thể lịng có gắn thuốc súng Khơng phải trứng, toàn màu đỏ sệt tanh tựa máu đơng.” [30, tr Lớp ngơn từ ảo hóa làm bật tính hoang đường li kì tác phẩm, làm cho người đọc liên t ng đến huyền thoại xà tinh: “Căn nhà mụ góa thằng câm sống nhuốm đầy màu sắc ma cỏ, quái gỡ, lạc lồi Người ta kể, chẳng biết có hay khơng, lũ rắn bị đầy sân nhà mụ, đong đưa mái lá, đẻ trứng chỗ mẹ mụ nằm Mụ góa thằng câm hai xà tinh hóa kiếp mà thành Thằng câm khơng nói huýt sáo lũ rắn lại bò theo.” [30, tr.9 Với việc sử dụng thời gian vơ dịnh, nhịe mờ khơng gian hư ảo làm cho câu chuyện mẹ nhà thằng câm tr nên hoang đường, kỳ lạ hết Mẹ nhà thằng câm người hay ma? Với giọng điệu trần thuật lạnh lùng, gai góc, người kể chuyện không lý giải cho điểm xuất biến đầy bất ngờ mẹ “họ nhà rắn” Tính chất hoang đường câu chuyện đẩy xa sau đám cháy người ta không tìm thấy thi thể mẹ nhà mụ góa gái đâu Điều li kì khơng khỏi làm nhiều người xóm ga chứng kiến phải bàng hồng, ba trứng - thân cho hóa kiếp ba linh hồn - nhiên bùng nổ Khơng gian hư ảo tiểu thuyết góp phần cho việc hợp thức hóa tiểu tự diễn ngôn tác phẩm Mỗi kiểu thời gian, khơng gian có tác động khác mà Nguyễn Danh Lam vận động cách khéo léo, linh hoạt để thể diện người thông qua dằn vặt đấu tranh nội tâm nhân vật đường tìm kiếm giá trị nhận thức Thời gian vơ định, nhịe mờ kết Nguyễn Danh Lam đem lại sắc 99 bén từ thủ pháp sử dụng hình ảnh nghịch dị phi lí y tính chất hư o Thời gian khơng chạy, trải dài theo tác phẩm, giới vạn vật ngưng đọng, héo úa, dường rơi vào trạng thái đứng im Vậy người phải sống Tác giả diễn giải tính vơ thủy vơ chung thời gian, vơ tận tạo hóa Con người ch góp mặt ph n hành trình mặc nh, can dự được, thân người vơ nhỏ bé, sống mong manh Vì thế, việc xây dựng kiểu thời gian vơ định, nhịe mờ gắn với không gian hư ảo, nghịch dị, Nguyễn Danh Lam góp phần khơng nhỏ vào việc phá vỡ cấu trúc truyền thống, đưa nội dung tác phẩm lên tầng cao hơn, đẩy kiện tác phẩm xuống hàng thứ yếu, cho phép tác phẩm dễ dàng đón nhận kiểu kỹ thuật lồng ghép, cắt dán điện ảnh Tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam không ch làm bạn c ngạc nhiên b i hệ th ng hình tượng nhân vật đa dạng lạ mà cịn phương thức xây dựng Là bút trẻ ham học hỏi thích thể nghiệm, Nguyễn Danh Lam không ngừng nỗ lực sáng tạo nhằm mang đến tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao Từ ến vơ thường qua Giữa vịng vây trần gian đến Giữa dòng chảy lạc, Nguyễn Danh Lam khẳng định tài phong cách nghệ thuật độc đáo Có thể nói, ba tiểu thuyết thấm đẫm màu sắc triết lý đời thân phận người Điều thể hình tượng nhân vật qua phương thức xây dựng hình tượng nhân vật nhiều thủ pháp, bút pháp kĩ thuật điêu luyện Nhà văn sử dụng thủ pháp lạ họa cách làm mờ hóa, tẩy trắng nhân vật đưa vào chi tiết, hình ảnh nghịch dị, phi l đồng thời soi rọi nhân vật nhiều chiều kích thời gian khơng gian khác bên cạnh đó, sử dụng ngôn ngữ mang th đời sống đại, ngôn ngữ độc thoại đối thoại Tất góp phần làm bật quan niệm Nguyễn Danh Lam "tồn hư vô", "mỗi sinh linh kiến bò miệng chén" KẾT LUẬN Trong dòng ch y v n học Việt Nam ương i năm g n đây, tiểu thuyết nhà văn trẻ thực kh i sắc, có bước chuyển mạnh mẽ với thành tựu mang tính chất đột phá Các nhà tiểu thuyết trẻ bước đầu khẳng định vai trò trụ cột thể loại tiểu thuyết văn học với cách tân độc đáo nhiều phương diện Sự kh i sắc thể loại tiểu thuyết đem lại cho văn học Việt Nam đương đại sức sống mới, kích thích sáng tạo, khám phá, tái hiện thực đời sống người Với Nguyễn Danh Lam viết dấn thân, “nỗ lực đời người” [62 , hành trình gian nan kì thú để tự khẳng định Nhà văn “cố gắng lặn xuống sâu hơn, xa khỏi “gào thét”, dãy dụa bề mặt” [62 để phản ánh cho góc cạnh đời sống người thời đại Chính vậy, tiểu thuyết anh đáp ứng nhu cầu sống đời thường đầy bộn bề, phức tạp Thể hệ thống nhân vật tiểu thuyết mình, Nguyễn Danh Lam mang nét tính cách đặc trưng nhân vật văn học đại, có phần hậu đại là: kiểu nhân vật “chấn thương” tinh thần, kiểu nhân vật hoài nghi, kiểu nhân vật bi kịch Đây kiểu nhân vật thể phi lí, bất ổn, hư vơ người thời đại Nhà văn phản ánh vấn đề thực bỏng gắt với bất trắc số phận, mỏng manh kiếp người, phi lí hồn cảnh tình trạng tha hóa, băng hoại đạo đức,… mà người xã hội đại phải gánh chịu Mặt khác, thể giới nội tâm bí ẩn, tinh tế người tồn giới đại: lo âu, xao xuyến, sợ hãi, nỗi cô đơn, tuyệt vọng, đổ vỡ niềm tin vào sống…Mặc dù mức độ đậm nhạt khác kiểu nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam mang lại cho độc giả tr n tr , suy ngh thân phận kiếp người giới đầy xô bồ, hỗn mang Với nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật Nguyễn Danh Lam vào khám phá tầng sâu v a kín tâm hồn người thơng qua thủ pháp lạhóa cách tẩy trắng, mờ hóa nhân vật, sử dụng ngơn ngữ mang đậm th sống đại, cá thể hóa nhân vật ngơn ngữ đối thoại độc thoại Nhân vật tiểu thuyết lên với tính cách nhân dạng đa sắc màu Đó người khiếm khuyết, dị dạng hình dáng nhân cách Với thủ pháp xóa nhịa tên tuổi, lịch sử nhân vật gợi lên cho độc giả cảm nhận hư vô kiếp người Không gian thời gian nghệ thuật lồng ghép với không đơn không gian sinh hoạt đơn mà xáo trộn, đan cài tạo nên mảng màu sáng tối nhằm phản ánh thực trạng đầy hỗn mang sống người Tại đó, giá trị sống bị đảo lộn, khơng theo trình tự làm bật lên hình tượng người tr nên nhạt nhẽo, trống rỗng vơ nghĩa Chính nhờ thủ pháp nghệ thuật nói trên, nhà văn xây dựng nên hình tượng nhân vật với muôn mặt sống đại Từ tiểu thuyết ến vơ thường đến Giữa dịng chảy lạc, chiều sâu ý nghĩa tác phẩm đầy sâu cay, thể nhìn tác giả đời, kiếp người xã hội đại Nguyễn Danh Lam “lạc thể” văn học đương đại Trong nhiều nhà văn lứa hướng tới văn học phổ thơng, Nguyễn Danh Lam cần mẫn tìm đường đổi văn học” Nhưng mà anh tr nên “lạc lồi”, “chảy lạc” mà chiều sâu tiểu thuyết quy chiếu trạng thái tồn người, thân phận người chiều sâu sống T I LIỆU THAM KHẢO [ Thái han Vàng Anh 2010), Người k chuy n ti u thuyết Vi t Nam đương đại, Luận án tiến s , Viện Văn học, Hà Nội [ Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học qu c gia, Hà Nội [3] M.Bakhtin (Phạm V nh Cư dịch) (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [ Lê Huy Bắc (2001), Truyện ngắn- Lý luận, tác giả tác phẩm, tập NXB Giáo dục, Hà Nội [ Lê Huy Bắc (2001), Truyện ngắn- Lý luận, tác giả tác phẩm, tập NXB Giáo dục, Hà Nội [6] Lê Huy Bắc (chủ biên) (2011), Văn học u - Mỹ kỷ XX, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [ Lê Huy Bắc 2012), Văn học hậu đại- Lý thuyết tiếp nhận, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [ Nguyễn Thị Bình (2005), “Về hướng thử nghiệm tiểu thuyết Việt Nam năm gần đây”, Tạp chí Văn học (1 , tr.41-4 [ Nguyễn Thị Bình (20 ), Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995, đổi bản, NXB Giáo dục, Hà Nội [10] Antoine Compagnon (Lê Hồng Sâm Đặng Anh Đào dịch) (2006), ản mệnh lý thuyết – Văn chương cảm nghĩ thông thường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [ Nguyễn Minh Châu (198 ), “Hãy đọc lời điểu cho giai đoạn văn nghệ minh họa”, Tạp chí văn nghệ ( , tr.9-11 [ Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lí, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [ Trươ g Đă 1998) Từ văn đến t c phẩm văn học NXB Du Khoa h c X hội H Nội ươ g Đă [14] 4) T c phẩm văn học l Du u tr nh NXB Khoa h c X hội H Nội [15] Đ ) “Lạ thể Dươ A hĐ o [16] ) Đổi nghệ thuật thuật tiểu thuyết phương T y đại NXB Đại h c [ Văn nghệ (11 tr ốc gia H Nội H Nội 2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Gi Cự d c H Nội [18] N Đ Đ V [19] H M c b Aa c R bb G c H Nộ Nh n lại văn học Việt Nam k XX ị NX [ học Việt Nam NX Thi ph a H Nộ 1997) V tiểu thuyết NXB Hội ă H Nộ [ N ễ H iH 199 ) Thi ph NXB Gi c H Nộ [22] L Bá Há Đ Sử N văn học NXB Gi [23] Đ ậ tiểu thuyết L Tonxtoi Chuy D ễ cP 9) Từ điển thuật ngữ c H Nộ Ph b nh văn học từ l thuyết hiệnừđạ NXB Gi c H Nộ [ Đ c Hiểu [25] Đỗ Đứ c ể N ) [ N ễ ) T ễ đại NXB ệ P ộ N ă ộ T 04), Từ điển văn học, NXB ị Hươ ă H H ộ ) Dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Nguy n Danh Lam, L ậ Vă cV ă ạc Na K a Đ c Sư c ộ H ă [ Ma V K MB K c NXB K [ ị M ể a Tạp H i nh v n (12 , c [ 1998) T 984) S ng tạo ngh thu t, hi n thực, người a X ộ T M a ) Nghệ thuật tiểu thuyết – di ch c phản bội, T NXB Vă Đ ến v thường N T [ N ễ Da La ) [ N ễ Da La ) Giữa v La ) Giữa d ng chảy lạc NXB Vă v Hộ N H N ă H Nộ trần gian NXB Hộ N ă H Nộ [32] N ễ Da ệ T H M [33] N Da La ) NXB La [ ươ Lự [35] ươ mười H N 999) Mười trường ph đại NXB G T 9) Mưa th Lự c ủ Lự 2012), l luận ph nh văn học phương c H Nộ ) luận văn học NXB G c H Nộ [3 ươ [ Nguy thuyết văn học hậu hiệnừđạ , NXB Đại h c Sư H Nội Đ M 996) Con đường v nh văn, NXB G [ ị Ma N giới nghệ thuật c H Nộ 994) Văn học đại, Văn học Việt Nam giao lưu gặ gỡ V ệ Vă Vệ K a c ộ V ệ Na H Nộ [ N ễ T ị N ) Cảm thức sinh tiểu thuyết Nguy n Dan Lam L ậ c Vă cV ă T ạc ĩ K a Na Đ c cĐ N ộ ă [ Ma V K MB K c M X ộ T a ) Nghệ thuật tiểu thuyết – di ch c phản bội, a M T N ễ Da L ) Giữa v L ) Giữa d ng chảy lạc NXB v ộ N H Nộ ă H trần gian NXB ộ N ă ộ ễ Da T M C ễ Da ậ NXB ươ ệ ) đại NXB G ươ 9) Mưa th mười H ự 999) Mười trường ph T [35] ến v thường N T L [33] N 4) ữĐ ễ Da 32] N Tạp N H a a NXB Vă [ ể 984) S ng tạo ngh thu t, hi n thực, người NXB K [ ị H i nh v n (12 , c [ 1998) T ự ủư l luận ph nh văn học phương ục H Nộ )ư luận văn học NXBư ụ ưH Nộ [ ươ Lự [ N 2012 , thuyết văn học hậu hiệnừđạ , NXBưĐạ H ưNộ ễ Đă Mạ 996) Con đường v nh văn, NXB G [ ầ ọ ưSưư ị Ma N giới nghệ thuật ục H Nộ 994) Văn học đại, Văn học Việt Nam giao lưu gặ gỡ V ệ Vă ọ V ệ K a ọc ộ V ệ Na H Nộ [ N ễ T ị N Nguy n Dan Lam c Vă ) Cảm thức sinh tiểu thuyết ậ ă T ạc ọc V ệ Na Đạ K a ọc ọc Đ Nẵ ộ ă [4 T [41] Đ S Đ h c NXBỘ Đ D n lu n thi Sử H H lu n v ph b h v n h c, NXB G H N [ Đ Sử M t n n l lu n văn h c hi n NXBỘĐạ ti n Trung Qu [ N ễ T Sư K Vệ N ướ i (nh ua thực H Nộ ể đươ ệ ể Tạp ch Nghi n cứu văn h c ( [44] N ễ T H T H N ễ Hồ Dũ ủ Văn h c hậu đại - Di n gi i v tiếp nhận NXB Vă ọc H Nộ [45] G T đa ă c ề ộ để Ga ể ọc ệ Na ỳ đổ ă ọc ỳ Văn nghệ Trẻ ( 46] ế đươ Văn nghệ ố 15 47] N ộ ỳ đổ ”, Tạp ch Nghi n cứu văn học ( [49] Vă T NXB K Vă Nộ Đ ệ ể ệ Na 11 Nghệ thuật l thủ văn xu , NXB Đ Nộ 199 a ộ ă H Nộ Thi p ệ [51] K ậ , NXB ộ N p ộ 19 ễ B Đỗ La [ đạ Những t ộ t v đổ ể ế Nộ NV ) luận văn học, NXB G ện đại, [52] T Vễ 1997 T ng uan văn chương Việt Nam NXB G N Websites [ N T ịK [54] L C Đề đườ Cướ N ễ Da c L để vi tbao ỏ http evan xpr ss n [55] Đ N ễ Da L N ễ Da L ữ cắ ả ậ c http phongdi p n [ [ T a N ề đề a ễ Da http L http N hethaovanhoa ể L d ng chảy lạc vanvn n ễ Da Giữa N ă c c để ịc http phongdi p n [59] ầ H T K [ H Na ế ă N ă N c ẫ ệc ỉ ễ Da L Tể http vnca cand com ă http nguoidai bi unhandan [ N ễ Vĩ N ế ườ ế ữ ườ http giaitri xpr ss n [ L M ốc c đề M N a [ Đ [ Đỗ N ọc T ạc [ L [ H ă ọ T ễ Da ệ V a a http lemin uoc ậ cđể ă Giữa v ng v ươ a L ủ ệ bichkh org trần gian”, http vietbao N ữ http vanhoc trongngia ườ ệ a c ... 1: Tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam đương đại Chương 2: Các kiểu nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam Chương 3: Danh Lam ương thức xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nguyễn. .. thấy chưa có cơng trình nghiên cứu nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam cách toàn diện Do vậy, chúng tơi chọn đề tài Hình tượng nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam với mong muốn sâu khám phá góc... nhân vật? ?? tạo nên bí ẩn, kèm theo sức hấp dẫn đầy “mê hoặc” tiểu thuyết Nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam viết theo khuynh hướng hậu đại cịn có nhân vật “biến mất” hay “khơng -nhân vật? ?? Trong tiểu