Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
798,11 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ QUỲNH NHƯ CẢM THỨC HIỆN SINH TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN DANH LAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng, Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ QUỲNH NHƯ CẢM THỨC HIỆN SINH TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN DANH LAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HƯỜNG Đà Nẵng, Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Lê Thị Hường Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Quỳnh Như MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TIỂU THUYẾT NGUYỄN DANH LAM TRONG KHUYNH HƯỚNG VĂN HỌC HIỆN SINH THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỈ XXI Ở VIỆT NAM 10 1.1 CHỦ NGHĨA HIỆN SINH VÀ VĂN HỌC 10 1.1.1 Vài nét chủ nghĩa sinh 10 1.1.2 Chủ nghĩa sinh từ triết học đến văn học 14 1.2 KHUYNH HƯỚNG VĂN HỌC HIỆN SINH Ở VIỆT NAM THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỈ XXI 18 1.2.1 Cơ sở hình thành khuynh hướng văn học sinh thập niên đầu kỉ XXI 18 1.2.2 Vài nét tiểu thuyết sinh thập niên đầu kỉ XXI 21 1.3 TIỂU THUYẾT NGUYỄN DANH LAM TRONG “DÒNG CHUNG” 26 1.3.1 Quan niệm nghệ thuật 26 1.3.2 Cảm hứng sáng tác 29 CHƯƠNG CẢM THỨC HIỆN SINH TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN DANH LAM - TỪ CÁC KIỂU NHÂN VẬT 33 2.1 KIỂU NHÂN VẬT HIỆN TỒN TRỐNG RỖNG 34 2.1.1 Con người bị bỏ rơi 34 2.1.2 Con người xa lạ với thể tồn 39 2.2 KIỂU NHÂN VẬT DẤN THÂN - MỘT CÁCH LỰA CHỌN HIỆN SINH 47 2.2.1 Dấn thân sáng tạo 48 2.2.2 Hành trình tìm thể 49 2.3 KIỂU NHÂN VẬT NỔI LOẠN – MỘT SỰ LỰA CHỌN HIỆN SINH 54 2.3.1 Nổi loạn tính dục 54 2.3.2 Con người tha hóa 56 CHƯƠNG CẢM THỨC HIỆN SINH TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN DANH LAM – TỪ NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN 61 3.1 KẾT CẤU 61 3.1.1 Kết cấu phân mảnh, dán ghép yếu tố ngẫu nhiên 61 3.1.2 Kết cấu xâu chuỗi kết thúc mở 64 3.2 KHÔNG GIAN – THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 67 3.2.1 Không gian biểu cảm thức sinh 67 3.2.2 Thời gian biểu cảm thức sinh 76 3.3 NGÔN NGỮ 80 3.3.1 Ngôn ngữ người kể chuyện 80 3.3.2 Ngôn ngữ nhân vật 82 3.4 GIỌNG ĐIỆU 86 3.4.1 Giọng điệu triết lý 86 3.4.2 Giọng điệu lạnh lùng, vô âm sắc 88 3.4.3 Giọng điệu hoài nghi 90 3.5 NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG BIỂU TƯỢNG 92 3.5.1 Đêm 92 3.5.2 Dịng sơng 94 3.5.3 Đám đông 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Chủ nghĩa sinh đời từ sau chiến tranh giới thứ hai, số học thuyết ngược lại với chủ nghĩa lý phương Tây Sự đời chủ nghĩa sinh cách để người thức nhận thân mình, truy tầm đến tận thể Chủ nghĩa sinh phương Tây gắn liền với tên tuổi tiếng người Đức : M Heidegger (1889- 1976), K Jaspers (1883-1969) Sau J P Sartre, A Camus, G Marcel tiếp thu phát triển Pháp, thực hình thành nên trào lưu, học thuyết có sức ảnh hưởng khơng lĩnh vực học thuật mà cịn văn hóa lối sống hệ Nếu nhiều học thuyết khác đời thời dần lùi vào khứ với hoàn cảnh lịch sử - xã hội cụ thể nó, chủ nghĩa sinh tiếp tục đồng hành với văn học, ảnh hưởng có lúc đậm nhạt chưa ngưng hẳn 1.2 Ở Việt Nam, sau bước thăng trầm, chủ nghĩa sinh văn học có trở lại đầy ấn tượng Sự trở lại điều tất yếu trình sáng tác văn học đầu kỷ XXI gặp gỡ quan điểm triết học sinh nhiều khía cạnh Điểm giao học thuyết triết học sinh tư văn học tạo nên khuynh hướng văn học, với xuất nhiều phong cách sáng tạo, góp phần vào đa dạng thẩm mỹ văn học Việt Nam thập niên đầu kỉ XXI Chủ nghĩa sinh từ du nhập vào nước ta tác động không nhỏ đến lớp nhà văn - người cởi mở việc tiếp nhận luồng tư tưởng từ phương Tây Tiểu thuyết đầu kỉ XXI đánh dấu bước chuyển văn học nước nhà trình đổi mới, thể tâm thức sinh người xã hội đại Hàng loạt tác giả như: Đỗ Phấn, Nguyễn Việt Hà, Đoàn Minh Phượng, Linda Lê, Nguyễn Bình Phương, Thuận, Hồ Anh Thái, Nguyễn Danh Lam mang đến cho văn học nước nhà gió lối viết đại mang dấu ấn sinh rõ nét Với nỗ lực đó, văn học Việt Nam bước cách tân, mở rộng biên độ khám phá, để sáng tạo với tất chất thẩm mỹ đặc trưng nghệ thuật 1.3 Xuất năm đầu kỉ XXI, Nguyễn Danh Lam gây ấn tượng văn đàn Việt Nam tiểu thuyết độc đáo Tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam chưa nhiều, từ tác phẩm đầu tay, anh khẳng định hướng riêng, mẻ Anh số bút trẻ“tự làm khó mình” lối viết đậm cảm thức sinh Chính Nguyễn Danh Lam thừa nhận tác phẩm A Camus, F.Kafka, E Hemingway, H Murakami “số sách kẹp nách lên chùa” [20, tr.27] anh Nghiên cứu đề tài Cảm thức sinh tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam cách để khám phá vấn đề thời đại đổi tư nghệ thuật tiểu thuyết qua nhà văn trẻ hành trình tự khẳng định cá tính chủ thể sáng tạo Qua đó, luận văn khẳng định đóng góp khuynh hướng văn học thành tựu đa dạng văn học Việt Nam sau 1986 nói chung thập niên đầu kỉ XXI nói riêng Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Những viết gián tiếp liên quan đến đề tài Phương Lựu cơng trình Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX (2001) dành chương với tiêu đề Chủ nghĩa sinh để từ gốc rễ sâu xa chủ nghĩa sinh Hiện tượng luận đến q trình vận dụng vào mỹ học lý luận văn nghệ, rút đặc điểm học thuyết Tác giả cho vấn đề cốt yếu sinh “con người” thể nghệ thuật Điểm giao sinh chủ nghĩa văn học nghệ thuật đem lại mối quan hệ qua lại: văn học phương tiện để chuyển tải quan niệm chủ nghĩa sinh người, sinh lại đem đến quan niệm người tác phẩm văn học Trong viết Chủ nghĩa sinh miền Nam Việt Nam 1954-1975 (trên bình diện lý thuyết) in Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 9/2008, Huỳnh Như Phương có nhìn khái qt ảnh hưởng chủ nghĩa sinh đến văn học đời sống tầng lớp trí thức, văn nghệ sĩ miền Nam thời Hàng loạt tác giả, người quan tâm nghiên cứu chủ nghĩa sinh nhắc đến, tên Trần Thái Đỉnh, Lê Tôn Nghiêm, Nguyễn Văn Trung phần tái lại thời kỳ “hoàng kim” khuynh hướng văn học sinh miền Nam Việt Nam Theo Huỳnh Như Phương: “Chưa khơng có giai đoạn nước ta mà chủ nghĩa sinh nghiên cứu sâu rộng nhiều góc độ Chủ nghĩa sinh đem đến cho văn học miền Nam diện mạo mẻ, khác biệt với thay đổi quan niệm người, thay đổi bút pháp nghệ thuật” [26] Thái Phan Vàng Anh Tạp chí Nghiên cứu văn học số tháng 8/2012 có viết Con người sinh tiểu thuyết Việt Nam mười năm đầu kỷ XXI Người viết khai thác biểu hiện sinh thông qua hàng loạt tiểu thuyết tác Đoàn Minh Phượng, Nguyễn Bình Phương, Vũ Đình Giang, Đỗ Phấn Theo tác giả báo, tiểu thuyết nước ta thập niên đầu kỷ XXI đặc biệt ý đến đời sống sinh người Trong đó, người đơn, khắc khoải tìm phần thể mình, họ mang “sang chấn tinh thần”, loạn biểu hành trình tìm kiếm tự xem tính dục cách để thể tồn thân xác Tiểu thuyết Việt Nam, phản ánh đời sống tinh thần đầy rẫy mâu thuẫn, phức tạp người sống đại Kết thúc viết, tác giả nhấn mạnh rằng, ngày quan niệm nhà văn - triết gia sinh tiếng J P Sartre, A Camus hay S D Beauvoir người - “hữu thể sinh” phù hợp mà: “Sự tương đồng tâm thức thời đại”, “Tính tất yếu phương diện liên quan đến người khiến văn học không ngừng tiếp tục trăn trở đời sống sinh người” [2] Ám ảnh sinh truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nghiên cứu tác giả Nguyễn Thành Thi đăng trang web phongdiep.net, nguồn từ Văn học – giới mở nhà xuất Trẻ năm 2010 Tác giả cho rằng, sức hấp dẫn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp từ cách nêu trả lời câu hỏi chủ nghĩa sinh “con người, anh ai?”; Cách viết vừa lạnh lùng vừa nồng ấm với chất triết lý suy tưởng lấp lánh trang văn; nhân vật tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp người bơ vơ cõi sinh mà “Thượng đế chết”- người bị kết án tự khơng nơi bấu víu Tác giả qua cịn nhấn mạnh chủ nghĩa sinh sau thời kỳ gián đoạn, đứt gãy, thời kỳ lại tiếp tục phát huy ảnh hưởng văn học nước Việt Nam thống đường hội nhập, đặc biệt bình diện sáng tác 2.2 Những viết trực tiếp liên quan đến đề tài 2.2.1 Về tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam nói chung Đỗ Ngọc Thạch Vài đặc điểm văn xuôi Việt Nam đại (đăng trang bichkhe.org) khẳng định văn học Việt Nam sau 1986 có đổi mạnh mẽ, đặc biệt phương pháp xây dựng nhân vật cấu trúc tác phẩm Tác giả báo có nhìn tương đối cụ thể trạng văn học nước nhà qua số tác giả tác phẩm, có nhà văn Nguyễn Danh Lam Thay lời nhận định, báo trích dẫn phát biểu nhà văn: “Tất nhân vật tiểu thuyết truyện ngắn từ trước đến vô danh, “hữu danh” “cái đó” để gọi vậy, khơng phải tên! Ngồi tên, họ cịn khơng có lai lịch nhiều thứ thuộc cá nhân khác Cái không định, mà tơi nhìn thấy họ đời phản ảnh họ vào tác phẩm vậy” [50] Tác giả Hoài Nam, viết (đăng trang nguoidaibieunhandan.vn ngày 6/9/2012) với tiêu đề Viết văn, việc không nhà văn nhấn mạnh khả viết họa sĩ - nhà văn có Nguyễn Danh Lam Tác giả khái quát lại hành trình tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam từ Bến vơ thường đến Giữa vịng vây trần gian gần Giữa dòng chảy lạc Hoài Nam nhấn mạnh chuyển biến “khác” Nguyễn Danh Lam từ hai tiểu thuyết đầu đến tiểu thuyết thứ ba Nếu hai tiểu thuyết tác giả “thách thức” người đọc với lối viết mù mờ, nhân vật anh chẳng có danh tính, khơng gian thời gian mơ hồ, đến tiểu thuyết Giữa dịng chảy lạc, Nguyễn Danh Lam dường đơn giản hóa lấy bối cảnh nhân vật từ sống đời thường điều lại tạo nên hiệu tốt: “Với tiểu thuyết Giữa dòng chảy lạc, Nguyễn Danh Lam trả người đọc lại với đời thường, chất liệu đời thường, câu chuyện đời thường, cách kể chuyện đời thường Dễ tiếp nhận hơn, song khơng mà giảm sức nặng ý tưởng mà tác giả muốn gởi gắm” [47] Đoàn Minh Tâm viết Nghệ thuật thủ pháp (đăng trang web phongdiep.net) nhìn tiểu thuyết Giữa dịng chảy lạc Nguyễn Danh Lam góc nhìn phân tâm học Vơ danh hóa, nhân vật tự ý thức, ngun lý mặt nạ, nhân vật rối thủ pháp, mà theo Đoàn Minh Tâm, Nguyễn Danh Lam sử dụng cách hiệu tác phẩm 90 hoạch truy tìm phạm vi tồn quốc Ngay trước đó, buổi tối, tơi phải trải qua hai thẩm vấn, vào sáu tra thành phó đồn cảnh sát địa phương, thứ hai tiếng rưỡi sau tra trưởng đồn cảnh sát địa phương” [40, tr.2], giọng điệu vô âm sắc phản ánh thực đáng buồn sống đại mà người ngày trở nên vô cảm trước bất hạnh đồng loại, kể người thân yêu bên cạnh Người phụ nữ ngày đám cưới Chinatown cố khỏa lấp nỗi buồn câu chuyện không đầu không cuối để sau đám cưới hai vợ chồng bờ sông Hồng: “Sông không đủ rộng Nước không đủ Tôi Thụy im lặng Tôi quên đám cưới cách tiếng” [41, tr.82] Không phản ánh thực xã hội với tha hóa tình đồng loại mà vào miêu tả sống gia đình, ngịi bút Thuận bình thản, dửng dưng đến lạ Chọn giọng điệu vô âm sắc làm chủ đạo cho tiểu thuyết mình, Nguyễn Danh Lam gởi gắm vào dụng ý nghệ thuật sâu sắc Đó thái độ dửng dưng, lạnh lùng, vô cảm người đại trước nỗi bất hạnh đồng loại Con người lao vào sinh tồn để nhiều lần tỏ lãnh đạm, thờ trước thực cịn nhiều điều trái khốy Nguyễn Danh Lam thật thâm thúy lựa chọn thứ “chất liệu” độc đáo, tạo nên phần chìm khuất “tảng băng trôi” mà người đọc phải chiêm nghiệm thấu suốt hết 3.4.3 Giọng điệu hồi nghi Có thể nói, hồi nghi trạng thái tâm lý phổ biến người đại Cuộc sống với biến đổi không ngừng khiến người khơng kịp thích ứng để đơi lại hữu cảm giác hoang mang thực tồn đơi hồi nghi thân Vì giọng điệu hồi nghi vào văn học điều khơng có khó hiểu Với Nguyễn Danh Lam, 91 giọng điệu hoài nghi sử dụng nút thắt, mà nhân vật truyện tự hỏi tự tìm câu trả lời, cởi bỏ dần nút thắt Đó hắn, kẻ khơng biết sợ trời, sợ đất, bất chấp thần chết, ngày hồi nghi sống mình, trơi đâu? Câu hỏi sinh chập choạng đầu, rằng: “Nếu đêm người ta khơng tìm thấy Hắn khỏi xóm ngoại ô này, nơi mà từ nơi khác đến, sao? Hắn tiếp tục trôi dạt đâu?” [19, tr.294] Hay cô bé bước sang tuổi mười bảy mang tâm hồn nhạy cảm để trở nên không bình thường mắt người Cơ trở nên bơ vơ, lạc lỏng tự đặt câu hỏi : “Tơi ai? Tơi cịn chi? Tơi bất hạnh đứa bé ăn mày”[19, tr.45] Con người tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam cảm thấy bất an Một anh Giữa dòng chảy lạc với ý thức rõ sống dần mục ruỗng mình, muốn tìm lối phi lý, bất tồn đời có cho anh toại nguyện, để anh hữu dấu hỏi thật lớn đời: “Tại lại đây, giới mênh mông đầy xa lạ? Chẳng nơi đâu nhà, chẳng nơi quê hương…” [22, tr.320] Bi kịch người có ý thức rõ mục ruỗng đời đơi cịn đáng sợ gấp nhiều lần vô thức Ý thức được, nắm bắt không làm cách để thay đổi Anh bất lực trước sống Thữc Giữa vòng vây trần gian bất lực chạy trốn vơ vọng Anh đơn anh ln tự hỏi thân mình, ln tự thắc mắc điều phi lý anh phải gánh chịu Anh thắc mắc điều diễn với mình, ln đặt câu hỏi: sao? nào? với cô gái hai lão già, điều anh nhận lại câu trả lời mập mờ, nghe bế tắc Nguyễn Danh Lam thành công sử dụng giọng điệu hồi nghi tiểu thuyết mình, qua chiều kích khác tư tưởng 92 sinh lên rõ nét Con người tình định lại đặt cho câu hỏi sinh để suy nghĩ, trăn trở Chừng cịn hồi nghi, cịn thắc mắc điều phi lý đời chừng cịn sống tháng ngày có ý nghĩa, khơng hồi phí, khơng bng xi nhân vị trước đời biến động 3.5 NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG BIỂU TƯỢNG 3.5.1 Đêm Đêm tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam tạo lập không mang ý nghĩa đơn nối tiếp ngày, đêm biểu tượng quyền bí ấn nấp đằng sau Thữc, sau trải qua thời khắc trốn chạy đầy căng thẳng, sợ hãi mệt mỏi, điều mà anh cảm thấy kinh khủng bóng tối Với anh đây, ma cỏ khơng khiến anh sợ hãi, có bóng tối, nơi mà họ tồn tại, nơi mà lực vơ hình nhìn anh từ góc khuất bóng tối muôn trùng, khiến anh bị ám ảnh đến cực Khi đêm xuống lúc anh chờ đợi họ đến chờ đợi phán xét mà anh phải gánh chịu cho dù tội lỗi Trong trạng thái bất lực, anh đón nhận họ nỗi khiếp đảm: “Chiều xuống, đêm buông,…Thữc nằm chờ tiếng chân Những tiếng chân xuất hướng nào?” [21, tr.210] Để đêm tiếng động trở thành nỗi ám ảnh đến từ vô thức anh: “Thữc lạnh gáy Anh tưởng tượng bóng khác bất ngờ nhơ ra, chồng lên bóng anh từ phía sau” [21, tr.116] Đêm dài thăm thẳm theo cách nó, lần chiều về, đêm dần trơi đến, Thữc lại cảm thấy: “Bóng đêm thở từ ngóc ngách lạnh lẽo” [21, tr.204], “Đêm kinh hồng, dài dặc Thữc thấm thía nhỏ nhoi trí lực người trước thiên nhiên” [21, tr.138] Tuy có lúc, Thữc lại phải nương nhờ vào đêm tối để hi vọng an toàn: “Anh định chờ đêm xuống hẳn chủ động vào làng” 93 [21, tr.217] Chỉ cịn lại mình, khoảnh khắc Thữc lại cảm thấy an toàn vỏ bọc đêm: “Bóng tối ập xuống Anh có cảm giác vừa tan ra, trộn lẫn hư ảo Tâm trí dần nhẹ nhõm” [21, tr.116] Bóng tối có làm trợ lực cho anh: “Anh thế, đôi lúc cần bóng tối, đơi lúc lại phải nép vào ánh sáng để chống lại nỗi sợ” [21, tr.138] Bóng đêm đe dọa anh, có lúc trở thành đồng minh anh: “Bóng đêm hịa tan Thữc Quả bóng đêm đơi lúc kẻ thù, đơi lúc lại đồng minh Lúc Thữc cảm thấy an toàn anh hóa thành vơ hình vơ ảnh nó” [21, tr.165] Đêm cịn nơi anh tự vấn lại rơi vào trốn chạy vô vọng đến Giữa muôn trùng đêm, Thữc thấm thía nhỏ nhoi trí lực người Cũng giống anh tiểu thuyết Giữa dịng chảy lạc, đêm tối đơi đáng sợ, anh phải tìm cách trốn chạy say, có đêm anh phải nương nhờ để suy nghĩ, chiêm nghiệm đời người xung quanh anh Để mang đầu bệnh sợ hãi, bóng đêm trở thành nỗi ám ảnh không dứt Nỗi cô đơn kéo dài qua tháng ngày dài đằng đẵng khiến anh bị ám ảnh bóng tối Bởi lúc hoạt động dừng lại, lúc người ta phải đối mặt với thân Đêm trở thành biểu tượng giàu sức gợi đầy ám ảnh tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam Nhà văn qua đó, muốn xây dựng tầng đa nghĩa tác phẩm Người đọc, tiếp cận với tác phẩm anh cần có nhìn đa chiều, vượt khỏi văn Đêm biểu tượng thể cảm quan cô đơn, nhỏ bé người trước bao la, rộng lớn tự nhiên Biểu tượng đêm đem đến cảm giác chới với cho người đọc giới hạn trí lực người trước lực vĩnh vũ trụ, qua tơ đậm, khắc sâu ám ảnh thân 94 phận người 3.5.2 Dòng sông Trong tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam xuất hai biến thể nước dịng kênh dịng sơng Nếu dịng kênh xuất trang đầu tiểu thuyết Giữa vòng vây trần gian đầy rác rưởi, sặc mùi xú uế dịng kênh ví đời trang cuối tác phẩm Bến vô thường đen đặc bùng nhùng Ở nơi đó, dịng nước khơng thể trôi chảy, ngày ngày: “Theo nhịp dềnh lênh dềnh xuống, chẳng trôi đến đâu Mang tiếng kênh chẳng nói rằng, nước Cịn trơi biển? Đó mơ ước não lòng” [19, tr.293] Hiện thực đời Thữc, tái qua hình ảnh kênh nước đen Nó biểu tượng cho sống tù đọng, đông đặc Thữc tháng ngày sống trước ngã xuống dịng sơng, đời chập chùng ngày qua ngày làm kẻ lưu lạc, lấy rượu làm nguồn an ủi Dịng sơng xuất tiểu thuyết Giữa vịng vây trần gian bí ẩn miền tiền sử Ngay từ đầu sông qi lạ: “Mặt sơng khơng rộng, nước chảy khơng xiết Thữc chẳng hiểu tiếng óc ách vang xa đến thế” [21, tr.27] Con sơng gắn liền với hành trình anh, anh xi dịng sơng hai lão già tìm kiếm vơ định, vào ngơi làng, lại trở dịng sơng, lên tháp cổ…Đã có lúc, Thữc cảm thấy an ủi, gần gủi với dịng sơng anh dịng nước vỗ về: “Thữc nằm úp lên lớp cát ven bờ Cảm thấy cục đất khơ cong, từ từ rã hạt ngậm đầy nước Nước liếm vành tai Thữc Miên man Những vết thương thống dựng lên Bỏng rát Rồi mau chóng mềm Đê mê Rười rượi…” [21, tr.29] Nhưng có lúc, dịng sơng trở nên bí ẩn bờ bên xa xơi, mờ mịt anh Đã có lúc anh khao khát muốn 95 sang bờ bên kia, muốn khám phá phía bên tồn gì, cuối trốn chạy sợ hãi vùi dập tất cả, anh quẩn quanh với sống kiếp nạn mà anh phải gánh chịu Dịng sơng biểu tượng cho nơi chuyên chở đời, chứa vơ vàn điều bí ẩn mà anh, hai lão già phải tìm kiếm Trên bờ sơng ấy, người tỏa chia, tìm kiếm giá trị ý nghĩa đời họ, trải qua hàng loạt biến cố thân phận, không ngừng nhận thức để vượt lên vô tri cá nhân…Thế nhưng, cuối cùng, họ không “giác ngộ”, sang đến bờ bên đời để tìm chân lý Quan niệm Nguyễn Danh Lam ta lại bắt gặp thêm lần tiểu thuyết Giữa dòng chảy lạc Mặc dù hình ảnh dịng sơng xuất thống chốc nơi anh mang tro ơng thả xuống dịng nước qua vài chi tiết, nhận thấy triết lý bất toàn đời: người phút cuối vượt thoát, phải chồng chềnh trái khốy cõi nhân gian, dùng dằng sơng nước Đó chi tiết anh mang tro ơng thả xuống dịng sơng Tro thả hết đâu ngờ, lúc đó, thủy triều lại dâng lên: “Dịng tro ông qui luật muôn đời, từ sông biển Sự trớ trêu đeo đẳng ông đến phút chót? Hay hồn ơng dùng dằng quyến luyễn cõi tạm này” [22, tr.364] Cuộc đời ông dù trải đủ hỉ nộ ố, dường ơng chưa trả đủ Vì mà cho dù trớ trêu số phận hay dùng dằn luyến tiếc ơng, đến phút cuối linh hồn ông không siêu Như vậy, thấy rằng, biểu tượng dịng sơng xuất nhiều lần tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam Ý nghĩa dịng sơng chun chở đời người, bến bờ nơi mà người ta giác ngộ, thức tỉnh khỏi cõi u mê chi phối biểu tượng dịng sơng tác phẩm anh Tác giả, 96 qua đó, đem đến cho người đọc thức nhận cá nhân Con người, cho dù đến hết đời sinh thể bé nhỏ, phải trả giá cho “nghiệp chướng” mà tạo đời sống dù muốn dù không 3.5.3 Đám đông Sự xuất đám đông tiểu thuyết Việt Nam đương đại điều mẻ, nhiều tiểu thuyết xuất biểu tượng Đám đông, lúc hay lúc khác, lại thực nhiệm vụ khác Đám đông gã thầy giáo Bờ xám (Vũ Đình Giang): “Ln mang mặt lồi dã thú đói khát, có khả sinh nở nhung nhúc ổ giịi bọ, thứ tổ mối hèn hạ, sẵn sàng ăn ruỗng tất khơng thuộc chúng” [15, tr.10] “chỉ gieo rắc lan truyền dịch bệnh nguy hiểm” [15, tr.10] Gã từ chối thù địch với đám đơng, với lồi người Với anh tiểu thuyết Giữa dịng chảy lạc, nơi đơng đúc, anh cảm thấy cô đơn, cảm thấy bị bỏ rơi Anh không thù địch, đối nghịch với đám đông, anh không làm cách để hịa nhập với người Cho dù tịa cao ốc sang trọng với người lịch lãm, quán nhậu với bia rượu ê hề, với cô gái tiếp viên vây quanh, cho dù quan nhà nước với người lòng với sống nhàn nhã tại…tất khơng có gương mặt anh Sự lạc lối, chán chường “lạc thể” sống đại trôi qua gấp gáp khiến anh hịa nhập với Anh tồn tại, bên cạnh tất điều nghĩ cịn chút dính dáng đến sống “những khoản nợ, theo nghĩa đen nghĩa bóng” [22, tr.324] Đám đông tiểu thuyết Bến vô thường lại mang “gương mặt” khác Cả xóm ga nơi mà sinh xóm ngoại nơi dạt đến tập hợp người với số phận khắc khổ Đám đông tiểu thuyết tác giả nhắc đến vài lần: nhà 97 mẹ thằng câm bốc cháy, làng chạy đến tác giả miêu tả: “Lửa nhảy cặp mắt say đỏ, nhuộm nhại nhễ trăm gương mặt phừng phừng Những mồm há nhìn ngắm hốc đen mờ ngoác vùng da phết ngả nghiêng sắc lửa Những mái tóc bật dậy từ giường rối bù, xõa xượi Nhìn tổng thể lớp người y hệt bóng âm binh tụ hội trước luyện ngục” [21, tr.209] Con người làng sống vờ vật hồn ma Cái đám đông tổng thể linh hồn thương tổn, số kiếp trơi Tạo lập nên hình ảnh đám đơng bóng âm binh cách để Nguyễn Danh Lam nhấn mạnh vào sống vốn khốn khổ, nhọc nhằn người dân quê Họ sống lay lắt, đói khổ, người người dần mối liên kết vốn có bao đời Cái nghèo, đói rượt đuổi người ta để từ thành thị đến nông thôn người dần đánh thể 98 KẾT LUẬN Sartre khẳng định: “Con người, không tự quan niệm, mà muốn, tự quan niệm sau sống, muốn sau ao ước sống; người khơng khác ngồi mà thân tự làm nên” [30, tr.25] Nguyễn Danh Lam qua ba tiểu thuyết thực lời nhà triết học sinh tiếng J.P.Sartre Những điều anh làm tiểu thuyết cách để anh thể quan niệm, tư tưởng thân mình, sống thật với ám ảnh hữu đời Anh dám nói ra, dám đối mặt thách thức người đọc phải suy nghĩ, phải thức nhận lại thứ xúc cảm thuộc ngã mà lâu ngủ quên lý Dù lối viết kín đặc biểu tượng huyền thoại tiểu thuyết Giữa vòng vây trần gian, sử dụng chất liệu đời thường tác phẩm Giữa dòng chảy lạc kết hợp thực sống trần trụi với người dị biệt Bến vô thường; Nguyễn Danh Lam dụng cơng ngồi bút để xây dựng nên tác phẩm thực có giá trị việc phản ánh thực đời sống ngỗn ngang, bi hài Con người trở nên bé nhỏ, bạc nhược trước đời xung khắc khó hịa giải với tha nhân Những trang viết nhà văn lúc đằm xuống bề sâu chiêm nghiệm, triết lý nhân sinh, lúc lại trổi dậy với thắc mắc, cật vấn khơng ngừng thân ý nghĩa đời Đọc tác phẩm Nguyễn Danh Lam ta bắt gặp trong đời lần tự đặt cho câu hỏi giá trị thân, đời nơi mà nương nhờ để tồn 99 Thâm nhập vào giới nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam, người đọc đôi lúc cảm thấy mệt mỏi hành trình dài bất tận nhân vật suy nghĩ đời thực Tác giả dẫn qua nhiều địa điểm, gặp gỡ nhiều người với bi kịch đời khác nhau, đơi lúc cảm thấy hồi nghi đọc phi lý, bất toàn, trớ trêu số phận tác phẩm Nhưng rồi, thật kiên nhẫn, tác giả đến tận tiểu thuyết, mà người đọc nhận lớn nhiều Đó trải nghiệm, “ngộ” điều tưởng chừng đơn giản lại có ý nghĩa sống đại mà tồn Con đường mà nhân vật tiểu thuyết để tìm kiếm phần nhân khó khăn bao nhiêu, trúc trắc người đọc nhận đường đến sinh mà gian nan gấp bội lần Cảm thức sinh, đó, trở thành phương tiện hữu hiệu để Nguyễn Danh Lam thể ý tưởng Cảm thức sinh chi phối phương thức nghệ thuật biểu tác phẩm Xây dựng hình tượng người đơn, người tha hóa, người vong thân, Nguyễn Danh Lam hướng việc tạo lập giới nhân vật với đầy đủ biểu cảm thức sinh Thêm vào đó, với ngơn ngữ, giọng điệu, khơng – thời gian trải dài, hệ thống biểu tượng dày dặn, tác giả đem đến cho người đọc trải nghiệm lý thú hành trình tìm kiếm thể người Nguyễn Danh Lam nói anh mong viết trang “có chút để nghĩ” Quả thật, anh thật làm nên trang văn để lại ấn tương sâu sắc lòng độc giả tính lạ độc đáo Những tác phẩm anh rõ ràng mở lối cho bạn đọc hiểu người đời 100 Khai thác ba tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam góc nhìn cảm thức sinh số nhiều cách nhìn nhận tác phẩm anh Tác phẩm nhà văn trẻ mẻ lạ lẫm với bạn đọc, trở thành mảnh đất lý thú để thật có cảm hứng với văn chương Nguyễn Danh Lam khai phá Tuy vậy, tiếp cận văn chương nghệ thuật nói chung văn xi nói riêng xưa có đường Mỗi người đọc, cách đọc lối hướng mở chân giá trị thẩm mỹ tác phẩm Nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Danh Lam góc nhìn lý thuyết sinh nhiều cách tiếp cận tác phẩm Ngồi góc nhìn lý thuyết sinh, tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam cịn có vùng ẩn mật gợi mở hướng nghiên cứu khác Với góc nhìn đa chiều đó, tác phẩm soi chiếu ánh sáng nhiều học thuyết, qua giá trị tác phẩm khẳng định thông qua thẩm định giới nghiên cứu phê bình văn học 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tạ Duy Anh (2002), Đi tìm nhân vật, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [2] Thái Phan Vàng Anh (2012), “Con người sinh tiểu thuyết Việt Nam mười năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (486) [3] Thái Phan Vàng Anh (2010), Người kể chuyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ, Viện Văn học, Hà Nội [4] Richard Appignanes (Trần Tiễn Cao Đăng) (2006), Nhập môn chủ nghĩa Hậu đại, Nxb Trẻ [5] Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [6] M.Bakhtin (Phạm Vĩnh Cư dịch) (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [7] Gordon E Bigelow (Cao Hùng Luynh dịch) (1961), “Đôi nét chủ nghĩa sinh”, College English (12) [8] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975-1995 đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Nguyễn Thị Bình (2008), Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến nay, Báo cáo khoa học công nghệ cấp Bộ, Bộ GD&ĐT [10] Albert Camus (2001), Kẻ xa lạ, Nxb Hội Nhà văn [11] Bùi Đăng Duy – Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh [12] Đoàn Ánh Dương (2012), “Lạc thể” Nguyễn Danh Lam”, Báo Văn nghệ (11) 102 [13] Trần Thiện Đạo (2008), Từ chủ nghĩa sinh tới thuyết cấu trúc, Nxb Tri thức, Hà Nội [14] Hà Minh Đức (Chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [15] Vũ Đình Giang (2010), Bờ xám, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh [16] Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Đỗ Đức Hiểu (1978), Phê bình văn học sinh chủ nghĩa, Nxb Văn học, Hà Nội [18] Milan Kudera (Nguyên Ngọc dịch) (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đà Nẵng [19] Nguyễn Danh Lam (2005), Bến vô thường, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [20] Nguyễn Danh Lam (2009), Mưa tháng mười một, Nxb Lao động, Hà Nội [21] Nguyễn Danh Lam (2005), Giữa vòng vây trần gian, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [22] Nguyễn Danh Lam (2010), Giữa dòng chảy lạc, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh [23] Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975-những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [24] Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội [25] Phương Lựu (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [26] Huỳnh Như Phương (2008), “Chủ nghĩa Hiện sinh miền Nam Việt Nam 1954-1975 (trên bình diện lý thuyết)”, Tạp chí nghiên cứu Văn học (9) 103 [27] Nguyễn Bình Phương (2006), Ngồi, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [28] Đoàn Minh Phượng (2006), Và tro bụi, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh [29] Đoàn Minh Phượng (2007), Mưa kiếp sau, Nxb Văn học, Hà Nội [30] J.P Sartre (Thụ Nhân dịch) (1997), Hiện sinh nhân thuyết, Nxb Thế [31] J.P.Sartre (Nguyên Ngọc dịch) (1999), Văn học gì?, Nxb Hội nhà văn [32] Trần Đình Sử (Chủ biên) (2008), Lý luận văn học – tập 1, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [33] Trần Đình Sử (Chủ biên) (2008), Lý luận văn học – tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [34] Trần Đình Sử (Chủ biên) (2008), Lý luận văn học – tập 3, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [35] Nguyễn Đình Tú (2011), Nháp, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [36] Nguyễn Ngọc Tư (2012), Sơng, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh [37] Hồ Anh Thái (2012), Đức Phật, nàng Savitri tôi, Nxb Thanh Niên [38] Hồ Anh Thái (2003), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Đà Nẵng [39] Nguyễn Huy Thiệp (Anh Trúc tuyển chọn) (1999), Mưa nhã nam, Nxb Văn học, Hà Nội [40] Thuận (2006), T tích, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [41] Thuận (2009), Chinatown, Nxb Văn học, Hà Nội [42] Đỗ Lai Thúy (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Website [43] Giao Hưởng, “Chuyện đời Bùi Giáng- kỳ 14: Bùi Giáng yêu sách hoa”, www.thanhnien.com.vn [44] Thanh Kiều, “Nguyễn Danh Lam: nhân vật vơ danh”, www.thethaovanhoa.vn 104 [45] Trần Hồng Thiên Kim, “Nhà văn Nguyễn Danh Lam: Tiểu thuyết tơi khơng có ngun mẫu”, www.cand.com [46] Hồi Nam, “Giữa vịng vây trần gian - đan dệt biểu tượng huyền thoại”,www.vannghequandoi.com.vn [47] Hồi Nam, “Viết văn, việc khơng nhà văn”, www.nguoidaibieu nhandan.vn [48] Lê Minh Phong, “Suy tư lối viết”, www.phebinhvanhoc.com.vn [49] Đoàn Minh Tâm, “Nghệ thuật thủ pháp”, www.phongdiep.net [50] Đỗ Ngọc Thạch , “Vài đặc điểm văn xuôi Việt Nam đại”, www.bichkhe.org [51] Dương Tử Thành, “ Nguyễn Danh Lam mong viết “chút để nghĩ”, www.vnexpress.net [52] Nguyễn Thành Thi, “Ám ảnh sinh truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, www.phongdiep.net [53] Bùi Cơng Thuấn, “Giữa dịng chảy lạc”- Giữa dịng sinh”, www.bichkhe.org [54] Văn nghệ trẻ, “Nhà văn không cần dùng đơn để gây kịch tính”, www.phongdiep.net ... 1: Tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam khuynh hướng văn học sinh thập niên đầu kỷ XXI Việt Nam Chương 2: Cảm thức sinh tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam - từ kiểu nhân vật Chương 3: Cảm thức sinh tiểu thuyết. .. Về vấn đề sinh tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam Trong “Lạc thể” Nguyễn Danh Lam in báo Văn nghệ số 11/2012, Đoàn Ánh Dương cho tiểu thuyết Giữa dòng chảy lạc dấu ấn đáng kể Nguyễn Danh Lam Tác giả... nét tiểu thuyết sinh thập niên đầu kỉ XXI 21 1.3 TIỂU THUYẾT NGUYỄN DANH LAM TRONG “DÒNG CHUNG” 26 1.3.1 Quan niệm nghệ thuật 26 1.3.2 Cảm hứng sáng tác 29 CHƯƠNG CẢM THỨC HIỆN