Cảm thức phi lý trong tiểu thuyết đỗ phấn

113 13 0
Cảm thức phi lý trong tiểu thuyết đỗ phấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÕ THỊ THANH HIỀN CẢM THỨC PHI LÝ TRONG TIỂU THUYẾT ĐỖ PHẤN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HƢỜNG ` Đà Nẵng, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Võ Thị Thanh Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 CHƢƠNG HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC VÀ QUAN NIỆM VĂN CHƢƠNG CỦA ĐỖ PHẤN NHÌN TỪ CẢM THỨC PHI LÝ 11 1.1 GIỚI THUYẾT KHÁI NIỆM 11 1.1.1 Khái niệm phi lý triết học 11 1.1.2 Khái niệm phi lý văn học 13 1.2 SỰ TIẾP BIẾN VĂN HỌC PHI LÝ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 18 1.3 HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA ĐỖ PHẤN 22 1.3.1 Hành trình sáng tác 22 1.3.2 Quan niệm nghệ thuật 27 CHƢƠNG CẢM THỨC PHI LÝ VỀ HIỆN THỰC VÀ CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT ĐỖ PHẤN 35 2.1 CẢM THỨC VỀ HIỆN THỰC PHI LÝ 35 2.1.1 Hiện thực sống phồn 35 2.1.2 Những lỗ hổng văn minh đô thị 38 2.1.3 Đời sống nghệ thuật phi lý, trống vắng 43 2.2 NỖI LO ÂU VỀ SỰ HIỆN TỒN PHI LÝ CỦA CON NGƢỜI 49 2.2.1 Con ngƣời xa lạ, bị đánh vắng 49 2.2.2 Con ngƣời tự lƣu đày 57 2.2.3 Con ngƣời dấn thân - chống trả ám ảnh phi lý 60 CHƢƠNG PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN CẢM THỨC PHI LÝ TRONG TIỂU THUYẾT ĐỖ PHẤN 66 3.1 KẾT CẤU 66 3.1.1 Kết cấu ghép mảnh kiện phi lý, đối nghịch 66 3.1.2 Kết cấu mở - nghịch lý khơng hồn kết 70 3.2 KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 74 3.2.1 Không gian nghệ thuật 74 3.2.2 Thời gian nghệ thuật 82 3.3 NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT 85 3.3.1 Ngôn ngữ trần thuật 85 3.3.2 Giọng điệu trần thuật 94 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Lịch sử văn học lịch sử tâm hồn thời đại Mỗi trào lƣu, tƣợng văn chƣơng chứa đựng ý nghĩa tinh thần riêng biệt nhân loại thời kì Xuất phƣơng Tây đầu kỉ XX kéo dài đến cuối năm 60, văn học phi lý trào lƣu văn học bật, tƣợng văn học độc đáo giới Những gƣơng mặt tiếng gắn liền với trào lƣu nhƣ Kafka, Camus, Ionesco… trở thành tên tuổi đƣợc vinh danh văn học nhân loại Mặc dù tồn thời gian ngắn nhƣng dƣ âm văn học phi lý vƣợt qua giới hạn thời gian, khơng gian, có tầm ảnh hƣởng không nhỏ đến văn học nƣớc giới, có Việt Nam Cảm thức phi lý trở thành phổ biến văn học Việt Nam đầu kỉ XXI, đặc biệt trang văn Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Nguyễn Ngọc Tƣ, Nguyễn Bình Phƣơng, Nguyễn Danh Lam, Đỗ Phấn v.v 1.2 Đỗ Phấn đến với văn chƣơng muộn màng, tuổi 54, ông cho mắt tiểu thuyết đầu tiên, đánh dấu “cuộc chơi tay ngang” (Bình Nguyên Trang) họa sĩ thành danh Tuy nhiên, với mƣời bốn tác phẩm (hai tập tản văn, hai tập tạp văn, ba tập truyện ngắn, tập truyện dài sáu tiểu thuyết) vịng chín năm, nhà văn cho thấy xuất làng văn khơng phải đơn dạo chơi mà “say mê dấn thân thăng hoa tới ngƣỡng” [23] Bằng nhiệt huyết, sáng tạo trải nghiệm ngƣời cầm bút, qua trang viết nặng trĩu nỗi trăn trở sống đô thị đƣơng đại, Đỗ Phấn ghi dấu ấn lòng bạn đọc yêu văn trở thành đối tƣợng giới nghiên cứu văn chƣơng Qua năm tiểu thuyết, từ Vắng mặt đến Con mắt rỗng, cảm thức văn học phi lý ngày đậm nét văn phong Đỗ Phấn Dù thế, nay, chƣa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống toàn diện vấn đề Đối với nghiên cứu khoa học, việc tìm miền đất chƣa có ngƣời khai vỡ thách thức nhƣng không phần hấp dẫn 1.3 Nghiên cứu tiểu thuyết Đỗ Phấn qua soi chiếu góc nhìn văn học phi lý, chúng tơi mong muốn khám phá giới nghệ thuật Đỗ Phấn, quan niệm nhà văn thực sống, ngƣời dòng chảy văn học Việt Nam đƣơng đại Chúng hi vọng, luận văn góp thêm tƣ liệu q trình tìm hiểu phong cách tiểu thuyết Đỗ Phấn đóng góp nhà văn thành tựu đa dạng văn học thập niên đầu kỉ XXI Chính lí trên, ngƣời viết chọn đề tài Cảm thức phi lý tiểu thuyết Đỗ Phấn để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Với bút lực dồi dào, ba năm đời năm tiểu thuyết, từ tiểu thuyết đầu tay Vắng mặt đƣợc lọt vào chung khảo Giải thƣởng Văn Bách Việt, Đỗ Phấn trở thành bút đáng ý giới nghiên cứu văn học Việt Nam 2.1 Những viết, cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Đỗ Phấn nói chung Trong viết Vừa nhớ vừa bịa Nhã Thụy, ngƣời viết nhận định Vắng mặt “cuốn tiểu thuyết thằng đàn ông, ngƣời đàn bà thành phố, giai đoạn khác nhau, ráp nối lại, để nhìn ngắm, soi rọi, nhớ thƣơng hay phẫn nộ (…) Tác giả tập trung làm rõ tính chất thật cách lấy thực làm chất liệu phổ lên giọng buồn, nụ cƣời thầm mình” [26, tr.360] Yếu tố sex phủ đầy tiểu thuyết Chảy qua bóng tối đƣợc Lê Minh Hà Chảy qua Phấn, hay là….đánh giá: “Lão viết chuyện thịt da cực bạo, thẳng tƣng, mà không thô thô bẩn bẩn, không tội nghiệp ta đủ thứ quyền Có tiểu đoạn đẹp Có lẽ, cuối chuyện vốn lịch lãm dƣ giả chảy qua chữ Nhục cảm cuối vừa ham thú tồn sinh, vừa cách để ngƣời thấu cho nguồn khơng nói quay trở lại che giấu, nhƣ phản xạ có điều kiện, phần ngƣời ” [44] Đánh giá tiểu thuyết Rừng người (2011), Đoàn Ánh Dƣơng Đỗ Phấn tinh tế phát vẻ đẹp, mẫn cảm riêng biệt họa sĩ viết văn giàu trải nghiệm “sắc sảo đến chao chát việc lột đời sống thị dân bát nháo Tìm đẹp bát nháo đẹp bát nháo hai biểu rõ rệt bút lực Đỗ Phấn” [41] Theo tác giả báo: “Câu chuyện Đỗ Phấn thật chẳng rõ ràng Sức hút hình nhƣ khơng nằm tình tiết, cốt truyện, kết cấu, chí văn phong Vậy mà chuyện Đỗ Phấn thành truyện, văn Đỗ Phấn lôi Tôi nghĩ, nguyên nằm tinh thần tác phẩm, nhìn nghệ thuật tác giả Nhân vật sáng tác Đỗ Phấn thái độ văn hóa, biến hình hàng loạt kiểu thị dân đủ kiểu ngành nghề Nên nói thái độ thị dân” [41] “Những trang văn anh dễ khiến ngƣời đọc nghĩ đến kẻ lạc thời, tin tƣởng tuyệt đối thành kính vào giá trị đƣợc định hình, đƣợc vun đắp hàng trăm năm nhƣng trở thành thứ dành cho kẻ hoài cổ, rỗi việc” [61] Đó ý kiến Nguyễn Xuân Thủy viết Đỗ Phấn xa xót trước lỗ hổng văn minh đô thị Nhà báo Đỗ Quang Hạnh, biên tập viên có nhận xét thấu đáo tiểu thuyết Đỗ Phấn: “Hội họa Đỗ Phấn giàu ý tƣởng, bố cục kỹ, màu sắc mạnh, nhiều làm day dứt nhức nhối, nhƣng văn anh lại khác Không thật nhiều đột biến, bất ngờ mà giọng kể chuyện – lời độc thoại – ân tình độ lƣợng, thiết tha thƣơng nhớ đẹp, lẽ phải đời sống tuột khỏi tay ngƣời Bao nhiêu thứ tốt đẹp nhƣ vội vã trở thành vãng hiu hắt nhắc khẽ tâm tƣởng hoài niệm tác giả Văn Đỗ Phấn chắt chiu, chọn lọc chi tiết trầm ấm nụ cƣời đơi tinh quái nhƣng thật buồn (lời bạt, trang bìa tiểu thuyết Gần sống) [31] Trong báo Gần sống – Đỗ Phấn văn chương phân lập [55], Nico nhận định: “Cuốn sách trao cho ta mà ẩn giấu Nó địi ngƣời đọc vận động, phải kiên nhẫn lang thang ngoặt nghẹo vô số câu chuyện, việc li ti diễn tiến đời sống thƣờng ngày để nắm bắt đƣợc gọi nỗi ám ảnh Nó xoay quanh nhiều khái niệm văn chƣơng phân lập dịng văn học hậu đại mà ơng khơng chủ ý hƣớng tới: Tính trung dung; diện ẩn mặt; tính bình n bất ổn Những mảng vụn ẩn ngổn ngang làm nên thần cốt truyện” [53] Soi chiếu tiểu thuyết Gần sống dƣới góc nhìn văn chƣơng phân lập, ngƣời viết phân tích ba khía cạnh: tính trung dung, diện ẩn mặt, ý nghĩa tƣ tƣởng qua phƣơng thức bộc lộ Gần sống Từ Nico ra tiểu thuyết Đỗ Phấn mang nét đặc trƣng văn chƣơng phân lập Nguyễn Chí Hoan phát yếu tố nghệ thuật thông điệp hội họa tiểu thuyết Con mắt rỗng viết Chuyện Hà Nội qua tiểu thuyết Đỗ Phấn [47]: “Sức hấp dẫn câu chuyện đƣơng thời Hà Nội mỹ thuật Hà Nội khiến ngƣời đọc khơng nhận tính ẩn dụ bao trùm cấu tạo hình tƣợng chung tiểu thuyết Song rõ ràng, tính hình tƣợng phân thân phân đơi nhƣ đƣợc biểu cụ thể hai kết tiểu thuyết mà tác giả đề nghị bạn đọc xem tự chọn cho Đó đề cập hiển nhiên đến tình trạng lƣỡng lự, nƣớc đơi hay băn khoăn tìm tòi chọn lựa cho bƣớc tiến hội họa Việt đƣơng đại” So sánh hai bút Đỗ Phấn Nguyễn Danh Lam - Hai họa sĩ làng văn Việt [51], tác giả Hoài Nam cảm nhận rằng: “Cái viết” Đỗ Phấn, lối văn mà với riêng tơi, đáng xem mỹ văn, theo nghĩa mang lại cho ta cảm giác đẹp” “Nếu nhƣ nhà văn gốc Hà Nội làm nên cột mốc riêng, nhƣ Bảo Ninh mang theo chất trai phố vào chiến trƣờng để cắm nên cột mốc Nỗi buồn chiến tranh theo cách ngƣời Hà Nội điềm tĩnh, chiêm nghiệm riết róng xa xót; Nguyễn Việt Hà dựng nên chân dung Hà Nội đầu năm đổi Cơ hội Chúa với vẻ giễu nhại kẻ tinh quái có mắt nhà tiên tri, chẩn đốn, bắt bệnh nhƣ thần, Đỗ Phấn, tiếp tục dòng chảy ấy, anh dựng nên chân dung lập thể Hà Nội năm đầu kỷ 21 với ung nhọt bắt đầu vỡ lở, với hang hốc ủ bệnh bộc phát… Ngƣời ta thấy đô thị vỡ ra, rệu rã, khung văn hóa bị tải, phải gồng gánh đỡ thể bệnh hoạn đè nặng, trì níu khiến trở nên hụt q sức Ngƣời ta thấy giá trị tinh thần mảnh đất ngàn năm bị xâm lấn, dồn đuổi, chiếm chỗ cách liệt thô bạo” Dƣơng Tử Thành viết Gã thị dân lạc rừng người đánh giá nhƣ [57] Bên cạnh đó, quan tâm đến tiểu thuyết Đỗ Phấn độc giả giới nghiên cứu văn học đƣợc thể nhiều viết trang báo mạng Internet nhƣ: Cách nói cách sống Nguyễn Chí Hoan [46], Cuộc sống bên cạnh – Hoài Nam [49], Đỗ Phấn – người ngang phố - Việt Quỳnh [56], Trong quầng sáng chảy qua bóng tối – Nico [54], Như lời tựa – Nguyễn Việt Hà [43], Đỗ Phấn – sống đô thị viết đô thị - Nguyễn Xuân Thủy [60], Song sinh thích thú việc phân tách, nhân đọc tiểu thuyết Con mắt rỗng [45] v.v Nhận xét chung Đỗ Phấn tiểu thuyết ông, hầu hết viết đến thống việc khẳng định tìm tịi, đào sâu nhà văn mảng đề tài đời sống đô thị đƣơng đại bƣớc đầu định hình phong cách Tuy nhiên, ghi nhận thành công bƣớc đầu, nghiên cứu số hạn chế tác phẩm: số lỗi dùng từ, viết câu, kết cấu dàn trải, mạch truyện chậm hiệu số yếu tố nghệ thuật chƣa đƣợc đẩy đến cao trào 2.2 Những viết, cơng trình nghiên cứu cảm thức phi lý tiểu thuyết Đỗ Phấn Nguyễn Tham Thiện Kế Đỗ Phấn – Kẻ hạnh phúc thất vọng đánh giá: “Văn Y trần trụi sống Tỉnh táo, không phán xét, thản nhiên tới mức lạnh lùng Cồn cuộn ngấm ngầm khát vƣợt qua cánh rừng thành phố tìm lại bóng an hịa hiền lƣơng hữu ln tiềm ẩn ngƣời Đó lối văn gần với Kẻ xa lạ Albert Camus, Hoa mùa André Maurois” [48] Nhƣ vậy, tác giả viết phần nhận thấy chất phi lý sáng tác Đỗ Phấn cảm nhận âm hƣởng Camus (tên tuổi tiếng văn học phi lý) văn xuôi Đỗ Phấn, nhiên ngƣời viết khơng có kiến giải thêm Trong viết Con người sinh tiểu thuyết Việt Nam mười năm đầu kỉ XXI, Thái Phan Vàng Anh xếp Vắng mặt Đỗ Phấn vào dòng văn học phi lý chủ nghĩa sinh Tác giả báo phân tích sâu biểu ngƣời sinh: loạn hành trình kiếm tìm tự do, nỗi đơn thể, sinh tính dục tiểu thuyết Đỗ Phấn nói riêng tiểu thuyết nhà văn đƣơng đại nói chung: “Con ngƣời hậu đại tìm đến tình dục để đƣợc tự do, đƣợc Nghịch lý thay, họ chí 95 xét nhân vật Trong Chảy qua bóng tối, giọng điệu Đỗ Phấn cho thấy xã hội đen tối, hỗn loạn đƣợc điều khiển “kẻ giấu mặt”: “Vài năm sau, Mạnh trở thành anh chị bến bãi thực thụ Nó kéo theo hai thằng em ruột vào đám lâu la quanh Sau lùa đàn em toán bọn Vinh lùn Tiến chẫu khiến hai thằng ôm đầu máu dẫn quân nơi khác kiếm ăn Nó ngạc nhiên thấy trận đâm chém kinh hoàng chợ nhƣ mà không thấy công an đến hỏi thăm Chỉ biết thằng Tài vẩu bảo nó, đƣa em tiền cho đại ca, anh khỏi phải lo nghĩ gì” [27, tr.106] Hóa đồng tiền vạn lực vơ hình thiết chế xã hội khống chế tất cả, tạo nên thật phũ phàng, khó chấp nhận Số phận hoang phế ngƣời trƣớc tha hóa sống đời buông thả không chăm lo đến vợ nhân vật Chiến Chảy qua bóng tối đƣợc Đỗ Phấn tƣờng tận thông tin: “Hai tháng sau Chiến từ bệnh viện xe lăn có ngƣời đẩy Bệnh tình khơng tiến triển thuận lợi nhƣ dự đoán bác sĩ Mắt bị lệch, miệng méo xệch, cổ không giữ đầu gục xuống vai trái Khơng thể nói tiếng dĩ nhiên liệt nửa ngƣời bên trái điều bác sĩ tiên liệu Các bác sĩ khuyên nên nhờ thầy thuốc đông y châm cứu bấm huyệt lâu dài” [27, tr.290] Nhân vật Chiến nhƣ nhân vật khác Đỗ Phấn thân phận bị tổn thƣơng, bị mát, bị biến dạng bi kịch nhân sinh Tái lại đời sống, xảy với nhân vật thái độ dửng dƣng, giấu nén cảm xúc tạo nên thực hỗn mang tồn trạng thái bơ vơ, biến dạng, vong thân ngƣời Nhìn thực “con mắt rỗng” với giọng dửng dƣng, khách quan, cảm thức phi lý đời ngƣời đậm nét: “Tang lễ thằng Minh đƣợc quan tổ chức triển lãm đứng lo liệu Trang trọng nhƣng buồn vắng vẻ Gia đình có chị gái anh rể thằng em trai vào dự để chờ hơm sau mang bình tro 96 Hà Nội an táng Mẹ sốc nặng lớn tuổi nên theo vào Hắn thằng Thắng vào viếng nhìn mặt lần cuối Vẫn nét mặt ngang tàng rắn rỏi nhƣng có phần xanh xao bóng tối lờ nhờ dƣới kính áo quan Xong xi, hai thằng gọi taxi thẳng Tân Sơn Nhất Ăn bữa chiều quán Mc Donald đƣờng Trƣờng Sơn lên máy bay quay Hà Nội buổi tối” [32, tr.330] Sự lạnh lùng nhà văn khiến thực hoảng sợ trƣớc tình trạng vong ngƣời phẫn nộ trƣớc “tình ngƣời mờ mỏng” xã hội đại Con ngƣời khơng tìm thấy chỗ dựa tinh thần để chống chọi với nghịch lí đời phận ngƣời Đây có phải dụng ý nhà văn để đẩy sâu ngƣời vào nhận thức đau đớn nhƣng thực tế đời từ thức tỉnh, vƣợt lên Giọng điệu hoài nghi, châm biếm Sau 1986, tiểu thuyết sâu vào khám phá ngƣời cá nhân với cảm hứng đời tƣ - sự, phơi bày nhiều đứt gãy giá trị nhân cách, nhiều lốc xoáy số phận ngƣời Trƣớc lệch pha, bi hài, nghịch dị xuất ngày nhiều nghiền ngẫm thực, tiểu thuyết nhạt dần chất sử thi, tiệm cận gần đời thƣờng với nhìn phi thành kính, suồng sã, giễu nhại nhà văn Giọng điệu châm biếm trở thành giọng điệu chủ âm tiểu thuyết Việt Nam sau đổi Trƣớc vận động không ngừng nghỉ biến chuyển, đổi thay giới, nhu cầu nhận thức lại đánh giá lại thứ nhu cầu thúc nội tâm tất yếu ngƣời Đồng thời cách truy vấn thực trƣớc bất khả giải số phận “Giọng hoài nghi - tự mang hàm nghĩa ngƣời khơng thể lí giải đƣợc diễn giới Vì thực khơng hồn kết nên nhà văn có nhìn trực diện, sâu thẳm vấn đề đời sống” (Nguyễn Thùy Trang) Nhân vật Đỗ Phấn 97 đặt hàng loạt câu hỏi: “Họ có chung thuyền cạn? Họ có cần bến bờ để trở neo đậu? Họ lịng với có hay ni ƣớc vọng mịt mù? Họ có đơn thấy chẳng khác biệt với ngƣời xung quanh?” [27, tr.269] Những hồ nghi tuôn chảy dòng tâm tƣ lão Hoạt Ý nghĩa sống nỗi băn khoăn tồn cõi đời Câu hỏi “sống để làm gì” nhiều lần xuất tiểu thuyết Đỗ Phấn: “Chỉ họ sống ngày với vết thƣơng đổ máu lẫn âm thầm huỷ hoại niềm tin ngƣời” [32, tr 298] Năm tiểu thuyết Đỗ Phấn ám ảnh hoài nghi: hoài nghi tồn ngƣời, ý nghĩa sống, đời thật xã hội Vì thế, dễ dàng nhận chất giọng hoài nghi tác giả tác phẩm Nếu giọng châm biếm tiểu thuyết Ma Văn Kháng nhẹ nhàng mà sâu cay; giọng châm biếm tiểu thuyết Tạ Duy Anh mang chất trào lộng, châm chích; giọng châm biếm tiểu thuyết Hồ Anh Thái đậm đặc chất giễu nhại… tiểu thuyết Đỗ Phấn, giọng điệu châm biếm mang gắn với hoài nghi, vừa giễu cợt vừa tinh quái Đi tìm ý nghĩa sống, ngƣời băn khoăn nỗi hƣ vô mối quan hệ thời đại này: “Con ngƣời liệu có cần thiết quen xƣơng thịt? Nhƣ mi nàng? Khi mà thịt da mách bảo cho mi nàng biết, gần gũi khơng cịn niềm đam mê hứng khởi” [26, tr.350] Bế tắc nỗi hồi nghi khơng đƣợc giải đáp, khủng hoảng lịng tin, ngƣời thƣờng có xu hƣớng mỉa mai, châm biếm, giễu cợt thứ Trong văn mình, Đỗ Phấn thƣờng có giọng hồi nghi liền với châm biếm, mỉa mai, giễu nhại nhẹ nhàng, thâm thúy, đáo để, ngoa ngoắt: Hồi nghi châm biếm nhân: “Ngƣời ta thƣờng ao ƣớc mong manh hạnh phúc tờ giấy Tên gọi “giấy chứng nhận kết hơn” 98 [32, tr.251] “Cởi đích đến chung cho nhiều hoạt động…Và dĩ nhiên báo chí dại khơng khai thác chuyện “cởi” Để bán báo Hóa nỗ lực hàng triệu năm nhân loại tìm cách mặc vào lại cản trở cho tiến trình ngƣợc lại” [32, tr.55]; “Kéo quần hƣớng ngƣợc lại thƣờng đƣợc tôn vinh mặt thẩm mĩ Nhƣng lại làm cho nhà đạo đức học khùng” [32, tr.9] Ùn tắc giao thông vụ tai nạn với muốn rõ việc đƣợc tác giả nói mỉa: “Ngƣời ta chen vào để chứng tỏ quyền bình đẳng trƣớc kiện Cứ ngày nƣớc có khoảng gần 40 triệu tai nạn giao thông gây chết ngƣời không đủ ngƣời chứng tỏ quyền bình đẳng ấy” [32, tr.170] Giọng điệu hoài nghi, châm biếm đƣợc tạo câu hỏi, chất vấn nội tâm nhân vật, thủ pháp chơi chữ tạo đối lập, mâu thuẫn câu nói phản biện vấn đề: “Sửa chữa lỗi lầm đời mà chẳng tiền” [27, tr.134]; “Nghệ thuật cần biết qua loa đủ để phân biệt tranh với ảnh” [31, tr.126]; “Chẳng có đủ ngƣời mù cần sang đƣờng thành phố để chúng làm việc tốt theo gợi ý giáo” [31, tr.90]; “Tình bạn quan thứ xếp hạng cuối tình bạn đời” [31, tr.68]; “Đại gia chơi giá chứng minh ông đại gia” [31, tr.111] Với giọng điệu này, Đỗ Phấn gợi lên nhiều chiều suy tƣ, trăn trở nhân vật ngƣời đọc thực sống rối bời, phức tạp, đa diện, không định hình Cảm thức sinh rõ nét Giọng triết lý, suy ngẫm Triết lý bày tỏ quan điểm tác giả vấn đề đời sống, ngƣời thơng qua lời nói nhân vật hay chủ thể trần thuật Trong tiểu thuyết Đỗ Phấn, kể chiêm nghiệm đan xen Đó chiêm 99 nghiệm sống, lẽ đời Lời giọng ngƣời kể chuyện, lời đối thoại có lúc ngỡ nhƣ bơng đùa, nhƣng giàu chất triết lý sâu xa Từ tƣợng đời sống, nhà văn nhận chân, thâu tóm tinh thần phổ quát suy ngẫm Đó suy ngẫm đời dịng sơng: “Đời ngƣời qua nhiều dịng sơng nhƣng dịng sơng cịn qua muôn triệu kiếp ngƣời Con ngƣời xuống nƣớc hay lên bờ vài trăm năm nháy mắt lịch sử Nó chẳng bận lịng vài kiếp ngƣời ngắn ngủi Khi cần dịng sơng phẫn nộ địi lại thuộc trận lũ lớn Con ngƣời dù có ngạo mạn đến phần nhỏ dịng sơng Chung sống hiền hịa đƣợc nhƣng chẳng nên hão huyền mơ tƣởng đến việc chinh phục Dịng sơng chảy qua nhiều thành phố nhƣng khơng thành phố Nó kiêu hãnh vƣợt qua vùng sáng tối cõi ngƣời” [27, tr.272] Có thể nói, đoạn văn suy ngẫm số đoạn văn hay năm tác phẩm Đỗ Phấn chiêm nghiệm đối sánh cách sâu sắc mối quan hệ ngƣời hữu hạn, nhỏ nhoi thiên nhiên (dịng sơng) vơ hạn, cao cả; cõi ngƣời mờ mịt với dịng sơng bao la vĩ đại Dịng sơng dịng chảy đời, lƣỡi hái số phận với quyền to lớn mà ngƣời chẳng thể kiểm sốt đƣợc Trong dịng suy nghiệm triết lý ẩn chứa nỗi buồn khắc khoải thân phận chữ, câu văn Từ thƣờng tình, nhỏ nhặt đời sống đến hành xử ngƣời văn Đỗ Phấn bàng bạc màu triết lý: “Trong đầu ngƣời dân Việt có sẵn ơng quan đấy”; “Ham muốn bậc đại gia không giống với ngƣời thƣờng Đáng phục họ tìm thấy niềm vui bất trắc Cả thƣơng trƣờng lẫn tình ái”; “Con ngƣời thành đạt cô đơn nhiêu” (Rừng người); “Chẳng biết nỗi đơn hay niềm hạnh phúc khỏi ràng buộc 100 đƣa họ đến với rƣợu”; “Đàn ông xét cho giời sinh sung sƣớng Ra khỏi nhà bay nhảy tí tởn Về đến nhà cơm rƣợu sẵn sàng”(Chảy qua bóng tối) Giọng triết lý, suy ngẫm tiểu thuyết Đỗ Phấn bộc lộ rõ nhân vật mang bóng dáng nhà văn, phát ngơn cho quan điểm khái quát triết lý nhân sinh, đời nhà văn (Văn Rừng người, Thành Gần sống, Thế Hoàng Con mắt rỗng ) Thành Gần sống phát biểu rằng: “Mỗi hệ có kĩ sống mình, tơi tự nấu cơm khơng biết dùng nấu cơm vào việc gì” Và anh cho rằng: “Thành phố nơi ẩn chứa điên rồ phi lý Bỏ quê hƣơng quán kéo phố Để nhớ quê? ( ) Bản thân đông đúc điên rồ” [31, tr.236] Những suy ngẫm nhân vật cho thấy góc nhìn khác sống xem điều hiển nhiên Nhân vật Thế Hoàng Con mắt rỗng có triết lí sắc sảo khơng sống mà hội họa: “Đàn ơng tìm đến quán rƣợu để tìm thứ khác Đầu tiên chất men cay xốc lại tinh thần thể xác sau ngày lặn lội bƣơn chãi…Đàn bà đến quán rƣợu có loại thơi Họ khát khao tình ái” [32, tr.27] “Khi có rƣợu vào lũ đàn ông sẵn sàng cho phiêu lƣu tới bến” [32, tr.28] “Đàn bà ln muốn chứng tỏ thuộc lẽ phải cho dù làm việc vô khuất tất” [32, tr.98] “Con đƣờng tƣởng nhƣ dài nhƣng đích lại ln đằng sau giới Ngăn cách bảo thủ tiền phong nhƣ tƣờng thủng lỗ chỗ lẫn sang đƣợc” [32, tr.99] 101 “Thế giới đầy bí ẩn hội họa khơng phải lúc khơng phải tự tiện bƣớc chân vào dù cánh cửa ln rộng mở” [32, tr 262] Và triết lí sâu sắc Diễm: “Ngừng vẽ thái độ tự trọng, nhân cách nữa” [32, tr.264] Có thể nói, kinh nghiệm sống năm mƣơi năm đời với trải nghiệm “đủ ngày, đủ tháng” khiến văn Đỗ Phấn có đƣợc triết lí chiêm nghiệm sâu sắc phƣơng diện đời sống Những triết lí suy ngẫm lắng đọng tâm hồn ngƣời qua bao thăng trầm đời nghệ thuật kết tinh suy tƣởng chiều sâu thể ngƣời thực sống Và chúng chuyển tải thành công cảm thức phi lý sáng tác Đỗ Phấn 102 KẾT LUẬN Triết học phi lý kết thúc nửa kỉ trào lƣu văn học phi lý phƣơng Tây đƣợc định hình nhƣng chất men say khơng ngủ n tƣờng kiên cố văn minh Châu Âu mà lan tỏa đến văn học khác giới, có Việt Nam Các bút tiểu thuyết đƣơng đại Việt Nam tìm đến địa hạt văn học tìm đến giới thể đa trị; dấn thân vào cõi phức hợp, đa chiều thực Đồng thời, hƣớng tới phi lý nhà văn hƣớng tới tinh thần nhân văn cao mang tầm phổ quát văn học nhân loại 1.Nghiên cứu năm tiểu thuyết Đỗ Phấn bình diện cảm thức phi lý, nhận rằng: Đỗ Phấn nhà văn phi lý, gƣơng mặt tiêu biểu văn học đƣơng đại Việt Nam nhƣng tác phẩm Đỗ Phấn mang cảm thức trào lƣu văn học phi lý Đó cảm thức phi lý thực ngƣời đƣợc phóng chiếu đầy ám gợi bề mặt ngôn từ lắng đọng “khoảng trắng” nốt trầm: Một thực đô thị đại hỗn độn, nhiễu nhƣơng với “phì đại rừng ngƣời”, phát triển không liền với văn minh mà thay vào lỗ hổng thối hóa, biến chất, xô lệch giá trị; đời sống nghệ thuật ồn bề mặt mà lại trống vắng vô nghĩa chất đích thực Hiện thực phi lý chi phối, “nhào nặn”, “uốn cong” phận ngƣời rên xiết, đớn đau nhọc nhằn kiếp nhân sinh Con ngƣời dƣờng nhƣ khơng có kết nối mà cá thể bị quăng quật, bị ném ngẫu nhiên vào đời, sống “mờ mỏng” tình ngƣời; khát khao truy tìm thể để nhận chân giá trị đời nhƣng tha hóa, bế tắc, trở thành kẻ xa lạ hay bị đánh vắng cõi đời Nhƣng dù kết cục nhân vật có giãy giụa, đớn đau Đỗ Phấn thắp lên giới nghệ thuật lửa le lói niềm tin đẹp, tình ngƣời để vƣợt thốt, dấn thân chống trả ám ảnh, “vực thẳm” phi lý 103 Chuyển tải cảm thức phi lý, yếu tố nghệ thuật đƣợc tác giả xây dựng có hiệu Lối kết cấu mở kết cấu ghép mảnh để ngỏ câu trả lời cho ngƣời đọc nhƣ tính chất bất khả giải đời theo quan niệm nhà phi lý Đồng thời tính chất đa thanh, phức hợp khơng gian, thời gian, ngôn ngữ hay giọng điệu tiểu thuyết cho thấy tìm tịi, làm Đỗ Phấn hành trình từ Vắng mặt Con mắt rỗng Một Đỗ Phấn với ngôn ngữ giàu tính tạo hình phác thảo sắc sảo bát nháo, ngổn ngang đô thị đại chân thực, sống động cụ thể đến đƣờng nét Ngôn ngữ trần thuật đan xen hịa hợp nhiều tiếng nói (lời thoại nhân vật vào lời kể; lời nửa trực tiếp) trọng đọc thoại nội tâm gợi mở sống đa diện, nhuốm màu phi lý chiếm lĩnh trọn vẹn tƣ phức hợp ngƣời chiến chống phi lý Cái “tạng” riêng nhà văn nói giọng điệu với cung chủ đạo: lạnh lùng, dửng dƣng; hoài nghi, châm biếm; triết lí, suy ngẫm chuyển tải hiệu thông điệp tác giả gửi gắm tác phẩm Nói chung, ảnh hƣởng văn học phi lý sáng tác Đỗ Phấn đƣợc thể yếu tố nội dung, chủ đề nhƣ: thực phi lý, tính bất khả tri, nỗi lo âu, đơn, chết, dấn thân,…Và thế, Đỗ Phấn không cố ý viết phi lý nhƣng chủ ý viết đô thị đại với tha hóa khủng hoảng thân phận ngƣời có gặp gỡ tự nhiên lẫn mang tính kế thừa với nhà phi lý phƣơng Tây “Mọi phi lý cuối để phản ánh thực hữu lý” (Tạ Duy Anh) Đích đến trào lƣu văn học phi lý nói chung tác phẩm mang dấu ấn phi lý nói riêng để hƣớng tới hữu lý, có ích mục đích lẫn chất Tác phẩm Đỗ Phấn Cảm thức phi lý tiểu thuyết Đỗ Phấn gợi cho ngƣời đọc nhận thấy đƣợc thực tha hóa ngƣời vòng vây thiết chế xã hội, đặc biệt ngƣời trí thức, đặt 104 vấn đề cần phải giải xã hội đại; từ bày tỏ niềm lo âu, trăn trở, suy tƣ nhà văn ngƣời Hơn nữa, đọc văn Đỗ Phấn, ta cảm thấy nỗi buồn chua chát len lỏi, hoang mang, dùng dằng gợi nhắc “nhận thức lại”, thức tỉnh để níu kéo cứu rỗi, xây đắp đẹp hữu lý bị xâm hại Có thể nói hữu lý ẩn đằng sau yếu tố phi lý thái độ, “phản ứng trƣớc thời cuộc” nhà văn nhƣ ơng phát biểu Và phản ứng có giá trị, ý nghĩa, nâng tầm nhân cách văn chƣơng Đỗ Phấn “Giá trị tác phẩm nghệ thuật trƣớc hết giá trị tƣ tƣởng Nhƣng tƣ tƣởng đƣợc rung lên bậc tình cảm, tƣ tƣởng nằm thẳng trang giấy Có thể nói, tình cảm ngƣời viết khâu khâu sau trình xây dựng tác phẩm lớn” (Nguyễn Khải) Với niềm đam mê văn chƣơng, sinh gia đình danh giá lại đƣợc ni dƣỡng trong nơi văn hóa dân tộc (Hà Nội) vốn sống phong phú, mẫn cảm hội họa tinh tế, Đỗ Phấn thể bút lực dồi với mƣời bốn đầu sách chín năm phong cách định hình Bên cạnh kết đạt đƣợc, tác phẩm Đỗ Phấn bộc lộ số hạn chế: nhiều chi tiết, hình ảnh bị lặp lại, mạch truyện chậm, cốt truyện na ná nhau, cảnh miêu tả ăn cách thƣởng thức sa đà Mặc dù có số hạn chế định nhƣng cơng mà nói, văn chƣơng Đỗ Phấn thu hút khơng bạn đọc Khơng ngừng nỗ lực cách tân thể loại, mạnh dạn thể nghiệm hình thức thể mới, nhà văn miệt mài hành trình phía sáng tạo chƣa hoàn kết 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Thái Phan Vàng Anh (2012), “Con ngƣời sinh tiểu thuyết Việt Nam mƣời năm đầu kỉ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (805), tr.18 – 22 [2] M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [3] Lê Huy Bắc (2006), Nghệ thuật Phran-dơ Kafka, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại – lí thuyết tiếp nhận, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [5] Lê Huy Bắc (2013), Phê bình văn học hậu đại, NXB Tri Thức, Hà Nội [6] Nguyễn Thị Bình (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [7] Nguyễn Thị Bình (2002), “Về phƣơng diện nghệ thuật trần thuật văn xuôi sau 1975 – Ngôn ngữ giọng điệu”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (4), tr.35 – 46 [8] Nguyễn Thị Bình (2003), “Vài nét quan niệm thực văn xuôi nƣớc ta từ sau 1975”, Tạp chí Văn học (4), tr.30 – 38 [9] Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xi Việt Nam sau 1975, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [10] Phạm Thị Bình, Cao Tố Nga, Đồn Thanh Liêm (2012), Phi lí hậu đại trò chơi, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [11] Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận văn học so sánh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 106 [12] Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lý, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [13] Nguyễn Tiến Dũng (2006), Chủ nghĩa sinh - Lịch sử, diện Việt Nam, NXB Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh [14] Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội [15] Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học sinh, NXB Văn học, Hà Nội [16] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007) Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [18] Trần Hinh (2005), Tiểu thuyết A.Camus bối cảnh tiểu thuyết Pháp kỷ XX, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [19] Lê Thị Hƣờng (1994), “Quan niệm ngƣời cô đơn truyện ngắn hơm nay”, Tạp chí Văn học (2) [20] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn - đồng chủ biên (2006), Văn học sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [21] Phƣơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [22] Nhiều tác giả (2002), Từ điển biểu tượng Văn hóa giới, NXB Đà Nẵng [23] Bảo Ninh (2003) Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [24] Đỗ Phấn (2005) Chuyện vãn trước gương, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [25] Đỗ Phấn (2009) Kiến đằng kiến, NXB Phụ nữ, Hà Nội [26] Đỗ Phấn (2010), Vắng mặt, Bách Việt NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội [27] Đỗ Phấn (2011), Chảy qua bóng tối, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [28] Đỗ Phấn (2011), Rừng người, NXB Phụ nữ, Hà Nội 107 [29] Đỗ Phấn (2011), Ông ngoại hay cười, NXB Lao động Nhà sách Đông Tây, Hà Nội [30] Đỗ Phấn (2012), Phượng ơi, NXB Dân trí, Hà Nội [31] Đỗ Phấn (2013), Gần sống, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [32] Đỗ Phấn (2013), Con mắt rỗng, NXB Văn học, Hà Nội [33] Đỗ Phấn (2013), Dằng dặc triền sông mưa, NXB Trẻ, Hà Nội [34] Đỗ Phấn (2014), Ruồi ruồi, NXB Văn học, Hà Nội [35] Hoàng Phê (1987), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng [36] Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà, Nguyễn Hồng Dũng (2013), Văn học hậu đại - Diễn giải tiếp nhận, NXB Văn học, Hà Nội [37] Nguyễn Huy Thiệp (2005), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Trang website: [38] Thái Phan Vàng Anh (2008), Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại, http://tapchisonghuong.com.vn, truy cập ngày 01/09/2013 [39] Bửu Chỉ (2013), Đối thoại tuyến tính thơng điệp hội họa http://tapchisonghuong.com.vn, truy cập ngày 07/06/2013 [40] Phạm Vĩnh Cƣ (2011), Văn chƣơng hội họa Việt Nam, http://tusach.thuvienkhoahoc.com, truy cập 09/02/2014 [41] Đoàn Ánh Dƣơng (2012), “Đỗ Phấn chúng ta”, http://vanchuongplusvn.blogspot.com, truy cập ngày 06/06 /2013 [42] Dƣơng Dƣơng (2012), Tiến trình thị hóa thay đổi sáng tác văn học, http://phongdiep.net, truy cập ngày 08 /08 / 2013 [43] Nguyễn Việt Hà (2012), “Nhƣ lời tựa”, http://nico-paris.com, truy cập ngày 10 /07 /2013) 108 [44] Lê Minh Hà (2014), “Chảy qua Phấn, hay là…”, http://vanviet.info, truy cập 27/04/2014 [45] Nguyễn Chí Hoan (2013), Song sinh thích thú việc phân tách, http://www.vanvn.net, truy cập ngày 08 /08 / 2013 [46] Nguyễn Chí Hoan (2013), "Cách nói cách sống”, http://nicoparis.com, truy cập ngày 1/5/2013 [47] Nguyễn Chí Hoan (2013), “Chuyện Hà Nội qua tiểu thuyết Đỗ Phấn”, http://hanoimoi.com.vn, truy cập ngày 22/ 07 /2013 [48] Nguyễn Tham Thiện Kế (2012), “Kẻ hạnh phúc thất vọng”, http://nico-paris.com, truy cập ngày 20/06/2013 [49] Hoài Nam (2013), “Cuộc sống bên cạnh”, http://nico-paris.com, truy cập ngày 30/5/2013) [50] Hoài Nam (2012), “Viết văn – việc không nhà văn”, http://nicoparis.com, truy cập ngày 07/ 07/ 2013) [51] Hoài Nam (2012), “Hai họa sĩ làng văn Việt” http://antgct.cand.com.vn, truy cập 08/08/2013 [52] Hiền Nguyễn (2012),“ Vắng mặt - tiểu thuyết đô thị”, http://toquoc.vn/sites, truy cập 08/08/2013 [53] Nico (2013), “Gần sống - Đỗ Phấn văn chƣơng phân lập”, http://nguyentrongtao.info, truy cập ngày 07 /07 / 2013) [54] Nico (2012), “Trong quầng sáng chảy qua bóng tối”, http://nicoparis.com, truy cập ngày 02/ 07/ 2013 [55] Việt Quỳnh (2013), “Đỗ Phấn – Cất vào nhàu nhĩ phố phƣờng”, http://thethaovanhoa.vn, truy cập ngày 03/06/2013 [56] Việt Quỳnh (2013), “Đỗ Phấn – ngƣời ngang phố”, http://thethaovanhoa.vn, truy cập ngày 10 / 07 /2013) [57] Dƣơng Tử Thành (2011), “Đỗ Phấn – Gã thị dân lạc rừng ngƣời”, http://giaitri.vnexpress.net, truy cập ngày 01/07/2013 109 [58] Dƣơng Tử Thành thực (2013), “Đỗ Phấn, Ngƣời sáng mắt lúc sáng”, http://tonvinhvanhoadoc.vn, truy cập ngày 01/07/2013 [59] Nguyễn Thành Thi (2011), Ám ảnh sinh truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, http://phongdiep.net, truy cập ngày 07/06/2013 [60] Nguyễn Xuân Thủy (2012), “Đỗ Phấn, Sống đô thị viết đô thị”, Nguồn: http://nico-paris.com, truy cập ngày 20 /06/ 2013 [61] Nguyễn Xuân Thủy (2012), “Đỗ Phấn xa xót trƣớc lỗ hổng văn thị”, http://yume.vn, truy cập ngày 07 / 07 / 2013 [62] Lê Hƣơng Thủy (2013), „Truyện ngắn đƣơng đại đề tài đô thị”, http://tonvinhvanhoadoc.vn, truy cập 01/12/2013 [63] Phạm Ngọc Tiến (2012), “Đỗ Phấn, Ngƣời văn khiếm thị”, Nguồn: http://www.phamngoctien.com, truy cập ngày 07 / 07 / 2013 [64] Phạm Ngọc Tiến (2013), “Đỗ Phấn, Gần sống”, http://nguyentrongtao.info, truy cập ngày 06/06/2013 [65] Phạm Văn Tuyên (2013), Bàn cảm hứng sáng tác hội họa, http://reds.vn, truy cập ngày 01/012/2013 [66] Bình Nguyên Trang thực (2011), “Họa sĩ Đỗ Phấn: Sống cho đủ ngày đủ tháng viết, http://vnca.cand.com.vn, truy cập ngày 01/07/2013 [67] Bình Nguyên Trang thực (2011), “Đỗ Phấn, Vắng mặt để diện văn đàn”, http://phapluattp.vn, truy cập ngày 07/07/2013 [68] Vũ Quỳnh Trang thực (2013), “Họa sĩ Đỗ Phấn: Nhiều việc vơ tăm tích viết văn”, http://vnca.cand.com.vn, truy cập 2013 ngày 02 / 08/ ... tác quan niệm văn chƣơng Đỗ Phấn nhìn từ cảm thức phi lý Chƣơng Cảm thức phi lý thực ngƣời tiểu thuyết Đỗ Phấn Chƣơng Phƣơng thức biểu cảm thức phi lý tiểu thuyết Đỗ Phấn 11 CHƢƠNG HÀNH TRÌNH... CHƢƠNG CỦA ĐỖ PHẤN NHÌN TỪ CẢM THỨC PHI LÝ 1.1 GIỚI THUYẾT KHÁI NIỆM Khi giới xuất cụm từ hữu lý (có lý) tồn gọi phi lý, hữu lý phi lý nhƣ hai mặt vấn đề song song tồn bổ sung cho Nhƣng phi lý xuất... thức thể cảm thức phi lý Đỗ Phấn Bên cạnh đó, chúng tơi vận dụng lý thuyết thi pháp học lý thuyết văn học phi lý, văn học sinh vào q trình nghiên cứu Đóng góp luận văn - Trên sở lý thuyết trào

Ngày đăng: 22/05/2021, 11:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan