Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN VÕ TRÚC XINH CẢM HỨNG ĐẠO ĐỨC TRONG TIỂU THUYẾT QUỐC NGỮ NAM BỘ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX Luận văn tốt nghiệp đại học Nghành Sư phạm Ngữ Văn Cán hướng dẫn: HUỲNH THỊ LAN PHƯƠNG Cần Thơ, tháng 05-2009 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích yêu cầu Giới hạn vấn đề Phương hướng phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ CÁI NHÌN TRONG TRUYỆN NGẮN, ĐÔI NÉT VỀ THẠCH LAM VÀ TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM Giới thiệu chung truyện ngắn 1.1 Khái niệm truyện ngắn 1.2 “Cái nhìn” truyện ngắn Đôi nét Thạch Lam truyện ngắn Thạch Lam 2.1 Đôi nét Thạch Lam 2.2 Truyện ngắn Thạch Lam CHƯƠNG 2: CÁI NHÌN VỀ CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM Cái nhìn phân tích sâu sắc biến thái tinh vi tâm hồn người 1.1 Những cảm giác tâm hồn người 1.2 Những biến đổi, rung động tâm lí Cái nhìn thâm trầm lặng lẽ 2.1 Sự cảm thương cho kiếp người nghèo khổ 2.2 Sự nâng niu trân trọng vẻ đẹp đời CHƯƠNG 3: CÁI NHÌN VỀ MỘT KHOẢNH KHẮC CUỘC SỐNG TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM Tình truyện ngắn Thạch Lam 1.1 Tình bất ngờ nhân vật vỡ lẽ 1.2 Tình nhân vật trở - gặp lại 1.3 Tình nhân vật tự ý thức thân phận Không gian truyện ngắn Thạch Lam 2.1 Không gian thực hàng ngày 2.2 Không gian hòa quyện thời gian PHẦN KẾT LUẬN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Lí chọn đề tài: Văn chương Quốc ngữ Nam Bộ phận văn học vô độc đáo Đó viên gạch để văn học Việt Nam đại vươn lên tỏa sắc Trong đó, tiểu thuyết Quốc ngữ Nam Bộ thành tựu độc đáo mà năm đầu kỷ XX, phong trào viết đọc tiểu thuyết trở nên rầm rộ vùng đất Mọi lứa tuổi từ già đến trẻ, hạng người từ thành thị đến nông thôn…luôn say mê tìm đọc tiểu thuyết xuất Tiểu thuyết Quốc ngữ sớm trở thành ăn tinh thần thiếu đời sống người dân nơi Đến với tiểu thuyết Quốc ngữ, người đọc xem trò giải trí tinh thần đơn mà tìm thấy giá trị độc đáo Các nhà tiểu thuyết Quốc ngữ không gợi lên thương cảm người đọc qua mối tình éo le, trắc trở tiểu thuyết tình hay người đọc vào không khí huyền bí, li kì tiểu thuyết trinh thám, hòa vào không khí hào hùng tiểu thuyết lịch sử….mà hết giúp người ta tìm thấy học đạo đức sâu sắc - Những mà cần buổi gió Âu Tây công mạnh mẽ vào tường luân lý truyền thống dân tộc mà không kẻ bị lai căng, gốc Với ý thức thân phận người dân nước, nhà văn Nam Bộ không trực tiếp đứng lên cầm vũ khí chống giặc họ lại tự đặt lên đôi vai trọng trách giữ gìn đạo lý truyền thống dân tộc Họ cố gắng thông qua tác phẩm cho quần chúng độc giả đâu nẻo đường chánh mà noi theo, đâu nẻo đường tăm tối mà xa lánh…Có thể nói, nhà tiểu thuyết Quốc ngữ Nam Bộ lòng nhiệt huyết mà công bảo tồn giá trị đạo đức truyền thống quý báo dân tộc Họ say mê gởi gắm đến người đọc học đạo đức sâu sắc mối quan hệ từ gia đình đến xã hội thông qua đứa tinh thần Do đó, thiếu sót to lớn nói đến tiểu thuyết Quốc ngữ Nam Bộ mà bỏ qua “cảm hứng đạo đức”- nét riêng mang tính phổ biến sáng tác nhà văn Nam Bộ năm đầu kỷ XX Tính đến có nhiều công trình nghiên cứu tiểu thuyết Quốc ngữ Nam Bộ vấn đề cảm hứng đạo đức tiểu thuyết Quốc ngữ chưa có -1- nhìn thật toàn diện Người ta nhìn nhận đặc trưng tiểu thuyết Quốc ngữ Nam Bộ chưa khảo sát thật văn tác phẩm, có tập trung vào số tác giả lớn như: Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Chánh Sắt…Vì vậy, lựa chọn đề tài, người viết hi vọng góp phần nhỏ vào việc có nhìn toàn diện sâu sắc “cảm hứng đạo đức” - biểu niềm say mê bảo vệ giá trị đạo đức truyền thống dân tộc nhà tiểu thuyết Quốc ngữ Nam Bộ buổi sơ khai Cũng qua đề tài này, người viết mong góp phần nhỏ vào việc tìm nhìn nhận lại giá trị văn chương Quốc ngữ Nam Bộ mà nhà văn tiên phong đóng góp thành tựu độc đáo buổi đầu mở đường cho văn học dân tộc khởi sắc Lịch sử vấn đề: Cho đến nay, sau có nhìn nghiêm túc đắn văn chương Quốc ngữ Nam Bộ năm đầu kỷ XX nói chung, tiểu thuyết Quốc ngữ nói riêng có nhiều công trình nghiên cứu phân văn chương Thế nhiều yếu tố khách quan lịch sử, phần nhiều tài liệu tác tác phẩm bị thất tán, khó khăn cho việc đánh giá cách toàn diện, sâu sắc toàn văn chương giai đoạn Các tác giả thường tập trung khai thác phương diện phận văn học tập trung vào vài tác giả, tác phẩm bật…Chẳng hạn: - Trần Mạnh Tiến Lí luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỷ XX, NXB Giáo dục, phần Văn học với tư tưởng đạo đức, tác giả phân tích mối quan hệ chi phối lẫn tư tưởng người viết sách tác động đến việc xây dựng tác phẩm tác động tác phẩm văn chương đến tư tưởng người đọc Đồng thời, tác giả khái quát nhìn nhà văn vấn đề: văn chương đạo đức - cần phân biệt rạch ròi hay đồng sáng tác tác phẩm Tác giả khẳng định: với thực đời sống năm đầu kỷ XX, giáo lí Nho gia không phù hợp mà dần thay quan niệm đạo đức nhân dân - Mã Giang Lân Quá trình đại hóa văn học Viêt Nam 1900 - 1945, NXB Văn hóa thông tin Hà Nội, 2000, có nhìn toàn diện đặc điểm bật văn học Viêt Nam giai đoạn 1900 - 1945 Riêng phần văn chương -2- Quốc ngữ Nam Bộ, ông có nhân xét sâu sắc Hồ Biểu Chánh Ông khẳng định, vấn đề đạo đức tác phẩm Hồ Biểu Chánh “đáp ứng nhu cầu tâm lý người đọc Nam Bộ: trọng nhân nghĩa, thương người hoạn nạn, thẳng thắng mà chung thủy”…trên sở kế thừa truyền thống - Cao Xuân Mỹ Mai Quốc Liên Văn xuôi Nam Bộ nửa đầu kỷ 20, tập, NXB Văn Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm nghiên cứu Quốc học, cung cấp lượng lớn văn tác phẩm Đồng thời, tác giả có nhìn tổng quan, sâu sắc việc nhìn nhân giá trị tác phẩm đóng góp tác giả Nam Bộ Đây định hướng điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu thực đề tài - Hoài Anh - Thành Nguyên - Hồ Sĩ Nghiệp Văn học Nam Bộ từ đầu đến kỷ XX ( 1900-1954), NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1988, tác giả nêu lên vân động văn học Nam Bộ với biến động lịch sử, xã hội theo thời kì từ 1900 - 1954 Ngoài ra, tác giả nhấn mạnh giá trị đạo đức số tác phẩm tác giả như: Phạm Minh Kiên, Tân Dân Tử, Hồ Biểu Chánh…Đặc biệt, tác giả nhận xét quan niệm đạo đức tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh kết hợp đạo đức Nho gia với chi tiết thực đời thường “với thái độ đồng cảm với người nghèo khổ gặp cảnh ngộ không may, lên án kẻ giàu sang mà tàn ác bất nhân, phụ tình bạc nghĩa, ca ngợi người hiếu hạnh, thủy chung, có chí lập thân”….nên phù hợp với đạo lí nhân dân - Quyển Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Nguyễn Kim Anh chủ biên công trình nghiên cứu công phu Các tác giả khái quát bối cảnh lịch sử xã hội Nam Bộ điều kiện thuận lợi cho hình thành tiểu thuyết Nam Bộ năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Ngoài ra, tác giả cung cấp tư liệu đời, nghiệp tác giả Nam Bộ… mà hết nêu khái quát giá trị nội dung học đạo đức tác phẩm sau phần tóm tắt văn tác phẩm - Nguyễn Q.Thắng với Văn học Việt Nam nơi miền đất mới, tập 1, NXB Văn học, việc nêu lên nét khái quát đời, nghiệp tác giả -3- cung cấp văn tác phẩm, tác giả sâu vào phân tích giá trị nội dung nghệ thuật số tác phẩm Trong đó, tác giả phân tích giá trị đạo đức tác phẩm Cha nghĩa nặng Hồ biểu Chánh với góc nhìn độc đáo - Nguyễn Khuê với Chân dung Hồ Biểu Chánh, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1998, việc nghiên cứu cách công phu đời, nghiệp quan trường văn chương họ Hồ, tác giả nêu lên quan niêm tâm huyết nhà văn sáng tác “vì đời mà tải đạo”, “đặng lần dắt quần chúng nẻo chánh đường ngay” - Nguyễn Văn Hà với Nguyễn Chánh Sắt - Trong hành trình văn xuôi Quốc ngữ Nam Bộ đầu kỷ XX nghiên cứu tỉ mỉ đời, nghiệp dịch thuật sáng tác nhà văn Tác giả phân tích cách sâu sắc nội dung nghệ thuật sáng tác nguyễn Chánh Sắt Đặc biệt, tác giả nêu lên biểu khuynh hướng đạo lý cụ thể tác phẩm nhà văn, định hướng tốt tạo thuận lợi cho người viết nghiên cứu đề tài Ngoài ra, nhiều công trình nghiên cứu công phu hay viết lẻ tẻ khác xoay quanh vấn đề tiểu thuyết Quốc ngữ Nam Bộ năm đầu kỷ XX Nhưng nhìn chung đến chưa có công trình thật có cách nhìn thật toàn diện sâu sắc vấn đề “cảm hứng đạo đức” phận văn học Mục đích yêu cầu Như trình bày trên, khuynh hướng đạo đức đặc điểm riêng, mang tính phổ biến tiểu thuyết Quốc ngữ Nam Bộ Đó trở thành kim nam, mục đích hướng tới việc sáng tác nhà văn Họ cố gắng lồng ghép vào tác phẩm học đạo đức sâu sắc để “cảnh tỉnh” lòng người Do đó, nghiên cứu này, người viết hi vọng làm sáng tỏ “cảm hứng đạo đức tiểu thuyết Quốc ngữ Nam Bộ” thông qua tìm hiểu: - Quan niệm sáng tác nhà văn - Những điều kiện tác động đến quan niệm sáng tác nhà văn -4- - Các yếu tố nghệ thuật góp phần thể nội dung đạo đức - Những vấn đề đạo đức nhà văn phổ biến tác phẩm Phạm vi nghiên cứu Tiểu thuyết Quốc ngữ Nam Bộ năm đầu kỷ XX phận văn chương đời hoàn cảnh vô đặc biệt Đó buổi chuyển giao: văn chương cũ kết thúc vai trò văn đàn mà chưa khẳng định chỗ đứng vững Tiểu thuyết Quốc ngữ đời đáp ứng nhu cầu thưởng thức văn chương quần chúng độc giả nên nhanh chóng chào đón tiếp nhận Điều tạo nên phong trào viết đọc tiểu thuyết rầm rộ Nam Bộ năm đầu kỷ XX Có thể nói 30 năm mà phân văn học có lực lượng tác số lượng tác phẩm đồ sộ Hơn thế, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, đến phần nhiều tài liệu tác văn tác phẩm bị thất tán…Do nghiên cứu toàn diện toàn giai đọan văn học điều vô khó khăn Đồng thời, phạm vi đề tài “cảm hứng đạo đức tiểu thuyết Quốc ngữ Nam Bộ năm đầu kỷ XX”, nên người viết tiến hành nghiên cứu, khảo sát tác giả, tác phẩm tiêu biểu phận tiểu thuyết Quốc ngữ Nam Bộ năm đầu kỷ XX có liên quan đến đề tài Mặt khác, qua việc tìm hiểu, nghiên cứu, người viết nhận thấy rằng: khoảng 30 năm đầu kỷ XX (1900-1932) giai đoạn mà phận văn học bước hình thành đạt thành tựu định Mặc dù có nhiều nhà văn Nam Bộ viết tiếp đến năm sau lúc nói nhiệm vụ đưa văn học dân tộc lên đỉnh cao đường đại hóa chuyển sang tay tác giả miền Bắc Cho nên nói 30 năm đầu này, nhà văn Nam Bộ thực xuất sắc nhiệm vụ mở đường cho văn học Việt Nam đại với thành tựu đặc sắc Chính vậy, người viết chọn mốc thời gian giai đoạn 1900-1932 làm giới hạn nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Như nói, tiểu thuyết Quốc ngữ Nam Bộ từ hình thành đến kết thúc vai trò mở đường cho văn học Việt Nam lên đường lại không tên -5- tuổi tác số lượng lớn tác phẩm Do để đảm bảo cho việc thực đề tài thật tốt, người viết trước tiên phải sưu tầm, tổng hợp tài liệu bối cảnh lịch sử xã hội Nam Bộ năm đầu kỷ XX, tài liệu tác giả, văn tác phẩm, nghiên cứu nhận định, đánh giá liên quan đến đề tài…Sau đó, tiến hành phân tích, nghiên cứu, đối chiếu phác thảo vấn đề cần triển khai đề tài Tham khảo ý kiến giáo viên hướng dẫn, thầy cô chuyên môn, bạn học…để điều chỉnh bước tiến hành hoàn thành đề tài -6- Chương 1: VÀI NÉT VỀ TIỂU THUYẾT QUỐC NGỮ NAM BỘ GIAI ĐOẠN ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Hoàn cảnh đời tiểu thuyêt quốc ngữ Nam Bộ 1.1.1 Bối cảnh lịch sử, xã hội Nam Bộ năm đầu kỷ xx 1.1.1.1 Tính hình trị Năm 1958, lấy cớ triều đình nhà Nguyễn ngăn cản việc thông thương giết giáo sĩ, ngày 01 tháng 09, Thực dân Pháp nổ tiếng súng vào bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) - mở đầu tiến công thức xâm lược Việt Nam Cảng Đà Nẵng cửa ngỏ triều đình địa thuận lợi nên sau tháng dặm chân chỗ trước kháng cự liệt quân dân ta, Pháp định mở công vào Gia Định vào ngày 10-02-1859 Đến ngày 17-02-1859, Pháp chiếm thành Gia Định Nhân dân Nam Bộ tinh thần nước kiên cường chống giặc ngoại xâm Trong đó, triều đình lúc đầu nhân dân chống giặc dần sau tỏ ương hèn, thỏa hiệp cuối đầu hàng giặc Với Hòa ước ngày 5-06-1862, triều đình nhượng ba tỉnh miền Đông cho Pháp Đến 1867, Pháp cưỡng chiếm ba tỉnh miền Tây Năm 1874, lại kí Điều ước thương ước nhường toàn Nam Kỳ cho Thực dân Đền Hòa ước 1884, chủ quyền Việt Nam nằm hoàn toàn tay Thực dân Pháp, Việt Nam thực tế không nước độc lập Với việc chia Việt Nam ba đơn vị hành chính: Bắc kỳ, Trung kỳ Nam kỳ, sách chia để trị Thực dân Pháp cụ thể hóa Riêng Nam kỳ thức trở thành thuộc địa Pháp với đặc điểm riêng kinh tế, trị, văn hóa, xã hội so với Bắc Trung kỳ Sau chiếm Nam kỳ, Thực dân Pháp tiến hành thiết lập quyền quân sự, đứng đầu đô đốc, chủ tỉnh phủ huyện sĩ quan Pháp Năm 1880, chúng đặt chức thống đốc Hội đống quản hạt Nam Kỳ thành lập gồm 12 ủy viên người Pháp ủy viên người Việt Với âm mưu biến Nam Kỳ thành bàn đạp để công Bắc Trung Kỳ, Pháp tăng cường chiêu mộ binh lính để chuẩn bị lực lượng Đồng thời, chúng không ngừng mở mang giao thông, xây -7- đồng bào ta đa số khuynh hướng chủ nghĩa chủ nghĩa nọ, số ca củm ôm ấp luân lí cũ mà thôi… Nhìn bắt giựt mình, mà nghĩ tới tương lai thêm lo lắng” [11; tr.226] Họ cho trái đạo đức, phong hóa, suy đồi gió Tây Âu “bắt nguồn từ hiểu biết đa số quần chúng, họ không hiểu hết nhân tình thái nên dễ xa ngã vào đường sai trái” (Hồ Biểu Chánh) Họ nhận thấy rằng: Với chế độ xã hội (nửa Thực dân, nửa Phong kiến) nhân dân Việt Nam thấp thỏi tri thức nên dễ lầm đường lạc nẻo trước lối sống ngoại lai, tự buông thả ngày ạt công mà “người nhiều người hiểu lầm phong trào tự bình đẳng, giữ theo thái độ vô tình với đường đạo đức, rẻ rúng phong hóa, xã hội, gia đình, thường thấy thói kiêu bạc, phóng đãng người hiển ngày”[13; tr.39] Các tác giả lo lắng với chế độ giáo dục đương thời Thực dân tạo người thông hiểu văn hóa Tàu, văn hóa Tây mà quên gương luân lí, chuẩn mực phong dân tộc Do đó, nhà văn tận tâm dùng ngòi bút mà nêu gương tốt cho dân chúng noi theo, dùng gương hư cảnh báo người xa lánh nẻo đương tăm tối Các nhà văn, nhà thơ Việt Nam nói chung nhà tiểu thuyết Nam Bộ nói riêng có chung quan niệm chấn chỉnh đạo đức để thay đổi xã hội theo chiều hướng tốt đẹp Nếu Tản Đà định dùng thuyết Thiên lương để làm cho xã hội tốt đẹp hơn: “Trời rằng: “không phải trời đày, “Trời định sai việc này: “Là việc Thiên lương nhân loại “Cho xuống thuật đời hay.” (Hầu Trời) Thì nhà tiểu thuyết Nam Bộ chủ trương: “từ xưa đến nay, bậc ưu thời mẫn dùng văn chương mà làm xe truyền đệ tư tưởng Nếu trước tác giả đạo đức nhân nghĩa mà viết tiểu thuyết, chư độc giả nhờ ảnh hưởng đạo đức nhân nghĩa mà hóa tư cách cao thượng Nếu trước tác giả tình dục, tư lợi mà viết tiểu thuyết, chư độc giả nhiễm lấy tình, kim tiền, mà hóa đê - 76 - tiện Thế viết tiểu thuyết chẳng nên tình dục, tư lợi, mà phải nhân nghĩa ,đạo đức” (Nguyễn Bửu Tài, Tiểu dẫn Tam Yên di hận - Nguyễn Văn Vinh, nhà in Khéo F Van Vo Van, Bến Tre, 1929) Họ dựng lên tranh xã hội với đủ hạng người: Có kẻ trung quân quốc, nhân nghĩa đáng khen, có gương trung trinh tiết liệt có phường gian xảo, tham lam độc ác, có đứa chà đạp lên phong mĩ tục, xấu xa, danh hư phẩm xấu…Từ giúp người đọc “thấy nên học đòi, thấy hư xa lánh” tránh “sa vào hầm tồi phong bại tục” để “trở đường chánh đại quang minh” Các nhà tiểu thuyết Nam Bộ nhìn thấy xấu xa, tha hóa, bất công xã hội, đau đớn người dân thấp cổ bé họng… họ lại xem hệ lụy tuột dốc mặt đạo đức mà Họ không sâu lí giải vấn đề kiện lịch sử xã hội, không sâu vào chất chế độ xã hội, giai cấp thống trị mà họ mong dùng đạo đức để điều chỉnh xã hội Họ dùng thuyết “thiện ác đáo đầu chung hữu báo” phương tiện để giúp nhân dân trở đường quang nẻo chánh dập tắt mâu thuẫn, bất công Vì tác phẩm nhà văn ta thấy: giai cấp tầng lớp có người xấu kẻ tốt Kẻ sang giàu có quyền biến chất tham lam, ích kỉ, tàn độc như: Bà Phủ Khánh Long, Đỗ Thị Tiền bạc bạc tiền (Hồ Biểu Chánh), chủ Phồn Mạng nhà nghèo (Nguyễn Bửu Mộc), Hồ Quốc Thanh Người bán ngọc (Lê Hoằng Mưu), Nguyến Viết Sung Mảnh trăng thu ( Bửu Đình)… có bà Hương quản Tồn Cha nghĩa nặng (Hồ Biểu Chánh), Trịnh Thế Xương Nghĩa hiệp kỳ duyên ( Nguyễn Chánh Sắt), Bà Hương sư Được Mảnh trăng thu ( Bửu Đình), ông Huyện Hàm Răng Mạng nhà nghèo (Nguyễn Bửu Mộc),… hết lòng nhân đức, cứu người nghèo khổ; bên cạnh trí thức tiến hết lòng cứu người giúp đời như: Minh Đường (Mảnh trăng thu - Bửu Đình), Vương Thế Trân (Phan Yên ngọai sử tiết phụ gian truân - Trương Duy Toản), Trần Trọng Nghĩa (Nghĩa hiệp kì duyên - Nguyễn Chánh Sắt), Hoàng Hữu Chí Phan Quấc Chấn (Lòng người nham hiểm - Nguyễn Chánh Sắt )…thì có kẻ có ăn học xấu xa, nịnh bợ người trên, đe nẹt kẻ yếu, mưu hại người tư lợi như: Trần Văn Phong (Thầy thông ngôn - Hồ Biểu Chánh), Lê Xuân Kì (Lòng người nham hiểm - Nguyễn Chánh Sắt), Phùng Xuân (Vì nghĩa tình - Hồ Biểu Chánh)… có cô gái điếm làm hại bao người tán gia bại sản như: Cô ba Tràh (Cô ba Tràh - 77 - Nguyễn Ý Bửu), Năm Nhỏ (Kim thời dị sử - Biến Ngũ Nhy), Sáu Méo (Kẻ oan người ưng - Nguyễn Bửu Mộc), Cô ba Jeanetle (Lỗi bước phong tình - Nguyễn Thành Long)…nhưng có người lỡ bước sa chân vào đường lầm lỗi mà giữ lấy nhân cách, nhân phẩm như: cô Tư Xuân, cô Tám Mảnh trăng thu (Bửu Đình), Phùng Kim Huê (Oán hồng quần - Lê Hoằng Mưu)…; có bọn cướp tàn độc như: Ngưu Cường, Mã Kiện, anh em Trịnh Cao (Phan Yên ngoại sử tiết phụ gian truân - Trương Duy Toản ), Thanh Long (Châu hiệp phố - Phú Đức), Bảy Lộng ( Mảnh trăng thu - Bửu Đình) có người hành nghề cướp lại mang nghĩa khí, cứu giúp người nghèo khó, hoạn nạn như: Hiệp Liệc hay Hoàn Ngọc Ẩn Mảnh trăng thu (Bửu Đình), Ba Lâu (Kim thời dị sử - Biến Ngũ Nhy), Nguyễn Hạo Nhiên (Tài mạng tương đố - Nguyễn Chánh Sắt)… Các tác giả cho rằng: kẻ tâm tánh hiền lương, lấy nhân nghĩa làm gốc, trọng luân thường đạo lí kẻ xấu xa, vày đạp đạo đức, mưu sâu hại người, làm điều phi nhân bại nghĩa… tất xuất phát từ tảng đạo đức lòng họ đứng đắn hay lệch lạc mà Các tác giả không xem tượng xấu xa, bất công chất giai cấp mà tượng suy thoái đạo đức mang lại Do đó, để giải mâu thuẫn, tiêu trừ xấu xa xã hội họ tin tưởng “cảm hóa xấu xa đạo đức cách thức hàng đầu” hiệu để “lần dắt quần chúng đường nẻo chánh” Họ xem “ham đọc tiểu thuyết, tánh siêng người mình, ví tiểu thuyết có mãnh lực mạnh chóng” “tiểu thuyết có hai điều quan hệ: là: tiểu thuyết từ nghiêm, lý chánh, bổ ích cho xã hội nhơn quần; hai là: tiểu thuyết viết bạ nói xàm mà chẳng kể luân lý, cang thường, gây mối ác cảm lòng người mà phải đồi phong bại tục”.[3, tr.866] Do đó, họ “ước mong cho nhà tiểu thuyết xứ ta ngày nay, nên lấy thiết bút mà làm kim nam, lấy nhiệt thành làm la bàn chánh đại, rẽ nẻo luân lí can thường tổ tiên ngàn năm xưa, ngỏ đám thiếu niên sau noi dấu bước theo, cho khỏi lạc vào biển đắm sông mê, cho khỏi sa vào hầm tồi phong bại tục (3; tr.838) Khi kết thúc tác phẩm, nhà văn dùng quan niệm đạo đức: “Ở hiền gặp lành, ác gặp dữ” để giải số phận nhân vật Những người giữ lòng nhân nghĩa, hiếu, đức hạnh, có lòng thuơng người…dù có trải qua bao khó khăn vất - 78 - vả, khổ ải cuối hạnh phúc Còn kẻ xấu xa dù có quyền có thế, mưu sâu kế hiểm cuối bị trừng phạt tự nhận thấy lầm lỗi mà ăn năng, sửa chữa Các nhà văn Nam nhìn nhận, lí giải vấn đề sống, người nhìn nhà đạo đức hướng đạo đức truyền thống dân tộc Như vậy, qua cách thể vấn đề tác phẩm nhận thấy quan niệm nhà văn: thành viên (cá nhân) sống có đạo đức hạnh phúc mà gia đình có bền vững xã hội tốt đẹp Họ xem đạo đức gốc quan trọng cho sống người xã hội 3.2.2 Học vấn, thành phần xuất thân: Từ sau chiếm trọn Nam kì, biện pháp thay đổi trị, kinh tế, Pháp hướng đến việc chỉnh đốn sách giáo dục nhằm phục vụ âm mưu đồng hóa chúng Chúng không xóa hẳn chế độ giáo dục thi cử truyền thống Việt Nam mà loại bỏ cách bổ sung nhiều cách thức thi hệ thống trường dạy chữ Pháp, chữ Quốc ngữ thành lập Đến năm 1919, kì thi Hương cuối đánh dấu loại trừ chế độ giáo dục thi cử Hán học khỏi giáo dục Việt Nam Nhưng miền Nam công việc tiến hành sớm mà: Ngày 21/09/1861, trường Pháp-Việt thành lập mang tên trường Bá Đa Lộc đến ngày 17/03/1879 Sở học Nam kì thành lập Do ta thấy sách giáo dục tiếng Pháp chữ Quốc ngữ sớm áp dụng Nam kì Chính vậy, ta thấy nhà văn Nam đa phần xuất thân học sinh tân học trường tiểu học, trung học Pháp - Việt Nam như: Trần Thiên Trung - Trần Chánh Chiếu học trường trung học Pháp (College d’Ardran); Trương Duy Toản học chữ Nho, chữ Quốc ngữ, làm Kinh lịch Tòa khâm sứ Nam Vang; Nguyễn Chánh Sắt có tiểu học Pháp- Việt, dạy chữ Hán; Hồ Biểu Chánh có học chữ Nho, chữ Pháp, tốt nghiệp thành chung; Lê Hoằng Mưu học chưa hết bậc trung học Pháp -Việt; Nguyễn Văn Vĩnh tốt nghiệp trường Sư phạm Gia Định; Phú Đức tốt nghiệp trường Sư phạm; Tân Dân Tử tốt nghiệp trường thông ngôn; Nguyễn Thành Long - Giáo học Cần Thơ; Bửu Đình học sinh trường Quốc học Huế,… ngoại trừ Biến Ngũ Nhy tốt nghiệp y sĩ Hà Nội, Nguyễn Trọng Quản du học nước - 79 - Ta thấy, đa phần nhà văn đào tạo hệ thống giáo dục mới, họ có điều kiện tiếp xúc với nhiều tri thức thông qua sách vở, báo chí… mà Pháp “vô tình” mang đến Ngay từ cuối kỉ XIX, tác phẩm dịch từ truyện Tàu tác phẩm Trung Quốc đương đại xuất Nam tác phẩm nhà văn Âu Tây như: Huygô, Banzăc, Hector Malot,… Mặc dù nằm sách Thực dân nhằm để đồng hóa người Việt văn học Pháp mặt tạo động lực to lớn cho văn học dân tộc tư tưởng, kiến thức mẻ, tiến thông qua giao lưu văn hóa phương Tây Chính thông qua môi trường giáo dục nhà văn với vốn ngôn ngữ phương Tây có dịp tiếp xúc tri thức mới, mở mang nhiều điều bổ ích tầm nhìn, tư tưởng Ngoài ra, nhà văn Nam trước trở thành nhà văn, đa phần họ xuất thân từ nghề báo: Trần Chánh Chiếu với Nông cổ mín đàm, Lục tỉnh Tân văn… Nguyễn Chánh Sắt với Lục tỉnh Tân văn, Nông cổ mín đàm… Lê Hoằng Mưu với Lục tỉnh Tân văn, Công luận báo, Long Giang Độc lập… Nguyễn Ý Bửu, Biến Ngũ Nhy với Nông cổ mín đàm, Công Luận Báo… Phạm Minh Kiên với Nông cổ mín đàm, Nhựt Tân Báo… Phú đức với Trung Lập Báo, Công Luận Báo… Bửu Đình với Tân Thế Kỷ, Đông Pháp Thời Báo, Phụ nữ Tân văn… Trên môi truờng báo chí, họ có dịp nhìn thấy thái nhân tình sớm tiếp cận thông tin kinh tế, xã hội, văn hóa đất nước Đó chất liệu làm cho tác phẩm họ trở nên phong phú, sinh động thực với tượng từ sống xã hội buổi giao thời Như vậy, nói rằng: Các nhà văn Nam tiếp xúc với tri thức mẻ thông qua môi trường giáo dục mới, từ có lối nghĩ, lối sống khác trước Họ người dám tiếp thu mới, tiến lối sống tảng đạo lý truyền thống Mặc dù đa số theo tân học họ không đoạn tuyệt với Nho học, đạo đức theo quan niệm họ không vượt qua khỏi khung đạo đức truyền thống Điều làm cho quan niêm họ không cứng nhắc, khuôn phép đạo lí Nho gia mà có biến đổi, uyển chuyển để phù hợp với thời đại Nói khác hơn: ánh mắt đạo đức họ có thông thoáng so với đạo lí Nho gia truyền thống - 80 - KẾT LUẬN Là mảnh đất sớm trở thành thuộc địa Thực dân Pháp, Nam Bộ sớm chịu ảnh nguồn gió văn hóa Âu Tây làm thay đổi sâu sắc diện mạo xã hội nói chung văn chương nói riêng vùng đất Chính lực lượng trí thức Tây học - đẻ chế độ giáo dục Thực dân, góp phần tạo nên diện mạo cho văn học dân tộc Họ người dám tiếp thu tảng truyền thống để đưa văn học dân tộc bước tiến lên đường đại hóa Có thể nói, văn chương Quốc ngữ Nam Bộ nói chung, tiểu thuyết Quốc ngữ nói riêng mảnh đất ươm mầm để văn chương dân tộc vươn lên khoe sắc Ngay từ đời đến tiếp nhận ăn thiếu đời sống tinh thần dân Nam Bộ, tiểu thuyết Quốc ngữ Nam Bộ năm đầu kỷ XX để lại thành tựu độc đáo không với lực lượng tác giả đông đảo, số lượng tác phẩm đồ sộ mà đóng góp mặt nội dung nghệ thuật Trong “cảm hứng đạo đức” phần bỏ qua nhắc đến phân văn học Đó tâm huyết mà nhà văn Quốc ngữ Nam Bộ gởi gắm đứa tinh thần Họ tự nhận lấy trách “vì đời mà tải đạo”, “lấy thiết bút mà làm kim nam, lấy nhiệt thành làm la bàn để đường quang minh chánh đại, vẽ nẻo luân lí cang thường tổ tiên ngàn năm xưa” để “lần dắt quần chúng trở đường chánh đại quang minh” Bằng tất lòng “nhà đạo đức”, họ cố gắng đem đến cho quần chúng độc học luân lý sâu sắc qua trang sách để mong họ thấy gương nên theo gương hư tránh buổi mưa Âu gió Mỹ mà không người trở nên lai căng gốc, vày đạp lên luân lý tổ tiên Họ, với vai trò người sinh vào buổi giao thời cũ mới, tiếp thu tư tưởng tiến đạo đức truyền thống để từ bước hướng đến xác lập nguyên lí đạo đức phù hợp với lợi ích nhân dân buổi đương thời Đó nét riêng mang tính phổ biến sáng tác nhà tiểu thuyết Quốc ngữ Nam Bộ mà thiết nghĩ thời đại ngày mang nhiều ý nghĩa mà vấn đề đạo đức tiêu chí hàng đầu sống người Cùng với bước chân thời gian, từ sau hoàn thành vai trò mở đường cho văn học Việt Nam lên đường đại hóa, văn chương Nam Bộ nói chung, - 81 - tiểu thuyết Quốc ngữ Nam Bộ nói riêng gần bị bỏ quên Đó “hòn máu bị bỏ rơi” mà năm gần người ta bắt đầu nhớ đến Thế nhưng, gió bụi thời gian với nhiều biến cố lịch sử, xã hội làm thất tán tác phẩm, tư liệu tác nhận định giới nghiên cứu, độc giả đương thời…Do khó khăn cho việc nhìn nhận, đánh giá lại toàn diện phận văn học Cần cố gắng hôm sau việc tìm lại giá trị văn chương dân tộc buổi sơ khai Với ý thức người vùng đất khai sinh văn chương đại, người viết mong góp phần công sức để đánh giá, nhìn nhận lại công lao nhà văn tiên phong buổi đầu văn học dân tộc Trong trình thực đề tài, người viết nhận hướng dẫn, đóng góp nhiệt tình giáo viên hướng dẫn: Huỳnh Thị Lan Phương giúp đỡ bạn lớp để người viết bước hoàn thành làm Xin chân thành cảm ơn cô bạn Do đề tài tương đối rộng mà việc sưu tầm tài liêu gặp nhiều khó khăn vốn hiểu biết người viết có giới hạn mong đóng góp quý thầy cô bạn Cần Thơ, tháng 05 năm 2009 - 82 - TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nghiên cứu Hoài Anh, Chân dung văn học, Tiểu luận phê bình, NXB Hội Nhà Văn Hoài Anh- Thành Nguyên- Hồ Sĩ Hiệp, Văn học Nam Bộ từ đầu đến kỷ XX ( 1900-1945), NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1988 Nguyễn Kim Anh (chủ biên), Tiểu thuyết Quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Huệ Chi, Thử tìm vài đặc điểm văn xuôi tự Quốc ngữ Nam bước khởi đầu, www.google.vn Phan Cự Đệ, Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội, 1974 Bằng Giang, Văn học Quốc ngữ Nam kì 1865-1930, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, 1992 Nguyễn Kim Hoa (chủ biên), 25 năm vùng tiểu thuyết, NXB Khoa học xã hội Phan Mạnh Hùng, Tiểu thuyết lịch sử- Một khuynh hướng bật văn xuôi Quốc ngữ Nam đầu kỷ XX, www.google.vn Nguyễn Phạm Hùng, Văn học Việt Nam - Từ kỷ X đến hết kỷ XX, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Văn Hiệu, Văn chương Quốc Ngữ Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nhìn từ trình xã hội hóa chữ Quốc ngữ, www.google.vn 11 Nguyễn Khuê, Chân dung Hồ Biểu Chánh, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1998 12 Mã Giang Lân, Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900- 1945, NXB Văn hóa thông tin Hà Nội, 2000 13 Cao Xuân Mỹ- Mai Quốc Liên, Văn xuôi Nam Bộ nửa đầu kỷ XX, tập 1, NXB Văn nghệ Trung tâm nghiên cứu quốc học - 83 - 14 Cao Xuân Mỹ- Mai Quốc Liên, Văn xuôi Nam Bộ nửa đầu kỷ XX, tập 2, NXB Văn nghệ Trung tâm nghiên cứu quốc học 15 Vương Trí Nhàn, Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, NXB Hội Nhà Văn 16 Võ Văn Nhơn, Văn học Quốc Ngữ trước 1945 Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, NXB văn hóa Sài Gòn 17 Trần Hữu Tá, Nghĩ buổi bình minh tiểu thuyết Nam Bộ, NXB Đại học quốc gia 18 Nguyễn Q.Thắng, Văn học Việt Nam nơi miền đất mới, tập 1, NXB Văn học 19 Trần Mạnh Tiến, Lí luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỷ XX, NXB Giáo dục 20 Bùi Đức Tịnh, Những bước đầu báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết thơ (1865-1932), NXB Thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Văn Tùng, Tuyển tập viết tiểu thuyết Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục II Tác phẩm 22 Hồ Biểu Chánh, Ai làm được, www.hobieuchanh.com 23 Hồ Biểu Chánh, Cha nghĩa nặng, www.hobieuchanh.com 24 Hồ Biểu Chánh, Chút phận linh đinh, NXB Phụ nữ 25 Hồ Biểu Chánh, Con nhà nghèo, NXB Văn hóa Sài Gòn 26 Hồ Biểu Chánh, Đóa hoa tàn, NXB Phụ nữ 27 Hồ Biểu Chánh , Khóc thầm, NXB Văn hóa Sài Gòn 28 Hồ Biểu Chánh, Ngọn cỏ gió đùa, NXB Văn hóa Sài Gòn 29 Hồ Biểu Chánh, Nặng gánh cang thường, NXB Phụ nữ 30 Hồ Biểu Chánh, Những điều nghe thấy, tập 4, NXB Văn hóa Sài Gòn 31 Hồ Biểu Chánh, Thầy Chung trúng số, NXB Văn hóa Sài Gòn - 84 - 32 Hồ Biểu Chánh, Thầy thông ngôn, NXB Văn hóa Sài Gòn 33 Hồ Biểu Chánh, Vì nghĩa tình, NXB Phụ nữ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề .2 Mục đích yêu cầu 4 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu .5 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ TIỂU THUYẾT QUỐC NGỮ NAM BỘ GIAI ĐỌAN ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1.Hoàn cảnh đời tiểu thuyết Quốc ngữ Nam Bộ năm đầu kỷ XX 1.1.1.Bối cảnh lịch sử xã hội Nam Bộ năm đầu kỷ XX 1.1.1.1 Tình hình trị .7 1.1.1.2 Về mặt xã hội 1.1.1.3 Chính sách giáo dục .10 1.1.2 Điều kiện thuận lợi cho hình thành tiểu thuyết Quốc ngữ Nam Bộ năm đầu kỷ XX .11 1.1.2.1 Chữ Quốc ngữ 11 1.1.2.2 Báo chí .13 1.1.2.3 Dịch thuật .14 1.1.2.4 Nghề in hoạt động xuất .16 1.2 Một số thành tựu 17 1.2.1 Lực lượng sáng tác 17 1.2.2 L:ực lượng độc giả 19 1.3 Những đóng góp tiêu biểu tiểu thuyết Quốc ngữ Nam Bộ năm đầu kỷ XX 19 1.3.1 Phương diện nội dung .19 1.3.1.1 Bức tranh thực sống 19 1.3.1.2 Nêu cao học đạo lý .23 1.3.1.3 Tinh thần yêu nước 24 1.3.2 Phương diện nghệ thuật 27 1.3.2.1 Ngôn ngữ - Cách hành văn .27 1.3.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật .29 1.3.2.3 Kết cấu 30 CHƯƠNG 2: CẢM HỨNG ĐẠO ĐỨC TRONG TIỂU THUYẾT QUỐC NGỮ NAM BỘ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX 33 2.1 Dụng ý “tải đạo” tiểu thuyết Quốc ngữ Nam Bộ năm đầu kỷ XX 33 2.1.1 Mục đích sáng tác nhà văn Nam Bộ .33 2.1.2 Vấn đề sử dụng yếu tố nghệ thuật với dụng ý “tải đạo” tiểu thuyết Quốc ngữ 35 2.2 Tiểu thuyết Quốc ngữ Nam Bộ tập trung thể nội dung đạo đức 53 2.2.1 Đạo làm người quan hệ gia đình 53 2.2.2 Đạo làm người quan hệ xã hội .57 2.2.2 Tiểu thuyết Quốc ngữ Nam Bộ thể niềm say mê xác lập nguyên lý đạo đức cho xã hội 60 CHƯƠNG 3: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẢM HỨNG ĐẠO ĐỨC TRONG TIỂU THUYẾT QUỐC NGỮ NAM BỘ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX .66 3.1 Yếu tố khách quan 66 3.1.1 Tình trạng suy thoái đạo đức chuyển biến lối sống người Nam Bộ năm đầu kỷ XX 66 3.1.2 Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo 71 3.1.3 Ảnh hưởng văn hóa phương Tây 74 3.2 Yếu tố chủ quan 75 3.2.1 Quan điểm nhà văn vai trò đạo đức đời sống xã hội, gia đình cá nhân 75 3.2.2 Học vấn, thành phần xuất thân .79 PHẦN KẾT LUẬN Kết luận 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA CBHD NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… - 85 - [...]... đến những ngày lưu lạc sau án mạng đêm hôn lễ…Với việc xáo trộn tình tiết câu chuyện, các tác giả Nam Bộ đã làm cho tác phẩm của mình trở nên hấp dẫn, lôi cuốn người đọc hơn khi nó đã tạo ra được những bất ngờ lí thú mà người ta khó có thể tìm thấy trước đây - 32 - Chương 2: CẢM HỨNG ĐẠO ĐỨC TRONG TIỂU THUYẾT QUỐC NGỮ NAM BỘ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX 2.1 Dụng ý “tải đạo trong tiểu thuyết Quốc ngữ Nam Bộ. .. Nam Bộ những năm đầu thế kỷ XX 2.1.1 Mục đích sáng tác của các nhà văn Nam Bộ Trước thế kỷ XX, nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa phong kiến mang đậm màu sắc Đông Nam Á Tư tưởng phương Đông đã ăn sâu vào phong tục, tập quán và tâm hồn của người dân Việt Người Việt Nam vốn sống theo những chuẩn mực đạo đức trong mọi phương diện, từ cái ăn cái mặc đến cách đối nhân xử thế Thế nhưng, đến đầu thế kỷ XX cùng... Trên cơ sở kế thừa những giá trị truyền thống và tiếp thu những giá trị tiến bộ của nền văn hóa mới, họ đã từng bước đưa nền văn học dân tộc tiến lên con đường hiện đại hóa 1.1.2 Những điều kiện thuận lợi cho sự hình thành tiểu thuyết Quốc ngữ Nam Bộ ở những năm đầu thế kỷ XX 1.1.2.1 Chữ Quốc ngữ: Ra đời từ thế kỷ XVII, chữ Quốc ngữ là thành quả tập thể của nhiều giáo sĩ phương Tây Trong đó công lao... Những đóng góp tiêu biểu của tiểu thuyết Quốc ngữ Nam Bộ ở những năm đầu thế kỷ XX 1.3.1 Phương diện nội dung: 1.3.1.1 Bức tranh về hiện thực cuộc sống Thế kỷ XX là một thế kỷ có nhiều biến động Đây là lúc mà ý thức tư sản bắt đầu xuất hiện trong xu thế đấu tranh với đạo đức phong kiến Cái cũ chưa hoàn toàn mất đi và cái mới cũng chưa đủ mạnh để phủ định, thay thế cái cũ Hiện thực cuộc sống luôn - 19... Mưu, Phú Đức, Bửu Đình…Như vậy báo chí ngay từ buổi đầu đã là một: “mảnh đất ươm mầm cho một thể loại văn học mới phát triển, đơm hoa kết trái: đó là tiếu thuyết viết bằng chữ Quốc ngữ [3; tr.101] 1.1.2.3 Dịch thuật: Khoảng những năm cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, cùng với sự hình thành từng bước của chữ Quốc ngữ, văn học dịch đã từng bước phát triển ở miền Nam Những bản dịch bằng chữ Quốc ngữ của... Hầu hết những tác phẩm văn chương Quốc ngữ đều được đăng trên báo chí hoặc để lại những dấu ấn thông qua những bài giới thiệu sách, phê bình văn học tranh luận văn học trên báo Với cuộc thi viết tiểu thuyết đầu tiên trên báo Nông cổ mín đàm vào số 262, ngày 23-10-1906 với nhan đề Quốc âm thí cuộc, báo chí đã chính thức khai sinh nền tiểu thuyết Quốc ngữ ở Nam kỳ Ở buổi đầu, tiểu thuyết Nam Bộ thường... gian truân (Trương Duy Toản), nền văn học Nam Kỳ nói chung, tiểu thuyết Quốc ngữ Nam Bộ nói riêng đã có những chuyển biến to lớn Từ một vài tác phẩm ra đời thưa thớt lúc đầu thì dần về sau cả một khu rừng tiểu thuyết đã bắt đầu nở rộ Đặc biệt, ngay từ những năm 1924, 1925 văn chương Quốc ngữ đã đạt đến sự phồn thịnh của nó khi mà “đương buổi bây giờ sách Quốc ngữ ở nước ta rất phồn thạnh, mỗi ngày mỗi... lắm lắm” [3; tr.599] Như vây, vào đầu thế kỷ XX, tiểu thuyết Quốc ngữ Nam Bộ đã góp một phần không kém phần quan trọng trong sự nghiệp của dân tộc là tinh thần yêu nước trầm lắng nhưng sâu sắc, nồng nàn Đây là một đóng góp vô cùng quý báo, đáng trân trọng 1.3.2 Phương diện nghệ thuật 1.3.2.1 Ngôn ngữ- Cách hành văn Từ khi ra đời vào thế kỷ XVII, chữ Quốc ngữ đã trãi qua những giai đoạn thăng trầm khi... đưa nền văn học dân tộc tiến trên con đường hiện đại hoá Nếu như ở cuối thế kỷ XIX, với những tác phẩm ghi lại những câu chuyện cổ tích, dân gian bằng Quốc ngữ của Huỳnh Tịnh Của, Trương Vĩnh Ký…mà Truyện thầy Lazarô Phiền của Nguyễn Trọng Quản đã đánh dấu những bước tiến đột phá đầu tiên của Quốc ngữ, thì đến những năm đầu thế kỷ XX với mốc thời gian 1910 - thời điểm ra đời của Hoàng Tố Anh hàm oan... Duy Toản… -8- Đầu năm 1905, phong trào Đông Du mở đầu bằng cuộc đi sang Nhật đầu tiên của Phan Bội Châu, Tăng Bạt Hổ, kế đó là một số chí sĩ khác trong đó có Cường Để Năm 1907, Phan Bội Châu soạn Ai cáo Nam Kỳ phụ lão để làm tài liệu vận động đồng bào Nam Kỳ Phong trào Đông Du phát triển một cách mạnh mẽ ở Nam Kỳ vào khoảng những năm 1907-1908, trong số du học sinh cả nước khoảng 200 riêng Nam kỳ đã chiếm