1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cuộc vận động duy tân trên lĩnh vực kinh tế ở nam kỳ 30 năm đầu thế kỷ xx

202 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -O0O NGUYỄN THỊ NGA CUỘC VẬN ĐỘNG DUY TÂN TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ Ở NAM KỲ 30 NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60-22-54 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -NGUYỄN THỊ NGA CUỘC VẬN ĐỘNG DUY TÂN TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ Ở NAM KỲ 30 NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60-22-54 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS VÕ VĂN SEN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-2010 MỤC LỤC TRANG DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu .9 Đóng góp luận văn 10 Bố cục luận văn .11 CHƯƠNG I: VIỆT NAM NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX .12 1.1 Tình hình giới cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 12 1.1.1 Duy tân Nhật Bản 13 1.1.2 Những biến đổi Trung Quốc 14 1.2 Những chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam 16 1.3 Sự du nhập tư tưởng dân chủ tư sản vào Việt Nam yêu cầu thiết vận động Duy tân phong trào giải phóng dân tộc đầu kỷ XX 20 CHƯƠNG II: CUỘC VẬN ĐỘNG DUY TÂN TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ Ở NAM KỲ 30 NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX 27 2.1 Nam Kỳ 30 năm đầu kỷ XX 27 2.1.1 Điều kiện tự nhiên đặc điểm tính cách người Nam Kỳ .27 2.1.2 Tình hình trị 29 2.1.3 Những chuyển biến kinh tế .30 2.1.4 Những chuyển biến văn hóa-tư tưởng .36 2.1.5 Những chuyển biến xã hội 38 2.2 Ảnh hưởng phong trào tân Bắc Kỳ Trung Kỳ, tiếp xúc 50 2.2.1 Phan Bội Châu với Duy Tân hội phong trào Đông Du 50 2.2.2 Phan Châu Trinh với phong trào Duy tân Trung Kỳ 53 2.2.3 Cuộc vận động Duy tân Nam Kỳ chủ trương tân kinh tế .56 2.3 Cuộc vận động Duy Tân lĩnh vực kinh tế Nam Kỳ 30 năm đầu kỷ XX 64 2.3.1 Cuộc Minh Tân Nam Kỳ (1906-1908) 65 2.3.2 Những hoạt động tầng lớp tư sản, điền chủ Nam Kỳ đòi quyền lợi kinh tế năm 20 kỷ XX 91 CHƯƠNG III: MỘT VÀI NHẬN XÉT VỀ CUỘC VẬN ĐỘNG DUY TÂN TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ Ở NAM KỲ 30 NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX 118 3.1 Nội dung, đặc điểm, tính chất .118 3.1.1 Nội dung 118 3.1.2 Đặc điểm 119 3.1.3 Tính chất 120 3.2 Ý nghĩa, hạn chế học kinh nghiệm .124 3.2.1.Ý nghĩa 124 3.2.2 Hạn chế .125 3.2.3 Bài học kinh nghiệm 126 KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO .134 PHỤ LỤC 146 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Nửa cuối kỷ XIX, thất bại phong trào Cần Vương đánh dấu chấm dứt phong trào kháng Pháp theo đường lối phong kiến Trong buổi giao thời ấy, nhà yêu nước Việt Nam, tiêu biểu phận sĩ phu cấp tiến trở thành lực lượng tiên phong việc tiếp nhận trào lưu tư tưởng Họ xúc tiến đường cứu nước thông qua việc tìm kiếm viện trợ, vũ khí, học tập tân từ bên (Trung Quốc, Nhật Bản) để tiến hành tân, cải cách đất nước Họ phát động lãnh đạo phong trào cứu nước mang màu sắc thời đại Phan Bội Châu Phan Châu Trinh hai đại diện tiêu biểu cho hai xu hướng cứu nước (bạo động cải cách) có nét riêng “Tư tưởng kết hợp cứu nước với tân sĩ phu tiến đầu kỷ XX chủ trương dòng tư tưởng cứu nước chủ lưu, ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp, sâu hay nông đến hầu hết phong trào chống Pháp Việt Nam lúc giờ” [74;111] Chịu ảnh hưởng hai xu hướng cứu nước tác động phong trào Duy Tân Trung Kỳ Bắc kỳ, đầu kỷ XX Nam Kỳ diễn vận động Duy Tân rộng khắp Về lịch sử, Nam Kỳ vùng đất Việt Nam, xứ thuộc địa Pháp, nơi có điều kiện kinh tế, xã hội khác với Trung Kỳ Bắc Kỳ hoạt động tân diễn có nhiều nét cá biệt so với phong trào chung nước Cuộc vận động Duy Tân Nam Kỳ diễn chủ yếu lĩnh vực kinh tế với đóng góp quan trọng tầng lớp tư sản đại địa chủ Tuy nhiên, nay, nhiều nguyên nhân, vận động Duy Tân Nam Kỳ nói chung, tân lĩnh vực kinh tế nói riêng chưa ý nghiên cứu cách đầy đủ Nhiều tác phẩm viết vận động Duy Tân Nam Kỳ xuất “đa phần nghiên cứu cịn sơ lược, chưa có phát đánh giá sâu mặt khoa học” [104;11] Đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu có hệ thống, chun sâu vận động Duy Tân lĩnh vực kinh tế Nam Kỳ 30 năm đầu kỷ XX Hiện đất nước ta công đổi Nam Kỳ (Nam Bộ) xác định trung tâm kinh tế có vị quan trọng nước Nhìn lại lịch sử Nam kỳ công vận động Duy Tân kinh tế 30 năm đầu kỷ XX, ôn lại học khứ để thấy quy luật vận động lịch sử, thấy giá trị lớn lao học lịch sử, giúp ta hiểu thêm nhiệm vụ giải đắn vấn đề đặt với công xây dựng, đổi kinh tế đất nước ta Từ lý trên, tác giả mạnh dạn chọn vấn đề “Cuộc vận động Duy Tân lĩnh vực kinh tế Nam Kỳ 30 đầu kỷ XX” làm đề tài luận văn cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cuộc vận động Duy Tân kinh tế Nam Kỳ 30 năm đầu kỷ XX với hai giai đoạn nghiên cứu động Duy Tân kinh tế đầu kỷ XX (cuộc Minh Tân) vận động chấn hưng kinh tế sau chiến tranh giới lần thứ (1914-1918) giới sử học Việt Nam quan tâm nghiên cứu mức độ khác Trong trình thực luận văn, kết nghiên cứu kế thừa cách nghiêm túc có chọn lọc Có thể điểm qua kết nghiên cứu trước có liên quan đến nội dung luận văn như: phong trào Duy Tân Bắc, Trung, Nam; tình hình kinh tế, xã hội phát triển giai cấp nhân tố khác tác động đến vận động Duy Tân kinh tế Nam Kỳ 30 năm đầu kỷ XX Về phong trào Duy Tân, tầm quan trọng đặc biệt, mảng nghiên cứu Duy Tân đầu kỷ XX thu hút quan tâm ý nhiều nhà nghiên cứu, đặc biệt giới sử học miền Bắc Năm 2007, Nguyễn Văn Khánh-Trương Bích Hạnh có viết tạp chí Nghiên cứu lịch sử “Phác qua tình hình nghiên cứu phong trào Duy Tân Việt Nam”(Nghiên cứu lịch sử, số 9/2007, Hà Nội) cho thấy tình hình nghiên cứu phong trào Duy Tân Việt Nam có Nam Kỳ Trước 1975, loạt viết phong trào Duy Tân Trung Kỳ, Bắc Kỳ được công bố tập san Văn Sử Địa (những năm 50 sau đổi tên tạp chí Nghiên cứu lịch sử) với nội dung hướng quan tâm chủ yếu vào tính chất, vị trí phong trào Duy Tân, hướng đánh giá Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, đặc biệt sử gia miền Bắc quan tâm nghiên cứu Đông Kinh Nghĩa Thục với tư cách trung tâm cải cách Bắc Kỳ Tuy nhiên, tất nghiên cứu đó, vận động Duy Tân Nam Kỳ tác giả trình bày vấn đề liên quan mà khơng phải đối tượng nghiên cứu Do vậy, nghiên cứu chuyên sâu hoạt động tân kinh tế Nam Kỳ Cùng thời kỳ miền Nam “do phương pháp nhận thức, cộng với thiếu thốn tư liệu điều kiện đất nước chiến tranh” [104;10] khiến cho cơng trình nghiên cứu phong trào Duy Tân Nam Kỳ xuất không nhiều Tuy vậy, số cơng trình đời giai đoạn gây tiếng vang định Tiêu biểu hai cơng trình biên khảo nhà văn Sơn Nam: Miền Nam đầu kỷ XX- Thiên địa hội Minh Tân Nhà xuất Lá Bối ấn hành năm 1971 Phong trào Duy Tân Bắc Trung Nam Nhà xuất Đông Phố ấn hành năm 1975 Năm 2003, hai tác phẩm Nhà xuất Trẻ Tp Hồ Chí Minh tái với tên chung Phong trào Duy tân Bắc Trung Nam, Miền Nam đầu kỷ XX- Thiên địa hội Minh Tân đông đảo người đọc đón nhận Trong hai tác phẩm này, Sơn Nam giới thiệu nét phong trào Duy Tân phạm vi nước Nam Kỳ, riêng với vận động Duy Tân kinh tế Nam Kỳ, ông cung cấp nguồn tư liệu nhiều thơng tin có giá trị hoạt động tân kinh tế Hai tác phẩm khác xuất thời gian miền Nam Đông Kinh nghĩa thục Nguyễn Hiến Lê biên soạn (xuấn 1956) Phong trào Duy Tân Nguyễn Văn Xuân (Nhà xuất Lá Bối ấn hành 1969) nhằm giới thiệu kiện, sử liệu phong trào Duy Tân nước chưa phải khảo cứu sâu sắc vận động Duy Tân Nam Kỳ Hướng nghiên cứu tác giả miền Nam giai đoạn phong trào Đông Du xem động lực quan trọng cho hoạt động tân kinh tế Nam Kỳ đầu kỷ XX Tiêu biểu có tác phẩm: Phong trào Đại Đơng Du Phương Hữu (Nhà xuất Nam Việt, Sài Gòn, 1950); Cuộc đời cách mạng Cường Để Tráng Liệt (xuất 1957, Sài Gịn); Chí sĩ Nguyễn Quang Diêu-Một lãnh tụ trọng yếu phong trào Đông Du miền Nam Nguyễn Văn Hầu nhà xuất Trẻ tái xuất vào năm 2002 Các viết chí sĩ Duy Tân Lý Liễu, Nguyễn Thần Hiến đăng tạp chí Bách Khoa (số 124, 125, 140, 145 ) hay nghiên cứu bước đầu phong trào Duy Tân Nam Kỳ “Vai trò Nơng cổ Mín Đàm phong trào Duy Tân miền Nam” Phạm Long Điền (Bách Khoa, số 425, Sài Gòn, 1975) Tuy tác phẩm tập trung chủ yếu nghiên cứu phong trào Đông Du sử liệu quan trọng giúp tác giả hiểu rõ phong trào Duy Tân Nam Kỳ, làm sở cho việc nghiên cứu hoạt động tân kinh tế đầu kỷ XX Sau 1975, điều kiện đất nước thống nhất, hịa bình, nhà nghiên cứu có điều kiện thuận lợi việc nghiên cứu, đánh giá phong trào Duy Tân Giới sử học miền Bắc tiếp tục sâu nghiên cứu Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh Đông Kinh Nghĩa Thục Cuộc vận động Duy Tân Nam Kỳ, tân lĩnh vực kinh tế khơng phải đối tượng nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu hệ thống chuyên sâu nhà nghiên cứu miền Bắc đem lại cách nhìn nhận, đánh giá mới, sử liệu quý giá cho việc nghiên cứu phong trào Duy Tân Nam Kỳ Đáng ý sách lớn Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Năm 1990 sách “Phan Bội Châu toàn tập” đời (Chương Thâu biên soạn, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế); năm 2005, sách “Phan Châu Trinh toàn tập” Nhà xuất Đà Nẵng ấn hành trở thành “cẩm nang” cho người nghiên cứu Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh phong trào Duy Tân Hai tác phẩm Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam-những gương mặt tiêu biểu (Nhà xuất Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 1998) Hải Ngọc Thái Nhân Hịa Phong trào Duy Tân-Các khn mặt tiêu biểu Nguyễn Q Thắng (Nhà xuất văn hóa thơng tin, 2006) đề cập đến nhân vật tiêu biểu tham gia phong trào Duy Tân Nam Kỳ mức độ định Đây cơng trình nghiên cứu phong trào Duy Tân diện rộng, đề cập đến nhiều vấn đề: kinh tế, văn hóa, lực lượng tham gia với ưu vượt trội khối lượng tư liệu (thành văn thực địa) khả cung cấp nhìn tổng quan khoa học kết luận xác đáng phong trào Duy Tân Tuy mảng nghiên cứu kinh tế khiêm tốn song mặt phương pháp luận, cơng trình gợi hướng nghiên cứu giúp tác giả dẫn đắn bắt tay vào nghiên cứu phong trào Duy Tân Nam Kỳ Giới sử học miền Nam sau 1975, nhận thức vị trí tầm quan trọng việc nghiên cứu vấn đề Duy Tân Nam Kỳ, thiếu hụt nghiên cứu mảng đề tài dần khắc phục Nhưng nghiên cứu mang tính chất tổng quát mà thiếu tập trung chuyên sâu lĩnh vực kinh tế Tạp chí Xưa &Nay có đăng tải viết vận động Duy Tân Nam Kỳ đầu kỷ XX “Một trăm năm Minh Tân Nam Kỳ” số 236, tháng 5/2005 Nguyễn Hữu Hiếu; “Một tài liệu phong trào Duy Tân Nam Kỳ 19061907” số 312, tháng 7/2008 Nguyễn Thăng; “Phong trào Duy Tân- trăm năm nhìn lại” số 148, tháng 2/3005 Bùi Văn Tiếng v.v Nhìn chung, dạng viết này, bên cạnh việc giới thiệu nhân vật, kiện tham gia phong trào Duy Tân, tác giả đề cập đến hoạt động kinh tế cỗ vũ cho phong trào, đáng tiếc phần lớn viết thể thiếu hụt tản mạn tư liệu nên sức thuyết phục nhiều hạn chế Năm 2006, tạp chí Xưa Nay cịn tổ chức hội thảo “Phong trào Đông Du miền Nam” Cần Thơ Các viết Hội thảo tạp chí Xưa &Nay Nhà xuất Văn hóa Sài Gịn ấn hành sách Phong trào Đông Du miền Nam (xuất 2007) Tuy thiếu nghiên cứu, đánh giá xác đáng vận động Duy Tân lĩnh vực kinh tế Nam Kỳ, việc đề cập đến hoạt động tân kinh tế động lực cho phong trào Đông Du báo cáo tham luận phần cung cấp sử liệu quan trọng cho đề tài nghiên cứu tác giả Về lĩnh vực kinh tế-xã hội, điểm qua tình hình nghiên cứu sau: Giai đoạn trước 1975, cơng trình lịch sử viết kinh tế hay liên quan đến kinh tế-xã hội xuất chưa nhiều Tuy nhiên, đời số cơng trình nghiên cứu lĩnh vực thể nhận thức tầm quan trọng việc nghiên cứu vấn đề kinh tế-xã hội nói chung nghiên cứu lịch sử kinh tế nói riêng Ở miền Bắc có cơng trình tiêu biểu như: “Chủ nghĩa đế quốc Pháp với vấn đề ruộng đất nông dân” Nguyễn Cơng Bình (Nghiên cứu lịch sử, số 12/1956); Những thủ đoạn bóc lột tư Pháp Việt Nam Nguyễn Khắc Đạm (Nhà xuất Văn-Sử-Địa, 1957), “Chế độ sở hữu ruộng đất lớn Nam Bộ thời thực dân Pháp thống trị” Trần Ngọc Định (Nghiên cứu lịch sử, số 182/1970) v.v đặc biệt cơng trình nghiên cứu giai cấp tư sản Việt Nam Nguyễn Cơng Bình đánh giá cao tác phẩm Tìm hiểu giai cấp tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc (Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội, 1959) Ở miền Nam, số công trình nhiều đề cập đến tình hình kinh tế, xã hội Nam Kỳ thời Pháp thuộc Thực trạng giới nơng dân Việt Nam thời Pháp Ơng Trinh nói thí tới phiên ơng Darles, song lúc gần 8h tối nên ông Darles xin để qua ngày sau ơng nói, ơng nói dài Qua ngày chót ngày 28 Novembre, có ơng Labaste vắng mặt, vị nghị viện khác có dự nhậm đủ hết Vừa làm lại ơng Hội trưởng cho phép ông Darles nói Ong Monin đứng dậy tỏ xin cho ơng nói câu trước ơng Darles nói Ơng Darles vui lịng mà nhường cho ơng Monin Ơng Monin nói ơng khơng muốn nói tới việc riêng ai, ngặt vụ ông Darles người quản lý hãng dược Fontaine hãng có hùn cơng ty lãnh độc chun quyền vận tải Thương khẩu, ông lạo làm đại biểu cho phòng Thương Hội đồng Quản hạt mà xét Tờ giao ước Ong muốn tỏ cho Hội đồng biết mà xin ông Hội trưởng ghi dùm lời cho ơng Ơng Hội trưởng ưng chịu biểu ơng Darles nói Ơng Darles phản đối lời kích bát tờ giao ước bữa trước Ơng cãi khoản, nhứt ơng nói giao trọn quyền vận tải Thương cho công ty thiệt hại cho khách trú mà thơi, cịn có lợi cho An Nam nhiều Mà khách trú khơng hại gì, họ thong thả mà lãnh chở lúa tỉnh đem Chợ Lớn Cịn An Nam coi theo Cơng ty làm mà bắt chước lập Hội Vận Tải để chở đồ thổ sản nẻo sơng rạch Ơng Fithol tiếp với ơng Darles mà đọc dài, ông phản đối khoản người ta cịn kích Tờ giao ước ông khuyên nghị viên An Nam nên chịu đừng dự Ông Dusson đứng dậy bao biếm ông chống đối vụ nầy, khen ngợi ông Vĩnh với ơng Trinh, nói hai ơng nói cứng cỏi Ơng lại nói tiếp từ Âu Châu khai chiến ngày nay, người cầm quyền cai trị thay, hết lòng lo làm ăn, mở mang xứ Vậy Hội đồng phải nên tin cậy nhà nước, chẳng nên nghi ngại chi hết 184 Ơng Moni tỏ thêm lời mà khêu lịng vị nghị viện An Nam Ơng nói rằng, giao trọn quyền vận tải thương cho hội Hội ấy, việc dùng máy hết thảy, dân nghèo khó xưa nhờ làm việc Thương có cơm mà ăn, chừng thân phận họ Ông Phát đáp rằng, Thương dùng máy chở hàng, cất hàng phước cho bọn dân nghèo nhiều lắm, họ khơng làm việc họ khỏi bị bịnh lao ho tổn Tới phiên ơng Long nói ơng rút khoản Tờ giao ước mà kích bát nữa, ông kể đủ thứ chỗ hại, ông lại dùng chỗ cao sâu, thiết yếu mà khơi trịng chư vị nghị viên An Nam, ơng xin đừng có chịu, chịu thiệt hại cho quê hương, cho dân tộc Ông Heraud tiếp sau mà tỏ ý kiến ơng tỏ bữa trước nên định bắt thăm coi phần nhiều chịu giao trọn quyền vận tải Thương cho Compagnie Générale des Colonies hay không chịu, ông Long xin hỏi người mà biên tên Ông Hội trưởng nhậm lời hỏi người ơng là: M.M Alinot, Darles, Dusson, de Lachevrotìere, Héraud, Michel- Villez, Fithol, Ngô Khắc Mẫn, Nguyễn Văn Phát, Võ Văn Thơm, Trương Thành Thưởng, Trần Khắc Nhượng, Lê Quan Trinh Tạ Quang Vinh Cịn ơng khơng chịu : M.M Sipìere, Monin, Lefévre, Lacouture, Trương Văn Bền, Nguyễn Tấn Dược, Nguyễn Phan Long Số chịu kể tới 14 người, cịn số khơng chịu kể có người mà thôi, Hội đồng Quản hạt ưng thuận Tờ giao ước lập mà giao trọn quyền vận tải lúa, gạo, tấm, cám bắp Thương Sài Gịn-Chợ Lớn cho Compagnie Générale des Colonies, người ngồi không phép chở vật Nguyễn Kim Đính (số 89/1923, trg1) 185 MINH TÂN TIỂU THUYẾT CỦA TRẦN CHÁNH CHIẾU (in Sài Gòn, 1907) “Sự đổi dân thánh nhân Ngài dạy ngài sanh tiền: Đại học chi đạo, minh đức, tân dân…” Ay vậy, từ ngày vua Sĩ vương đến hóa dân thành tục nước Nam Việt, nhà Nho gia coi lại hay tàng ẩn hay noi điều hủ lậu, chẳng có mảy mảy mung tác tân dân Nhơn rảnh rỗi việc nhà, ngu đệ sang Trung Quốc cho biết tình hình Duy Tân Tôi khắp nẻo đường Hương Cảng, Dương Thành, Hồ Nam, Hồ Bắc, Phật Sơn, Tam Thủy, thấy thiên hạ đua lo đường sanh phương thương nghệ Người ngồi phố rộng dệt bố tơ, làm pha ly, làm lược, làm cà rá, hoa tai, kẻ lo đóng giầy, làm hia, làm mũ, làm kiếng, làm đèn, làm rương, làm thùng, làm đủ thức vật dụng đặng gởi qua Nam Việt mà bán cho người mua Có kẻ lại lo việc tác tân dân lập nhựt báo, khai sở nhà đá, vẽ đủ hình cho thiên hạ dễ hiểu Có người văn chương lo dịch sách ngoại quốc chữ Nho đặng cho người Thanh tường lãm Tại Trung Quốc đương thời có ba điều quý là: 1- Đa khai Tiểu học đường, sử nhơn nhơn cu thọ giáo dục 2- Đa khai Công nghệ cuộc, sử thông quốc vô du dân tự thủ lợi quyền 3- Đa khai thủy lục quân học đường Nẻo đường có trường học, đề hai chữ: Thơ Viện Kẻ vơ phương lãnh lấy nhựt trình, sách rải bến tàu, xe lửa, khác sạn mà bán cho hành Những người lão lại lãnh thứ thuốc hoàn, thuốc tán, thuốc nước, thuốc dầu, đứng ngã tư đường lộ mà rao báo, chuốt ngót bải bi Cịn nhà đại thương lại rao truyền nhựt báo, in biểu thị, cáo thị mà rải khắp, dán tứ phương: xưa vách tường đóng rong, tường thành ngũ sắc 186 Ngu đệ vào nhà nghề mà xem cho rõ mưu Người Quảng Đông hỏi bên Nam Việt khơng có sao? Tơi hổ thẹn rơi nước mắt Các người khuyên rằng: muốn chẳng khó Một phải đồng tâm hiệp lực, đậu bổn kẻ người nhiều, rước anh em qua dạy cho! Hãy coi xe lửa Hớn Khẩu, phần hùn có đồng mà thơi Mà rải giấy không đầy tháng, người Thanh hùn tám ngàn muôn đồng bạc (80.000.000) vào hãng xe lửa Sơn Đầu cũn lớn vốn Ôi, chi hội đồng, tổng, làng mà muốn mà làm khơng kham Ay minh minh đức chư ơng Tác tân dân bổn phận, trách nhậm chư ông Nếu chư ông không màng đến, dầu có giỏi chẳng làm Ấy thiệt Các ơng ôi! Nhiều ông muốn vô ích, ước điều trái lẽ mà thành Sao việc tác tân dân chư ông bỏ lại bên? Lẽ phải ngu đệ có lịng vực người đồng bang, lo lập hùn kia, lập hội nọ, bổn phận chư ông nhựt nhựt niệm nhóm lại mà xét coi ngu đệ bày có phải điều chuộc danh tiếng cho nhà nước Nam chăng, phải cho Chư ơng cử ngón tay lên Nam Việt nên danh, cịn mà đành lịng hạ thủ hồi dầu có thiên ngơn vạn ngữ vơ ích Dầu mà nhà nước muốn, mà chư ơng vơ tình với dân, khó mà mau Có đâu nói gì, hỏi điều chi, thảy điều nín làm thinh, khơng thèm lại, có phải ức chăng? Hay nhà tơ ý nuốn cho dân dã man hồi cho dễ bề trị nói, đặng cho ngu đệ biết thân mà câm họng lại cho Ay chỗ tơi nói tỷ, khơng lẽ vậy, phải không chư ông? Chư ông ôi! Chẳng phải muốn điều chi cho lẽ Tôi muốn mở Tác tân dân lập 20.000 phần hùn, hùn đồng mà thơi, nhiều Có lẽ hạt mà không 1000 phần hùn sao? Được không tài tay chư ông Nguồn [45;79-82] 187 PHỤ LỤC CÁC HÌNH ẢNH, NHÂN VẬT VỀ CUỘC VẬN ĐỘNG DUY TÂN KINH TẾ Ở NAM KỲ 30 NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX Hình 1: Hai tờ báo có vai trị quan trọng vận động Duy Tân kinh tế Nam Kỳ 30 năm đầu kỷ XX: Nơng Cổ Mín Đàm (1901-1924); Lục Tỉnh Tân Văn (1907-1921) Nguồn: [71;72,74] 188 Hình 2: Trần Chánh Chiếu-nhân vật trụ cột phong trào Duy Tân Nam Kỳ Nguồn: http://www.gslhcm.org.vn Hình 3: Chí sĩ Nguyễn An Khương Hình 4: Chí sĩ Đặng Thúc Liêng Nguồn: [52;1] 189 Hình 5: Phan Bội Châu (ngồi) Cường Để (đứng)-những yếu nhân quan trọng có ảnh hưởng đến phong trào Duy Tân Nam Kỳ đầu kỷ XX Nguồn: [52;1] Hình hình 7: Phan Bội Châu Phan Châu Trinh-Hai lãnh tụ phong trào Duy Tân Việt Nam, có ảnh hưởng quan trọng đến phong trào Duy Tân Nam Kỳ Nguồn: http://www.wikipedia.org 190 Hình 8: Bản đồ hành Nam Kỳ thời pháp thuộc Nguồn: [15;92] 191 Hình 9: Tịa bố Sài Gịn thời Pháp thuộc Nguồn: [47;73] Hình 10 : Sơng Sài Gịn nhánh kinh Tàu Hũ- mơt vị trí quan trọng cảng Sài Gịn Nguồn: http://ww.e-cadao.com /saigontheodonglichsu 192 Hình 11 : Cột Thủ ngữ, bến tàu Sài Gòn năm đầu kỷ XX Nguồn: [47; 98] Hình 12: Kinh Tàu Hũ-nơi tập trung hoạt động buôn bán lúa gạo tấp nập người Hoa hồi đầu kỷ XX Nguồn: http://ww.e-cadao.com /saigontheodonglichsu 193 Hình 13: Ga tàu lửa từ Chợ Lớn Sài Gòn năm đầu kỷ XX Nguồn: http://ww.e-cadao.com /saigontheodonglichsu Hình 14: Đường Kinh Lấp (Boulevard Chaner) thời Pháp thuộc- nơi Nguyễn An Khương chị gái lập Chiêu Nam Lầu Nguồn: http://www.e-cadao.com /saigontheodonglichsu 194 Hình 15: Đường D’ran gần trụ sở báo Lục Tỉnh Tân Văn Nam Trung Khách Sạn Nguồn: http//:www.sgtt.com.vn Hình 16: Chợ Charner bên kênh đào Charner-nay đại lộ Nguyễn Huệ hồi đầu kỷ XX Hai năm sau công ty Nam Kỳ Minh Tân công nghệ thành lập, chợ bị phá huỷ năm 1912 chợ Bến Thành đời Nguồn: http//:www.sgtt.com.vn 195 Hình 17: Khách sạn Minh Tân xưa, văn phòng sở du lịch Tiền Giang Nguồn: www.diendan.org/phe-binh-nghien/ nguoi Minh Tan tai ba Hình 18: Ga xe lửa Mỹ Tho xưa, đối diện Minh Tân khách sạn Trần Chánh Chiếu Nguồn: http://www.my.opera.com/mietvuon/blog/nam-ky-luc-tinh-my-tho 196 Hình 19: Nền thương nghiệp sơ khai người Việt- ảnh: Chợ GạoLái Thiêu Nguồn : http//:www.sgtt.com.vn Hình 20: Người Việt sản xuất dầu ăn năm đầu kỷ XX Nguồn: http//:www.sgtt.com.vn 197 Hình 21: Một khu phố bn bán Hoa Kiều vào năm đầu kỷ XX Nguồn: http://ww.e-cadao.com /saigontheodonglichsu Hình 22 : Thương nhân Hoa kiều Nam Kỳ đầu kỷ XX Nguồn: [47; 97] 198 ... Việt Nam năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Chương III: Cuộc vận động Duy tân lĩnh vực kinh tế Nam Kỳ 30 năm đầu kỷ XX Chương III: Một số nhận xét vận động Duy tân lĩnh vực kinh tế Nam Kỳ 30 năm đầu kỷ XX. .. Pháp đầu kỷ nhiều mức độ, hình thức khác vận động Duy Tân lĩnh vực kinh tế Nam Kỳ 30 năm đầu kỷ XX ví dụ tiêu biểu 26 CHƯƠNG II CUỘC VẬN ĐỘNG DUY TÂN TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ Ở NAM KỲ 30 NĂM ĐẦU THẾ... trên, tác giả mạnh dạn chọn vấn đề ? ?Cuộc vận động Duy Tân lĩnh vực kinh tế Nam Kỳ 30 đầu kỷ XX? ?? làm đề tài luận văn cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cuộc vận động Duy Tân kinh tế Nam Kỳ 30 năm

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w