1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đổi mới cơ chế quản lý kinh phí ngân sách nhà nước trong lĩnh vực y tế ở việt nam trong giai đoạn chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước

166 327 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

phối lại thu nhập quốc dan, tăng nguồn thu vào ngân sách, chính sách thu ngân sách còn có tác động tới việc thực hiện chính sách khuyến khích phát triển hay thu hẹp đối với hoạt động sản

Trang 1

NGUYEN TRUGNG GIANG

BGI dt co CRE QUAN LY KINH PAI NGAN SACH HHA NUGC TRONG LINH WC

1 TEG VIET HAM TRONG GIA! BOAN CRUYEN SANG NEN

INH TE THE TRUONG CO SU QUAN LY CU HHA HUẾ:

Chuyên ngành: Tài chính, lưu thông tiền tệ và tin dung

Trang 2

4

MUCLUC

Trang

Trang phy bia

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các bảng

MỖ ĐẦU

Chương Í: CƠ SỐ LÝ LUẬN VỀNGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA

NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LĨNH VỰC Y TẾ TRONG GIẢI ĐOẠN

CHUYỂN ĐỔI SANG NÊN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

11 Một số vấn để lý luận cơ bản về ngán sách Nhà nước và cơ chế quản lý ngân sách nhà nước

1.1.1 Khải niệm và bản chất của ngân sách Nhà nước

1.12 Vai trò của ngân sách nhà nước trong nên kình tế thị trường

1.13 Cơchế quản lý ngân sách Nhà nước

1.2 Vai trò của ngân sách Nhà nước đối với lĩnh vực ý tế trong nến

kinh tế thị trường

12.1 Vị trí,đặc điểm của y tế

1.22 Vai td cla ngan sách nhà nước trong việc đảm bảo y tế

1.2.3 Cíc nội dung chỉ ngân sốch nhà nước trong lĩnh vực ÿ tế

1.3 _ Thực hiện xã hội hoá hoạt động y tế và đa dạng hoá các nguồn tài

Trang 3

Chương2: THUC TRANG CƠ CHẾQUẨẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 48

'TRONG LĨNH VỰC Y TẾ Ở VIỆT NAM

2.1 Đặc điểm tổ chức, quản lý ngân sách nhà nước trong lĩnh vực ytế 48

2⁄2 _ Thực trạng sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực y tế SI

2.2.1 Chỉ ngàn sách nhà nước cho đầu tư phát triển $1

2.22 _ Chỉ ngân sách nhà nước cho hoạt động thường xuyên 54 2.3 Cơ chế quấn ly ngân sách nhà nước trong lĩnh vực y tè 63 23.1 Coché phan bé ngan sách nhà nước trong lĩnh vực y tế 4 2.3.2 Cơ chế điều hành ngân sách nhà nước trong lĩnh vực ý tế 68 2.33 Cơ chế quyết toán ngân sách nhà nước trong lĩnh vực ÿ tế 70 2.3.4 Cơ chế ngân sách nhà nước hỗ trợ y tế cho người nghèo kì 2.35 Cơ chế quản lý nguồn viện phí, bảo hiểm y tế 8

2.4 Kinh nghiệm một số nước về quản lý ngàn sách trong lĩnh vyc yté 90 224.1 Cải cách cung cấp ngân sách trong lĩnh vực y tế ở các nước có — 90 nên kình tế đang chuyển đổi

2.4.2 Cải cách cung cấp ngân sách trong lĩnh vực y 16 ở các nước % trong khu vực

2.4.3 Cải cách cung cấp ngân sách ở khu vực thành thị Trung Quéc 97 2.44 Baihoc kinh nghiệm cho Việt nam 100

Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẦN LÝ 104

NGANSACH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỤC Y TẾ VIET NAM

3.1 Mục tiêu phát triển y tế ở Việt nam 104

Trang 4

3.3.3 Những giải pháp đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với các

'bệnh viện, cơ sở y tế thuộc sở hữu Nhà nước

3.4 Những điều kiện cần thiết để thục hiện các để xuất và giải pháp

Trang 5

Bang Ten bang Trang

2.1 Cơcfu chỉ ngân sách nhà nước trong y tế 1996-2000 52 2.2 Chỉthường xuyên y tế giai đoạn 1996 - 2002 55 2⁄3 Cơ cấu chỉ tiêu trong ÿ tế theo chức năng 1996- 2002 58 2.4 Chỉ ngân sách nhà nước cho chương trình ý tế quốc gia 61

1996 -2002

25 Binh mée phan bé ngan sách y tế đối với địa phương 6

2⁄6 _ Định mức phân bổ ngân sách ÿ tế đối với tuyển điều trị của 64

2.11 Sốthu do phát hành thẻ Bảo hiểm y tế 1994 - 2002 84

2.12 So sánh sốthu bảo hiểm y tế với ngân sách nhà nước chỉ choy 86

tế giai đoạn 1994 - 2002

2.13 Số người tham gia Bảo hiểm y tế 1994 - 2002 87 3,14 Các đối tượng tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc đến 88 31/12/2002

2.15 Sosénh ty le khém chila benh BHYT nim 1998 và 1999 89 3.1 Tinh hinh thu, chi, dự quỹ bảo hiểm y tế 1996 - 2002 137

Trang 6

MỞ BẦU

1 Tính cấp thiết của để tài Luận án:

Con người là nhân tố cơ bản của quá tình sản xuất, là động lực của sy phát triển Một trong những nhu câu cơ bản của con người là được bảo vệ sức khoẻ và chăm sóc ÿ tế, Đâu tư cho y tế là đầu tự cho con người, đầu tư phát

triển lực lượng sẵn xuất, mục tiêu là bảo vệ, nâng cao sức khoẻ, nâng cao phúc

Tợi cho con người

"Trong những năm qua, đâu tư tỲ ngân sách nhà nước ở nước ta cho ÿ tế ngày càng tăng cao về số tuyệt đối và tỷ trọng nhưng vẫn còn cách xa so với nhụ cầu chỉ tiêu y tế cho chăm sóc sức khoẻ nhân đân Đây là một mâu thuẫn

không phải chỉ xảy ra đối với nước ta do ngắn sách còn hạn hẹp và đang trong

giai đoạn chuyển đổi sang nên kinh tế thị trường mà ngay cả các nước có nên, kinh tế thị trường phát triển cũng phải đối mặt Để giải quyết mâu thuẫn này

không thể chỉ thực hiện bằng cách tăng chỉ ngân sách cho y tế mà vấn để đặt ra

là phải xây dựng cơ chế sử dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn kinh phí ngân sách nhà nước đầu tư cho y tế, thực hiện mục tiêu công bằng và hiệu quả trong chi tiêu ngân sách nhà nước cho y tế Đỏng thời xây dựng những cơ chế tài chính phù hợp nhằm fhu hút các nguồn lực từ nhân dân, từ xã hội để cùng với ngân sách nhà nước đâu tư phát triển ý tế

'Với những yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý ngân sách trong lĩnh vực y tế

nêu trên, việc lựa chọn để tài nghiên cứu: “ Đới mới cơ chế quản lý ngân sách

nhà nước trong lĩnh vực y tế ở Việt Nam trong giai đoạn chuyển sang nền

kinh lế thị trường có sự quản lý của Nhà nước”, có ý nghĩa cấp thiết về lý luận và thực tiền đối với nước ta trong quá trình chuyển đổi từ nên kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nẻn kính tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa _

Trang 7

- Trình bày có hệ thống, làm rõ, bổ sung nhận thức và lý luận vẻ vai trò

và vị trí của ngân sách nhà nước trong phát triển sự nghiệp y t€ tong giai đoạn chuyển đổi sang nên kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước ở nước ta

- Thông qua phân tích thực trạng sử dụng ngân sách nhà nước cho y tế chỉ ra những kết quả đạt được và những tổn tại phải khác phục trong cơ chế quản lý kinh phí ngân sách y tế ð nước ta thời gian qua

~ Đưa ra những để xuất kiến nghị và giải pháp nhằm góp phân hoàn thiện

chính sách và cơ chế quản lý ngân sách để nàng cao hiệu quả sử dụng nguồn

lực ngân sách Nhà nước cho phát triển y tế ở nước t9; để xuất cơ chế và giải pháp khai thác các nguồn viện phí, bảo hiểm y tế, các nguồn lực khác từ xã hội để bổ sung cho ngân sách nhà nước trong phát triển ý tế

3, Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu của Luận án là những vấn để lý luận và thực tiễn của ngân sách nhà nước trong lĩnh vực y tế, nguồn ngân sách nhà nước đầu tư cho y tế và các nguồn bổ sung cho ngân sách nhà nước trong phát triển y tế ở

nước ta

~ Phạm ví nghiên cứu: Do ở Việt nam cơ chế quản lý kinh phí ngàn sách nhà nước được phân biệt giữa cơ chế quản lý kinh phí ngân sách có tính chất chỉ đầu tư xây dung và ngân sách có tính chất chỉ thường xuyên Cơ chế quản

ý kinh phí ngân sách chỉ đầu tư xây dựng trong y tế được quản lý theo cơ chế: quản tý đầu tư xây dựng chung như đối với các ngành kinh tế khác Mặt khác chỉ đâu tr xây dựng trong tổng chỉ ngàn sách nhà nước cho y tế thường chiếm

tỷ trọng không cao Trong khi đồ ngân sách chỉ thường xuyên trong ÿ tế chiếm

tỷ trọng cao Chỉ ngân sách (hường xuyên trong ý tế ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng cung cấp dịch vụ y tế của Nhà nước và điền kiện chăm sốc sức khoẻ

Trang 8

cña nhân dân, cơ chế quản lý nội dung chỉ này có nhiều yêu cẩu quản lý tiếng, mang tính đặc thà Vì vậy trong khuôn khổ nghiên cứu của luận án đã không di sâu vào phân tích cơ chế quản lý ngán sách đầu tư xây đựng trong y tế, mA tap trung vào việc phân tích cơ cấu giữa ngân sách chỉ đầu tự phát triển và ngân sách chỉ thường xuyên, cơ chế quản lý ngăn sách chỉ thường xuyên và các

pháp đổi mới cơ cấu phân bổ ngân sách, đổi mới cơ chế quản lý ngân sách chỉ

thường xuyên; đổi mới cơ chế thu và sử đụng viên phí, bảo hiểm y tế trong việc

bổ sung chơ ngân sách nhà nước trong đầu tư phát triển y tế

~ Luận án sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, lấy phương pháp duy vật biện ching và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lenjn làm phương pháp luận cơ bản Đông thời kết hợp các phương pháp hệ thống, thống kẻ, khảo cửu và phân tích qua các bảng biểu số liệu thống kê, điều tra, kết hợp với tham khảo ý kiến của các chuyên gia để lầm sáng tò những vấn đề cẩn nghiên cứu

4 ¥ nghĩa khoa học và thực tiễn:

- Kết quả nghiên cứu đã bổ sung và nâng cao nhận thức lý luận về ngân

sách nhà nước, khẳng định được vai trò chủ đạo của của ngân sách nhà nước

"rong phát triển y tế nhằm thực hiện mục tiêu chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ

- Kết quả nghiên cứu cửa Luận án đã phân tích và chỉ ra được những tồn tại, hạn chế của cơ chế quản lý ngàn sách nhà nước đâu tư cho ý tế ở nước ta trong giai đoạn hiện nay nguyên nhân của tồn tại, từ đồ để xuất các kiến nghị

và giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý ngân sách nhà nước trong y tế,

năng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước

- Kết quả nghiên cứu đã khẳng định được vai trò quan trọng của các nguồn lực ngoài NSNN trong đầu tu cho y tế và để xuất các giải pháp xây dựng những

cơ chế tài chính có tính khả tú, tăng cường thu hút và sử dụng hợp lý nguồn viện phí, bảo hiểm y tế, nâng cao quyền tự chủ về tài chính của các cơ sở y 16 nhà nước, thực hiện xã hội hoá hoạt động y tế, nhằm thu hút các nguồn lực từ

xã hội để bổ sung cho NSNN đầu tư cho phát triển y tế

Trang 9

NHÀ NƯỚC BỐI VỚI LĨNH VỰC Y TẾ TRONG GIẢI ĐOẠN CHUYỂN ĐỔI SANG

NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ổ VIỆT NAM

1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGAN SÁCH NHÀ NƯỚC VẢ CƠ

CHẾ QUẦN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1.4.1 Khái niệm và bản chất của ngăn sách nhà nước

"Nhà nước là một hình thái tổ chức phát triển cao của xã hội loài người Nhà nước hình thành gấn liên với sự phân hoá giai cấp tong xã hội Theo học thuyết Mác - Lê nin thì Nhà nước là một cơ quan thống trị của một giai cấp, cơ

quan quyên lực áp bức mọi giai cấp khác Đồng thời Nhà nước là một tổ chức

công quyền thống nhất quản lý toàn xã hội vẻ mọi mặt Để thực hiện chức năng, quản lý của mình Nhà nước cẩn có những đảm bảo vật chất và nguồn lực tỉ chính nhất định hay nói cách khác Nhà nước cần phải có ngân sách để hoạt

động Như vậy, ngân sách Nhà nước được hình thành để đảm báo nguồn lực tài

chính phục vụ cho hoạt động của Nhà nước

Định nghĩa của Luật ngân sách Nhà nước được Quốc hội nước ta thông qua ngày 16 tháng 12 năm 2002 đã nêu rõ:

* Ngôn sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thủ, chỉ của Nhà nước đế

được cơ quan Nhà nước cá thẩm quyển quyết định và được thực hiện trong một năm để đâm bảo tuạc hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước”

Thu ngân sách Nhà nước bao gồm: các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; các

khoản thu từ hoạt động kình tế của Nhà nước; các khoắn đóng góp của các tổ chức và cá nhân; các khoản viện trợ; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật; Chỉ ngân sách Nhà nước bao g6m: các khoản chỉ phát triển kình tế ~

xã hội, bảo đảm quốc phòng, an nình, bảo đảm hoạt động của bộ máy Nhà

Trang 10

nước; chỉ trẻ nợ của Nhà nước; chỉ viện trợ và các khoản chỉ khác (heo quy định của pháp luật

‘Nha nước trong mọi hình thái xã hội đếu mang tính chất giai cấp Nhà nước

sử dụng quyền lực của Nhà nước để nắm kinh tế và dùng kính tế để duy trì

quyển lực của giai cấp mình Đo ngân sách của Nhà nước gắn với một Nhà

nước cụ thể, gắn với một chế độ chính trì nhất định và là công cụ cơ bản để

thực hiện các chức năng của Nhà nước nên ngân sách nhà nước cñng mang tri: giai cấp Bản chất của ngân sách Nhà nước gắn liền với bản chất của Nhà nước

sinh ra ngân sách đồng thời cũng là đối tượng để ngân sách phục vụ

Ngôn sách Nhà nước là nền tảng vật chất có vai trò quyết định sự tổn tại,

phát triển của Nhà nước Ngân sách Nhà nước đắm báo nguồn lực tài chính để

Nha nude duy trì bộ máy cai trị bảo vệ quyển lực Nhà nước gồm các cơ quan

"hành chính, quân đội, cảnh sất, toà án đồng thời ngăn sách Nhà nước cũng

là nguồn lực cơ bản để Nhà nước thực hiện vai trò quản lý kinh tế xã hội, đầu

tự thúc đẩy phát triển nền kinh tế như nông nghiệp, thuỷ lợi, công nghiệp, giao

thong, thương mại, y tế, giáo đục

"Trong thực tế luôn luôn tồn tại mâu thuẫn giữa Nhà nước với các chủ thể kinh tế trong xã hội trong việc huy động một phần nguồn thu nhập của họ vào

ngân sách Nhà nước Để giải quyết mâu thuẫn này, đáp ứng yêu cầu vẻ chí tiêu của Nhà nước, Nhà nước đã sử dụng quyền lực của Nhà nước để quy định hệ

thống pháp luật tài chính và thuế khoá bắt buộc mọi pháp nhân và thể nhân trong xã hội phải uộp một phẩn thu nhập của mình cho Nhà nước, Xuất phát từ tính gồai cấp của ngân sách nhà nước mà ngân sách nhà nước của bất kỳ quốc gia nào cũng đều do cơ quan quyển lực Nhà nước cao nhất quyết định Các khoản thu, chỉ của ngân sách đều được quy định rõ bằng hệ thống pháp luật, các khoản chỉ của ngân sách đều nhằm duy trì quyền lực của Nhà nước, đảm bảo cho Nhà nước thực hiện các chức năng quản lý kình tế, chính trị, xã hội

của mình,

Trang 11

vụ đồng góp theo Luật định một phần thu nhập của họ nệp vào ngân sách nhà

nước và các nguồn đóng góp này sẽ không được hoàn tr trực tiếp, Thông quả iệc Nhà nước quy định đối tượng điền tiết nội đung hoạt động kinh tế phải điều tiết và tỷ lệ điều tiết cho thấy ngoài việc tham gia vào phân phối và phần phối lại thu nhập quốc dan, tăng nguồn thu vào ngân sách, chính sách thu ngân sách còn có tác động tới việc thực hiện chính sách khuyến khích phát triển hay thu hẹp đối với hoạt động sản xuất kinh doanh đối với timg thành phần kinh tế, trong từng tĩnh vực, từng ngành nghé ;

Chỉ tiêu của ngân sách nhà nước bao gồm các khoản chỉ và các khoản phải trả khác của Nhà nước mà các tổ chức, cá nhân được thụ hưởng cũng sẽ không hoàn trả trực tiếp cho ngắn sách nhà nước Chỉ ngân sách nhà nước ngoài việc đâm bảo đuy trì hoạt động của bộ máy quản lý hành chính Nhà nước, duy tì quyển lực của giai cấp thống trị, phát triển kính tế, chí ngân sách nhà nước gòn thực hiện chính sách phân phối lại thu nhập giữa người giảu với người nghèo, chính sách phát triển cơn người, thực hiện bảo trợ xã hội

Hoạt động thu, chỉ ngân sốch nhà nước được tiến hành rất đa đạng và phong phú trên hấu hết các lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh và tác động đến mọi chủ thé xã hội Thu, chí ngân sách nhà nước bên

cạnh việc đem lại các kết quả trực tiếp như đã trình bày ở trên còn có tác dụng

trong việc điều chỉnh vĩ mô nên kinh tế Hoạt dong thu, chỉ ngắn sách vừa tác động trực tiếp vừa gián tiếp tới một số cân đối lớn của nên kính tế như cân đối tích Inf và tiêu dùng, cơ cấu chỉ đâu tư phát triển và chỉ thường xuyên, đồng thời tạo lập môi trường kinh tế ổn định làm tiền để để khuyến khích mọi thành phân kinh tế tham gia vào hoạt động kính tế của đất nước

Hoạt động thu, chí của ngân sách nhà nước đước hiểu là hoạt động phân

phối các nguồn tài chính, là quá trình giải quyết quyên lợi kính tế giữa Nhà

Trang 12

nước và xã hội với kết quả là các nguồn tài chính được phân chia thành hai

phẩn: Phần nộp vào ngân sách nhà nước và phản để lại cho các thành viên của

xã hội, Phẩn nộp vào ngắn sách nhà nước sẽ tiếp tục được phân phối lại, thể

hiện qua các khoản cấp phát từ ngân sách cho các mục đích tiêu dùng và đầu

tư Sự tham gia của ngân sách nhà nước vào quá tình phân phối các nguồa tài chính làm xuất hiện các quan bệ tài chính Hệ thống các quan hệ tài chính là sự

thể hiện bản chất của ngân sách nhà nước dưới các hình thức cụ thể, đó là các

mối quan hệ

"Một là, Quan hệ tài chính giữa Nhà nước và các doanh nghiệp trong đó Nhà nước ban hành chính sách huy động một phẩn thu nhập tài chính của đoanh nghiệp vào ngân sách nhà nước: nhà nước tái dảu tư lại cho doanh nghiệp dưới hình thức trực tiếp và gián tiếp và tạo dựng môi trường tài chính

cần thiết để doanh nghiệp hoạt động trong khuôn khổ của Pháp luật

Hai fa, quan hệ giữa ngàn sách nhà nước với các cơ quan quản lý nhà nước tong các lĩnh vực hành chính, sự nghiệp giáo dục, sự nghiệp y tế và thực hiện nhiệm vụ an ninh quốc phòng thể hiện trong mới quan hệ phân phối lại nguồn thu từ ngàn sách nhà nước để các cơ quan này chỉ tiêu, thực hiện nhiệm

vụ quản lý nhà nước trong các [ĩnh vực được phân công

Ba 1a, quan he giữa ngân sách nhà nước với hộ gia đình và dân cư Mối quan hệ này được thể hiên dưới hình thức dân cư làm nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước thông qua đóng các khoản nộp thuế, phí và các khoản đồng góp khác; đồng thời dân cư được hưởng các lợi ích xã hội thông qua chỉ ngân sách nhà nước du tu cho các công tình phúc lợi xã hội như cơ sở hạ tầng giao thông, liên lạc, thuỷ lợi, y tế, giáo dục đào tạo hoặc đuợc hưởng trợ cấp trực tiếp khi gặp thiên tai, dich bệnh

B6n là, quan hệ giữa ngân sách nhà nước và thị trường tài chính Chỉ tiêu của ngân sách nhà nước có ảnh hưởng và tác động gián tiếp đến thị trường tiền

tệ và cung cấu về vốn trên thị trường tài chính Ngoài ra ngân sách nhà nước

Trang 13

Tóm lại, cơ sở lý luận và thực tiến déu cho thấy ngân sách nhà nước là

không thể thiếu được đối với một Nhà nước Nhà nước luôn luôn là chủ thể

thường xuyên và chủ thể có quyền lực trong việc huy động và phân phối các

nguồn tài chính quốc gia Trong mối quan hệ giữa ngân sách và Nhà nước để

thực hiện quá trình phân phối lợi ích mà Nhà nước hướng tối chủ yếu là các lợi ích về kinh tế để phục vụ các mục tiêu chính trị Do đó bản chất của ngân sách nhà nước là hệ thống các mối quan hệ kình tế và xã hội phát sình trong quá trình Nhà nước huy động và sử đụng các nguồn tài chính nhằm đảm bảo yêu cầu thực hiện các chức năng quản lý và điều hành nền kinh tế xã hội của mình

1.1.2 Vai trò của ngân sách nhà nước trong nền kinh tế thị trường Vai trề của Nhà nước trong nên kình tế thị trường luôn luôn là một chủ

để tranh luận giữa các nhà kinh tế học kéo đài hang thế kỳ nay Có rất nhiều quan điểm xung quanh vai trò của nhà nước trong nến kinh tế thị trường, mỗi

quan điểm đêu có những luận cứ riêng và gắn với một giai đoạn lịch sử nhất

Năm 1776, trong công trình nghiên cứu lớn về kính tế học hiện đại “ Sự giầu có của các quốc gia”, Adam Smith đã lập luận rằng cạnh tranh có thể dẫn đất con người theo đuổi lợi ích công cộng khi dang theo đuổi lợi ích cá nhân,

đường như có một bàn tay vô hình vậy "Bằng cách theo dudi lợi ích của mình,

anh tự thường thúc đẩy lợi ích của xã hội một cách có hiệu quả hơn khi anh ta thực sự có ý dịnh thúc đây nd” (22, tr 98] Với lập luận đó Adam Smith đã đưa

ra khuyến nghị Nhà nước chỉ nên giới hạn trong chức năng giữ gìn an ninh chính trị và quản lý xã hội chứ không nên can thiệp vào kính tế, hoạt động kinh

tế nên để cho tự thị trường quyết định Trong một thời gian dài sau đó quan điểm này đã giữ vị trí thống tị trong nền kinh tế tư bản và đã có những đóng

Trang 14

gĩp tích cực vào sự phát triển của chủ nghĩa tư ban trong thé by 19 va đâu thế

kỷ 20

'Tuy vậy, cuộc tổng khủng hộng kính tế đầu những năm 30 đã cho thấy học thuyết kinh tế thị trường của Adam Smith đã khơng cĩ khả năng giải quyết được tất cả các vấn để nây sinh trong nên kinh tế thị trường, đặc biệt là các nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế Nam 1936, nhà kính tế học

MJ Keynes trong tác phẩm "Lãi suất, việc tàm thu nhập” sau khi phan tích nguyên nhân của cuộc suy thối kính tế giai đoạn 1929 - 1933 đã đưa ra khuyến nghị cẩn phải cĩ sự gia tăng vai trị can thiệp của Nhà nước vào quá trình kinh tế Theo ơng, Nhà nước cần phải sử dụng mạnh mẽ cơng cụ chỉ tiêu, thuế khố nhằm khác phục hiện tượng chu kỹ kình doanh, vốn tồn tạ trong niền kính tế thị trường

“Sau lý thuyết kinh tế của M.I Keynes, nhiền nhà kinh tế đều cho rằng,

trong quá trình phát triển kinh tế thị trường, khơng thể khơng cĩ sự can thiệp

của Nhà nước Duy cĩ điều cách thức, mức độ, phạm vì can thiệp của Nhà nước

vào hoạt động của nên kinh tế thị trường thì mỗi nhà kinh tế cĩ cách nhìn khác

nhau

'Về vấn để này chúng tơi cho rằng vai trị của Nhà nước trong nên kinh tế thị trường là hết sức cẩn thiết Nên kinh tế thị trường trong quá trình vận hành

sẽ nẫy sinh các khiếm khuyết trong việc phân bổ nguồn lực xã hội và dâu tr, đĩ

là những nguyên nhân tiểm tàng dẫn đến việc sử dụng khơng hiệu quả các nguồn lực xã hội, dẫn đến phân phối khơng cơng bằng, mất ổn định về kinh tế

và khủng hoảng kinh tế, Trong nên kinh tế thị trường Nhà nước thơng qua các cơng cụ quân lý kinh tế vĩ mơ cĩ vai trị điều phối, can thiệp kịp thời để khắc phục các khiếm khuyết nảy sinh do sự phát triển nự phát của thị trường, làm cho thị trường vận hành được suơn sẽ và khắc phục được tồn tại mang tính chất chu

kỳ kinh doanh của nên kinh tế tị trường Hoạt động can thiệp của Nhà nước vào nên kinh tế thị trường được thực hiện tren các phương điện chủ yếu nhữ:

Trang 15

~_ Lậpra luật pháp, quy định và quy chế điều tiết

~ _ Mua và bán hàng hoá và các địch vụ

~ _ Thanh toán, chuyển nhượng

~_ Đánh thuế

= Duy tri sua dinh kinh tế

- Thực hiện các giải pháp tác động đến việc phân bổ các nguồn lực

trong xã hội

Đế Nhà nước thực hiện được chức năng của mình trong nén kinh té thị trường đồi hỏi Nhà nước phải có sức mạnh về kinh tế, trong đó ngân sách nhà

nước được sử dụng như một công cụ chủ yếu của Nhà nước để thực hiện chức

năng quản lý Nhà nước, can thiệp và tác động vào thị trường theo định hướng của Nhà nước Trên phương diện lý luận, cũng như thực tiễn, ngân sách nhà nước ngày càng đóng vai trò quan trong thể hiện trên các mất sau:

Thứ nhái, Huy động nguồn tài chính để đảm bảo nhu câu chỉ tiêu của

"Nhà nước, đồng thời thực hiện cân đối giữa các khoản thu chỉ của Nhà nước Day là một trong những vai trờ quan trọng của ngân sách nhà nước Vai trò này bắt nguồn từ nhu cẩu tổn tại và phát triển của bộ máy quản lý nhà nước, Để tồn tại và phát triển, ngân sách Nhà nước phải tập trung được một nguồn lực tài chính nhất định Ngân sách nhà nước chính là một trong những công cụ thực hiện yêu cầu đó,

ĐỂ đáp ứng vai trồ này yêu cầu ngân sách nhà nước phải xác định được nguồn thu, đối tượng thu khả năng thu và cách thức tổ chức thu Việc thực

hiện tất cả các công việc này làm phát sinh mới quan hệ phân phối vật chất

giữa Nhà nước và các chủ thể kinh tế trong xã hội, phát sinh mâu thuẫn trong, việc phan chỉa thu nhập xã hội Yêu cầu đối với ngân sách nhà nướclà phải giải quyết được hài hoà mối quan hệ phân phối này Giải quyết mối quan hệ này chính là giải quyết được vấn để lợi ích giữa Nhà nước và các chủ thể kinh tế, vữa đắm bảo nguồn thu cho Nhà nước, vừa tạo điểu kiện cho các chủ thể kình

Trang 16

’ ” H

tế trung xã hội có nguồn tài chính cẩn thiết để tái đều tư, phát triển sản xuất hay nói cách khác là bồi dưỡng nguồn thu Đay cũng chính là việc giải quyết mối quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng, giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dai của nên kinh tế

'Về nguyên tắc, việc cản đối ngân sách đòi hỏi thu ngân sách phải đáp ứng nhu cầu chí nhưng thực tế nhu cẩu chí tiêu của Nhà nước luôn luôn vượt quá khả năng thu của ngân sách Vấn để đặt ra là trong quản lý ngân sách phải

thực hiện sắp xếp thứ tự ưu tiên chỉ ngân sách, ưu tiên chơ đầu tư phát triển, cất

giảm những khoản chỉ tiêu không cấp bách, chưa thật cần thiết để đâm bảo khả năng chỉ trả của ngân sách nhà nước Việc sắp xếp thứ tự ưu tiên các khoản chi, cắt giảm chỉ tiêu để phù hợp với khả năng thu có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thực hiện yêu cầu cân đối ngân séch nhà nước Căn đổi ngân sách nhà nước là một trong những cân đối có ý nghĩa rất quan trong trong nền kinh tế, không những có ¥ nghỉa đối với chí tiêu của bản thân Nhà nước mà nó còn có ảnh hường rất lớn dến các cân đối khác của nến kinh tế,

Thứ hai, Ngân sách nhà nước có vai trò điều tiết vĩ mô nên kinh tế xã bội

Hoạt động kinh tế thị trường chịu sự chỉ phối của các quy luật kinh tế thị trường động lục hoạt động của kinh tế thị trường là cạnh tranh và lợi nhuận

Do cạnh tranh và lợi nhuận làm cho nẻn kinh tế phát triển mất cân đối, mất công bằng trong phản phối, dẫn đến phân hoá giẩu, nghèo tạo ra những nguyên nhân tim ẩn gây bất én cho nên kinh tế Những hạn chế của nền kinh tế thị trường đã biện mình cho sự căn thiết can thiệp của Nhà nước đối với nến kinh tế thị trường, duy trì sự ẩn định của môi trường kinh tế vĩ mô và thúc

đầy tăng trường kinh tế Nhà nước đã sử dụng ngân sách nhà nước là một trong những công cụ kinh tế cơ bản để tác động vào thị trường Nhà nước thông qua

việc thực hiện chính sách diễu tiết ngân sách chính sánh chỉ tiêu ngân sách, thực hiện tang hoặc giảm chỉ tiếu của ngân sách nhà nước trong từng thời kỳ, trong từng lĩnh vực đã tác động tới nguồn vốn đưa vào thị trường, tắc động tới

Trang 17

việc kiểm chế lạm phát, ẩn định thị trường tài chính, tiên tệ, thúc đẩy tàng, trường sẵn xuất, tàng trưởng xuất nhập khẩu, tác động tới quan hệ tích luỹ và

tiêu đùng

Bing việc quy định đối tượng thù ngắn sách, tỷ lệ động viên thu nhập vào ngân sách, chính sách miễn giảm (hu mà ngân sách Nhà nước góp phẩn

khuyến khích mở rộng hay thu hẹp quy mô phát triển của từng lĩnh vực kinh tế,

ngành nghẻ, khu vực địa lý, tạo lập môi trường thuận lợi để khuyến khích hay hạn chế các nguồn đầu tư ngoài ngân sách Ngoài việc ngân sách nhà nước có tác động trực tiếp tới hoạt động kính tế của các chủ thể kình tế đang hoạt dong,

nó cồn tạo ra các động lực gián tiếp thông qua việc tạo lập môi trường đầu tư,

thu hút, thúc đẩy luân chuyển các nguồn vốn, tư liệu sản xuất và lao động là

các nhân tố cơ bản của quá mình sản xuất, thức đẩy phát triển các ngành nghé, Tĩnh vực sản suất mới theo yêu cẩu phái triển của Nhà nước trong từng thời kỳ Nhà nước sử dụng chính sách động viên thu ngân sách một cách lính hoạt, phù hợp với yêu câu của Nhà nước trong từng giai đoạn phát triển của nên kính tế

“Chỉ ngân séch nhà nước là điều kiện vật chất cơ bản để Nhà nước thực hiện vai trà của mình đối với nên kinh tế xã hội Thong qua chí ngân sách, Nhà nước thực hiện vai trò đảm bảo an ninh quốc phòng, duy trì hoạt động của bội máy quấn lý hành chính nhà nước, thực hiện đảm bảo cung cấp dịch vụ giáo dục đào tạo y tế, xây dựng cơ sở hạ tẳng kinh tế, định hướng hình thành các cơ cấu kinh tế, Mặt khác chính sách thu, chỉ ngân sách góp phần vào việc phân phối lại sản phẩm xã hội từ người có thu nhập cao sang người có thu nhập thấp,

thu hẹp sự phân phối không bình đẳng trong xã hội, thực hiện chức năng bảo

trợ xã hội đối với những người già, trẻ em không nơi nương tựa, người tân tật 1.1.3 Cơ chế quan lý ngân sách nhà nước

Co chế quản lý ngân sách nhà nước là hệ thống các nguyên tắc, hình thức

và phương pháp quản lý điều hành ngân sách nhä nước trong từng giai đoạn

phát triển kinh tế Cơ chế quản lý ngân sách trong nên kinh tế thị trường phải

Trang 18

1

xaØl phất từ đặc điểm của nên kinh tế thị trường và vai trị của nhà nước trong, nên kinh tế thị trường Mặt khác cơ chế quản lý ngàn sách cịn phải phù hợp với đặc điểm hoạt động của ngân sách nhà nước trong nên kinh tế thị trường Ngân sách Nhà nước tác động vào nén kinh tế thị trường thĩng qua bai phương thức khác nhau Thứ nhất ngân sách nhà nước là cơng cụ quản lý của Nhà nước, Nhà nước thơng qua các chính sách thu, chỉ, cân đối ngàn sách để đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu và tác động điều tiết vĩ mơ nến kính tế Với phương, thức này chính sách ngân sách mang tính chất pháp lý và bất buộc phải thực hiện Phương thức thứ bai xuất phát từ đặc điểm ngân sách Nhà nước là một quỹ tiến tệ tập trung lớn của Nhà nước, ngân sách Nhà nước tham gia đầu tư

vào thị trường với vai trị là một chủ thể kinh tế độc lập, bình đẳng với các chủ

thể kinh tế khác trong thị trường Trong trường hợp này, với tự cách là một chủ thể kinh tế cĩ tiém lực lớn, sự tham gia của ngân sách nhà nước cĩ ý ngiữa định hướng thị trường, làm phong phú thêm hoạt động của thị trường, tạo thêm động lực cạnh tranh giữa các thành phân kính tế theo dink hướng Nhà nước

"Trong niên kính tế kế hoạch hố tập trung, Nhà nước tham gìa trực tiếp vào mọi hoạt động kinh tế nên ngân sách nhà nước cũng phải đi theo để phục vụ hoạt động của Nhà nước din đến ngân sách bị đàn trải, manh mứn, nhỏ bé, đầu

tư khơng cĩ trọng tâm, trọng điểm, yêu cầu chỉ luơn quá sức động viên của ngân sách Trong nén kinh tế thị tường, Nhà nước hạn chế việc tham gia vào các hoạt động điều hành trực tiếp nên kinh tế, vai trị quản lý điều hành của Nha nước là ở tâm vĩ mơ, thơng qua các cơng cụ tài chính, ngân sách mà tác động tới thị trường Do vậy ngân sách nhà nước cần phải trở thành một nguồn vốn tiên tệ tập trung đủ mạnh của Nhà nước, tác động tới thị trường, vận động thị trường phát triển theo định hướng của Nhà nước

‘Yen cfu xây dựng cơ cấu thu, chỉ ngân sách hop If trong từng thời kỳ trên nguyên tắc là đảm bảo chỉ tiêu ding thường xuyên nhưng cân phải giành một

tỷ lệ thoả đáng cho chỉ đâu tư phát triển vì chỉ cĩ chỉ đầu tư phát triển mới tạo

Trang 19

1a động lực phát triển cho nẻa kinh tế Muốn vậy phải xem xét lại cơ cấu chí tiêu ngân sách, kiên quyết cất giảm những khoản chỉ mang tính chất bao cấp,

những nội dung chỉ mà thị trường có thể đảm bảo được thủ phải từng bước thị

trường hoá, nhất là các dịch vụ công mà trong cơ chế cũ vẫn do ngân sách Nhà

nước bao cấp hoặc bao biện Ưu tiên đầu tư cho phát triển con người nhằm thực

hiện chiến lược phát triển con người, bỗi con người là một trong những yếu tố quan trong để phát triển kinh tế xã hội Thực hiện tiết kiệm chủ tiêu, chống lãng phí Trong chú đầu tư phát triển phải thực hiện nguyên tắc đầu tư tập trung, chống phân tán, đàn trải, ưu tiên cho phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, cho các ngành kinh tế giữ vị trí trọng yeu, then chốt tạo môi trường kinh tế cho các thành phần kính tế khác Đồng thời chỉ ngân sách phải thể hiện được chính sách xã hội của Nhà nước trong việc thu hẹp sự bất bình đẳng trong phân phối

do cơ chế thị trường mang lại Thực hiện chính sách hỗ trợ, trợ cấp đối với người già, trẻ em mồ côi, gia đình nghèo có khó khán vẻ kính tế, Cơ cấu chi ngân sách cũng phải tinh tới sự phát triển cân đối giữa các vùng miễn có điều kiện kinh tế xã hội và địa lý khác nhau đảm bảo phát huy được thế mạnh của

mọi khu vực, hạn chế sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các khu vực địa

ý trong cả nước

"Trong phân phối chỉ tiêu ngân sách nhà nước cần vu tiên chỉ ngân sách nhà nước cho các nội dung chỉ mang tính chất công cộng, có ảnh hưởng sâu rộng đối với nên kinh tế và số đồng dân cư, mang lại hiệu ứng xã hội lớn, có tác động nhân rộng kết quả của nội dung chỉ đối với toàn xã hội Hay nói cách

khác là cần ru tiên chỉ ngân sách nhà nước cho các sắn phẩm hàng hoá mang,

tính chất hang hoá công cộng; hạn chế bố trí chỉ tiêu ngân sách Nhà nước cho các nội dung chỉ mang tính chất tiêu dùng cá nhân là những nội dung chí ngân sách chỉ phục vụ trực tiếp cho một số hạn chế đối tượng thụ hưởng đối với những nội dung chí này nên có cơ chế huy động sự đồng góp của người sử

đụng dịch vụ để tự bù đắp chú phí, giảm nhẹ gánh nặng chỉ tiêu cho ngân sách

nhà nước

Trang 20

15

(Can 461 ngan sách phải trên nguyên tác tích cực: Nhà nước phải chủ động

trong điểu hành cân đối ngân sách, chỉ tiêu dùng chủ sắp xếp trong khả năng,

thụ của ngân sách, không thực hiện bội chỉ ngân sách chơ chỉ tiêu dùng, chỉ thực hiện bội chỉ ngân sách cho chỉ đầu tư phát triển, khống chế tý lệ bội chi

ngân sách trong một khuôn khổ cho phép, tính toán mức bội chỉ ngân sách

không được ảnh hưởng tiêu cực đến các cân đối lớn của nên kinh tế, gây lạm phát Chỉ thực hiện bội chi ngân sách khi đã có phương án tìm nguồn bù đếp

“cho bội chỉ, Nhà nước không phát hành tiền để bù dap boi chủ, thực hiện di vay

để bù đắp bội chí ngân sách

Trong cơ chế quản lý ngân sách, cơ chế phân cấp ngân sách có vị trí rất quan trọng, thể hiện mối quan hệ phản cấp, phân quyển, phối hợp hoạt động giữa các cấp chính quyên trong việc quần lý điều hành thu, chí ngân sách Nhà nước Yêu cầu đối với cơ chế phân cấp ngân sách là Ngân sách trung ương phải giữ vai trò chủ đạo tập trung các nguồn thu có tính chất quốc gia và giải quyết

các nhu cầu chỉ có tính chất trọng điểm trên phạm ví cả nước Ngân sách địa

phương phải được phân cấp một số nguồn thu và nhiệm vụ chỉ nhất định để dâm bảo thực hiện chức năng quản lý Nhà nước của chính quyển địa phương, trên dja bin Mối quan hệ giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương phải được giải quyết hai hoà thông qua cơ chê điểu tiết và trợ cấp ngân sách giữa trung ương và địa phương Yêu cầu đối với cơ chế này là phải phát huy được tính năng động của ngân sách địa phương trong việc tự cân đối và tiến tới c6 đóng góp cho ngân sách trung ương, hạn chế được tính ÿ lại của địa phương,

"rong việc nhận trợ cấp từ ngân sách trong ương

Ngoài ra, cơ chế quản lý điển hành ngân sách phải thực hiện được yeu

cầu tiết kiệm, vì thực hiện tiết kiệm sẽ dành được nguồn lực đáng kể của ngân sách cho đầu tư phát triển Tiết kiệm ở đây phải thể liện ngay từ khâu lập dự

toán ngân sách, xác định phương án chỉ tiêu và trong quá trình sử dụng ngân

sách Để thực hiện tiết kiệm trong sử dụng ngàn sách, đòi hôi Nhà nước phải

ban hành thống nhất các chế độ chí tiêu, hệ thống quy định về các định mức

Trang 21

chỉ ngàn sách, tieu chuẩn chỉ ngân sách làm căn cứ xây đựng dự toán, phân bố ngắn sách và thực hiện và giám sát kiểm tra sử dụng ngân sách Hơn nữa phải thực hiện nguyên tắc tập trung dăn chủ trong quân lý ngân sách, thực hiện công, khai ngân sich ngân sách đối với mọi cấp ngân sách để nhân dân được tham gia giám sát quá tình sử dụng ngàn sách Nhà nước

Tiết kiệm trong sử dụng ngâa sách nhà nước phải dì liên với sử dụng đóng mục đích và hiệu quả Tính hiệu quả của ngân sách nhà nước thể hiện thông qua kết quả mang lại của việc sử đụng ngân sách Việc sử đụng ngân sách phải làm sao giá trị xã hội mang lại cao nhất với những chỉ phí ngân sách

ít nhất Khác với các chỉ tiêu khác, tính hiệu quả của chí ngân sách nhà nước nhiều khi không thể hiện trực tiếp đối với các đối tượng thụ hưởng chỉ ngân

sách mà được thể hiện gián tiếp thông qua các ảnh hưởng và tác động xã hội

mà chí ngân sách mang lại bay nói cách khác là các hiệu ứng xã hội của chỉ ngân sách nhà nước Chỉ ngân sách nhà nước phải là tiểu để, là điều kiện quan

trọng để thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Vì vậy yêu cầu đốt với quản lý ngân

sách nhà nước không chỉ quan tâm tới phân phối và chỉ tiêu ngân sách đúng dự toán, đúng chính sách chế độ, mà còn phải gắn với việc phân phối, sử dụng ngan sách đúng mục đích, thực hiện được các mục tiêu chiến luge dé ra Do vậy bên cạnh việc đánh giá kết qua sit dung ngân sách theo dự toán, đánh giá việc chấp hành chế đệ chỉ tiêu tài chính trong sử dụng ngân sách như hiện nay, cần phải nghiên cứu thực hiện cơ chế đánh giá kết quả sử đụng ngắn sách theo mục tiên, theo kết quả mang lại Hay nói cách khác cần phải chuyển đân việc đánh giá kết quả sử dụng ngân sách còn thiên vẻ các yếu tổ đầu vào như hiện nay sang thực hiện việc đánh giá kết quả sit dung ngân sách theo kết quả đầu

Ta, gắn việc sử dụng ngân sách với kết quả mang lại

Khác với cơ chế quản lý ngân sách nhà nước trong nên kinh tế kế hoạch hoá tập trung, noi ngân sách nhà nước được coi là nguồn lực cơ bản, duy nhất của Nhà nước để thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội theo kế hoạch của Nhà nước, Trong nến kính tế thị trường, ngân sách nhà nước không

Trang 22

1

cảm Tà nguồn lực duy nhấi, mà là nguồn lực giữ vai trd chủ đạo, vai trò định hướng và hướng dẫn chỉ tiêu Ngắn sách nhà nước được ưu tiên sử dụng để thực hiện những nhiệm vụ riêng có của Nhà nước, những cóng việc mà thị trường không thể thực hiện hoặc không thể giao cho thị trường thực hiện Bén cạnh đó

cơ chế quản lý ngân sách nhà nước trong nên kinh tế thị trường cần phải tao ra môi trường để thu hút, khuyến khích sự tham gia của các nguồn vốn khác trong thị trường bổ sung cho nguồn lực ngân sách nhà nước Nhà nước cắn cổ chính sách phù hợp để huy động được các nguồn vốn ngoài ngân sách, nguồn đóng góp từ dân cư, các thành phẩn kinh tế khác hỗ trợ cho chỉ ngân sách nhà nước trong việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội của Nhà nước Đây

à điểm khác biệt rất cơ bản về cơ chế quản lý ngân sách nhà nước trong nên kinh tế thị trường với cơ chế quản lý ngân sách trong nin kinh tế kế hoạch hoá tập trung

1⁄2 VAI TRÒ CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LĨNH VỰC Y TẾ TRONG NEN KINH TE THI TRUONG:

1.2.1 VỊ trí, đặc điểm của y tế

`Y tế là hoạt động cân thiết, không thể thiếu dược đối với tất cả các quốc

gia, mục tiêu của hoạt động y tế là bảo vệ sức khoẻ, giảm tỷ l‡ mắc bệnh, nâng

cao thể lực, tăng tuổi thọ ho con người Mà con người là một trong những nhân tố quan trọng nhất của quá trình sản xuất, là nguồn tài nguyên quý báu nhất quyết định sự phát triển của đất nước, trong đó sức khoẻ là vốn quý nhất của mỗi con người và của toăn xã hội Vì vậy đâu tư cho y tế để mọi người đều được chăm sóc sức khoẻ chính là đâu tư cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân và mỗi gìa đình Và sự phát triển, tăng trường kinh tế sẽ có ý nghĩa tác động trở lại để thực hiện mục tiêu phát triển con người, vì mục tiêu của phát triển kinh tế là việc cải thiện chất lượng cuộc sống con người một cách chốc chắn và bến vững Như vậy

chăm sóc y tế và phát triển con người có mối quan hệ bổ sung và tác động qua

Trang 23

Tai Hi mau Mot xã hột cĩ nên ý tế phát triển, con người được chăm sĩc y tế

hy đủ sẽ tạo ra một cộng đồng dân cư cĩ thể chất khoŠ mạnh, được trang bị đầy đủ trì thức cần thiết sẽ là nên tầng vững chắc đảm bảo cho sự phát triển ổn định, vững chắc của đất nước Sự nghiệp y tế bao gồm các hoạt động phịng bệnh và chữa bệnh

Hoạt động phịng bệnh bao gầm các cơng việc chủ yếu như cung cấp thơng,

tn, giáo dục, truyền thơng nhằm năng cao hiểu biết của dan cu về bệnh tật và các biện pháp tự phịng chống: nghiên cứu mơ hình phát triển của các dịch bệnh để cĩ biện pháp hạn chế và phịng chống bệnh tật; nghiên cứu sản xuất các loại vắc xin, thực hiện tiêm chủng, cung cấp thuốc, hố chất phịng ngừa bệnh tật, thực hiện các biện pháp vệ sinh mơi trường, vệ sinh thực phẩm, biện

pháp chủ động phịng ngừa bệnh tật trong dân cư „ Sản phẩm địch vụ phịng

hệnh mang tính chất là hàng hố cơng cộng Kết quả của hoạt động phịng, bệnh khơng bị giới hạn ở một số đối tượng thụ hưởng nhất định mà nĩ cĩ ảnh hưởng tích cực và tác động nhân rộng, lan tộ rộng khắp tới tồn cộng đồng và tồn xã hội Do tính chất là hàng hố cơng cộng và mang lại hiệu quả xã hội lớn nên chỉ phịng bệnh ở nước ta chủ yếu được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng ngân sách nhà nước

Hoạt động điều tị, khám chữa bệnh là hoạt động của các cơ sở y tế, bệnh viện để thực hiện cơng việc khám, chữa bệnh, điều trị cho người bệnh, Chỉ phí điều tị, khám chữa bệnh mang tính chất chỉ tiêu ding cá nhân, phục vụ trực tiếp cho cá nhân được điều trị Vì vậy để hồn lại các chí phí chữa bệnh cần phải cĩ chính sách thu hồi chỉ phí đã sử dụng cần huy động sự đĩng gĩp của người sử dung dịch vụ khám, chữa bệnh Tuy vậy chính sách thu hồi chỉ phí khám chữa bệnh cũng phải theo nguyen tắc phù hợp với thu nhập và khả năng đồng gĩp của tùng đối tượng Thực hiện thu đủ chỉ phí đối với người cĩ thu nhập cao, những người được khám chữa bệnh theo nhu cẩu; thu một phẩn chỉ phí đối với người thu nhập thấp, và miễn giảm hoặc trợ cấp chí phí khám chữa bệnh đối với người nghèo, người thuộc đối tượng trợ cấp xã hội

Trang 24

ae 19

"Khác với các ngành sẵn xuất vật chất và cung cấp địch vụ khác, sản phẩm dịch vụ y tế vừa mang tính chất hàng hoá công cộng vừa mang tính chất hằng hoá tư nhân Sản phẩm dịch vụ y tế mang tính chất hàng hoá công cộng vì nó

eó đầy đủ hai đặc tính của hàng hoá công cộng đó là không muốn loại trừ và không thể loại trừ Đặc điểm không muốn loại trừ thể hiện ở chỗ khi một sin phẩm dịch vụ y tế công cộng được thực hiện, đạt kết quả, ví dụ như chương trình y tế công cộng phòng chống địch bệnh xã hội đạt được kết quả thì mọi cư dan trong cộng đồng đều được hường thụ kết quả đó Việc tăng thêm một người được thụ hưởng kết quả của chương trình phòng chống địch bệnh xã hội

sẽ không phải tăng them chi phí hoặc có tăng thém rất ít nhưng không làm giảm di quyền được thụ hưởng đây đủ lợi ích của những người khác trong cộng đồng

"Đặc điểm khong thể loại trừ thể hiện ở chỗ không thể loại trừ bất kỳ ai trong cộng đổng không được thụ hưởng các kết quả của chương trình y tế phòng chống dịch bệnh xã hội, hay nói cách khác việc thụ hưởng các dịch vụ y

tế công cộng không bị phân chủa theo khẩu phần Đứng trên giác độ kinh tế học

thì chỉ phí cận biên của việc cung cấp địch vụ y tế công cộng phòng chống dich bệnh xã hội là bằng không boặc gần bằng không khi có thêm người sử dụng, dịch vụ nầy

'Với tính chất hàng hoá công cộng cña sản phẩm dịch vụ y tế, nếu như để cho thị trường tư nhân cung cấp thì có thể có một số dịch vụ y tế sẽ không dược thị trường cung cấp hoặc thị trường có cùng cấp nhưng không đầy đủ, không đáp ứng nhu cẩu xã hội Vì về nguyên tắc thị trường tư nhân chỉ cung, cấp những dich vụ y tế có khả năng thu hồi chi phí, có lãi Vì vậy thị trường sẽ chỉ cung cấp những sản phẩm địch vụ y tế có thể bán được trên thị trường và cung cấp cho những dối tượng có khả năng thanh toán chỉ phí Như vậy đối với những sản phẩm dịch vụ y tế là hàng hoá công cộng thuần tuý, my có giá trị và

có ảnh hưởng lớn đối với xã hội nhưng không có khả năng thu hồi vốn cho nhà đầu tư thì sẽ không được thị trường cung cấp Mặt khác đối với những sản

Trang 25

phitn địch vụ y tế mang tính chất hàng hoá công cộng khác nếu bán được trên thị trường thì sẽ loại trừ khả năng hưởng thụ của những người có thu nhập thấp, người nghèo không có khả năng thanh toán Trong những trường hợp này thị trường cung cấp địch vụ y tế sẽ thiếu những địch vụ y tế cơ bản, sẽ không đây

đủ và bị thu hẹp, không đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân, hiệu quả xã hội bị giảm sút Như vậy, tính chất hàng hoá cong cộng của sản phẩm dich vy y tế đồi hỏi phi có sự tham gia của Nhà nước với vai trò là nhà cung, cấp những dịch vụ y tế cơ bản, những sản phẩm địch vụ y tế mà lợi ích được nhân rộng đối với toàn xã hội

Tĩnh chất thứ hai cia sản phẩm dịch vụ y tế là nó mang tính chất của hàng hoá tư nhân Trái ngược với tinh chất cia hàng hoá công cộng là không, thể loại trừ và không muốn loại trừ, tính chất hàng hoá tư nhân thể hiện ở chỗ sản phẩm dịch vụ y tế sẽ bị mất đi khí có một cá nhân sử dụng và khi một cá nhân sit dung dich vụ y tế sẽ ngăn chặn người khác được sử dụng dịch vụ y tế

đó Tính chất này thể hiện rõ trang các trường bợp cung cấp địch vụ ý tế khám, chữa bệnh cho cá nhân Tính chat này cửa sản phẩm dich vụ y tế đòi hỏi người

sử dụng địch vụ y tế phải trả phí sử dụng địch vụ để bù đắp chí phí, tát sản xuất, tấi cung cấp sản phẩm dịch vụ y tế, Nhưng do sản phẩm địch vụ y tế là một hàng hoá đặc biệt, đối tượng phục vụ của sản phẩm dịch vụ y tế là sức khoẻ cơn người nên Nhà nước phải tham gia vào việc định hướng thị trường và kiểm soát giá cả sản phẩm địch vụ y tế, tránh việc thị trường tư nhân đặt giá sản phẩm dịch vụ y tế qué cao so với chỉ phí dẫn đến mọi người không có khả năng sử dụng địch vụ ý tế

1.2.2 Vai trò của ngân sách nhà nước (rong việc đảm bảo y tế:

Nha nước có chức năng quản lý toàn điện các hoạt động của nên kinh tế xã hội và đảm bảo sự phát triển ổn định của đất nước Sự nghiệp ÿ tế có liên quan

trực tiếp tới sức khoẻ con người Như trên đã phân tích: con người là chủ thể của xã hội, là động lực phát triển của nên kinh tế đồng thời cũng là mục tiêu để

Trang 26

21

xã hội hướng tới phục vụ, vì vậy Nhà nước cần thiết phải đảm bảo việc chăm

sóc sức khoẻ của nhân đân và đảm bảo cóng tác y tế, Để thực hiện được nhiệm

vụ này, Nhà nước đã sử dụng nguồn lực tài chính của ngân sách nhà nước như một công cụ kinh tế cơ bản để cung cấp các địch vụ y tế cơ bản mang tính chất hàng hoá công cộng cho nhân dân, thực hiện trợ cấp cho người nghèo, tác động vào thị trường để điều chỉnh các khiếm khuyết của thị trường cung cấp dịch vụ

y tế theo định hướng của Nhà nước

"Trước đây trong nên kinh tế kế hoạch hoá tập trung, việc chăm sóc ÿ tế cho nhân dan được Nhà nước đảm bảo cung cấp không thu tiên Bên cạnh ý

nghĩa xã hội tích cực, đảm bảo cho mọi người dân đều được bình đẳng như

nhau trong việc tiếp cận và sử dụng các định vụ y tế, chính sách này cũng đã xuất hiện những khó khăn vẻ mặt tài chính dẫn đến việc ngân sách nhà nước không đủ nguồn tài chính để đảm bảo mọi nhu câu vẻ y tế, khám chữa bệnh của nhân đân như mục tiêu chính sách đặt ra Hậu quả là các cơ sở y tế bị

xuống cấp, điều kiện chăm sóc y tế cho nhãn dan khong duyc đảm bảo Để

khác phục tình trạng trên, các nước này đã từng bước chuyển việc cung cấp các dich vụ y tế sang thực hiện theo cơ chế thị trường

'Việc chuyển sang thực hiện cơ chế thị trường về hoạt động y tế đã tạo điều kiện cho mọi thành phần kính tế trong xã hội tham gia vào cung cấp dịch vụ y

tế huy động được nhiều nguồa tài chính ngoài ngân sách nhà nước để đầu tư cho Tinh vực y tế, giảm nhẹ gánh nặng cho ngân sách nhà nước, làm cho sản phẩm dịch vụ y tế cung cấp cho xã hội tăng về số lượng, da dạng về chủng loại, thoả mãn tốt hơn nhu cầu của nhân dân Tuy vậy, việc chuyển sang thực hiện

cơ chế thị trường về y tế đã làm cho giá của địch vụ y tế được hình thành thông qua cơ chế thị trường, phản ánh đây đủ chỉ phí cẩn thiết, bao gồm cả lãi cho nhà cung cấp dịch vụ, không còn có sự bao cấp, trợ giá của ngân sách nhà nước niên đã làm cho việc tiếp cận các địch vụ y tế trở nên khó khăn hơn đối với những người có thu nhập thấp, người nghèo Mặt khác trong cơ chế thị trường

do yêu cầu cạnh tranh và lợi nhuận nên cũng tiêm ẩn các nhân tố gay mit én

Trang 27

đinh, những nhân tố này nếu không được kiểm soát và ngăn chặn kịp thời sẽ ảnh hưởng đến việc cung cấp dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoš của nhân dân,

Do vậy, việc chuyển sang thực hiện cơ chế thị trường về hoạt động y tế

không được làm suy giảm vai trò của Nhà nước vẻ cung cấp dich va y tế oo bản, chăm sốc y tế cho nhân dân Mà trái lại thong qua cơ chế này Nhà nước có thể động viên được thêm nguồn thu nhập đáng kẻ để bổ sung vào nguồn ngân sách hạn chế của Nhà nước đành cho y tế, nâng cao được chất lượng phục vụ của ngành y tế Thực hiện cơ chế thị trường về y tế không có nghĩa là Nhà nước thả nổi cho thị trường quyết định toàn bộ việc cung cấp địch vụ y tế mà Nhà nước cần tiếp tực giữ vai trò chủ đạo về ÿ tế, ngân sách nhà nước cần tiếp tục phát huy vai trò là nguồn lực cơ bản trong cung cấp dịch vụ y tế cơ bản, trợ cấp cho người nghèo và định hướng thị trường

Sự cân thiết Nhà nước phải tham gia vào hoạt động y tế trong nền kinh tế thị trường, đựa trên các lý do sau:

Thứ nhấ, Nhà nước phải tham gia vào hoạt động y tế trong nên kình tế thị trường xuất phát từ tính chất hàng hoá công cộng của sẵn phẩm địch vụ ÿ tế 'Như đã phân tích ở trên, những sản phẩm dich vụ y tế mang tính chất hàng hoá công cộng khi được cung cấp sẽ phát huy được tác dụng đối với toàn xã hội, nó không hạn chế số lượng người được hưởng thy và sự tăng thém người hưởng

thụ cũng không làm tăng thêm chí phí cung cấp sản phẩm dịch vụ Xuất phát từ

vai trò quản lý toàn điện đối với nén kình tế xã hội Nhà nước cẩn thiết phải tham gia vào việc cung cấp những dịch vụ y tế cơ bản, dich vụ phòng bệnh là những dich vụ y tế mang tính chất hàng hoá công cộng và thực hiện trợ cấp khám chữa bệnh cho người nghèo để đảm bảo quyển được chăm sóc sức khoẻ đối với mọi người đân

Thứ hai, Nhà nước cân thiết tham gia vào thị trường ý tế là để khắc phục

sự phân phối không công bằng về dịclĩ vụ y tế của thị trường Trong nên kinh tế thị trường có sự phân hos gifu, nghèo dẫn tới sự phân phối không công bằng

Trang 28

23

giữa các tắng lớp thu nhập trong xã hội Người giảu có khả năng thanh toán cao nên được hưởng nhiêu địch vụ y tế hơn, ngược lại người nghèo không có khả năng thanh toán chỉ phí dịch vụ y tế nên nhiều khi không được hưởng sự châm sóc y tế cần thiết Trong khi đó quyền được chăm sóc y tế đã được ghỉ nhận là một trong những quyền cơ bản của con người

"Thị trường tư nhân với mục tiêu lợi nhuận sẽ không thể đáp ứng được quyển được chăm sóc sức khoẻ của mọi công dân, không thể cung cấp cho người nghèo những dich vụ y tế cân thiết Để thực hiện được yêu edu này thì cần phải có sự tham gia của Nhà nước vào thị trường cùng cấp địch vụ y tế Bằng những nguôn lực tài chính công Nhà nước sẽ cung cấp những địch vụ y tế cần thiết đăm bảo cho tất cả mọi người đền được hưởng quyền cham séc y tế, đặc biệt là cho người nghèo

Vì vậy để đảm bảo cho mọi người dan déu được thụ hưởng dich vụ y 18,

được hưởng quyển bình đẳng và công bằng về y tế đời hỏi phải có sự tham gia

của Nhà nước với vai trò người bảo trợ, Nhà nước sử đựng ngân sách nhà nước

để trợ cấp y tế, cung cấp địch vụ y tế miễn phí đối với các đối tượng nghèo,

người tàn tật, người già yếu cô đơn, đảm bảo cho họ được tiếp cận tất cả các dich vụ y tế cần thiết Công bằng về chăm sóc y tế ở đây không có nghĩa là ai

có khả nang thanh toán nhiều thì được chăm sóc y tế nhiều mà công bằng ở đây cấn phải hiểu rằng ai có nhủ cấu y tế nhiều thì phải được chăm sóc nhiều, không phụ thuộc vào việc họ có khả năng nhiều hay khả năng it [27, tr 38]

Đối với nước ta Hiến pháp năm 192, Điều 39 về y tế đã quy định rõ

“Nhà nước đầu tư, phát triển và thống nhất quản lý sự nghiệp bảo vệ sức khoẻ

của nhân đân, huy động và tổ chức mọi lực lượng xã hội xây dựng và phát triển

nên ý học Việt Nam theo hướng dự phòng: kết hợp phòng bệnh với chữa bệnh:

phát triển và kết hợp y được học cổ truyền với y dược học hiện đại; kết hợp phát triển y tế Nhà nước với y tế tư nhân; thực hiện bảo hiểm y tế, tạo điều kiện

để mọi người dan được chăm sóc sức khoẻ”; và Điều 61 về quyền và nghĩa vụ

Trang 29

của công dân ghỉ rõ: "Công dân có quyền được hường chế độ bảo vệ sức khoẻ

"Nhà nước quy định chế độ viện phí, chế độ miễn, giảm viện phí" [20, tr 61]

"Thứ ba, Nhà nước cần thiết tham gìa vào lĩnh vực y tế xuất phát fir vai trò của Nhà nước trong nên kinh tế thị trường là khác phục các khiếm khuyết của nén kinh tế thị trường trong cung cấp dịch vụ ý tế, nâng cao tính hiệu quả

và công bằng xã hội Thị trường cung cấp dịch vụ y tế thường xây ra một số khiếm khuyết chủ yếu như sau:

~ Thông tín không hoàn hảo giữa người cung cấp dịch vụ y tế và người sử dụng dịch vụ y tế, Người bệnh không có đủ thông tín để so sánh giữa chỉ phí điều tị và kết quả điều trị để ự lựa chọn cách thức điều trị phủ hợp và hiệu quả nhất với bản thân mình, tái lại người cung cấp dịch vụ y tế lại nắm rõ các

thông tín và phương thức điều tì người bệnh Điều này dẫn tới là người cung

cấp địch vụ y tế có sự mâu thuần giữa việc lựa chọn phương thức điều trị tốt nhất cho người bệnh với việc tăng số lượng và đoanh số của địch vụ y tế cung, cấp dể tăng lợi nhuận cho bản thân người cung cấp y tế, Kết quả đo lợi ích cục

bộ của người cung cấp địch vụ y tế là tăng thu nhập cho bản thân họ, nên dân tới xu hướng điểu trị quá mức cân thiết, gây tốn kém cho người bệnh và lãng, phi nguén lực của xã hội

- Cạnh tranh không hoàn hảo giữa các nhà cung cấp địch vụ y tế, thể hiện bằng sự cung cấp không đây đủ các bác sĩ và cơ sở cung cấp dịch vụ y tế, Lam cho người sử dụng dịch vụ y tế ít có khả năng lựa chọn người cung cấp địch vụ y tế Điền này dẫn tới việc cơ sở y tế tự ấn định giá cả dịch vụ, tăng giá

cả, thu lợi nhuận quá mức của cơ sở cung cấp dịch vụ ÿ tế, chất lượng dich vu y

tế thấp và hạn chế số lượng sẵn phẩm dịch vụ ý tế được cung cấp

Những khiếm khuyết trên của thị trường sẽ dẫn đến kết qửa là tăng chỉ phí và giảm tính hiệu quả trong cung cấp dịch vụ y tế, làm cho nhiều địch vu y

tế cân thiết không được cung cấp một cách đây đủ, những khiếm khuyết của thị trường sẽ làm cho sự phát triển của y tế không đạt dược mục tiêu công bằng và

Trang 30

25

hiệu quả, điều này cho thấy cẩn thiết phải có sự tham gia của Nhà nước trong

việc đảm bảo hoạt động y tế trong nên kình tế thị trường

Bên cạnh những lý do khách quan dẫn đến việc Nhà nước phải tham gia vào đảm bảo hoạt động ÿ tế trong nên kinh tế thị trường như đã trình bày ở trên, đối với nước ta sự tham gia của Nhà nước vào việc đảm bảo y tế cho nhân dân có ý nghĩa rất quan trọng xuất phát từ bản chất của chế độ nước ta, đó là xây dựng nên kinh tế thì trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng,

xã hội chủ nghĩa, Do vậy bên cạnh việc tạo lập hành lang pháp lý cho các thành phân kinh tế tham gia vào đầu tư, cưng cấp địch vụ khám, chữa bệnh, phát triển

y tế, quy định các tiêu chuẩn, chuẩn mực về cung cấp dịch vụ y tế, nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo về đảm bảo y tế Vai trò chủ đạo này không có nghĩa là Nha nước chí nhiều ngân sách cho y tế hơn cóc thành phần kình tế khác mà thể hiện ở chỗ Nhà nước cung cấp những dịch vụ y tế cơ bản, có ý nghĩa thiết yếu

và có lợi ích chung đối với toàn xã hội, Nhà nước giữ vai trò hoạch định chính sách và chiến lược phát triển y tế của đất nước, tạo lập hành lang pháp lý cho các thành phần kinh tế tham gia vào đầu tư, cũng cấp dịch vụ khẩm chữa bệnh phát triển y tế, quy định các tiêu chuẩn, chuẩn mực vẻ cung cấp dịch vụ y tế đối với nhân dân Bên cạnh đó Nhà nước sử dụng ngân sách Nhà nước là một công cụ quan trọng trong việc cung cấp dich vụ y tế cơ bản, trợ cấp y tế không thu ph cho người nghèo, đảm bảo tính công bằng và bình đẳng trong việc tiếp cặn dịch vụ y tế cia moi cong dan trong xã hội, đồng thời can thiệp vào thị trường y tế khi cần thiết để khác phục các khiếm khuyết cña thì trường, đảm bảo cho thị trường phát triển ổn định theo định hướng của Nhà nước

1.2.3 Các nội dung chỉ ngân sách nhà nước trong lĩnh vực y tế:

1.2.1.1 Chỉ đầu tư cơ sở vật chải, trang thiết bị y tế:

Cơ sờ vật chất của Tĩnh vực y tế có vai trồ rất quan trọng trong việc phát huy vai trò và hiệu quả của công tác chăm sóc sức khoẻ và khám chữa bệnh cho nhân dân Đặc điểm của cơ sở vật chất, tài sản cố định, thiết bị trong lĩnh

Trang 31

vực y tế là có vốn đầu tử lớn, yêu cầu mức độ an toàn cao, là các sản phẩm kết tỉnh những thành tựu mới cña khoa học kỹ thuật, nhanh bị lạc hậu về kỹ thuật,

khó có khả năng thu hổi vến đầu tư, Vì các đặc điểm này nên việc đầu tư xây

dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật y tế phần lớn do ngân sách nhà nước đảm bảo Đâu tư cũa khu vực tư nhân đối với nội dung này rất hạn chế và chỉ giới hạn ở một số lĩnh vực hoạt động có vốn đầu tư nhỏ và khả năng thu hồi chú phí cao và chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn

To ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ yếu trong đầu tư xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị trong lĩnh vực y tế, nên việc căn đối nguồn vốn ngân sách

và phân phối cơ cấu sử dụng vốn đâu tư của ngân sách nhà nước có ý nghĩa rất

quan trọng trong việc phát triển năng lực cơ sở vật chất của lĩnh vực y tế, Để

đảm bảo sự bình đẳng trong việc chăm sóc sức khoẻ của nhân dân ở mọi khu vực, vùng miền yêu cấu bố trí vốn đâu tư cơ sở vật chất của y tế phải tính tới một số yêu cầu sau:

Thứ nhất, khi quyết định phương án đấu tư phải cân nhắc tới điều kiện địa lý và kinh tế, mật độ dân số, trình độ văn hoá của dan cu va khả năng phát triển kính tế xã hội tại từng khu vực địa lý của đất nước, đảm bảo sự quy hoạch mạng lưới cơ sở vật chất y tế được phân bố hợp lý, thuận tiện cho sự tiếp cận của nhan dan Tránh tình trạng quá tập trung các cơ sở y tế ở các thành phố, trung tâm kinh tế lớn trong khi đó khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa chưa được quan tâm xây dựng đũng mức

Thứ hai, ưu tiên cho việc xây dựng và trang bị cơ sở vật chất cho các tram y t cơ sở tại các xã, thôn, bản là những nơi gần với dân nhất Đảm bảo 100% xã được đầu tư xây dựng trạm ý tế cơ sở Ưu điểm của những trạm y tế

cơ sở này là được bố ui gần dân nhất nên phốt huy được vai trồ trong việc cham sóc sức khoẻ ban đầu, mang tính chất phòng ngữa bệnh tật và xử lý ngay việc điều trị đối với những ca điều trị thông thường, hạn chế để tình trạng bệnh quá

Trang 32

là những trung tâm y tế mang tính chất đầu ngành, được đầu tư xây dựng trang,

thiết bị kỹ thuật hiện dại, tiên tiến nhận điều trị những ca bệnh phúc tạp và tiếp cận ứng dụng các phương pháp điều trị mới trình độ kỹ thuật tiên tiến, ngoài việc trực tiếp điều trị còn là trung tâm nghiên cứu khoa học, đào tạo cần bộ và chuyển giao kỹ thuật y tế cho các đơn vị khác

Thứ tư, do đặc điểm là gồá trị của các máy móc, thiết bị chẩn đoần ý tế rất cao, niên việc đâu tư trang thiết bị kỹ thuật y tế phải phù hợp với yêu cầu sit dụng và trình độ sử dụng của nơi được trang bị Tránh tình trạng đản tư các trang thiết bị y tế hiện đại, đất tiền nhưng yêu cầu sử dụng nơi được trang bị chưa cân thiết tới mức độ quá hiện dại hoặc tình độ sử dụng của cơ sở được

trang bị không khai thác được hết tính năng của thiết bị Cả hai trường hợp này

cđên dẫn tới kết quả là thiết bị được sử dụng không hết công suất, gây lãng phí vốn đâu tư,

Thứ năm, việc bố trí vấn đâu tư phải mang tính chất đồng bộ để có thể phát huy hết được năng lực thiết kế của công trình, trang thiết bị được cung, cấp

1.2.3.2 Chi hogt động thường xuyên:

Chỉ hoạt động thường xuyên là các nội dung chỉ nhằm dim bảo sự hoạt động bình thường của công tác y tế, chăm sóc sức khoẻ nhấn dân Chỉ hoạt động thường xuyên bao gồm các chỉ phí thuốc, máu, hoá chất, địch truyền, vật

tu, điện, nước, sữu chữa trang thiết b( tiêu hao trong quá tình thực hiện hoạt động y tế, chỉ lương cho bộ máy y bác sĩ và cần bộ quản lý trong ngành y tế:

chỉ đào tạo cán bộ: nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực y tế

Trang 33

'Thøo tính chit chi, chi hoạt động thường xuyên có thể phân biệt thành hai nội dung chỉ: thứ nhất là chỉ cho công tốc y tế dự phòng và thứ hai là chỉ trực tiếp cho công tác khốm chữa bệnh

“Chí cho công tác ÿ tế dự phòng là chí cho các hoạt động mang tính chất ngăn ngừa, phòng chống địch bệnh, bệnh tật một cách tích cực, chủ động như: chỉ tuyên truyền, truyền thông nâng cao nhận thức của nhân dân về ý tế, chỉ thuốc, hod chất đây là những nội đung chỉ mang tinh chất hàng hoá công

cộng, có ý ngtũa rất quan trọng và có tác dụng nhân rộng kết quả đối với xã

hội Kết quả mang lại của những nội dung chỉ này còn lớn hơn giá trị những, chỉ phí trực tiếp cho bản thân nó

Chỉ cho công tác khám chữa bệnh là các chí phí cản thiết cho máy móc thiết bị, thuốc men, máu, dịch truyền, vật tự phục vụ trục tiếp cho người bệnh

và bị tiêu hao trong quá trình điều trị trực tiếp cho người bệnh Những nội dung chỉ này mang tính chất là hàng hoá tư nhân, về nguyên tắc phải được thu hỏi, bởi hoàn chỉ phí cho co sở điểu trị và do người bệnh trực tiếp thanh toán Những do sản phẩm địch vụ y tế là một loại hàng hoá đặc biệt, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ con người vì vậy cần thiết có sự hỗ trợ của ngân sách nhà nước trong việc thanh toán các chí phí này

Ngoài ra trong chỉ thường xuyên còn các nội dung chỉ đào tạo cán bộ y

tế, chỉ nghiên cứu khoa học là các nội đung chỉ tuy không trực tiếp phục vụ ngay cho việc phòng bệnh, khám chữa bệnh nhưng có ý nghĩa rất lớn trong việc nâng cao trình độ y bắc sĩ, phát mình, ứng dung các công trình nghiên cứu

khoa học vào công tác khám, chữa bệnh

Việc bố trí ngân sách nhà nước trong chỉ thường, xuyên phải đáp ứng các

yêu cầu sau:

~ Trong cơ cấu chỉ thường xuyên của ngân sách nhà nước cho y tế cần ưu

tiên cho chỉ công tác phòng bệnh Chỉ ngân sách cho nội dung này phát huy

Trang 34

có sự bổ trợ của ngân sách nhà nước trong chí phí khám chữa bệnh cho nhân

đán, nhưng mức độ hỗ trợ của ngân sách nhà nước cân được tính toán ở mức độ hợp lý, tránh tình trạng ngân sách nhà nước quá bao cấp trong chí phí khám chữa bệnh dân đến vượt quá khả năng của ngân sách nhà nước và gây tâm lý ÿ lại của người bệnh

- Mức hỗ trợ khám chữa bệnh của ngân sách nhà nước cũng cẩu thiết

phân biệt theo từng đối tượng, không thực hiện hỗ trợ bình quân như nhau qua

giá viện phí, cân ưu tiên cho người có thu nhập thấp, người nghèo

~ Ưu tiên chỉ ngân sich nhà nước cho đào cạo cán bộ, chỉ nghiên cứu khoa học; thực hiện tiết kiệm chỉ ngân sách nhà nước trong chỉ phí quản lý hành chính bộ mốy y tế,

13 THỰC HIỆN XÃ HỘI HOÁ HOẠT ĐỘNG Y TẾ VÀ ĐÁ DÀNG HOÁ CÁC NGUON TAI CHÍNH TRONG LĨNH VỰC Y TẾ:

13.1 Sự cân thiết khách quan:

Trong nên kình tế kế hoạch hoá tập trung, việc cung cấp địch vy y lế được Nhà nước đảm bảo toàn bộ, Nhà nước giữ vai tò là người chỉ đạo, điền hành và cung cấp địch vụ y tế cho toàn xã hội Ngàn sách nhà nước đóng vai trò là nguồn lực chủ yếu và đuy nhất để đâm bảo cho các hoạt động của Nhà nước trong tĩnh vực y tế Thực tế trên đã dẫn đến một số hạn chế như sau:

~ Khả năng cung cấp dịch vụ y tế của Nhà nước luôn luôn thấp hơn như câu của xã hội chất lượng chậm được cải tiến, nhu cấu chăm sóc ý tế của nhân cđân không được đảm bảo, cơ sở vật chất của ngành ý tế ngày càng xuống cấp, không được cải thiện

Trang 35

- Ngân sách nhà nước bj sử dụng quá khả năng Trong khi đó do sản

phẩm được cung cấp miễn phí, thấp hơn nhu cẩu niên không khuyến khích việc

cải tiến năng cao chất lượng, tăng về số lượng, nghiên cứu đưa ta các sản phẩm cđịch vụ mới, những lý do này đã dẫn tới hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước cho y tế thấp

~ Việc cung cấp sản phẩm y tế mang tính chất bình quân, cào bằng trong

toàn xã hội, Nhà nước thực hiện trợ cấp y tế như nhau cho mọi người dân trong

xã hội, không phân biệt người gidu, người có thu nhập cao có khả năng đóng, góp chi phi ý tế và người nghèo không có khả năng đóng góp về y tế Kết quả

à tính công bằng và hiệu quả trong cung cấp dịch vụ ý tế không được đảm bảo + Mang lai tam lý thụ động, ÿ lại, tròng chờ vào sự bao cấp của nhà nước,

triệt tiêu tính chủ động sáng tạo của các tổ chức và cá nhán trong xã hội

'Trong kiú đó bản than hoạt động y tế mang tính xã hội và của xã hội Tất

cä mọi người đều có nhu cẩu được chăm sóc sức khoé vi họ sẵn sàng trích ra một phần thu nhập của bản thân để trang trải cho nhu cầu này Bên cạnh nhà nước, nhiều tổ chức, gia đình và cá nhân có khả năng cung cấp các dịch vụ y tế, sẩn sàng tham gia vào cung cấp sản phẩm y tế khí cơ chế cho phép Chính vì

vậy việc chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kính tế thị

trường có sự quản lý của Nhà nước trong cung cấp địch vụ ý tế, đã tạo điều kiện cho mọi thành phản kinh tế trong xã hội đên được tham gia vào cung cấp địch vụ y tế Việc nây được thực hiện đồng thời với cơ chế thu hồi chi phí khám chữa bệnh đã huy động được sự dóng góp của người sử dụng dịch vụ y tế trong việc thu hồi chỉ phí, tái đân tư cho các nhà cung cấp dịch vụ ÿ tế, giảm sự

"ao cấp của nhà nước Như vậy có thể nái là Nhà nước đã thực hiện xã hội hoá

vẻ y tế, “Xã hội hoá y tế thực chất là toàn xã hội tham gia vào hoạt động ý tế, chăm sóc sức khoẻ đưới sự tổ chức, chỉ đạo và quản lý của Nhà nước” [19 } 'Đây là một bước đổi mới cơ bản về cơ chế quản lý trong y tế, giải phồng được cấp tiém ming trong cung cấp dịch vụ y tế, đồng thời giải quyết được mau

Trang 36

a1

thuẫn giữa khá năng hạn hẹp của ngân sách nhà nước và nhu cầu nguồn ngân sách đầu tư phát triển y tế ngày càng cao của xã hội Thực hiệu xã hội hoá hoạt động y tế sẽ mang lại các lợi ích thiết thực như sau:

~ Mỡ rộng trách nhiệm đảm bảo chăm sóc y tế của Nhà nước thành trách

nhiệm chung của cả cộng đồng, xã hội và người dân, Mọi người dân, tổ chức

trong xã hội đêu có quyền lợi và trách nhiệm đối với sự nghiệp y 16,

~ Đa dang hod các sẵn phẩm dịch vụ y tế cùng cấp cho xã hội, năng cao

cơ hội hưởng thy việc chăm sóc y tế, sức khoŠ của nhân dân

- Đa dạng hóa các nguồn lực tài chính cung cấp cho sự nghiệp y tế, hỗ trợ, bổ sung có hiệu quả cho ngăn sách nhà nước trong đầu tư cho ÿ tế

~ Nâng cao tính công bằng và hiệu quả trong chỉ tiêu cho ý tế,

Xã hội hoá sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân là quan điểm nhất quán của Đảng và Nhà nước ta Tại Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đăng 4 (Khoá VI), Đảng đã tiếp tục khẳng định quan điểm này là: * Sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ nhân dân là trách nhiệm của các cấp Đảng và chính quyển, các đoàn thể nhân dân và các tổ chúc xã hội trong đó ngành y tế giữ vai wd chủ chốt về chuyên môn kỹ thuật”, “ Thực hiện phương châm Nhà nước và nhân dân cũng lam, da dạng hoá các hình thúc tổ chức chăm sóc sức khoẻ (Nhà nước, tập thể, nhân dân) trong Áó y tế Nhà nước là chủ đạo tận dung mọi tiên năng sẵn có trong nước và mở rộng hợp tác quốc tế”

Để cụ thể hoá quan điểm của Đảng, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết

số 90/1997/ CP-NQ ngày 21/8/1997 về phương hướng và chủ trương xã hội hoá đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo, y tế, văn hoá và Nghị định số 73/1898/NĐ-CP ngày 19/8/1999 về chính sách khuyến khích xã hội hoá đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo, y tế, vàn hoá Các văn bản này của Chính phú đã tạo hành lang pháp lý cho việc đẩy nhanh và mở rong việc thực hiện xã hội hoá đối với lĩnh vực y tế trên địa bàn cả nước

Trang 37

Thực hiện xã hội hoá trong lĩnh vực y tế bao gồm rất nhiều nội dung, trong đồ có một số nội dung cơ bản là: Xây dựng mới trường pháp lý đây đủ, thuận lợi cho thực hiện xã hội hoá; thực hign da dang hoá sản phẩm dịch vụ y

tế; đa dạng hoá các nguồn lực, từ đó đa dạng hoá các nguồn cung cấp các

nguồn lực cho hoạt động ý tế

Nhu vay, bằng việc chuyển đổi cơ chế quản lý ngân sách nhà nước từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, vai td của ngân sách nhà nước trong lĩnh vực ý tế đã có sự thay đổi cơ bản TỪ chỗ ngân sách nhà nước là nguồn tài chính cơ bản, nguồn tài chính duy nhất đâu tư phát triển ý tế, nay đã có thêm nhiều nguôn tài chính từ xã hồi, từ những, agười sử dụng dịch vụ y tế, đồng góp cho việc phát tiển sự nghiệp ý tế

Vi vay việc nghiên cứu đổi mới cơ chế chỉ ngàn sách nhà nước trong Tinh vực y tế ở Việt nam trong giai đoạn chuyển sang nên kính tế thị trường có sự

quản lý của nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa không thể tách rời

trong mối quan hệ với việc nghiên cứu thực hiện chính sách xã bội hoá hoạt động y tế, đa dạng hod nguôn tài chính đầu tư trong lĩnh vực y tế Trong các nguồn lài chính ngoài ngăn sách nhà nước đầu tư cho lĩnh vực y tế thì nguồn thu viện phí và bảo hiểm y tế đóng vai trò vô cùng quan trọng Đây là hai nguên tài chính chủ yếu trong các nguồn tài chính bổ sung cho ngân sách nhà nước để đầu tự cho y tế, hai nguồn này chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng chỉ ngân sách cho y tế, Sự táng, giảm của nguồn fhu viện phí, bảo hiểm y

tế và hiệu quả sử dụng của các nguồn thu này sẽ tác động trực tiếp tới cơ cấu và nội dung sử dụng của ngân sách nhà nước trong y tế

1.3.2 Nguồn viện phí:

1.3.3.1 Khái niệm và tắc đụng của viện phi:

Viện phí được hiểu là giá cả của dịch vụ y tế do bệnh viện hoặc cơ sở y tế cung cấp cho người dân khi đến khám chữa bệnh Thu viện phí tạo điều kiện cđể bệnh viện, cơ sở y tế có thể trang trải các chỉ phí cần thiết vẻ trang thiết bị,

Trang 38

dạng hoá các dịch vụ y tế Ngược lại để có nguồn thu viện phí được ổn định

đồi hỏi các cơ sỡ y tế phải thực hiện hạch toán kinh tế, đổi mới, đa dang hoá, ning cao chất lượng địch vụ cùng cấp với chi phí hợp lý Kết quả là chất lượng dich vụ y tế cùng cấp được nâng cao, người bệnh được phụ vụ tốt hơn và cơ so

y tế sẽ thu hút được nguồn viện phí lớn hơn Do vậy đứng trên giác độ kính tế cho thấy việc các cơ sở y tế thực hiện thu viện phí là cán thiết, là động lực cho các cơ sở y tế tối đầu tư thu hồi chỉ phí, phát triển mở rộng, nông cao số lượng

và chất lượng dịch vụ y tế cưng cấp cho xã hội

Tuy vậy, thực hiện thu viện phí sẽ có ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận dịch

vụ y tế, thu nhập và đời sống của các tầng lớp dân cư, đặc biệt là người có thu nhập thấp, người nghèo Xuất phát từ đặc điểm của dịch vụ y tế là một loạt hình dịch vụ đặc biệt, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ và sinh mạng của con người Khác với các nhu cần tiêu dùng khác khi giá cả tăng thì tiêu dùng giảm hoặc con người có thể lựa chọn hàng hoá khác để thay thế, Để bảo vệ sức khoẻ và sinh mạng mình khi đau ốm, con người không có lựa chọn nào khác là phải sử dụng địch vụ y tế với mọi gia, và sẵn sàng đành tất cả thu nhập, bán tất cả tài sản, thậm chí vay mượn, cầm cố tài sản để trang trải chỉ phí khám, chữa bệnh:

Do vậy viện phí cao sẽ làm cho nhiều gia đình trong xã hội trờ nên nghèo khó,

am cho nhiễu gia đình nghèo không được chăm sóc y tế khi cân thiết Như vậy Viện phí không đơn thuận chỉ mang ý nghĩa kính tế là thu hồi các chí phí rong khám, chữa bệnh, nó còn mang ý nghĩa xã hội su sắc,

Trang 39

“Tuỷ thuộc vào quan hệ sở hữu mà viện phí được phân biệt giữ khu vực cung cấp dịch vụ y tế tư nhân và khu vực cung cấp dịch vụ y tế Nhà nước Do quan hệ sử hữu và mục đích sử dụng nguân thu viện phí khác nhau giữa cơ sở y

tế tư nhân và cơ sở ÿ tế nhà nước nên cơ chế xác định mức thu và sử dụng nguồn thu viện phí đối với các cơ sở y tế thuộc hai khu vực này khác nhau

1.3.2.2 Cơ chế quản lý viện phí đối với khm vực y tế tư nhân:

Đối với khu vực cung cấp địch vụ y tế tư nhân, viện phí được tính đủ chí phí cân thiết và lãi cho nhà cung cấp dich vụ y tế Nguồn thu viện phí là nguồn

tài chính chủ yếu để duy trì hoạt động của cơ sở y tế tư nhân, thể hiện khả năng

thủ hồi vốn và cố lãi của nhà đầu tr, quyết định sự tổn tại và phát tiển của cơ

s y tế Do đồ, đối với cơ sở y tế tư nhân, viện phí (huần tuý mang tính chất kinh tế, thụ viện phí là mục tiêu hoạt động của những cơ sở này,

Tuy vay, do viện phí có ý nghĩa xã bôi, ảnh hướng tới sức khỏe của nhân dan nên Nhà nước cần thiết thực hiện vai trò quản lý nhà nước đối với viện phí Nhà nước thong qua các công cụ quản lý tài chính vi mô gián tiếp tác động, vào việc hình thành mặt bằng giá viện phí hợp lý và định hướng việc sử đụng viện phí đối với các bệnh viện, cơ sở y tế tư nhân, Một số công cụ tài chính thường được Nhà nước sử dụng để quản lý một cách gồán tiếp vào việc quản lý viện phí ở cơ sở y tế tư nhân là:

- Ban hành chính sách thuế ưu đãi đối với các hàng hoá, vật tư, thiết bị y

tế chuyên dùng, thuốc, sử dụng trong y tế Những chính sách này sẽ có tác

“động làm giảm giá viện phí đối với địch vụ y tế được cung cấp

- Ban hành chính sách thuế ưu đãi đối với các thành phần kình tế đầu tư vào cung cấp dich vụ y tế Khuyến khích các cơ sỡ y tế tư nhân sử dụng nguồn thu nhập từ viện phí để đu tư trở lại cho y tế bằng cách miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp trên số thụ nhập tái đầu tư

~ Thực hiện chính sách tu đối về tín đụng din ox, ưu đãi vẻ chính sách cấp đất, cho thuê đất để xây dựng các cơ sở y tế ngoài công lập

Trang 40

" 35

1.3.2.3 Cơ chế quân lý viện phí đối với khu vực y tế Nhà nước:

Tuy thuộc vào yêu cầu phát triển tĩnh độ phát triển và tiếm lực kinh tế

mà mỗi quốc gia trên thế giới có một cơ chế quản lý tài chính đổi với viện phí khác nhau Mặc đà ngân sách nhà nước ở tất cả các nước đều cân đối nguồn chi thoả đáng cho chỉ tiêu y tế Nnhưng tất cả các nước đêu thống nhất nguyên tắc

là ngân sách Nhà nước không thể bao cấp toàn bộ các chỉ phí vẻ y tế ngày càng tăng cao của xã hội, mà cần thiết phải huy động sự đóng góp của nhân dân, của

người sử dụng dịch vụ y tế để hỗ trợ, bổ sung cho nguồn ngăn sách Nhà nước

trong chỉ y tế Chính sách thu viện phí là một trong những biện pháp huy động

sự đóng góp của nhân dân, của người sử dụng dịch vụ y tế để đầu tư trở lại cho

¥ 18, Do ý nghĩa xã hội của viện phí, để tạo điều kiện cho nhân dân tiếp cận với các dịch vụ y tế, nhà nước đã thực hiện bao cấp qua giá viện phí, đẫn đến đối với khu vực cung cấp địch vụ y tế nhà nước, giá viện phí thường chỉ phản ánh một phản chỉ phí trực tiếp cho khám chữa bệnh

Ngoài ra bên cạnh chính sách thu viện phí, nhà nước còn ban hành chính sách miễn, giảm viện phí cho người nghèo, người có thu nhập thấp Những chính sách này đã góp phẩn thực hiện công bằng xã hội thông qua việc

động viên sự đóng góp của những người có thu nhập cao để tự trang trải chỉ phí:

y 1€, giảm sự trợ cấp của Nhà nước cho đối tượng này, giành phần kinh phí của Nhà nước để trợ cấp về y tế cho người có thu nhập thấp người nghèo, chỉ cho các nhu câu chăm sóc y tế chung của cả cộng đồng

Cơ chế quản lý tài chính đối với viện phí bao gồm cơ chế quản lý đối với các nội dung thu, cơ chế miễn giảm và cơ chế sử dụng nguồn viện phí:

- Cơ chế thu viện phí: Cơ chế thu viện phí bao gồm phương thức xác inh và quân lý đối tượng thu, mức thu và hình thức thu viện phí Đối tượng thu viện phí được xác định cho từng cá nhân thụ hưởng địch vụ ý tế Mức thu viện phí thông thường được tính cho từng loại địch vụ y tế được cung cấp, ngoài ra

có tính thêm ngày giường điều trị đối với bệnh nhan nội trú Mức thu viện phí

Ngày đăng: 15/09/2015, 12:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w