PHẦN – THIẾT KẾ CHẾ TẠO KẾT CẤU HÀN DWE Chương • KHÁI NIỆM CƠ BẢN Chương • CÔNG NGHỆ HÀN HỒ QUANG Chương • CÔNG NGHỆ HÀN KHÍ Chương • CƠNG NGHỆ HÀN ĐIỆN TIẾP XÚC Chương • ỨNG SUẤT BIẾN DẠNG HÀN © Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN 1/XX PHẦN – THIẾT KẾ CHẾ TẠO KẾT CẤU HÀN DWE I Định nghĩa, đặc điểm phân loại VI Nguồn nhiệt hàn II Một số thuật ngữ hàn VII Sự nóng chảy và di chuyển KL điện cực hàn hồ quang điện cực nóng chảy III Các dạng liên kết hàn bản VIII Quá trình luyện kim hàn hồ quang nóng chảy IV Tư thế hàn IX Tổ chức KL mối hàn V Ký hiệu mối hàn bản vẽ kết cấu X Tính hàn của KL và HK © Bộ mơn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN 2/XX CHƯƠNG - KHÁI NIỆM CƠ BẢN © Bộ mơn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN DWE 3/XX CHƯƠNG - KHÁI NIỆM CƠ BẢN DWE CHƯƠNG - KHÁI NIỆM CƠ BẢN © Bộ mơn Hàn & Cơng nghệ Kim loại – ĐHBKHN 4/XX CHƯƠNG - KHÁI NIỆM CƠ BẢN DWE MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN TẠO RA MỘT CHI TIẾT ĐƠN GIẢN Trước GC Liên kết Sau GC ĐÚC DẬP, CHỒN © Bộ mơn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN KÉO TIỆN HÀN 5/XX CHƯƠNG - KHÁI NIỆM CƠ BẢN © Bộ mơn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN DWE 6/XX CHƯƠNG - KHÁI NIỆM CƠ BẢN DWE I Định nghĩa, đặc điểm phân loại I.1- Khái niệm Hàn phương pháp công nghệ nối chi tiết kim loại lại với cách nung nóng chỗ nối đến trạng thái hàn (chảy dẻo) Sau đó kim loại hóa rắn kết hợp với lực ép, chỗ nối tạo thành mối liên kết bền vững gọi mới hàn © Bộ mơn Hàn & Cơng nghệ Kim loại – ĐHBKHN 7/XX CHƯƠNG - KHÁI NIỆM CƠ BẢN DWE I Định nghĩa, đặc điểm phân loại I.2- Đặc điểm → Ưu điểm: * Tiết kiệm kim loại so với phương pháp khác: - So với tán rivê, ghép bulông: 10 đến 25 % - So với Đúc : ~ 50 % * Hàn nhiều loại vật liệu khác nhau: - Kim loại đen ↔ Kim loại đen, - Kim loại ↔ Vật liệu phi kim, v.v * Chế tạo kết cấu phức tạp (mà các phương pháp khác không thực được) * Độ bền mối hàn cao, mối hàn kín → Nhược điểm: * Tồn ứng suất dư, vật hàn dễ bị cong vênh biến dạng * Chịu tải trọng va đập v.v © Bộ mơn Hàn & Cơng nghệ Kim loại – ĐHBKHN 8/XX CHƯƠNG - KHÁI NIỆM CƠ BẢN DWE I Định nghĩa, đặc điểm phân loại I.3- Phân loại ❖ Căn theo trạng thái kim loại mối hàn (trạng thái hàn) → chia thành nhóm hàn chính: A Hàn nóng chảy: Vị trí hàn vật liệu hàn bổ sung nung nóng đến trạng thái nóng chảy * Yêu cầu nguồn nhiệt phải có cơng suất đủ lớn * Phải bảo vệ vùng hàn khỏi thâm nhập khơng khí xung quanh (bằng thuốc hàn, khí bảo vệ, ) B Hàn Áp lực: Nung nóng chỗ nối tới trạng thái dẻo đồng thời kết hợp với lực ép * Phạm vi tác động nguồn nhiệt lớn, kim loại nung nóng tới nhiệt độ bắt đầu nóng chảy đến trạng thái dẻo * Không sử dụng kim loại bổ xung * Khơng sử dụng khí hay thuốc hàn bảo vệ ❖ Căn theo dạng lượng sử dụng → Hàn điện, hàn hóa học, hàn học, … © Bộ mơn Hàn & Cơng nghệ Kim loại – ĐHBKHN 9/XX CHƯƠNG - KHÁI NIỆM CƠ BẢN DWE I Định nghĩa, đặc điểm phân loại I.3- Phân loại © Bộ mơn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN 10/XX ... loại vật liệu khác nhau: - Kim loại đen ↔ Kim loại đen, - Kim loại ↔ Vật liệu phi kim, v.v * Chế tạo kết cấu phức tạp (mà các phương pháp khác không thực được) * Độ bền mối hàn cao, mối hàn... liền khối tạo phương pháp hàn bao gồm mối hàn vùng ảnh hưởng nhiệt Đường hàn (bead): phần liên kết hàn hình thành nhờ kết tinh kim loại lỏng bể hàn Mối hàn (weld): phần liên kết hàn tạo cách... nóng chỗ nối đến trạng thái hàn (chảy dẻo) Sau đó kim loại hóa rắn kết hợp với lực ép, chỗ nới tạo thành mối liên kết bền vững gọi mối hàn © Bộ mơn Hàn & Cơng nghệ Kim loại – ĐHBKHN 7/XX CHƯƠNG