II. Khái niệm biến dạng trong quá trình hàn.
b) Ngàm 1 đầu ,1 đầu bị chặn
bằng một vách cứng c) Ngàm cả 2 đầu
• Nung từ T đến T0:
thanh bị dãn l thanh
dãn tự do→ khơng có
US.
• Khi nguội: thanh phục
hồi chiều dài ban đầu,
USdư =0
• Nung từ T đến T0: Do thanh khơng dãn tự do → bị nén → US nén.
• Khi nguội: thanh phục hồi
chiều dài ban đầu, USdư =0
• Nung từ T đến T0: b)
• Khi nguội: Do thanh
khơng co được tự do
USnén → USkéo. Có thể coi thanh đã bị kéo bởi ngoại lực Rk
© Bộ mơn Hàn & Cơng nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 181/XX DWE CHƯƠNG 5 - ỨNG SUẤT BIẾN DẠNG HÀN.
I. Khái niệm ứng suất trong quá trình hàn.
I.2- Nguyên nhân gây ra US trong quá trình hàn.
2 nguyên nhân gây ra US trong hàn
1. Nung nóng, làm nguội và biến dạng dẻo không đồng đều
2. Do thay đổi về tổ chức kim loại mối hàn và vùng lân cân nhiệt
2. Do thay đổi về tổ chức kim loại mối hàn và vùng lân cân nhiệt
• Một sớ kim loại vật hàn: thép hợp kim thấp, hợp kim Titan,…có thay đổi cấu trúc pha khi nhiệt độ thay đổi (ví dụ tại vùng ảnh hưởng nhiệt), kèm theo sự thay đổi thể tích (do xuất hiện pha mới) nhưng phần KL không đổi pha sẽ ngăn cản sự tăng thể này → USnén ở vùng KL có sự thay đổi pha và USkéo ở vùng lân cận.
© Bộ mơn Hàn & Cơng nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 182/XX DWE CHƯƠNG 5 - ỨNG SUẤT BIẾN DẠNG HÀN.
I. Khái niệm ứng suất trong quá trình hàn.
II. Khái niệm biến dạng trong quá trình hàn.
© Bộ mơn Hàn & Công nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 183/XX DWE CHƯƠNG 5 - ỨNG SUẤT BIẾN DẠNG HÀN.
II. Khái niệm biến dạng trong quá trình hàn.
II.1- Khái niệm, phân loại BD hàn.
K/n: Khi US xuất hiện trong quá trình hàn lớn hơn khả năng chịu đựng của VL → tạo ra các BD trong vật hàn. Do vậy, BD hàn là kết quả (hay sự thể hiện) của US có cường đợ lớn xuất hiện trong quá trình hàn.
Phân loại: