II. Khái niệm biến dạng trong quá trình hàn.
2. Các biện pháp thực hiện sau khi hàn.
DWE CHƯƠNG 5 - ỨNG SUẤT BIẾN DẠNG HÀN.
III. Các biện pháp giảm suất và biến dạng trong quá trình hàn
III.1- Các biện pháp công nghệ.
1. Các biện pháp thực hiện trong quá trìnhhàn. hàn.
2. Các biện pháp thực hiện sau khihàn. hàn.
• Tăng chế độ nhiệt khi hàn các chi tiết không kẹp và thép dễ tôi nhằm tránh nứt (làm tăng thể tích vùng KL được nung, giảm tốc độ nguội).
• Nung nóng sơ bộ.
• Giảm chế độ nhiệt khi hàn các chi tiết được kẹp chặt nhằm tránh nứt.
• Với các chi tiết được kẹp chặt và có chiều dày lớn, nên hàn nhiều lớp.
• Trình tự hàn nên đảm bảo cho các chi tiết ở trạng thái tự do.
• Mỗi mối hàn nên thực hiện một lượt hoặc thực hiện từ giữa ra đầu.
• Cần hàn nhanh để đảm bảo KL nguội đều theo chiều dày và chiều dài mối hàn (hàn tự động và bán tự động).
• Để giảm ứng suất riêng, trong một số trường hợp, nên nung nóng cục bộ vùng lân cận mối hàn.
Với các kết cấu quan trọng, để tăng khả năng làm việc của chúng, người ta thường tiến hành khử US riêng sau khi hàn, đặc biệt khi đó là thép hợp kim hay thép có hàm lượng cacbon trung bình. Các biện pháp đó là:
• Ram cao tồn phần trong lị. Nhiệt độ ram 600÷6500C. Sau đó chi tiết được để nguội tự do trong lị.
• Ram cục bộ tới 6000C vùng quanh mối hàn bằng phương pháp nung cao tần hoặc mỏ nung khí cháy. Phương pháp này khơng loại bỏ hồn tồn nhung làm giảm US dư. • Khử US dư bằng phương pháp cơ
© Bộ mơn Hàn & Cơng nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 194/XX DWE