X. Tính hàn của KL và HKI Tổ chức KL mối hàn
Q>Q C và Qm = Q
© Bộ mơn Hàn & Cơng nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 28/XX DWE CHƯƠNG 1 - KHÁI NIỆM CƠ BẢN.
I. Định nghĩa, đặc điểm và phân loại
II. Một số thuật ngữ trong hàn
III. Các dạng liên kết hàn cơ bản
IV. Tư thế hàn
V. Ký hiệu mối hàn trong bản vẽ kết cấu
VI. Nguồn nhiệt hàn
VIII. Quá trình luyện kim khi hàn hồ quangnóng chảy nóng chảy
VII. Sự nóng chảy và di chuyển KL điện cựctrong hàn hồ quang điện cực nóng chảy trong hàn hồ quang điện cực nóng chảy
X. Tính hàn của KL và HKIX. Tổ chức KL mối hàn IX. Tổ chức KL mới hàn
© Bộ mơn Hàn & Cơng nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 29/XX DWE
VII. Sự nóng chảy và di chuyển KL điện cực trong hàn hồ quang điện cựcnóng chảy nóng chảy
VII.1- Sự nóng chảy điện cực KL.
CHƯƠNG 1 - KHÁI NIỆM CƠ BẢN.
Tính chất nóng chảy và di chuyển kim loại điện cực → ảnh hưởng lớn đối với năng suất hàn, sự tương tác của kim loại với xỉ và khí, tính ổn định của hồ quang, sự mất mát kim loại, sự tạo thành mối hàn và các yếu tớ cơng nghệ khác.
• Vì tốc độ nóng chảy nhiều vào chế độ hàn nên khi xác định ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau đối với sự nóng chảy của điện cực thuận tiện hơn là dùng giá trị riêng (tính cho một đơn vị dịng điện), gọi là HỆ SỐ NĨNG CHẢY - αch .
• Tớc độ nóng chảy của điện cực Gch quan hệ với hệ số nóng chảy αch và dịng điện hàn Ih, theo biểu thức: Gch = k. αch. Ih với k: hệ số sự chọn đơn vị đo.
© Bộ mơn Hàn & Cơng nghệ Kim loại – ĐHBKHN. 30/XX DWE
VII. Sự nóng chảy và di chuyển KL điện cực trong hàn hồ quang điện cựcnóng chảy nóng chảy
VII.1- Sự nóng chảy điện cực KL.
CHƯƠNG 1 - KHÁI NIỆM CƠ BẢN.
• HỆ SỐ NĨNG CHẢY: αch. Tốc độ nóng chảy của điện cực Gch = k. αch. Ih
• Các trị số quan trọng nhất đặc trưng cho q trình nóng chảy của điện cực là HỆ SỐ ĐẮP αd và HỆ SỐ MẤT MÁT ψm.Tốc độ hàn đắp Gd= k. αd. Ih
• HỆ SỐ MẤT MÁT ψm đặc trưng cho sự mất mát kim loại điện cực do bắn tóe và bay hơi được xác định từ biểu thức: Ψm = ( Gch – G d) / Gch
TỐC ĐỢ NĨNG CHẢY