cảm hứng bi tráng trong tiểu thuyết tru tiên

160 487 0
cảm hứng bi tráng trong tiểu thuyết tru tiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Yến Việt CẢM HỨNG BI TRÁNG TRONG TIỂU THUYẾT TRU TIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Yến Việt CẢM HỨNG BI TRÁNG TRONG TIỂU THUYẾT TRU TIÊN Chuyên ngành: Văn học nước Mã ngành: 60 22 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH PHAN CẨM VÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Ai muốn mở rộng nâng cao kiến thức có điều kiện hội để làm điều So với nhiều người, học đến trình độ Thạc sĩ may mắn Hai năm rưỡi học Cao học trình đầy thử thách Nhìn lại chặng đường qua, cảm thấy tự hào với cố gắng đạt tự tin vào tương lai tới Để có kết này, không độc hành mà có nhiều người hỗ trợ tiếp thêm sức mạnh để đến mục đích cuối Trước hết, xin cảm ơn ba mẹ người thân, anh trai, hỗ trợ động viên, dõi theo bước để có thêm nghị lực vượt qua khó khăn Xin đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành trân trọng đến Tiến sĩ Đinh Phan Cẩm Vân, người thầy đồng hành với từ thời Đại học đến Cô tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên suốt trình học tập làm việc Những lời đóng góp quý báu xác Cô giúp nhận ưu - khuyết điểm thân để trau dồi kiến thức hoàn thiện thân Xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giảng dạy suốt khóa học Cảm ơn Thầy Cô Hội đồng phản biện nhận xét góp ý cho luận văn Cảm ơn phòng KHCN-SĐH trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ cho học viên hoàn thành trình học tập thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn người bạn thân yêu động viên, hỗ trợ quan tâm đến hai năm học Cao học Xin chân thành cảm ơn tất cả! TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 Người thực Phạm Thị Yến Việt LỜI CAM ĐOAN Trong trình học tập nghiên cứu, tiếp xúc với nhiều tác phẩm, đó, tiểu thuyết Tru Tiên tác giả Tiêu Đỉnh tác phẩm để lại cho nhiều ấn tượng cảm xúc Cùng với phổ biến sức ảnh hưởng Trung Quốc Việt Nam, nhận thấy tác phẩm cần phải quan tâm nghiên cứu Bởi chọn đề tài “Cảm hứng bi tráng tiểu thuyết Tru Tiên” để thực luận văn nghiên cứu chương trình Cao học Dưới hướng dẫn trực tiếp Tiến sĩ Đinh Phan Cẩm Vân, bước nghiên cứu hoàn thành luận văn thời hạn mà trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh quy định Luận văn Tiến sĩ Đinh Phan Cẩm Vân thông qua đồng ý cho bảo vệ Để thực luận văn mình, tham khảo nhiều tài liệu từ nguồn khác sách, báo, công trình nghiên cứu khoa học, Internet… dạng trang bị kiến thức cần thiết trích dẫn hỗ trợ cho luận văn Những trích dẫn luận văn ghi nguồn cụ thể xác Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm luận văn Tuy nhiên, hoàn hảo Luận văn chắn nhiều điều sai xót, kính mong Hội đồng phản biện quan tâm đóng góp ý kiến để luận văn hoàn thiện Người thực luận văn Phạm Thị Yến Việt MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 12 Chương 1: NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI DÒNG TIỂU THUYẾT VÕ HIỆP Ở TRUNG QUỐC VÀ TÁC PHẨM TRU TIÊN 14 1.1 Ảnh hưởng học thuyết tư tưởng Trung Quốc đến tiểu thuyết võ hiệp 14 1.2 Từ Sử kí Tư Mã Thiên đến tiểu thuyết võ hiệp thời Kim Dung 26 1.3 Sự đời tiểu thuyết Tru Tiên 39 1.4 Tác phẩm Tru Tiên 44 1.4.1 Tác giả Tiêu Đỉnh 44 1.4.2 Tóm tắt tác phẩm 46 Chương 2: CẢM HỨNG BI TRÁNG TRONG TRU TIÊN – NHỮNG THỂ HIỆN VỀ NỘI DUNG 50 2.1 Bi kịch định mệnh thù hận 50 2.2 Vượt lên giới hạn thân thử thách hoàn cảnh 63 2.3 Trong nghịch cảnh nhận tình đời, tình người 75 2.4 Sự chiêm nghiệm triết lí 104 2.4.1 Cách nhìn nhận đời 104 2.4.2 Nhận thức – tà, thiện – ác 110 2.4.3 Nhận thức chân lí 114 CHƯƠNG 3: CẢM HỨNG BI TRÁNG TRONG TRU TIÊN – NHỮNG THỂ HIỆN VỀ NGHỆ THUẬT 120 3.1 Không gian nghệ thuật 120 3.2 Thời gian nghệ thuật 133 3.3 Nghệ thuật miêu tả đấu 140 KẾT LUẬN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trung Quốc không tự hào hãnh diện đất nước sản sinh nhà thơ tiếng mà có tiểu thuyết gia lớn với tác phẩm vang danh không nước với giới Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung, Thủy Thi Nại Am, Tây du kí Ngô Thừa Ân, Hồng lâu mộng Tào Tuyết Cần… Những kiệt tác trải qua thời gian lâu dài chứng tỏ sức sống mãnh liệt Vào kỉ XX, tiểu thuyết Trung Quốc lại thêm lần chinh phục độc giả khắp nước với thể loại tiểu thuyết võ hiệp tên tuổi lớn Lương Vũ Sinh, Kim Dung, Cổ Long, Ôn Thụy An, Hoàn Châu Lâu Chủ… Trong đó, Kim Dung với hàng loạt tác phẩm xuất sắc đưa ông lên vị trí “võ lâm minh chủ” thể loại Tuy nhiên, “thời đại hoàng kim” tiểu thuyết võ hiệp dần qua người Trung Quốc cảm thấy không lạc quan tiền đồ phát triển tiểu thuyết võ hiệp tương lai Nhà văn Kim Dung nói: “Bản thân tiểu thuyết võ hiệp thứ để giải trí, tác phẩm viết thực việc phải vượt khỏi hạn chế thân hình thức vấn đề, tiền đồ phát triển không lớn” [4, tr.517] Tên tuổi bút đại thụ hệ trước bao trùm bóng lớn lên người cầm bút hệ sau muốn viết thể loại Đến kỉ XXI, nhiều bút trẻ Trung Quốc mạnh dạn “dấn thân” vào sáng tác truyện võ hiệp, tiếp nối nghiệp vị tiền bối Trong bật với tên tuổi Bộ Phi Yên, Phượng Ca, Thương Nguyệt, Tiểu Đoạn Tiêu Đỉnh Trong đó, tiểu thuyết Tru Tiên Tiêu Đỉnh từ mắt mạng năm 2003 gây “cơn sốt” dội hệ người đọc trẻ xem “hiện tượng” lĩnh vực tiểu thuyết võ hiệp Trung Quốc Tru Tiên xếp vào “Tam đại kì thư Internet”, sau lại xuất thành sách liên tục nằm Top sách bán chạy Trung Quốc Trong thời đại công nghệ thông tin bùng nổ, người thường thiên “nghe, nhìn” ưa chuộng loại hình có tính chất nhanh, ngắn, gọn… Thế mà người ta dành thời gian lên mạng tìm đọc, lại hồi hộp mong chờ đến ngày tác phẩm in thành sách, sau tiếp tục dò theo chữ tiểu thuyết trường thiên Tru Tiên để ngấu nghiến đọc Thế kỉ XXI, thời đại hệ trẻ “tuổi teen” với phong cách đại “Tây hóa”, mà có nhiều “teen” tìm đọc tác phẩm tiên hiệp nói thời xa xưa Điều làm nên sức hút đem lại tiếng cho Tru Tiên đến vậy? Như ta biết, tiểu thuyết võ hiệp truyện viết số phận, nghiệp, lý tưởng… người anh hùng võ hiệp, hay gọi hiệp khách Hiệp khách người có thân phận nhân cách độc lập, chí đối lập, vượt lên lễ giáo pháp luật tục Tuy người tự do, tiêu dao tự hiệp khách lại người cô độc Họ lưu lãng khắp chân trời góc bể, bốn biển nhà, đơn thương độc mã tung hoành thiên hạ, dùng võ công tài trí để cứu khốn phò nguy, giúp đỡ người nghèo, người yếu đuối thiên hạ Họ thường hành động lo nghĩ cho lợi ích số đông chẳng màng đến lợi ích cá nhân Tuy hi sinh thân người khác, không anh hùng nghĩa hiệp lại có kết thúc thật bi đát Cuộc đời họ hùng ca bi tráng Do mà tiểu thuyết võ hiệp thường mang màu sắc bi lương thê thiết hiệp khách tiềm tàng ý nghĩa thẩm mỹ bi tráng Các đại gia tiểu thuyết võ hiệp Kim Dung, Cổ Long, Lương Vũ Sinh cảm nhận biểu điều sâu sắc Đến với Tru Tiên, ta thấy Tiêu Đỉnh xây dựng lên hình tượng nhân vật mang đậm chất bi tráng Vì vậy, với gợi ý người hướng dẫn với tâm đắc thân, định chọn đề tài: “Cảm hứng bi tráng tiểu thuyết Tru Tiên” để thực luận văn tốt nghiệp Trong luận văn này, không nhằm mục đích so sánh tiểu thuyết võ hiệp Kim Dung, Cổ Long, Lương Vũ Sinh… với tiểu thuyết Tru Tiên Tiêu Đỉnh ai, so với “cây đại thụ” tuổi đời Tiêu Đỉnh trẻ tham gia sáng tác chưa nhiều Thế có điều không công nhận, sức hút tác phẩm độc giả trẻ, có độc giả lớn tuổi Vì vậy, với đề tài: “Cảm hứng bi tráng tiểu thuyết Tru Tiên”, muốn phân tích hay nội dung đặc sắc nghệ thuật tác phẩm góp phần làm nên sức hút cho thể loại tiểu thuyết võ hiệp tưởng chừng “hết đất dụng võ” Nghiên cứu đề tài hội để người viết hiểu sâu thêm, biết rộng tiểu thuyết võ hiệp có nhìn tổng quát tình hình sáng tác thể loại vào thời “hậu Kim Dung” [4, tr.516] (chữ dùng Ngô Tú Minh, Trần Khiết) Qua đề tài này, mong muốn làm cầu nối giúp bạn đọc trẻ ngày hiểu sâu thêm thể loại tiểu thuyết viết câu chuyện người anh hùng, võ hiệp thời xưa kết hợp với yếu tố thời kì đương đại, thể loại tiếp nối theo loại tiểu thuyết võ hiệp thời Kim Dung trước Lịch sử vấn đề Bắt đầu mắt độc giả mạng Internet từ năm 2003, Tru Tiên “gây sốt” cộng đồng cư dân mạng Cùng với Phiêu Diểu Chi Lữ Tiểu Binh Truyền Kỳ, Tru Tiên xem “Tam đại kì thư Internet” Đến năm 2004, Tru Tiên in thành sách Trung Quốc phải đến ngày 12 tháng năm 2007 xuất Việt Nam Là tác phẩm mới, nên tiểu thuyết chưa nghiên cứu Có số viết ngắn lẫn ý kiến người hâm mộ Tru Tiên số lời nhận xét dịch giả sách Đào Bạch Liên với báo chí giới thiệu tác phẩm như: Báo Người Lao Động, Báo Sài Gòn Giải Phóng, Báo Việt Nam Net, Văn Hóa Online, Báo Lao Động, Báo Thanh Niên Dịch giả Đào Bạch Liên – người dịch Tru Tiên sang tiếng Việt nhận xét: “Thể loại kiếm hiệp dành cho phận độc giả, “Tru Tiên” vượt khỏi phạm vi nhỏ hẹp ấy, chinh phục gần độc giả đã… lỡ trông thấy Có thể nguyên nhân thấm chất “người” chất “võ”, trọng sống thật sống giang hồ đơn nhất, khiến đọc soi người đó” [111] Hồng Mai “Tinh thần võ hiệp thời đại cảm nghiệm đời sống thực” viết thành công tiểu thuyết Tru Tiên từ lúc đời kết thúc Tác giả đưa vài nhận xét kết cục Tru Tiên kết luận: “Đối với văn học tân võ hiệp, “Tru tiên” Tiêu Đỉnh chiếm vị trí đặc biệt Nó nối dài tinh thần mạnh mẽ sôi dòng tiểu thuyết võ hiệp khai sáng đại tác gia Bất Tiếu Sinh, Hoàn Châu Lâu Chủ, đồng thời lại hướng cho tiểu thuyết kiếm hiệp đại, khai nguồn mở lạch cho giới thần tiên mộng ảo tìm đường hòa vào với dòng chảy võ hiệp giang hồ” [99] Quang Minh viết “Phấp tiểu thuyết kiếm hiệp mới” Việt Báo bước đầu số hay tác phẩm, có vài ý kiến xuất “quái thú” Tru Tiên đưa nhận xét: “Sức hút “Tru Tiên” nằm chỗ trí tưởng tượng phong phú, mãnh liệt nhà văn phác vẽ lên giới vô sống động” [97] Hoàng Tùng viết “Thăng trầm văn học võ hiệp Việt” báo Văn Nghệ trẻ đưa nhìn khái quát lẫn cụ thể tình hình viết truyện võ hiệp Việt Nam Trước độc giả Việt Nam yêu thích tác phẩm Kim Dung số tác giả chịu ảnh hưởng từ nhà văn năm gần lại xôn xao với “cơn sốt” Tru Tiên nhà văn Tiêu Đỉnh Ảnh hưởng Tru Tiên kích thích cho việc nhiều thi sáng tác truyện võ hiệp Việt tổ chức mạng chuyên văn học võ hiệp Tác giả Xuân Thân viết “Văn học mạng – bước đầu chập chững” cho thấy tình hình văn học mạng Thông qua mạng Internet, tác phẩm nhiều nhà văn hay người tập tành viết đến với nhiều độc giả hơn, nhiều tác phẩm trở nên thành công mong đợi Tác phẩm sáng tác mạng, đến với độc giả qua mạng độc giả lại đóng vai trò không nhỏ việc góp phần sáng tác tác phẩm Trong đó, Tru Tiên Tiêu Đỉnh tượng tiêu biểu, xem tác phẩm tiên phong cho tượng sáng tác qua mạng Trung Quốc vào Việt Nam trắng bạc vẩy thẳng vào luồng khí đen, chưa chạm đến, đá cát xung quanh bốc mịt mù, bị luồng đại lực lên, xoay vần giông bão” [19, T4, tr.281] Đối mặt với ác, xấu, đối mặt với chuyện sinh tử, người có bao cảm xúc tâm trạng ngổn ngang Không miêu tả cảnh hùng tráng, quy mô đấu bề mà tác giả sâu vào miêu tả diễn biến tâm lí, tâm tư tình cảm nhân vật chiến đấu: Nàng chĩa kiếm lên trời, lặng lẽ đâm ra, kiếm quang sáng lóa, chứa đựng nỗi niềm bi thương” [19, T4, tr.280], “Người đàn ông kia! Như phát cuồng! Trầm lặng cứng cỏi… Đôi mắt lặng lẽ nhìn nàng, không sát khí, không căm phẫn, không yêu mến hay dịu dàng Lục Tuyết Kì run run, khẽ, nàng chút tưởng cảm giác sai, lập tức, nỗi đau tràn lên lồng ngực, tựa mũi kim sắc nhọn xuyên qua cõi lòng [19, T4, tr.281], Gã cắn răng, nhe răng, cười, cô độc cao ngạo, kiên bước tới Thanh kiếm trước mặt kia, dù vực sâu không đáy, gã phải tới đó! Mười năm, mười năm tim nhói buốt, bỏ qua cho được? [19, T4, tr.282] “Hết làm vui mắt, võ học trở nên yếu tố gây xúc động, nghĩa để nói với tâm hồn” [72, tr.161], bên đấu với đối thủ, với kẻ thù, bên trong, nhân vật đấu tranh với Bởi mà dù chiến có tàn khốc, có kịch liệt đến đâu “đều đánh thực mà biểu diễn nghệ thuật hóa, điệu múa nhân sinh biểu tính cách nhân vật, trình bày số phận họ” [4, tr.252] Qua miêu tả xen kẽ ngoại cảnh tâm cảnh với cách ngắt nhịp, nhạc điệu trầm bổng câu chữ… tác phẩm thể tính cách tâm lí nhân vật, giúp độc giả sâu vào ngóc ngách tâm hồn, tư tưởng tình cảm nhân vật để hiểu rõ nhân vật hơn, đồng thời mang lại vẻ thi vị thần thoại hóa cho chiến đấu Cảnh chiến đấu không mang tầm vóc người đấu với người, mà phóng đại lên nhiều lần, mang uy lực mạnh mẽ biến ảo giống đấu vị thần: “Sâu mây, ánh chớp tụ tập lại nhanh, tiếng sấm nổ rền vang không ngừng nơi chân trời Một lúc sau, từ xoáy lốc tăm tối, tia chớp khổng lồ trời lao xuống, tụ đầu mũi kiếm Thiên Gia Ánh sáng chói lòa tay nàng” [19, T4, tr.187] Những kẻ độc ác, nuôi tham vọng nhận kết cục thảm khốc, người anh hùng – người nghĩ chiến đấu người khác – dù họ có gặp thất bại hay dù có chết thất bại hay chết họ tác giả miêu tả “nhẹ lông hồng”: Một đoạn thân kiếm gãy không mũi kiếm, trông tựa đá mà đá nhô từ ngực Điền Bất Dịch Điều kì lạ Điền Bất Dịch không chảy máu, không giọt máu rơi xuống Tru Tiên! Thanh kiếm cổ độc đời, vô địch gian, đâm xuyên thân hình Điền Bất Dịch (…) Tựa mảnh thiên thạch cháy đến kiệt cùng, lao xuống nơi an nghỉ cuối – mặt đất [19, T7, tr.146] Trong cách miêu tả đấu, ta thấy giọng kể tác giả có lúc mạnh mẽ, dứt khoát lạnh lùng, có lúc lại thâm trầm, nhẹ nhàng mang tâm trạng Nó thể quan điểm, tư tưởng tình cảm tác giả với người gian: loài người sinh để sống để chết, thay tìm cách để sống lâu họ lại gây chiến để chết nhanh Bởi vậy, đấu tác giả miêu tả dù lớn hay nhỏ, giọng kể dù có lạnh lùng hay thâm trầm ẩn chứa tiếc nuối: “Giông tố qua rồi, liệu có nước mắt không…” [19, T4, tr.190] KẾT LUẬN Tiểu thuyết võ hiệp đời sớm Trung Quốc Trải qua thời gian bao lần thăng trầm, đến thời kì Kim Dung, tiểu thuyết võ hiệp phát triển đến đỉnh cao rực rỡ Câu chuyện hiệp khách nhà văn khai thác triệt để với đầy đủ khía cạnh Từ hình mẫu người anh hùng võ hiệp có thực lịch sử, nhà văn tài sáng tạo hư cấu cộng với phong cách quan điểm riêng đem đến cho độc giả câu chuyện hay, thú vị cảm động số phận hiệp khách Cuộc sống bắt buộc người phải tuân theo quy định thuộc số đông, nên không dung nạp người có cá tính riêng Ước muốn cá tính hiệp khách thực tế sống nhiều đối lập với nhau, mâu thuẫn Vì vậy, hiệp khách thường có số phận bi kịch Tuy nhiên, dựa vào cá tính tài năng, họ không cảm thấy bi quan vào đời mà lấy làm kiêu hãnh, tự hào dũng cảm đối mặt với nó, đời hiệp khách thường mang đậm tính chất bi tráng Số mệnh quy phạm xã hội sợi dây trói buộc, dẫn dắt số phận người, không cho họ làm điều muốn Có kẻ đầu hàng trước số mệnh có người dám đối mặt, phản kháng mà kiên trì vượt qua Đằng sau đau thương, mát nghị lực sống lớn lao ẩn tàng tâm hồn trái tim người nhỏ bé Tru Tiên mang đến triết lí thật sâu sắc: triết lí cách nhìn nhận đời, nhận thức – tà, thiện – ác chân lí sống Những không tồn giới bên mà tồn mối quan hệ người với người thân người Không phải lúc thắng tà Thiện ác, tà tồn song song, lúc phân biệt rạch ròi Những hiệp khách để nhận thức triết lí phải dành đời để trải nghiệm chiêm nghiệm ý nghĩa đích thực sống Bởi vậy, đời họ suy tư, trăn trở lớn thói đời lẽ trời Tru Tiên xây dựng với nhiều tình tiết lạ, độc đáo, nỗi niềm bi hoan li hợp, ân oán tình thù hệ thống nhân vật phong phú, đa dạng với nhiều mối quan hệ cha con, hữu, thầy trò, vợ chồng, kẻ thù… Tiêu Đỉnh sử dụng bút pháp tiểu thuyết võ hiệp truyền thống để dẫn dắt câu chuyện, đưa nội dung tình cảm lồng vào giới thần tiên quỷ ma Tất làm bật ba nội dung tác phẩm tình yêu, thù hận định mệnh Cuộc đời số phận nhân vật tác phẩm gợi mở cho độc giả suy tư số phận người, đấu tranh mưu cầu hạnh phúc hành trình tìm ý nghĩa sống Trương Tiểu Phàm – Quỷ Lệ đại diện cho người dùng đời để trải nghiệm tìm kiếm chân lí Định mệnh khắc nghiệt đời khốn khổ đè nặng lên đôi vai nhỏ bé chàng không khuất phục người kiên cường “Giông bão đời” giúp chàng “tôi luyện thành vàng” Chàng giống xương rồng mọc sa mạc khô cháy vươn lên mạnh mẽ, giống hoa hướng dương đêm tối hướng ánh sáng mặt trời, giống chim dù gãy cánh khát khao tung bay bầu trời cao rộng Với trí tưởng tượng phong phú, văn phong lưu loát, giọng văn thâm trầm, nhà văn đưa độc giả đến với không gian rộng lớn, bao la, đầy vẻ huyền bí Không gian không nơi tồn mà nơi thử thách rèn luyện ý chí người Qua miền không gian khác nhau, tính cách số phận nhân vật cách rõ ràng sống động người đời thực Thời gian tác phẩm biến ảo linh hoạt với độ dài, ngắn khác góp phần thể tâm tư, tình cảm suy tư, trăn trở nhân vật cách chân thực sâu sắc Tác giả dựng nên không khí đấu tàn khốc, liệt hào hùng mang đậm tính chất bi tráng Cuộc đời nhân vật hành trình chiến đấu không mệt mỏi Tru Tiên, câu chuyện đầy cảm động hành trình trưởng thành người mang giá trị triết lí thật sâu sắc Bởi vậy, dư âm mà để lại lòng độc giả câu chuyện mà giá trị thiết thực Con người dù thời đại nào, xã hội có số phận, hoàn cảnh nỗi niềm trăn trở Cái đời sống tồn cũ không phù hợp nên người cảm thấy ngột ngạt, bị kiềm hãm Họ nhận bất hợp lí giá trị cũ tự tìm giá trị mới, họ cảm thấy cô đơn, lạc lõng thời đại, xã hội mà sống Tru Tiên tác phẩm “mượn cổ nói kim”, mượn chuyện thời xưa, hình thức xưa để nói chuyện Có lẽ điều mà đọc Tru Tiên, độc giả “soi” thấy Bởi vậy, vượt qua hàng ngàn tác phẩm khác, Tru Tiên làm lay động trái tim hàng triệu độc giả Trung Quốc, Việt Nam số nước khác, xứng đáng tác phẩm tân võ hiệp xuất sắc đến thời điểm Không biết nhà văn Tiêu Đỉnh viết tác phẩm nào, hay hơn, Tru Tiên bước ngoặt lớn nghiệp sáng tác nhà văn Ảnh hưởng Tru Tiên dấu ấn để lại lòng độc giả phủ nhận Tôi tin với sức ảnh hưởng nó, tương lai chắn có nhiều người quan tâm đến việc nghiên cứu tác phẩm này, chuyển thể thành phim TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Xuân Thụy An (2006), Cảm hứng bi kịch văn học Việt Nam thời kì đổi (1986-1996), Luận văn Thạc sĩ Văn học, trường Đại học Sư Phạm, TP HCM M Bakhtin (1991), Đàm Vĩnh Cư dịch, Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Vũ Đức Sao Biển (2010), Kim Dung đời toàn tập, Nxb Trẻ, TP HCM Phạm Tú Châu (2005), Nguyễn Văn Thiệu dịch, Tiểu thuyết Kim Dung qua hội thảo quốc tế 1998 2003, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc (2 tập), Nxb TP HCM André Chieng (2007), Bàn thực tiễn Trung Hoa với Francois Jullien, Nxb Đà Nẵng Đào Ngọc Chương (2009), Phê bình huyền thoại, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM Lưu Trường Cửu (2009), Nền văn hóa Phật giáo Trung Quốc, Nxb Đồng Nai Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Trương Đăng Dung (1998), “Tiểu thuyết lịch sử quan niệm mỹ học G.Lukacs”, Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội 11 Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình Lý luận văn học – phần tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục, Huế 12 Nguyễn Đăng Duy (2001), Đạo giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 13 Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hoàng, Nguyễn Văn Chính, Phùng Văn Tửu (1999), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa Hà Nội 15 Trần Thị Vinh Đạm (1999), Vấn đề giảng dạy bi kịch Shakespeare trường phổ thông trung học, Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Sư phạm TP HCM 16 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục 17 Trần Xuân Đề (2000), Tác giả, tác phẩm văn học phương Đông Trung Quốc, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 18 Võ Thiện Điền (2010), Tuân Tử - nhà phê bình triết học cổ đại Trung Quốc, Nxb Văn hóa – Thông tin, TP HCM 19 Tiêu Đỉnh (2008), Đào Bạch Liên Trần Hữu Nùng dịch, Tru tiên (7 tập), Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 20 Lâm Ngữ Đường (1994), Nguyễn Hiến Lê dịch, Nhân sinh quan thơ văn Trung Hoa, Nxb Văn hóa 21 Ngô Hoài Giang (2007), Sức hấp dẫn Harry Potter, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Văn Hiến, TP Hồ Chí Minh 22 Thu Giang, Nguyễn Duy Cần (1991), Lão Tử, Đạo đức kinh, Nxb Văn hóa 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 24 Phạm Thị Hảo (2008), Khái niệm thuật ngữ lí luận văn học Trung Quốc, Nxb Văn học 25 Hoàng Thị Hậu (2009), Dấu ấn thời đại tác phẩm Cuốn theo chiều gió Margaret Mitchell, Khóa luận Tốt nghiệp, trường Đại học Văn Hiến, TP HCM 26 Hồ Sĩ Hiệp (2001), Văn học Trung Quốc năm 2000, Tạp chí Văn học, số 27 Hồ Sĩ Hiệp (2002), Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kì mới, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM 28 Hồ Sĩ Hiệp (2006), Văn học Trung Quốc với nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM 29 Bành Hoa, Triệu Kính Lập (2001), Nguyễn Thị Bích Hải dịch, Kim Dung đời tác phẩm, Nxb Trẻ 30 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 31 Đỗ Minh Hợp (2009), Tôn giáo phương Đông, khứ tại, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 32 Tống Thị Thiều Hương (1999), Cái bi nghệ thuật bi kịch Shakespeare qua kịch Romeo Juliet, Hamlet, Othenlo, King Lear, Macbeth, Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Sư phạm TP HCM 33 Phạm Kế (1996), Cảm nhận đạo Phật, Nxb Hà Nội 34 Khâu Chấn Khanh (1994), Mai Xuân Hải dịch, Lí luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục 35 Nguyễn Huy Khánh (1991), Khảo luận tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa, Nxb Văn nghệ 36 Ôn Tử Kiến (2004), Nguyễn Thị Bích Hải dịch, Văn hóa võ hiệp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 37 Trần Thị Kim Liên (1994), Những đặc điểm nghệ thuật số tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc, Công trình nghiên cứu khoa học, trường Đại học Sư Phạm TP HCM 38 I.X Lixevich (2000), Trần Đình Sử dịch, Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Thị Quỳnh Loan (2011), Nghệ thuật dựng chuyện tiểu thuyết Orhan Pamuk, Luận văn Thạc sĩ Văn học, trường Đại học Sư Phạm TP HCM 40 Nguyễn Hoàng Long (2000), Không gian nghệ thuật Tây du kí, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, trường Đại học Sư Phạm TP HCM 41 Phương Lựu (1989), Tinh hoa lí luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục 42 Phương Lựu (chủ biên), La Khắc Hòa, Trần Mạnh Tiến (2011), Lí luận văn học (tập 3), Nxb Đại học Sư Phạm 43 Đức Đạt Lai Lạt Ma (2007), Hoang Phong dịch, Nhận thức chết để sống tốt hơn, Nxb Phương Đông, TP HCM 44 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2009), Quan niệm Nho giáo người, giáo dục đào tạo người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Trần Mặc (2003), Lê Khánh Trường biên dịch, Bàn nhân vật tiểu thuyết Kim Dung, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 46 E.M Meletinsky (2004), Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch, Thi pháp huyền thoại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Milankundera (1998), Nguyên Ngọc dịch, Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đà Nẵng 48 Hải Nguyễn (tuyển chọn) (2011), Tinh hoa văn học Trung Quốc, Nxb Thanh Niên, TP HCM 49 Nhiều tác giả (1996), Vương Trí Nhàn (sưu tầm biên soạn), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn 50 Stephen Oppennheimer (2005), Lê Sỹ Giảng, Hoàng Thị Hà dịch, Địa đàng phương Đông, Nxb Lao động, Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây 51 Osho (2011), Lê Thị Thanh Tâm, Dương Ngọc Hân dịch, Hạnh phúc tâm, Nxb Thời đại, Hà Nội 52 M.scott Peck (2004), Nguyễn Thành Thống dịch, Hành trình trưởng thành đích thực, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 53 Nguyễn Khắc Phi (1998), Thơ văn cổ Trung Hoa, mảnh đất quen mà lạ, Nxb Giáo dục 54 Trương Quốc Phong (2001), Thái Trọng Lai biên dịch, Tiểu thuyết sử thoại thời đại Trung Quốc, Nxb Văn nghệ TP HCM 55 Nguyễn Thị Hồng Phượng (2001), Thực ảo Liêu trai chí dị, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, trường Đại học Sư Phạm TP HCM 56 Lê Văn Quán (1997), Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Giáo Dục 57 Vũ Tiến Quỳnh (biên soạn) (1999), Phê bình bình luận văn học Lỗ Tấn, La Quán Trung, Bồ Tùng Linh, Nxb Văn Nghệ, TP HCM 58 B.L.Riftin (2002), Sử thi lịch sử truyền thống văn học dân gian Trung Quốc, Nxb Thuận Hóa, Huế 59 Vương Hồng Sển (1991), Thú xem truyện Tàu, Nxb TP HCM 60 Đặng Đức Siêu (2005), Văn hóa Trung Hoa, Nxb Lao động, Hà Nội 61 Trần Minh Sơn (giới thiệu, tuyển chọn dịch) (2004), Phê bình Văn học Trung Quốc đương đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học 63 Dịch Quân Tả (1992), Huỳnh Minh Đức dịch, Văn học Sử Trung Quốc, Nxb Trẻ 64 Nguyễn Thị Tài (2008), Những nét người phụ nữ Liêu trai chí dị, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Văn Hiến, TP HCM 65 Lỗ Tấn (1996), Lương Duy Tâm dịch, Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, Nxb Văn hóa 66 Tập thể 74 tác giả biên soạn (1999), Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc (tập 2), Nxb Thế Giới 67 Nguyễn Hồng Thanh (1996), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc với hình tượng người anh hùng, Luận văn Tốt nghiệp, trường Đại học Sư Phạm TP HCM 68 Hoàng Thần Thuần (2008), Nguyễn Văn Lâm biên dịch, Lão Tử - tinh hoa trí tuệ qua danh ngôn, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 69 Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học phương Đông, Nxb TP HCM 70 Lương Duy Thứ (2000), Bài giảng văn học Trung Quốc, Nxb Đại học Quốc gia, TP HCM 71 Lương Duy Thứ (chủ biên) nhiều người khác (1998), Đại cương văn hóa phương Đông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Trần Thức (sưu tầm tuyển chọn) (2001), Kim Dung – tác phẩm dư luận, Nxb Văn học 73 Lê Huy Tiêu (chủ biên) nhiều người khác (2003), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Nam Định 74 Phùng Lô Tường (2010), Thích Hoằng Trí dịch, Triết lí sinh tử Đông Tây, Nxb Phương Đông, TP HCM 75 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức, Hà Nội 76 Thích Đồng Văn (2000), Ảnh hưởng Phật giáo tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Sư Phạm TP HCM 77 Đinh Phan Cẩm Vân (2011), Tiếp cận thể loại văn học cổ Trung Quốc, Nxb Đại học Sư Phạm TP HCM 78 Lê Thị Cẩm Vân (1996), Macbeth- nghịch thuyết lí luận kinh điển bi kịch, Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Sư Phạm TP HCM 79 Lê Hải Yến (2008), Tiểu thuyết Tây du kí từ văn học đến điện ảnh, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Văn Hiến, TP HCM 80 http://banhmmitrung.com/bo-phi-yen/ 81 http://binhluankiemhiep.blogspot.com/ 82 http://bolg.daobachlien.com/2006/02/ket-cuc-nao-cho-tru-tien/ 83 http://diendan.goonline.vn/showthread.php?616449-tru-tien-hung-ca-bi- trang-hay- truyen-tinh-lang-man 84 http://forum.ficland.info/showthread.php/4864-Hi%E1%BB%87n-t%C6%B0 %E1%BB%A3ng-truy%E1%BB%87n-c%C5%A9-vi%E1%BA%BFtl%E1%BA %A1i-trong-v%C4%83n-h%E1%BB%8Dc-Trung- Qu%E1%BB%91c-hi%E1%BB%87n-%C4%91%E1%BA%A1i 85 http://honvietquochoc.com.vn/Van-hoc/Ly-luan-phe-binh/Van-hoc-mang- nhung-buoc-dau-chap-chung.aspx 86 http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content& view=article&id=214%3Abc-u-tim-hiu-v-qhin-tng-kim-dungq-ti-vit-nam&catid =64%3Avn-hc-nc-ngoai-va-vn-hc-so-sanh&Itemid=108&lang=vi 87 http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content& view=article&id=2279%3Angh-thut-trn-thut-trong-truyn-ngn-v-trng-phng&catid =120%3Alun-vn-ca-ncs-hvch-a-sv&Itemid=186&lang=vi 88 http://minhlien.wordpress.com/2009/12/01/tr%E1%BA%A7n- thu%E1%BA% ADt-trobg-ti%E1%BB%83u-thuy%E1%BA%BFt/ 89 http://phamngochien.com/view/tim-hieu-dac-diem-van-hoc-linglei-trung-quo c-pham -duy-man/241 90 http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=12386 91 http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/phe-binh/3696-thang-tram- van-hoc-vo-hiep-viet.html 92 http://tuoitre.vn/Van-hoa-giai-tri/Van-hoc/183426/Nhung-hau-due-cua-KimDung.html 93 http://vanhocquenha.vn/view.asp?n_id=4780&n_muctin=4 94 http://vietbao.vn/Giai-tri/Tru-Tien-Dai-ky-thu-Internet-cua-Trung-Quoc-denViet-Nam/ 30169470/237/ 95 http://vietbao.vn/Van-hoa/Chuyen-tinh-trong-tieu-thuyet-vo-hiep-ky-ao-TruTien/45231854/181/ 96 http://vietbao.vn/Van-hoa/Dai-ky-thu-internet-ra-mat-doc-gia-Viet-Nam/700 79477/181/ 97 http://vietbao.vn/Van-hoa/Phap-phong-cung-tieu-thuyet-kiem-hiep- moi/20670 370/181/ 98 http://vietbao.vn/Van-hoa/Tieu-Dinh-se-thay-Kim-Dung-lam-vo-lam-minh- chu/4011 3175/105/ 99 http://vietbao.vn/Van-hoa/Tinh-than-vo-hiep-thoi-dai-va-cam-nghiem-doi- song-thuc/ 20772621/181/ 100 http://vnthuquan.net/ 101 http://www.baomoi.com/Home/SachBaoVanTho/www.tienphong.vn/Phu- nu-co-the-lam-vo-lam-them-phong-phu/2447088.epi 102 http://www.baomoi.com/That-da-tuyet-tiep-tuc-gay-sot-voi-phien-ban- ebook /76/76 63721.epi 103 http://www.google.com.vn 104 http://www.quangduc.com/xuan/14nhinxuan.html 105 http://www.tangthuvien.com/forum/showthread.php?t=47977&page=4 106 http://www.tangthuvien.com/forum/showthread.php?t=66278 107 http://www.trutien.vn/site/?pkg=news&func=viewnews&newsid=26 108 http://www.trutien.vn/site/?pkg=news&func=viewnews&newsid=33 109 http://www.trutien.vn/site/?pkg=news&func=viewnews&newsid=36 110 http://www.trutien.vn/site/?pkg=news&func=viewnews&newsid=39 111 http://www.trutien.vn/site/?pkg=news&func=viewnews&newsid=40 112 http://www.vnthuquan.org/ 113 http://yume.vn/thaygiaovanchuong/article/khong-gian-nghe-thuat-trong-vanhoc.35CEB19B.html [...]... những học thuyết tư tưởng Trung Quốc đến tiểu thuyết võ hiệp, từ Sử kí của Tư Mã Thiên đến tiểu thuyết võ hiệp thời Kim Dung, sự ra đời của tiểu thuyết Tru Tiên và tác phẩm Tru Tiên Trong phần tác phẩm Tru Tiên sẽ nói đến tác giả Tiêu Đỉnh và tóm tắt tác phẩm Chương 2 – Cảm hứng bi tráng trong Tru Tiên, những thể hiện về nội dung (71 trang): là một trong hai chương trọng tâm (chương 2 và 3), tập trung... của cảm hứng bi tráng trong tác phẩm Chương này sẽ chia ra 4 mục chính: bi kịch của định mệnh và sự thù hận, vượt lên giới hạn của bản thân và thử thách của hoàn cảnh, trong hoàn cảnh éo le nhận ra tình đời, tình người, sự chiêm nghiệm những triết lí Chương 3 – Cảm hứng bi tráng trong Tru Tiên, những thể hiện về nghệ thuật (27 trang): đi vào tìm hiểu ba đặc điểm nghệ thuật thể hiện cảm hứng bi tráng: ... văn hóa truyền thống của Trung Quốc nên càng khiến cho độc giả thêm say mê và yêu thích Tiểu thuyết võ hiệp cổ đại là tiểu thuyết võ đơn thuần Tiểu thuyết võ hiệp cựu phái thì bên cạnh võ còn miêu tả ít nhiều về “tình”, đến tiểu thuyết võ hiệp của Kim Dung, Cổ Long, Ôn Thụy An thì xuyên suốt tác phẩm chủ yếu là cái “tình” nên “có thể gọi tiểu tiểu thuyết võ hiệp tân phái thời hiện đại là tiểu thuyết. .. Và các tiểu thuyết gia cũng thông qua võ công để thể hiện tính cách của nhân vật Do đó thưởng thức võ công cũng là lĩnh hội tinh thần văn hóa truyền thống của Trung Quốc được các tiểu thuyết gia gửi gắm qua tác phẩm Nhà văn Cổ Long đã phát hiện ra một tính chất đặc bi t của văn học võ hiệp: Trong văn học võ hiệp có thể có truyện tình cảm nhưng trong truyện tình cảm rất khó có thể có võ hiệp Trong văn... này đặc bi t thể hiện ảnh hưởng của Phật giáo và Đạo giáo trong tiểu thuyết võ hiệp Như trên đã phân tích, tiểu thuyết võ hiệp chịu ảnh hưởng từ bốn tư tưởng lớn là Mặc gia, Phật giáo, Đạo giáo và Nho giáo của văn hóa truyền thống Trung Quốc Tiểu thuyết võ hiệp tân phái cũng chứa đựng những yếu tố thi pháp cơ bản của tiểu thuyết võ hiệp cổ điển Đây là những tư tưởng và yếu tố cốt lõi của tiểu thuyết. .. đến truyện truyền kì đời Đường, từ tiểu thuyết võ hiệp cựu phái đến tiểu thuyết võ hiệp tân phái và ngay trong các tiểu thuyết gia tân phái như Cổ Long, Kim Dung, Ôn Thụy An, hình tượng hiệp khách ngoài những đặc điểm chung còn có những điểm riêng bi t khác nhau Tùy vào sở trường và quan điểm của mỗi người mà sáng tạo và hư cấu thế giới võ hiệp của riêng mình Chẳng hạn như hiệp khách trong tiểu thuyết. .. người, của tất cả mọi người… Do đó, mặc dù bi t tiểu thuyết võ hiệp là hư cấu nhưng nhiều người, thậm chí có nhiều nhà khoa học vẫn thích đọc và say mê tiểu thuyết võ hiệp Tiểu thuyết võ hiệp tân phái ra đời đã đẩy tiểu thuyết võ hiệp phát triển đến bậc cao nhất Kế thừa tinh hoa của những tác phẩm võ hiệp và cách viết của những tiểu thuyết gia đi trước, các tiểu thuyết gia tân phái đã có những cách tân... gian nghệ thuật, nghệ thuật miêu tả các cuộc đấu Chương 1: NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI DÒNG TIỂU THUYẾT VÕ HIỆP Ở TRUNG QUỐC VÀ TÁC PHẨM TRU TIÊN 1.1 Ảnh hưởng của các học thuyết tư tưởng Trung Quốc đến tiểu thuyết võ hiệp Trong nền văn học thế giới, Trung Quốc được xem là một trong những cái nôi của nền văn học nhân loại Văn học Trung Quốc ra đời từ rất sớm và ngay từ đầu đã đạt được những thành tựu rực rỡ Văn... Yên trong Thiên long bát bộ, tình yêu đáng ngưỡng mộ giữa Quách Tĩnh với Hoàng Dung trong Anh hùng xạ điêu… của Kim Dung hay Sở Lưu Hương, Lục Tiểu Phượng, Tiêu Thập Nhất Lang trong tiểu thuyết của Cổ Long rất phóng túng trong chuyện tình cảm Khác với hiệp khách trong tiểu thuyết võ hiệp cổ đại, các hiệp khách trong tiểu thuyết võ hiệp tân phái rất mực phong lưu đa tình, một chữ “tình” cũng có thể khiến... với những cảm xúc dạt dào trong bài viết “Chuyện tình trong tiểu thuyết võ hiệp kì ảo Tru Tiên đăng trên báo Thanh Niên đã giới thiệu và phân tích về những tình cảm ban đầu lúc Trương Tiểu Phàm còn là một chàng thiếu niên ngây ngô và chất phác: Tru Tiên “bàng bạc chất kì ảo võ hiệp và mênh mang màu hoa nhớ muôn đời: màu của trái tim yêu” [95] Lời của nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin: Tru Tiên là tác ... hiệp thời Kim Dung, đời tiểu thuyết Tru Tiên tác phẩm Tru Tiên Trong phần tác phẩm Tru Tiên nói đến tác giả Tiêu Đỉnh tóm tắt tác phẩm Chương – Cảm hứng bi tráng Tru Tiên, thể nội dung (71 trang):... Cảm hứng bi tráng tiểu thuyết Tru Tiên để thực luận văn tốt nghiệp Trong luận văn này, không nhằm mục đích so sánh tiểu thuyết võ hiệp Kim Dung, Cổ Long, Lương Vũ Sinh… với tiểu thuyết Tru Tiên. .. Sự đời tiểu thuyết Tru Tiên 39 1.4 Tác phẩm Tru Tiên 44 1.4.1 Tác giả Tiêu Đỉnh 44 1.4.2 Tóm tắt tác phẩm 46 Chương 2: CẢM HỨNG BI TRÁNG TRONG TRU TIÊN –

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Cấu trúc luận văn

    • Chương 1: NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI DÒNG TIỂU THUYẾT VÕ HIỆP Ở TRUNG QUỐC VÀ TÁC PHẨM TRU TIÊN

      • 1.1. Ảnh hưởng của các học thuyết tư tưởng Trung Quốc đến tiểu thuyết võ hiệp

      • 1.2. Từ Sử kí của Tư Mã Thiên đến tiểu thuyết võ hiệp thời Kim Dung

      • 1.3. Sự ra đời của tiểu thuyết Tru Tiên

      • 1.4. Tác phẩm Tru Tiên

        • 1.4.1. Tác giả Tiêu Đỉnh

        • 1.4.2. Tóm tắt tác phẩm

        • Chương 2: CẢM HỨNG BI TRÁNG TRONG TRU TIÊN – NHỮNG THỂ HIỆN VỀ NỘI DUNG

          • 2.1. Bi kịch của định mệnh và sự thù hận

          • 2.2. Vượt lên giới hạn của bản thân và thử thách của hoàn cảnh

          • 2.3. Trong nghịch cảnh nhận ra tình đời, tình người

          • 2.4. Sự chiêm nghiệm những triết lí

            • 2.4.1. Cách nhìn nhận về cuộc đời

            • 2.4.2. Nhận thức về chính – tà, thiện – ác

            • 2.4.3. Nhận thức về chân lí

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan