1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cảm hứng bi kịch trong tiểu thuyết bến không chồng của dương hướng

56 87 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHÓA 2012 – 2016 Cảm hứng bi kịch tiểu thuyết “Bến không chồng” Dƣơng Hƣớng Sinh viên thực hiện: Từ Văn Việt Lớp: D12NV03 Khố: 2012 - 2016 Hệ: Chính quy -o0o Bình Dương, tháng 04 năm 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHOÁ: 2012 - 2016 Cảm hứng bi kịch tiểu thuyết “Bến không chồng” Dƣơng Hƣớng Ngƣời hƣớng dẫn: Th.s Ngô Thị Kiều Oanh Sinh viên thực hiện: Từ Văn Việt Lớp: D12NV03 Khóa: 2012 - 2016 Hệ: Chính quy -o0o - Bình Dương, tháng 04 năm 2016 LỜI CẢM ƠN Thành công ngƣời thƣờng đƣợc tạo nên nhiều yếu tố nhƣ hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp ngƣời khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trƣờng đến nay, nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ q Thầy Cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi đến quý Thầy Cô Khoa Ngữ Văn – Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trƣờng Đƣợc cho phép Khoa Ngữ Văn trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, đƣợc đồng ý hƣớng dẫn giảng viên Th.S Ngô Thị Kiều Oanh tiến hành thực tìm hiểu đề tài “Cảm hứng bi kịch tiểu thuyết “Bến không chồng”” nhà văn Dƣơng Hƣớng Để hồn thành khóa luận này, tơi xin chân thành cảm ơn thầy tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trƣờng Đại học Thủ Dầu Một Xin chân thành cảm ơn cô giáo hƣớng dẫn Th.S Ngơ Thị Kiều Oanh tận tình, chu đáo hƣớng dẫn tơi hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học thời gian nghiên cứu không nhiều nên không tránh khỏi thiếu xót định mà thân chƣa thấy đƣợc Tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến q Thầy, Cơ giáo để tơi lấy làm kinh nghiệm cho thân nhằm phục vụ tốt cho việc nghiên cứu sau Tôi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu khóa luận trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Sinh viên Từ Văn Việt Lý chọn đề tài Đặc điểm bật văn học giai đoạn 1945 – 1975 nhà văn tập trung sáng tác theo khuynh hƣớng sử thi cảm hứng lãng mạn Đây giai đoạn văn học phục vụ cách mạng, lúc văn học ngồi nhiệm vụ tun truyền cịn vũ khí lợi hại cơng vào bọn giặc xâm lƣợc Vì giai đoạn nhân vật trung tâm văn học ngƣời anh hùng mang phẩm chất tốt đẹp đại diện cho cộng đồng, xã hội Văn học giai đoạn thƣờng nói đến chung mà đề cập đến riêng, kể tình u đơi lứa đƣợc đặt tình yêu chung – tình yêu Tổ Quốc Các nhân vật gắn bó số phận với số phận đất nƣớc, dân tộc Đề tài chiến trận trở thành đề tài thời đƣợc xuất nhiều sáng tác văn nghệ sĩ Những tác phẩm thể đƣợc tinh thần đoàn kết, trận nhân dân ta với niềm tin vào tƣơng lai tƣơi sáng cho đất nƣớc Qua giai đoạn văn học ngợi ca chiến công hào hùng dân tộc Con ngƣời văn học ngủ quên chiến thắng Chúng ta, ngƣời đại nhìn nhận lại chiến hào hùng dân tộc nhiều khía cạnh, nhiều góc độ Hình ảnh ngƣời mang tính sử thi, tập thể văn học giai đoạn trƣớc đƣợc thay hình ảnh ngƣời mang tính đời tƣ sống thƣờng nhật ngày Bên cạnh việc miêu tả chiến đấu đầy đau thƣơng mát văn học tập trung sâu vào phản ánh đời sống nội tâm, số phận ngƣời thông qua mối quan hệ họ đời sống thƣờng ngày Tác giả trọng góc khuất tâm hồn, khát khao hạnh phúc mà ngƣời phải có Hƣởng ứng kêu gọi đổi văn học, Dƣơng Hƣớng cho đời tiểu thuyết “Bến không chồng” vào năm 1990 Tác phẩm nhìn nhạy bén đầy tinh tế việc khắc họa tranh thực nông thôn miền Bắc cách sinh động Nhà văn Dƣơng Hƣớng tập trung ngòi bút vào ngƣời cá nhân với nỗi niềm riêng Đó ngƣời lính với chiến cơng nỗi khát khao hạnh phúc Đó ngƣời phụ nữ với khát khao hạnh phúc từ tận đáy sâu tâm hồn Thế nhƣng đời họ lại vào “ngõ cụt” ngang trái nghịch cảnh, ý thức dòng họ định kiến lạc hậu xã hội Điều gây nên nỗi bi kịch, thống khổ đời nhân vật, nhƣng họ cố gắng tìm lối cho thân dù là kết đầy bi thƣơng Tất làm nên bi kịch cho nhân vật tiểu thuyết “Bến khơng chồng” Tìm hiểu cảm hứng bi kịch tiểu thuyết “Bến không chồng” tức phát kho tàng giá trị cảm xúc thẩm mỹ giới nghệ thuật tiểu thuyết Dƣơng Hƣớng Đồng thời thấy đƣợc đóng góp nhà văn việc mạnh dạn mở nhiều hƣớng tiếp cận thực đời sống với nhìn sâu vào vấn đề thân phận ngƣời, mà trƣớc văn học chƣa có dịp cịn đề cập đến Tuy cảm hứng bi kịch tác phẩm “Bến khơng chồng” góc nhìn khơng hồn tồn Nhƣng với mê nghiên cứu tìm tịi, chúng tơi tiến hành khai thác tác phẩm góc khuất tâm hồn ngƣời để từ khẳng định lần tính nhân văn việc biểu bi kịch số phận ngƣời riêng làm nên tiểu thuyết “Bến không chồng” độc đáo Với tất lí trên, tơi định thực tìm hiểu đề tài “cảm hứng bi kịch tiểu thuyết “Bến không chồng” nhà văn Dƣơng Hƣớng” Lịch sử vấn đề Đầu tiên, điểm qua số cơng trình nghiên cứu tác giả Dƣơng Hƣớng, Nguyễn Văn Long nhận định tác phẩm Bến không chồng: “Sức hấp dẫn tiểu thuyết chân thực, vốn hiểu biết đời sống nơng thơn cách nhìn cảm thông, nhân đạo với số phận người…” Chúng ta thấy đƣợc nhận định Nguyễn Văn Long phần khẳng định đƣợc giá trị tác phẩm nhƣ vị Dƣơng Hƣơng đƣờng hƣớng tới văn học phát triển hội nhập, mang đậm dấu ấn cá nhân đầy chân thật nhƣng giàu tính nghệ thuật Tác giả Trần Thị Phƣơng Thảo với viết “Dương Hướng sau Bến khơng chồng” đăng tạp chí Văn Nghệ Qn đội số – 2008 khẳng định thành công tiểu thuyết “Bến không chồng” Bằng nội dung, nghệ thuật lẫn góc nhìn mẽ nhà văn thân phận ngƣời đặc biệt ngƣời phụ nữ sau thời chiến tác giả đánh giá điểm bật “Bến khơng chồng” nhìn đề tài chiến tranh vốn quen thuộc xƣa Nguyễn Duy Liễm có nhận xét “Tản mạn Dương Hướng với Bến không chồng” Blog duonghuongqn, ngày đăng 22/01/2008, , Ông viết “Mở tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng đọc bị lôi Không tiếng tăm đồn đại tác phẩm mà tài dẫn chuyện lôi người đọc, cách nói tung tang khơng cần để ý để tứ lại đặc sệt nhà quê, cách khắc họa sinh động tác giả với chi tiết nhân vật Nguyễn Vạn ngực đầy Huân chương tấp tểnh làng đứng đê lộng gió vén quần “đái đã”….thế sướng, anh nơng dân hiệu” Từ nhận xét tác giả, ta thấy đƣợc tài sử dụng ngôn ngữ cách điêu luyện, đặc sắc nhà văn Dƣơng Hƣớng viết nên tiểu thuyết “Bến khơng chồng” mộc mạc, chân thành đầy gần gủi Và thông qua nhận xét ta cịn nhìn nhận đƣợc điều Dƣơng Hƣớng có nhìn thực cách cụ thể, rõ ràng thông qua nhân vật mà ông xây dựng nên Nguyễn Văn Long có phê bình Báo văn nghệ: “Tác phẩm cho thấy phương diện thực trạng đời sống tinh thần nông thôn (…) Trong Bến không chồng, Dương Hướng cho thấy nhiều trường hợp, người vừa nạn nhân mà thủ phạm bi kịch đời mình, họ phải chịu trách nhiệm phần số phận Cách nhìn anh, theo tơi mực, bình tĩnh khách quan mà tốt lên niềm tin nỗi xót xa người…” Theo tác giả, nông thôn tác phẩm Dƣơng Hƣớng không đƣợc khai thác sâu phƣơng diện phong trào cách mạng, vấn đề đời sống trị - xã hội mà ông tập trung làm rõ ý thức tập quán họ tộc tới số phận ngƣời Đó yếu tố làm nên sức hấp dẫn tiểu thuyết này: “Bến không chồng tìm tịi lạ nghệ thuật Cách trần thuật miêu tả Dương Hướng mộc mạc tự nhiên.Có chỗ cịn đơn giản thơ vụng Sức hấp dẫn tiểu thuyết chân thực, vốn hiểu biết đời sống nơng thơn cách nhìn cảm thơng, nhân đạo với số phận người…” Hiền Hƣơng viết báo Dân trí, ngày 29/07/1012, “Bến khơng chồng” – Bức tranh thê lương thời hậu chiến, từ tiểu thuyết Dương Hướng Nguyễn Vạn, Nghĩa, Thành… Đã bước lên ảnh với đủ cực, đắng cay số phận người lính bước từ chiến Họ độc mảnh đất, với người mà họ đổ máu để bảo vệ Ở đó, khơng có bù đắp nào, khơng có hạnh phúc dành cho người lính trở sau chiến.” Qua viết nhà phê bình nghiên cứu văn học, tác giả tác phẩm “Bến không chồng”, nhận thấy tìm hiểu, khám phá đáng q, đáng trân trọng Luận văn thừa hƣởng tiếp thu ý kiến từ cơng trình trƣớc Từ tạo điều kiện thuận lợi để sâu hơn, phát điều mẻ nghiên cứu cảm hứng bi kịch tiểu thuyết “Bến không chồng” Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Khóa luận tập trung vào nghiên cứu tiểu thuyết “Bến không chồng” nhà văn Dƣơng Hƣớng Ngƣời viết xem nguồn tài liệu sở để vào phân tích giá trị tác phẩm 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận chủ yếu tập trung phân tích làm bật “Cảm hứng bi kịch” tiểu thuyết Dƣơng Hƣớng qua hai bình diện nội dung tƣ tƣởng nghệ thuật biểu Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu luận văn sử dụng phối hợp phƣơng pháp sau đây: Phƣơng pháp so sánh: Tôi tiến hành so sánh bi kịch nhân vật tiểu thuyết “Bến không chồng” với tiểu thuyết “Thời xa vắng”của Lê Lựu, “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh “Mảnh đất rừng nhiều ma” Nguyễn Khắc Trƣờng Đồng thời so sánh tài nghệ thuật đặc sắc nghệ thuật “Bến không chồng” với tiểu thuyết vừa kể Phƣơng pháp thống kê: Tôi tiến hành thống kê dẫn chứng từ tiểu thuyết để trích dẫn vào làm Nhằm tăng sức thuyết phục, sức hấp dẫn cho khóa luận Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp.v v: Tơi tiến hành phân tích tổng hợp nội dung quan trọng, cần thiết cho khóa luận Cụ thể phân tích bi kịch mà nhân vật, xã hội đƣơng thời phải gánh lấy, đồng thời phân tích giá trị nghệ thuật mà nhà văn xây dựng nên, cuối tổng hợp chúng thành ý logic, liên kết chặt chẽ với nhau, nhăm tạo nên khóa luận hồn chỉnh Ngồi phƣơng pháp tơi cịn xử dụng số phƣớng pháp khác nhƣ: phƣơng pháp thống kê, xử lí tài liệu, nhận định đánh giá Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, phần tài liệu tham khảo nội dung gồm chƣơng: Chƣơng 1: Những vấn đề chung 1.1 Khái quát đặc điểm văn học Việt Nam sau 1975 1.1.1 Văn học giai đoạn 1975 - 1985 1.1.2 Văn học Việt Nam giai đoạn 1986 – 1991 1.1.3 Văn học Việt Nam từ 1992 đến 1.2 Đôi nét nhà văn Dƣơng Hƣớng 1.2.1 Cuộc đời 1.2.2 Sự nghiệp 1.3 Cảm hứng bi kịch văn học 1.3.1 Khái niệm bi kịch 1.3.2 Cảm hứng bi kịch Chƣơng 2: Bi kịch ngƣời lính ngƣời phụ nữ tiểu thuyết “Bến khơng chồng” 2.1 Bi kịch ngƣời lính 2.1.1 Bi kịch nhân vật Nguyễn Vạn 2.1.2 Bi kịch nhân vật Nghĩa thành 2.1.2.1 Nhân vật Nghĩa 2.1.2.2 Nhân vật Thành 2.2 Bi kịch ngƣời phụ nữ 2.2.1 Bi kịch nhân vật bà Nhân 2.2.2 Bi kịch nhân vật Hạnh 2.2.3 Bi kịch nhân vật nữ: Thủy, Dâu, Thắm, Cúc, Thao… 2.2.3.1 Nhân vật Thủy 2.2.3.2 Các nhân vật: Dâu, Thắm Cúc, Thao,… Chƣơng 3: Nghệ thuật thể tình bi kịch tiểu thuyết “Bến không chồng” 3.1 Cốt truyện 3.2 Nhân Vật 3.3 Không gian thời gian nghệ thuật 3.3.1 Không gian bi kịch 3.3.1.1 Không gian riêng tƣ, nhỏ hẹp 3.3.1.2 Không gian xã hội rộng lớn 3.3.1.3 Không gian thiên thiên 3.3.2 Thời gian bi kịch 3.4 Giọng điệu bi kịch 3.4.1 Giọng điệu buồn thƣơng, xót xa 3.4.2 Giọng điệu tự nhiên, suồng sả, hài hƣớc 3.4.3 Giọng triết lý mà ngƣời cần có, rõ tác phẩm nhu cầu tính dục Khi đêm xuống“Nguyễn Vạn ngỡ sang giới khác Tâm tính Vạn thay đổi Về đêm Nguyễn Vạn cảm nhận thấy nơi hồn tồn hoang dã khơng đời cịn biết đến Nguyễn Vạn Người làng Đơng quên Nguyễn Vạn…”[29; tr 277] Từ có nhìn rõ cách xây dựng nhân vật mang tính cách đa chiều văn học thời kì đổi Nếu nhƣ ngƣời lính Nguyễn Vạn đƣợc nhà văn miêu tả cách đau đớn bƣớc đƣờng quay sống đời thƣờng với ngƣời phụ nữ, ông lại miêu tả bi kịch họ với khát khao hạnh phúc gia đình Những ngƣời phụ nữ nhƣ bà Nhân, Hạnh, Dâu, Thắm, Thủy… hạnh phúc không đƣợc trọn vẹn Họ phải đối mặt với vơ vàn khó khăn, thử thách để tìm lấy tình yêu trọn ven cho thân Thế nhƣng đời mang nhiều nghịch cảnh, ƣớc muốn ngƣời phụ nữ thật khó thực hiện, để họ phải sống đau khổ, bi 3.3 Không gian thời gian nghệ thuật 3.3.1 Không gian bi kịch Trong văn học đƣơng đại Việt Nam, Dƣơng Hƣớng nhà văn đƣợc xem điển hình việc xây dựng không gian bi kịch với kiểu không gian nhƣ: không gian riêng tƣ, không gian xã hội, không gian thiên nhiên Với việc taọ dựng đa dạng kiểu không gian nhƣ thế, tiểu thuyết “Bến không chồng” nhà văn trở nên hấp dẫn, gần gũi với bạn đọc, từ tên tuổi Dƣơng Hƣớng đƣợc nhiều ngƣời biết đến 3.3.1.1 Không gian riêng tƣ, nhỏ hẹp Đọc “Bến không chồng”, nhận thấy có nhiều kiểu khơng gian tác phẩm Cùng với không gian rộng lớn xã hội tiểu thuyết ta bắt gặp khơng gian nhỏ hẹp nhƣ: từ đƣờng, nhà nhỏ, phịng riêng, gác đìu hiu tạm bợ,… Ở có câu chuyện, bi kịch đau lịng diễn Một ngơi từ đƣờng tƣởng nơi tôn nghiêm, trang trọng đầy thiêng liêng cao Nhƣng đằng sau hàng loạt bi kịch diễn ra, nơi ý thức dòng họ lạc hậu đƣợc “bảo tồn”, nơi mà Nghĩa Hạnh phải đối đầu với bao thử thách, gian lao tình yêu họ, nơi mà ngƣời con, ngƣời cháu dòng họ Nguyễn có mâu thuẫn với nhau,… Đến với nhà nhỏ bé chị Nhân, ta thấy đƣợc bất hạnh trở thành bi kịch mà thành viên gia đình phải gánh chịu Bi kịch nỗi đau chồng trai; lòng đau xót cho đứa gái gặp trắc trở tình yêu Bi kịch tình yêu chị Nguyễn Vạn Hai ngƣời có lúc tƣởng đƣợc bên nhau, nhƣng nhiều lí điều không trở thành thực Tuy không gian nhỏ bé, nhƣng bi kịch nối tiếp Khi nhà văn đặt nhân vật vào không gian ông họ tự bộc lộ nỗi niềm riêng tƣ cách thành thật Thông qua việc tạo dựng nên không gian bi kịch nhỏ hẹp, nhà văn giúp cho ngƣời đọc thấy đƣợc nỗi thống khổ ngƣời lúc để từ có nhìn đồng cảm, cảm thông sâu sắc với họ việc phát chiều sâu tâm hồn phong phú, phức tạp, đầy trăn trở nhân vật ln giấu kín sau vẻ ngồi tƣởng nhƣ hồn tồn bình thản Do khẳng định thơng việc tạo dựng không gian bi kịch nhỏ, hep bi kịch cá nhân đƣợc nhà văn Dƣơng Hƣớng lột tả cách đầy đủ sâu sắc nhất, Đây thành công việc sử dụng nghệ thuật đạt hiệu cao nhà văn 3.3.1.2 Không gian xã hội rộng lớn Bên cạnh khơng gian riêng tƣ nhỏ bé Dƣơng Hƣớng cịn xây dựng song song với khơng gian xã hội rộng lớn Mà đời, thân phận ngƣời, bi kịch gắn kết vào nhau, mắc xích với cách chặt chẽ Trong “Bến không chồng” ta thấy rõ điều thông qua xã hội rộng lớn, bi kịch bà Nhân, Hạnh, Thắm, Nghĩa, Nguyễn Vạn,… bi kịch không thể xác mà tình yêu Và họ sống “Bến không chồng”, sống thời đại, sống xã hội, lẽ tạo bi kịch chung Và họ phải gánh chịu đau khổ, mát, sầu muộn cho thân Thông qua việc dựng nên ki kịch xã hội rộng lớn nhà văn Dƣơng Hƣớng mở góc nhìn mới, đa chiều nhằm khắc sâu bi kịch thân phận ngƣời 3.3.1.3 Không gian thiên thiên Thiên nhiên nơi ngƣời dễ dàng bộc lộ tâm trạng Khơng gian nhiên nhiên “Bến khơng chồng” nói riêng sáng tác nhà văn Dƣơng Hƣớng nói chung thật đẹp hiền hịa Đó dịng sơng, bến nƣớc, thuyền, cánh đồng,… khung cảnh thật thơ mộng Thế nhƣng không gian đẹp đẽ lại chứa đựng ki kịch thân phận ngƣời Dƣơng Hƣớng xây dựng không gian thiên nhiên nơi chiến trƣờng chứa đầy bom đạn, nơi rừng sâu thăm thẳm heo hút u ám nhƣ “Nỗi buồn chiến tranh” nhƣng chứa đựng yếu tố bi kịch để tạo đƣợc tình bi kịch thúc đẩy nhân vật bộc lộ hành động Khơng gian Bến không chồng đƣợc tác giả miêu tả không gian “quyến rũ lạ thƣờng” “Bến không chồng” đƣợc gọi bến Tình “Gió hây hây, nước chảy nhẹ vờn da thịt có bàn tay vơ hình mơn trớn Nước bến tình mát, dễ làm lịng người khối cảm” Hình ảnh dịng sơng nơi bến Tình đƣợc chia làm đoạn Ở già trẻ, gái trai sum vầy cách vui vẻ “Đoạn cuối nước dành cho trẻ trâu, đoạn dành cho đàn bà gái, đoạn đầu nước ưu tiên cho cánh đàn ơng” Khơng gian nơi bến Tình cịn chứng kiến tình u Hạnh Nghĩa Đêm tân hôn họ không diễn phòng mà đƣợc lựa chọn “giữa khúc quanh dịng sơng …, Nghĩa trải phơng xanh xuống làm chiếu” Hai vợ chồng trẻ hòa quyện đời vào trƣớc chứng kiến, bảo bọc “Dịng sơng hai cánh tay ơm gọn lấy hai đứa chúng mình” Với họ, cần đƣợc bên dù đâu hạnh phúc Tám năm ngày Nghĩa đội, Hạnh nhiều lần nhớ mong anh tìm bến tình Chính đây, Hạnh có cảm giác khát khao ân “Đầu óc Hạnh căng ra, run lên ngây ngất Hạnh lao dịng nước mát lạnh, sóng sánh bóng trăng Cơ thể lâu ngày khơ héo rạo rực ngập tràn hưng phấn Hạnh vùng vậy, quẫy đạp ham muốn làm tình với nước” Ngƣời phụ nữ mong ngóng tin chồng ngần năm, chị cam chịu sống buồn tẻ, cô đơn để chờ Nghĩa trở Ra bến Tình, Hạnh nhƣ đƣợc vuốt ve, âu yếm ngƣời đƣợc dịp bùng phát mạnh mẽ Khơng gian bến Tình không nơi chứng kiến niềm vui sống sinh hoạt đời thƣờng, không chứng kiến bao tình u nảy nở mà nơi cịn chứng tích mối thù hai dịng họ Nguyễn - Vũ Một đêm bến Tình, gái dịng họ Nguyễn bến tình tắm Cơ bị chàng trai dòng họ Vũ hứng tình khiến gái khiếp sợ chết Từ mối thù hai dòng họ kéo dài hệ sau Không gian bến Tình khơng gian kết nối, gắn kết đời làng Đông Không gian không gian bi kịch cho ngƣời nhiều bất hạnh Đây thành công nhà văn Dƣơng Hƣớng việc xây dựng không gian thiên nhiên 3.3.2 Thời gian bi kịch Thời gian yếu tố giúp nhân vật bộc lộ nỗi niềm thân Thông qua cách xây dựng tuyến thời gian tiểu thuyết “Bến không chồng”, Dƣơng Hƣớng nhân vật trải lịng vào thời điểm định Đêm tối giơng bão tạo nên tình trớ trêu Vạn chị Nhân Có lúc tƣởng nhƣ họ đến đƣợc với nhƣng không đƣợc Đêm tối, mụ Hơn tìm cách quyến rũ Nguyễn Vạn, anh cố gắng từ chối hành động mụ Cũng với thời gian đêm, đêm Hạnh ngâm dƣới bến Tình Đêm Hạnh tìm đến Vạn để thỏa nỗi khát khao khát khao làm mẹ Dƣơng Hƣớng chọn khoảng thời gian diễn tình tiết truyện buổi đêm, khoảng thời gian khiến ngƣời dễ dàng trải lịng mình, bộc lộ nỗi niềm lịng Ở đây, thấy rõ điều qua việc tác giả giải thích nguồn gốc bến khơng chồng, từ đến giải thích ngun nhân mối thù truyền kiếp hai dòng họ Vũ dòng họ Nguyễn Và với hình thức đan xen thời gian thực thời gian huyền ảo Dƣơng Hƣớng làm cho tác phẩm có diện mạo mới, lơi đọc giả khơng khí thật ảo đan xen với điều bất ngờ thú vị Và với nghệ thuật này, ngƣời đọc nhƣ đƣợc nhà văn đƣa vào giới tác phẩm cách gần gũi, tự nhiên Họ cảm nhận đƣợc bi kịch nhân vật nhƣ bi kịch vậy, từ họ có lịng đồng cảm, chia với nhân vật chuyện nói riêng, với ngƣời mang bi kịch xã hội lúc nói chung 3.4 Giọng điệu bi kịch 3.4.1 Giọng điệu buồn thƣơng, xót xa Dƣơng Hƣớng gắn bó với nhân dân lao động, thế, ơng ln thơng cảm thấu hiểu cho hoàn cảnh họ, ngƣời phụ nữ Ơng ln mong muốn sống họ tƣơi đẹp Nhƣng sống, ngƣời phụ nữ ngƣời phải chịu thiệt thịi Bến khơng chồng nơi để tác giả gửi gắm tình yêu thƣơng đối vợi họ Số phận ngƣời phụ nữ thời hậu chiến chuỗi ngày đau thƣơng Những tƣởng họ phải đƣợc hƣởng hạnh phúc đáng có ngƣời, điểm tựa vững ngƣời phụ nữ Dƣơng Hƣớng cho ngƣời đọc thấy đƣợc số phận ngƣời phụ nữ dở dang, đau khổ nhƣ: Hạnh, Dâu, Thắm, Cúc… Không thế, số phận ngƣời lính khơng phần đau thƣơng Tất lên với giọng buồn thƣơng, da diết: “Chị Nhân thấy giới khác, cảnh vật quanh chị nhuộm màu chết chóc Chị Nhân lặng lẽ cầm rổ ao vớt bèo, nhìn đàn cá mè ngáp ăn đặc ao, chị nghĩ chúng bị ngạt thở Chị thấy ngực đau nhói, mắt hoa lên Mấy đêm chị liên tục mơ thấy chồng về, anh lặng lẽ đứng bên giường chị mà chẳng nói "Bố thằng Hà à? Khiếp ! Sao nhà bôi nhem mặt ? Chú Vạn ! Chú có huân chương Nhà đừng doạ nữa, vào với đi" Chồng chị nhẩy bổ lên giường đè sấn lên người chị, chị thấy chìm xuống vực thẳm, chân tay chị tê dại Chị chới với giãy dụa, đạp: "Ối ! Bố thằng Hà, đứng làm thế, chết mất" Chị hét lên cố vùng dậy.”[29; tr 7] “Chú Vạn hồi không bước khỏi mảnh vườn ươm Hôm thăm chú, Nghĩa sững sờ nhìn lên gương mặt gầy xọm đi, tóc bạc trắng ơng lão Cịn Thành suốt đời phải mang mặt dị dạng không vợ Cúc đem trả trầu cau Thành, tưởng lấy đám hơn, ngờ vơ bèo vặt tép làm lẽ ông Ba Chương Dâu lem lém vậy, lại lấy cửa phật làm vui Đến Thắm rực rỡ nhì làng Đơng vị võ ni Cịn mẹ Hạnh gần câm lặng…”[29; tr 290] 3.4.2 Giọng điệu tự nhiên, suồng sả hài hƣớc Dƣơng Hƣớng nhà văn trải Ông bƣớc sống vốn sống vô phong phú Cũng mà nội dung hầu hết tiểu thuyết Dƣơng Hƣớng xoay quanh sống nông thôn, giọng văn ông chân chất, mộc mạc, bình dị nhƣ lời ăn tiếng nói ngƣời dân nơng thơn lam lũ, ngƣời ln gắn bó với trâu, cày, mảnh ruộng Ơng ln đứng từ khía cạnh ngƣời hoàn cảnh nhân vật Từ đó, ơng có nhìn bình đẳng, thống đạt thực sống Tuy nhiên, sống tồn điều bất cơng phi lí, ngƣời nơng dân lầm than phải hứng chịu bất công Cũng từ thực tế xã hội nhƣ mà ông ln có thái độ hồi nghi, phê phán bất cập, phi lý, xấu tồn làm ảnh hƣởng đến sống yên bình ngƣời dân q chân chất, hiền hịa Từ đó, dẫn đến giọng điệu tự nhiên suồng sã tác phẩm ông Có thể thấy giọng điệu cách gọi tên nhân vật Trong tác phẩm, Dƣơng Hƣớng đặt cho nhân vật tên vơ mộc mạc: lão Kình, lão Xèng, lão Xung, Dâu, … Khơng thế, cử chỉ, giọng nói họ lên hồn nhiên, chân thật Chúng ta thấy qua vài câu nói đối thoại Nghĩa với Hạnh lúc thơ ấu: “- Mày có thích chuột khơng? Thằng Nghĩa nói móc túi nắm tý đỏ hỏn chưa mở mắt đưa cho Hạnh - Ừ, em sợ - Sợ gì, cho mèo ! - Em ứ lấy chuột, em thích xem nhà thờ Tối anh phải cho em xem nhà thờ - Thằng Hà thằng Hiệp khơng cho mày đâu - Một anh dẫn em Em cho anh Hạnh kéo tay thằng Nghĩa chui vào lều Trời lất phất mưa Hai đứa nằm cuộn trịn ổ chuối khơ - Em cho anh củ khoai to đấy, tối anh phải cho em xem nhà thờ Thượng.” [29; tr 6] Trong tác phẩm ngồi giọng tự nhiên, chân thật cịn xuất câu văn mang giọng điệu suồng sả thể tự nhiên nhà văn “- Anh có cảm giác khơng? – Thủy thầm - Tơi chả hiểu Thủy định làm trị - Cũng anh có vợ nên hứng thú tuổi trẻ Bây em hôn vào môi anh nhé! Thế này Thế! thế! – Thủy bập lấy môi Nghĩa hai cánh tay mền mại Thủy xiết chặt Nghĩa vào lòng Thủy áp cặp vú nở nang lên ngực Nghĩa êm dịu.” [29; tr.146] Nhu cầu sinh lí nhu cầu thuộc ngƣời mà có Nó khơng có xấu hổ đáng chê trách điều đƣợc đƣợc nhà văn thể tác phẩm cách tự nhiên gần gũi Nhà văn để nhân vật tự phát triển để dựng nên bi kịch đau thƣơng nơi làng q nghèo cịn nhiều điều khó nhọc 3.4.3 Giọng điệu triết lý Mỗi văn nghệ sĩ sáng tạo tác phẩm văn chƣơng gửi gắm đến ngƣời đọc ý nghĩa nhân văn sâu sắc Thông qua cịn biểu triết lý nhà văn đời, ngƣời thực diễn tác phẩm Nhà văn Dƣơng Hƣớng mang đến cho ngƣời đọc trang viết nói lên triết lý “Bến khơng chồng” triết lý ngƣời triết lý “Bến khơng chồng” Khi nói triết lý ngƣời năng, ta nhớ đến nhân vật Nguyễn Vạn Mặc dầu Nguyễn Vạn ln có khát khao cháy bỏng ngƣời đƣợc yêu, đƣợc hạnh phúc đƣợc bên ngƣời yêu Thế nhƣng anh ln mang suy nghĩ lạc hậu, bảo thủ Điều làm cho đời anh rơi vào bi kịch đau đớn Con ngƣời muốn sống với ngƣời nhƣng điều khơng thể thực đƣợc Những ý thức dòng họ, tƣ tƣởng, suy nghĩ cổ hủ trói buộc thân họ Nguyễn Vạn nghĩ tới huân chƣơng rung rinh ngực, nên anh để đời buông chảy, để chết đầy thƣơng tâm diễn Bà Nhân, ngƣời phụ nữ có chồng lính hy sinh chiến trƣờng Bà mang tƣ tƣởng lạc hậu, chị nghĩ ngƣời có chồng, có khơng đƣợc phép tƣ tƣởng ngƣời đàn ông khác Nhƣng ngƣời trỗi dậy bà chủ động ân với Nguyễn Vạn, nhƣng hự ham muốn tắc để chị vùng dậy bƣớc khỏi giƣờng Nhan đề tiểu thuyết “Bến khơng chồng” chứa đựng triết lí sâu sắc “Bến không chồng” không đơn dịng sơng đẹp, quyến rũ nơi làng Đơng mà cịn nơi chứng kiến tình, bao ki kịch ngƣời Họ yêu thƣơng nhau, nguyện chung sống đến trọn đời, nhƣng hồn cảnh xã hội, ràng buộc ý thức dòng họ nên đành xa Trong tác phẩm, bắt gặp giọng điệu triết lý Nguyễn Vạn anh đặt tất niềm tin vào Đảng, vào cách mạng “khơng có chúa mà có Đảng, Đảng to nhất, Đảng mang lại cơm áo ấm no cho dân” Nguyễn Vạn ngƣời điển hình cách mạng Một đời anh gìn giữ thân mình, khơng dám sống để giữ gìn uy tín, danh dự ngƣời lính thời oai phong KẾT LUẬN Dƣơng Hƣớng nhà văn xuất sắc văn học Việt Nam thời kì đổi Bƣớc vào nghề muộn, nhƣng nhà văn nhanh chóng khẳng định đƣợc tên tuổi văn đàn Việt Nam Tên tuổi Dƣơng Hƣớng với nhà văn kì cựu nhƣ Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khắc Trƣờng, Ma Văn Kháng, Bảo Ninh, Chu Lai,…đã tạo nên giai đoạn văn học bật Đến thời gian này, nhà văn cho đời ba tiểu thuyết hai tập truyện ngắn Những sáng tác ông không đƣợc nhà văn quan tâm mà đƣợc bạn đọc tiếp nhận Tìm hiểu khảo sát tiểu thuyết “Bến không chồng”, ngƣời viết sâu vào khai thác bi kịch ngƣời thời hậu chiến Dựa vào tinh thần đổi văn học sau Đại hội Đảng lần VI phát huy tính dân chủ, nhà văn Dƣơng Hƣớng mạnh dạn nhìn thẳng vào ngõ ngách đời với khát vọng chân thật ngƣời Hiện thực đa dạng, nhiều chiều đƣợc nhà văn phản ánh cách sâu sắc tác phẩm Xét tổng thể, xuyên suốt bao trùm tác phẩm “cảm hứng bi kịch”, cảm hứng mà văn học giai đoạn trƣớc 1975 đƣợc nhắc đến Từ cảm hứng bi kịch này, Dƣơng Hƣớng sâu khám phá bi kịch thân phận ngƣời mà nguyên nhân dẫn tới bi kịch sách thối nát xã hội đƣơng thời Những định kiến xã hội, hành động sai lầm thân ý thức lạc hậu dòng họ, tất điều tạo nên bi kịch đời ngƣời làng Đông “Bến không chồng” đề cập đến nhiều đời, nhiều số phận, song tác giả tập trung ngòi bút để thể đời bi kịch ngƣời lính ngƣời phụ nữ Tất bị vào dịng xốy bất hạnh yếu tố khách quan chủ quan Nhìn lại chặng đƣờng văn học qua, giá trị lại tiểu thuyết “Bến khơng chồng” để lại dấu ấn khó qn lịng ngƣời đọc Hình ảnh ngƣời lính sống sót trở từ chiến trƣờng nhƣng lại tự giết chết đời trốn chạy thực, hình ảnh ngƣời phụ nữ với khát khao đáng đƣợc hƣởng hạnh phúc ân đƣợc làm mẹ nhƣng khơng thể có đƣợc; tranh làng Đơng khép lại với ngột ngạt nỗi buồn cho thân phận ngƣời Để làm nỗi bật cảm hứng bi kịch “Bến không chồng”, Dƣơng Hƣớng xây dựng cốt truyện, xây dựng tuyến nhân vật cách kì cơng, độc đáo Ngồi ơng cịn sử dụng thời gian không gian bi kịch sáng tác Đây đƣợc coi biện pháp hữu hiệu đƣợc nhà văn đƣa vào tác phẩm, giúp ngƣời đọc thâm nhập vào giới nghệ thuật tác phẩm để đồng cảm trăn trở nhân vật Với “Bến khơng chồng” hẳn có nhiều ý kiến khác thẩm định tác phẩm Song khẳng định với tác phẩm Dƣơng Hƣớng khẳng định đƣợc thân văn học giai đoạn đổi TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TƢ LIỆU KHẢO SÁT A Tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, khảo sát nét lớn, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2003), Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975, Tạp chí văn học trang 22-23 Phan Cự Đệ (1975), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 1974 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Lịch sử phê bình văn học Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Minh Đức (Chủ biên, 1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Dƣơng, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân (2000), Mỹ học đại cương, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Hải Hà – Nguyễn Thị Bình (2007), Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Chƣơng trình KX, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Trần Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Lê Thị Đức Hạnh (1999), Mấy vấn đề văn học đại Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Dƣơng Hƣớng (1991), Trần gian người đời, Nxb Thanh niên, Hà Nội 11 Dƣơng Hƣớng (2007), Dưới chín tầng trời, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 12 Ma Văn Kháng (1989), Mùa rụng vườn, Nxb phụ nữ , Hà Nội 13 Ma Văn Kháng (1990), Đám cưới khơng có giấy giá thú, Nxb Lao động, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại – NXB Giáo dục 15 Lê Lựu (1986), Thời xa vắng, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 16 Nhiều tác giả (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Trần Đình Sử (1996), Mấy ghi nhận đổi tư nghệ thuật hình tượng người văn học ta thập kỉ qua, Tạp chí văn học, tr 7-14 18 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn Hà Nội 19 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Khắc Trƣờng (1990), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Tài liệu internet 21 Bi kịch, < https://vi.wikipedia.org/wiki/Bi_k%E1%BB%8Bch> Truy cập vào ngày 15 tháng 03 năm 2016 22 Phan Văn Chƣơng, Tóm tắt luận văn thạc sĩ Phan Văn Chương “Bến không chồng”, < http://trancaovan1986.com/?p=6157> Truy cập vào ngày 15 tháng 03 năm 2016 23 Dona (sƣu tầm), Định nghĩa bi kịch, < http://vnexpress.net/tin-tuc/cuoi/tieupham/dinh-nghia-bi-kich-2928711.html> Truy cập vào ngày 18 tháng 03 năm 2016 24 Dương Hướng, Truy cập vào ngày 15 tháng 03 năm 2016 25 Bùi Thị Hƣơng, Đề tài Cảm hứng bi kịch số tiểu thuyết tiêu biểu viết chiến tranh sau 1975, Truy cập vào ngày 23 tháng 03 năm 2016 26 Nguyễn Lan Hƣơng, Quan điểm sáng tác Nguyễn Đình Chiểu, Truy cập vào ngày 15 tháng 03 năm 2016 27 Lã Nguyên, Nhìn lại bước Lắng nghe tiếng nói, https://languyensp.wordpress.com/2013/09/28/van-hoc-viet-nam-1975-1991/ Truy cập ngày 23 tháng 04 năm 2016 28 Đặng Thị Tuyết, Dương Hướng, Truy cập vào ngày 01 tháng 04 năm 2016 B TƢ LIỆU KHẢO SÁT 29 Dƣơng Hƣớng (1990), Bến không chồng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội PHỤ LỤC CHÂN DUNG NHÀ VĂN DƢƠNG HƢỚNG BÌA TIỂU THUYẾT “BẾN KHƠNG CHỒNG” Ghi chú: Trích từ nguồn internet, truy cập vào ngày 27 tháng 04 năm 2916 Thủ Dầu Một, ngày 27 tháng 04 năm 2016 Giảng viên hƣớng dẫn Sinh viên thực Th.S Ngô Thị Kiều Oanh Từ Văn Việt Ý KIẾN GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………… …………………………………………………………………………………… … Ý KIẾN GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… ... nghiệp 1.3 Cảm hứng bi kịch văn học 1.3.1 Khái niệm bi kịch 1.3.2 Cảm hứng bi kịch Chƣơng 2: Bi kịch ngƣời lính ngƣời phụ nữ tiểu thuyết ? ?Bến khơng chồng? ?? 2.1 Bi kịch ngƣời lính 2.1.1 Bi kịch nhân... phân loại cảm hứng chủ đạo bi kịch, kịch, anh hùng, cảm thương, lãng mạn,…” [8; tr 29]– hay cịn gọi cảm hứng bi kịch, kịch, cảm thƣơng, lãng mạn Để hiểu cặn kẽ ? ?bi kịch? ?? ? ?cảm hứng bi kịch? ?? cần... nhân văn việc bi? ??u bi kịch số phận ngƣời riêng làm nên tiểu thuyết ? ?Bến khơng chồng? ?? độc đáo Với tất lí trên, tơi định thực tìm hiểu đề tài ? ?cảm hứng bi kịch tiểu thuyết ? ?Bến không chồng? ?? nhà văn

Ngày đăng: 21/06/2021, 21:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w