DSpace at VNU: TIỂU THUYẾT BẾN KHÔNG CHỒNG CỦA NHÀ VĂN DƯƠNG HƯỚNG

4 247 0
DSpace at VNU: TIỂU THUYẾT BẾN KHÔNG CHỒNG CỦA NHÀ VĂN DƯƠNG HƯỚNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TIỂU THUYẾT BẾN KHÔNG CHỒNG CỦA NHÀ VĂN DƯƠNG HƯỚNG VÀ BỘ PHIM CÙNG TÊN CỦA ĐẠO DIỄN LƯU TRỌNG NINH TỪ GĨC NHÌN LIÊN VĂN BẢN Sinh viên thực hiện: Khoá: Giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Tuân QH-2008-X-VH ThS.Hoàng Cẩm Giang Liên văn thuật ngữ đời vào đầu kỉ XX Ngay từ đời, nghiên cứu ứng dụng vào nhiều lĩnh vực nghệ thuật, đặc biệt văn học điện ảnh Với tiểu thuyết Bến không chồng, nhà văn Dương Hướng dám “xé rào” vào lãnh địa mà nhiều nhà văn ngần ngại để phản ánh góc khuất lịch sử Không bỏ lỡ mảnh đất văn chương màu mỡ đó, đạo diễn Lưu Trọng Ninh chuyển thể tiểu thuyết Bến không chồng thành phim tên phim đạt thành công vang dội Tìm hiểu tiểu thuyết Bến khơng chồng nhà văn Dương Hướng phim tên đạo diễn Lưu Trọng Ninh từ góc nhìn liên văn để thấy áo tác phẩm văn chương thể ngôn ngữ điện ảnh Từ đó, thấy phong cách, dấu ấn người nghệ sĩ địa hạt nghệ thuật Lý luận liên văn Liên văn (intertext) thuật ngữ xuất lần viết Julia Kristeva - nhà lí luận Chủ nghĩa hậu đại định danh vào năm 1967 với nhan đề “Bakhtin, ngôn từ, đối thoại tiểu thuyết” Bài viết dựa việc nghiên cứu kỹ lưỡng cơng trình M Bakhtin “Vấn đề nội dung, chất liệu hình thức sáng tác nghệ thuật ngơn từ” Theo quan niệm bà, “Bất kì văn tự kiến tạo khảm ghép điều viện dẫn, văn hấp thu biến hóa văn khác” Theo Genette có hình thức liên văn bản, văn bản, cận văn bản, văn bản, siêu văn nguồn văn Có cấp độ liên văn bản, thứ cấp độ đối tượng phản ánh, thức hai cấp độ hình thức thứ ba cấp độ phong cách Có cách thức quan hệ, đặt tác phẩm văn học mối quan hệ với văn khác mối quan hệ văn văn học với “văn cảnh” theo nghĩa ký hiệu học Vấn đề liên văn qua hệ thống cốt truyện Tính liên văn thể từ nhan đề tiểu thuyết phim chuyển thể Bến không chồng nhan đề mang tính biểu tượng cao Nó thể đơn, nỗi đau bi kịch người phụ nữ chờ đợi nơi hậu phương Với cốt truyện truyền thống, tiểu thuyết Bến không chồng biên niên sử làng Đơng từ năm 1956- 1975, mối quan hệ làng xã, họ tộc, quan hệ giai cấp tác động, bi kịch chiến tranh thể chân thực Những nhân vật tiểu thuyết là: Vạn, Hạnh, Nhân, Nghĩa…thật gần gũi với chúng ta, dường ta bắt gặp sống thường ngày Với ngơn ngữ điện ảnh, đạo diễn Lưu Trọng Ninh cụ thể hóa nhân vật ảnh đem đến thở cho tác phẩm đạo diễn khơng khai thác bi kịch lời nguyền dòng họ đến nhân vật mà sâu miêu tả trình đấu tranh giai cấp xã hội Việt Nam sau chiến tranh Đó nét độc đáo phong cách nghệ thuật đạo diễn Lưu Trọng Ninh Việc thay đổi số chi tiết, kiện phong cách, quan điểm người nghệ sĩ khơng giống Có lẽ nhà văn Dương Hướng muốn cho thấy hủ tục lạc hậu, định kiến xót lại xã hội phong kiến đeo bám người dân thơn q, đạo diễn Lưu Trọng Ninh sống giai đoạn mà ánh sáng thời kì đổi trở thành hành động ơng tự việc nhìn nhận lại vấn đề giai cấp thời kì mà khơng phải khơng có sai lầm Vấn đề liên văn qua hệ thống nhân vật Mối quan hệ liên văn tiểu thuyết Bến không chồng phim chuyển thể qua hệ thống nhân vật Có thể nói đạo diễn Lưu Trọng Ninh dường lấy lại hầu hết nhân vật tiểu thuyết chuyển thể thành tác phẩm điện ảnh Các nhân vật lên ảnh người thật, cụ thể sinh động Một nhân vật Vạn mang chủ nghĩa khắc kỷ Vạn phim biết phản kháng anh dám vác súng đến nhà ơng trưởng dòng họ Nguyễn để đòi hạnh phúc cho Hạnh Mặc dù hành động khơng đạt kết tín hiệu tích cực tính cách Vạn Một Hạnh chờ đời Nghĩa mòn mỏi, ngày Nghĩa trở ngỡ tưởng Hạnh hạnh phúc chiến tranh lấy thiên chức làm cha Nghĩa, Hạnh lại trở thành nạn nhân gián tiếp chiến tranh, hủ tục phải có nối dõi tơng đường dòng họ Nguyễn buộc Hạnh phải ly hôn với Nghĩa Số phận lại mang Hạnh đến với Vạn, người mà Hạnh kính trọng cha, buộc họ ăn trái cấm Adam Và chết Vạn cuối phim tất yếu Màu hoa gạo đỏ rực rỡ đầy ám ảnh không gian bến Tình yên bình cuối phim cho ta hy vọng tương lai hạnh phúc với người làng Đông Với phim chuyển thể Bến không chồng, đạo diễn Lưu Trọng Ninh chứng tỏ phong cách làm phim “nói chi tiết, chi tiết” Vấn đề liên văn qua hệ thống không- thời gian * Hình tượng khơng gian Khơng gian nghệ thuật tiểu thuyết “Bến không chồng” Dương Hướng thể qua không gian thực, không gian huyền thoại không gian tâm trạng Khi chuyển thể thành tác phẩm điện ảnh đạo diễn Lưu Trọng Ninh bỏ không gian huyền thoại giữ lại không gian thực khơng gian tâm trạng tác phẩm Không gian thực tiểu thuyết phim không gian làng quê (cụ thể làng Đông), không gian thành thị Trong tiểu thuyết, Dương Hướng miêu tả khơng gian tâm tưởng người qua câu chuyện huyền thoại, truyền thuyết làng q Một kiểu khơng gian quan trọng tiểu thuyết phim không gian tâm trạng nhân vật Nhân vật lên suy nghĩ, cảm xúc Đó Hạnh nỗi đơn, đợi chờ mòn mỏi, đau khổ đến hóa điên Vạn kìm nén ham muốn, với chủ nghĩa khắc kỷ mình…Một số khơng gian mang tính biểu tượng khơng gian bến khơng chồng, không gian nhà, không gian gạo nở rực rỡ đầy ám ảnh * Hình tượng thời gian Với tiểu thuyết Dương Hướng ta bắt gặp thời gian đan cài thời gian thời gian huyền thoại, thời gian khứ thời gian Còn phim ta thấy hình tượng thời gian tại, tiếp diễn Thời gian kiện tiểu thuyết phim tương đối lớn từ năm 1956-1975 Như biên niên sử ghi lại khung cảnh người làng Đông sau chiến tranh, thời gian kéo dài đến 20 năm Còn thời gian văn tiểu thuyết 321 trang Nhìn cách tổng thể, ta thấy nhịp điệu phim chậm so với nhịp điệu tiểu thuyết, tiểu thuyết Dương Hướng có miêu tả đoạn hồi cố, nhớ lại nhân vật Nhịp điệu hay thời sai tiểu thuyết nhấn mạnh dành nhiều trang văn miêu tả mối quan hệ họ tộc, miêu tả mối tình Hạnh Nghĩa, mối quan hệ Vạn Nhân, Vạn Hơn Còn phim, đạo diễn dùng nhiều thời gian thể mối quan hệ giai cấp, mối quan hệ Vạn Nhân, tình yêu chờ đợi, nỗi đau Hạnh Khi chuyển thể thành phim, ngôn ngữ văn học thay ngôn ngữ điện ảnh Một kiện hay biến cố phim, hành động, cử chỉ, ngơn ngữ diễn viên, có âm thanh, ánh sáng, màu sắc phụ trợ Vai trò ngơn ngữ điện ảnh q trình chuyển thể * Vai trò việc thiết kế âm thanh, ánh sáng Giọng nói lời thoại phim yếu tố để thể tính cách nhân vật Trong phim chuyển thể Bến không chồng, lời thoại phim không nhiều, phần lớn đối thoại nhân vật chuyển thể từ tiểu thuyết Nổi bật lên phim âm không gian, cách xử lý âm không gian xây dựng nhiều chi tiết ấn tượng Đó âm đồng giao, điệu chèo, tiếng cười…nhạc phim sử dụng ấn tượng tiếng đàn nguyệt, đàn nhị tiếng sáo Trong phim Bến khơng chồng có ánh sáng tự nhiên ánh sáng nhân tạo Lối chiếu sáng tự nhiên sử dụng chủ yếu vào khung cảnh ban ngày Ánh sáng đặc biệt gây ấn tượng phim ánh sáng nhân tạo vào buổi tối, đêm Ngoài ra, phim sử dụng kĩ thuật ánh sáng ngược Ánh sáng ngược sử dụng cảnh Hạnh thu don quần áo nhà mẹ đẻ định ly hôn với Nghĩa Ánh sáng kết hợp với màu tổng thể ghi đen, tạo nên trạng thái lặng ảm đạm đời sống tạo nên không gian tù túng, chật hẹp làng quê * Vai trò dàn cảnh Dàn cảnh bao gồm ánh sáng, trang phục, bối cảnh, chất lượng diễn xuất, với số hình ảnh nhân vật khác diện cảnh quay Trước hết, phải kể đến bối cảnh làng quê phim Khung cảnh làng Đơng lên mái đình làng cổ xưa bên Bến không chồng, đường lát gạch nhỏ hẹp chạy dài hai tường cao gạch trần chưa chát vữa, nhà san sát để lộ áo trần thâm nâu mặc lớp bụi thời gian… Những đạo cụ sử dụng phim yếu tố dàn cảnh Trong phim sử dụng nhiều đồ vật, dụng cụ làng quê cũ cối đá, cối giã gạo, cối xay gạo, chõng tre… Nói đến dàn cảnh không kể đến trang phục diễn viên Bộ phim tái lại khung cảnh làng Đông giai đoạn 1956-1957 sau chiến tranh, làng Đơng khơng tránh khỏi tàn tích xã hội cũ, nhuốm lên cách sinh hoạt, trang phục người dân Những áo bà ba, áo yếm màu nâu gụ, quần thâm đen trang phục thường ngày phụ nữ làng Đông Trong việc dàn dựng màu sắc, màu sắc chủ đạo phim gam màu lạnh Trong phim có gam màu ấm nóng sắc đỏ hoa gạo, màu xanh nước bến không chồng… chẳng đủ mãnh liệt để xóa cảm nhận ta gam màu lạnh phim Như vậy, qua ngôn ngữ điện ảnh, tất tù túng chật hẹp làng Đông, nỗi đau chiến tranh, hủ tục tàn tích xã hội cũ khắc họa rõ nét Đặc biệt, khơng gian đó, người làng Đơng- số phận tính cách người bộc lộ Nó minh chứng cho vai trò ngơn ngữ điện ảnh việc tái hiện, cụ thể hóa hình tượng trang văn thành hình tượng cụ thể khn hình điện ảnh Trong dòng chảy miệt mài văn chương nghệ thuật, tiểu thuyết “Bến không chồng” nhà văn Dương Hướng phim chuyển thể tên đạo diễn Lưu Trọng Ninh khẳng định vị lòng độc giả khán giả Giữa bộn bề sống đại, ngồi đọc xem lại “Bến không chồng” ta thấy giai đoạn lịch sử sau chiến tranh dân tộc ta, hào hùng bi tráng, thời có Vạn, Hạnh, Nhân, Nghĩa, Hơn…đã nghĩ sống Màu hoa gạo rực rỡ nắng với tiếng nhạc nhẹ nhàng làng quê hẳn khó quên ta Đất nước đổi mới, người sống khác Văn học- nghệ thuật thực suối nguồn nuôi dưỡng bồi đắp tâm hồn ta Bài viết cách nhìn người yêu văn chương nghệ thuật, thử tiếp cận tác phẩm văn chương điện ảnh định vị lòng bạn đọc hướng tiếp cận mới- liên văn ... Vấn đề liên văn qua hệ thống khơng- thời gian * Hình tượng khơng gian Khơng gian nghệ thuật tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng thể qua không gian thực, không gian huyền thoại không gian... cụ thể hóa hình tượng trang văn thành hình tượng cụ thể khn hình điện ảnh Trong dòng chảy miệt mài văn chương nghệ thuật, tiểu thuyết Bến không chồng nhà văn Dương Hướng phim chuyển thể tên đạo... khơng gian mang tính biểu tượng khơng gian bến không chồng, không gian nhà, không gian gạo nở rực rỡ đầy ám ảnh * Hình tượng thời gian Với tiểu thuyết Dương Hướng ta bắt gặp thời gian đan cài thời

Ngày đăng: 17/12/2017, 22:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan