1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong cách ngôn ngữ khẩu ngữ trong tiểu thuyết bến không chồng của dương hướng

74 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đề tài: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHẨU NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT BẾN KHÔNG CHỒNG CỦA DƯƠNG HƯỚNG Người hướng dẫn: Th.S Tạ Thị Toàn Người thực hiện: Lương Thị Thơm Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chiến tranh kết thúc, đất nước hịa bình cịn nỗi đau, mát hữu Nó lửa âm ỉ cháy, vết thương nhức nhối lương tâm Nhà văn Dương Hướng, với cảm quan thực nhạy bén tinh thần công dân đầy trách nhiệm làm ngơ trước thực đó, ơng mạnh dạn nhìn sâu vào bi kịch lớp người Với toan tính lầm lạc, ảo vọng khao khát đầy nhân bản… tất cuộn lên trang văn ông Đến với nghiệp văn muộn, khiêm tốn số lượng tác phẩm - với ba tiểu thuyết, hai tập truyện ngắn, Dương Hướng ̣c giả giới phê bình ghi nhận ông gương mặt sáng giá cao trào đổi văn học Tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng đời với Thân phận tình yêu Bảo Ninh, Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường ba tác phẩm tiêu biểu văn học thời kì đổi Tác phẩm viết đề tài nông thôn miền Bắc hậu chiến tranh bật lên Phong cách ngôn ngữ ngữ tạo cho trang văn mang khơng khí đời thường rõ rệt, bóc tách thành công mảng miếng thực xã hội miền Bắc sau chiến Nhà văn Dương Hướng biết vận dụng linh hoạt Phong cách ngôn ngữ ngữ vào sáng tác mình, góp phần làm bật đa dạng, phong phú ngôn ngữ tiếng Việt Đây yếu tố khiến cho tác phẩm Dương Hướng tạo dấu ấn riêng độc đáo so với tác phẩm trước đương thời, khẳng định phong cách viết riêng điều khơng phải nhà văn biết vận dụng khai thác Nghiên cứu “Phong cách ngôn ngữ ngữ tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng” thao tác thực nghiệm lại kiến thức lí thuyết q trình học Điều cần thiết hữu ích để phục vụ cơng việc sau trường Từ lí trên, chọn đề tài “Phong cách ngôn ngữ ngữ tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Dương Hướng gương mặt tiêu biểu văn học Việt Nam đại Với xuất tiểu thuyết Bến không chồng, Dương Hướng “ghi dấu mốc son cho văn học thời kì đổi mới” Vì theo thời gian có nhiều cơng trình nghiên cứu đời, nghiệp tiểu thuyết Dương Hướng, đặc biệt trang web báo, tạp chí như: Duonghuongqn.vnwebbogs.com, Blog Văn học nghệ thuật, Tạp chí Văn học, Văn nghệ quân đội, Tuổi trẻ, Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi tìm thấy số cơng trình viết liên quan đến phương diện tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng, tiêu biểu như: Trong viết “Tản mạn Dương Hướng với Bến khơng chồng Dưới chín tầng trời”, tác giả Nguyễn Duy Liễm đánh giá khẳng định thành công hai tiểu thuyết phương diện nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Theo tác giả, Dương Hướng tinh tế, sắc sảo quan sát tái mảnh đất người quê hương Bến không chồng [17] Ở tạp chí Hội nhà văn (2009), tác giả Phong Lê với viết “Dương Hướng từ Bến khơng chồng đến Dưới chín tầng trời” khẳng định: “Bến khơng chồng – nghĩa ẩn nghĩa đen nó, với nhân vật trung tâm phụ nữ bối cảnh đất nước vừa kết thúc chiến tranh chống Pháp lại tiếp tục chiến tranh chống Mỹ, Bất kể chiến tranh đâu, vào thời điểm dằn khốc liệt, mát, hi sinh, dấu ấn thương tích mà để lại cho người kéo dài lớp chúng sinh chịu gánh nặng khơng người lính chiến trường mà cịn người phụ nữ hậu phương Soi vào đời sống hậu phương vùng nơng thơn, có tên gọi thu gọn làng Đông đồng Bắc Bộ, thời chiến thời hậu chiến, qua số phận người phụ nữ, tên truyện Bến không chồng, Dương Hướng đem đến bạn đọc nhận thức cảm xúc trước lịch sử nghiệt ngã dân tộc” [18] Như vậy, viết Phong Lê dừng lại dạng khái quát nội dung của tiểu thuyết Bến không chồng chưa sâu làm bật vấn đề Phong Lê nhận xét: “Trong ba Giải thưởng Hội Nhà văn năm 1991 này, Bến khơng chồng khơng có sắc sảo, riết róng Mảnh đất người nhiều ma, khơng có chiều sâu thâm trầm đến ám ảnh Nỗi buồn chiến tranh, Nhưng bù lại, để đứng với thời gian, Bến khơng chồng lại có vẻ đẹp khác khn hình cổ điển: mộc mạc chân phương cốt truyện, cách dẫn dắt ngôn từ - ngôn từ không lấp lánh tài hoa, mà giản dị, tự nhiên với ưu đó, Bến không chồng tác phẩm khẳng định vị trí lịng độc giả mà khơng gây tranh cãi.[18] Như vâ ̣y, nói dù sơ lược viết khẳng định thành công nhà văn phương diện ngôn ngữ tiểu thuyết Bến không chồng Tác giả Nguyễn Văn Long (2002), với cơng trình “Văn học Việt Nam thời đại mới” đưa nhận định tác phẩm Bến không chồng: “Sức hấp dẫn tiểu thuyết chân thực, vốn hiểu biết đời sống nơng thơn cách nhìn cảm thông, nhân đạo với số phận người…” [19] Thông qua nhìn khách quan bao quát mình, tác giả mặt tiến làm bật lên giá trị tác phẩm Trần Thị Phương Thảo với “Sau Bến không chồng Dương Hướng” nhìn nhận Bến khơng chồng phương diện đề tài: “Với tiểu thuyết Bến không chồng, Dương Hướng thuộc số người soi nhìn vào đề tài vốn quen thuộc văn học Việt Nam sau năm 1975 nông thôn chiến tranh Nông thôn sau ba mươi năm chiến tranh qua chân dung người lính người phụ nữ” [20] Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu viết liên quan đến sáng tác Dương Hướng nói chung tiểu thuyết Bến khơng chồng nói riêng, song cơng trình nghiên cứu chưa thực sâu vào tìm hiểu, khảo sát phong cách ngôn ngữ ngữ cách cụ thể tiểu thuyết Bến khơng chồng Tuy vậy, “đường cày dang dở” lại gợi ý, định hướng, tư liệu quý giá để tiếp cận vấn đề cách hiệu trình thực nghiên cứu đề tài “Phong cách ngơn ngữ ngữ tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng” Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài “Phong cách ngôn ngữ khẫu ngữ tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng” - Phạm vi nghiên cứu: Một đặc trưng Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật tính tổng hợp Ngôn ngữ nghệ thuật sử dụng kết hợp nhiều loại Phong cách Phong cách luận, Phong cách hành – cơng vụ, Phong cách khoa học, Phong cách ngữ, Phong cách có đặc trưng riêng biệt chức ngôn ngữ quy định Trong phạm vi đề tài sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu loại Phong cách, “Phong cách ngơn ngữ ngữ” tác phẩm: Dương Hướng (2004), Bến không chồng, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Trong q trình tìm hiểu đề tài “Phong cách ngơn ngữ ngữ tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng”, chọn phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp khảo sát - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích, miêu tả - Phương pháp tổng hợp, khái quát 5 Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, Tài liệu tham khảo, khóa luận gồm có ba chương chính: Chương 1: Những sở lí luận liên quan đến đề tài Chương 2: Đặc điểm ngôn ngữ ngữ tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng Chương 3: Vai trị Phong cách ngơn ngữ ngữ với việc thể nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng CHƯƠNG NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát Phong cách chức tiếng Việt 1.1.1 Khái niệm Phong cách chức ngôn ngữ Trong giảng Phong cách học tiếng Việt (Dành cho sinh viên cử nhân Văn học, Báo chí) Bùi Trọng Ngoãn đưa khái niệm cách ngắn gọn, cụ thể “Phong cách chức ngôn ngữ hiểu khn mẫu hoạt động lời nói, hình thành từ thói quen sử dụng ngơn ngữ có tính chất truyền thống, tính chất chuẩn mực” [7, tr.5] Tác giả Cù Đình Tú Phong cách học đặc đểm tu từ tiếng Việt đưa khái niệm “Phong cách chức ngôn ngữ dạng tồn ngôn ngữ dân tộc biểu thị quy luật lựa chọn sử dụng phương tiện biểu tùy thuộc vào tổng hợp nhân tố ngồi ngơn ngữ hoàn cảnh giao tiếp, đề tài mà mục đích giao tiếp, đối tượng tham dự giao tiếp” [12, tr.45] 1.1.2 Phân loại Phong cách chức ngôn ngữ tiếng Việt Việc phân loại Phong cách chức ngôn ngữ (PCCNNN) nhà nghiên cứu phong cách học thời điểm chưa có tiêu chí thống Một số nhà nghiên cứu dựa vào nhiệm vụ giao tiếp để phân loại, số khác lại lấy phạm vi giao tiếp làm để phân loại Đinh Trọng Lạc Phong cách học tiếng Việt vào chức hoạt động lời nói tiếng Việt chia thành năm kiểu loại: Phong cách hành chính, Phong cách khoa học, Phong cách báo chí, Phong cách luận, Phong cách sinh hoạt ngày [4, tr.33 - 109] Trong Phong cách học tiếng Việt nhóm tác giả Cù Đình Tú – Lê Anh Hiền – Nguyễn Thái Hịa – Võ Bình thống dựa vào tiêu chí chức xã hội tiếng Việt có: chức giao tiếp (hoạt động đời sống ngày) có Phong cách ngữ Chức thơng báo có Phong cách ngơn ngữ văn hóa chia nhỏ thành: Phong cách khoa học, Phong cách báo chí tin tức, Phong cách luận, Phong cách hành cơng vụ, Phong cách cổ động Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật [11, tr.33 - 34] Tác giả Cù Đình Tú Phong cách học đặc đểm tu từ tiếng Việt chia: Phong cách ngữ tự nhiên tiếng Việt, Phong cách ngôn ngữ gọt giũa tiếng Việt (Phong cách khoa học tiếng Việt, Phong cách luận tiếng Việt, Phong cách hành tiếng Việt) Phong cách ngơn ngữ văn chương tiếng Việt [12, tr.91 - 195] Trong giảng Phong cách học tiếng Việt (Dành cho sinh viên cử nhân Văn học, Báo chí) Bùi Trọng Ngỗn vận dụng quan điểm giao tiếp để phân loại Phong cách chức ngôn ngữ tiếng Việt gồm có kiểu dạng theo sơ đồ sau: [7, tr.8] Tiếng Việt PC sinh hoạt Viết Nói PC HC-CV Viết Nói PC Khoa học Viết PC Chính luận Viết Nói Nói PC BC-CL Viết Nói PCNN Nghệ thuật Viết Nói Đây cách chia nhiều người chấp nhận rõ ràng, cụ thể, đảm bảo đầy đủ PCCNNN tiếng Việt tổng hòa yếu tố sở Vì phạm vi khóa luận chúng tơi theo quan điểm Bùi Trọng Ngỗn Sau đặc điểm PCCNNN: PCCNNN Hành - cơng vụ khn mẫu ngơn ngữ sử dụng quan hệ hành - công vụ, liên quan tới vấn đề thuộc vận hành xã hội có giá trị pháp lí Đặc trưng PCCNNN Hành cơng vụ: tính cơng vụ hay tính nghiêm túc, khách quan; tính minh xác (hay tính phi biểu cảm); tính khn mẫu (tính khn mẫu đồng loạt) Ví dụ: thơng báo, hiến pháp, cơng điện, mệnh lệnh, hóa đơn…[7, tr.11 - 13] PCCNNN Khoa học khuôn mẫu ngôn ngữ sử dụng để trình bày, kiến giải, tranh biện… vấn đề nghiên cứu, phát triển phổ biến khoa học, gắn liền với tư logic mang tính trí tuệ cao Đặc trưng PCCNNN Khoa học: tính trí tuệ hay tính logic cao; tính trừu tượng, khái quát; tính xác khách quan Ví dụ: giảng, giáo trình, sách giáo khoa, tóm tắt luận văn, báo cáo khoa học…[7, tr.14 - 16] PCCNNN Báo chí - cơng luận khuôn mẫu ngôn ngữ hoạt động thơng tin đại chúng báo chí, cổ động, quảng cáo, thơng báo… Đặc trưng PCCNNN Báo chí - cơng luận: tính thời sự, tính hấp dẫn, tính ngắn gọn, tính chiến đấu mạnh mẽ Ví dụ: phóng sự, vấn, ghi nhanh, quảng cáo…[7, tr.16 - 18] PCCNNN Chính luận khn mẫu ngơn ngữ văn bàn bạc, thảo luận, kiến giải, nêu quan điểm…về vấn đề trị xã hội liên quan đến đời sống cộng đồng việc nước, nhằm tuyên truyền giáo dục động viên Đặc trưng PCCNNN Chính luận: tính hàm súc, tính hùng biện tính thuyết phục mạnh mẽ, tính thẫm mĩ cao, tính đại chúng Ví dụ: hịch, tun ngơn, thơng cáo trị, điếu văn…[7, tr.18 - 20] PCCNNN Nghệ thuật (còn gọi Phong cách ngôn ngữ văn học, Phong cách ngôn ngữ văn chương) phong cách ngôn ngữ sử dụng loại hình văn chương, xây dựng sở tư hình tượng Đặc trưng PCCNNN Nghệ thuật: tính hình tượng, tính thẩm mĩ, tính tổng hợp tính cá thể hay tính riêng phong cách nghệ thuật nhà văn Ví dụ: truyện ngắn, truyện dài, ký, thơ, trường ca…[7, tr.20 - 23] Các PCCNNN ln có mối quan hệ định, tính chất dung hợp, ảnh hưởng qua lại mà ln tìm thấy ngơn ngữ PCCNNN kiểu loại văn khác Về PCCNNN Khẩu ngữ, chúng tơi trình bày cụ thể mục sau 1.1.3 Phong cách chức ngôn ngữ ngữ 1.1.3.1 Khái niệm Phong cách ngữ từ ngữ a Khái niệm Phong cách ngôn ngữ ngữ Qua trình tìm hiểu tài liệu, cơng trình nghiên cứu nhà nhà ngơn ngữ phong cách ngữ, nhận thấy tên gọi có nhiều tên gọi khác như: Phong cách ngôn ngữ ngữ, Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, Phong cách ngôn ngữ hội thoại…Các nhà nghiên cứu vào mục đích, hồn cảnh giao tiếp khác để đưa khái niệm - Trong Phong cách học Tiếng Việt Đinh Trọng Lạc đưa khái niệm: “Phong cách sinh hoạt ngày khn mẫu thích hợp xây dựng lớp phát ngơn (văn bản) thể vai người tham gia giao tiếp sinh hoạt ngày Nói cụ thể vai trị người ơng, người bà, vai bố, mẹ, cháu, bạn đồng nghiệp… Tất với tư cách cá nhân trao đổi tư tưởng, tình cảm với người khác” [4, tr.97 – 98] - Trong giảng Phong cách học tiếng Việt Bùi Trọng Ngoãn đưa khái niệm: “Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt ngày cịn gọi Phong cách ngữ tự nhiên, Phong cách ngữ Phong cách ngôn ngữ giao tiếp sinh hoạt ngày Phong cách tồn cộng đồng với tính cách kiểu nói phổ thơng, phổ biến Nó hình thành từ thói quen ngơn ngữ dân tộc thơng qua đường tiếp xúc tự nhiên người gia đình, cộng đồng xã hội” [7, tr.8] - Nguyễn Hữu Quỳnh Tiếng Việt đại (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, phong cách) cho rằng: “Phong cách ngôn ngữ nét riêng, đặc điểm riêng ngôn ngữ chuẩn mực vận dụng vào hoàn cảnh giao tiếp xã hội khác với đối tượng khác sắc thái biểu cảm khác nhau” [9, tr.254] - Nhóm tác giả Cù Đình Tú – Lê Anh Hiền – Nguyễn Thái Hòa – Võ Bình quan niệm: “Khẩu ngữ cịn gọi ngơn ngữ hồn nhiên, ngôn ngữ hội 10 Thông qua chất liệu ngôn ngữ ngữ, Dương Hướng vận dụng khái quát, hài hòa đặc điểm ngữ âm, từ vựng, cú pháp, tu từ để tạo cho nội dung câu chuyện diễn tự nhiên, thực Tiểu thuyết phản ánh thực chiến tranh từ tô đậm rõ nét, thực trần trụi, đa chiều cảm nhận cách tinh tế tự nhiên Đó thực người bị tổn thương tinh thần nhân dạng sau chiến tranh đầy đau khổ Chiến tranh làm cho làng Đông, nơi người mộc mạc, giản dị sinh sống sống an bình trở nên lầm lũi, đơn buồn tẻ “Bà Khiên chết bệnh tim, Nghĩa đưa mẹ quê chôn cất bên mộ bố cánh mả Rốt Ngay sau tang mẹ, Nghĩa xin hưu đòi li hôn với Thủy giống Hạnh khăng khăng địi li với Nghĩa” [21, tr.310] “Chú Vạn hồi không khỏi mảnh vườn ươm Hơm thăm chú, Nghĩa sững sờ nhìn lên gương mặt gầy sọm đi, tóc bạc trắng ơng lão Cịn Thành suốt đời phải mang mặt dị dạng không vợ Cúc đem trả trầu cau Thành, tưởng kiếm đám khác hơn, ngờ vơ bèo gạt tép làm lẽ ông Ba Chương Dâu lem lém vậy, lại lấy cửa phật làm vui Đến Thắm rực rỡ nhì làng Đơng vị võ ni Cịn mẹ Hạnh gần câm lặng” [21, tr.310] Càng yêu gắn bó với quê hương, Dương Hướng thấm thía hiểu sống đói nghèo, trì trệ, tù đọng nguyên dẫn đến đau thương, bi kịch cho người nơng dân suốt đời gắn bó với lũy tre, dịng sơng, bến nước, ruộng đồng…Nhà văn nắm bắt lột tả đầy đủ, sâu sắc biểu ràng buộc nghiệt ngã ý thức dòng họ định kiến hẹp hòi diễn ra, đè nặng lên đời sống người nông dân Có thể thấy rằng, câu chuyện mà Dương Hướng kể tưởng chừng khơng có đặc sắc, khơng có to tát tiềm ẩn đằng sau chuỗi số phận người bình thường Cái giản dị, tự nhiên câu chuyện Dương Hướng thể không cầu kì hoa mĩ mà 60 kể cách tự nhiên, sâu sắc Bức tranh thiên nhiên, người lên cách tự nhiên thấm đẫm chất Bắc Bộ, vào lòng người cách sâu lắng, nhẹ nhàng gió, đơi mãnh liệt dịng thác lũ làng Đơng năm Tất thể sống động, tất cựa quậy thông qua lớp từ ngữ đậm đặc chất địa phương Trong tranh vùng quê Bắc Bộ, nhà văn đề cập đến nhiều đời, nhiều số phận bi kịch, song in dấu ấn sâu đậm Bến không chồng người phụ nữ người lính Chiến tranh khơng lên ồn ào, tàn khốc với bom rơi đạn lạc, khói lửa mịt mù mà âm thầm lặng lẽ đem đến nỗi đau dai dẳng, buốt nhói khơng sánh nổi, bóng hắc ám gieo rắc thương đau lên bao số phận người làng Đông hiền lành, chăm Phong cách ngôn ngữ ngữ cịn thể thành cơng nội tâm nhân vật, tâm tư tình cảm người giấu kín, chơn vùi nhà văn khai quật Bị thương nặng sau chiến, Nguyễn Vạn trở làng Đông với tất thương yêu, nhung nhớ, hủ tục, lề thói tồn trăm năm, Nguyễn Vạn không dám sống thật với Ý thức mãnh liệt Vạn là… “giữ gìn hình ảnh” Vạn khơng thể vượt qua dư luận để yêu, để sống người bình thường với mưu cầu bình thường hạnh phúc Nguyễn Vạn sống kìm nén bất hạnh Vạn không dám đến với chị Nhân - dù thúc Chị Nhân đến với Nguyễn Vạn, chị khơng thể đến với ai, lí vì… chị vợ Liệt sỹ Chỉ lần nghĩ Nguyễn Vạn, chị Nhân day dứt khơng thơi, chị sống xóm làng biết chuyện? Song song với đời Nguyễn Vạn tình yêu bất hạnh Nghĩa Hạnh Chiến tranh cướp Nghĩa khỏi tay Hạnh, đồng thời cướp người đàn ông khỏe mạnh, cường tráng làng quê, để lại sau lũy tre người đàn bà mịn mỏi chờ đợi, tình duyên cay đắng cho thiếu nữ xinh đẹp Cúc, Thắm… Một đứa thụ thai vội vã, lễ cưới 61 vá víu với người đàn ông bị tâm thần hay anh chàng thợ ảnh hèn hạ, sở khanh, trở nên đắt giá làng q Đó cịn thức tỉnh ơng Xung người trước ln có tư tưởng bảo thủ, lạc hậu “Ôi mà ngờ người khơng có anh khơng phải Hạnh Tơi định bàn với anh này, sai phải sửa Ngày chạp tổ năm anh nhân danh trưởng tộc đứng lên tuyên bố trước họ xóa bỏ lời nguyền xưa cụ tổ Phải xóa bỏ hận thù Anh lên cấp tá anh đủ lí lẽ để thuyết phục người nghe anh Tôi già Già nghĩ lại mà khiếp sợ” [21, tr.313 - 314] Kết thúc tiểu thuyết Dương Hướng đặt lời ngỏ lớn để nhân vật ơng tự định đời ơng muốn khơi gợi trí tị mò trao quyền định cho đọc giả tự đưa cách kết thúc cho tác phẩm Ngòi bút tinh tế, tự nhiên thâm trầm thẳng vào thực đó, khơng cầu kì khơng khoa trương Tất lên vốn thực có làm cho người đọc trăn trở với với ngổn ngang suy nghĩ Dường diễn Bến không chồng kiện trần trụi chiến tranh mà người đọc chứng kiến Có lẽ giới khơng đâu có lịch sử bi hùng chiến tranh Việt Nam với mát mà khơng lột tả hết Ngòi bút Dương Hướng khai thác tiềm ẩn bên chất chiến tranh với nỗi niềm riêng sống người Góp phần nên thành cơng lối sử dụng Phong cách ngữ mà nhà văn vận dụng cách khéo léo trang viết Sự thành công nội dung khơng thể khơng nói đến thành cơng mặt nghệ thuật 3.2 Nghệ thuật Bến không chồng xem tượng bật văn xuôi đương đại bước vào thời kỳ đổi mới, với mà Dương Hướng 62 thể tiểu thuyết có nghệ thuật đặc sắc Thông qua ngôn ngữ ngữ, Bến không chồng mang đến cho người đọc “ngỡ ngàng” việc sử dụng ngôn ngữ cách tự nhiên, linh hoạt, thấm đẫm chất văn chương Trong trang viết mình, Dương Hướng cịn sử dụng câu thành ngữ, tục ngữ vốn quen thuộc ông cha “ra đường hỏi già nhà hỏi trẻ”, [21, tr.37] đứng mũi chụi sào”, [21, 25] rước voi giày mả tổ”,[21, tr.79] trị chuyện, đối đáp nhân vật làm cho ngơn ngữ tiểu thuyết Bến không chồng thêm phần sinh động, hấp dẫn Không sử dụng ngôn ngữ đời thường giản dị, đọc Bến không chồng Dương Hướng, cịn ấn tượng ngơn ngữ nhân vật chân thực, sống động Dường lời ăn tiếng nói hàng ngày người dân thôn quê vào tác phẩm vậy, khơng trang hồng tơ vẽ, qua phần ngơn ngữ họ mà phần hiểu nghề nghiệp, tính cách nhân vật Có thể thấy điều qua vài đoạn đọc thoại Chẳng hạn đoạn văn mô tả đối thoại ông Xung vợ chồng ông Khiên – trưởng họ Nguyễn: - Đã có mống chưa đấy? – Tiếng ơng Xung oang oang từ ngồi ngõ - Dạ? Mời ơng vào xơi nước – Vợ Khiên đon đả Dạ ông người đến - Mẹ kiếp! Bàn sng – Ơng Xung đá mèo – Đã rót rượu để sang năm người rút kinh nghiệm đến sơm Ai đến sớm uống rượu, đến sau uống nước chè, sau nước lã Ơng Xung xoa chân ngồi vào chiếu mắt lừ lừ nhìn Khiên, tay gõ xe điếu canh cánh 63 - Tôi bảo thật đấy, đem rượu ra, tối chi hết ghi sổ toán vào ngày mai, đếch đứa thắc mắc Anh lên chức trưởng tộc phiên phiến đi, ông cụ anh chặt chẽ [21, tr.26] Với thứ ngôn ngữ dung dị, mang đậm chất ngữ, Bến không chồng Dương Hướng thực thành công việc xây dựng không gian thời gian, hệ thống nhân vật, tình huống…trong tác phẩm Khơng gian mang đặc trưng làng quê Bắc Bộ với nhiều hình ảnh biểu tượng Bến khơng chồng: mái đình, đa, bến nước Dương Hướng tạo không gian bến quê với dày đặc biến thể trở trở lại tương quan với nhân vật làm bật tranh đời nhiều bi kịch, trái ngang Xuất 96 lần tác phẩm, Bến không chồng mang lại cho người đọc ám ảnh khơng thể ngi Đó ám ảnh thân phận người phụ nữ với lời nguyền q khứ huyền thoại Theo đó, khơng gian, thời gian với tù túng, ngột ngạt tăng dần suốt chiều dọc truyện khiến ta khơng lần ngột thở bầu khơng khí u ám, mệt mỏi “Nước bến tình mát, dễ làm lịng người khối cảm Nhiều cặp vợ chồng trẻ tối tân thường bến tình tắm, qn hết chuyện ba ba, thuồng luồng ma mắt đỏ” [21, tr.14] Khuất lấp đằng sau tinh tế, mát mẻ mà Bến mang đến nỗi day dứt thân phận người phụ nữ làng Đơng, mối tình dang dở họ Không gian, thời gian mang đậm khơng khí định kiến xã hội tù túng làng quê chật hẹp Tất lên thông qua ngôn ngữ ngữ Trong Bến không chồng, Dương Hướng sử dụng ngôn ngữ dung dị, mộc mạc đậm chất làng quê lại mang đến cho người đọc nhiều tình “khơng tưởng chừng được” Những từ thông tục sử dụng tưởng thô lỗ như: đếch, mẹ kiếp, bỏ mẹ, mống, lại chất quê, giọng quê tiểu thuyết Dương Hướng 64 Tiểu thuyết thể loại tự nên nhân vật tình coi yếu tố chủ chốt Từ chiến trường trở về, Vạn đối mặt với làng Đông đầy mâu thuẫn họ tộc, xuất phát từ lời nguyền cụ tổ tộc Nguyễn tộc Vũ, mà trai gái hai họ vĩnh viễn lấy “Nước sơng Đình ngàn năm khơng cạn – Cầu Đá Bạc vạn kiếp trơ trơ – Bến tình đẹp mơ – Mối thù họ Vũ ngi” [21, tr.15] Rồi từ lí vu vơ, Nguyễn Vạn phải tự tay xử bắn Xình, Xèng, người anh em bà họ mà cách vài ngày, họ “chén chén anh” từ đường tộc Nguyễn Cơ Hạnh với tình u chung thủy, nồng nàn với Nghĩa kết cục đổi lại thật cay đắng, bi kịch tình yêu sau nhiều năm tháng chờ đợi “Từ ngày Hạnh nhà này, dân làng Đông người họ Nguyễn không đằm thắm xưa Hạnh khiếp sợ ánh mắt lạnh lùng lời dị nghị: Bà thiếu tá phu nhân họ Nguyễn bị điếc.” [21, tr.247] Còn Nghĩa - anh đội từ chiến trường trở mang vết thương khơng thể ngi ngoai.Tình bất thường vợ chồng Nghĩa – Hạnh phải trải qua đêm tân nơi bờ sơng Đình Bến không chồng ẩn chứa dự báo nhiều bi kịch mà sau họ phải hứng chịu, để tổn thương chồng chất chồng lên sống vợ chồng anh Sự phản bội, dằn vặt tự chuốc lấy điều mà khơng muốn nghĩ đến “Con xin nhận tội – Hạnh nói mở hòm lấy tờ giấy mà đêm Hạnh trăn trở viết dòng chữ lên – Thưa mẹ đơn li kí sẵn tên lên Khi anh Nghĩa mẹ đưa cho anh Kể từ phút anh tự xin phép mẹ bên nhà.” [21, tr.281] Không dừng lại đó, hồn cảnh nhân vật khác với bi kịch cá nhân thể cách độc đáo tinh tế thông qua thứ ngôn ngữ mộc mạc, tự nhiên Dương Hướng Cái cảnh nông dân chia phần tài sản địa chủ Hào, có đứa trẻ vần trục đá đạp lúa hụt 65 chân bị nghiền vọt óc, đội trưởng cải cách “hủ hóa” với Tý Hin - em gái chủ tịch xã Đột Rồi cảnh đấu tố địa chủ Hào diễn trước mắt người dân, có trẻ con, để sau bọn trẻ tái cách trói đứa cháu nội Hào, phỉ nhổ, đánh đập dùng súng cao su để “trừng trị”.Thật khơng có cách để làm hoen ố tâm hồn trẻ thơ cách diễn trị bạo lực trước mắt chúng Tình ơng Xung đốt từ đường họ Nguyễn sau tự thú dạng tình bất thường Tình tạo nên dồn nén nỗi đau uất hận để đến kết cục hành động điên rồ nhân vật.Thành trở từ chiến với vết thương không lành lặn mặt, hay chờ đợi hi vọng để lại thất vọng Dâu, Có thể thấy rằng, người cần mẫn, miệt mài lao động không ngừng “cánh đồng” văn chương, Dương Hướng rập khuôn theo thi pháp truyền thống mà cịn góp nhặt cho tinh hoa thi pháp giúp ngòi bút phản ánh sâu hơn, rộng vấn đề thời đại Tất tình huống, kiện, khơng gian, thời gian tạo cho tiểu thuyết mang thở đời thường tạo nên nghệ thuật điển hình 3.3 Phong cách riêng nhà văn Là người sinh lớn lên vùng quê Bắc Bộ, gắn bó với người nơi thôn quê nên ngôn ngữ dân dã ngấm vào chất giọng vào trang viết nhà văn cách tự nhiên, làm nên diện mạo riêng nhầm lẫn với nhà thơ khác Dương Hướng Bến không chồng xuất người ta thấy Dương Hướng với tài bật chững chạc, chín chắn ngịi bút tiểu thuyết nghĩa Tác phẩm bạn đọc hào hứng đón nhận, tái mười hai lần, dựng thành phim dịch tiếng Pháp, tiếng Ý Những trang văn Dương Hướng gợi cho người đọc liên tưởng tới ngòi bút tự nhiên thâm trầm sâu sắc Giọng văn mang sắc điệu lạnh lùng ẩn sau lạnh lùng suy ngẫm, trăn trở nhà văn giá trị 66 sống người Đọc tiểu thuyết, Dương Hướng ấn tượng tác động đến người đọc trang viết nông thôn nhân vật xuất thân từ nông dân sinh động, chân thực lôi người đọc viết đối tượng khác Phải có vốn hiểu biết sâu sắc, có tình cảm u mến đến mức làng quê Việt Nam nhà văn có trang viết giàu hình ảnh đến Từ cách nghĩ, cách đứng, nói ứng xử với người xung quanh nhân vật nông dân sáng tác nhà văn, toát lên vẻ mộc mạc, chân quê mà sống động Dương Hướng vận dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ, lối ăn nói ví von vào câu nói để minh chứng cho điều cần truyền đạt Nhân vật tiểu thuyết Dương Hướng đặt mối quan hệ với tự nhiên, dịng sơng, bến nước, cánh đồng, đêm trăng, bãi cỏ khung cảnh làng quê bình lặng khơng bình n Chính khung cảnh thiên nhiên ấy, nhân vật không bộc lộ tâm thầm kín mà cịn thể tình cảm với quê hương đất nước Bên cạnh đó, tiểu thuyết tên đất, tên làng, tên địa danh (Cống Linh, cầu Đá Bạc, ), hay cảnh vật xưa cũ làng (cây quéo cổ thụ, đê bên bờ sông Diêm Hộ, ) cảnh thực quê ông Ngay tên nhân vật tên nguyên mẫu thật đời (Vạn, Đột, tay thợ ảnh, ) Cùng với tâm niệm “phải viết cho thật” mà trang viết ông trở nên thật đọc tiểu thuyết người ta nhận nhận vật chọn làm nguyên mẫu đời Từ vốn hiểu biết nông thôn bắt nguồn từ ấn tượng tình cảm sâu đậm với làng quê trở thành mặt mạnh Dương Hướng văn chương; đồng thời tạo cho nhà văn vốn sống phong phú, sinh động nông thôn, tạo nên tạng “nông dân cục” - thứ chất liệu làm nên phong cách riêng ơng Vì thế, tác phẩm Dương Hướng dù không ồn câu chữ lại chiếm cảm tình đọc giả cách tự nhiên, 67 trang viết nông thôn nông dân, người đọc đọc truyện ơng có cảm giác truyện thật đời thật Ngòi bút Dương Hướng ngòi bút liệt sâu vào giới nội tâm nhân vật thông qua ngôn ngữ hành động, mối quan hệ nhân vật số phận nhân vật khắc họa rõ nét Những nét “duyên quê” phong cách Dương Hướng khiến cho người đọc tị mị, tìm hiểu, “lặn ngụp” giới ngơn từ riêng ông với người làng Đông, với làng quê Bắc Bộ để khám phá sau trang văn tranh làng quê trầm mặc giáo điều, luật lệ hà khắc họ tộc Dương Hướng dám nói thẳng nói thật kể bi kịch đau đớn người, chiến tranh Qua ngòi bút Dương Hướng, người, không gian, thời gian làng quê lên chân chất, tự nhiên, mộc mạc không phần thẩm mĩ văn chương Gấp lại trang văn Dương Hướng bạn đọc có cảm nhận khác nhau, người tự khám phá, mở tầng nghĩa tiềm ẩn tiểu thuyết theo cách riêng Nhưng cịn người phong cách viết tiểu thuyết độc đáo, hấp dẫn, xứng đáng tiểu thuyết gia đại, khẳng định phong cách riêng nhà văn Dương Hướng, tấu lên nhạc đa tiểu thuyết đổi với thứ ngôn ngữ có riêng phong cách Dương Hướng Những thành cơng nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Bến Không Chồng khẳng định qua thời gian Phong cách ngôn ngữ ngữ đặc điểm bật mà Dương Hướng vận dụng thành công, thông qua khóa luận này, chúng tơi muốn lần khảo sát, khẳng định ngôn ngữ ngữ phong cách riêng nhà văn Dương Hướng 68 KẾT LUẬN Bến không chồng Dương Hướng thực tiểu thuyết để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc nội dung phản ánh đậm màu sắc làng quê với thủ pháp nghệ thuật biểu bình dị, gần gũi mang đậm phong cách nhà văn đương đại Dương Hướng Mặc dù nhiều tác phẩm sáng tác ơng chủ yếu viết đề tài chiến tranh, người làng quê với phong cách mộc mạc, bình dị đến chân chất Bến khơng chồng số tác phẩm đề tài Tác giả tái tranh làng Đông mặt sống thường ngày, đặc biệt ông sâu vào khai thác tâm lí, tính cách nhân vật – giới nội tâm đầy phức tạp, biến động Tất nội dung Dương Hướng thể qua ngòi bút nghệ thuật mang đậm phong cách ngữ với đầy đủ đặc điểm ngữ âm, ngữ pháp biện pháp tu từ Phong cách ngôn ngữ khẫu ngữ điểm nhấn tiểu thuyết Bến không chồng Qua khảo sát, với 321 trang tiểu thuyết có tới 400 đơn vị từ ngữ ngữ ngữ âm chiếm (0,2%), từ vựng chiếm (68,1%), ngữ pháp chiếm (26,3%) tu từ chiếm (5,4%) Tất yếu tố kết hợp bổ sung cho tạo nên giá trị năm tháng tiểu thuyết Một lần muốn khẳng định lại thành công mặt ngôn ngữ ngữ tiểu thuyết Bến không chồng thành cơng tiếp tục khám phá cơng trình nghiên cứu sau Phong cách ngơn ngữ ngữ hồn cảnh biểu văn hóa dân dã đời thường người Có thể nói Dương Hướng kế thừa nối tiếp lối viết chân chất, mộc mạc nhà văn trước viết làng quê, tài nắm bắt lột tả thật đầy đủ, sinh động nét tính cách, nếp suy nghĩ người nơng thơn Đúng Hồng Ngọc Hiến nhận xét rằng: “Dương Hướng “phác thảo” lại chân dung thời 69 người nhìn nhận, suy ngẫm, phán xét ” Chính mà dịng chảy văn học đương đại, Dương Hướng đáng xem điển hình sinh động cách thức thể người nông thôn Việt giai đoạn đầu sau đổi 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Nguyễn Thái Hòa (1977), Dẫn luận phong cách học, NXB Giáo Đinh Trọng Lạc (1997), Phong cách học tiếng Việt, NXB Đại dục học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Lân (2006), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, NXB văn học Tiêu Hà Minh (2008), Đi tìm điển tích thành ngữ, NXB thơng Bùi Trọng Ngỗn, Phong cách học tiếng Việt (Bài giảng dành cho sinh viên cử nhân Văn học) Hoàng Phê (2002), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Nguyễn Hữu Quỳnh (1996), Tiếng Việt đại (ngữ âm, ngữ pháp, phong cách), Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam 10 Tạ Thị Toàn (2010), Ngữ pháp tiếng Việt (Bài giảng dành cho sinh viên khoa Ngữ văn) 11 Cù Đình Tú – Lê Anh Hiền – Nguyễn Thái Hòa – Võ Bình (1982), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục 12 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 13 Hoàng Tuệ (1984), Cuộc sống ngôn ngữ, NXB Tác phẩm Hội nhà văn Việt Nam 14 Nguyễn Thị Thân, Ngữ âm tiếng Việt (Bài giảng dành cho cử nhân Sư Phạm) (2010), Đại học Sư phạm Đà Nẵng 71 15 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt bản, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 16 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1989), Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, NXB Giáo dục 17 Nguyễn Duy Liễm (2009), “Dương Hướng – người ghi mốc son cho văn học thời kỳ đổi mới”, Duonghuongqn.vnwebbogs.com 18 Phong Lê (2009), Dương Hướng – Từ “Bến khơng chồng” đến “Dưới chín tầng mây”, Tạp chí Hội nhà văn, số 10 – 2009 19 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục 20 Trần Thị Phương Thảo (2010), Dương Hướng sau Bến không chồng, Blog Văn học nghệ thuật, Văn hóa Thơng tin xã hội NGUỒN TRỮ LIỆU 21 Dương Hướng (2004), Bến không chồng, NXB Hội nhà văn học, Hà Nội 72 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Bố cục khóa luận CHƯƠNG NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát phong cách chức tiếng Việt 1.1.1 Khái niệm phong cách chức ngôn ngữ 1.1.2 Phân loại phong cách chức ngôn ngữ tiếng Việt 1.1.3 Phong cách chức ngôn ngữ ngữ 10 1.1.3.1 Đặc trưng phong cách ngôn ngữ ngữ 10 1.1.3.2 Đặc trưng phong cách ngôn ngữ ngữ 12 1.1.3.3 Đặc điểm ngôn ngữ phong cách ngôn ngữ ngữ 14 1.2 Sự dung hợp PCCNNN ngữ PCCCNNN nghệ thuật 20 1.3 Cuộc đời nghiệp sáng tác nhà văn Dương Hướng 21 1.3.1 Cuộc đời 21 1.3.2 Sự nghiệp 22 1.3.3 Vài nét tiểu thuyết Bến Không Chồng 23 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ KHẨU NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT BẾN KHÔNG CHỒNG CỦA DƯƠNG HƯỚNG 26 2.1 Về ngữ âm 26 2.2 Về từ vựng 27 2.3 Về ngữ pháp 51 2.4 Về biện pháp tu từ 54 73 CHƯƠNG VAI TRỊ PHONG CÁCH NGƠN NGỮ KHẨU NGỮ VỚI VIỆC THỂ HIỆN NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT BẾN KHÔNG CHỒNG CỦA DƯƠNG HƯỚNG 59 3.1 Nội dung 59 3.2 Nghệ thuật Error! Bookmark not defined 3.3 Phong cách riêng nhà văn 66 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 74 ... xin vào khảo sát ? ?Phong cách ngôn ngữ ngữ tiểu thuyết Bến không chồng nhà văn Dương Hướng? ?? 25 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ KHẨU NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT BẾN KHÔNG CHỒNG CỦA DƯƠNG HƯỚNG Trong phạm vi đề... Chương 2: Đặc điểm ngôn ngữ ngữ tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng Chương 3: Vai trị Phong cách ngơn ngữ ngữ với việc thể nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng CHƯƠNG NHỮNG... ? ?Phong cách ngôn ngữ ngữ tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng? ?? Lịch sử nghiên cứu vấn đề Dương Hướng gương mặt tiêu biểu văn học Việt Nam đại Với xuất tiểu thuyết Bến không chồng, Dương Hướng

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:08

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w