Tâm thức hiện sinh trong chinh phụ ngâm của đặng trần côn và cung oán ngâm của nguyễn gia thiều

137 25 0
Tâm thức hiện sinh trong chinh phụ ngâm của đặng trần côn và cung oán ngâm của nguyễn gia thiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN TRƯƠNG THỊ THUẬN AN TÂM THỨC HIỆN SINH TRONG CHINH PHỤ NGÂM CỦA ĐẶNG TRẦN CƠN VÀ CUNG ỐN NGÂM CỦA NGUYỄN GIA THIỀU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 5/2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN TÂM THỨC HIỆN SINH TRONG CHINH PHỤ NGÂM CỦA ĐẶNG TRẦN CÔN VÀ CUNG ỐN NGÂM CỦA NGUYỄN GIA THIỀU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Quang Huy Người thực hiện: Trương Thị Thuận An (Khóa 2013-2017) Đà Nẵng, tháng 5/2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực, khách quan chưa cơng bố hình thức trước Trong khóa luận sử dụng số nhận xét, đánh giá tác giả khác có trích dẫn thích nguồn gốc Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) Trương Thị Thuận An LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Quang Huy, tận tình hướng dẫn em suốt trình viết báo cáo tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học tập khơng tảng cho q trình nghiên cứu đề tài khóa luận mà cịn hành trang q báu để em vận dụng vào cơng việc sau Mặc dù cố gắng song khóa luận tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy giáo tồn thể bạn bè góp ý để đề tài hoàn thiện Cuối em kính chúc q thầy dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Đà Nẵng, Ngày 28 tháng năm 2017 Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) Trương Thị Thuận An MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4.1 Những nghiên cứu văn học Việt Nam từ tâm thức sinh 4.2 Những nghiên cứu Chinh phụ ngâm Cung oán ngâm mang dấu ấn sinh Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc đề tài 13 NỘI DUNG 13 Chương KHÁI QUÁT MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TÂM THỨC HIỆN SINH 13 1.1 Quan niệm sinh 13 1.2 Tâm thức sinh 13 1.3 Các cảm trạng tâm lí người nhìn từ tâm thức sinh 14 1.3.1 Cảm trạng tâm lí sinh theo chiều phản tỉnh 14 1.3.2 Cảm trạng tâm lí sinh theo chiều mù quáng 17 Tiểu kết chương 19 Chương TÂM THỨC HIỆN SINH TRONG CHINH PHỤ NGÂM VÀ CUNG OÁN NGÂM THEO CHIỀU HƯỚNG PHẢN TỈNH 20 2.1 Tâm thức lựa chọn dấn thân 20 2.2 Tâm thức ưu tư dự phóng tương lai 31 2.3 Tâm thức phản kháng 36 2.4 Tâm thức vươn tới tự 42 2.5 Tâm thức phản tỉnh 56 2.6 Tâm thức hướng đến hữu 69 Tiểu kết chương 77 Chương TÂM THỨC HIỆN SINH TRONG CHINH PHỤ NGÂM VÀ CUNG OÁN NGÂM THEO CHIỀU HƯỚNG MÙ QUÁNG 79 3.1 Tâm thức cô đơn 79 3.2 Tâm thức ngụy tín 87 3.3 Tâm thức lưu đày 92 3.4 Tâm thức bất mãn trước số phận đời 108 Tiểu kết chương 120 KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong sáng tác văn học Việt Nam giai đoạn từ kỉ XVIII đến kỉ XIX, nhiều tác giả dành trang tuyệt bút để viết người phụ nữ, cảm thông với số phận bất hạnh, trân trọng tài sắc nói lên quyền sống họ Hai số tác phẩm xuất văn học giai đoạn viết đề tài người phụ nữ Chinh phụ ngâm Đặng Trần Cơn Cung oán ngâm Nguyễn Gia Thiều Hai khúc ngâm diễn tả sâu sắc bi kịch tâm thần người Mặt khác cịn cho ta nhìn cảm thương trước thân phận kẻ phải gánh chịu nỗi thống khổ bi thiết đời: gánh chịu truân chiên - Khách má hồng nhiều nỗi truân chiên gánh chịu định mệnh/ phận - Mà xui phận bạc nằm má đào Có nhiều vấn đề đặt Chinh phụ ngâm Cung ốn ngâm khơng cịn vấn đề ám ảnh với ngày nữa, đọc lại tâm hồn ta thấy rụng động, xao xuyến trước nỗi khổ khát vọng người Chính sau tiếp cận Chinh phụ ngâm Cung ốn ngâm, chúng tơi mong muốn thấu hiểu sâu sắc người hai khúc ngâm nhìn góc độ tâm thức, nên chúng tơi lựa chọn hướng nghiên cứu: soi rọi hai tác phẩm góc nhìn tâm thức sinh Dự hướng tâm thức sinh kết tri thức tổng hợp kinh nghiệm tượng luận sinh cảm trạng tâm lí người, hiển nhiên giúp tiếp cận vấn đề văn tính nội khơng túy đến từ bên ngồi Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu Chinh phụ ngâm Cung ốn ngâm, cố nhiên phát nhiều vấn đề mới, đến ngày hôm hai tuyệt tác mảnh đất màu mỡ cho nhiều nhà nghiên cứu khai phá để khẳng định thêm nhiều giá trị ý nghĩa Tuy nhiên, chưa có nhiều cơng trình tập trung nghiên cứu Chinh phụ ngâm Cung oán ngâm phạm vi đề tài Do vậy, bước bước mới, mạnh dạn sâu vào việc nghiên cứu “Tâm thức sinh” hai tác phẩm Từ lí chúng tơi chọn đề tài Tâm thức sinh Chinh phụ ngâm Đặng Trần Cơn Cung ốn ngâm Nguyễn Gia Thiều để nghiên cứu Theo hướng nghiên cứu chọn đề tài giúp khám phá nhiều vấn đề mẻ từ hai kiệt tác - Chinh phụ ngâm Cung oán ngâm nới rộng hiểu biết hệ hình lý thuyết triết học phức tạp quan trọng bậc kỉ XX Mục đích nghiên cứu Thông qua nghiên cứu Tâm thức sinh Chinh phụ ngâm Cung oán ngâm, đề tài mong muốn có nhìn tồn diện người - nhân vật trữ tình hai tác phẩm phân tích góc nhìn tâm thức sinh Từ đến việc khẳng định vai trị ảnh hưởng lớn lao triết học đến đời sống văn học tâm thức người Qua trình phân tích đối tượng nghiên cứu, giải mã vấn đề, đề tài nhằm tạo nhìn so sánh, đối chiếu, liên hệ hai tác phẩm Chinh phụ ngâm Cung oán ngâm với tượng văn học Việt Nam giai đoạn từ kỉ XVIII đến hết kỉ XIX tìm hiểu vấn đề liên quan Và mục đích cuối đến khẳng định giá trị hai tác phẩm Chinh phụ ngâm Cung ốn ngâm tiến trình phát triển văn học Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hai tác phẩm Chinh phụ ngâm Đặng Trần Cơn Cung ốn ngâm Nguyễn Gia Thiều 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tham chiếu vấn đề triết học sinh, phân tâm học tượng luận sinh, sau vận dụng lí luận để vào phân tích Tâm thức sinh Chinh phụ ngâm Cung oán ngâm Nghiên cứu văn học từ phương pháp tượng luận sinh, tâm thức sinh tìm hình ảnh thật người Điểm xuất phát, lấy văn văn học làm chủ thể - chủ thể đời sống văn học Từ cách hiểu này, sâu khám phá cảm trạng tâm lí người Chinh phụ ngâm Cung ốn ngâm góc nhìn tâm thức sinh Với phạm vi đề tài chúng tơi tập trung phân tích hai kiểu dạng tâm thức sau: 1/ Tâm thức sinh Chinh phụ ngâm Cung oán ngâm theo chiều hướng phản tỉnh, 2/ Tâm thức sinh Chinh phụ ngâm Cung oán ngâm theo chiều hướng mù quáng Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4.1 Những nghiên cứu văn học Việt Nam từ tâm thức sinh Trong văn học Việt Nam, Hiện tượng luận xuất chủ yếu lĩnh vực phê bình, khảo cứu với vai trò phương pháp Trước năm 1975, người “nổ phát súng” vận dụng phương pháp vào phê bình văn học Lê Tuyên Lê Tuyên tiến hành hàng loạt nghiên cứu ca dao, tượng văn học Việt Nam trung đại Nguyễn Khuyến, Truyện Kiều, Chinh Phụ Ngâm, qua đại Vũ Hoàng Chương [31] Lê Tuyên thử lửa, thử lửa thành công với phê bình tượng học văn học qua đối tượng văn học quen thuộc dân tộc phương pháp đại Lê Tuyên đặt tảng cho phê bình tượng luận văn học Việt Nam, qua nhìn mơ mộng phóng xuất ý hướng tính đối tượng Trong Chinh phụ ngâm tâm thức lãng mạn kẻ lưu đày [30], qua “cái nhìn đời”, “cái nhìn vào số phận” với “không gian hữu lưu đày”, “không gian mơ từ mộng”, “không gian thực ly bôi”, “không gian chủ thể yêu thương”, Lê Tuyên giải mã nguyên nhân thảm trạng bi kịch lưu đày tâm thức người chinh phụ Người thiếu phụ đem nhìn mơ mộng xuất người chồng lí tưởng nhằm hướng tới, phóng xuất phía hình ảnh người chồng biệt xứ Đến nhận thực, người chồng lí tưởng “bóp méo” ý thức tiên nghiệm mà người chinh phụ hướng chồng Chính khát vọng sống hạnh phúc trở thành “thiết chế thông tin” vây hãm, lấn át, che mờ người thực, người hoàn nguyên tượng luận nơi người chinh phụ Khi nhận rồi, người kẻ lại, ánh trăng đầu không soi tỏ nỗi lòng se thắt, quặn đau tâm thức lưu đày tuyệt vọng Trong số phê bình Chinh Phụ Ngâm Đặng Trần Cơn, đáng đọc Từng lời, chữ phóng chiếu, xuất thể tinh anh tâm thức mơ mộng Chủ thể tính muốn vượt hồn cảnh, đời khơng cho vượt thốt, quy hồi nội giới để ẩn mình, sống cảnh lưu đày tình cảm 10 Các tác Nguyên Sa, Nguyễn Văn Trung, Đặng Phùng Quân, Huỳnh Phan Anh nhà văn kiêm nhà phê bình nhà nghiên cứu triết học, đưa Hiện tượng luận vào văn học vai trò lược khảo, nhận định, dẫn nhập yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống văn học, cần phải khai thác Nguyên Sa (Trần Bích Lan) Quan điểm văn học triết học dành hai mục lớn phần để giới thiệu “Hiện tượng luận sáng tạo phê bình văn học” [23] Trong cơng trình này, Ngun Sa áp dụng phương pháp giảm trừ Hiện tượng học để tẩy rửa lớp nghĩa, lần lần, làm lộ lõi chất sáng tạo người nghệ sỹ Đặng Phùng Quân dành hai phần lớn ba phần sách Triết học văn chương để bàn văn học nhìn “Hiện tượng luận Merleau Ponty” mục “Văn tự siêu hình học”, “Đọc/ Viết”, “Bản văn”, “Ngợi ca viết”… Huỳnh Phan Anh Đi tìm tác phẩm văn chương dành hẳn phần lớn, quan trọng để bàn nhìn “Hiện tượng luận văn học” với mục: “Hành trình tác phẩm”, “Ám ảnh tác phẩm”, “Phê bình chống phê bình” [1] Lê Tuyên, từ năm 60 kỉ trước, sớm, với đồng nghiệp miền Nam, dịch chuyển thành cơng phê bình văn học vào hệ hình đại lấy văn làm trung tâm, phương pháp Hiện tượng học Sau 1975, Phương Lựu Mười trường phái phê bình văn học phương Tây đương đại dành mục để giới thuyết Hiện tượng luận từ triết học tới mỹ học phê bình văn học [19] Phạm Văn Sĩ Về tư tưởng Văn hóa phương Tây mục bàn “Hiện tượng luận Husserl”, tác giả nhấn mạnh tới thân phận người văn học [24] Trong công trình Thi pháp đại, Đỗ Đức Hiểu đưa nhận định ý hướng sinh tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp cho nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp người mang thuộc tính sinh “bất ổn, ln ln di động, tìm tự do, dân chủ, tìm đẹp, tìm thân nó, nhân vật đa chiều, nhiều tầm vóc, khơng đơn điệu, không phiến Nhân vật dù Chương, Nhâm, “Tôi hay Bạc Kỳ Sinh” một, người cô đơn đầy lo âu đầy khát vọng” [14] 123 không may, vợ chồng phải chia xa Nhưng hoàn cảnh trời gió bụi, nam nhi phải lấy phép cơng làm trọng người chọn tin chọn dự đoán Đương nhiên chọn tin mà ngụy tín cho dự đốn, khơng cịn cách cho hợp với lòng trời đất, lòng người Lòng tin người chinh phụ khác với lịng tin người cung nữ lịng tin lịng tin chung đơi có chàng Hai lịng tin chiếu dọi vào đời gặp điểm: có chung hướng đến Cùng có chung hướng đến, nên chàng nàng ước hẹn: Thuở lâm hành oanh chưa bén liễu/ Hỏi ngày ước nẻo quyên ca…Thuở đăng đồ mai chưa dạn gió/ Hỏi ngày độ đào bông… Hẹn ta Lũng Tây nham (câu 125, 126, 129, 130, 133) để chung số phận chia biệt: Chàng cõi xa mưa gió Thiếp buồn cũ chiếu chăn Đối trơng theo cách ngăn Tn màu mây biết trải ngần núi xanh Chốn Hàm Kinh chàng cịn ngoảnh lại Bến Tiêu Dương thiếp trơng sang Khói Tiêu Dương cách Hàm Dương Cây Hàm Dương cách Tiêu Dương trùng Cùng trông lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu (câu 53-64) Một kẻ phải vào nơi gió cát - xa lạ, đối diện với chết, kẻ trở nơi buồng cũ - quen thuộc, đối diện với cảnh lẻ loi, hai chịu thảm trạng lưu đày; có chung lòng tin vào mai hạnh phúc Thành liền mong tiến bệ rồng/ Thước gươm chẳng dung giặc trời (câu 1920) Cái nhìn “ngoảnh lại” nhìn “trơng sang” dù cảnh đời ngang trái ta thấy nhau, ta gửi nhìn ta, hai ta vào màu nhất: Thấy xanh xanh ngàn dâu/ Ngàn dâu xanh ngắt màu Hai nhìn 124 đồng hịa nhìn tình cảm, sắc màu mà ta thấy sáng lên tình hi vọng Khi Cùng trơng lại mà chẳng thấy, đời dấu chàng vào lớp mây đưa cịn lại thiếp ngẩn ngơ nỗi nhà, đơn dõi theo chàng Luôn hướng chàng mà người thiếu phụ hình dung đến cảnh chiến địa Chiến địa bãi chiến trường hồn cảnh, mà sa trường điển hình nội giới người thiếu phụ xây dựng chiến địa theo quan điểm nàng Người chinh phụ phóng nhìn vào sa trường để phóng thể cho chàng: chàng kẻ sa trường Cái nhìn phóng thể thứ nói cảnh đời chiến địa: Xưa chiến địa dường bao/ Nội không muôn dặm dãi dầu (câu 67-68), nhìn phóng thể thứ hai nói chết kẻ đi: Biết chàng tiến thảo nơi đâu/ Những người chinh chiến lâu/ Nhẹ xem tính mệnh màu cỏ cây/ Nức lạnh, ân dày từ trước/ Trải chốn nghèo, tuổi bao nhiêu… (câu 90-108) Trong nhìn phóng thể chinh phụ, chiến trường trơng vị trí thê thảm đời: Ơm yên, gối trống chồn/ Nằm vùng cát trắng, ngủ cồn rêu xanh (câu 71-72) Chiến trường vị trí đơm gai sống, người vào chiến trường người chịu nhận gai nhọn chích vào số phận Chiến địa mắt người chinh phụ khơng cịn vinh quang mà bao hàm niềm lo sợ Cái nhìn chiến địa người chinh phụ nhìn lo âu nàng khơng nhìn chàng vai chiến sĩ mà nhìn chàng người chồng Bao nhiêu biến cố sa trường mà người “hình dung”, “mơ về” biến cố có tính cách hủy diệt, vây hãm Cái nhìn người chinh phụ thiếu tin tưởng chiến thắng, mà bao hàm chiến bại Giờ tin tưởng đổ vỡ nhìn chinh phụ, khn mặt hào kiệt chàng đổ vỡ, đời tối lại trước dự ước không viên thành, từ nhìn xót thương mà người sụp đổ lịng tin từ bước nhìn Lòng tin chàng nàng lòng tin chung đơi, lịng tin vào ngày mai gia đình tử ấm thê phong; trớ trêu chỗ: chàng ta không giới hạn, chàng đồng hòa “xuất chinh” mà ta dừng lại giới hạn “gió bụi”, ta khơng thể theo chàng Thiếp nhìn rặng núi ngẩn ngơ nỗi nhà (câu 52) Vì người thiếu phụ biết dừng 125 giới hạn “cánh cửa” cịn tin vào ngày mai, vào “xuất chinh” hai khơng thể tin vào ngày mai với bao dự ước viên thành Nhưng dừng lại giới hạn kẻ thiếu phụ sụp đổ lịng tin nhìn thấy chàng bên giới hạn phải chịu thảm khổ bi thương Cái nhìn sau phá vỡ nhìn trước Người chồng mà ta thấy ngày trước biến thể thành đối tượng đời, chàng tuổi trẻ mình trở nên xa lạ Người khơng cịn tơi, người người giới bên ngoài, người bị đời gió bụi chiếm Người khơng cịn đủ khả viên thành dự ước, hứa hẹn ngày Đến mắt người chinh phụ, người đàn ơng khác với nhìn ca tụng anh hùng người đời Cái nhìn phóng thể cho người chinh phụ thấu hiểu đời bên ngồi làm sụp đổ nào, nhìn tình cảm soi vào bên cảnh đời mà chịu đựng thực khiến người bất mãn, sụp đổ hết tất cả; cảnh đời số phận thực trải nó: Rêu xanh lớp chung quanh/ Sân bước trăm tình ngẩn ngơ/ Thư thường tới người chưa thấy tới… Nhớ chàng trải sương sao/ Xn đổi đơng cịn dư/ Kể năm ba tư cách diễn/ Mối sầu thêm ngàn vạn ngổn ngang/ Ước gần gũi tấc gang/ Giãi niềm cay đắng để chàng tỏ hay (câu 143-168) Người thiếu phụ mòn mỏi đợi chờ sống qua biến đổi không gian, thời gian - Rêu xanh lớp chung quanh/ Dạo sân bước trăm tình ngẩn ngơ, Kể năm ba tư cách diễn; nhận định tất chịu đựng cay đắng - Mối sầu thêm nghìn vạn ngổn ngang Ý thức chia xa hai số phận đến thấy rõ ràng, người chinh phụ mê lộ đời biết khơng thể tìm lối thốt, khơng thể tìm gặp gỡ, trùng lai nguyện ước - Ước gần gũi tấc gang kẻ lỡ bị lưu đày Số phận người khơng cịn số phận đơn thấy người u qua giới hạn, ơm nỗi sầu chồng chất Ngày trước hai người chung sống giới hạn lựa chọn tin tưởng, ngày vào hai giới hạn khác Số phận khơng cịn chung đơi, số phận chàng khơng cịn số phận lứa đơi, người chinh phụ thấy tất nỗi niềm cay đắng, thấy bất mãn chia xa: Chàng vào cõi xa mưa gió/ Thiếp lại buồn cũ gối 126 chăng/ Đói trơng theo cách ngăn Thiếu phụ nghĩ chàng trở lại với số phận lứa đôi thực đời cho kẻ thấy chưa có trở lại, khơng cịn trở lại ngày mai hẹn ước, nên nhìn thiếu phụ đổ xuống số phận đơn để tự cay đắng nhớ thương - Tin thường lại, người khơng thấy lại (câu 141), Lời mười hẹn chín thường đơn sai (câu 148) Nhìn vào số phận nhìn tình cảm, người chinh phụ chua xót nhận - Oán sầu nhiều nỗi tơi bời/ Vóc bồ liễu dễ ép nài chiều xuân (câu 335-336) Từ hai nhìn mà thứ mà ta chàng dự ước sụp đổ chẳng cịn hi vọng viên thành, lời than trách, rầu rĩ, muốn kết tội kẻ gây nông nỗi này: Trách trời để lỡ làng/ Thiếp rầu thiếp lại rầu chàng chẳng quên (câu 347-348) Trách trời, trách đời trước mắt Người cung nữ người chinh phụ dường hết tất cả, đời sống chẳng cịn ý nghĩa nữa, tất tin tưởng, dự ước sụp đổ, người bất mãn, chẳng cịn muốn điều đời Sự bất mãn kết lại thành tiếng than, tiếng kêu đau khổ Bất mãn phải gánh chịu phi lý, người không hiểu đời lại làm điều phi lý Không sống lại muốn gánh phi lý cả, phải chịu đựng mang theo - khơng muốn có mà có với Trước phi lý đời số phận, người tra hỏi, thẩm vấn: Thiếp chẳng tưởng người chinh phụ/ Chàng há học lũ vương tôn/ Cớ cách trở nước non/ Khiến người thơi sớm hơm rầu (câu 117-120 CPN); Phận hẩm hiu nhường đâu? (câu 310 - CON) Tra hỏi để tìm lời giải đáp, để tìm thủ phạm gây nên nghịch cảnh cho thân phận Khách phong lưu đương chừng niên thiếu/ Sánh dan díu chữ duyên (câu 121-122 – CPN) Hai kẻ phong lưu tài sắc kết duyên tưởng hưởng trọn hạnh phúc, tưởng xứng đáng, nghịch cảnh đời bắt phải cách xa Vậy nên gọi xứng đáng lại trở thành vô nghĩa Khi ta vào cánh cửa số phận ta, ta có đơi có lứa, ta hai, ta đầy đủ, nghĩa ta thể số phận dự ước ta Tôi bất mãn, khơng phải tơi đứng giới hạn này, tơi đứng riêng lẻ giới hạn này, ý nghĩa 127 giới hạn phải có hai đầy đủ: Cớ cách trở nước non/ Khiến người thơi sớm hơm rầu Người chinh phụ bất mãn đời lại làm ngăn cách để cướp ý nghĩa chung đôi người Phải đời khơng muốn cho dự ước viên thành, nên đưa vào số phận người mầm đổ vỡ? Cuộc đời phải đổ vỡ cần đổ vỡ để buộc người phải thấy, phải biết khơng có dự ước thể vẹn tồn? Cho nên đơn mình, người chinh phụ nhìn vào để hỏi đời: Ngoài mây há kiếp chàng vay? (câu 114) Hỏi đời, giới hạn muốn dừng lại giới hạn tin hạnh phúc, hạnh phúc đời mà sụp đổ tan tành: Những mong cá nước sum vầy/ Nào ngờ đôi ngã nước non cách vời (câu 115-116) Giới hạn người dừng lại đây, giới hạn người mơ về, nghĩ đến Hiện thực trái ngược với hạnh phúc chiếm đoạt đời: Khách phong lưu chừng niên thiếu/ Sánh dan díu chữ duyên (câu 121122) Người chinh phụ đâu nghĩ lại hóa người chinh phụ, đâu nghĩ đến cách trở nước non Con người lựa chọn giới hạn để cố tìm hạnh phúc, nghĩ hạnh phúc có giới hạn Nhưng vào, nhiên thấy bị phỉnh phờ lường gạt: Thiếp chẳng tưởng người chinh phụ/ Chàng há học lũ vương tôn/ Cớ cách trở nước non/ Khiến người thơi sớm hơm rầu (câu 117-120) Tất xảy “bất ngờ” sống, cớ sống lại làm nên “bất ngờ” - Bao ngờ đôi ngả nước mây cách vời (câu 116), công danh giấc mộng Nam Kha, thực thê thảm thật mà ta phải đối diện Cuộc đời biến thể, có điều người chinh phụ chắn tin tưởng vào giới hạn chọn biến đổi đặt nàng vào thảm trạng hoang mang khơng lối thốt, chẳng cịn nhìn giới hạn đâu Trước bất công đời chinh phụ lấy minh chứng để tra vấn đời, minh chứng nàng thấy phi lý: lồi vật có đơi có cặp người đời lại nỡ để cách vời Sâm Thương: Chẳng xem chim én rường/ Bạc đầu không nỡ đơi đường rẽ nhau/ Kìa lồi sâu đơi đường 128 sánh/ Nọ loài chim chắp cánh bay/ Liễu sen thức cỏ cây/ Đôi hoa sánh đơi dây liền/ Ấy lồi vật tình dun cịn thế/ Sao kiếp người nỡ để đây? (câu 352-357) Cái nhìn phi lý khiến đau khổ hơn, cảm thấy thua lồi vạn vật Nhưng ý thức điều thấy khơng bất mãn mà tuyệt vọng, nhìn người so sánh thua, muốn kêu lên để đáp trả - Sao kiếp người nỡ để Quyền họa phúc trời tranh cả/ Chút tiện nghi chẳng trả phần (câu 8990 - CON): Con người khơng có quyền tự chọn lựa, định họa phúc cho mình, đến quyền ơng xanh tranh Bể khổ trầm luân đời người khởi từ phi lý mà ra: lọt lịng mang tiếng khóc đến với đời, định vị đời thấy khổ đau - Thảo chôn nhau/ Đã mang tiếng khóc ban đầu mà (câu 55-56) Theo phi lý để cố tìm hữu lý đời để thử liều xem đời có phụ bạc hay khơng rút người khơng tìm thấy muốn tìm mà rơi vào thảm trạng đắng cay: Suy đầu biết trời/ Bỗng khơng mà hóa người vị vong (câu 195-196 - CON) Song cậy má đào chon chót/ Hẳn duyên tươi phận tốt người/ Nào hay tạo trêu ngươi/ Hang sâu chút mặt trời lại râm (câu 205-208 - CON) Cũng phần tin vào tài sắc, duyên tươi nên người cung nữ muốn vào đối diện với phi lý để khẳng định lần với đời nhận đời mong đợi Nhưng Nào hay tạo trêu ngươi/ Hang sâu chút mặt trời lại râm/ Trong cung quế âm thầm bóng/ Đêm năm canh trơng ngóng lần lần/ Khoảnh làm chi chúa xuân/ Chơi hoa cho rữa nhụy dần lại (câu 207-212 CON) Khi thật đời minh định, người lại quay sang trách tạo, quy lỗi tha nhân Tại tạo lại trêu ngươi, ta bậc tài sắc vẹn toàn đấng quân vương lại đem lòng rẻ rúng - Chơi hoa cho rữa nhụy dần lại thơi Tại có kẻ muốn cướp hạnh phúc ta? Nàng cung nữ biết rằng: sống đời khơng có quyền định vận mệnh: Quyền họa phúc trời tranh cả/ Chút tiện nghi chẳng trả phần (câu 89-90), biết cung vua thân câu chõ, chen lấn với cung nữ khác: Vốn biết thân câu chõ/ Cá no mồi khó nhữ lên (câu 201-202), 129 bất cơng nàng phải gánh chịu Nhưng thân nàng lại nhận bất công này: ta tài sắc người, duyên thắm tươi nhiêu? Không lý giải nên bất mãn Vậy nàng cung nữ nhận bất công phi lý Người cung phi ý thức phi lý ngặt cảnh đời mình, nàng tìm nguyên nhân khổ đời khơng thể lí giải nguồn đem lại nỗi thống khổ ấy: Vì đâu nên nỗi dở dang (câu 7), Phận hẩm hiu nhường đâu? (câu 310) Con người ln muốn tìm nguyên nỗi khổ cuối lại thua Khơng lí giải đành phải chấp nhận thực khổ đau Cuộc đời làm nên giới hạn phi lý, đời khơng thể giải thích cho hợp với lòng người, cho người thỏa mãn Con người cảm thấy phi lý họ lại người nhận phi lý đời họ tin đời cho họ dự ước viên thành Tuy nhiên, người chinh phụ bất mãn lần, bất mãn hồn cảnh, hữu nàng thân nàng nàng chàng Nàng chưa nàng chàng chưa nàng sống Cịn người cung nữ bất mãn đến hai lần: bất mãn thấy trước đời khổ đau, vạn vật, kiếp người bèo bọt, cuối chẳng cịn ngồi nấm cổ khâu; bất mãn phải chịu làm phụ phi lý thân bị tha nhân, thời gian làm cho tàn úa: Chơi hoa cho rữa nhụy dần lại (câu 212), Để thân cỏ úng tơ mành (câu 250) Lúc trước ta tự hào thân cao ta - Hoa xuân phong nộn nhị/ Nguyệt thu chưa hàn quang, phải làm phi tần mà chẳng cịn để gọi tự hào, thân nhục nhã ê chề làm sao, đời đâu muốn chấp nhận thân bị lỡ làng duyên số Có muốn bước ngồi đời mang danh tiếng có chồng, kẻ bị người ta làm cho nhục rữa, nhơ nhuốt: Nghĩ lại ngán cho mình/ Cái hoa trót gieo cành biết (câu 291-292) Và làm phi tần thân phận suốt đời suốt kiếp bị chồn vùi cung cấm, có muốn vượt chẳng được, làm kẻ phịng lạnh lẽo, đơn đến chết mà thơi Tâm thức bất mãn người cung nữ cịn tâm thức đau khổ trước thân phận 130 Nhưng dù bất mãn mà hai người không tuyệt vọng trước đời: Thiếp giữ lấy màu trẻ trung/ Xin làm bóng theo chàng (câu 365-366 - CPN) người thiếu phụ thủy chung với chàng dù biết chàng bị đời chiếm Phòng động đến cửu trùng/ Giữ cho má hồng xưa (câu 355-356 - CON): nhìn dự ước đầy ngưỡng vọng người cung nga sau trải qua biết khổ đau, oán giận Không tuyệt vọng đối kháng với đời, người muốn đem tất bất mãn mà nói ra, thứ bất mãn muốn sống đời 131 Tiểu kết chương Tâm thức sinh Chinh phụ ngâm Cung oán ngâm theo chiều hướng mù quáng thể qua số kiểu dạng tâm thức như: tâm thức đơn, tâm thức ngụy tín, tâm thức lưu đày, tâm thức bất mãn Con người chiều kích tâm thức thấy rõ thân phận làm người Ta nhận thấy dường ta bị đời làm cho tan tành mây khói, tha nhân chẳng nghe tiếng lịng ta, dần nhích khỏi tầm nhìn ta Nhưng giới hạn đời làm cho ta lưu đày, bất mãn, cô đơn, ta thấy ta tự cứu lấy nào, ta biết ta thể trước đời Trong lưu đày, cô đơn ta không tuyệt vọng mà ln khát khao vươn lên để khơng cịn phải sống kẻ lưu lạc, ta chấp nhận tất đau thương mà đời rạch xuống, ta kẻ lang thang nếm tất mùi vị đời Ta buộc phải ngụy tín đời khơng cho ta sống thật với mình, ngụy tín cách để ta không đối mặt với đau thương đời Những kẻ mang cảm trạng tâm lí sinh kẻ khổ đau, khổ đau ngày phải đối diện trực tiếp với mình, tự phán xét, tự soi roi với nỗi bất hạnh Nhưng đau thương đời xúc tác mạnh mẽ để người vùng dậy khẳng định nhân vị cao Và người chinh phụ người cung phi người vùng dậy 132 KẾT LUẬN Ví sớm biết lịng trời đeo đẳng Dẫu thuê tiền chẳng mang tình (câu 289-290 –CON) Đành mn kiếp chữ tình Theo kiếp thấy kiếp sau (câu 361-362 - CPN) Chữ Tình làm cho người phải khổ đau, chữ Tình cho ta thấy tiếng nói nội tâm chân thật người cá nhân văn học Việt Nam giai đoạn từ nửa cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX thể khát vọng hạnh phúc lứa đôi cách mãnh liệt Chinh phụ ngâm Cung oán ngâm lời than oán triền miên người hạnh phúc lứa đôi, ta bắt gặp nhiều cảm trạng tâm lý chồng chéo, xen lẫn nội giới người soi rọi góc nhìn tâm thức sinh Qua khẳng định khuynh hướng sâu vào nội tâm người khuynh hướng đậm nét văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thể kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX Ta bị ném vào đời, ta dự phóng, định, hành động, ta “tự tạo mình” “Con người khơng khác ngồi mà tự làm thành nó” [9, tr 589] Người chinh phụ Chinh phụ ngâm người cung nữ Cung ốn ngâm góc nhìn tâm thức sinh người mang phức cảm tâm lí phức tạp, đơi lúc có mâu thuẫn tiềm tàng, lúc lúc lại Chính phức tạp làm nên người Đó người nghiêng tình cảm lý trí, tha thiết sống với đời với người; tha thứ cho tha nhân, cho đời có nhìn cảm thơng, tin tưởng vô độ, tuyệt vời Cả hai kẻ cất lên tiếng nói tình cảm mình, âm vang khẩn thiết đòi hỏi tha nhân biết đến thấu hiểu Một tiếng kêu tình cảm từ nội giới với nhiều bão tố kẻ tình cảm lứa đơi Con người tự tạo khn mặt thể qua bao đau thương, biến cố đời Ở ta thấy có khn mặt đơn khơng tìm nhìn thấu hiểu tha nhân, có khn mặt bất mãn phảng kháng bí, có khn mặt dấn thân đầy tin tưởng, có khn mặt khát khao hạnh phúc chung đơi, có khn mặt vươn tới tự do, 133 có khn mặt phản tỉnh thực Để tất khuôn mặt làm đầy đặn trọn vẹn ý nghĩa hữu ta đời Qua q trình phân tích “Tâm thức sinh Chinh phụ ngâm Đặng Trần Cơn Cung ốn ngâm Nguyễn Gia Thiều ” mở nhìn sâu thân phận người đời Thân phận làm người người cung nữ thấy: vô thường khổ đau, mang lấy thân phận làm người khơng thể sống vật thể tĩnh, mà người ln ln thể đời tất khn mặt khuất lấp hay hiển nó: đơn, bất mãn, dấn thân, âu lo, dự phóng, sợ hãi, khát khao tự do, phản kháng, v.v Bởi người có giới tâm thức đầy huyền nhiệm ẩn bí mà lồi hữu khác khơng có Đến khẳng định Chinh phụ ngâm Cung oán ngâm mảnh đất màu mỡ cho nhiều nhà nghiên cứu khám phá, trong người nghiên cứu khám nhiều điều mẻ từ mảnh đất Chinh phụ ngâm Cung oán ngâm trở thành thơ hay, khắc họa sâu sắc thực sống người hoàn cảnh lẻ loi, đơn Có thể nói Đặng Trần Cơn Nguyễn Gia Thiều tên tuổi tiếng thể loại ngâm khúc xây dựng thành công hình tượng “người đàn bà” văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX với tâm hồn đầy biến động: “dữ dội dịu êm”, “ồn lặng lẽ” sóng thơ Xuân Quỳnh Triết học sinh đưa người quay trở lại với người, quay trở lại với diễn trường tâm lí khắc khoải cõi nhân sinh Trong bối cảnh xã hội đại, tất thứ lập trình, chí tâm hồn người Tâm thức người vũ trụ hàm chứa nhiều nhân tố cần khám phá, thiết nghĩ sâu vào việc nghiên cứu tâm thức người điều quan trọng Cung oán ngâm Chinh phụ ngâm nói riêng văn học Việt Nam nói chung 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách Huỳnh Phan Anh (1972), Đi tìm tác phẩm văn chương, NXB Đồng Tháp, Sài Gịn Ngơ Viết Dinh (2001), Đến với Chinh phụ ngâm, NXB Thanh Niên Ngô Viết Dinh (2001) (tuyển chọn - biên tập), Đến với cung oán ngâm khúc, NXB Thanh Niên, Hà Nội Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử Triết học Phương Tây, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phương Tây đại, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2006), Triết học Mỹ, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Lương Văn Đang, Nguyễn Thạch Giang, Nguyễn Lộc (1987), Những Khúc ngâm chọn lọc tập 1, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Phan Quang Định (2008) (biên soạn), Bùi Văn Nam Sơn (giới thiệu), Toàn cảnh triết học Âu Mỹ kỷ XX, NXB Văn Học 10 Trần Thái Đỉnh (2015), Triết học sinh, NXB Văn Học 11 Lư Phóng Đồng (1994), Triết học Phương Tây đại, NXB Chính trị Quốc gia 12 Sigmund Freud (2002), (Nguyễn Xuân Hiến dịch), Phân tâm học nhập môn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Ngô Hương Giang (2013), Hiện tượng luận văn học, NXB Hội Nhà văn 14 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội ấn hành 15 Diêu Trị Hoa (2005), (Trịnh Cư dịch), Edmund Huserl, NXB Thuận Hóa – Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây 16 Trần Kim - Lý Thái Thuận (2004), Cung oán ngâm khúc, NXB Văn hóa dân tộc 135 17 Võ Cơng Liêm (2010), Tạp văn Võ Công Liêm, NXB Hội nhà văn 18 Nguyễn Lộc (2004), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến hết kỉ XIX, NXB Giáo dục 19 Phương Lựu (1999), Mười trường phái phê bình văn học phương Tây đương đại, NXB Giáo dục 20 Diệp Mạnh Lý (2005), Ximơn Prơt, NXB Thuận Hóa Trung Tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây 21 Minh Niệm (2016), Hiểu trái tim, NXB Trẻ 22 Vũ Tiến Quỳnh (1992), Bình luận văn học: Bà Huyện Thanh Quan, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều, NXB Tổng hợp, Khánh Hịa 23 Ngun Sa (Trần Bích Lan) (1960), Quan điểm văn học triết học, NXB Nam Sơn, Sài Gòn 24 Phạm Văn Sĩ (1986), Về tư tưởng Văn hóa phương Tây đại, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 25 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập (tập 2), NXB Giáo dục 26 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX, NXB Giáo dục Việt Nam 27 Trần Công Tiến, Trần Xuân Kiêm, Phạm Công Thiện, Trương Đăng Dung, Quang Chiến (2004) (dịch), Martin Heidegger Tác phẩm Triết học, NXB Đại học Sư phạm 28 Eckhart Tolle (2016), (Nguyễn Văn Hạnh - Nguyễn Ngọc Thủy, Đỗ Tâm Tuy Nguyễn Văn Phước dịch), The power of now, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 29 Lê Thành Trị (1974), Hiện tượng luận sinh, Trung tâm học liệu, Bộ văn hóa, Giáo dục Thanh niên 30 Lê Tuyên (1988), Chinh phụ ngâm tâm thức lãng mạn kẻ lưu đày, NXB Văn nghệ - California - USA 31 Lê Tuyên (2000), Thể tánh thi ca, NXB Southeast Asia Cuture and Education Foundation – USA 136 32 Thảo Đường Cư Sĩ Trần Văn - Hải Minh (1973), Bách gia chư tử lược thảo, In Sài Gòn - Việt Nam 33 Trương Lập Văn (1998) (chủ biên), Triết học phương Đông, NXB Khoa học Xã hội B Tài liệu Internet 34 Con người khúc ngâm http://caohocvan16qnu.blogspot.com/2015/01/con-nguoi-trong-ngam-khuc.html 35 Cung oán ngâm khúc http://vanhien.vn/news/Vai-cam-nghi-ve-Cung-oan-ngam-khuc-cua-Nguyen-GiaThieu-39820 (Thứ Năm, 22/10/2015 13:03 GMT +7) 36 Giới hạn thân phận người motif tự tử truyện Nôm bác học họchttp://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c363/n24903/Gioi-han-than-phan-connguoi-va-motif-tu-tu-trong-truyen-Nom-bac-hoc.html 37 Hiện tượng học – Triết học http://triethoc.edu.vn/vi/truong-phai-triet-hoc/hien-tuong-hoc/ 38 Hiện tượng luận E Husserl tự sáng tạo chủ thể tư http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/hien_tuong_luan_cua_e_husserl-4.html 39 Hình ảnh người chinh phu tác phẩm “Chinh phụ ngâm” http://cntyk2.free.fr/vannghe/covan/Hinh%20anh%20nguoi%20chinh%20phu%20tr ong%20Chinh%20phu%20ngam.pdf 40 Khái niệm tâm thức http://www.daibi.vn/2014/01/khai-niem-tam-thuc/ 23 JANUARY 2014 41 Lữ khách - Kẻ tha hương tâm thức lưu đày Bruno Catalano http://plo.vn/van-hoa-giai-tri/du-lich/lu-khach-ke-tha-huong-va-tam-thuc-luuday-trong-bruno-catalano-651566.html 42 Nỗi sầu ốn người cung nữ (Trích "Cung ốn ngâm khúc" - Nguyễn Gia Thiều) http://web.hanu.vn/vnh/mod/forum/discuss.php?d=2083 (Saturday, 29 December 2007, 07:32 AM) 137 43 Phê bình văn học, văn học phi lý loại hình phản kháng đặc biệt chủ nghĩa đại https://phebinhvanhoc.com.vn/van-hoc-phi-ly-mot-loai-hinh-phan-khang-dac-bietcua-chu-nghia-hien-dai-phan-12/ 44 Sách tượng luận văn học http://phebinhvanhoc.com.vn/sach-moi-hien-tuong-luan-ve-van-hoc-tac-gia-ngohuong-giang/ 45 Số phân đau thương người chinh phụ http://blogchuyenvan.blogspot.com/2016/07/so-phan-au-thuong-cua-nguoi-chinhphu.html 46 Tác phẩm chinh phụ ngâm http://www.thptthanglonghanoi.edu.vn/tac-pham-chinh-phu-ngam-681.html 47 Thân phận lưu đày thân phận lưu đày Thúy Kiều http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/tac-pham-va-du-luan/1157-thanphan-luu-day-trong-vai-tro-cua-thuy-kieu.html 48 Thể tính sinh thời gian đoạn trường tân Nguyễn Du http://vantuyensaigon.net/tac-pham/tieu-luan/2B0206/the-tinh-hien-sinh-va-thoigian-trong-doan-truong-tan-thanh-cua-nguyen-du-/-tieu-luan-/-vo-cong-liem.aspx 49 Trần Nhật Thu, Luận văn cảm thức sinh truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2010 http://www.husc.edu.vn/files/2016/20160928143410_luan_van_(thu).pdf (28/9/2016) 50 Văn học phi lý loại hình phản kháng đặc biệt chủ nghĩa đại https://phebinhvanhoc.com.vn/van-hoc-phi-ly-mot-loai-hinh-phan-khang-dacbiet-cua-chu-nghia-hien-dai-phan-12/ 51 Ý thức người Chinh phụ ngâm http://vanhaisp.blogspot.com/2014/10/y-thuc-cua-chinh-phu-ngam.html (10/2014) ... Chương 1: Khái quát số vấn đề tâm thức sinh Chương 2: Tâm thức sinh Chinh phụ ngâm Cung oán ngâm theo chiều hướng phản tỉnh Chương 3: Tâm thức sinh Chinh phụ ngâm Cung oán ngâm theo chiều hướng mù... trạng tâm lí người Chinh phụ ngâm Cung ốn ngâm góc nhìn tâm thức sinh Với phạm vi đề tài chúng tơi tập trung phân tích hai kiểu dạng tâm thức sau: 1/ Tâm thức sinh Chinh phụ ngâm Cung oán ngâm. .. VĂN TÂM THỨC HIỆN SINH TRONG CHINH PHỤ NGÂM CỦA ĐẶNG TRẦN CÔN VÀ CUNG ỐN NGÂM CỦA NGUYỄN GIA THIỀU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Quang

Ngày đăng: 12/05/2021, 20:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan