1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiên tính nữ qua tác phẩm truyện kiều nguyễn du, cung oán ngâm khúc nguyễn gia thiều và chinh phụ ngâm khúc đặng trần côn

128 172 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 847,91 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Ngọc Ly THIÊN TÍNH NỮ QUA TÁC PHẨM “TRUYỆN KIỀU” - NGUYỄN DU, “CUNG OÁN NGÂM KHÚC” - NGUYỄN GIA THIỀU VÀ “CHINH PHỤ NGÂM KHÚC” ĐẶNG TRẦN CÔN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Ngọc Ly THIÊN TÍNH NỮ QUA TÁC PHẨM “TRUYỆN KIỀU” - NGUYỄN DU, “CUNG OÁN NGÂM KHÚC” - NGUYỄN GIA THIỀU VÀ “CHINH PHỤ NGÂM KHÚC” ĐẶNG TRẦN CÔN Chuyên ngành:Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi; số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực Tác giả luận văn Trần Thị Ngọc Ly LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận văn tốt nghiệp, nhận hướng dẫn, giúp đỡ động viên quý báu Thầy cơ, gia đình, bạn bè anh chị đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn Q Thầy Phịng Sau Đại Học – Trường Đại học Sư phạm TP.HCM giúp đỡ nhiều công tác Trân trọng cảm ơn Quý Ban Giám Hiệu, thầy cô trường Ngơ Thời Nhiệm, Quận 9, gia đình, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Thu Yến, người hướng dẫn khoa học tận tâm giúp đỡ, dạy bảo động viên Dù có nhiều cố gắng q trình thực luận văn tốt nghiệp, song luận văn tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý Q Thầy Cơ, anh chị em đồng nghiệp bạn! Tp.HCM tháng năm 2015 Người thực luận văn Trần Thị Ngọc Ly MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương KHÁI NIỆM THIÊN TÍNH NỮ VÀ VẤN ĐỀ THIÊN TÍNH NỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 12 1.1 Khái niệm thiên tính nữ 12 1.1.1.Nhìn từ góc độ lý luận nhận thức 12 1.1.2.Nhìn từ góc độ tác phẩm văn học 13 1.2 Vấn đề thiên tính nữ văn học trung đại vài nét tác giả 15 1.2.1 Vấn đề thiên tính nữ văn học trung đại 15 1.2.2 Vài nét tác giả Đặng Trần Côn, Nguyễn Gia Thiều Nguyễn Du 16 Chương THIÊN TÍNH NỮ QUA CẢM HỨNG SÁNG TÁC TRONG “CHINH PHỤ NGÂM KHÚC” - ĐẶNG TRẦN CƠN, “CUNG ỐN NGÂM KHÚC” - NGUYỄN GIA THIỀU VÀ “TRUYỆN KIỀU”- NGUYỄN DU 23 2.1 Cảm hứng người qua góc nhìn thiên tính nữ 23 2.1.1 Cảm hứng ngợi ca vẻ đẹp người phụ nữ 23 2.1.2 Cảm hứng thương xót người phụ nữ 33 2.2.Tiếng nói khát vọng quyền sống người qua góc nhìn thiên tính nữ 48 2.2.1 Khát vọng sống nhung lụa êm ấm 48 2.2.2 Khát vọng tự 51 2.2.3 Khát vọng hạnh phúc lứa đôi 56 2.3 Thiên tính nữ qua cảm hứng thiên nhiên 69 2.3.1 Thiên nhiên mang vẻ đẹp trần người phụ nữ 69 2.3.2.Thiên nhiên mang tâm trạng người 71 Chương HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN THIÊN TÍNH NỮ 77 3.1.Thể thơ 77 3.2 Ngôn ngữ 86 3.2.1 Hệ thống từ ngữ 86 3.2.2 Hệ thống biểu tượng 98 3.3 Giọng điệu 105 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chức văn học không dừng lại việc cung cấp kiến thức, ni dưỡng khả cảm thụ nghệ thuật mà cịn hướng người đến “chân – thiện – mĩ” Văn học Việt Nam nói chung văn học trung đại Việt Nam nói riêng khơng nằm ngồi mục đích Soi vào dịng chảy văn học, ta khơng thấy thực lịch sử đất nước mà ta thấy vẻ đẹp tâm hồn dân tộc Đặc biệt, văn học Việt Nam năm cuối kỉ XVIII tạo tiếng vang lớn xoay quanh nội dung chủ nghĩa nhân đạo Đề tài người phụ nữ nhắc đến khơng nhiều mà cịn đặc sắc, tiến Có thể khẳng định rằng: “Chinh phụ ngâm” – Đặng Trần Cơn, “Cung ốn ngâm khúc” – Nguyễn Gia Thiềuvà tuyệt tác “Truyện Kiều” – đại thi hào Nguyễn Du tác phẩm xuất sắc viết đề tài người phụ nữ xã hội phong kiến đương thời Có thể thấy, nhận định minh chứng qua cơng trình khoa học giới nghiên cứu, phê bình Việt Nam giới Tuy nhiên, xem xét lịch sử vấn đề nghiên cứu, ta thấy tác phẩm chủ yếu tìm hiểu, đánh giá phương diện văn học nghệ thuật, xã hội học, văn hóa học, lịch sử, giới tính… Người viết nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu tìm hiểu kĩ đóng góp ba tác phẩm góc nhìn thiên tính nữ - hướng nghiên cứu, tiếp cận khoa học hai thập kỉ gần Đó lí người viết xin mạn phép trình bày hiểu biết, suy nghĩ thân đề tài Thiên tính nữ qua tác phẩm “Chinh phụ ngâm khúc” – Đặng Trần Cơn, “Cung ốn ngâm khúc” – Nguyễn Gia Thiều “Truyện Kiều” – Nguyễn Du Lịch sử vấn đề - Về tác phẩm “Cung oán ngâm khúc” - Nguyễn Gia Thiều, “Chinh phụ ngâm” - ĐặngTrần Côn “Truyện Kiều” - Nguyễn Du, có vơ số cơng trình nghiên cứu khoa học theo nhiều hướng tiếp cận khác văn học, triết học, xã hội học, văn hóa học, nhân học, giới tính Ở lĩnh vực nghiên cứu ba tác phẩm có nhiều thành tựu khoa học có giá trị Nhìn chung, nghiên cứu ba tác phẩm thường xoay quanh việc tìm hiểu văn bản, thích, thân thế, nghiệp tác giả Từ đầu kỉ XX, giới nghiên cứu chủ yếu tập trung nghiên cứu ba tác phẩm theo hướng xã hội học Hàng loạt cơng trình khoa học đời xoay quanh vấn đề mang tính xã hội như: ca ngợi, bênh vực, nêu cao quyền sống người; lên án, tố cáo xã hội lực chà đạp lên quyền sống người… Ngồi ra, có nhiều cơng trình nghiên cứu thi pháp – tìm đặc sắc phương diện nghệ thuật ba tác phẩm… Không đứng quan điểm xã hội học để bênh vực, đề cao người, chống lại xã hội phong kiến, từ năm 80 kỉ XX đến nay, tác phẩm tiếp cận hướng nghiên cứu mới: nghiên cứu ảnh hưởng đạo Phật văn học, thuyết “tài mệnh tương đố”, bi kịch người cá nhân, truyền thống văn hóa Việt,… Đặc biệt, hướng tiếp cận nghiên cứu nhìn từ quan điểm “giới”, “tính dục”, “thiên tính nữ”, “nữ quyền” thật thu hút nhiều quan tâm giới nghiên cứu phê bình văn học Nhìn hướng nghiên cứu này, tác phẩm có nhiều ý kiến đồng thuận phản đối bàn luận tính “dục” sáng tác “Chinh phụ ngâm” – Đặng Trần Cơn, “Cung ốn ngâm khúc” – Nguyễn Gia Thiều tuyệt tác “Truyện Kiều” –Nguyễn Du Thành tựu hướng nghiên cứu góc nhìn văn hóa ghi nhận qua cơng trình Tản Đà, Hoài Thanh, Phan Ngọc, Lê Nguyên Cẩn, Đỗ Lai Thúy, Lê Trí Viễn, Trần Đình Sử, Nguyễn Lộc, Lê Hồi Nam, Hồng Hữu n, Lã Nhâm Thìn, Lê thu Yến, Nguyễn Hữu Sơn, Trần Mạnh Hảo, Trần Nho Thìn, Trương Tửu, Thanh Lê, Nguyễn Trác, Nguyễn Đăng Châu, Nguyễn Huệ Chi, Vương Trí Nhàn, Nguyễn Ngọc Bích, Vũ Minh Tâm, Trần Thị Băng Thanh, Phạm Thế Ngũ,…và nhiều luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ khác Tuyệt tác “Truyện Kiều” đại thi hào Nguyễn Du xem “tác phẩm lớn” văn học nhận nhiều ý, quan tâm giới nghiên cứu, phê bình nhiều phương diện: Trong cơng trình khoa học “Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa” (Nxb Thơng tin Truyền thơng), Lê Nguyên Cẩn cho rằng: “Truyện Kiều không câu chuyện người, đời, số phận mà trải rộng với lòng, cốt cách, tinh thần Việt Nam Truyện Kiều tạo cách nhìn dân tộc, làm tốt lên vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam, làm say đắm lòng người đọc thời đại” [6, tr.3] Với cơng trình nghiên cứu này, tác giả Lê Ngun Cẩn không cho thấy vẻ đẹp nhân vật Thúy Kiều mà ơng cịn khẳng định: nét đẹp mang đậm truyền thống văn hóa Việt Nam Nhà lí luận phê bình văn học Trần Đình Sử “Thi pháp Truyện Kiều” viết: “Từ đời đến nay, Truyện Kiều Nguyễn Du trở thành phận tách rời đời sống tâm hồn dân tộc Việt Nam nói chung đời sống văn học nói riêng…” [9, tr.9] Nói thế, tác giả nhằm khẳng định: giá trị thi phẩm không hai phương diện nội dung, nghệ thuật mà cịn gắn liền với chiều sâu văn hóa dân tộc Việt Hoài Thanh nhận xét: “Truyện Kiều hoan nghênh nhiều mà bị xích nhiều Số phận Truyện Kiều long đong số phận nàng Kiều Kể từ đời, chưa ngồi chỗ yên Người khen mực, người chê hết lời” [72, tr.2] (“Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du”, Hội văn hóa Việt Nam) Sở dĩ thi phẩm “Truyện Kiều hoan nghênh nhiều mà bị xích nhiều” tác phẩm không nêu bật lên tiếng nói chống lại chế độ phong kiến lạc hậu mà phương diện đề cao, đòi quyền sống người Trong đó, có khát vọng tự yêu đương mang đậm góc nhìn giới tính “Chinh phụ ngâm” – Đặng Trần Cơn tác phẩm “Cung ốn ngâm khúc” – Nguyễn Gia Thiều xem tác phẩm mang tư tưởng nhân đạo tiến thời đại Khơng thế, tác phẩm cịn đề cao quyền sống người bình diện giới tính Vì thế, “Truyện Kiều”, hai sáng tác nhận nhiều lời khen - chê trái chiều từ giới nghiên cứu, phê bình văn học Chẳng hạn: Nhà phê bình Đặng Thanh Lê “Cung ốn ngâm khúc bước đường phát triển thể song thất lục bát” phê phán yếu tố nhục cảm: “Tuy nhiên, Cung ốn ngâm khúc có phần chưa lành mạnh Tràn đầy khúc ngâm khơng khí nhục cảm Cung nữ say sưa nói đến hạnh phúc thời kì sủng chủ yếu khoái cảm xác thịt với cảm giác đắm đuối khó tả …” [26, tr.2] Cũng Đặng Thanh Lê, nhà phê bình Nguyễn Trác, Nguyễn Đăng Châu đứng quan điểm giai cấp, sức phê bình người cung nữ biết đam mê xác thịt mà quên tình u sáng, đẹp đẽ Trong “Cung ốn ngâm khúc, khảo thích giới thiệu”, hai tác giả viết: “Toàn khúc ngâm triền miên giới đặc biệt toàn ân mây mưa Mới thời gái, chưa bước chân vào đời, tự hào nhan sắc người thiếu nữ nghĩ tới: Cỏ muốn tình mây mưa.(…) Với ý nghĩ táo bạo sớm nở tình dục kiểu ấy, tuyển vào cung, người cung nữ hân hoan thỏa nguyện xác thịt.” [50, tr.45 -46] Thiết nghĩ, việc phê phán yếu tố nhục cảm tác phẩm “Cung oán ngâm khúc” góc nhìn đứng quan điểm giai cấp, định kiến xã hội Nhìn chung, nhà phê bình chưa thật nhìn người cung nữ mắt nhân văn, tiến bộ, chưa thực nghĩ đến quyền sống đáng người Vì thế, yếu tố nhục cảm bị xem “tội lỗi”, “không thể chấp nhận” Đây hạn chế cách nhìn nhà nghiên cứu quyền sống người Trái với quan điểm Đặng Thanh Lê, Nguyễn Trác, Nguyễn Đăng Châu,… nhà nghiên cứu Trần Đình Sử viết “Giá trị hư ảo, vô nghĩa cá nhân người Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều” viết: “Ông miêu tả cảnh hành dục không tội lỗi kiểu Truyền kì mạn lục mà niềm kiêu hãnh, sung sướng Ở đây, người cá nhân xuất phát lại, ngược giáo lý (…) Quyền sống người trần thế, giá trị người thân xác với bao thứ “dục” đáng trung tâm điểm giá trị Bất kỳ chà đạp giá trị ấy, quyền sống ác, xấu, đáng ốn hận” [41, tr.168] Với cơng trình “Rực rỡ khắc khoải”, nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn đánh gái cao đóng góp Nguyễn Gia Thiều: “Xưa nay, văn học cổ Việt Nam, khoái cảm xác thịt diễn tả cách lấp lửng, nửa vời, khơng nói giấu biệt đi, bảo không nên đả động đến Ở Cung oán ngâm khúc, người phụ nữ hết vẻ e thẹn vốn có, nàng sẵn sàng khoe tài năng, vẻ ... phụ ngâm khúc? ?? – Đặng Trần Cơn, ? ?Cung ốn ngâm khúc? ?? – Nguyễn Gia Thiều ? ?Truyện Kiều? ?? – Nguyễn Du Lịch sử vấn đề - Về tác phẩm ? ?Cung oán ngâm khúc? ?? - Nguyễn Gia Thiều, ? ?Chinh phụ ngâm? ?? - ĐặngTrần... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Ngọc Ly THIÊN TÍNH NỮ QUA TÁC PHẨM “TRUYỆN KIỀU” - NGUYỄN DU, ? ?CUNG OÁN NGÂM KHÚC” - NGUYỄN GIA THIỀU VÀ ? ?CHINH PHỤ NGÂM KHÚC” ĐẶNG TRẦN... điểm thiên tính nữ ba tác phẩm ? ?Cung oán ngâm khúc? ?? – Nguyễn Gia Thiều, ? ?Chinh phụ ngâm? ?? – Đặng Trần Côn, tác phẩm ? ?Truyện Kiều? ?? – Nguyễn Du Khơng trình bày cách có hệ thống biểu thiên tính nữ

Ngày đăng: 01/01/2021, 13:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w