1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) thiên tính nữ trong tác phẩm thơ của các nữ sĩ việt nam hiện đại

136 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN Phan Hồng Hạnh Thiên tính nữ tác phẩm thơ nữ sĩ Việt Nam đại LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN Phan Hồng Hạnh Thiên tính nữ tác phẩm thơ nữ sĩ Việt Nam đại LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Mã Số: 60 22 32 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Khánh Thành HÀ NỘI - 2008 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài : Văn học tiếng nói tình cảm gần gũi với tâm hồn người Đối với người phụ nữ văn chương mạnh để họ giãi bày tâm kín đáo Hơn 20 năm nay, giới, khái niệm văn học nữ tính giới nghiên cứu đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, vấn đề phải đối mặt với khó khăn trả lời chất vấn giải đáp thắc mắc, chưa tới hồi trí rộng rãi Ở Việt Nam, vấn đề nữ tính bàn đến cách dè dặt hơn, chưa có cơng trình nghiên cứu văn học bàn cụ thể vấn đề thiên tính nữ văn học Mặt khác, chúng tơi nhận thấy, văn học nữ tính có mối quan hệ định, chi phối ảnh hưởng đến đời sống văn học Mặc dù vào giai đoạn văn học cổ điển, số lượng tác giả nữ thật hoi, ngày họ chứng tỏ mạnh hành trình khẳng định thiên tính phái nữ văn chương Văn chương có phái tính, xác định hướng thiên tính nữ văn học, thiên tính nữ phải có văn học nữ…? Quả thật, có nhiều hệ luận liên quan đến vấn đề tính nữ văn học Nhưng thực tế, chưa có cơng trình khoa học thức nghiên cứu vấn đề Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, với khả mình, chúng tơi lựa chọn tìm hiểu thiên tính nữ thơ nữ Việt Nam đại Chúng biết, hướng khơng dễ, cịn nhiều điều cần phải bàn luận, bổ sung, chí cần phải điều chỉnh, sửa đổi, hướng tạo nhìn nhiều chiều, đa dạng để nghiên cứu tác phẩm văn học nói chung tác phẩm thơ nói riêng Lịch sử vấn đề : Như nói, Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu bàn thiên tính nữ thiên tính nữ văn học Tuy nhiên, tác phẩm nữ sĩ Việt Nam nói chung thời kì đại nói riêng sưu tầm, giới thiệu nghiên cứu nhiều ngồi nước Với vốn tài liệu có tay, thực chưa tiếp xúc với cơng trình nghiên cứu thiên tính nữ văn học nói chung thiên tính thơ nữ Việt Nam đại nói riêng góc độ lý luận chuyên biệt độc lập Song khía cạnh hay khía cạnh khác, với mức độ gợi mở, khái quát hay chuyên sâu, có nhiều viết , cơng trình đề cập đến vấn đề tính nữ văn học nói chung thơ nữ nói riêng Trong tác phẩm Mỹ học Hêghen, đề cập đến nội dung thơ trữ tình, tác giả cho : “Nguồn gốc điểm tựa chủ thể, chủ thể người nhất, độc mang nơi dung Chính cá nhân phải có tính thi sĩ, phải có trí tưởng tượng phong phú, phải có cảm xúc dồi dào, lĩnh hội ý niệm sâu sắc đồ sộ” Nhận xét Hêghen sau Biêlinxki số nhà lí luận khác phát triển thêm Ở thể loại dấu ấn chủ quan tác giả hình tượng thơ biểu rõ nét hơn, trực tiếp toàn vẹn lĩnh vực khác Những cung bậc tình cảm nhà thơ dù niềm vui hồ hởi hay nỗi buồn sâu lắng thiết tha, dù kéo dài triền miên trĩu nặng tâm hồn hay thoáng qua giây lát gắn liền với đời sống bên ngồi, sâu xa tiếng nói thầm kín trái tim tâm hồn người nghệ sĩ Do đó, có nhiều đời thi sĩ gắn liền với đời thơ hình với bóng Nói Hàn Mặc Tử : “Người thơ phong vận thơ ấy” Điều gợi mở cho nhiều hướng nghiên cứu thú vị đời nhà thơ nữ Việt Nam Và thật là, trái tim phụ nữ đa cảm đàn ông Những sáng tác họ gắn chặt với thăng trầm biến cố sống (như nhà thơ nam giới) trước hết gắn chặt với số phận, đời họ, chí cử yêu thương chăm sóc, tính tốn, lo âu hàng ngày người đàn bà làm thơ Trong chuyên luận Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Hà Minh Đức nhấn mạnh sáng tác thơ ca nhu cầu tự biểu hiện, thúc bên nhiều mãnh liệt, dồn dập tác động đời sống gây nên Trong thơ vấn đề chủ thể, tơi trữ tình có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.Vị trí tơi trữ tình thơ, giới hạn nó, mối liên hệ khách thể chủ thể đặt thơ qua thời đại khác câu hỏi cần giải Đặc điểm lý luận giúp chúng tơi có nhìn đa dạng, nhiều chiều, tương quan so sánh nhà thơ nữ Việt Nam nói chung nhà thơ nữ Việt Nam đại nói riêng, đặc biệt phương diện biểu thiên tính nữ họ Phan Việt Thủy tiểu luận Phái tính ngơn ngữ văn học, khác biệt đàn ông đàn bà ngôn ngữ văn học Theo Phan Việt Thủy, giới nghiên cứu ngôn ngữ học văn hóa học phương Tây từ lâu phân tích kỹ sâu phản ánh quan hệ phái tính lĩnh vực ngơn ngữ Theo họ, ngôn ngữ mà sử dụng, với tư cách hệ thống (linguistic system) với tư cách hoạt động (linguistic performance), chủ yếu sản phẩm nam giới, xã hội phụ quyền, phản ánh chuẩn mực giá trị văn hóa đàn ơng Ví dụ tiếng Anh chẳng hạn,chữ “man” vừa có nghĩa đàn ông vừa có nghĩa nhân loại Nhân loại (mankind) giới đàn ông (man) Đàn ông gốc, từ nảy nhánh “woman” (đàn bà)… Lý người ta quan tâm đến ngôn ngữ quan hệ chủ thể, ngơn ngữ thực mối quan hệ tương hỗ : qua hệ thống ngôn ngữ cách thức dụng ngôn ngữ người ta sáng tạo thực khác cho Bởi vậy, khác cách nói đàn ơng đàn bà khơng phải khác có tính chất túy ngơn ngữ mà cịn khác văn hóa xã hội Xu hướng coi đàn ông trung tâm, đàn bà thứ yếu phụ thuộc khiến cho phong trào đòi bình đẳng giới phụ nữ khắp giới diễn rầm rộ Vậy phái tính văn học Việt Nam diễn biến sao, có thật giống với ngôn ngữ hay không ? Trả lời vấn đề này, chúng tơi lí giải phần phát triển văn học nữ nói chung thơ nữ nói riêng văn học Việt Nam đại Đặc biệt xu hướng phát triển bút nữ - họ ngày táo bạo việc diễn tả ước vọng tình cảm họ Những vấn đề mà Phan Việt Thủy đưa giúp phát tượng tâm lí người đọc tiếp cận với tác phẩm nữ giới Chỉ cần họ thành thực dám vượt ngồi khn sáo để kể lể xúc động riêng tư họ, đặc biệt xúc động nhiều liên quan đến xác thịt, người đọc lại sửng sốt, khám phá bất ngờ Điều thường xảy tác giả nam giới Khi so sánh khác biệt tác giả nam tác giả nữ, khai thác ý kiến quý báu nhà phê bình Vương Trí Nhàn, nhà văn hải ngoại Nguyễn Mộng Giác nhà nghiên cứu Đặng Anh Đào Vương Trí Nhàn “Phụ nữ sáng tác văn chương” (Tạp chí văn học số - 1996) cho : “Hình nhạy cảm riêng mình, phụ nữ bắt mạch thời đại nhanh nam giới Họ gần với lỉnh kỉnh dở dang đời sống Mặt khác với cực đoan sẵn có – tốt, dịu dàng, rộng lượng không bằng, mà nhỏ nhen, chấp nhặt, dằn khơng – bút nữ tìm mặt mạnh sớm, định hình sớm.” Trước đó, “Nghĩ số nhà văn hải ngoại nay”(Tạp chí văn học – California số - 1986), nhà văn Nguyễn Mộng Giác giải thích tượng khởi sắc dịng văn học nữ hoải ngoại yếu tố tâm lý Theo ơng, nhà văn nam hải ngoại ngồi dành cho cơm áo, bên người có niềm kiêu hãnh khơn Hoặc kiêu hãnh địa vị chức tước họ có q khứ có kinh nghiệm sống phong phú…Kết họ khơng thể cảm nhận bình thường sống Đây tâm cảm hầu hết người càm bút phái nam, người cầm bút lứa tuổi ba mươi trở lên Trong phái nữ giới trẻ hội nhập vào đời sống dễ dàng Họ không bị phân thân nặng nề bạn văn bên nam Họ có nhàn nhã mơ mộng Nhưng có chút dành cho văn chương, nguồn cảm hứng tới thẳng từ sống hôi hổi trước mắt Với nhạy cảm, mẫn cảm cố hữu, cộng thêm nhìn trực diện vào đời sống, nhà văn nữ nhờ viết tác phẩm phong phú nội dung uyển chuyển tài tình hình thức Một vấn đề quan trọng có ý nghĩa : Cách viết phụ nữ so với nam giới có khác? Trong trao đổi ý kiến đăng tạp chí văn học văn học, có nhà nghiên cứu Đặng Anh Đào ý đến khía cạnh Theo bà, phụ nữ thường mạnh chỗ họ đưa tất đời tâm hồn họ vào trang sách nói phương Tây người ta nói, họ tự ăn ” Mặc dù ý kiến phần nhiều có tính chất quan niệm cá nhân phán đốn khoa học nhiều gợi mở cho đặc điểm biểu nữ tính văn chương nữ Việt Nam đại Nguyễn Hồng Văn Chín nẻo thuyền qun gọi chung nữ giới văn chương nàng Ông cho đại khái nữ tính : “Với văn chương, bình dân hay bác học, nàng thường yếu đuối, nhỏ nhoi Chốn mom sông quãng vắng nàng lặn lội thân cị Nơi đồng khơng mơng quạnh nàng chơ vơ đơn độc Nhưng với thân yếu đuối, nàng trần ải đoạn trường Văn chương ưa mắc chứng hành hạ nữ giới… Biết thân cò long đong đậu phải cành mềm Tấm cám, Truyện Kiều, Đoạn tuyệt, Nửa chừng xuân… Mười lăm năm đoạn trường Kiều, mát đắng cay phận đời Loan, Mai… Như vật tế thần cho đạo hạnh, gian – qua văn chương – muốn nàng phải lăn lộn chốn bùn dơ cho chẳng hôi mùi bùn Nàng phải lăn lộn với thử thách để sáng lên tâm trinh tiết liệt Thế gian không yên tâm để nàng phẳng đường đời Nó muốn địi dập tắt nguồn tội lỗi tưởng lúc mai phục nàng…” Những nhận xét Nguyễn Văn Hoàng phần nhiều mang nhìn chiều tính nữ văn chương Ơng lí giải hình tượng người phụ nữ văn chương không quan tâm đến phận sáng tác văn chương nữ giới Ở phần viết sau, ơng có khuyng hướng thu hẹp giới nữ văn chương vẻn vẹn không gian “chín nẻo thuyền quyên” hệ quy chiếu truyền thống với địa vị độc tôn nam giới Trong trình thu thập tìm hiểu tài liệu luận văn, chúng tơi có số phát khác biệt nam nữ dẫn đến việc thay văn minh mẫu hệ trở thành văn minh phụ hệ Điều này, giúp chúng tơi lý giải khác biệt mang tính đặc trưng sáng tác nam nữ chương chương Quả thật, đến thăm di khảo cổ học Hy Lạp nhiều văn minh khác, nhà nghiên cứu có chung nhận định thần linh tôn thờ phần nhiều nữ thần, sau đó, khơng hiểu lí gì, nữ thần biến thành nam thần Trong có vơ số chứng lịch sử khảo cổ học cho thấy văn minh phương Tây cổ đại, đàn ông đàn bà thờ nữ thần, không cắt nghĩa lý nữ thần đồng loạt biến Chúng ta không thắc mắc tự hỏi yếu tố văn hóa làm đổi giống vị thần ? Đổi giống cách triệt để Leonard Shlain, giáo sư bác sĩ làm việc California – Pacific Medical Centre Hoa Kỳ, The Alphabet Versus the Goddess : Male Words and Female Images Penguin xuất bản, đưa cách giải thích táo bạo thú vị tượng đổi giống Cách giải thích ơng tóm gọn vào điểm : xuất văn tự Theo Leonard Shlain, nam tính trở thành đặc trưng xã hội kể từ ngày phần đông dân số biết đọc biết viết Chữ viết vốn gắn liền với tư phân tích tư phân tích lại gắn liền với bán cầu bên trái não Trong nữ tính lại gắn liền với bán cầu não phải Sự quân bình bán cầu não trái phải có nhiều biểu hiện, có việc giảm sút lịng sùng kính nữ thần vai trị nữ giới nói chúng Một biểu khác vai trị hình ảnh tạo hình vốn gắn liền với bán cầu não phải bị lu mờ Nói cách vắn tắt, theo Leonard Shlain, hai bán cầu não người có chức hồn toàn khác Bán cầu não phải phối hợp cảm xúc, ghi nhận hình ảnh thưởng thức âm nhạc Nó giúp tâm trí nắm bắt kiện giác quan mang lại Nó góp phần làm nảy sinh cảm xúc tình u, óc hài hước, khả thưởng thức thẩm mỹ dù điều ngược lại số quy ước thuận lý thông thường Bán cầu não trái, ngược lại, nhận thức giới qua lời nói, hình thức biểu tượng hóa Nó dùng lời nói để khu biệt, phân tích mổ xẻ giới thành mảnh, đối tượng, phạm trù, trái hẳn với lối suy nghĩ tổng quát bán cầu não phải Từ cho thấy, phụ nữ có cảm giác tốt ngoại giới cịn đàn ơng lại gạt bỏ chi phối tình cảm lao vào số công việc nguy hiểm, săn bắn, chẳng hạn Nói chung, cách cấu tạo não mang đậm dấu ấn lối sống thời du mục nguyên thủy Theo đó, não nam giới cấu tạo theo cách thức để họ xoay sở điều kiện vô khắc nghiệt, phần lớn phải lệ thuộc vào khả săn bắn để sinh tồn ; đó, não người nữ thiết kế cho họ thi hành trách nhiệm thu vén, hái trái cách hữu hiệu Sự cấu não làm cho người phụ nữ có nhìn tổng thể việc, xử lý kiện cách đồng loạt cụ thể đàn ơng có lối nhìn giới theo trật tự tuyến tính, nhi tiến, có khuyng hướng chia cắt vấn đề thành phần nhỏ để dễ phân tích khái niệm trừu tượng Trước chữ viết xuất hiện, người ngun thủy dùng hình vẽ để thơng tin, cách thức thơng tin này, giống hình thức nghệ thuật khác, chủ yếu thuộc trách nhiệm bán cầu bên não phải não Bộ chữ cái, ngược lại, vốn kí hiệu trừu tượng xếp theo trật tự tuyến tính để âm lời nói Khả đọc viết hệ thống văn tự dựa chữ có tác động sinh học dẫn đến thay đổi tảng cách thức văn hóa diễn giải thực chung quanh Tục thờ nữ thần, giá trị mang nữ tính quyền lực phụ nữ nảy nở tương ứng với tràn ngập hình ảnh Tục thờ nam thần, giá trị nam tính chế độ phụ hệ lên lúc với chữ viết Đây nhân loại phải trả cho tiến khả đọc viết Những lí giải hấp dẫn giáo sư, bác sĩ Leonard Shlain không giúp chúng tơi có tiền đề khoa học để lí giải tượng thơ nữ nhìn đối sánh với thơ nam mà chương I, q trình tìm hiểu nữ tính, trả lời câu hỏi, nữ tính mang nhiều giá trị cơi nguồn, linh thiêng huyền bí đến Và nữ tính văn hóa nói chung văn học nói riêng suốt thời gian dài coi lớp trầm tích văn hóa, lại dần tỏa sáng để khẳng định lại vị trí tương xứng xã hội Ở viết Thơ nữ hành trình cắt hậu tố nữ Inrasara, tác giả có nhìn hệ thống thơ nữ Việt Nam giai đoạn hậu đại Từ việc phân tích nguyên nhân khủng hoảng tâm lí nhà thơ nữ giai đoạn hậu đại đến việc lí giải nỗ lực họ việc cắt đuôi hậu tố nữ, Inrasara đến kết luận mà chúng tơi đồng tình ủng hộ : “Từ chối giọng điệu cải lương yểu điệu thục nữ, hết cịn căng thẳng bật máu với cánh đàn ơng, với truyền thống, khơng thèm đóng thùng mơ phạm trịnh trọng dạy đời, biết cười người biết cười mình, nhà thơ nữ hơm vượt thoát khỏi mặc cảm thân phận, khỏi trở lực nếp nhà đầy quy ước gị bó ngơn ngữ Việt, sẵn sàng vươn đến nơi chốn vô ngại cõi sáng tạo” Đặc biệt tiểu luận phê bình văn học Lưu Tư Khiêm (Trung Quốc) Phan Trọng Hậu lược dịch từ Tân Hoa Văn : “Văn học nữ tính”, cho chúng tơi định hướng vô quý báu để viết nên luận văn Tác giả cách hiểu văn học nữ tính nhấn mạnh tính mơ hồ thân khái niệm nữ tính Qua tác giả khẳng định cần phải có khái niệm ý thức nữ tính – ý thức người phụ nữ theo tính tự nhiên sinh học hay ý thức nữ tính người độc lập hồn chỉnh? Phải định nghĩa rõ ràng thân ý thức nữ tính làm sáng tỏ khái niệm văn học nữ tính 10 Khảo sát mặt này, thấy ngôn ngữ thơ thực vận động gần với sống, mang quan niệm nghệ thuật mà trước chắn có mặt chấp nhận Có từ ngữ mang ngun vẻ xù xì, góc cạnh thơ nháp sống có mặt thơ chị: “Em đoạt anh”, “ghen sôi u điên”, “thì say đi” (Đồn Thị Lam Luyến), “Sau ngày mệt mỏi kinh thành”, “Hãy tha lỗi cho em thần kinh em bất ổn”(Hà Phương), “Thôi – qua tất cả”, “Em tham lam cược trái tim mình” (Lệ Thu), “Vậy mà sống nhơn nhơn – cười nói hợp thành trưng diện”(Phan Thị Thanh Nhàn), “Em biết mua cho anh giờ, giá – Túi em rỗng, áo anh rách vá”(Trần Thị Mĩ Hạnh)… Ngôn ngữ thơ mang thở sống, vừa mộc vẻ đơn sơ thật, vừa táo bạo gieo ấn tượng mạnh Người đọc có cảm giác bị lôi cuốn, thức tỉnh ngôn từ đời thường nhiều đến bất ngờ Sự có mặt ngơn từ phá vỡ tính du dương mềm mại vốn có thơ nữ, hóa sống chị đâu đưa vào thơ mộng ước ngào, nhiều cịn đắng cay mặn mịi sống Nếu xét góc độ mĩ cảm số từ ngữ thơ gây cảm giác khó chịu cho người đọc xét góc độ từ vựng lại làm phong phú lên nhiều vốn từ văn chương Những từ ngữ nói lên cách trực cảm, chân thực sinh động muôn mặt đời thường sống người phụ nữ Ngơn ngữ thơ tình sau năm 1975 hướng ngoại mà hướng nội nhiều Các tác giả trở với cá nhân, họ tự bạch nỗi lịng, đối diện với mình, họ thấy hiểu Bản thân tên thơ nhiều nói lên xu hướng độc thoại nội tâm đó: Lục bát cuối chiều, Nhặt nắng, Tím lỡ làng (Bùi Kim Anh), Xin đừng (Phi Tuyết Ba), Nói với trái tim (Lâm Thị Mĩ Dạ), Tự ru, Dự cảm (Lê Minh Hoài), Đêm trắng (Đoàn Thị Lam Luyến), Mùa thu ngồi hát, Thế giới riêng em (Đỗ Bạch Mai), Im lặng (Lê Thị Mây)… Những câu thơ khơng trang thơ chị: 122 Sớm đứng trước gương Thương thấy bóng hình gương khơng thật Những khoảng trời xô lệch Linh hồn kịp nhận mặt heo may (Soi – Trương Thị Kim Dung) Khi độc thoại với mình, chị khơng giấu nỗi buồn, đơn, niềm chua xót trước mát thăng trầm sống tình u Có lẽ hiểu mình, hiểu đời hơn, người dễ thấy nhiều nỗi xót xa Nhưng cịn lại mình, người phụ nữ thường cảm thấy nhỏ bé, yếu đuối, cô đơn, mong manh: “Em mở cửa chờ anh mệt mỏi” (Trần Thị Mĩ Hạnh) Trước điều khơng thể đốn trước đời, đau buồn day dứt, chị biết ru cho mình: “Tơi nhấn vào kiệt cùng” (Bùi Kim Anh), “Tôi tựa vào câu thơ… Tôi tựa vào dịu dàng” (Hoàng Việt Hằng), “Cho ta ngủ quên vịng tay lửa nóng” (Trần Mai Anh), “Ngủ ngoan giấc mộng ngày đêm” (Trương Thị Kim Dung), “Em ru từ câu ca – Chắt từ nước mắt qua nửa đời” (Đặng Thanh Hương), “Đừng khóc nhé! Tiếng chim thao thiết gọi” (Lê Minh Hoài), “Ru ru ru – Niềm vui trộn với nỗi đau thành lời” (Song Hảo)… Chưa thơ chị nhiều lời ru đến - ru dấu hiệu xoa dịu ngi qn, tình u tìm đến lời ru chị mong muốn tìm đến bình yên thản sau đớn đau, mệt mỏi Các chị thấm thía từ đời sau trải nghiệm mà gửi lại cho gái, chị dự cảm, âu lo trước bước đường đời con: “ Hãy ngủ non nớt mẹ – Nụ tình u xóa lành nỗi đau nức nở”(Bùi Kim Anh), “Hãy để cát an ủi bàn chân – Đừng ngối lại tiếc ngơi xa phía sau”(Bảo Chân), “Khi đường – Mẹ ước đứa gái nhỏ”(Đỗ Bạch Mai), “Tình yêu chờ sau tháng năm – Khi đón gặp xin đừng hờ hững – Chỉ chút yếu hèn toan tính – Con lạc hạnh phúc suốt đời mình”(Ý Nhi)… Rất ân cần, nhân hậu, bao dung tình mẹ, thơ chị ta gặp lời nhắn nhủ tha thiết đến 123 Đặc biệt, chúng tơi cịn nhận thấy mảng thơ tình u chị có hình ảnh mang tính biểu trưng vĩnh cửu cho tình u như: thuyền, biển, trẳng, sóng…vẫn có mặt, song bên cạnh có hình ảnh biểu trưng xuất hiện: mong đợi tình u hạnh phúc hình tượng hóa thành “người đàn bà ngồi đan” (Ý Nhi), “người đàn bà ngồi khâu sợi chỉ”(Bùi Kim Anh), “đàn ong thợ biết cần mẫn chờ đợi”(Phi Tuyết Ba), người yêu thành hình ảnh “hai cỏ yêu nhau”(Phi Tuyết Ba), “mười hai bến nước”, “dịng sơng bên lở bên bồi”(Nghiêm Thị Hằng) Hình ảnh thiên nhiên thường gợi nhắc tình u: hoa hồng, hoa sữa, giọt sương, sóng biển, hoa cúc vàng, hoa cải ven sông, đường, hàng cây, lá… Và có biểu tượng mn thủa tình u trái tim Trong giai đoạn chống Mĩ, thơ tình nhắc nhiều đến trái tim để nói chung thủy, nói lời thề ước, hay nói tình u thắm đỏ nhiệt thành: “vẫn ngừng đập lúc đời khơng cịn – Nhưng biết yêu anh chết rồi” (Xuân Quỳnh), mà trái tim “chỉ đập cho em đau đớn” (Xuân Quỳnh), “trái tim buốt trước câu thề gió trăng”(Nguyễn Thị Hồng Ngát), “rét lòng, trái tim buồn đau”(Cẩm Lai), “trái tim héo, nụ cười xưa héo”(Đinh Thị Thu Vân), “Trái tim phiến đá lặng câm” (Lệ Thu), “trái tim lơ lửng màu trắng bạc – Mang chi chít vết thương”, “Trong trái tim vết sẹo có lành khơng”(Lê Thị Mây), “Trái tim tơi thương tích khắp mình”(Lâm Thị Mĩ Dạ)… Sự thay đổi biểu trưng trái tim nói lên cách nhìn, quan điểm đánh giá khác trước chị nói tình u Con người nhắm mắt trước thực khơng thể lừa dối điều trái tim cảm nhận, mach bảo Các chị nói cách sâu sắc chân thực cung bậc tâm hồn, ý thức trước đời đầy biến động Rõ ràng, phong phú mở rộng ý tưởng biểu trưng tình u khiến thơ nữ có nhiều biến đổi hình thức lẫn nội dung Bằng hình ảnh sáng tạo mới, thơ nữ nói cách đa dạng tâm tình, ý thức thân phận, nội tâm day dứt trước đời, trước tình u… Chỉ có người phụ nữ có nỗi đau thời gian vương thân phận Chẳng nói đến nở tàn người đàn ông hồi xuân họ Với phái mạnh, thơ tình có buồn 124 họ chưa u mà thơi… Cịn người phụ nữ dù có đốt cháy trái tim để yêu thương hoa tàn, xuân hết, tránh mặc cảm với đời Đến với thơ chị sống hết mình, thổ lộ hết khao khát cháy bỏng tình yêu, sư nâng niu, chắt chiu giọt hạnh phúc, hết tiếng nói sẻ chia đồng cảm mà có phụ nữ hiểu cách trọn vẹn Thế nên, sau năm 1975, bắt gặp thơ chị trở hình ảnh người thân phận văn học dân gian, chuyện xưa tích cũ… Các chị bày tỏ niềm cảm thông với núi Vọng Phu, đau đớn với Nguyệt cô hóa cáo, hịa nhịp đập với trái tim Hồ Xn Hương, thương cho Xúy Vân giả dại, xót xa nỗi lịng “người đàn bà hát”… Phải chẳng cảm thông chia sẻ tâm hồn tìm thấy đồng điệu, người phụ nữ hơm thấy số phận trước điều trùng lặp với họ Họ muốn đánh giá lại chân lí xưa cũ thời tưởng đắn, muốn lí giải đời, tâm hồn ẩn số Thơ giúp họ trang trải nỗi lòng với số phận trở thành huyền thoại ấy: Không phải lời ca bay từ đôi môi Mà từ số phận chị Có người đàn ơng đáng u bạc tình Có tình u khơng thể tới (Người đàn bà hát – Phạm Ngọc Thu) Hướng trở số phận người trước, thơ mang hình thức đối thoại đa giọng điệu Nhà thơ soi vào mảnh đời người quà khứ hóa thân vào đời hơm Những câu thơ mà rung cảm tha thiết từ đáy lịng tác giả: Trễ hội Tâm ơi! Bụt khơng giúp Chim trời bay xa Mình em gió lạnh, chiều tà Cuối năm đổ gánh đường xa mịt mùng (Tấm – Trương Ngọc Lan) 125 Hình ảnh thơ dân gian nối thơ tình trở với mạch nguồn văn hóa dân tộc Những đánh giá, nhìn nhận khác trước đưa vào thơ thật táo báo, tự nhiên khiến thơ chị vừa mang sắc vẻ đại, tỉnh táo triết lí song khơng thiếu niềm say mê dạt cảm xúc: Giá Tây Thi – Phạm Lãi Vứt hết Sắc – Tài, giữ tình yêu Ta phưu lưu khắp chốn Mùa xuân chơi núi Mùa hạ tắm sông Áo Quạ trả cho Quạ Áo Công trả cho Công (Đợi - Trương Thị Kim Dung) Nhiều tâm trạng nhân vật trữ tình bày tỏ cảm giác, linh cảm: Trong trái tim em có buồn khơng mang sắc hồng tình u khơng mang sắc xanh tình bạn hình em mang màu tím lạnh giây phút em muốn tặng cho anh (Chiếc tím – Đinh Thị Thu Vân) Hình ảnh thơ trở nên huyền vi hơn, nhà thơ cụ thể hóa cảm xúc mơ hồ khó nắm bắt tình u màu sắc để biểu cách tinh tế tâm hồn, trạng thái người phụ nữ yêu Chi phơi cảm giác nên hình ảnh thơ có nhiều yếu tố lạ bất ngờ: “Cỏ gầy ngóng giây đợi người”, “Nỗi bất hạnh kéo còi tiến biệt”, “Em nhặt nắng mà phơi nỗi buồn”, “Nỗi nhớ hôn mê bàn ghế anh ngồi”… Những hình ảnh lạ tạo nên thường chuyển đổi cảm giác, phép ẩn dụ so sánh Hình ảnh thơ trở nên có hình khối, màu sắc, vật tĩnh trở nên động, có hồn người 126 Ngơn ngữ hình ảnh thơ nữ đại Việt Nam lại tạo thêm bước tiến hệ nhà thơ nữ đương đại góp mặt Đối với họ, ngơn ngữ Việt Nam có trở lực khó tránh, lẽ họ khuôn mặt nỗ lực phá giới Phạm Thị Hồi nói đùa nhà văn viết tiếng Việt sáng tác truyện trinh thám hay Lí đơn giản chủ từ tiếng Việt thiếu tính khách quan “Hắn” thường nhân vật phản diện không lương thiện anh hùng nhân vật “anh”, cịn đâu thắt nút, đâu kịch tính… Trở lại với địa hạt thơ, chị em đặt bút xuống “Em” có mặt định hình khó tránh chủ thể trữ tình Cố gắng gượng bứt phá, sáng tác họ thuộc giới tính nữ: Bạn ta bứt phá Lang thang quên đàn bà …bao đền đài thơ sừng sững Ta gieo xác chữ ích …ta ru oan nghiệt ngày thường Oan nghiệt phận thơ- tiếng kêu vỡ máu (Đẹp, buồn suốt sương – Lê Khánh Mai) Đến giai đoạn văn học đương đại, nhà thơ nữ muốn khỏi trói buộc ngơn ngữ Phải theo họ, cách khẳng định thể Nhiều họ cảm thấy bất lực trước ngôn từ rơi tõm vào trạng thái cô đơn cực: Tôi sâm sấp mặt vũng Ngôn ngữ chết cánh đồng Gieo vần (Giấc mơ lưỡi – Phan Huyền Thư) Hay: Có lúc Chữ nghĩa Tơi nhai nát miệng với nước miếng rịt vào vết thương người làm đau (Ký hiệu – Phan Huyền Thư) 127 Và chấp nhận không yên ổn với chữ với giấc mơ cũ, hình bóng cũ, ý tưởng cũ, nỗi buồn cũ, thơ nữ chối bỏ khứ ngày hôm qua để dấn thân hăng hái đường chọn: Đoạn tuyệt ngày hôm qua đầu giường sằng sặc giấc mơ đông cứng nỗi buồn ngọ nguậy đầu mọt nghiến thèm ý (Mưa – Phan Huyền Thư) Những nhà thơ nữ muôn đời gửi gắm vào trang viết ước mong, thơng điệp tình u, hạnh phúc Tuy nhiên, để có tơi thể trỗi dậy mạnh mẽ dội, đến thơ nữ trẻ đương đại trổ hoa lạ nhất, khó chiếm ngưỡng Trên trang giấy, họ thể phá cách quan điểm nghệ thuật, họ tự trang bị bồi đắp cho đời sống thi ca ý tưởng sáng tạo riêng mình… nhằm mục đích nhất, tạo cho thơ ca tránh khỏi lối mịn, tránh khỏi khn khổ với họ chật hẹp xưa Chúng ta thấy cách họ sử dụng ngơn từ kết hợp với hình ảnh khơng dễ liên tưởng từ nhan đề thơ, tập thơ họ: Khối cảm điên hợp lí, Dã thú 16, Hai miền hoa Thùy Linh, Thất vọng tạm thời, hành xác thử nghiệm… Cùng với lớp lang ngôn từ ngồn ngộn chực trào từ trầm tích lâu ngày khơng giải tỏa, thơ nữ đương đại tìm cho lối thơ tự do, phong khống khơng lệ thuộc vào câu chữ, vần điệu Thơ họ giải tỏa dòng chảy cảm xúc, họ viết họ thở với lối thơ ẩn nghĩa gợi hình Chúng tơi khảo sát nhiều thơ Vi Thùy Linh, thấy tượng thơ nữ đương đại tiêu biểu gây nhiều tranh cãi dư luận Ngơn ngữ thơ Vi Thùy Linh có chút cường điệu bước chân sải dài bình thường Thơ gợi tới phần ẩn mật, da thịt suy tưởng sôi sục Thơ gợi tới bảng đường cấm đầy hình ảnh kêu gọi trí tị mị: 128 …phiêu diêu mắt, thấy đường tơ lụa Phiêu diêu lưỡi, chạm đáy mềm Âu Cơ Ly rượu dan díu mùi đàn bà Nước mắt ngấm thêm Ta tạo dị ta chống đỡ Dan díu men mê man Mật nẻ môi thâm nhập Hồi hộp đến cuối đường tơ lụa Tây Tạng mê man ảo cuồng hoa Trứng nhộn nhịp thụ thai Âu Cơ rũ váy rũ nghiệt ngã Lại hứng hứng gió Thôi miên cánh cửa trồi Hoa Thùy Linh Đàn bà mũi tên bay từ hai đùi Bắt nát cam phận (Hoa Thùy Linh – Vi Thùy Linh) Dường ta thấy bước chân qua khuôn khổ thi ca cổ điển Vi Thùy Linh bộc lộ rõ cá tính qua qua tập thơ Con mắt, tập thơ giương biểu tượng ám ảnh thơ cơ, nói rằng: người ta thường nói ngơi nhà tổ ấm, xã hội tập trung nhiều tổ ấm, cịn tơi muốn dùng biểu tượng giường Chiếc giường nơi người u nằm bên nhau, có người khơng yêu phải lấy say, giây phút lỡ làng, phải giường Chiếc giường biểu tượng phức hợp Khi người ta cho ngôn ngữ thơ Linh q nhiều tơi cá nhân, quyết: Thơ giải tỏa hộ khát vọng người lớn tuổi khao khát tình yêu Quá mạnh mẽ tơi dám sống dám thể thái độ sống Phan Thị Thanh Nhàn “giấu chùm hoa khăn tay/ Cô gái ngập ngừng sang nhà hàng xóm” cịn tơi thay nấp ngồi cửa đến thẳng bên anh nói “Em yêu anh em chờ anh về”… 129 Nguyễn Trọng Tạo nhận xét tập thơ Khát Vi Thùy Linh: “Người ta nói: Chữ nghĩa gơng cùm hài vạn dặm Người ta nói: Chữ bầu lên nhà thơ, hủy diệt nhà thơ Còn Vi Thùy Linh, nữ thi sĩ trẻ tuổi ngựa chữ nghĩa dậy thì, độc mã phi thẳng vào rừng rậm thi ca Khát…” Chúng đọc thơ Vi Thùy Linh ngạc nhiên với cảm xúc thèm con, cảm xúc tình mẫu tử người gái tuổi 20: Con ơi… Không lần, mẹ đặt tay lên bụng, gọi Mẹ khao khát mang con, mặt trời phôi thai mẹ Con đâu Hãy theo tình u cha, đậu vào lịng mẹ… Sẽ đến lúc, nhìn con, mẹ lại ngỡ chồng mẹ… Rồi lại có lúc Linh thẫn thờ xếp lại mình: Tơi nhảy hoang dại muốn Và vọt lên tóm sừng bị treo lơ lửng trời, ngậm chặt cắn (Bất lúc em muốn vọt lên thế) Chúng không chấp nhận hành hạ không gian (Một ngày chưa có thật) Linh nữ sĩ trẻ đương đại dù thẫn thờ chưa họ thực tìm chỗ cách ngăn nắp sống đại Cái nữ trẻ xét đến cô đơn lớn nhất, nên dường họ muốn lẩn trốn tính nữ thiêng liêng mà tạo hóa ban cho cuối tính nữ cịn ngun vẹn hình ảnh ngơn ngữ thơ họ Nhìn chung nữ sĩ Việt Nam đại thể cách tân mặt hình thức nghệ thuật theo tiến trình phát triển thơ ca Việt Nam đại Và dòng chảy chung đó, họ ín dấu thiên tính nữ tác phẩm Đó khn mặt nỗ lực để khẳng định tơi nữ tính từ việc xây dựng tứ thơ, giọng điệu thơ, hình ảnh, hình tượng thơ Với sở trường bày tỏ tình cảm tình yêu tình mẩu tử, họ ln giữ cho tiên thiên mềm mại, uyển chuyển Những cung bậc tình cảm thơ chị nhiều sắc độ khác Do dó, thật dễ dàng để chị bày tỏ biến hóa theo giọng điệu thơ hình tượng thơ phong phú sống động Nội dung hình thức ấy, qua việc khảo sát chương chương 3, nhận thấy rằng, đổi mặt nội dung hệ thơ nữ vào giai đoạn khác kéo theo cách tân mặt hình thức 130 Kết luận Khơng phủ nhận điều kì diệu mà người phụ nữ đem lại cho giới Và đặc biệt thành tựu chị tạo thơ ca Việt Nam đại chứng tỏ tài đa dạng người phụ nữ Qua luận văn này, mong muốn khẳng định văn học nữ tính lấy chủ thể nữ giới làm nội hàm có đặc điểm nội dung hình thức nghệ thuật Trải qua chặng đường phát triển hơn kỷ, mảng thơ ca nữ sĩ Việt Nam đại phát triển phồn vinh biểu đầy đủ đặc trưng biểu thiên tính nữ Mác có ý nói: Hình thái xã hội thi nghệ thuật tương ứng Có thể mượn ý Mác để hiểu phạm vi hẹp: Mỗi thời đại lịch sử có hệ nhà thơ nữ tiêu biểu Nếu thời kỳ Thơ Mới, nữ sĩ bộc lộ cách rụt rè tiếng thơ họ phần nhiều thể cảm xúc riêng tư thân đến hệ nhà thơ nữ thời kỳ chống Mĩ, chị đem đến cho thơ ca Việt Nam diện mạo mới, đa dạng nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Thời kỳ đổi tác động không nhỏ đến tâm hồn nhà thơ nữ trẻ đương đại Họ bứt phá để khẳng định tơi, bứt phá để tìm hướng thơ ca Tuy nhiên, nhìn cách tổng thể, nhận thấy quy luật chung nhà thơ nữ, tác phẩm mình, chị ln thể thiên chức người phụ nữ: thơ chị nghiêng tiếng nói cảm xúc, đề tài cảm hứng thơ chị hướng nhiều tình yêu tình mẫu tử Những hình ảnh, giọng điệu, ngơn từ thơ chị thiên nhiều mềm mại, uyển chuyển Chúng cho rằng, hạt nhân khái niệm tính chủ thể nữ tính đồng thời điểm tựa, thước đo giá trị Đó khơng phải đặt chủ quan tiên nghiệm, nhân tạo, mà dựa vào nhận thức hợp lý giá trị sinh mệnh tính quy luật đời, phát triển văn học nữ tính với người Vấn đề giới tính, tuyệt đối khơng vấn đề mang tính tự nhiên sinh vật đơn thuần, tách rời lịch sử nhân loại biến đổi xã hội Nói cách khác, đằng sau vấn đề giới tính, tưởng đơn tính sinh vật tự 131 nhiên, chứa đựng bí ẩn lịch sử tự nhiên xã hội, chứa đựng vận mệnh nhân loại tự cải biến mình, địi hỏi nhu cầu sinh mệnh tự nhiên hợp lý: độc lập, tự chủ, bình đẳng, tự Động lực phát sinh phát triển văn học nữ tính chất nội văn học nữ tính q trình sinh thành vận động lịch sử, nữ giới từ chỗ mang tính dựa dẫm, phụ thuộc, đến chỗ người mang tính chủ thể độc lập Họ thể qua tiếng nói thơ ca Chính ngơn từ mang tính chủ thể nữ trải niệm riêng nữ giới có làm thay đổi “sự câm lặng” mang tính lịch sử Như vậy, việc nghiên cứu phê bình văn học nữ tính nói chung thơ ca nữ sĩ nói riêng khơng thể khơng lấy tính chủ thể nữ giới làm thước đo giá trị để phát , giải thích ý nghĩa văn Cuối cùng, chúng tơi hy vọng mang đến cho thơ nữ Việt Nam góc nhìn mới, sở tiếp thu thành tựu nghiên cứu ngữ văn học đại Từ chúng tơi mong góp phần nhỏ bé vào việc tìm hiểu nét đặc thù thơ nữ Việt Nam đại qua góc nhìn thiên tính nữ 132 Tài liệu tham khảo Chúng xin phép nêu tài liệu tham khảo liên quan đến luận văn sử dụng Thứ tự xếp theo bảng chữ tiếng Việt, tác giả người Việt xếp theo họ, người nước ngồi chúng tơi xếp theo quy tắc thông thường Tác phẩm Ca dao trữ tình Việt Nam – NXB Giáo dục – 1998 Các nhà thơ nữ Việt Nam – NXB Giáo dục – 2003 Dan Brown – Mật mã Da Vinci – NXB Trẻ - 2005 K.Pauxtôpxki – Bơng hồng vàng bình minh mưa – NXB Văn học – 1999 Linh – Thơ Vi Thùy Linh – NXB Thanh niên – 2000 Lưu Quang Vũ Xuân Quỳnh – NXB Văn hóa -1979 Nàng thơ kiêu hãnh - Thơ nữ Việt Nam từ xưa đến – Tuyển tập – NXB Phụ nữ - 2008 Nguyễn Ngọc Tư – Cánh đồng bất tận – NXB Trẻ - 2005 Nguyễn Xuân Khánh – Mẫu Thượng Ngàn – NXB Phụ nữ - 2007 10 Sử thi- khan, dân tộc Êđê – NXB KHXH – 1988 11 Thơ Mới 1932- 1945 – tác giả tác phẩm – NXB Hội nhà văn – 1998 12 Tám mươi tác giả nữ Viêt Nam – NXB Thanh niên – 2000 13 Thơ tình tác giả nữ - NXB Thanh niên – 2000 14 Thơ tình giới – NXB Hội nhà văn – 1996 15 Thơ tình thời gái – NXB Hội nhà văn – 1994 16 Thơ Việt Nam 1945 -1985 – NXB Văn học – 1985 17 Thơ Việt Nam đại – NXB Hội nhà văn1993 18 Thơ Xuân Quỳnh – NXB Hội nhà văn 1991 19 Trường ca Tây Nguyên – NXB Văn hóa – 1963 20 Y Ban – Đàn bà xấu khơng có q – NXB Hội nhà văn – 2006 Bài báo, tạp chí 21 Châm Khanh – Phụ nữ văn chương - Trang web : www.tienve.org.vn 22 Diễn đàn : Người phụ nữ Việt Nam đời văn chương – Trang web : www.vietcyber.net 23 Dương Thị Huyền – Nguyên lý tính mẫu truyền thống văn học Việt Nam – Trang web : www.vannghequandoi.com.vn 24 Hà An – Thơ tình thời gái nhà thơ nữ - Trang web : www.thanhda.com.vn 25 Inrasara – Thơ nữ hành trình cắt hậu tố nữ - TC Nhà văn - Số – 2007 133 26 Lê Thành Khôi – Đọc “Tìm sắc văn hóa Việt Nam” – TC VHNT số – 2003 27 Lưu Tư Khiêm (Trung Quốc) – Văn học nữ tính – Báo Văn nghệ - số 22006 28 Mai Bích Nga – Thơ tình yêu nhà thơ nữ thời chống Mỹ - Trang web : www.laodong.com.vn 29 Nguyễn Duy Hồng – Người phụ nữ thơ Nơm – Trang web : www.bachviet.edu.vn 30 Nguyễn Mạnh Trinh – Những người thơ nữ già trước tuổi – Trang web : www.bachviet.edu 31 Nguyễn Mạnh Trinh – Tình dục văn chương nữ giới nước – Trang web : www.bachviet.edu.vn 32 Nhóm Tâm Biển – Mầu nhiệm người nữ mặc khải nơi làm mẹ Trang web : www.mucvu-borsum.vn 33 Phan Việt Thủy – Phái tính ngơn ngữ văn học - Trang web : www.tienve.org.vn 34 Phan Khôi – Văn học với nữ tánh – Trang web : www.talawas.org.vn 35 Phạm Quang Trung – Tác phẩm văn chương sinh thể tinh thần Trang web : www.vietvan.vn 36 Trần Hồng Thiên Kim – Nỗi đơn thơ nữ trẻ đương đại – Trang web: www.tuoitre.com.vn 37 Trần Hoàng Thiên Kim – Thơ nữ trẻ đương đại : Khẳng định –www.tuoitre.com.vn (nguồn Văn nghệ trẻ) 38 Thích Nguyên Hiền - Nguyên lý mẹ tín ngưỡng văn hóa Việt Nam – Trang web : www.daophat.vn 39 Thu Nhung Mlơ – Vai trị người vợ người chồng gia đình truyền thống người Êđê – TC Nghiên cứu Đông Nam Á, - 2000 40 Trần Thị Huyền Trang – Mảng thơ viết phụ nữ Ngục trung nhật ký – Trang web : www.vnmoi.net.vn 41 Tú Ân – Văn tự phái tính – Trang web : www.tienve.org.vn 42 Võ Gia Trị - Thơ “con gái” mộng mơ thời chống Mỹ - Báo Văn nghệ - số 51 -2005 43 Văn hóa Việt Nam tổng hợp – Tín ngưỡng phồn thực – Trang web : www.vanhoaviet.com.vn Sách 44 Aristote – Lưu Hiệp – Nghệ thuật thi ca – Văn tâm điêu long – NXB Văn học – 1999 45 Auerbach (dịch tiếng Đức sang tiếng Pháp)– Mimesis –Ed Gallimard, P -1968 46 Chevalier Gheebrant (nhiều người dịch) – Từ điển biểu tượng văn hóa giới – NXB Đà Nẵng / Trường viết văn Nguyễn Du – 1997 134 47 Chu Văn Sơn – Thơ điệu hồn cấu trúc – NXB Giáo dục – 2007 48 Condominas (nhiều người dịch) – Không gian xã hội vùng Đơng Nam Á – NXB Văn hóa – 2003 49 David Stafford – Clark – Freud thực nói – NXB Thế giới – 2002 50 Đỗ Văn Khang – Nghệ thuật học – NXB ĐHQG Hà Nội – 2004 51 Gurêvich (Hoàng Ngọc Hiến d) – Các phạm trù văn hóa trung cổ - NXB Giáo dục – 1996 52 Hà Minh Đức – Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại- NXB KHXH – 1974 53 Hêghen – Mỹ học – NXB Văn học – 1999 54 Hoài Thanh, Hoài Chân – Thi nhân Việt Nam – NXB Văn học 2000 55 Lại Nguyên Ân – 150 thuật ngữ văn học – NXB ĐHQG – 1999 56 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) – Từ điển thuật ngữ văn học – NXB Giáo dục – 2006 57 Lê Trường Phát – Thi pháp văn học dân gian – NXB Giáo dục – 1997 58 Lê Lưu Oanh – Thơ trữ tình Việt Nam 1975 -1990 – NXB ĐHQG Hà Nội – 1998 59 Lữ Huy Nguyên (tuyển chọn) – Hồ Xuân Hương thơ đời – NXB Văn học – 1998 60 Lưu Khánh Thơ (Tuyển chọn) – Xuân Diệu tác gia tác phẩm – NXB Giáo dục – 1999 61 Nhiều tác giả - Văn hóa học, Đại cương sở văn hóa Việt Nam – NXB KHXH – 1996 62 Nhiều tác giả - Phân tâm học văn học nghệ thuật – NXB VHTT – 2004 63 Nhiều tác giả (tuyển chọn) – Văn học so sánh nghiên cứu triển vọng – NXB ĐHSP Hà Nội – 2005 64 Nhiều tác giả - Lí luận văn học – NXB Giáo dục – 2006 65 Nguyễn Huy Thiệp – Giăng lưới bắt chim – NXB Hội nhà văn – 2006 66 Nguyễn Hồng Điệp (chủ biên) – Những bí ẩn văn minh cổ giới – NXB VHTT – 2005 67 Nguyễn Phan Cảnh – Ngôn ngữ thơ – NXB VHTT – 2000 68 Nguyễn Từ Chi – Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người – NXB VHTT – 1996 69 Phan Thu Hiền – Sử thi Ấn Độ - Mahabharata – NXB Giáo dục – 1999 70 Phạm Xuân Nguyên (tuyển chọn) – Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp – NXB VHTT – 2001 71 Robert Lowie – Luận xã hội học nguyên thủy – NXB ĐHQG – 2001 72 Tạ Đức – Nguồn gốc phát triển kiến trúc biểu tượng ngôn ngữ Đông Sơn – Hội Dân tộc học Việt Nam – 1999 73 Tôn Thảo Miên (Tuyển chọn) – Nguyễn Bính tác phẩm dư luận – NXB Văn học – 2002 135 74 Trần Đình Sử - Dẫn luận thi pháp học – NXB Giáo dục – Huế - 1998 75 Trần Đình Sử - Thi pháp thơ Tố Hữu – NXB VHTT – 2001 76 Trần Khánh Thành – Thi pháp thơ Huy Cận – NXB Văn học – 2002 77 Trịnh Bá Đĩnh – Chủ nghĩa cấu trúc văn học – NXB VH/TT NC Quốc học – 2002 78 Trịnh Bá Đĩnh (tuyển chọn) - Đào Duy Anh Nghiên cứu văn hóa ngữ văn – NXB Giáo dục – 2005 79 Trần Quốc Vượng (chủ biên) – Cơ sở văn hóa Việt Nam – NXB Giáo dục – 2002 80 V.I.Prốp – Folklore thực – Bản đánh máy Phân viện báo chí tuyên truyền –Tp Hồ Chí Minh 81 Vũ Nho – Đi miền thơ – NXB VHTT – 2001 82 Vũ Tuấn Anh – Nửa kỉ thơ Việt Nam 1945- 1995 – NXB KHXH – 1997 136 ... yếu tố biểu thiên tính nữ văn học  Khảo sát biểu thiên tính nữ thơ nữ sĩ Việt Nam đại 20 - Đối tượng : Các phương diện thiên tính nữ thơ nữ sĩ Việt Nam đại - Phạm vi : Thơ nữ Việt Nam đại chia... cứu tác phẩm văn học nói chung tác phẩm thơ nói riêng Lịch sử vấn đề : Như nói, Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu bàn thiên tính nữ thiên tính nữ văn học Tuy nhiên, tác phẩm nữ sĩ Việt Nam. .. tính nữ biểu nhà thơ nữ Việt Nam nói riêng, trước bàn văn học nữ tính biểu thiên tính nữ với tư cách hệ thống để tìm hiểu thơ nữ Việt Nam đại chương sau 4.1 Hình tượng người phụ nữ thơ ca Việt Nam:

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w