Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết sau 1975 của nguyễn khải

116 22 0
Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết sau 1975 của nguyễn khải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ HỒNG CẨM HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ TRONG TIỂU THUYẾT SAU 1975 CỦA NGUYỄN KHẢI Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ MINH HIỀN Đà Nẵng, Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ YẾN MINH ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT ĐOÀN MINH PHƯỢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng, Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng Những kế t luận nêu luận văn là trung thực và chưa từng được công bố bấ t kỳ công trình nào khác Tác giả Nguyễn Thi Hồ ̣ ng Cẩ m MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TIỂU THUYẾT NGUYỄN KHẢI TRONG SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 14 1.1 Nguyễn Khải – hành trình kiếm tìm sáng tạo nghệ thuật 14 1.1.1 Những dấ u mố c quan tro ̣ng hành trình sáng tạo của Nguyễn Khải 14 1.1.2 Khát vo ̣ng “tự làm mình” văn học của Nguyễn Khải 21 1.2 Tiểu thuyết sau 1975 Nguyễn Khải 26 1.2.1 Mô ̣t số đă ̣c điể m nổ i bâ ̣t quá trình vâ ̣n đô ̣ng của tiể u thuyế t Viê ̣t Nam sau 1975 26 1.2.2 Tiểu thuyết sau 1975 Nguyễn Khải – triết luâ ̣n sống 33 CHƯƠNG 2: HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ QUA CÁI NHÌN NGHỆ THUẬT VÀ NHÂN VẬT NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT SAU 1975 CỦA NGUYỄN KHẢI 39 2.1 Cái nhìn nghê ̣ thuâ ̣t mới mẻ của Nguyễn Khải tiể u thuyế t sau 1975 39 2.1.1 Đơ ̣c đáo cách chọn điểm nhìn 39 2.1.2 Tỉnh táo nhìn thực 48 2.1.3 Sắc sảo, tinh tế cách lí giải hiêṇ thực 55 2.2 Nhân vâ ̣t người kể chuyê ̣n tiể u thuyế t sau 1975 của Nguyễn Khải 60 2.2.1 Nhân vâ ̣t người kể chuyê ̣n thứ nhấ t 60 2.2.2 Nhân vâ ̣t người kể chuyê ̣n thứ ba 72 CHƯƠNG 3: HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ QUA NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TIỂU THUYẾT SAU 1975 CỦA NGUYỄN KHẢI 78 3.1 Ngôn ngữ 78 3.1.1 Mang tính phức điê ̣u, đa 78 3.1.2 Đâ ̣m chấ t đố i thoa ̣i 84 3.2 Giọng điệu 87 3.2.1 Giọng hài hước, tự trào 88 3.2.2 Gio ̣ng tâm tình, sẻ chia 93 3.2.3 Gio ̣ng tranh biê ̣n, triế t lí 97 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 QUYẾT ĐINH ̣ GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mỗi tác phẩm văn chương sinh thể nghệ thuật Lẽ dĩ nhiên, đứa tinh thần mang “máu thịt” đấng sinh thành Hay nói cách khác, q trình sáng tác, người nghệ sĩ lưu lại dấu ấn nhân cách, giới quan, tư tưởng, quan điểm thẩm mĩ…ở nội dung hình thức tác phẩm Những phương diện tạo nên hình tượng tác giả tác phẩm văn học Bởi vậy, nghiên cứu hình tượng tác giả giúp người đọc hiểu quan điểm nghệ thuật, lập trường tư tưởng tác giả thể tác phẩm Tuy hình tượng tác giả khơng hồn tồn trùng khít với nhà văn ngồi đời đối chiếu tư tưởng nhà văn nghệ thuật với người đời sống có ý nghĩa lớn việc tìm hiểu phong cách tác lí giải đặc sắc nghệ thuật tác phẩm Thuộc hệ nhà văn trưởng thành kháng chiến chống Pháp, Nguyễn Khải thuộc số nhà văn viết tay tay nhiều thể loại, giai đoạn đất nước có tác phẩm có giá trị Riêng tiểu thuyết, kể đến: Xung đột (khi hịa bình vừa lập lại miền Bắc), Chủ tịch huyện, Chiến sĩ, Đường mây, Ra đảo (trong kháng chiến chống Mỹ), Cha và…, Gặp gỡ cuối năm, Thời gian người, Vịng sóng đến vô cùng, Điều tra chết (giai đoạn mười năm sau ngày thống đất nước), Một cõi nhân gian bé tý, Thượng đế cười (giai đoạn đổi mới) Có thể khẳng định, tiểu thuyết, đặc biệt tiểu thuyết sau 1975 thể loại thể đầy đủ kết tinh nghệ thuật độ chín văn nghiệp Nguyễn Khải Một yếu tố làm nên hấp dẫn cho tiểu thuyết sau 1975 Nguyễn Khải hình tượng tác giả Nhà văn Nguyễn Khải qua cõi nhân gian bé tý Tuy hôm nay, “cái ngổn ngang bề bộn, bóng tối ánh sáng, màu đỏ với màu đen” [24, tr.662] vắng bóng Nguyễn Khải – nhà tiểu thuyết hàng đầu văn học cách mạng Việt Nam tác phẩm nồng ấm thở thực, nồng ấm tình người trái tim ơng cịn “một mảnh” đời sống chung Đó lí để chúng tơi chọn nghiên cứu Hình tượng tác giả tiểu thuyết sau 1975 Nguyễn Khải Qua nghiên cứu này, mong muốn biểu cụ thể hình tượng tác giả tiểu thuyết sau 1975 Nguyễn Khải từ góp phần thiết thực vào việc lí giải nét đặc sắc nơ ̣i dung và nghệ thuật tác phẩm Nguyễn Khải, tìm hiểu phong cách nghệ thuật đóng góp ơng đớ i với văn học nước nhà Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đố i tượng nghiên cứu Hình tươ ̣ng tác giả qua nhân vâ ̣t người kể chuyê ̣n, ngôn ngữ và gio ̣ng điêụ tiể u thuyế t sau 1975 của Nguyễn Khải 2.2 Pha ̣m vi nghiên cứu Bảy tiểu thuyết đươ ̣c viế t sau 1975 của nhà văn Nguyễn Khải : Cha và…(1979), Gặp gỡ cuối năm(1982), Thời gian người (1985), Điều tra chết (1986), Vịng sóng đến vơ (1987), Một cõi nhân gian bé tý (1989) đươ ̣c in Tuyển tập tiểu thuyế t Nguyễn Khải Tập 1, Nhà xuấ t bản Giáo du ̣c ấ n hành năm 2001 và Thượng đế thì cười (2003) website: http://vnthuquan.net Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp ̣ thố ng – cấ u trúc Tìm hiểu, tiếp cận tồn tiểu thuyết sau 1975 Nguyễn Khải hệ thống Bên cạnh đó, người viết đặt tiểu thuyết sau 1975 Nguyễn Khải dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 để khám phá vận động, biến đổi tư nghệ thuâ ̣t Nguyễn Khải 3.2 Phương pháp phân tích – tổng hợp Phát hiêṇ và lí giải những nét đô ̣c đáo về hình tươ ̣ng tác giả tiể u thuyế t sau 1975 của Nguyễn Khải 3.3 Phương pháp so sánh – đố i chiế u Đă ̣t vấ n đề nghiên cứu hình tươ ̣ng tác giả tiể u thuyế t sau 1975 của Nguyễn Khải sự so sánh, đố i chiế u với mô ̣t số tác giả, tác phẩ m tiêu biể u đương thời Từ đó, phát hiêṇ những nét riêng biêt,̣ đô ̣c đáo góp phầ n đinh ̣ hình phong cách nghê ̣ thuâ ̣t Nguyễn Khải Lịch sử vấn đề nghiên cứu Gần sáu mươi năm cầm bút với mô ̣t trái tim chưa bao giờ “nguô ̣i la ̣nh”, số lượng tác phẩ m chất lươ ̣ng nghệ thuật khiến Nguyễn Khải và những đứa tinh thầ n của ông trở thành đề tài hút tìm hiểu, suy nghĩ nhiều bút thuộc nhiều hệ phê bình nghiên cứu 4.1 Những ý kiến đánh giá về vi ̣ trí của nhà văn Nguyễn Khải nền văn học Dù viết Nguyễn Khải theo hướng khác nhà nghiên cứu đến khẳng định ông bút hàng đầu văn học Việt Nam Khái quát hành triǹ h sáng ta ̣o nghê ̣ thuâ ̣t của nhà văn Nguyễn Khải, Hà Công Tài bài viế t Những chặng đường văn Nguyễn Khải đã rút kế t luâ ̣n: “Ông là nhà văn của lí tưởng, nhà văn của triế t lí nhân sinh, suố t đời kiên trì phấ n đấ u sáng ta ̣o những giá tri ̣ văn ho ̣c phu ̣c vu ̣ sự nghiê ̣p bảo vê ̣ và xây dựng đấ t nước Với cái nhiǹ thấ u suố t thực ta ̣i và sự khám phá sâu sắ c quá trình vâ ̣n đô ̣ng của đời số ng, với khuynh hướng sáng tác tìm tòi, phát hiêṇ những vấ n đề thuô ̣c bình diêṇ tư tưởng và hướng tới vẻ đep̣ tinh thầ n cao quý, đă ̣c biêṭ với lố i viế t vừa truyề n thố ng vừa hiê ̣n đa ̣i, tác phẩ m của Nguyễn Khải càng trở nên gầ n gũi với đông đảo ba ̣n đo ̣c Nhiề u vấ n đề và nhiề u nhân vâ ̣t tác phẩ m của Nguyễn Khải không chỉ là của hôm mà còn có ý nghiã với mai sau” [58, tr.30] Nhiǹ nhâ ̣n vi ̣trí của nhà văn Nguyễn Khải dòng chảy không ngừng nghỉ của nề n văn ho ̣c cách ma ̣ng từ sau 1945, nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn khẳ ng đinh: ̣ “Bằ ng những gì ông đã viế t đế n ngày hôm nay, người ta có thể nói: ông đã là mô ̣t những nhà văn dẫn đầ u của thời đa ̣i Sáng tác của ông luôn đánh dấ u những biế n chuyể n của xã hô ̣i (…) Và muố n hiể u người thời đa ̣i với tấ t cả những cái hay cái dở của ho ̣, nhấ t là muố n hiể u cách nghi ̃ của ho ̣, đời số ng tinh thầ n của ho ̣, phải đo ̣c Nguyễn Khải” [51, tr.121] Ở bài viế t khác, Vương Trí Nhàn la ̣i mô ̣t lầ n nữa nhắ c la ̣i: “Tôi nghĩ người ta phải nói ơng, muốn hiểu văn học VN sau 1945, người ta cịn phải nói ơng Vì ngịi bút giàu cảm giác thời đại nhiều người khác” [52] Tương tự, Hà Minh Đức đã đánh giá vi ̣thế của Nguyễn Khải tương quan với nhà văn cùng thời với ông là nhà văn Nguyễn Minh Châu Hà Minh Đức cho rằ ng: “Nguyễn Khải và Nguyễn Minh Châu là những nhà văn chiế n si,̃ ngòi bút sung sức và có mă ̣t ở nhiề u giai đoa ̣n cách ma ̣ng Ho ̣ đã trở thành những nhà văn hàng đầ u của văn xuôi thời kì sau cách ma ̣ng… Nguyễn Khải giỏi phát hiê ̣n vấ n đề , khai thác sâu tâm tra ̣ng nhân vâ ̣t, nha ̣y cảm với nhiề u mố i quan ̣ của nhân vâ ̣t với thời cuô ̣c, môi trường hoa ̣t đô ̣ng, hoàn cảnh gia điǹ h và thân phâ ̣n riêng Văn ma ̣ch tiề m ẩ n nhiề u câu hỏi, nhiề u triế t lí Nguyễn Minh Châu gắ n bó nhiề u với đời thường, với nhiề u mẫu hiǹ h nhân vâ ̣t Ngòi bút Nguyễn Minh Châu sắ c sảo phân tích từ hoàn cảnh hiêṇ thực cho đế n chân tướng của nhân vâ ̣t để phát lô ̣ bản sắ c của mỗi người” [58, tr.11] Với Nguyễn Khải – đời người, đời văn, Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng: tác phẩm Nguyễn Khải đem đến cho người đọc hứng thú trí tuệ Mỗi lần đọc Nguyễn Khải lần trí khơn mở mang thêm điều Đồng quan điểm với Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Văn Long khẳ ng đinh: ̣ “Bám sát cuô ̣c số ng hiêṇ ta ̣i, hướng ngòi bút vào những vấ n đề thời sự của đời số ng, tác phẩ m Nguyễn Khải có sức ma ̣nh của lí trí tỉnh táo, nha ̣y bén, lực phân tích tâm lí và diễn biế n tư tưởng cùng với những nhâ ̣n xét thông minh, sắ c sảo Nguyễn Khải thể hiê ̣n sự tham gia tích cực và kip̣ thời của nhà văn và đời số ng xã hô ̣i liñ h vực tư tưởng và góp phầ n mở khuynh hướng văn xuôi chính luâ ̣n – triế t luâ ̣n văn ho ̣c Viê ̣t Nam đương đa ̣i” [20, tr.1155-1156] Theo Phan Cự Đệ thi:̀ “Nguyễn Khải bút trí tuệ, thơng minh, bút có tài năng, tiêu biểu cho hệ nhà văn xi hình thành kháng chiến chống Pháp và hiêṇ kế tu ̣c mô ̣t cách vẻ vang sự nghiêp̣ các nhà văn xuôi trước cách ma ̣ng” [58, tr.52] Đây ý kiến Tuyết Nga cơng trình Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải: “Nguyễn Khải nhà văn có nhiều đóng góp cho văn học đương đại…Các tác phẩm ông không đánh dấu bước đời sống thực mà tìm tịi trăn trở nhà văn đường sáng tạo” [46, tr.11] Với Vương Trí Nhàn: “kinh nghiệm tham Nguyễn Khải phần nhiều kinh nghiệm đáng quên Ông quen tồn người viết… Ơng ln ln tâm niệm người ơng trang viết” [52] tác phẩ m này, Nguyễn Khải lúc là người cuô ̣c vừa tự nghiê ̣m, tự vấ n, tự giaĩ bày; lúc là mô ̣t chứng nhân chăm chú theo dõi diễn biế n cuô ̣c đời và số phâ ̣n từng nhân vâ ̣t rồ i bình luâ ̣n, triế t lí… Ông đã cho ̣n đươ ̣c cách thức hữu hiêụ để ngòi bút của mình có điề u kiêṇ lui – tới đánh giá – chiêm nghiê ̣m về các vấ n đề của đời số ng hiêṇ thực Trong tư cách mô ̣t nhân vâ ̣t – nhân vâ ̣t người kể chuyê ̣n – nhà văn có khả phân thân để tự khám phá chính mình, tự đố i thoa ̣i với mình 3.2.3 Giọng tranh biê ̣n, triế t lí “Mô ̣t những nhà tiể u thuyế t thể hiêṇ đâ ̣m đă ̣c và nhấ t quán gio ̣ng triế t lí toàn bô ̣ tác phẩ m của mình là nhà văn Nguyễn Khải… Tác phẩ m của Nguyễn Khải là sự đan xen nhiề u gio ̣ng điê ̣u, yế u tố quyế t đinh ̣ gio ̣ng riêng của người kể chuyê ̣n tiể u thuyế t Nguyễn Khải là gio ̣ng triế t lí, tranh biê ̣n” [2] Nế u gio ̣ng triế t lí tiể u thuyế t Ma Văn Kháng thường xuấ t phát từ những nhân vâ ̣t trí thức đích thực, những người có ho ̣c thức uyên thâm – những nhà văn, nhà báo, nhà giáo, ki ̃ sư thì gio ̣ng tranh biên, ̣ triế t lí tiể u thuyế t Nguyễn Khải thường vang lên từ mô ̣t loa ̣i nhân vâ ̣t chỉ riêng Nguyễn Khải mới có Đó là loa ̣i nhân vâ ̣t – “dù là người nông dân chân đấ t cày cuố c nuôi thân, hay đã khoác xà cô ̣t lên vai” hay bô ̣ đô ̣i, là trẻ hay già, ta hay đich ̣ đề u thông minh và ăn nói giỏi Có le,̃ chiń h “nhu cầ u bô ̣c lô ̣ tư tưởng”, nhu cầ u đươ ̣c bàn ba ̣c, trao đổ i, triế t lí với đô ̣c giả của tác giả buô ̣c các nhân vâ ̣t phải giỏi lí le.̃ Gio ̣ng tranh biên, ̣ triế t lí thường đươ ̣c Nguyễn Khải sử du ̣ng không chỉ nói về những vấ n đề lớn lao ̣nh phúc, niề m tin, lí tưởng, lương tâm, đa ̣o đức…mà còn cả những chuyê ̣n tưởng chừng nhỏ nhă ̣t miế ng ăn, đồ ng tiề n, nỗi nhu ̣c và sự hèn ̣…của người Gio ̣ng tranh biên, ̣ triế t lí ta ̣o nên mô ̣t sức hấ p dẫn riêng cho tiể u thuyế t sau 1975 của Nguyễn Khải gio ̣ng tranh biê ̣n, triế t lí tiể u thuyế t Nguyễn Khải thường mang tin ́ h chấ t đố i mă ̣t nhằ m co ̣ xát những ý kiế n khác của nhiề u chủ thể đố i thoa ̣i Từ những cuô ̣c đố i thoa ̣i, nhấ t là những đố i thoa ̣i tư tưởng, điề u tác giả mang đế n cho người đo ̣c không phải là sự hiể u biế t về nhân vâ ̣t mà cái ông muố n hướng tới đó là cách nhìn, cách nghi ̃ của ho ̣ đố i với cuô ̣c đời, với người Bởi vâ ̣y, nhân vâ ̣t tiể u thuyế t Nguyễn Khải rấ t hiế m bi ̣lấ n át hay bi ̣khố ng chế bởi chủ thể sáng ta ̣o Ho ̣ là những ý thức, những chủ thể đô ̣c lâ ̣p Chính điề u này đã làm nên điể m khác biêṭ phong cách nghê ̣ thuâ ̣t Nguyễn Khải với nhà văn Nguyên Hồ ng – người thiên về đô ̣c thoa ̣i nô ̣i tâm, phong cách hướng tới “tình cảm nhân đa ̣o thố ng thiế t” Trong tiể u thuyế t Nguyễn Khải, những cuô ̣c đố i thoa ̣i diễn dồ n dâ ̣p, câu hỏi và lời đáp cứ tiế p nố i khiế n ngôn ngữ nhân vâ ̣t cuô ̣c xoắ n, kế t chuỗi, có sức lôi cuố n, khiến người đọc nhiều “cảm thấ y nghe đươ ̣c những cuô ̣c tranh caĩ , những luồ ng suy nghi,̃ những luồ ng tư tưởng có thực ngoài đời” [58, tr.80] Thông qua những lời thoa ̣i bi ̣ dồ n đầ y, va xiế t, chúng ta nhâ ̣n thấ y vấ n đề nổ i bâ ̣t tiể u thuyế t Nguyễn Khải là vấ n đề khoảng cách giữa hai thế ̣ già và trẻ, giữa quá khứ và hiêṇ ta ̣i Trong Một cõi nhân gian bé tý, diễn cuô ̣c đố i thoa ̣i giữa Chiń h – ủy viên Viêṇ Kiể m sát với người trai về hai bi ̣ cáo vu ̣ án buôn lâ ̣u trầ m hương Đây là cuô ̣c đố i thoa ̣i giữa hai người thuô ̣c hai thế ̣ với những quan niê ̣m, ý kiế n khác dưới hin ̀ h thức phỏng vấ n: “Vẫn là thằ ng lớn, năm ấ y đã hăm tám tuổ i, hỏi: - Bố có băn khoăn gì tham gia quyế t đinh ̣ khởi tố vu ̣ án hình sự này? Người bố trả lời: - Tô ̣i danh rấ t rõ ràng: buôn lâ ̣u, giả ma ̣o giấ y tờ, chức vu ̣, đưa hố i lô ̣… - Tô ̣i nghiêp̣ cho mấ y thằ ng liń h Không chế t ở chiế n trường mà la ̣i chế t mòn nhà giam! Ơng bớ nin ́ lă ̣ng, người hỏi tiế p: - Một thằ ng lính xuấ t ngũ không phải là ông cháu cha thì biế t xin viêc̣ ở đâu nhỉ? Biế t làm nghề gì nhỉ? Ơng bớ nói cằ n nhằ n: - Thiế u gì viê ̣c để làm ở cái thành phố này, nế u nó không lười Người nhìn bố bằ ng că ̣p mắ t sáng quắ c: - Làm gì? Làm lái xe, làm bảo vê ̣, làm giữ kho, làm kế toán, may mắ n làm anh thư kí cho mấ y ông giám đố c, phó giám đố c, làm thế mà bảo là đủ, hả bố ? Chỉ đủ trở thành mô ̣t người lười biế ng và an phâ ̣n, mô ̣t sinh vâ ̣t nửa thức nửa ngủ, đã chế t về mă ̣t tâm lí trước nhiề u chu ̣c năm cái chế t về mă ̣t sinh lý Nhưng thưa bố – hắ n đâ ̣p nhè nhe ̣ hai bàn tay lên ca ̣nh bàn, gio ̣ng diụ hẳ n – có nhiề u người, ngày càng nhiề u người, đó có con, kiên quyế t từ chố i mo ̣i cách số ng đã đươ ̣c đinh ̣ trước Bo ̣n muố n đươ ̣c tưởng tươ ̣ng mô ̣t chút, phiêu lưu mô ̣t chút, ma ̣o hiể m mô ̣t chút, muố n có đươ ̣c hô ̣i làm nổ tung mo ̣i lực tiề m tàng nơi mình” [25, tr.381-382] Cuô ̣c đố i thoa ̣i của Chiń h và trai chứng tỏ tồn sự cách biêṭ lớn cách suy nghi,̃ quan niê ̣m của hai người Cách suy nghi ̃ của Chiń h thuô ̣c về thế giới người già có lẽ chỉ phù hơ ̣p với quá khứ – mô ̣t quá khứ “người khác chuẩ n bi ̣ cho mình”, còn cách suy nghi,̃ quan niê ̣m của người la ̣i hướng về hiê ̣n ta ̣i là cách suy nghi ̃ của lớp trẻ khao khát làm nên cái “tương lai sẽ là phầ n mình phải chuẩ n bi ̣ cho người khác” [25, tr.8] Sự khác biêṭ và khoảng cách giữa hai thế ̣ vì thế đươ ̣c nâng lên tầ m triế t lí Cũng nhấ n ma ̣nh vào khoảng cách giữa hai thế ̣, gio ̣ng tranh biên, ̣ triế t lí Điề u tra về một cái chế t đươ ̣c thể hiê ̣n rõ nhà văn xây dựng những đoa ̣n đố i thoa ̣i rấ t thành công - đoạn đối thoại vắt kiệt tư tưởng sách” [26]: “- Nếu bọn chết không yên lành phải chịu hết trách nhiệm! Ông Bảy cười gượng gạo: - Bọn mày lớn rồi, cịn nhỏ dại mà địi phải ln ln dạy bảo Giọng Tư Tốn gay gắt: - Nhưng nửa đầu bọn đâu có tự do, đâu có giúp để cháu suy nghĩ cách tự Rồi coi, cha chôn con, ông chôn cháu, người già phải cầm mai chôn hết đám trẻ chúng tội nợ hội thánh Nói y quay người thẳng” [25, tr.134] Nế u Tư Tố n – mô ̣t chức sắ c của đa ̣o Cao Đài, mô ̣t người trẻ tuổ i đã ôm mô ̣ng lớn: cải tạo lại hệ thống giáo lý quản lý quan quyền lực cao đạo Thì trái la ̣i, ông Bảy Tiêu - người cuộc, có quan hệ thân thiết với người sáng lập đạo, ông không muốn thay đổi, theo ông thay đổi tai hoạ và ơng tình nguyện sống ngu tín, thói quen cho an phận lúc tuổi già Cũng với hình thức phỏng vấ n, đoa ̣n đố i thoa ̣i giữa Tư Tố n và ông Hai Gáo đươ ̣c coi là đoa ̣n đố i thoa ̣i rấ t lí thú: “Ông Hai chỉ hỏi: - Anh có đủ lĩnh để lập nên hội thánh anh vừa nói khơng? - Cháu có thiện chí thơi, có lịng sốt sắng vĩ đại thơi Ơng Hai chép miệng: - Khơng đủ, đời có việc nên làm mà khơng nên làm thiện chí Có việc khơng nên làm mà lại nên làm, tàn bạo Ơng hộ pháp thường nói Ơng Hai lại hỏi: - Anh có hám quyền khơng? - Không bao giờ, cháu muốn làm giáo chủ tinh thần, giáo chủ bè bạn anh em, khơng cần quyền lực hết Ơng Hai cười: - Nói sai Có làm hại người làm lợi người Có giết chết thời cứu sống Phải có quyền anh Mất quyền có qi u ghét không Tha giết không Những thứ mà khơng làm lập giáo làm sao?” [25, tr.216] Gio ̣ng triế t lí đoa ̣n đố i thoa ̣i vang lên Tư Tố n nói thấ t vo ̣ng về ý đinh ̣ muố n làm mô ̣t viê ̣c có ích để cứu đa ̣o cứu đời, để đa ̣o và đời hòa hơ ̣p làm mô ̣t thì ông Hai Gáo nói thẳ ng rằ ng Tư Tố n nên từ bỏ tham vo ̣ng cải giáo Mô ̣t người trẻ tuổ i dám đố i mă ̣t với sự thâ ̣t bằ ng mô ̣t chương triǹ h cải tổ giáo hô ̣i, mô ̣t trí thức có thiêṇ chí, có tầ m nhìn xa trông rô ̣ng la ̣i thiế u cái bản liñ h làm thủ liñ h Rút cuô ̣c thì cũng chỉ là mô ̣t anh trí thức nhút nhát, yế u đuố i, thấ t ba ̣i từ ý nghi.̃ Còn mô ̣t người già có bản liñ h thì đã băn khoăn về sự kiế m số ng la ̣i chẳ ng còn đức tin Đo ̣c văn Nguyễn Khải người đo ̣c thấ y những vấ n đề nhân sinh, thế sự tác giả đă ̣t tác phẩ m dù giải quyế t đế n đâu – cho dù đã đế n tâ ̣n cùng, đã tìm câu trả lời hay chỉ dừng la ̣i ở mức đô ̣ khơi gơ ̣i đề u lấ p lánh chấ t trí tuê ̣ bởi nó đã mở ra, đánh thức tiề m thức, cái lực nô ̣i ta ̣i bản thân mỗi người từ đó giúp ho ̣ hành đô ̣ng Bởi cái cõi người ta ba va ̣n sáu ngàn ngày, có thể khẳ ng đinh ̣ đươ ̣c rằ ng mình chưa từng băn khoăn, chưa phải tự đă ̣t những câu hỏi trước những vấ n đề của cuô ̣c đời? Chắ c chắ n là không Ai cũng phải tự vấ n, cũng phải trả lời, không trả lời bằ ng cách thức thì trả lời bằ ng cách số ng Số ng cũng là mô ̣t cách để trả lời, thâ ̣m chí là cách trả lời chin ́ h xác nhấ t cho mỗi người Trong tiể u thuyế t sau 1975 của Nguyễn Khải, dù tác giả có kể bằ ng gio ̣ng điê ̣u nào nữa thì tác giả thì người đo ̣c vẫn thấ y hiê ̣n lên mô ̣t hiǹ h tươ ̣ng tác giả thông minh, bằ ng sự từng trải của mô ̣t người cầ m bút đã qua nhiề u thử thách, đã qua nhiề u gian truân để mang đế n cho người đo ̣c sự cảm thông, thương xót và thấ u hiể u đố i với những số phâ ̣n người Từ buổ i đầ u “thì thào mô ̣t cách ru ̣t rè, e nga ̣i, chưa thâ ̣t tin hẳ n ở chính mình” cho đế n “ma ̣nh da ̣n dầ n”, qua mỗi tác phẩ m, tiế ng nói của Nguyễn Khải la ̣i thêm quả quyế t hơn, trình bày cái lí tưởng của mình ma ̣ch la ̣c, khúc chiế t hơn, gio ̣ng điêụ đã trở thành mô ̣t những nét phong cách đô ̣c đáo của Nguyễn Khải KẾT LUẬN Sau 1975, tác phẩ m của Nguyễn Khải nói chung và tiể u thuyế t nói riêng, người đo ̣c nhâ ̣n thấ y có sự tìm tòi đổ i mới cách viế t thể hiêṇ rõ ý thức của nhà văn viê ̣c trau dồ i bản liñ h và nhân cách nghề nghiêp ̣ Nế u quan niê ̣m “lên cao là bắ t buô ̣c, vừa là trách nhiê ̣m, vừa là nhân cách của những người số ng hôm nay” [25, tr 118] thì hẳ n Nguyễn Khải đã ở cao Ông đã bằ ng những tác phẩ m đó có tiể u thuyế t sau 1975 của mình để hoàn thành trách nhiê ̣m với cuô ̣c đời, trở thành mô ̣t “nhân cách đáng kiêu hañ h” Tác phẩ m của ông không bao giờ bị lañ g quên Bằ ng những tiể u thuyế t sau 1975, Nguyễn Khải đã thể hiêṇ mô ̣t vai trò chủ đô ̣ng viê ̣c lựa cho ̣n hiêṇ thực, thoát khỏi sự ràng buô ̣c của “chủ nghiã đề tài”, chủ đô ̣ng về tư tưởng Từ “phản ánh hiê ̣n thực” giờ nhà văn “nghiề n ngẫm hiêṇ thực”, bình tiñ h, ma ̣nh da ̣n vào những vấ n đề phức ta ̣p, những ngóc ngách của cuô ̣c số ng, những nẻo sâu kín tâm hồ n người Dưới ngòi bút của Nguyễn Khải, thông qua cái nhìn sắ c sảo của mô ̣t lí trí tỉnh táo cùng với sự bổ sung thêm cái mề m ma ̣i cảm xúc, thực ta ̣i khách quan cũng tâm lí nhân vâ ̣t hiể n hiê ̣n trước mắ t người đo ̣c với tấ t cả sự rắ c rố i, đa da ̣ng của nó Chính vì vâ ̣y mà hiêṇ thực và người tác phẩ m của ông trở nên thâ ̣t hơn, sâu và có sức vào lòng người Trong tiể u thuyế t sau 1975 của Nguyễn Khải, người kể chuyê ̣n luôn là nhân vâ ̣t quan tro ̣ng của câu chuyê ̣n Và dù đứng ở góc đô ̣ nào quan sát và kể la ̣i câu chuyê ̣n thì người kể chuyê ̣n vẫn là mô ̣t người từng trải, thông minh, sắ c sảo, hiể u đời, hiể u người với cái duyên riêng mă ̣n mà, lôi cuố n Bên ca ̣nh đó, tác phẩ m của Nguyễn Khải tồ n ta ̣i mố i quan ̣ suồ ng sã giữa người kể chuyê ̣n với các nhân vâ ̣t và với cả ba ̣n đo ̣c, người kể chuyê ̣n thường đùa giỡn và cho ̣c ghe ̣o tấ t cả Đă ̣c biêt,̣ sáng ta ̣o đô ̣c đáo nhấ t của Nguyễn Khải là sự đánh tráo kể – từ “tôi” sang “hắ n” cuố n tiể u thuyế t Thượng đế thì cười khiế n cho tác phẩ m, dù đươ ̣c xây dựng cái khung tiể u thuyế t vẫn mang đâ ̣m chấ t hồ i kí tự truyê ̣n Ngôn ngữ là mô ̣t những nỗ lực sáng ta ̣o của nhà văn Nguyễn Khải vào “mảnh đời số ng chung” Với sự chi phố i của cảm hứng nghiên cứu, ngôn ngữ tiể u thuyế t sau 1975 của Nguyễn Khải là ở ngôn ngữ phức điêu, ̣ đa điêu, ̣ với sự đan chéo của nhiề u đố i thoa ̣i – cả ma ̣ch đố i thoa ̣i ngầ m và cả ma ̣ch đố i thoa ̣i nổ i, có đố i thoa ̣i chi tiế t, có đố i thoa ̣i tổ ng thể thâ ̣t sắ c sảo, sinh đô ̣ng Trong đó có sự xuấ t hiê ̣n mô ̣t cách đâ ̣m đă ̣c của lời kể , và đă ̣c biêṭ lời kể không bao giờ là lời trầ n thuâ ̣t trung tính Kể bằ ng phân tích, triế t luâ ̣n, vừa kể vừa chấ t vấ n, giaĩ bày, vừa kể vừa ngẫm nghi,̃ vừa kể vừa nga ̣c nhiên về những điề u mình kể Đây chiń h là điể m đô ̣c đáo phong cách nghê ̣ thuâ ̣t Nguyễn Khải – phong cách văn xuôi triế t luâ ̣n Sau 1975, đă ̣c biêṭ là sau 1986, Nguyễn Khải là mô ̣t nhiề u tác giả đã khẳ ng đinh ̣ mình qua gio ̣ng điêụ trầ n thuâ ̣t Đó là mô ̣t gio ̣ng văn đa thanh, phức điê ̣u, mang đâ ̣m tư tiể u thuyế t: lúc hài hước, dí dỏm, tự trào, lúc đồ ng cảm, sẻ chia, lúc tranh biê ̣n, triế t lí Điề u nổ i bâ ̣t là thái đô ̣ của mô ̣t chủ thể trầ n thuâ ̣t vừa khách quan, tỉnh táo, vừa đôn hâ ̣u, đầ y niề m tin và sự yêu thương đố i với những người của “ngày hôm nay” Sinh thời, nhà văn Nguyễn Khải tự nhâ ̣n mình là “mô ̣t gio ̣t nắ ng nha ̣t”, là “chút phấ n của đời”, đế n với “nghề văn cũng lắ m công phu” bằ ng sự may mắ n của mô ̣t người mà cả cuô ̣c đời đau đáu nỗi đau thân phâ ̣n Nhưng với nửa thế kỉ lao đô ̣ng sáng ta ̣o nghê ̣ thuâ ̣t, luôn có mă ̣t ở phía sôi đô ̣ng nhấ t cũng phía hiu qua ̣nh nhấ t của cuô ̣c đời, chiń h những tác phẩ m vừa mới từ cuô ̣c đời bước đã chứng tỏ bản liñ h của mô ̣t những bút suấ t, sung sức cả về số lươ ̣ng và chấ t lươ ̣ng tác phẩ m nơi ông Với Nguyễn Khải, trang viết đầ y mồ hôi, công sức dành cho ba ̣n đọc trang viết ông dành tă ̣ng cho bản thân, khoảnh khắc ông sống nghĩ, máu thiṭ thể ơng, dòng chữ nhịp đập lúc nhanh lúc chậm trái tim nghệ sĩ ông trước đa sự đa đoan đời Từ lúc sinh cho đế n lúc cho ̣n đấ t sa ̣ch ̣n mình vào viñ h viễn, Nguyễn Khải luôn là mô ̣t “nhân cách đáng kiêu hañ h” TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Thi ̣ Anh (25/01/2012), “Hình tươ ̣ng tác giả truyê ̣n ngắ n của Nguyễn Khải thời kì đổ i mới”, Luận văn Thạc si,̃ http://www.lrctnu.edu.vn:8080/gsdl/collect/luanvanl/archives/HASH0178/56bd9ead dir/LV_08_SP_VH_HTA.pdf [2] Thái Phan Vàng Anh (25/01/2012), “Gio ̣ng điêụ trầ n thuâ ̣t tiể u thuyế t Viê ̣t Nam đương đa ̣i”, Ta ̣p chí Khoa học, Đa ̣i ho ̣c Huế , số 60, http://www.hueuni.edu.vn/hueuni/issue_file/60_1.pdf [3] Thái Phan Vàng Anh (25/1/2012), “Ngôn ngữ trầ n thuâ ̣t tiể u thuyế t Viêṭ Nam đương đa ̣i”, Ta ̣p chí Nghiên cứu Văn học, http://vienvanhoc.org.vn/reader/?id=735&menu=74 [4] Lại Nguyên Ân (biên soạn) (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Nguyễn Thị Bình (2004), “Nguyễn Khải tư tiểu thuyết”, Nguyễn Khải – tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, H [6] Nguyễn Thị Bình (2007), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 – nhìn khái qt”, Tạp chí Văn học, số 2, tr 49 – 55 [7] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995 – đổi bản, Nxb Giáo dục, H [8] Nguyễn Văn Bổ ng (1978), “La ̣i nghi ̃ về cái thực và tiể u thuyế t”, Báo Văn nghê ̣, Số 46, tr.3-6 [9] Nguyễn Minh Châu (1983), “Vài suy nghi ̃ về tiể u thuyế t”, Báo Văn nghê ̣, Số 39, tr [10] Nguyễn Minh Châu (1987), “Haỹ đo ̣c lời điế u cho mô ̣t giai đoa ̣n văn nghê ̣ minh ho ̣a”, Báo Văn nghê ̣, Số 49-50 [11] Lê Tiế n Dũng (16/3/2012), “Bước phát triể n của văn xuôi Viêṭ Nam sau 1975”, Ta ̣p chí Cửa Viê ̣t, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn [12] Phan Cự Đê ̣ (1978), Tiểu thuyế t Viê ̣t Nam hiê ̣n đại Tâ ̣p 2, Nxb Đa ̣i ho ̣c và THCN [13] Phan Cự Đê ̣, Hà Minh Đức (1983), Nhà văn Viê ̣t Nam(1945 – 1975), Tập 2, Nxb Đa ̣i ho ̣c và Trung ho ̣c chuyên nghiêp ̣ [14] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H [15] Nguyễn Thi ̣Hải Ha ̣nh (13/02/2012), “Gă ̣p nhà văn Nguyễn Khải”, Báo Tuổ i trẻ, http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/Van-hoc/239764/Gap- nha-van-Nguyen-Khai.html [16] Nguyễn Văn Hạnh (2004), “Vài ý kiến tác phẩm Nguyễn Khải”, Nguyễn Khải – tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, H [17] Đoàn Trọng Huy (2004), “Vài đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải”, Nguyễn Khải – tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, H [18] Phùng Minh Hiế n (2002), Tác phẩm văn chương – một sinh thể nghê ̣ thuật, Nxb Hô ̣i Nhà văn [19] Hoàng Ngo ̣c Hiế n (1992), Năm bài giảng về thể loại, Trường viế t văn Nguyễn Du, H [20] Đỗ Đức Hiể u (chủ biên) (2004), Từ điể n văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, H [21] Đào Duy Hiê ̣p (2008), Phê bình văn học từ lí thuyế t hiê ̣n đại, Nxb Giáo du ̣c [22] Nguyễn Tro ̣ng Hoàn (giới thiêụ và tuyể n cho ̣n) (2004), Nguyễn Minh Châu về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo du ̣c, H [23] Nguyễn Khải (1999), Chuyê ̣n nghề , Nxb Hô ̣i Nhà văn, H [24] Nguyễn Khải (2001), Tuyển tập tiểu thuyết Nguyễn Khải Tập (Xung đột, Chủ tịch huyện, Cha và…, Gặp gỡ cuố i năm), Nxb Thanh niên [25] Nguyễn Khải (2001), Tuyển tập tiểu thuyết Nguyễn Khải Tập (Thời gian người, Điều tra chết, Vịng sóng đến vơ cùng, Một cõi nhân gian bé tí), Nxb Thanh niên [26] Nguyễn Khải (20/10/2012), Thượng đế cười, http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237n1nmn3nt n31n343tq83a3q3m3237nvn [27] M.B Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển văn học, Nxb Tác phẩ m mới, H [28] M.B.Khrapchenko (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu khoa học , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [29] Nguyễn Thị Kỳ (2009), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải, Nxb Văn hóa Sài Gịn [30] Đơng La (19/01/2012), “Đơi nét về Nguyễn Khải”, http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=de tail&id=9070 [31] Cao Kim Lan (2009), “ Mố i quan ̣ giữa người kể chuyê ̣n và tác giả”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số 8, tr 65-80 [32] Tôn Phương Lan (1999), “Gio ̣ng điê ̣u và ngôn ngữ nghê ̣ thuâ ̣t của Nguyễn Minh Châu”, Nguyễn Minh Châu về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo du ̣c, H [33] Phong Lê (2009), Hiê ̣n đại hóa và đổ i mới văn học Viê ̣t Nam thế kỷ XX, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i [34] Mai Quố c Liên (18/2/2012), “Nguyễn Khải: thử phác ho ̣a mô ̣t chân dung văn ho ̣c”, Báo Sài Gòn giải phóng, http://www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/2008/1/140861/ [35] Nguyễn Văn Long, Trinh ̣ Thu Tuyế t (2007), Nguyễn Minh Châu và công cuộc đổ i mới văn học Viê ̣t Nam sau 1975, Nxb Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m, H [36] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục [37] Phương Lựu (chủ biên) (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo du ̣c, H [38] Nguyễn Đăng Ma ̣nh (1979), Nhà văn tư tưởng và phong cách, Nxb Tác phẩ m mới, Hô ̣i Nhà văn [39] Nguyễn Đăng Ma ̣nh, La ̣i Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn, Trầ n Điǹ h Sử, Ngô Thảo (1987), Một thời đại văn học mới, Nxb Văn ho ̣c [40] Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, H [41] Nguyễn Đăng Mạnh (2004), “Nguyễn Khải – đời người, đời văn”, Để hiểu thêm số tác giả tác phẩm văn học Việt Nam đại, Nxb Giáo dục [42] Nguyễn Đăng Ma ̣nh (14/02/2012), “Da ̣i khôn Nguyễn Khải”, Ta ̣p chí Sông Hương, http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c76/n5271/Daikhon-Nguyen-Khai.html [43] Ngọc Phương Nam (16/3/2012), Đọc lại và thương nhớ Nguyễn Khải, http://hoangkimvietnam.wordpress.com [44] Chu Nga (2004), “Đặc điểm ngòi bút thực Nguyễn Khải”, Nguyễn Khải – tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục [45] Nguyễn Tuyế t Nga (1999), “Nguyễn Khải với bút kí, ta ̣p văn”, Ta ̣p chí Văn học, Số 11, tr 72-77 [46] Tuyết Nga (2004), Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải, Nxb Hội Nhà văn [47] Nguyên Ngo ̣c (2008), Bằ ng đôi chân trầ n, Nxb Văn nghê ̣, TP HCM [48] Đào Thủy Nguyên (2000), “Thế giới nhân vâ ̣t Nguyễn Khải theo dòng thời gian”, Tạp chí Văn học, Số 12, tr 74-79 [49] Đào Thủy Nguyên (2008), Phương pháp tiếp cận sáng tác Nguyễn Khải giảng dạy văn học Việt Nam đại, Nxb Giáo dục [50] Vương Trí Nhàn (1996), “Vài nét về các sáng tác của Nguyễn Khải những năm gầ n đây”, Tạp chí Văn học, Sớ 2, tr.8-14 [51] Vương Trí Nhàn (2004), “Nguyễn Khải vận động văn học cách mạng từ sau 1945”, Nguyễn Khải – tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục [52] Vương Trí Nhàn (22/01/2012), “Nguyễn Khải và cảm giác thời đa ̣i”, Báo Tuổ i trẻ cuố i tuầ n, http://tuoitre.vn/Tuoi-tre-cuoi-tuan/Tuoi-trecuoi-tuan/239841/Nguyen-Khai-va-cam-giac-thoi-dai.html [53] Nhiề u tác giả (1991), Mấ y vấ n đề lí luận văn nghê ̣ sự nghiê ̣p đổi mới, Nxb Sự Thâ ̣t, H [54] Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [55] Nhiề u tác giả (2002), Đổ i mới tư tiểu thuyế t, Nxb Hô ̣i Nhà văn, H [56] G.N.Pospelop (chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, H [57] Trần Đình Sử (2003), “Văn ho ̣c Viêṭ Nam thâ ̣p kỉ chuyể n mình”, Lý luận và phê bình văn học, Nxb Giáo du ̣c, H [58] Hà Công Tài, Phan Diễm Phương (tuyển chọn giới thiệu) (2004), Nguyễn Khải – tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục [59] Bùi Viêṭ Thắ ng (1996), “Những biế n đổ i cấ u trúc thể loa ̣i tiể u thuyế t sau 1975”, 50 năm văn học Viê ̣t Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i [60] Trần Nhã Thu ̣y (20/01/2012), “Nhà văn Nguyễn Khải chưa bao giờ ngừng viế t”, Báo Công an nhân dân, http://www.cand.com.vn/viVN/xahoi/2008/1/83822.cand [61] Nguyễn Văn Tùng (2009), Lí luận tiểu thuyế t ở Viê ̣t Nam thế kỉ XX, Nxb Giáo du ̣c [62] Trần Ma ̣nh Thường (biên soa ̣n) (2003), Từ điển tác gia văn học Viê ̣t Nam thế kỷ XX, Nxb Hô ̣i Nhà văn, H [63] Phùng Văn Tửu (2009), “Người kể chuyê ̣n xưng “tôi” văn chương hiê ̣n đa ̣i”, Ta ̣p chí Ngiên cứu văn học, Số 11, tr 35-39 [64] Anh Vân, Lưu Hà (15/3/2012), “Ba ̣n văn quý: tâm và tài của Nguyễn Khải”, Báo Evan tinh thầ n thế giới, http://evan.vnexpress.net/news/doi-song-van-nghe/ 2008/ 01/ 3b9adc5a/ [65] Triê ̣u Xuân (15/3/2012), “Thương nhớ nhà văn Nguyễn Khải”, Báo Sài Gòn giải 2008/4/149719/ phóng, http://www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/ ... giả tiểu thuyết sau 1975 Nguyễn Khải Thơng qua việc tìm hiểu Hình tượng tác giả tiểu thuyết sau 1975 Nguyễn Khải, chúng không mong muố n làm rõ đặc sắc giới nghệ thuật sau 1975 của Nguyễn Khải. .. đề cập đến số phương diện hình tượng tác giả tác phẩm Nguyễn Khải nhìn chung chưa có cơng trình thức sâu nghiên cứu hình tượng tác giả tiểu thuyết sau 1975 Nguyễn Khải cho dù cũng nhâ ̣n só... định, tiểu thuyết, đặc biệt tiểu thuyết sau 1975 thể loại thể đầy đủ kết tinh nghệ thuật độ chín văn nghiệp Nguyễn Khải Một yếu tố làm nên hấp dẫn cho tiểu thuyết sau 1975 Nguyễn Khải hình tượng tác

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan