1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lớp từ ngữ chính trị trong gặp gỡ cuối năm của nguyễn khải

65 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 508,9 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN HỒNG VĂN MẠNH LỚP TỪ NGỮ CHÍNH TRỊ TRONG “GẶP GỠ CUỐI NĂM” CỦA NGUYỄN KHẢI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN LỚP TỪ NGỮ CHÍNH TRỊ TRONG “GẶP GỠ CUỐI NĂM” CỦA NGUYỄN KHẢI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Người hướng dẫn: TS BÙI TRỌNG NGỖN Người thực hiện: HỒNG VĂN MẠNH (Khóa 2013-2017) ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Bùi Trọng Ngỗn, người tận tình hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư Phạm – Đai học Đà Nẵng truyền đạt kiến thức tảng để tơi thực tốt đề tài Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người động viên, khuyến khích tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đà Nẵng, tháng năm 2017 Sinh viên Hoàng Văn Mạnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu cơng trình thân , thực hướng dẫn GVC – TS Bùi Trọng Ngỗn Việc trích dẫn lại ý kiến nhận định, ý kiến công trình nghiên cứu thích rõ ràng theo yêu cầu khoa học Tôi xin chịu trách nhiệm tính trung thực cơng trình nghiên cứu Đà Nẵng, tháng năm 2017 Sinh viên Hoàng Văn Mạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Quan điểm lớp từ trị góc độ phong cách học 1.1.1 Khái niệm từ 1.1.2 Các tiêu chí nhận diện từ 1.1.3 Khái niệm, đặc điểm nhận dạng từ ngữ trị 1.1.4 Đặc điểm lớp từ ngữ trị xét bình diện phong cách học 12 1.2 Về Nguyễn Khải tiểu thuyết “Gặp gỡ cuối năm” 13 1.2.1 Tác giả Nguyễn Khải 13 1.2.2 Tiểu thuyết “Gặp gỡ cuối năm” 16 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT CÁC LỚP TỪ NGỮ CHÍNH TRỊ TRONG TIỂU THUYẾT “GẶP GỠ CUỐI NĂM” CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN KHẢI 17 2.1 Lớp từ ngữ trị “Gặp gỡ cuối năm” phân chia theo tiêu chí phạm vi biểu vật 17 2.1.1 Gọi tên quan, tổ chức trị - xã hội 17 2.1.2 Gọi tên chức danh hoạt động trị - quân 18 2.1.3 Gọi tên cấp bậc quân đội 18 2.1.4 Gọi tên hoạt động trị - quân 18 2.1.5 Gọi tên phận, tầng lớp xã hội 18 2.1.6 Danh hiệu tôn xưng 18 2.1.7 Gọi tên thể chế trị 18 2.1.8 Trạng thái trị quốc gia 18 2.1.9 Văn thuộc phạm vi trị 18 2.2 Lớp từ ngữ trị “Gặp gỡ cuối năm” phân chia theo tiêu chí cấu tạo từ 27 2.2.1 Từ đơn 27 2.2.2 Từ ghép đẳng lập 27 2.2.3 Từ ghép phụ 27 2.2.4 Ngữ định danh 28 2.3 Lớp từ ngữ trị “Gặp gỡ cuối năm” phân chia theo tiêu chí từ loại 31 2.3.1 Danh từ 31 2.3.2 Động từ 32 CHƯƠNG 3: KHẢ NĂNG TÁC ĐỘNG CỦA LỚP TỪ NGỮ CHÍNH TRỊ 36 ĐỐI VỚI THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT“GẶP GỠ CUỐI NĂM” 36 3.1 Đối với nội dung phân tích tác phẩm 36 3.1.1 Từ ngữ trị hạt nhân thơng tin đối thoại hóa giải 36 3.1.2 Từ ngữ trị in đậm quan điểm trị người nói 37 3.2 Đối với vấn đề cá tính hóa nhân vật 40 3.2.1 Từ ngữ trị cách định hình thành phần xã hội mà nhân vật đại diện 40 3.2.2 Từ ngữ trị cách cụ thể hóa kiểu người nhân vật 46 3.3 Đối với phong cách luận Nguyễn Khải 47 3.3.1 Từ ngữ trị cơng cụ giúp nhà văn xây dựng tính luận đề truyện 47 3.3.2 Từ ngữ trị làm nên chất giọng triết lí sắc bén ngôn ngữ Nguyễn Khải 49 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Lớp từ ngữ trị “Gặp gỡ cuối năm” phân chia theo 2.1 tiêu chí phạm vi biểu vật 19 Lớp từ ngữ trị “Gặp gỡ cuối năm” phân chia theo 2.2 tiêu chí cấu tạo từ` 28 Lớp từ ngữ trị “Gặp gỡ cuối năm” phân chia theo 2.3 tiêu chí từ loại 32 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học Việt Nam sau 1975 có bước chuyển quan trọng: khuynh hướng sử thi, lãng mạn giảm dần, thay vào cảm hứng Cảm hứng thẩm mỹ trở thành nguồn mạnh mẽ dạt sáng tác Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Nguyễn Huy Thiệp, Trong đó, cảm hứng Nguyễn Khải kết hợp với tính luận thế, tác phẩm ông sau 1975 mang số sắc điệu riêng, điển hình kịch văn học “Cách mạng” tiểu thuyết “Gặp gỡ cuối năm” Nguyễn Khải nhà văn lớn, đặc biệt gọi nhà văn luận, nhạy bén với vấn đề thời “Gặp gỡ cuối năm” đấu tranh mang tính thời Có điều đáng nói, người ta quan tâm đến nội dung tư tưởng tác phẩm Nguyễn Khải nhiều ngôn ngữ tác phẩm Nguyễn Khải Vì vậy, nghiên cứu ngơn ngữ tác phẩm Nguyễn Khải việc làm quan trọng cần thiết Phong cách học sớm ý đến hệ thống từ vựng có tính đặc hữu mặt phạm vi biểu vật, có lớp từ thuật ngữ, biệt ngữ, tiếng lóng, ngữ, từ trị Thế phân tích kiến giải lớp từ chưa hẳn có minh Vì vậy, khảo sát từ ngữ trị qua số tác phẩm văn chương cụ thể vừa hướng đến tính khoa học vừa hướng đến tính thực tiễn hoạt động nghiên cứu Tư tưởng trị nguồn sáng lí tưởng chủ yếu soi rọi đời viết, Nguyễn Khải quan tâm hàng đầu Nhà văn coi trị hình thái ý thức có vai trị quan trọng, chất trị văn ông đươc bộc lộ sâu sắc Từ ngữ trị lớp từ mà Nguyễn Khải sử dụng thành công tiểu thuyết “Gặp gỡ cuối năm” mang lại giá trị mới, vẻ cho văn phong Nguyễn Khải nói riêng cho lối viết giai đoạn văn học sau 1975 nói chung Lựa chọn nghiên cứu đề tài này, chúng tơi muốn sâu vào tìm hiểu lớp từ trị mà Nguyễn Khải sử dụng tiểu thuyết “Gặp gỡ cuối năm” mang lại điều cho tác phẩm giá trị lớp từ trị để làm nên tên tuổi nhà văn Nguyễn Khải văn học đại Việt Nam Cùng với đó, thân người viết tiếp cận với hệ thống lí luận từ lí luận soi rọi vào văn nghệ thuật để tìm đến cách đọc, cách hiểu có sở tin cậy quan trọng giúp bổ sung kiến thức chuyên sâu cho công việc sau Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tác phẩm Nguyễn Khải chạm tới vấn đề nhạy cảm có ý nghĩa nhân sâu sắc, hồi sinh người, vẻ đẹp quan hệ đạo đức Nguyễn Khải nhà văn tài năng, thường có mặt vị trí hàng đầu đời sống văn học Ơng bút nhạy bén với thời cuộc, thời kì chống Mỹ, Nguyễn Khải ưu tiên cho đề tài người lính với tác phẩm: Họ sống chiến đấu (1966), Đường mây (1970),…Sau 1975, Nguyễn Khải phát huy sở trường với phản ánh cách tinh tế nhạy bén vấn đề mang tính thời nóng hổi , chủ yếu có tác phẩm như: Cách mạng (1976), Cha con, và….(1979),…Là nhà văn có sức viết dồi dào, có ý thức xác lập thực tế xác lập phong cách riêng độc đáo, Nguyễn Khải góp sức cho văn hóa cách mạng nhiều tác phẩm thực có giá trị tư tưởng nghệ thuật Văn Nguyễn Khải thể cách nhìn sâu sắc, khả phân tích già dặn , sau tác phẩm ông mang màu sắc triết luận Từ vấn đề mang tính thời sự, Nguyễn Khải biết xới lập, soi chiếu từ nhiều góc nhìn khác Vì thế, ơng có nhiều phát nhân tâm, lẽ sống, lý tưởng, cách mạng Cuốn tiểu thuyết “Gặp gỡ cuối năm” đời vào năm 1982, thu hút nhiều quan tâm đọc giả Có thể thấy Nguyễn Khải tác giả nhận nhiều lời phê bình nhiều nhà nghiên cứu văn học , nhiều viết có chất lượng văn chương Nguyễn Khải Bài viết “Gặp gỡ cuối năm, tiếng nói nghệ thuật khẳng định sống” tác giả Lê Thành Nghị in Tạp Chí văn nghệ quân đội, thấy hấp dẫn tiểu thuyết, sức khát khao muốn biết tận thái độ người, bà Hồng trước thời đổi Tuy khơng gian chật hẹp 43 thấy Quân kể đủ chuyện vừa địa, vừa thực anh đội giải phóng vào đóng quân biệt thự sang trọng lại đào hố mèo vườn, cho xả máy điều hịa mở tung hết cửa sợ bị ngạt, gọi cô, gọi bà chủ chị, nhìn người đàn bà nghỉ họ ngủ với thằng Mỹ, mở sách trẻ thấy lạ chúng học bà Trưng, bà Triệu, tưởng đâu chúng biết đến tiểu sử ông Nixon không Trong tư cách vừa nói vừa cười y Việt thấy giận thật Đối với họ hàng Quân nhà báo cỡ quốc tế, gia đình anh trí thức u nước, nhiều có cảm tình với cách mạng, riêng vài đồng chí lãnh đạo kháng chiến biết cơng việc Quân Sống người Quân người có tính cách rõ ràng, có triết lí sống khơng mập mờ, khơng lẫn giấu vào đâu Quân người thẳng, rõ ràng ý thức trị: - Dẫu chết đáng xúc động cứu vớt nhà cách mạng thất tiết Trước sau ông ta kẻ phản bội [32, tr.51] - Tôi không tín nhiệm anh trí thức trùm chăn Hèn cả, thằng hèn Quốc gia hữu sự, kẻ thất phu phải gánh trách nhiệm hồ anh trí thức [32, tr.52] Chúng ta thấy cách sử dụng từ ngữ Quân đủ cho thấy tinh thần cách mạng sôi sục, ý thức trị lúc khó khăn vơ cao q Nguyễn Khải dành lời có cánh cho nhân vật Qn thái độ trị Anh Hảo thuộc nhóm người học rộng, tốt nghiệp ngơi trường danh giá, anh mang tính chất phác, giản dị tự nhiên chất người làm cách mạng Đối với anh, làm việc tin tưởng hay khơng anh khơng quan tâm nhiều anh thấy làm việc thấy vui Anh làm thứ trưởng kháng chiến lúc đánh Pháp năm đầu 44 Làm việc mơi trường tịa án nhiều q, trải đời nhiều nên anh hay bị bệnh nghề nghiệp, nhắc nhở người luật, chế luật pháp Đối với anh, anh sống lối sống Lão Tử nên dù hưu dăm năm anh minh mẫn, sáng suốt, sức khỏe không suy giảm, ăn khỏe, ngủ ngon, cịn dáng dấp nhanh nhẹn giống tuổi cịn cường tráng Dù sống theo quan niệm Lão Trang anh hoạt động say mê, đầy trách nhiệm, anh cho rằng; “Cái dũng khí người cách mạng tất cả” [32, tr.64] Anh Chương tự nhận kẻ thất bại, đời làm trị thất bại, anh Quý thế, song họ lại khác Anh Chương luôn người thể chế trị, phía, thái độ rõ ràng Chí nguyện anh Quý khiêm tốn hơn, anh mong trí thức - viên chức, người có tài tài phải người cầm quyền sử dụng có hội bộc lộ Lập luận trị Bình tinh tế: - “Chế độ tư có cho phép cấp cãi lại cấp khơng? Không phải cãi lần mà nhiều lần - Trong chế độ tư bản, người sếp giỏi nhân viên họ, cấp cao hơn, trải nhiều hơn, cãi Nếu nhân viên có tật hay cãi họ thải khỏi sở để tuyển người khác vào thay” [32, tr.75-76] Bình người có nhìn sát thực vào trị, anh ln tìm tịi hướng cho đặt vào tình hình trị để đánh giá thứ Các từ Bình sử dụng chế độ, tư bản,… từ Nguyễn Khải dành cho nhân vật này, thể quan sát tinh tế biến chuyển trị - xã hội tình hình Nhân vật Quý luật sư, đại sứ nhà ngoại giao có tên tuổi quyền cũ Anh cịn người thích xem tử vi số mệnh Anh quý bạn bè thân giao anh chị Hoàng từ vài chục năm nay, đóng vai trị khách xoa mạt chược vào ngày chẵn gia đình Tính cách anh Quý ẩn chứa bên người anh, anh cười đùa 45 kẻ vô tâm, tránh né bình phẩm hồn tồn khơng có ý kiến thời Có thể nhìn bề ngồi cho ơng già lễ phép lãnh đạm Tuy nhiên, thái độ anh với trị đương thời khơng phải thờ vô cảm: “Anh Quý cầm tẩu tay, nói theo: - Mình góp thêm mẩu chuyện cho vui Cái năm Phạm Đăng lâm họp hội nghị bốn bên Paris, Kỳ sang Trước hơtel vợ chồng Kỳ khơng có ký gỉ săn tin, vấn mà có bà bá tước, nam tước ni chó, đem chó đến giới thiệu với Kỳ Hắn sộp, xài tiền ngon, bán lãi Cố vấn trị Kỳ Đặng Đức Khơi, tay chun gia chó…” [32, tr.67] Có thể thấy nhân vật Quý tỏ am hiểu trị, quan sát việc xảy để so sánh với việc với việc Một nhìn tổng quát nhân vật thể Ngòi bút Nguyễn Khải cho thấy sáng tạo nhân vật thể qua lời nói nhân vật Một hệ yên tâm tin tưởng vào tương lai biết trước, ẩn chung cộng đồng, hệ khát khao khảo vấn, hướng tới giá trị đích thực cá nhân Có lẽ phương diện “lịch sử bên người” ngịi bút Nguyễn Khải xử lí sâu hơn, linh hoạt hơn, nhà văn khơng hồn tồn đồng người với lịch sử Mỗi nhân vật sử dụng từ ngữ trị theo kiểu riêng làm bật lên nét cá tính hóa nhân vật, Nguyễn Khải xây dựng nói chuyện luận bàn trị người trước cách mạng với nét ung dung: Anh Chương trả lời câu hỏi hóc hiểm Quân tự nhiên, anh khách thuộc phái mới, chơi ngỏ, khơng cần giấu giếm lỗi lầm - Thằng Rose CIA cịn có lý Nó sang Việt Nam khơng để làm tiền, không để tạo thế, hẳn phải có cơng vụ bí mật Cịn Phùng Chợ Lớn biết gia đình chục năm nay, khơng theo Tưởng, khơng theo Mao, tín đồ Thần Tài, theo chủ nghĩa bao tử nhất? Chẳng lẽ Phùng nhân 46 viên Xịa, Xịa mạnh đến mà thằng Mỹ cờ chuồn khỏi Việt Nam? [32, tr.63] … Hầu người tham gia gặp gỡ cuối năm, họ có vốn kiến thức vững trị, Nguyễn Khải xây dựng nói chuyện xoay quanh trị thái độ người tham gia phục vụ cho gặp gỡ nói chuyện Sau thời gian tranh cãi, luận bàn tất nhiên nói chuyện kết thúc, đọng lại nói chuyện tâm sự, nỗi lịng nhà văn hướng Tổ quốc mình, niềm vui, nỗi lo lắng khơn ngi Nguyễn Khải 3.2.2 Từ ngữ trị cách cụ thể hóa kiểu người nhân vật Trong “Gặp gỡ cuối năm”, tương lai an Trong dòng chảy ạt, vĩnh viễn lịch sử nhân vật thuộc sức đẩy, thuộc sức cản, Mỗi nhân vật động vật có chất bẩm sinh, có thuộc tính khách quan nó, khơng thay đổi Nét cá tính hóa nhân vật Nguyễn Khải thể sâu sắc Chúng ta thấy nhân vật tiểu thuyết người thân thuộc nhau, họ sống trải qua thời kì đất nước quyền ơng tai to mặt lớn Ai có quan điểm, ý thức thời đại khác Tất muốn ngồi lại, trao đổi, chuyện trò cách thể lại khác Họ hỏi thăm nhau, trêu chọc không giận cả, bữa tiệc cuối năm thật hội hoi cho đoàn viên tất người Dù có người già, kẻ trẻ dường họ xóa tan khoảng cách, khoảnh khắc giao thừa gần kề tiếng pháo nổ ồn khắp phố, nhà bên trái đốt pháo, bên phải đốt,… tiếng pháo dội Mọi người dường tỉnh hẳn trước khơng khí năm sang, nhốn nháo, hành động mở sâm banh anh Hảo anh Đại hét thật lớn: “xin chúc năm Canh Thân có nhiều tin vui, xin chúc cô sang năm thật mạnh giỏi thật may mắn!” Rồi người chúc mừng năm người làm thân mật Cho thấy năm đến làm cho người 47 thêm tươi vui, họ quên nhũng rào cản lịng mà tự nguyện đón năm Họ chấp nhận thời cuộc, chấp nhận xã hội Đặc biệt hành động chấp nhận chị chị Hồng điểm nhấn vơ quan trọng cho toàn tác phẩm, với ý nghĩa thật sâu xa, chế độ cách mạng chế độ người, ln ln đặt lợi ích người lên trên, việc chấp nhận chị Hồng cịn cho thấy chị người sáng suốt, cuối nhận chân lí, đồng thời nhấn mạnh vai trò cách mạng sống Nghiên cứu người mối quan hệ hệ lịch sử hướng đào sâu, cách tiếp cận Nguyễn Khải “Gặp gỡ cuối năm” Ở đó, hụt hẫng, ngăn cách hệ lớn, có hệ thuộc chế khác nhau, với nguyện vọng khác nhau, từ tính cách nhân vật thay đổi Nhân vật mà Nguyễn Khải xây dựng ln có nét tính cách riêng, khơng giống tính cách, thái độ tinh thần nói chuyện trị người thân gia đình Xã hội Việt Nam sau miền Nam giải phóng vậy, có người nhận thức rõ có người chưa thể nhận thức tầm quan trọng giá trị thân nghiệp phát triển chung đất nước Sử dụng lớp từ trị gặp gỡ luận bàn trị, thấy sáng tạo nét độc đáo nhà văn Nguyễn Khải tác phẩm Nhân vật cá tính hóa cách tối đa, sử dụng ngôn ngữ thuộc trị làm nên vẻ trang nghiêm cho câu nói mình, thể trình độ hiểu biết cao Không phải hầu hết người sau ngày miền Nam giải phóng nhận thức điều Sống thời chiến tranh chiến tranh kết thúc, có lẽ có Nguyễn Khải làm điều 3.3 Đối với phong cách luận Nguyễn Khải 3.3.1 Từ ngữ trị cơng cụ giúp nhà văn xây dựng tính luận đề truyện Chính luận có vai trị đặc biệt lịch sử văn hóa, phong trào xã hội phong cách sáng tác tiêu biểu thể giọng điệu, phong cách ý thức hệ người cầm bút 48 Văn chương Nguyễn Khải không màu mè, không thiên tả trời, mây, non, nước Bắt đầu vào trang viết gặp nhân vật, biến cố, kiện, theo giăng mắc suy tưởng, kí ức, cảnh ngộ, lẽ đời, lịng lịng người Văn ơng giàu chiêm nghiệm, lịch lãm trải đời sâu sắc Nguyễn Khải ln sử dụng tính luận đề cho truyện mình, tác phẩm mang phong cách luận ln thể rõ tư tưởng luận mà nhà văn hướng đến, mang giá trị chuyên biệt nội dung phản ánh Từ ngữ trị cơng cụ giúp nhà văn xây dựng tính luận đề truyện, từ triển khai nội dung cách chặt chẽ sâu sắc Trong tiểu thuyết “Gặp gỡ cuối năm”, Nguyễn Khải sử dụng lớp từ trị để làm tăng thêm chất luận cho tác phẩm Chính trị sống hàng ngày, trị tốt, bền vững, dĩ nhiên cịn phụ thuộc vào thái độ người nhìn nhận trị sao, khơng phải trị vững lại tồn sống hàng ngày theo kiểu đùa cợt Ta khơng khó để bắt gặp từ ngữ trị xuất hiện, điều tác giả sử dụng thường xuyên lời đối thoại nhân vật: “…tướng Khánh lên cầm quyền vời anh nhậm chức trưởng Quốc gia Giáo dục, làm thượng nghị sĩ nhóm đối lập, đọc diễn văn, biểu tình, trả lời vấn, nhân vật tiếng đệ nhị cộng hịa, ơng Minh lớn để vào mắt xanh mời tham gia nội chấm dứt chiến tranh, tái lập hịa bình, liên minh với cộng sản….” [32, tr 34] Từ trị xen lớp ngơn ngữ mang phong cách sinh hoạt đời thường cho thấy khả kết hợp từ ngữ linh hoạt nhà văn Cùng với đó, mang lại hiệu rõ nét cách diễn đạt nhân vật có phát ngơn mang tính thuyết giải cho luận đề tác giả xây dựng Những kiện lịch sử thể tn chảy, từ ngữ trị lặp lặp lại văn phong Sử dụng từ ngữ mang đặc trưng trị nhà nước, cách mạng, phủ,… cách sáng tạo hợp lí nhà văn Phong cách ngơn ngữ luận cần dùng từ ngữ mang tính 49 luận sử dụng Nguyễn Khải dùng từ ngữ trị để thực cho mục đích khơng làm cho tác phẩm thêm phần hiểu chặt chẽ mà cịn thể ơng bút đa tài Ơng hiểu rõ trị tác phẩm Phong cách ngôn ngữ nhà văn Nguyễn Khải đạt tầm giá trị mà phải nể phục Tìm hướng văn học hậu chiến khó, đạt thành tựu hướng điều nể phục 3.3.2 Từ ngữ trị làm nên chất giọng triết lí sắc bén ngơn ngữ Nguyễn Khải Một nhà văn cách mạng nuôi dưỡng, mang tinh thần cách mạng, nhìn nhà văn ln hướng cách mạng, trị nước nhà Là nhà văn, Nguyễn Khải dốc cho tác phẩm bật với lớp từ trị xuyên suốt từ đầu tới cuối tác phẩm, mang lại cảm hứng mạnh mẽ cho người đọc tinh thần cách mạng sục sôi nhân dân thời hậu chiến Phong cách ngơn ngữ luận Nguyễn Khải xem nét phong cách nhất, độc đáo số tác giả thời kì Sử dụng từ ngữ trị sáng tác mình, Nguyễn Khải muốn người đọc hiểu rõ tinh thần, thái độ người, thực chất muốn nêu lên quan điểm trị qua nhân vật Đồng thời, tác giả thể nhìn trực quan xã hội Việt Nam sau ngày Giải phóng Những chủ đề, tư tưởng trị mà Nguyễn Khải xây dựng “Gặp gỡ cuối năm” bàn luận trị gay gắt hay phe trị khác nhau, họ làm việc xã hội thời kì chiến tranh để tới lúc hịa bình, có lí lẽ riêng quan điểm trị thái độ trị thể chế phục vụ Từ ngữ trị mà Nguyễn Khải sử dụng nhân vật thể đối thoại làm nên chất giọng triết lí sắc bén ngơn ngữ Nguyễn Khải: - Anh chê tơi ngu tơi hay ham Mọi khốn nạn đời tơi lịng ham Nhưng xem, tướng quân muốn làm hoàng đế, thứ phi muốn lên chánh cung, nước giàu muốn thêm thuộc địa, đấy, đấy, muốn tức có tham, tham 50 khốn nạn Rút lại tướng quân bị rơi đầu, thứ phi bị thảm tử, nước giàu thành nước nghèo, khơng hết, khơng rút kinh nghiệm cả, đời sau theo vết xe đổ đời trước, người sau theo kinh nghiệm thất bại người xưa, tham cả, tham xui khiến [32, tr 103] Nguyễn Khải dùng từ ngữ trị để thể tư tưởng, quan điểm mà tác giả muốn truyền tải tới người đọc, thơng qua đó, từ ngữ trị yếu tố làm nên chất giọng triết lí chất sắc bén ngôn ngữ Nguyễn Khải Một lần văn học Việt Nam sau 1975, bắt gặp người có nét phong cách ngôn ngữ riêng biệt, nét sáng tạo lối viết Từ ngữ trị cách sáng tạo, để sử dụng câu văn khơng dễ dàng Nhưng nhà văn Nguyễn Khải cịn làm tốt thế, ông sử dụng đối thoại nhân vật, người thể thái độ riêng trị, khơng giống dường tác giả làm mâu thuẫn Lịng u nước khiến cho người ta có ý thức tự chủ, hăng hái tham gia kháng chiến, sẵn sàng chịu đựng gian khổ, lòng đầy tin tưởng (trong số có khơng người thuộc giai cấp địa chủ, tư sản tầng lớp trí thức cao cấp) Huống chi Nguyễn Khải người cách mạng nuôi dưỡng, lại cấp cho nghề sang trọng, vừa có danh, vừa có lợi ơng ln đấu tranh cho tinh thần Nhận thức trị chất xã hội mà miền Nam sống lúc đó, ta đủ thấy nét người Nguyễn Khải Ông biến chuyển nào, nhận thức xã hội quan trọng thái độ với trị đương thời Phong cách luận tiểu thuyết Nguyễn Khải nâng lên tầm vóc mới, nơi mà kết hợp hài hịa thể tiểu thuyết “Gặp gỡ cuối năm” mang lại sức hấp dẫn độc giả Nhìn chung, “Gặp gỡ cuối năm”là tiểu thuyết mà Nguyễn Khải cố dồn hết tâm sức thân vào đó, nhận thức trị nhân vật tiểu thuyết nói rõ lập trường, tư tưởng trị cá nhân xã hội Sự nhìn nhận lại có ý nghĩa lớn bước phát triển dân tộc, nước nhà 51 Buổi gặp gỡ người có xuất thân khác trị chế độ cũ, họ gặp buổi gặp gỡ cuối năm, họ luận bàn trị, họ trải qua chiến Chúng ta nhận thấy rõ tinh thần cách mạng nhân vật tác phẩm Nguyễn Khải xây dựng chi tiết qua đối thoại với Ai có kiến riêng xoay quanh chủ đề trị Mỗi người có thái độ khác nhau, tinh thần cách mạng người thông qua cách sử dụng ngôn từ, kiến thức trị để nói chuyện với Nguyễn Khải có nhìn tinh tế thái độ trị người Đó nét bật mà khơng phải nhà văn làm Sử dụng từ ngữ trị để viết tác phẩm “Gặp gỡ cuối năm”như lời minh chứng rõ nét cho phong cách luận Nguyễn Khải, để lại tiếng vang lớn cho Nguyễn Khải văn đàn văn học Việt Nam thời hậu chiến Đây tác phẩm mang ý nghĩa đặc biệt không cho riêng Nguyễn Khải mà đặc biệt cách mà nhà văn thể Cái nhìn trị thời hậu chiến ln đề tài quan tâm, Nguyễn Khải mang nhìn cho nhìn 52 KẾT LUẬN Sẽ khơng q lời nói văn chương Nguyễn Khải loại sáng tác mang tính luận đề tính luận rõ nét Cái tạo nên hấp dẫn người đọc sức thuyết phục lí lẽ Nội dung nhận thức tăng lên mạnh mẽ văn học ngày này, người có nhu cầu nhận biết thật đời Tác phẩm ơng thường chứa đựng triết lí nhân sinh, Nguyễn Khải có cách đặt vấn đề giải riêng, lối đối thoại bàn bạc riêng Văn Nguyễn Khải luận giải vấn đề xã hội trị, luận giải tư tưởng khuynh hướng học thuyết xã hội Sống thời với biến động thăng trầm văn học, Nguyễn Khải chứng minh tài trở thành tác giả đại thụ văn học Việt Nam đại, tiểu thuyết “Gặp gỡ cuối năm” góp phần lớn cho thành cơng Khi tầm văn hóa người đọc ngày nâng cao, nhu cầu thẩm mỹ đòi hỏi tính trí tuệ hay chất luận lí ngày cao sáng tác Nguyễn Khải có lí để tồn lòng người đọc Thực đề tài này, chúng tơi tham khảo cơng trình có từ xác định hệ thống lí thuyết từ ngữ trị gọi từ ngữ trị hướng đến trường từ vựng ngữ nghĩa hay phạm vi biểu vật Theo đó, chúng tơi xác định: Từ ngữ trị từ thuật ngữ trị đường lối, thể chế, giai cấp, lập trường, tư tưởng dùng văn mang phong cách luận nhằm biểu thị vấn đề tổ chức điều khiển nội nước Dùng lí thuyết áp dụng vào “Gặp gỡ cuối năm” Nguyễn Khải, nhận tác phẩm chủ yếu xây dựng đối thoại nhà báo, nhà văn cống hiến đời cho cách mạng với số nhân vật đại diện cho chế độ Sài Gịn cũ Thơng qua đối thoại ấy, khảo sát thu nhận lớp từ ngữ trị sau: - Gọi tên quan, tổ chức trị - xã hội 53 - Gọi tên chức danh hoạt động trị - quân - Gọi tên cấp bậc quân đội - Gọi tên hoạt động trị - quân - Gọi tên phận, tầng lớp xã hội - Danh hiệu tôn xưng - Gọi tên thể chế trị - Trạng thái trị quốc gia - Văn thuộc phạm vi trị Các lớp từ phân chia theo tiêu chí cấu tạo từ gồm từ đơn, từ ghép đẳng lập, từ ghép phụ ngữ định danh; Các lớp từ trị phân chia theo tiêu chí từ loại có hai loại danh từ động từ Từ ngữ trị có tầm tác động mạnh mẽ tới nội dung thể tiểu thuyết “Gặp gỡ cuối năm”, tác động tới nét cá tính hóa nhân vật cuối tác động mạnh mẽ tới phong cách luận Nguyễn Khải Thực đề tài này, chúng miêu tả từ trị theo lớp phạm vi biểu vật, theo cấu tạo từ từ loại Phương pháp khảo sát, thống kê phân loại thao tác cần thiết phương pháp nghiên cứu dạng đề nghiên cứu khoa học Từ ngữ trị có vai trị quan trọng văn luận thuộc phong cách luận Nó sở để phân biệt với lớp từ khác, từ ngữ trị đơn vị sắc thái chuyên biệt dùng văn luận Từ ngữ trị yếu tố quan trọng tác phẩm luận Nội dung “Gặp gỡ cuối năm” gặp gỡ đối thoại hóa giải quan điểm trị hai phe, Nguyễn Khải làm “mềm hóa” hình tượng hóa vấn đề trị khơ khan Lớp từ ngữ trị nét riêng phong cách Nguyễn Khải Đọc “Gặp gỡ cuối năm” thấy nét cá tính hóa nhân vật Hướng mở rộng đề tài - Từ ngữ trị sáng tác Nguyễn Khải qua giai đoạn 54 - Các lớp từ vựng toàn giai đoạn sáng tác Nguyễn Khải - Phong cách ngôn ngữ Nguyễn Khải - Yếu tố luận ngơn ngữ nghệ thuật Phong cách luận tiểu thuyết Nguyễn Khải nâng lên tầm vóc mới, nơi mà kết hợp hài hòa thể tiểu thuyết “Gặp gỡ cuối năm”mang lại sức hấp dẫn độc giả 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách, giáo trình, giảng Đào Duy Anh (2005), Hán Việt từ điển, NXB Văn hóa thơng tin Lại Ngun Ân (1998), Sống với văn học thời, NXB Văn học Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hịa (1982), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (2005), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục Phan Cự Đệ (1983), Các nhà văn Việt Nam đại, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Nguyễn Thiện Giáp (2011), Vấn đề từ tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Khải, Nguyễn Bính, Tác phẩm văn học giải Hồ Chí Minh (2007), NXB Văn học 11 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1993), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội 12 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Lân (1989), Từ điển từ ngữ tiếng Việt, NXB Tổng hợp TP HCM 14 Nguyễn Đăng Mạnh (2008), Tuyển tập phê bình văn học, NXB Đà Nẵng 15 Thanh Nghị (1967), Việt Nam tân từ điển, NXB Khai trí 16 Bùi Trọng Ngỗn (2010), Bài giảng Phong cách học tiếng Việt, Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng (lưu hành nội bộ) 56 17 Hoàng Phê (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 18 Hà Công Tài, Phan Diễm Phương (2004), Nguyễn Khải tác gia phẩm, NXB Giáo dục 19 Văn Tân (1977), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội 20 Hoàng Tất Thắng (1998), Giáo trình Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục 21 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 22 Nguyễn Thị Trúc (2008), Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ học, Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng (lưu hành nội bộ) 23 Trung tâm từ điển VIETLEX (2011), NXB Đà Nẵng II Báo, tạp chí 24 Lê Thành Nghị (1985), “Gặp gỡ cuối năm - tiếng nói nghệ thuật khẳng định sống”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, tháng – 1985 25 Đào Thủy Nguyên (2000), “Thế giới nhân vật Nguyễn Khải theo dịng thời gian”, Tạp chí văn học, số 12 – 2000 26 Vương Trí Nhàn (2001), “Thế giới nhân vật Nguyễn Khải cảm hứng nghiên cứu, phân tích”, Tạp chí văn học, số 11 - 2001 27 Huỳnh Như Phương (1983), “Gặp gỡ cuối năm - Gặp gỡ người trí thức”, Báo Văn nghệ, số - 1983 28 Bích Thu (1997), “Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm 80 đến nay”, Tạp chí Văn nghệ số 57 III Nguồn Internet 29 Đoàn Trọng Huy (2015), Nguyễn Khải - Nhà văn tài xuất sắc đương đại,http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/VanhocVietNamhiendai/tabid/103/n ewstab/586/Default.aspx , (26/4/2017) 30 Nguyễn Khải (nhà văn), Wikipedia, https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_Kh%E1%BA%A3i_(nh%C3% A0_v%C4%83n), ( 26/4/2017) 31 Hoàng Kim (2003), Nguyễn Khải ngọc cho đời, https://sites.google.com/site/hoangkimvietnam/nguyen-khai, (13/4/2017) B NGUỒN NGỮ LIỆU 32 Nguyễn Khải (1982), Gặp gỡ cuối năm, NXB tác phẩm - Hội Nhà văn Việt Nam - 1982 ... từ ngữ trị ? ?Gặp gỡ cuối năm? ?? phân chia theo 2.1 tiêu chí phạm vi biểu vật 19 Lớp từ ngữ trị ? ?Gặp gỡ cuối năm? ?? phân chia theo 2.2 tiêu chí cấu tạo từ` 28 Lớp từ ngữ trị ? ?Gặp gỡ cuối năm? ?? phân chia... văn Nguyễn Khải, viết nghiên cứu Nguyễn Khải để hiểu thêm văn chương người Nguyễn Khải 17 CHƯƠNG KHẢO SÁT CÁC LỚP TỪ NGỮ CHÍNH TRỊ TRONG TIỂU THUYẾT “GẶP GỠ CUỐI NĂM” CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN KHẢI... Nam (1 lần) Bảng 2.2 Lớp từ ngữ trị ? ?Gặp gỡ cuối năm? ?? phân chia theo tiêu chí cấu tạo từ Cấu tạo từ Từ đơn Từ ghép đẳng lập Từ ghép phụ Từ ngữ trị Số lần lặp lại Từ ngữ trị Số lần lặp lại Đảng

Ngày đăng: 12/05/2021, 20:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2005), Hán Việt từ điển, NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán Việt từ điển
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2005
2. Lại Nguyên Ân (1998), Sống với văn học cùng thời, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sống với văn học cùng thời
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1998
3. Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hòa (1982), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1982
4. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1981
5. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2005), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
6. Phan Cự Đệ (1983), Các nhà văn Việt Nam hiện đại, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhà văn Việt Nam hiện đại
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1983
7. Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1985
8. Nguyễn Thiện Giáp (2011), Vấn đề từ trong tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề từ trong tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
9. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
10. Nguyễn Khải, Nguyễn Bính, Tác phẩm văn học được giải Hồ Chí Minh (2007), NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn học được giải Hồ Chí Minh (2007)
Tác giả: Nguyễn Khải, Nguyễn Bính, Tác phẩm văn học được giải Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2007
11. Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1993), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1993
12. Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
13. Nguyễn Lân (1989), Từ điển từ và ngữ tiếng Việt, NXB Tổng hợp TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển từ và ngữ tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Lân
Nhà XB: NXB Tổng hợp TP HCM
Năm: 1989
14. Nguyễn Đăng Mạnh (2008), Tuyển tập phê bình văn học, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập phê bình văn học
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2008
15. Thanh Nghị (1967), Việt Nam tân từ điển, NXB Khai trí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam tân từ điển
Tác giả: Thanh Nghị
Nhà XB: NXB Khai trí
Năm: 1967
16. Bùi Trọng Ngoãn (2010), Bài giảng Phong cách học tiếng Việt, Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng (lưu hành nội bộ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Bùi Trọng Ngoãn
Năm: 2010
17. Hoàng Phê (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 1997
18. Hà Công Tài, Phan Diễm Phương (2004), Nguyễn Khải tác gia và phẩm, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Khải tác gia và phẩm
Tác giả: Hà Công Tài, Phan Diễm Phương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
19. Văn Tân (1977), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Văn Tân
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1977
20. Hoàng Tất Thắng (1998), Giáo trình Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phong cách học Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Tất Thắng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w