1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình văn học việt nam từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX

186 63 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM GIÁO TRÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XVIII ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX TS PHẠM THANH HÙNG AN GIANG, 7- 2015 Giáo trình Văn học Việt Nam từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX TS Phạm Thanh Hùng, công tác Khoa Sư phạm thực Tác giả báo cáo nội dung Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học An Giang thông qua ngày 19/06/2015 Tác giả biên soạn TS PHẠM THANH HÙNG Trưởng Khoa Sư phạm Trưởng Bộ môn Ngữ văn CN TRẦN THỂ ThS TRẦN TÙNG CHINH Hiệu trưởng PGS,TS VÕ VĂN THẮNG AN GIANG, 7-2015 LỜI CAM KẾT Tơi xin cam đoan giáo trình riêng tơi Nội dung giáo trình có xuất xứ rõ ràng An giang, ngày 09 tháng 01 năm 2015 Người biên soạn TS PHẠM THANH HÙNG i MỤC LỤC Trang GIỚI THIỆU vii Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XVIII ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX 1.1 Những đặc trƣng bản………………………………………………… 1.1.1 Sự khủng hoảng, bế tắc lòng chế độ phong kiến bùng nổ thành đấu tranh xã hội liệt………………… 1.1.2 Sự khám phá khẳng định giá trị chân ngƣời…………………………………………………………… 1.2 Diện mạo văn học…………………………………………………… 1.2.1 Lực lƣợng sáng tác, công chúng văn học 1.2.2 Hai phận văn học…………………………………………… 1.2.3 Văn học sân khấu……………………………………………… 10 1.2.4 Tình hình sáng tác cấu văn học………………… 11 1.3 Sự đời trào lƣu nhân đạo chủ nghĩa……………………………… 12 1.3.1 Phê phán lực phong kiến…………………………… 13 1.3.2 Giải phóng tình cảm ngƣời………………………………… 18 1.4 Khái qt hóa nghệ thuật………………………………………………… 23 1.4.1 Đề cao nhận thức phản ánh sống……………………… 23 1.4.2 Tính cao nhã, qui phạm, cơng thức; tính ƣớc lệ, tƣợng trƣng… 25 Chƣơng 2: CHINH PHỤ NGÂM 2.1 Tác giả, dịch giả, đề tài, hoàn cảnh sáng tác …………………………… 29 2.1.1 Tác giả, dịch giả……………………………………………… 29 2.1.2 Đề tài…………………………………………………………… 30 2.1.3 Hoàn cảnh sáng tác…………………………………………… 30 2.2 Chinh phụ ngâm với vấn đề chiến tranh hạnh phúc 31 2.2.1 Chiến tranh hình ảnh ngƣời chinh phu…………………… 31 iii 44 45 46 47 2.2.2 Chiến tranh tâm trạng ngƣời chinh phụ………………… … 33 2.2.3 Thực chất chiến tranh Chinh phụ ngâm………… 36 2.3 Nghệ thuật Chinh phụ ngâm………………………………………… 37 2.3.1 Thành công dịch hành…………………………… 37 2.3.2 Tính chất ƣớc lệ, tƣợng trƣng…………………………………… 39 2.3.3 Nghệ thuật biểu tâm trạng……………………………… 41 Chƣơng 3: CUNG OÁN NGÂM KHÚC 3.1 Tác giả, đề tài, hoàn cảnh sáng tác………………………………………… 44 3.1.1 Tác giả………………………………………………………… 44 3.1.2 Đề tài…………………………………………………………… 45 3.1.3 Hoàn cảnh sáng tác……………………………………………… 45 3.2 Nội dung Cung oán ngâm khúc……………………………………… 46 3.2.1 Quan niệm nhân sinh Nguyễn Gia Thiều…………………… 46 3.2.2 Cuộc sống khổ đau ngƣời cung nữ………………………… 49 3.3 Nghệ thuật Cung oán ngâm khúc…………………………………… 52 Chƣơng 4: HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ 4.1 Tác giả, tác phẩm, đề tài, hoàn cảnh sáng tác……………………………… 56 4.1.1 Tác giả, tác phẩm………………………………………………… 56 4.1.2 Đề tài…………………………………………………………… 57 4.1.3 Hoàn cảnh sáng tác……………………………………………… 58 4.2 Nội dung Hồng Lê thống chí…………………………………… 58 4.2.1 Sự khủng hoảng, sụp đổ chế độ phong kiến Lê – Trịnh…… 58 4.2.2 Sức mạnh, ánh hào quang phong trào Tây Sơn…………… 63 4.3 Nghệ thuật Hồng Lê thống chí………………………………… 64 4.3.1 Thể loại………………………………………………………… 64 4.3.2 Bút pháp………………………………………………………… 66 4.3.3 Hình tƣợng nhân vật…………………………………………… 66 Chƣơng 5: HỒ XUÂN HƢƠNG (? - ?) 5.1 Cuộc đời, nghiệp thơ ca………………………………………………… 70 5.2 Nội dung thơ ca…………………………………………………………… 72 5.2.1 Tập Lưu hương kí……………………………………………… 72 iv 5.2.2 Xuân Hương thi tập…………………………………………… 75 5.3 Phong cách thơ Nôm Hồ Xuân Hƣơng………………………………… 81 Chƣơng 6: NGUYỄN DU (1766 – 1820) VÀ TRUYỆN KIỀU 6.1 Cuộc đời, nghiệp thơ văn…………………………………… 86 6.1.1 Cuộc đời……………………………………………………… 86 6.1.2 Sự nghiệp thơ văn……………………………………………… 89 6.2 Thơ chữ Hán Nguyễn Du………………………………………………… 89 6.3 Truyện Kiều, tập đại thành văn học Việt Nam trung đại…………… 97 6.3.1 Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện 97 6.3.2 Cảm hứng chủ đạo Nguyễn Du Truyện Kiều……… 99 6.3.3 Khái quát hóa nghệ thuật Truyện Kiều………………… 109 6.3.4 Ngôn ngữ Truyện Kiều………………………………… 114 Chƣơng 7: TRUYỆN NÔM 7.1 Truyện Nôm: thể loại nghệ thuật đặc biệt ………………………… 119 7.1.1 Nguồn gốc…………….……………………………………… 119 7.1.2 Phân loại……………………………………………………… 120 7.2 Nội dung xã hội truyện Nôm……………………………………… 121 7.3 Đặc trƣng thi pháp truyện Nôm…………………………………… 126 Chƣơng 8: NGUYỄN CÔNG TRỨ (1778 – 1858) 8.1 Cuộc đời, nghiệp thơ văn……………………………………………… 130 8.1.1 Cuộc đời……………………………………………………… 130 8.1.2 Sự nghiệp thơ văn……………………………………………… 133 8.2 Nội dung thơ văn………………………………………………………… 134 8.2.1 Chí nam nhi…………………………………………………… 134 8.2.2 Tính chất thực…………………………………………… 136 8.2.3 Tƣ tƣởng vui nhàn, thƣởng lạc………………………… 139 8.3 Nghệ thuật thơ văn……………………………………………………… 141 Chƣơng 9: CAO BÁ QUÁT (1808 – 1855) 9.1 Cuộc đời, nghiệp thơ văn……………………………………………… 145 9.1.1 Cuộc đời……………………………………………………… 145 9.1.2 Sự nghiệp thơ văn……………………………………………… 149 9.2 Nội dung thơ văn………………………………………………………… 149 9.2.1 Một nhân cách cứng cỏi, lĩnh……………………………… 149 154 v 9.2.2 Một lòng yêu mến, cảm thông …………………………… 152 9.2.3 Một thái độ bất mãn, bi phẫn…………………………………… 154 9.3 Nghệ thuật thơ văn……………………………………………………… 158 Chƣơng 10: TUỒNG 10.1 Khái quát tuồng…………………………………………… 162 10.1.1 Nguồn gốc…………………………………………………… 162 10.1.2 Lịch sử phát triển……………………………………………… 163 10.2 Nội dung tuồng 164 10.2.1 Hiện thực xã hội tuồng………………………………… 164 10.2.2 Truyền thống dựng nƣớc, giữ nƣớc vai trò ngƣời… 166 10.3 Nghệ thuật tuồng…………………………………………… 169 10.3.1 Nghệ thuật biểu hiện………………………………………… 169 10.3.2 Lời hát, điệu nhạc đệm………………………………… 169 10.3.3 Tình hành động kịch, bi hùng hài……… 170 10.3.4 Các biện pháp tƣợng trƣng, ƣớc lệ 171 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………… 175 154 vi GIỚI THIỆU VỀ GIÁO TRÌNH Văn học Việt Nam từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX hai giai đoạn phát triển rực rỡ lịch sử văn học dân tộc tính đến trƣớc Cách mạng tháng Tám 1945 Giáo trình đƣợc biên soạn nhằm phục vụ cho việc học tập sinh viên đại học chuyên ngành Ngữ văn Bạn đọc ngồi ngành đọc để tìm hiểu thêm giai đoạn văn học Việt Nam thời kì trung đại Nội dung gồm mƣời chƣơng: Chƣơng 1: Khái quát văn học Việt Nam từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX Chƣơng 2: Chinh phụ ngâm Chƣơng 3: Cung ốn ngâm khúc Chƣơng 4: Hồng Lê thống chí Chƣơng 5: Hồ Xuân Hƣơng (? - ?) Chƣơng 6: Nguyễn Du (1766 – 1820) Truyện Kiều Chƣơng 7: Truyện Nôm Chƣơng 8: Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858) Chƣơng 9: Cao Bá Quát (1808 – 1855) Chƣơng 10: Tuồng Cuối chƣơng có Câu hỏi ôn tập, đề tài thảo luận, thực hành Tài liệu tham khảo sinh viên cần đọc thêm để mở rộng kiến thức Sau Tài liệu tham khảo chung giáo trình Từ lâu, văn học giai đoạn có giáo trình số trƣờng đại học đƣợc lƣu hành Trong trình biên soạn, cố gắng cập nhật kiến thức từ cơng trình nghiên cứu gần đây; đồng thời phân tích, đánh giá kiện, tƣợng văn học quan điểm khoa học, có tiếp thu thành tựu lí luận tiên tiến phù hợp với khuynh hƣớng nghiên cứu di sản văn học tiền nhân Mƣời chƣơng giáo trình tƣơng ứng với thể loại, tác giả, tác phẩm tiêu biểu giai đoạn văn học MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN 2.1 Kiến thức Sinh viên nắm hiểu đƣợc kiến thức hệ thống diện mạo văn học Việt Nam trung đại nói chung, giai đoạn từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX nói riêng: đời, đặc trƣng trào lƣu nhân đạo chủ nghĩa gắn liền với tác phẩm tác giả tiếng nhƣ Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Cơn), Cung ốn ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều), Hồng Lê thống chí (Ngô gia văn phái), Truyện Kiều (Nguyễn Du), thơ Hồ Xuân Hƣơng, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát,… vii 2.2 Kĩ Hình thành kĩ phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả, tác phẩm, giai đoạn văn học để giảng dạy tốt chƣơng trình văn học Việt Nam trung đại bậc học trung học phổ thông 2.3 Thái độ Qua hoạt động tiếp nhận kiến thức, thƣờng xuyên làm việc nhóm thực hành giảng dạy, sinh viên có ý thức trân trọng, gìn giữ phát huy di sản văn học tiền nhân hồn cảnh mơi trƣờng văn hóa, văn học thuận lợi VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Phƣơng pháp tự học tập sinh viên yêu cầu đƣợc đặt lên hàng đầu nhằm tiếp nhận kiến thức học phần cách tích cực, chủ động sáng tạo Muốn vậy, sinh viên cần: - Đọc kĩ giáo trình; trang bị kiến thức lí luận, tác giả, tác phẩm văn học; nắm vững nội dung chủ yếu chƣơng, hiểu đƣợc tiếp biến giao thoa học thuyết, tƣ tƣởng Nho, Phật, Đạo giáo hoàn cảnh lịch sử - xã hội Việt Nam thời kì trung đại; đặc biệt việc vận dụng lí luận phƣơng pháp nghiên cứu khoa học liên ngành nhằm sâu khám phá, phân tích giá trị nghiệp sáng tác tác giả tác phẩm hai phƣơng diện nội dung tƣ tƣởng hình thức nghệ thuật - Tìm đọc nhiều tài liệu tham khảo tác phẩm, viết, nghiên cứu, phê bình, đánh giá tƣợng, kiện văn học giai đoạn văn học - Chuẩn bị tốt thuyết trình, soạn giảng, câu hỏi ôn tập, đề tài thảo luận, thực hành theo yêu cầu học phần thể qua Đề cƣơng chi tiết nội dung câu hỏi cuối chƣơng; phát huy phƣơng pháp thảo luận nhóm học tập nghiên cứu nhằm đạt kết cao mục tiêu học phần Tóm lại, văn học Việt Nam từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX mắc xích quan trọng tiến trình văn học dân tộc Học tập, nghiên cứu văn học thuộc phạm trù ý thức hệ phong kiến, sinh viên có điều kiện góp phần kế thừa, phát huy di sản tinh thần ông cha ta Cũng nhƣ tƣợng văn học nào, việc phân tích, lí giải khác chỗ này, chỗ khác ngƣời viết đa nghĩa văn thực tế có tính qui luật nghiên cứu, tiếp nhận văn học Chúng mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, phê bình tất bạn đọc An Giang, ngày 09 tháng 01 năm 2015 TÁC GIẢ viii CHƢƠNG KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XVIII ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Sinh viên cần: - Nắm cách khái qt đặc trưng có tính lịch sử chi phối phát triển văn học, diện mạo văn học, đời trào lưu nhân đạo chủ nghĩa vấn đề khái quát hóa nghệ thuật văn học giai đoạn - Rèn luyện lực khái quát giai đoạn văn học sở đặc trưng nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật; kĩ vận dụng đặc trưng để phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả, tác phẩm văn học - Trân trọng kế thừa phát huy di sản tinh thần hệ cha ông thể qua nỗ lực tự học tập rèn luyện NỘI DUNG CHƢƠNG Văn học Việt Nam từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX giai đoạn phát triển rực rỡ văn học trung đại, gọi giai đoạn văn học cổ điển Nhiều tác giả, tác phẩm góp phần làm nên niềm tự hào cho đất nước ta, dân tộc ta chủ yếu tập trung giai đoạn Đó Nguyễn Du, Đặng Trần Côn, Nguyễn Gia Thiều, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Phạm Thái, Phạm Đình Hổ, Nguyễn Huy Tự, Lê Hữu Trác, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, với tác phẩm tiêu biểu Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung ốn ngâm khúc, Hồng Lê thống chí, Sơ kính tân trang, Hoa tiên, Thượng kinh kí sự,… Văn học Việt Nam giai đoạn đời hoàn cảnh chế độ phong kiến vào đường khủng hoảng, bế tắc Sự không tương ứng văn học xã hội nhìn mâu thuẫn, khơng có mâu thuẫn Đi sâu vào cấu xã hội để nghiên cứu, mặt người ta thấy phát triển không tương ứng văn học với sở kinh tế xã hội, mặt khác, văn học lại phát triển tương ứng với tình hình đấu tranh giai cấp liệt, mà ưu bật thuộc lực lượng tiến bộ, lực lượng quần chúng nông dân 1.1 NHỮNG ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN Trong trình nghiên cứu phát triển văn học, việc phát cách đắn đặc trưng có tính lịch sử giai đoạn biểu nhận thức có tính biện chứng vật lịch sử, giúp người nghiên cứu có phương hướng đắn lí giải, đánh giá tượng phức tạp, nhiều mâu thuẫn đời sống văn học 1.1.1 Sự khủng hoảng, bế tắc lòng chế độ phong kiến bùng nổ thành đấu tranh xã hội liệt Trước hết, kinh tế Việt Nam từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX suy sụp cách toàn diện Nơng nghiệp đình đốn Ruộng đất phần lớn tập trung vào tay bọn địa chủ Tô thuế nặng nề, mùa, đói liên tiếp xảy Nói sách thuế khóa thời Trịnh Cương cầm quyền từ 1709 đến 1729, Đào Duy đánh bại quân Toa Đô Gần đây, với phát tư liệu thư tịch cổ khảo cổ học, vấn đề đặt lại Có thực tế là, giao lưu văn hóa lâu đời nước ta với nước chung quanh, Trung Quốc, chắn có ảnh hưởng qua lại với Đó việc bình thường Hơn nữa, sân khấu hát đặc điểm phổ biến vùng Đông Nam Á Cho nên, tượng Lí Nguyên Cát có nghĩa tuồng ta tiếp thu Trung Quốc có ý nghĩa làm cho phát triển thêm phong phú mà Vả lại, ca vũ nhạc làm tảng, khơng thể có tuồng, chèo Và dân tộc ta từ xưa có ca vũ nhạc thật độc đáo Như vậy, với tư liệu dù cịn ỏi nay, thấy trước tiếp xúc với nghệ thuật hí khúc Trung Quốc, nước ta có đầy đủ tiền đề cho đời hình thức nghệ thuật sân khấu dân tộc tuồng chèo 10.1.2 Lịch sử phát triển Đời Trần, tuồng có mặt cung đình, dân gian Xem tuồng thấy đào diễn hay đến mê say cướp làm vợ (như trường hợp Cung Túc Vương sau lên làm vua Trần Dụ Tông), nghệ thuật tuồng phát triển cao Dưới thời Lê Thánh Tông, nghệ thuật sân khấu bị đuổi khỏi cung đình Nhà nước bạc đãi người làm nghề ca xướng quan niệm “xướng ca vô loại” (ca vũ trị chơi, khơng phải chuyện hệ trọng) Bộ luật Hồng Đức qui định quan lại lấy gái nhà xướng ca bị phạt đánh trượng bắt phải li dị Con người làm nghề xướng ca không thi, làm quan (như trường hợp Đào Duy Từ, dù tài ông bị loại khỏi kỳ thi có cha Đào Tá Hán kép hát) Mặc dù sách triều đình khắc nghiệt, nghệ thuật tuồng khơng chết Nó tồn dân gian chuyển vào Nam Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn thời kì sinh lập nghiệp, có sách trọng đãi người theo mình, thu dụng Đào Duy Từ Chúa Nguyễn không xích nghệ thuật sân khấu, trái lại cịn dùng làm trị giải trí, sau nhanh chóng biến thành cơng cụ để tun truyền cho quan niệm đạo đức thống mình, coi nghĩa, cịn chúa Trịnh kẻ gian nịnh cướp quyền vua Lê Sử cũ có ghi thời chúa Võ vương, Phú Xuân xây dựng nhiều cung điện nguy nga, có hiên Đồng Lạc dùng để biểu diễn nghệ thuật sân khấu Chúa sai thị vệ vào Biên Hòa bắt hát Khi trai mất, chúa Võ vương cấm hát 100 ngày Trong đó, Đàng Ngồi, vua Lê bị chúa chèn ép lại mượn tuồng mua vui, phản ứng nhỏ nhoi Tuồng bị ngăn cấm, coi rẻ đất Bắc Ở miền Nam, với số người Minh Hương không khuất phục thống trị triều đại Mãn Thanh di cư sang đơng đúc, hí khúc Trung Quốc nhiều kích thích tuồng phát triển, dân gian Cứ thế, tuồng miền Nam ngày tiến lên, trở thành hình thức sân khấu phổ biến Đàng Trong Thời nhà Nguyễn, tuồng lại tiếp tục phát triển Vua quan triều Nguyễn ham thích tuồng Vua cần tuồng để đề cao địa vị thống trị củng cố quyền lực dòng tộc Thời Minh Mệnh, nhà vua lập hẳn quan chuyên trách nghệ thuật tuồng gọi Việt Tường thự Thời Tự Đức đổi tên Thanh Bình thự, với nhiệm vụ Từ đời Thành Thái trở đi, Thanh Bình thự giải thể, nhà vua cho lập riêng ba đội tuồng cung đình, gọi ba đội Võ can, trực thuộc Lễ Việc sáng tác tuồng cung đình triều Nguyễn trực tiếp nhà vua đạo, thu hút nhiều đại thần, quan lại tham gia Năm 1840, nhân mừng thọ Minh Mệnh năm mươi tuổi, nhà vua sai quan văn soạn số để diễn ngày 163 lễ, Nguyễn Bá Nghi viết Quần tiên hiến thọ Thời Tự Đức, tuồng phát triển mạnh hết Nhà vua sai quan chỉnh lí lại tuồng cũ Sơn Hậu, Tam nữ đồ vương, Dương chấn tử,… sai Đào Tấn soạn Bình địch, Đăng khấu chí, Nguyễn Gia Ngoạn soạn Võ Nguyên Long,… Vì thế, tuồng thời Minh Mệnh, Tự Đức bắt đầu có tên tác giả Có nhiều dài diễn hàng trăm xuất, tuồng Vạn bảo trình tường, Quần phương hiến thọ, Học lâm Đặc biệt, Học lâm xây dựng sở tuyển chọn hồi hay khác nên xem kiểu hợp tuyển sân khấu tuồng lúc Từ thực dân Pháp xâm lược đến Cách mạng tháng Tám, tuồng diễn phân hóa Tuồng đồ Di tình (tức Nghêu, Sị, Ốc, Hến), Cao Phi Viễn Tẩu, Trần Bồ, Trương Ngão, Trương Đồ Nhục, Châu Nhơn Trần Nghĩa, Nghĩa Hổ xem thứ hài kịch dân gian, phát triển mạnh miền Trung, phê phán đả kích thói hư tật xấu xã hội phong kiến, giống chèo Bắc Tuồng thầy khơng lấy tích nước ngồi, chủ yếu Trung Quốc, xem mẫu mực Sơn Hậu, Ngự Văn Quân, Tam nữ đồ vương, Lý Phụng Đình, Đào Phi Phụng, Tuồng lấy đề tài truyện lớn Tam quốc chí diễn nghĩa, Thuyết Đường, Ngũ hổ bình Tây, Phong thần, Vạn Hoa lầu, soạn thành pho, có đến hàng trăm hồi, Phụng Nghi đình, Tiết Cương chống búa, Ngũ hổ bình Tây, Bá Áp Khảo, Loại tuồng có tính chất bác học lên hai khuynh hướng mới: khuynh hướng yêu nước, chống Pháp, ca ngợi người trung nghĩa khí tiết, chết không đầu hàng giặc Kim Thạch kì duyên (Bùi Hữu Nghĩa), Phong Ba đình (Nguyễn Đình Chiêm), Triệu Khánh Sanh (Đào Tấn), khuynh hướng cung đình, li thực, viết đề tài ăn chơi trụy lạc qua ngòi bút số đại thần quan lại triều đình nhà Nguyễn Thời kì suy tàn triều đình phong kiến nhà Nguyễn, tuồng phát triển rộng dân gian Một số tác giả tuồng khẳng định tên tuổi lịng cơng chúng Nguyễn Bá Nghi, Nguyễn Diêu, Nguyễn Gia Ngoạn, Bùi Hữu Nghĩa, Tống Phước Phổ, tiêu biểu Đào Tấn Nguyễn Hiển Dĩnh cống hiến lớn sáng tác mà cịn lĩnh vực lí luận nghệ thuật tuồng Những năm sau Thế chiến thứ nhất, tuồng bị cải lương, kịch nói chèn ép, nên khơng có tiến đáng kể Từ Cách mạng tháng Tám đến nay, tuồng ngày nghiên cứu cải tiến, khôi phục địa vị xứng đáng mình, đóng góp vào nghiệp kháng chiến chống xâm lược Pháp, Mĩ xây dựng chủ nghĩa xã hội Tuồng ba hình thức sân khấu ca kịch ta gần giới thiệu nước ngồi cơng chúng giới lí luận sân khấu xem “quốc hồn, quốc túy” người Việt, sánh Kinh kịch Trung Quốc hay kịch Noh Nhật Bản Tìm hiểu thời điểm sáng tác tuồng cơng việc khó khăn, phức tạp, cịn có tượng sáng tác văn học dân gian Văn không in, chép tay hay truyền lại tự nhiên sửa chữa Đó nguyên nhân làm hạn chế khơng việc nghiên cứu đánh giá 10.2 NỘI DUNG CỦA TUỒNG 10.2.1 Hiện thực xã hội tuồng Tuồng đồ hay tuồng hài, gần gũi với văn học dân gian, mượn tiếng cười phê phán, đả kích bè lũ phong kiến thống trị xấu xa Tuồng pho, tuồng thầy đưa lên sân 164 khấu toàn chuyện cung đình Nhân vật phần lớn vua chúa, quan lại, tướng tá Tuồng phản ánh thực xã hội phong kiến suy tàn, giai cấp thống trị phong kiến quan liêu chia bè rẽ cánh, tranh giành cấu xé lẫn Nhiều gia đình đại phong kiến xảy bất đồng kiến trầm trọng dẫn đến phân hóa cha con, vợ chồng, anh chị em ruột,… Các mối chia rẽ có hai phe: phe trung với dòng vua cũ xem thống, phe phản thần chống, tiếm ngơi dịng vua cũ Cốt truyện tóm tắt thường là: Vua băng, nịnh tiếm, trung thần cứu nạn, kép rừng xuống núi, chém nịnh định đô, tôn vương tước vị Từ cốt truyện chung ấy, tác giả tuồng có nhiều sáng tạo nhằm mục đích chuyển tải giáo dục quan điểm đạo lí: Quân thần tận kỳ trung, Phụ tử đắc kỳ hiếu, Phu phụ đơn kỳ thuận, Huynh đệ tồn kỳ cung, Bằng hữu chi kỳ tín Mở đầu hay thấy cảnh nhà nước yên ổn, triều đình thịnh trị, vua già yếu hay ốm nặng mất, hồng tử cịn nằm bụng mẹ, bọn thái sư nhân hội muốn giết hoàng hậu hoàng tử để tiếm quyền Trong hàng ngũ quan lại triều đình xảy đấu tranh gay gắt lực lượng bảo vệ triều đại thống với lực lượng muốn tiếm quyền Lực lượng muốn tiếm quyền tạm thời giành ưu thế, gây nhiều tổn thất cho lực lượng bảo vệ triều đại thống Nhưng cuối cùng, lực lượng thống nghĩa nên nhiều người ủng hộ Họ tìm cách cứu hoàng tử hoàng hậu, tập hợp lực lượng đánh trả bọn tiếm quyền, giành lại vua cho hồng tử Xã hội n bình trở lại Tuy trung tâm chuyện triều đại, dụng ý chủ quan người viết ý nghĩa khách quan tác phẩm âm hưởng nghĩa chủ đạo: triều đại tốt với dân nên nghĩa, sức bảo vệ hợp với lương tri nhân dân, kẻ nối nghiệp cho triều đại nghiêng ngửa lại bào thai hoàng tử chưa đủ tuổi lớn khôn Cảm hứng nhân đạo lớn lao tô đậm cho cảm hứng nghĩa nhân dân ta “Hát bội làm tội người ta” có sở Xem tuồng cịn nhớ tới tên ơng vua Tề, vua Tống mà thấy bật người anh hùng vị nghĩa Họ mẫu mực cho tư tưởng trung quân Trong Triệu Đình Long cứu chúa, để cứu ấu chúa Triệu Đình Long đánh tráo thay ấu chúa dang tay ném đứa đẻ đứt ruột xuống vực Trong Sơn Hậu, trung với vua mà Triệu Khắc Thường chửi thẳng vào mặt Tạ Thiên Lăng bàn tiệc để bị giết chết Phàn Định Công lần thổ huyết không chịu dừng binh, kiên kéo quân trị tội bọn phản nghịch Nguyệt Hạo, chị ruột kẻ phản nghịch khơng đứng phía em mình, mà đứng phía người bảo vệ triều đại thống Nhiều nhân vật khác tư tưởng trung quân sẵn sàng hi sinh tất Khương Linh Tá đương đầu với giặc, bị Tạ Ôn Đình, nghịch tướng khét tiếng gian tà chém rụng đầu Tuy chết, linh hồn ông hóa đèn khuya soi đường để Đổng Kim Lân đưa thứ phi hoàng tử an toàn Sơn Hậu Cuối cùng, phe trung thần chiến thắng phe gian nịnh, thái tử lên ngơi tiếp tục trị đất nước Tạ Ơn Đình bị hồn Khương Linh Tá lên chém chết Những Khắc Minh, Quảng Hợi, Tử Trình, Thái Cơ, người cách, tất sẵn sàng chết cho vua, cho triều đại thống Ngồi chữ trung ra, nhân vật tích cực tuồng nhân vật mẫu mực chữ hiếu Trong trường hợp nhân vật tích cực rơi vào hồn cảnh có mâu thuẫn khơng thể điều hịa trung hiếu Tư Cung, Sơn Quy, Thái Phượng, mặt tác giả nhân vật thực nghĩa vụ cao trung qn mình, hồn thành nghĩa vụ rồi, tác giả 165 nhân vật sẵn sàng hi sinh tính mệnh cá nhân để bảo toàn chữ hiếu Tạ Thiên Thành mưu tiếm quyền vua Sơn Quy, Thái Phượng chống lại Nhưng hồng tử lên ngơi vua, lệnh giết Tạ Thiên Thành Sơn Quy, Thái Phượng lại xin chết thay cho cha Với nội dung đề cao trung hiếu vậy, tuồng thỏa mãn nhu cầu vua triều đình phong kiến muốn củng cố báu địa vị thống trị sở tam cương ngũ thường Nho giáo; đồng thời, đáp ứng nhu cầu tinh thần quần chúng nhân dân Cái khéo tác giả đồng thống với nghĩa Triều vật tích cực tuồng tơn thờ khơng triều đại thống, mà cịn triều đại nghĩa tốt đẹp Chữ trung, chữ hiếu mặt tác giả quan niệm nghĩa vụ đạo đức người, mặt khác thể tình cảm thiêng liêng họ Chính vậy, hình ảnh ơng vua Tề, Nguyên, Tống tuồng không túy có tính cách uy quyền phong kiến, mà biểu tượng chân lí, lẽ phải Đứng góc độ để nhìn nhận chủ đề tuồng lại đề cao người trung dũng, nghĩa khí, hành động anh hùng Đó mặt tích cực tuồng Quần chúng mê tuồng Điều đáng lưu ý tuồng có đề cao tư tưởng trung qn, hình ảnh ơng vua mờ nhạt, thường diễn viên vào nghề hay diễn xuất yếu đảm nhận Còn nhân vật anh hùng, nghĩa khí thường gây ấn tượng sâu đậm tình cảm, tâm hồn người xem dụng công tác giả mà cịn đặc tả nghệ thuật tuồng Vì nói, tuồng sân khấu người anh hùng 10.2.2 Truyền thống dựng nƣớc, giữ nƣớc vai trò ngƣời Truyền thống nhân nghĩa Trị nước, an dân cốt lõi nhân nghĩa An dân có nghĩa chăm lo cho đời sống nhân dân, làm cho dân sống yên lành, tận nơi hang ngõ hẻm không tiếng kêu than, nhân nghĩa Nhân nghĩa ấy, từ lâu ông cha ta nói đến Trong Sơn Hậu, lời sau nghe quen thuộc lời Nguyễn Trãi: Phép chăn dân phải lấy dân làm gốc Dân tha thuế tam niên chuẩn lệ Hạ sắc truyền cửu quận cư an Trong Tam nữ đồ vương, Triệu Tư Cung nói với cha khơng nên làm việc tiếm đoạt: Nhưng nghĩ: Nhờ Nguyên chúa dồi ân đức Cho nên muôn dân lâu no cơm ấm áo, hưởng phúc an nhàn Lời cô gái Như Ý khuyên vua Tấn tuồng Ngự Văn Quân nghe lời Ỷ Lan: Dẫu nhiều binh, nhiều tướng, nhiều quyền Chẳng trí, nhân, đức 166 Đức nhân cội rễ Binh tướng ngành Có cội rễ ngành sinh Có nhân đức binh quyền phục Trong Ngọn lửa Hồng Sơn (được Hoàng Châu Ký Tống Phước Phổ chỉnh lí vào năm 1960 từ Tam nữ đồ vương), ta thấy hình tượng nhân vật Tạ Ngọc Lân sừng sững ơm ghì đứa trai chết chung lửa nghĩa khí ngút trời, ơng khơng cịn đường khác Để tránh cảnh máu đổ, đầu rơi, ông tay: Trong lửa hồng lão có thiêu xương Thì ngồi trời thẳm nước ngàn năm rạng vẻ Nhìn góc độ quốc gia hành động đại nhân, đại nghĩa Ở góc độ gia đình, huyết thống, nỗi niềm đau xót khơn ngi Hành động giết tiếng kêu gào thảm thiết van xin, cầu mong tha thứ ám ảnh người cha, người mẹ thời đại Cảnh diễn thật đậm đặc chất bi hùng Như vậy, trọng nhân nghĩa hành động nhân nghĩa mục đích người làm tướng Đạo làm tướng khơng tìm thấy vị anh hùng dân tộc Lí Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, … mà thấy nhân vật anh hùng tuồng Đổng Kim Lân, Lí Thiên Long, Ngự Văn Qn, Họ bậc trí tướng có đủ nhân đức Truyền thống đồn kết Lịng u nước người sở để tôn giáo chung sức giúp nước Những người tu hành Triệu Tư Cung Tam nữ đồ vương, Nguyệt Hạo Sơn Hậu hết lòng với phe trung nghĩa Những người trung nghĩa không quên lôi người tu hành vào công việc cứu nguy Tạ Ngọc Lân triệu Tư Cung, Kim Lân rước Nguyệt Hạo Đoàn kết với dân tộc miền núi khối thống dân tộc vấn đề lớn tuồng đề cập Chẳng hạn kinh thành tay bọn nịnh thần trung thần chạy miền núi để lập Vai trò người kép rừng đại diện cho miền núi ln có tác dụng đến cịn triều đình Vương Hịa Lân Lí Thiên Long, Châu Tam Huy Phong Ba Đình người Đồn kết truyền thống có từ xa xưa nhân dân ta, biểu rõ giai đoạn đấu tranh chống xâm lược Có điều lạ cuối tên gian nịnh, thoán đoạt tha tội chết, đồng thời trả thù kẻ động đến ngai vàng vua chúa man rợ Cách giải tuồng làm người ta nhớ đến hành vi cao Bà Trưng tha chết cho tất theo giặc Truyền thống hòa hiếu Đây nội dung bật tuồng Trong tuồng Ngự Văn Quân, ngăn cách hai bên Tấn Tề dịng sơng biên giới hai nước Như Ý giả trai cầm đầu phái đoàn Tề đàm phán với Ngự văn Quân bên Tấn, giải cách tốt đẹp tinh thần hòa hiếu để nhân dân hai bên bờ, hai nước qua lại trao đổi mua bán bình thường Ở tuồng Đào Phi Phụng, Liễu Nguyệt Tiêm 167 khuyên Đào Phi Phụng: đánh chưa nhau, gây nên cảnh đầu rơi máu chảy, chi hòa hiếu hơn: Được yên vui bờ cõi muôn trùng Lại bền chặt mơi hai nước Đường lối hịa hiếu suốt chiều dài lịch sử đất nước, ông cha ta thể Vai trò người phụ nữ Trong nhiều tuồng, vai trò người phụ nữ đề cao Ở tuồng Đào Phi Phụng, Liễu Nguyệt Tiêm, cô gái nước nhỏ bé, chém sứ triều đình, cất quân chống lệnh “thiên tử” để làm sáng tỏ nghĩa, gỡ mối oan cho người trung Một phụ nữ khác người miền núi đường đường kéo quân triều hỏi tội nhà vua, mê gái mà nghe lời dèm pha ả nên giết chồng nàng, công thần bạn thân nhà vua Hãy nghe lời nàng kết tội: Như Tống chúa Luân thường tuồng điên đảo Thì ta Oán thù đâu có lẽ nhiêu dung Và nhà vua đành phải giao hồng phi sủng Hàn Tố Mai nàng trị tội Việc đề cao vai trò người phụ nữ tuồng bắt nguồn từ nhận thức lịch sử dân tộc, vai trị họ cơng dựng nước giữ nước Sự thật lịch sử cho thấy đóng góp phụ nữ chẳng nam giới Xây dựng hình tượng người phụ nữ tuồng, tác giả dường cịn có dụng ý bác bỏ quan niệm phân biệt nước lớn với nước nhỏ, người đa số với người thiểu số Đó tư tưởng tiến Đạo làm người anh hùng Ở dân tộc thường xuyên đấu tranh chống ngoại xâm, “giặc đến nhà đàn bà đánh”, người dân trở thành anh hùng Chính vậy, đạo làm người anh hùng điều dễ dàng hiểu Xả thân để cứu dân, chí nhân Vị nghĩa vong thân, nghĩa cứu nước, đại nghĩa Đặt nước lên nhà, trung với nước tức hiếu với cha mẹ Trong sống, có nảy sinh xung đột cá nhân vấn đề nhân nghĩa ấy, mâu thuẫn trung với nước hiếu với cha mẹ, đấu tranh để chọn nghĩa nhân trung với nước, vượt lên bình thường mà có hành động cao cả, anh hùng Sống anh hùng, chết anh hùng Chết anh linh, khí thiêng sống Các nhân vật anh hùng tuồng Từ anh hùng lịch sử dân tộc ta Hai Bà Trưng, Phạm Ngũ Lão, Trần Bình Trọng, Nguyễn Trãi, anh hùng chống triều đình phong kiến Cai Vàng, anh hùng thần thoại Sơn Tinh đến anh hùng hư cấu Khương Linh Tá, Đổng Kim Lân, Lí Thiên Long, Các nhân vật anh hùng chiếm sân khấu tuồng Phải biểu đạo làm người anh hùng mà cội rễ lịng u nước, ý chí chiến đấu chống lại lực ngoại bang để bảo vệ bờ cõi, tinh thần đồn kết dân tộc, tình làng nghĩa xóm? Hình ảnh người anh hùng tìm thấy từ hội 168 diễn xướng anh hùng ca hội Gióng, hội Đền Hùng, từ tục thờ anh hùng vị quốc vong thân nhân dân ta từ thực tế lịch sử hàng nghìn năm đấu tranh để tồn phát triển dân tộc ta 10.3 NGHỆ THUẬT CỦA TUỒNG 10.3.1 Nghệ thuật biểu Sân khấu tuồng đơn giản, khơng trang trí, có xanh đỏ ngăn buồng trò bên chỗ diễn bên ngồi Thế nhưng, trí tuệ người xưa bao đời đúc kết tinh hoa lại Cách xử lí khơng gian, thời gian tài tình Cách xử lí lại có gặp gỡ thú vị với quan niệm đại sân khấu Chẳng hạn, thấy diễn viên làm leo trèo đứng lên rương (vốn hòm đựng quần áo, mũ mãng), người xem hiểu rương thành núi Khi thấy diễn viên mặc hoàng bào, đội mũ cửu long ngồi lên rương, rương thành ngai vàng thiên tử Thấy diễn viên vừa hát vừa vòng, người xem biết nhân vật qua chặng đường xa, ba vịng đường qua ngàn dặm muôn trùng,… Để chuyển tải tình cảm đến trái tim khán thính giả, tuồng có ngơn ngữ riêng biệt tổng hợp nhiều nghệ thuật theo phương pháp ước lệ thành hệ thống trình thức cách điệu hóa, từ cách vẽ mặt, cách bày trí, động tác, dáng tạo hình, cách ăn mặc, đến âm thanh, tiết tấu ca hát Chẳng hạn, vào cách tô vẽ màu sắc phận khuôn mặt mà tính cách nhân vật Đó thứ tín hiệu mang ngữ nghĩa rõ ràng để khán giả nhìn nhận tính cách, vị trí xã hội nhân vật sân khấu Thấy da mặt tô màu đỏ, biết nhân vật người trung; màu trắng mốc kẻ nịnh; màu xanh dân rừng núi; màu da cam dân ven biển ven sông, quen nghề chài lưới; màu rằn ri loại người đáng sợ, giặc tướng cướp Tất dựa vào nếp tư tượng hình, tượng dân tộc ta 10.3.2 Lời hát, điệu nhạc đệm Không phải nhạc kịch opera phương Tây mượn hình thức kịch làm động lực để phát triển âm nhạc lên mức cao, tuồng loại kịch tổng hợp thể loại thơ cổ điển Việt Nam trình diễn lời hát, có nhạc đệm Có hai loại hát Một loại tức điệu hát lấy từ dân ca, có tính chất khúc thức điệu, khơng khỏi khung âm vận thể thơ Có hát riêng cho người làm nghề, việc bán quán, hái củi, chèo đò, người dân miền núi, người điên, Hai loại điệu nam, khách, oán, thán, xướng, vịnh, bạch, Làn điệu dựa vào lời thơ cổ điển mà ngâm, xướng lên diễn viên vận dụng ngữ khí, ngữ điệu giọng hát mà mơ tả tình, ý, tùy trạng thái tâm tư nhân vật Vì lời thơ cách điệu lên, chưa phải hát, nên điệu chưa thành khúc thức âm nhạc Trong tuồng, diễn viên việc chủ động “ra thủ” (câu hát báo hiệu) tùy theo nghệ thuật biểu tâm tư, tình cảm nhân vật, dàn nhạc phải đệm theo Như vậy, nghệ thuật diễn xuất đặt lên hàng đầu Nhạc tuồng nhằm mục đích hỗ trợ, đỡ giọng, cầm nhịp cho diễn viên hát Nhạc phải theo giọng diễn viên Diễn viên chủ động hát cao, thấp, nhanh, chậm nào, nhạc phải đệm theo Làn điệu, mơ hình âm qui cách hóa thành thứ tín hiệu mang ngữ nghĩa định khiến cho người nghe hiểu với cách hát này, điệu này, nhân vật làm gì, đâu, 169 gặp tình nào, hồn cảnh Từ mơ hình bản, điệu, diễn viên có trăm ngàn cách hát, trăm ngàn cung bậc, màu sắc vui, buồn, hay giận hờn, thương nhớ, nghĩa phát huy đến mức tối đa nghệ thuật thể nội tâm nhân vật 10.3.3 Tình hành động kịch; bi hùng hài Trong tuồng, nghệ thuật xây dựng tình kịch kịch tính cao, tuồng bi Khác với kịch phương Tây đặt người trước số phận, tuồng đặt người trước đạo lí Nhân vật bị xâu xé hai bổn phận: vua với nước cha mẹ, vợ con, Đó xung đột trung hiếu, nước với nhà, tình riêng nghĩa cả, Đổng Kim Lân Sơn Hậu, Tạ Ngọc Lân Tam nữ đồ vương, Lí Thiên long Lí Thiên Long, Tình bi kịch thường xảy sau phe nịnh tiếm bắt vợ vua có mang, hay bắt vua cịn nhỏ đem chém Muốn cứu vớt triều vua cũ, đánh đổ phe nịnh, trung thần đành phải lập mưu lấy hay vợ chết thay, giả vờ đứng phe nịnh để tay Miêu tả diễn biến hành động kịch tuồng, người nghề đúc kết thành công thức sau: “Vua băng nịnh tiếm, tử chiến phò vua, tướng xua quân lùng, kép rừng cứu viện, diệt nịnh định đô ” Khi xung đột nội tâm bị đẩy tới cao độ khiến tính cách người bộc lộ tất bi, hùng, cao bật theo Mâu thuẫn giải lựa chọn bi tráng nghĩa mà hi sinh tình riêng Con người hành động theo đạo anh hùng Ai có câu nói đầy ý nghĩa Vấn đề đạo lí tuồng vấn đề tập thể xã hội, công xã nông thôn vương triều Một xã hội hay triều đại dựa nhiều quan hệ khách quan phức tạp nên tuồng khó thu gọn tâm lí cá nhân; diễn khó mà thực tính hành động kịch kịch phương Tây Nếu cho kịch phương Tây kịch hành động, kịch phương Đông kịch biến cố Biến cố hành động tuồng xen vào Do đó, để hiểu tuồng, ta phải nhìn tồn chế từ thân tuồng, lấy chế kịch phương Tây gán cho nó, xem nghệ thuật lỗi thời, thu hút công chúng đại Ở tuồng đồ, hành động kịch thường từ trạng thái đau khổ đến hạnh phúc, từ chia li đến sum họp, từ oan khiên đến cứu giải, từ xấu đến tốt, nghĩa tình kết thúc trái ngược với tình xuất phát Trong đó, hành động kịch tuồng thầy lại kết thúc phục hồi trở lại tình xuất phát (triều trở lại bình, dịng họ nhà vua phục hồi, ) Tuồng đồ thường xem thứ hài kịch dân gian Nếu có khơng phải kịch hài có chất bi hùng, vui nhộn thường chiếm phần chủ yếu Tính chất hài địi hỏi tuồng đồ phải có phong cách biểu diễn khác với tuồng thầy, thể cách hát, múa, vẽ mặt, phục trang, Thí dụ, để gây cười, cách hát tuồng đồ nhiều lúc phải dùng câu nghịch: Đôi ta rắn liu điu, Nước trôi mặc nước, ta dìu lấy cho chặt (cơ em hè!) Ngược lại, tuồng bi tráng tuồng thầy Trên sấn khấu tuồng thầy, người ta thấy nhiều tình bạo liệt bi, hùng có điều kiện phát huy đến mức tối đa Gặp cảnh vị trung thần tự tay dìm đẻ xuống sơng, tự cắt đầu để cứu lấy dịng họ thống, 170 điệu kèn bi tráng vút cao, âm bào xoáy vào tim phổi, tiếng trống rung chuyển đến thớ thịt, giọng hát vừa mang hùng khí ngùn ngụt vươn tới trời xanh, vừa bi đau đớn đến xé ruột; bê, xiến, rung động toàn thân, đứng ngồi, nghiêng ngả, chao đảo gặp phải cuồng phong bão tố Tất chan hịa khơng khí bi hùng chủ nghĩa anh hùng, khắc sâu vào ấn tượng người xem hình tượng anh hùng khơng phai nhạt Tất nhiên, chủ nghĩa anh hùng tuồng chủ nghĩa anh hùng thời phong kiến tích cực Bên cạnh đẹp, có hạn chế Thực tế lịch sử nước ta từ lâu đặt vấn đề giữ nước, nước luôn đặt lên mối quan hệ với nhà Chiều sâu tư tưởng tuồng bi tráng ta phản ánh thực tế lịch sử đó, điều mà bi kịch cổ điển phương Tây Lơ Xít (Le Cid), Ơ-ra-xơ (Horace) Cc-nây (P Corneille) khơng tìm thấy Lê Ngọc Cầu Phan Ngọc cơng trình nghiên cứu Nội dung xã hội mĩ học tuồng đồ có đưa tiêu chí để phân biệt hai loại tuồng tuồng đồ tuồng thầy sau: Loại tuồng Tiêu chí TUỒNG ĐỒ TUỒNG THẦY Tư tưởng triết học cách xử lí theo đạo lí làm người đạo thờ vua giúp nước Đề tài xã hội, sống quốc triều đình ngày Tích tuồng thôn xã Việt Nam, đất nước xa lạ, chuyện trước mắt chuyện lịch sử cổ xưa Phạm trù thiên hài thiên bi hùng Cấu trúc nặng tự nặng xung đột bạo liệt Nhân vật nhân dân lao động vua quan phong kiến Quan điểm sáng có phần tự do, gị bó tác điển luật phân minh, có tính mẫu mực Ngơn ngữ trau chuốt, điêu luyện mộc mạc Môi trường hoạt lưu hành dân cung đình động gian dân gian (Lê Ngọc Cầu & Phan Ngọc, 1984, tr 67-68) 10.3.4 Các biện pháp tƣợng trƣng, ƣớc lệ Nghệ thuật phương Đơng nói chung khơng theo đường tả thực mà tả thần, nghĩa không vào chi tiết cụ thể, tỉ mỉ mà thâu tóm đối tượng miêu tả nét khái quát Các cụ xưa thường gọi phép dùng đại bút Mục 171 đích phép đại bút gạn lọc lấy cốt lõi không vào chi tiết phụ Nghệ thuật tả thần phải thông qua ước lệ thực Tuân theo ngun lí đó, sân khấu tuồng, trình thức diễn xuất sử dụng rộng rãi biện pháp ước lệ, tượng trưng Bắt đầu tượng trưng, sau thành ước lệ Mặt tơ đỏ người trung, cịn mặt mốc thằng nịnh Mô tả người ngựa cần cho diễn viên cầm roi ngựa tay Co chân đá giáp, quất roi vào hia lên ngựa Đi quanh vịng dời đổi khơng gian Tả buổi yến tiệc bày mâm, bát sơn hào hải vị, mà diễn viên cần cầm chén uống rượu đủ Chỉ mái chèo đủ gợi cảnh thuyền sóng nước mênh mông, trời rộng sông dài Một cành người chạy hiệu cầm tay, ngồi sân khấu, phải hiểu khu rừng thẳm âm u cỏ sắc, dày, chập chùng đồi núi, Khán giả thấy diễn viên cầm vật roi, chén, mái chèo, cành cây, phải biết họ làm gì, hồn cảnh Như vậy, thông qua ước lệ, vật có nghĩa Tuồng đưa lên sân khấu vật thật để gợi điều mà khán giả phải tưởng tượng lấy Nói cách khác, tuồng dùng thật để gợi giả, khơng có thật, từ giả mà mơ tả thật sống Trên sân khấu tuồng, thật giả tác động qua lại trình biện chứng khiến roi, chén, mái chèo, cành cây, thật, giả Nhà lí luận sân khấu Ba Lan, bà Mic-ki-ê-vích (A Mickiewicz), sau xem tuồng ta có phát biểu thật xác đáng: “Sân khấu cổ điển Việt Nam sân khấu thông minh tin thông minh khán giả ” (Lê Ngọc Cầu & Phan Ngọc, 1984, tr 227) Nói đến sân khấu phải nói đến ngơn ngữ ước lệ Ở kịch nói, ngơn ngữ ước lệ chủ yếu tạo dụng cụ sân khấu phông, màn, bục, bệ, bàn, ghế, đồ đạc, ánh sáng, cịn ngơn ngữ tuồng lại tạo chủ yếu nghệ thuật diễn viên Thấy diễn viên xoay người giơ chân bước người xem biết họ bước qua cửa tượng tượng để vào nhà, thấy chân tay quờ quạng mò mẫm biết họ bóng tối, nghe câu vịnh biết diễn viên vui mừng thoải mái trước quang cảnh chung quanh, nghe điệu thán biết nhân vật than thở tình cảnh khó xử, ; thấy cách mang xiêm y, áo mũ, cách vẽ mặt, đeo râu biết nhân vật già hay trẻ, thiện hay ác, người trung hay kẻ nịnh, văn hay võ, chốn lầu son gác tía hay lều tranh mái rạ, kinh (kinh đơ) hay thượng (rừng núi), Nói tuồng lấy diễn viên làm trung tâm Người trung mặt đỏ đơi trịng bạc, Đứa nịnh râu đen sợi cịi Hai câu thơ nói đến cách vẽ mặt, đeo râu tuồng xác Những kí hiệu ngôn ngữ ước lệ tập trung vào diễn viên, diễn viên mô tả sân khấu, dù muốn dù khơng, ngơn ngữ ước lệ phải cách điệu hóa Nghĩa cử chỉ, bước đi, cách đứng, cách ngồi, nói cách khác, phải đặt toàn hoạt động diễn viên sàn gỗ góc độ đẹp, làm cho đối tượng miêu tả hay hơn, đậm đà ý nhị Chẳng hạn, người diễn viên tay cầm roi ngựa phải theo cơng thức sau: Đường dài mn dặm ba vòng bước, Ngựa chạy, hai chân quất roi 172 Mặc dù vậy, nghệ thuật cách điệu hóa khơng thể bao quát tất cung bậc, màu sắc, thiên hình vạn trạng giới bên nhân vật Muốn có sống động, kí hiệu ước lệ phải chuyển hóa thành mơ hình bản, xem khung, hay thứ sơ đồ, để áp dụng vào việc mô tả sống, có đủ khả biến hóa, diễn đạt sắc thái tâm tư, tình cảm Chẳng hạn, điệu hát nam gợi khái niệm buồn, điệu hát khách gợi khái niệm vui, điệu tẩu gợi khái niệm dồn dập, Cùng câu hát, lời thơ, nhân vật vào hồn cảnh khác có cách hát khác Cùng mơ hình điệu nam biệt, mẹ biệt hát vợ biệt chồng, vợ chồng giận dỗi hát cặp vợ chồng thuận hòa đầm ấm Đúng nhận định nhiều nhà nghiên cứu: Tuồng hồn tồn khác ơpêra (nhạc kịch) Ơpêra mượn hình thức kịch làm động lực để phát triển âm nhạc lên mức cao Còn tuồng dùng âm nhạc vũ đạo để hỗ trợ cho phát triển xung đột sân khấu (Lê Ngọc Cầu & Phan Ngọc, 1984, tr 231) Trong tuồng, chữ Hán tiếng Việt sử dụng, vừa có thơ vừa có văn xi hay biền ngẫu, có thơ dân tộc thơ Đường luật, có lời bình dân lời quí tộc, vừa trau chuốt vừa lại mộc mạc, phong phú, đa dạng Đặc biệt, khả diễn đạt ngữ âm tiếng Việt tuồng sử dụng triệt để tài tình Tóm lại, tuồng cịn lĩnh vực mẻ giới nghiên cứu nghệ thuật nghiên cứu văn học Việc sưu tầm, tập hợp cịn chưa đủ, nghiên cứu lại Lâu nay, người vừa tác giả, vừa đạo diễn, đồng thời nhà lí luận nghệ thuật tuồng đề cập đến nhiều Đào Tấn Ngày nay, việc nghiên cứu tuồng cần đặt bối cảnh xã hội văn hóa Đơng Nam Á trước tiếp xúc với văn hóa Trung Quốc Ấn Độ Có việc nghiên cứu trở nên sâu sắc tồn diện hơn, đóng góp vào việc tìm hiểu, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc CÂU HỎI ƠN TẬP, ĐỀ TÀI THẢO LUẬN, THỰC HÀNH Vấn đề nguồn gốc lịch sử phát triển loại hình sân khấu dân tộc tuồng, chèo? Những nội dung có tính chất truyền thống tuồng? Những nét tiêu biểu nghệ thuật tuồng? Xem, tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật hai tuồng: Sơn Hậu, Nghêu Sị Ốc Hến Nhà lí luận sân khấu Ba Lan, bà Mic-ki-ê-vích (A Mickiewicz), có nhận xét tuồng nước ta sau: “Sân khấu cổ điển Việt Nam sân khấu thông minh tin thông minh khán giả” (Lê Ngọc Cầu & Phan Ngọc, 1984, tr 227) Anh/chị có đồng ý với nhận xét trên? Tại sao? TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Hà Văn Cầu (2005) Hề chèo Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Trẻ Hoàng Châu Ký (1978) Tuồng cổ Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa 173 Hồng Tiến Tựu (2001) Văn học dân gian Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Lê Ngọc Cầu & Phan Ngọc (1984) Nội dung xã hội mĩ học tuồng đồ Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Lê Trí Viễn (1997) Văn học trung đại Việt Nam (Giáo trình lưu hành nội bộ) Thành phố Hồ Chí Minh: Trường Đại học Sư phạm Nguyễn Lộc (2005) Văn học Việt Nam (nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Xuân Thành, Nguyễn Văn Tài & Nguyễn Hữu Quế (2004) Hỏi đáp văn chương Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thanh niên 174 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Bá Quát (1976) Thơ chữ Hán Cao Bá Quát Hà Nội: Nhà xuất Văn học Cao Bá Quát (1984) Thơ Cao Bá Quát Hà Nội: Nhà xuất Văn học Duy Phi (Biên soạn, Dịch thơ) (2003) 249 thơ chữ Hán Nguyễn Du Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa dân tộc Dương Quảng Hàm (1968) Việt Nam văn học sử yếu Sài Gòn: Bộ Giáo dục, Trung tâm Học liệu xuất Đào Duy Anh (1993) Tự điển Truyện Kiều Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Đào Duy Anh (2013) Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Đào Thái Tôn (1996) Thơ Hồ Xuân Hương từ cội nguồn vào tục Hà Nội: NXB Giáo dục Đặng Thanh Lê (1979) Truyện Kiều thể loại truyện Nôm Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên & Phạm Luận (1999) Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Đặng Thanh Lê (2002) Giảng văn Truyện Kiều Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Đặng Trần Cơn, Đồn Thị Điểm (Diễn ngâm) (2000) Chinh phụ ngâm khúc Đồng Nai: Nhà xuất Đồng Nai Đoàn Thị Điểm (2001) Truyền kỳ tân phả Hà Nội: Nhà xuất Văn học Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu & Trần Hữu Tá (Chủ biên) (2004) Từ điển văn học Hà Nội: Nhà xuất Thế giới Hà Văn Cầu (2005) Hề chèo Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Trẻ Hải Thượng Lãn Ông (1993) Thượng Kinh ký Hà Nội: Nhà xuất Văn học Hoàng Châu Ký (1978) Tuồng cổ Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa Hồng Tiến Tựu (2001) Văn học dân gian Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Hồ Xuân Hương (1995) Thơ Đời (Hoàng Xuân, Tuyển chọn; Lữ Huy Nguyên, Giới thiệu) Hà Nội: Nhà xuất Văn học Khuyết danh (1998) Phạm Công Cúc Hoa Đồng Tháp: Nhà xuất Tổng hợp Đồng Tháp Kiều Thu Hoạch (2007) Truyện Nôm – lịch sử phát triển thi pháp thể loại Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Lại Nguyên Ân & Bùi Văn Trọng Cường (2001) Từ điển Văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Đình Kỵ (1992) Truyện Kiều chủ nghĩa thực Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Hội Nhà văn TP Hồ Chí Minh 175 Lê Ngọc Cầu & Phan Ngọc (1984) Nội dung xã hội mĩ học tuồng đồ Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Lênin (1960) Bàn văn học nghệ thuật Hà Nội: Nhà xuất Sự thật Lê Thu Yến (Chủ biên), Đoàn Thị Thu Vân, Lê Văn Lực & Phạm Văn Nhu (2002) Văn học Việt Nam - Văn học trung đại (Những cơng trình nghiên cứu) Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Giáo dục Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Đặng Thanh Lê, Phạm Văn Luận & Lê Hoài Nam (1976) Lịch sử văn học Việt Nam (Tập 3) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Lê Trí Viễn (1996) Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Lê Trí Viễn (1997) Văn học trung đại Việt Nam (Giáo trình lưu hành nội bộ) Thành phố Hồ Chí Minh: Trường Đại học Sư phạm Ngơ gia văn phái (1987) Hồng Lê thống chí (Hai tập) Hà Nội: Nhà xuất Văn học Nguyễn Công Trứ (2005) Thơ văn Nguyễn Công Trứ (Kiều Văn, Tuyển chọn) Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đồng Nai Nguyễn Du (1976) Truyện Kiều Hà Nội: Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Nguyễn Đăng Na (2006) Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Đình Chú (2009) Nguyễn Công Trứ: lên Tôi – cá thể Nghiên cứu văn học, 3, 3-13 Nguyễn Gia Thiều (2001) Cung oán ngâm khúc Đồng Nai: Nhà xuất Đồng Nai Nguyễn Lộc (2005) Văn học Việt Nam (nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Văn Xuân (2002) Chinh phụ ngâm diễn âm tân khúc Phan Huy Ích Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Văn nghệ TP.HCM Nguyễn Viết Ngoạn (2010) Nguyễn Cơng Trứ - Ơng hồng hát nói Nghiên cứu văn học, 2, 55-67 Nhiều tác giả (1963) Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (Tập II) Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa Nhiều tác giả (1999) Phê bình – Bình luận văn học: Phan Trần – Nhị độ mai – Quan Âm Thị Kính – Hồng Trừu – Lý Cơng Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Nhiều tác giả (1999) Phê bình – Bình luận văn học: Lục súc tranh cơng, Truyện Trê Cóc – Trinh Thử - Bạch Viên Tơn Các Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Nhiều tác giả (2001) Hồ Xuân Hương - Về tác gia tác phẩm (Nguyễn Hữu Sơn & Vũ Thanh, Tuyển chọn giới thiệu) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục 176 Nhiều tác giả (2003) Nguyễn Công Trứ - Về tác gia tác phẩm (Trần Nho Thìn, Giới thiệu tuyển chọn) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Nhiều tác giả (2004) Cao Bá Quát, Tư liệu – viết từ trước tới Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Văn học - Trung tâm Nghiên cứu quốc học Niculin, N I (2006) Dịng chảy văn hóa Việt Nam (Hồ Sĩ Vịnh & Nguyễn Hữu Sơn, Tuyển chọn giới thiệu) Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa – Thông tin Phạm Đan Quế (2000) Truyện Kiều Kim Vân Kiều Truyện Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Văn học Phạm Đan Quế (2007) Bình Kiều, vịnh Kiều, bói Kiều Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Văn hóa Sài Gịn Phạm Đan Quế (2007) Đố Kiều - nét đẹp văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Văn hóa Sài Gịn Phạm Đình Hổ (2001) Vũ trung tùy bút Hà Nội: Nhà xuất Văn học Phạm Đình Hổ & Nguyễn Án (2001) Tang thương ngẫu lục Hà Nội: Nhà xuất Văn học Phong Lê (2008) Cao Bá Quát Nguyễn Công Trứ - Hai cốt cách thân phận nho sĩ vào mở đầu triều Nguyễn… Nghiên cứu văn học, 11, 34-51 Quỳnh Cư & Đỗ Đức Hùng (1995) Các triều đại Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Thanh niên Thanh Lãng (1965) Nguyễn Du huyền thoại hay thơ văn chữ Hán Nguyễn Du chứng nhân phản ánh đời thực kì qi ơng Đoạn trường tân Văn hóa nguyệt san, 10&11, 1415-1505 Trần Đình Sử (2002) Thi pháp Truyện Kiều (Chuyên luận) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Trần Đình Sử (2005) Thi pháp văn học trung đại Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Nho Thìn (2009) Nhân cách Nguyễn Cơng Trứ nhìn từ quan điểm thể luận Nghiên cứu văn học, 3, 14-27 Vũ Hạnh (1987) Đọc lại Truyện Kiều Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tổng hợp Nghĩa Bình Xuân Diệu (1982) Các nhà thơ cổ điển Việt Nam (Tập II) Hà Nội: Nhà xuất Văn học Xuân Thành, Nguyễn Văn Tài & Nguyễn Hữu Quế (2004) Hỏi đáp văn chương Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thanh niên 177 ... nhóm học tập nghiên cứu nhằm đạt kết cao mục tiêu học phần Tóm lại, văn học Việt Nam từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX mắc xích quan trọng tiến trình văn học dân tộc Học tập, nghiên cứu văn học thuộc... đạo chủ nghĩa văn học Việt Nam giai đoạn từ nửa cuối kỉ XVIII đến kỉ XIX Những biểu chủ nghĩa nhân đạo qua số tác phẩm Nôm tiêu biểu giai đoạn văn học từ nửa cuối kỉ XVIII đến kỉ XIX “Nhu cầu... hưởng văn học dân gian văn học thành văn Về phương diện thể loại, đến giai đoạn này, thể loại văn học chữ Nơm phát triển hồn chỉnh Văn học chữ Nôm từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX chưa có văn xi

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN