1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn học trung đại việt nam từ thế kỷ x đến hết thể kỷ XVII

194 98 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƢ PHẠM  TÀI LIỆU GIẢNG DẠY VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN HẾT THẾ KỶ XVII TRẦN TÙNG CHINH AN GIANG, THÁNG 01 NĂM 2018 Tài liệu giảng dạy “Văn học trung đại Việt Nam từ kỷ X đển hết kỷ XVII”, tác giả Trần Tùng Chinh, công tác Bộ môn Ngữ văn, Khoa Sƣ phạm thực Tác giả báo cáo nội dung đƣợc Hội đồng Khoa học Đào tạo Khoa thông qua ngày 04/01/2018, đƣợc Hội đồng Khoa học Đào tạo Trƣờng Đại học An Giang thông qua ngày…………………… Tác giả biên soạn Thạc sĩ Trần Tùng Chinh Trƣởng Đơn vị Trƣởng Bộ môn (KT) TS Phạm Thanh Hùng Hiệu trƣởng AN GIANG, THÁNG 01 NĂM 2018 LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan Tài liệu giảng dạy riêng Nội dung tài liệu giảng dạy có xuất xứ rõ ràng An Giang, ngày tháng 01 năm 2018 Ngƣời biên soạn Trần Tùng Chinh i MỤC LỤC LỜI CAM KẾT i MỤC LỤC ii LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY A.GIỚI THIỆU TÀI LIỆU B.MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN VÀ PHƢƠNG PHÁP HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 1.Mục tiêu học phần 1.1.Kiến thức lập luận ngành 1.2.Kỹ năng, phẩm chất cá nhân nghề nghiệp, lực thực hành nghề nghiệp 1.3.Thái độ 2.Phƣơng pháp học tập PHẦN II: NỘI DUNG TÀI LIỆU GIẢNG DẠY CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN HẾT THẾ KỶ XIX) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT VÀ NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN B NỘI DUNG BÀI HỌC 1.1 KHÁI NIỆM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Khái niệm “văn học trung đại” 10 1.2 LỊCH SỬ THỜI ĐẠI .11 1.2.1 Chế độ phong kiến Việt Nam 11 1.2.2 Ý thức xã hội 12 1.2.2.1 Tư tưởng truyền thống Việt Nam 12 1.2.2.2 Tiếp biến hệ tư tưởng từ nước 13 1.3 PHÂN KỲ VĂN HỌC .16 ii 1.3.1 Giai đoạn từ kỷ X đến hết kỷ XIV 16 1.3.2 Giai đoạn từ kỷ XV đến hết kỷ XVII 16 1.3.3 Giai đoạn từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX 17 1.3.4 Giai đoạn nửa cuối kỷ XIX 17 1.4 CẢM THỨC THẾ GIỚI CỦA CON NGƢỜI TRUNG ĐẠI VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM THẨM MỸ VIỆT NAM 18 1.4.1 Cảm thức giới ngƣời thời trung đại 18 1.4.1.1 Cảm thức giới tự nhiên 18 1.4.1.2 Cảm thức thời gian 21 1.4.1.3 Cảm thức không gian - xã hội 23 1.4.2 Cơ sở hình thành quan niệm thẩm mỹ Việt Nam 24 1.4.2.1 Thiên nhiên Việt Nam tươi đẹp hữu tình 24 1.4.2.2 Vị trí địa lý, vị trí văn hóa độc đáo 25 1.4.2.3 Quan hệ người Việt Nam với cộng đồng làng xã, với đất nước nhân dân .26 1.5 ĐẶC ĐIỂM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI .26 1.5.1 Tính chất cao nhã văn học trung đại 26 1.5.2 Tính chất vơ ngã hữu ngã văn học trung đại 28 1.5.3 Tính chất quy phạm bất quy phạm văn học trung đại 30 1.6 KẾT LUẬN 32 CHƢƠNG 2: VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ X ĐẾN HẾT THẾ KỶ XIV 36 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT VÀ NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN 36 B NỘI DUNG BÀI HỌC 37 2.1 THỜI ĐẠI 37 2.1.1 Bối cảnh thời đại 37 2.1.2 Con ngƣời thời đại 39 2.2 TÌNH HÌNH VĂN HỌC 41 2.2.1 Các xu hƣớng văn học chủ yếu 41 2.2.1.1 Xu hướng văn học yêu nước 41 iii 2.2.1.2 Xu hướng văn học Phật giáo Thiền tông .44 2.2.1.3 Xu hướng văn học 53 2.2.2 Một số hình thức nghệ thuật bật 55 2.3 KẾT LUẬN 58 CHƢƠNG 3: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN HẾT THẾ KỶ XVII 60 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT VÀ NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN 60 3.1 VĂN HỌC THẾ KỶ XV .61 3.1.1 Bối cảnh thời đại 61 3.1.2 Tình hình văn học 63 3.1.2.1 Ca ngợi chiến thắng ngoại xâm vẻ vang, truyền thống anh hùng bất khuất đất nước người Đại Việt với âm điệu anh hùng – âm điệu chủ đạo thời kỳ lịch sử .65 3.1.2.2 Ca ngợi cảnh tươi đẹp thái bình thịnh trị đất nước triều đại nhà Lê 65 3.1.3 Tiểu kết 67 3.2 VĂN HỌC THẾ KỶ XVI ĐẾN HẾT THẾ KỶ XVII 67 3.2.1 Bối cảnh thời đại 67 3.2.2 Tình hình văn học 68 3.2.2.1 Lực lượng sáng tác 68 3.2.2.2 Sáng tác văn học chữ Nôm 69 3.2.2.3 Sáng tác văn học chữ Hán 70 3.2.2.4 Những xu hướng văn học chủ yếu 71 3.2.2.5 Một vài hình thức nghệ thuật tiêu biểu 73 3.3 KẾT LUẬN 74 CHƢƠNG 4: NGUYỄN TRÃI (1380 - 1442) .75 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT VÀ NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN 75 B NỘI DUNG BÀI HỌC 76 4.1 CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP 74 4.1.1 Cuộc đời 76 4.1.1.1 Bối cảnh thời đại hoàn cảnh gia đình 76 iv 4.1.1.2 Cuộc đời Nguyễn Trãi 77 4.1.2 Sự nghiệp 80 4.1.2.1 Văn luận 82 4.1.2.2 Thơ ca .86 4.2 QUAN NIỆM VỀ VĂN CHƢƠNG CỦA NGUYỄN TRÃI 91 4.3 NHÀ TƢ TƢỞNG LỚN VỚI TƢ TƢỞNG NHÂN NGHĨA CAO VỜI 94 4.4 NHÀ VĂN NHÀ THƠ LỚN VỚI CHỮ TÀI LUÔN GẮN VỚI CHỮ TÂM 96 4.4.1 Lịng tấc son cịn nhớ chúa – Tóc hai phần bạc thƣơng thu 96 4.4.2 Mắt hịa xanh, đầu dễ bạc – Lƣng khơn uốn, lộc nên từ 98 4.4.3 Ngày xem hoa rụng cài cửa – Tối rƣớc chim lạc ngàn 99 4.4.4 Chữ học ngày xƣa quên hết dạng – Chẳng quên có chữ “cƣơng thƣờng” 101 4.4.5 Những sáng tạo nghệ thuật tài hoa 102 4.4.5.1 Không gian nghệ thuật .102 4.4.5.2 Thời gian nghệ thuật 104 4.4.5.3 Những đóng góp cho thể thơ Nôm Đường luật 105 4.5 KẾT LUẬN 106 CHƢƠNG 5: LÊ THÁNH TÔNG (1442 – 1497) 108 VÀ HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP 108 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT VÀ NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN 108 B NỘI DUNG BÀI HỌC 109 5.1 LÊ THÁNH TÔNG 109 5.1.1 Cuộc đời 109 5.1.2 Sự nghiệp văn học 111 5.1.2.1 Văn xuôi, phú 111 5.1.2.2 Thơ chữ Nôm 112 5.1.2.3 Thơ chữ Hán 113 5.1.3 Những giá trị chủ yếu thơ văn Lê Thánh Tông 113 5.1.3.1 Tư tưởng thân dân nhà vua lỗi lạc 113 v 5.1.3.2 Tình yêu thiên nhiên nhà thơ giàu tình cảm 114 5.1.3.3 Những đóng góp tích cực bút thơ Nơm .117 5.1.3.4 Tiểu kết 118 5.2 HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP 118 5.2.1 Hoàn cảnh đời Hồng Đức quốc âm thi tập 118 5.2.2 Tác giả Hồng Đức quốc âm thi tập 120 5.2.3 Giá trị chủ yếu Hồng Đức quốc âm thi tập 121 5.2.3.1 Giá trị nội dung 121 5.2.3.2 Giá trị nghệ thuật 128 5.3 KẾT LUẬN 132 CHƢƠNG 6: NGUYỄN BỈNH KHIÊM (1491 – 1585) 134 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT VÀ NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN 134 B NỘI DUNG BÀI HỌC 135 6.1 CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP 135 6.1.1 Cuộc đời 135 6.1.1.1 Thời niên thiếu giai đoạn ẩn chí đợi thời 135 6.1.1.2 Thời thi làm quan với nhà Mạc 136 6.1.1.3 Thời nghỉ hưu quê nhà 136 6.1.2 Sự nghiệp 137 6.2 NHỮNG GIÁ TRỊ CHỦ YẾU CỦA THƠ VĂN NGUYỄN BỈNH KHIÊM .138 6.2.1 Giá trị nội dung 133 6.2.1.1 Một nhân cách lớn, “tấm lòng lo trƣớc thiên hạ đến già chƣa thôi” 138 6.2.1.2 Một sống nhàn tản ngƣời đại ẩn với tƣ triết học 142 6.2.1.3 Một ngƣời đề cao vấn đề đạo lý, giáo huấn 147 6.2.1.4 Một ngƣời cƣơng trực với cảm hứng nội dung phê phán thơ 150 6.2.1.5 Một lối sống ngƣời có tâm hồn dân dã yêu thiên nhiên đất nƣớc 154 6.2.2 Giá trị nghệ thuật 157 6.3 KẾT LUẬN 160 vi CHƢƠNG 7: NGUYỄN DỮ VÀ TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 162 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT VÀ NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN 162 B NỘI DUNG BÀI HỌC 162 7.1 CUỘC ĐỜI NGUYỄN DỮ 162 7.2 GIỚI THIỆU TÁC PHẨM TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 164 7.3 GIÁ TRỊ TÁC PHẨM TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 166 7.3.1 Giá trị nội dung 166 7.3.1.1 Tiếng nói phê phán thực, vạch trần thực trạng xã hội phong kiến đương thời 166 7.3.1.2 Đề cao lựa chọn quan niệm sống thái độ “lánh đục trong” nho sĩ trí thức qua hình ảnh người ẩn sĩ .169 7.3.1.3 Tiếng nói hướng tới phản ảnh số phận khát vọng tình yêu hạnh phúc người - cá nhân, đặc biệt người phụ nữ 171 7.3.1.4 Sự mâu thuẫn tư tưởng nhận thức tác giả 173 7.3.2 Giá trị nghệ thuật 176 7.3.2.1 Nghệ thuật dựng truyện, xây dựng nhân vật sử dụng ngôn ngữ 176 7.3.2.2 Bút pháp linh hoạt biến hóa phong phú 178 7.4 KẾT LUẬN 181 vii LỜI NÓI ĐẦU Văn học trung đại giai đoạn văn học lớn lịch sử văn học nhân loại dân tộc Văn học trung đại Việt Nam tính từ kỷ X đến hết kỷ XIX giai đoạn hình thành phát triển rực rỡ văn học Việt Nam, đồng thời giai đoạn hình thành truyền thống lớn tƣ tƣởng nghệ thuật Trải qua chặng đƣờng nghìn năm lịch sử dân tộc, văn học trung đại Việt Nam với bao biến đổi thăng trầm, tồn dƣới dạng văn chủ yếu chữ Hán chữ Nôm, chứa đựng nhiều giá trị lớn tiềm ẩn đầy thách thức nhà nghiên cứu, nhà giáo dục, ngƣời yêu quý vốn văn chƣơng truyền thống không nhắc đến sinh viên chuyên ngành Ngữ văn Văn học trung đại Việt Nam bao gồm nhiều học phần chuyên ngành tiếp nối học phần Văn học dân gian Việt Nam chƣơng trình đào tạo sƣ phạm Ngữ văn Riêng học phần Văn học Việt Nam trung đại học phần mở đầu cho chuỗi học phần Văn học Việt Nam trung đại với vấn đề khái quát quan trọng 10 kỷ văn học, làm tảng để sinh viên tiếp tục học tập nghiên cứu học phần nhƣ văn học Việt Nam trung đại 2, Văn học Việt Nam trung đại Văn học Việt Nam đại Ngoài việc cung cấp cho sinh viên kiến thức khái quát mƣời kỷ văn học viết, học phần chuyên sâu vào giai đoạn văn học trung đại, cụ thể từ kỷ X đến hết kỷ XVII, với xu hƣớng sáng tác bật, tác giả tác phẩm tiêu biểu, góp phần làm nên diện mạo văn học trung đại Việt Nam, song hành phát triển bƣớc lịch sử dân tộc nói chung, lịch sử văn học Việt Nam nói riêng Ngồi việc mang đến cho sinh viên hiểu biết đầy đủ khái niệm, giới thuyết phân kỳ, yếu tố tƣ tƣởng nghệ thuật có tác động đến 10 kỷ văn học, đặc điểm riêng văn học trung đại Việt Nam, học phần giới thiệu cách chuyên sâu thời kỳ cụ thể văn học giai đoạn nhƣ văn học từ kỷ X đến kỷ XIV (còn gọi văn học Lý Trần), văn học kỷ XV (văn học thời Lê sơ), văn học kỷ XVI đến cuối kỷ XVII (văn học Nam Bắc triều, Lê Trung hƣng…) Theo đó, học phần giới thiệu xu hƣớng văn học bật tác giả tác phẩm tiêu biểu làm nên diện mạo thời kỳ văn học cụ thể Tài liệu đƣợc biên soạn, trƣớc hết để hƣớng đến nhu cầu học tập nghiên cứu sinh viên chuyên ngành Ngữ văn – đặc biệt điều kiện sinh viên tăng cƣờng hình thức tự học để đáp ứng chƣơng trình đào tạo học chế tín Sinh viên ngồi chun ngành có quan tâm đến văn học tìm đọc tài liệu nhƣ cách để tham khảo bổ sung kiến thức văn học trung đại Việt Nam 7.3.1.3 Tiếng nói hướng tới phản ảnh số phận khát vọng tình yêu hạnh phúc người - cá nhân, đặc biệt người phụ nữ So với văn học giai đoạn trƣớc, hình ảnh đấng trƣợng phu, bậc tu mi nam tử chiếm địa vị độc tơn hình tƣợng chủ yếu văn học đến văn học nửa sau kỷ XV với Lê Thánh Tông đặc biệt giai đoạn năm đầu kỷ XVI, hình tƣợng ngƣời phụ nữ với thân phận bất hạnh bi kịch vẻ đẹp ngời sáng phẩm chất, lần đƣợc khắc họa cách có chủ đích rõ nét Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Thật vậy, số 20 truyện có đến 12 truyện có đề cập đến nhân vật ngƣời phụ nữ số đó, phần lớn phụ nữ hình tƣợng nghệ thuật trung tâm, nhân vật có đời, có số phận, có tính cách, có đầy đủ phẩm chất đƣợc xây dựng lập trƣờng nhân quan điểm nhân đạo nhà văn Đặc biệt, ngƣời phụ nữ truyện nơi để Nguyễn Dữ gửi gắm đặt vấn đề hoàn toàn khác biệt vƣợt khỏi đề tài quy phạm quen thuộc văn học trung đại Đó tình u trai gái, nhu cầu giải phóng tình cảm năng, khát vọng hạnh phúc trần thế, tự ý thức ngã ngƣời cá nhân mà cách thể hiện, tác giả không ngại ngần khai thác chi tiết táo bạo mẻ so với nhìn bảo thủ lễ giáo phong kiến đƣơng thời Đọc Truyền kỳ mạn lục, ngƣời đọc quên lời tuyên ngơn táo bạo mà nàng Nhị Khanh nói với ngƣời yêu Trình Trung Ngộ Truyện gạo (Mộc miên thụ truyện): “Nghĩ đời người ta, thật chẳng khác giấc chiêm bao Chi trời để sống ngày nào, nên tìm lấy thú vui Kẻo sớm chết đi, thành người suối vàng, dù có muốn tìm hoan lạc ân, khơng thể nữa” (trang 38 Sđd) Hay nàng Đào, nàng Liễu Truyện kỳ ngộ Trại Tây (Tây viên kỳ ngộ ký) thổ lộ khao khát cháy bỏng cách thẳng thắn khơng cần quanh co che đậy: “Nay gặp tiết xuân tươi đẹp, chúng em muốn làm bơng hoa hướng dương để khỏi hồi phí xuân quang” (trang 59 Sđd) Tiếng nói khát khao yêu đƣơng ấy, đặt hoàn cảnh năm đầu kỷ XVI táo bạo Phải thừa nhận tình u đơi lứa vấn đề thuộc ngƣời cá nhân dù ln tồn giới nội tâm đời sống tâm hồn tình cảm ngƣời nhƣng khơng phải dũng cảm mạnh dạn khẳng định đề cao mặt chung văn học phong kiến mang đậm ý thức hệ Nho giáo bảo thủ cịn khe khắc lúc Tình u đơi lứa Truyền kỳ mạn lục thƣờng tình yêu tự nảy sinh từ rung cảm trái tim đơi bên, vƣợt ngồi khn khổ phong kiến đạo đức 171 Nho giáo đƣợc ngòi bút tinh tế sắc sảo Nguyễn Dữ mơ tả thành tình thơ mộng đắm say nồng nàn tràn đầy nhục cảm Tình u có đủ sắc thái u thƣơng, nhớ nhung, mong đợi, hạnh phúc, khổ đau, hy vọng thất vọng… đƣợc tác giả nhập tâm hóa thân sâu vào tận ngóc ngách giới tâm hồn đôi lứa yêu Đặt xã hội phong kiến bảo thủ dần trở nên phản động, ngƣợc lại quyền sống quyền hạnh phúc ngƣời tiếng nói tình yêu ngƣời đƣợc nhà văn thể trọn vẹn sâu sắc; trở thành tiếng nói đại diện cho tâm tình riêng tƣ tuổi trẻ đƣơng thời, phản ánh nhu cầu thiết có thật đời sống tình cảm ngƣời địi hỏi phải đƣợc giải phóng khỏi lễ giáo khắc nghiệt Và câu chuyện tình yêu trai gái ấy, nhân vật ngƣời phụ nữ thƣờng đóng vai trị trung tâm, đƣợc tác giả tập trung thể rõ nét Và cho dù họ có dày cơng vun đắp cho tình yêu đến cuối kết thúc bi kịch, bi kịch tình yêu đành, có bi kịch thân phận bị vùi dập phủ phàng, bị chà đạp không thƣơng tiếc Những ngƣời phụ nữ nhƣ nàng Thúy Tiêu, nàng Nhị Khanh hay Vũ Thị Thiết kết tinh đầy đủ vẻ đẹp truyền thống ngƣời phụ nữ phong kiến mẫu mực lý tƣởng xã hội lễ giáo bảo thủ trọng nam khinh nữ với bối cảnh nhiễu nhƣơng thời loạn lạc gieo rắc lên đời họ bao đau thƣơng cay nghiệt Và nhƣ đƣợc lập trình, họ sinh lớn lên để trở thành nạn nhân đau khổ chịu đựng nỗi oan khiên thống thiết Nguyễn Dữ hƣớng trái tim nhân hậu đến ngƣời phụ nữ có xuất thân hèn nhƣ trƣờng hợp Thúy Tiêu (Truyện Thúy Tiêu), hát nhƣng thực chất nô lệ dinh thự quan Trụ quốc họ Thân nham hiểm thâm độc; hay ngƣời kỹ nữ Hàn Than Truyện nghiệp oan Đào Thị…phải trải qua bao kiếp nạn bị vùi dập phũ phàng Ông đứng phía họ, ngƣời phụ nữ ngƣời hay thành hồn ma bóng quế, cảm thông sâu sắc cho nỗi đau khổ oan khiên họ khẳng định khát khao hạnh phúc trần ln cháy bỏng mãnh liệt lịng họ Khát vọng có đƣợc sống hạnh phúc, khát vọng tình u lứa đơi chân vƣợt lên tƣờng rào hà khắc lễ giáo, khát vọng có đƣợc mái ấm gia đình để ngƣời phụ nữ đáng thƣơng có đƣợc quyền làm vợ, làm mẹ đƣợc làm ngƣời nghĩa làm cho tƣ tƣởng nhân đạo Truyền kỳ mạn lục bƣớc kịp theo thời đại, chí cịn vƣợt lên trƣớc để dự báo trào lƣu nhân văn chủ nghĩa bừng bừng trỗi dậy giai đoạn văn học Tiếng nói nhân đạo sâu sắc tác phẩm qua hình ảnh ngƣời phụ nữ đồng thời góp phần làm rõ giá trị thực sâu sắc giá trị tố cáo mạnh mẽ Những truyện ngắn viết ngƣời phụ nữ Truyền kỳ mạn lục gióng lên hồi chng kêu 172 cứu nhân phẩm ngƣời bị chà đạp, ƣớc mơ chân bị vùi dập, khát vọng hạnh phúc tốt đẹp bị tƣớc đoạt Đó lời cảnh báo xã hội phong kiến suy tàn có kéo theo mục ruỗng ý thức hệ phong kiến bảo thủ lạc hậu ràng buộc ngƣời Tuy nhiên, kết thúc bi kịch đa số truyện ngƣời phụ nữ, nguyên nhân làm sâu sắc giá trị nhân đạo, gợi xót thƣơng phẫn nộ ngƣời đọc với lời bình cuối truyện để lại hạn chế định tƣ tƣởng quan điểm tác giả 7.3.1.4 Sự mâu thuẫn tư tưởng nhận thức tác giả Một giá trị bật Truyền kỳ mạn lục tinh thần dân tộc, ý thức tự hào dân tộc mạnh mẽ qua đề tài truyện, qua không gian bối cảnh cốt truyện Bên cạnh đó, chất Việt thể rõ qua cách lựa chọn xây dựng nhân vật ngƣời Việt, mang tâm hồn Việt mà không theo công thức quy phạm để sa đà vào kiểu loại nhân vật tầm chƣơng trích cú từ văn học cổ điển Trung Quốc Nhiều truyện không che giấu đƣợc hào khí dân tộc bừng bừng với lịng tự hào ý chí quật cƣờng mạnh mẽ Bình luận tranh biện sôi Hồ Tông Thốc, sứ giả Đại Việt đời Trần sang sứ Trung Quốc, Hạng Võ, nhân vật bá vƣơng thời Tần – Hán Câu chuyện qua miếu Hạng Vương (Hạng Vương từ ký), tác giả có nói “Họ Hạng nước Sở không hạng bá giả mà vua Cao Tổ nhà Hán tạp nhạp” (trang 17 Sđd) Qua cho thấy Hồ Tơng Thốc biện luận hùng hồn thuyết phục, trích tính chuộng bạo lực, thích tàn sát Hạng Võ, chê bai thói xảo trá, thủ đoạn Lƣu Bang, hai phi nhân nghĩa, không xứng bậc vƣơng giả cho ngƣời đời nể trọng Truyện chức Phán đền Tản Viên (Tản Viên từ Phán lục), tác giả cho Ngô Tử Văn vạch trần tội ác tên tƣớng giặc bại trận Bắc triều, lúc sống hăng xâm lƣợc, đến thất trận mà chết hồn ác bạo cịn sách nhiễu nhân dân để thỏa lòng tham: “cái hồn bơ vơ Nam quốc, tranh chiếm miếu đền tôi, giả mạo tên họ tôi, quen dùng chước dối lừa, thích làm trị thảm ngược Thượng đế bị bưng bít, hạ dân bị quấy rầy, phàm việc hưng yêu tác quái tự cả” (trang 110 Sđd) Với cƣơng trực khẳng khái, biểu tƣợng cho khí phách dân tộc Việt, Ngơ Tử Văn, kẻ sĩ chân chính, đanh thép đấu tranh liệt đến từ lời lẽ đến hành động để diệt trừ lực yêu quái gian tà Hay Truyện người nghĩa phụ Khoái Châu (Khoái Châu nghĩa phụ truyện), Truyện Lệ Nương (Lệ Nương truyện)… có nhắc đến mƣợn bối cảnh, 173 miêu tả nhiều, phản ảnh khởi nghĩa Lam Sơn, tập hợp đƣợc lịng dân dƣới lịng ủng hộ nhiệt tình đƣa đến chiến thắng vẻ vang Riêng truyện Cuộc bình thơ huyện Kim Hoa (Kim Hoa thi thoại ký) truyện ngắn đặc biệt, khơng có lời bình nhƣ truyện khác nhƣng từ đầu đến cuối, truyện ăm ắp tình cảm tự hào địa linh nhân kiệt, văn hóa nhân tài đất Việt Tác giả gửi vào truyện nhiều lời bình, nhận xét hàm ý ngợi ca danh tài thơ Việt từ Lý Tử Tấn (1378-1454) đến Nguyễn Trực (1417-1474), từ Đỗ Nhuận (1446-?), Đàm Thận Huy (1463-1526) đặc biệt Nguyễn Trãi (1380-1442): “Thơ ông Chuyết Am (Lý Tử Tấn) kỳ lạ mà tiêu tao, thơ ơng Vu Liêu (Nguyễn Trực) cao vọi mà kích thích, thơ ơng Tùng Xun (chƣa rõ ai) chàng trai xơng trận, sấn sổ, thơ ơng Cúc Pha (Nguyễn Mộng Tuân) cô gái chơi xuân, mềm yếu Đến ơng Đỗ (Đỗ Nhuận) Kim Hoa, ông Trần (chƣa rõ tiểu sử) Ngọc Tái, ơng Đàm (Đàm Thận Huy) Ơng Mặc, ông Vũ (Vũ Quỳnh) Đường An, ngang dọc tung hồnh, cầu lấy lời chín lẽ tới, khiến cho làng phong nhã phải phục đầy lời trung Nguyễn Ức Trai (Nguyễn Trãi), lòng lúc chẳng qn vua, chen vào mơn hộ Đỗ Thiếu Lăng (Đỗ Phủ) được” (trang 251 Sđd) Song song theo đó, Truyền kỳ mạn lục bắt đầu nhiều phản ánh chuyển đổi ý thức hệ phong kiến tƣ tƣởng tác giả nói riêng tầng lớp trí thức phong kiến đƣơng thời nói chung Ngay việc lựa chọn thể loại truyền kỳ (Tứ bất ngữ: quái , lực, loạn, thần) để chấp bút, nhà nho Nguyễn Dữ từ bỏ khuôn mẫu quy phạm "cao quý" văn chƣơng để mƣợn chuyện hoang đƣờng kỳ ảo mà gửi gắm cài đặt vào khơng vấn đề nhạy cảm so với đạo Nho khơng tính tới lời bình mà có ngƣời cho bình phong che đậy thân nội dung số truyện tác phẩm, Nguyễn Dữ táo bạo giải vấn đề cách phi Nho giáo Sở dĩ có biểu nêu phải xã hội thời Nguyễn Dữ có q nhiều tình nảy sinh phức tạp, đổi thay, biến động mà chƣa đủ độ lùi thời gian lịch sử cho lý giải nguồn tƣờng tận kiện ngƣợc lại với tƣ tƣởng Nho giáo định hình từ trƣớc Đứng lập trƣờng Nho giáo, dƣờng nhƣ nhà văn hay nho sĩ trí thức khác thời khơng đủ khả để phân tích, lý giải rành mạch Vì vậy, truyện khơng tránh khỏi có chỗ thể lúng túng, mâu thuẫn Không mâu thuẫn nhận thức Nho – Phật – Đạo, mà xung đột nhà nho Nguyễn Dữ nhà nhân đạo Nguyễn Dữ, lập trƣờng quan điểm phong kiến lập trƣờng quyền sống ngƣời 174 Vì thế, Truyền kỳ mạn lục đơi chỗ có băn khoăn nhƣ lời nhân vật ông Dƣơng Đức Công Truyện gã trà đồng giáng sinh (Trà đồng giáng đản lục): “Tôi nghe đạo trời cơng minh cân, gương, có thần minh để gây dấu vết, có tạo hóa để giữ công bằng, gương tất soi suốt mà không riêng, lưới thưa thớt mà khơng lọt, phép luật chí nghiêm mà chí mật, người nên khơng ốn khơng hờn Cớ khuyến khích răn đe lại thấy điều lộn xộn? Làm lợi vật, chưa nghe thấy phúc, làm hại nhân, chưa nghe thấy mắc nạn Kẻ nghèo có chí thành khơng, người giàu có muốn Có người chăm học mà suốt đời khơng đỗ, có nhà xa hoa mà lũy giàu Ai bảo trao mận trả quỳnh, mà trồng dưa đậu?Đó mà nghi ngờ không hiểu" (trang 54-55 Sđd) Và tác giả mƣợn lời Đạo nhân mà đáp lại: “Thiện ác nhỏ rõ rệt, báo ứng chậm mà lớn lao Âm công rõ ràng ra, phải đợi thiện tròn trặn, dương phúc tiêu tán mất, phải chờ mầm ác cao dài Có duỗi mà tạm co, có muốn đè mà thử nống Có hạnh mà nghèo, tội khiên kiếp trước; bất nhân mà khá, hẳn phúc thiện đời xưa Tuy khó biết sâu xa, thực khơng sai tơ tóc Cho nên khơng nên lập luận bề xem trời mặt” (trang 55 Sđd) Nhƣ ta thấy tác giả mƣợn quan niệm báo, nghiệp duyên nhà Phật, tín ngƣỡng dân gian đời sống tinh thần nhân dân thời để lý giải việc đời xảy trái với đạo lý cƣơng thƣờng mà nhà Nho biện minh đƣợc Truyện nghiệp oan Đào Thị (Đào Thị nghiệp oan ký), Truyện người gái Nam Xương (Nam Xương nữ tử truyện), Truyện đối tụng Long cung (Long đình đối tụng lục) đƣa vấn đề vƣợt khỏi phạm vi Nho giáo mà tác giả lý giải Mâu thuẫn tƣ tƣởng Nguyễn Dữ thể trái tim nhân đạo sâu sắc mơ tả tình u trai gái, nhu cầu giải phóng tình cảm năng, khát khao hạnh phúc trần ngƣời ngƣời phụ nữ thái độ phê phán đầy lý trí, chí có phần khắc nghiệt số lời bình cuối truyện Vậy nên trái ngƣợc với ngòi bút say sƣa, hào hứng, thiết tha tràn đầy cảm hứng viết tình yêu tự xuất phát từ rung cảm hai tâm hồn vƣợt khỏi vòng kiềm tỏa tƣờng rêu phong đạo lý; lời bình luận khắc khe dù cố tình để ngụy trang ngạo nghễ đứng lập trƣờng nhà Nho thống bảo thủ xa cách thiếu đồng cảm đồng tình chia sẻ Phải mâu thuẫn lý trí nhà Nho Nguyễn Dữ trái tim nhà văn Nguyễn Dữ đƣa đến xung đột ngồi tầm kiểm sốt? Lý trí nhà Nho phải ln muốn kìm hãm trái tim nhân đạo nhà văn? Hình tƣợng nghệ thuật đầy 175 say sƣa thuyết phục cốt truyện bị gáo nƣớc lạnh lời bình làm cho ngƣời đọc rơi vào hụt hẫng Tuy vậy, ta tin rằng, dù lời bình có phần tàn nhẫn sắc lạnh, lên án mối tình trăng gió, miệt thị khao khát ngƣời phụ nữ ngƣời đọc không bận tâm, họ bị chinh phục tình yêu tự đầy nhục cảm nồng nàn, tiếng nói ý thức giải phóng ngƣời để sống với khát vọng đƣợc Điều thật đọng lại cảm xúc ngƣời tiếp nhận tác phẩm Và vấn đề mà nhà văn dũng cảm nêu quyền sống, quyền đƣợc yêu đƣợc hạnh phúc ngƣời khẳng định mạnh mẽ liệt giá trị nhân phẩm ngƣời Đó tiếng nói nhân văn cao cả, lịng nhân đạo thiết tha nhà văn ln đứng phía ngƣời mà lên tiếng Điều làm nên giá trị thành tựu đáng trân trọng tác phẩm Truyền kỳ mạn lục 7.3.2 Giá trị nghệ thuật 7.3.2.1 Nghệ thuật dựng truyện, xây dựng nhân vật sử dụng ngôn ngữ Sự đa dạng thể tài truyện truyền kỳ thể qua hai loại truyện bật tập truyện Loại truyện thứ loại có tính chất luận thuyết (Truyện đối đáp người tiều phu núi Nưa, Truyện bữa tiệc đêm Đà Giang, Câu chuyện qua miếu Hạng Vương, Cuộc nói chuyện thơ Kim Hoa…); loại truyện thứ hai loại tập trung khai thác cốt truyện giàu kịch tính với tình truyện độc đáo, tình tiết truyện phong phú tính cách nhân vật phức tạp biến hóa (Truyện người nghĩa phụ Khoái Châu, Truyện gạo, Truyện kỳ ngộ Trại Tây, Truyện nghiệp oan Đào Thị, Truyện người gái Nam Xương… ) Tuy nhiên, số truyện khai thác hai đặc điểm vừa khai thác lời đối thoại sắc sảo vừa lôi xung đột truyện đƣợc đẩy đến tận (Truyện chức Phán đền Tản Viên, Truyện chùa hoang Đơng Triều…) Có thể thấy rõ loại truyện có tính luận thuyết, nhân vật truyện ngƣời thay mặt tác giả nêu lên kiến mình, nhân vật phát ngơn trực tiếp lời tác giả để thể quan điểm sống cách đánh giá ngƣời, xã hội Chính thế, tác giả khơng quan tâm xây dựng tình tiết khắc họa tâm lý nhân vật mà tập trung tạo hấp dẫn từ lời đối thoại sắc bén, biện luận đanh thép, minh chứng phong phú, giàu sức thuyết phục… Đặc biệt, dù đối thoại nhƣng lời văn vơ sinh động biến hóa mà khơng lê thê dông dài, ngƣợc lại cô đọng hàm súc Riêng loại truyện khai thác kỹ cốt truyện, xung đột đào sâu tâm lý nhân vật lại lơi hấp dẫn tình tiết phong phú đƣợc cài cắm thông minh, sắc sảo Tác giả cao tay việc xây dựng chắt lọc chi tiết giàu kịch tính 176 đẩy xung đột lên cao trào, thắt nút mở nút điêu luyện Nghệ thuật dựng truyện thể việc tác giả xây dựng cốt truyện hoàn chỉnh, ly kỳ mà biến ảo, đọc hấp dẫn lôi Các tình tiết thƣờng xoay quanh tình truyện, kiện (chẳng hạn nhƣ gặp gỡ kỳ ngộ, bữa tiệc đêm, mở đầu câu chuyện tình u, vụ bắt cóc, kiện tụng, vụ ghen tuông…) Tác giả khéo léo kết nối với biến cố thời đại lịch sử để mở rộng biên độ cốt truyện, tạo bƣớc ngoặt lớn đời nhân vật (gắn với binh biến Trần – Hồ, chiến tranh xâm lƣợc giặc Minh, thất Hồ Quý Ly…) nhiều làm cho tác phẩm mang màu sắc sử thi Tác giả chăm chút cho kết thúc truyện đa dạng hơn, không theo motip kết thúc truyện dân gian mà mạnh dạn tạo kết thúc bi kịch, khơng có hậu để làm tăng thêm tính thực sắc sảo, tiếng nói tố cáo liệt tác phẩm ý nghĩa triết lý thâm thúy sâu xa Tuy nhiên, thành cơng phải kể đến nghệ thuật xây dựng nhân vật Truyền kỳ mạn lục Các tính cách nhân vật điển hình, kể nhân vật hay nhân vật phụ đƣợc tác giả xây dựng từ trải nghiệm quan sát ngƣời có thật sống động ngồi xã hội khắc họa cách sắc nét vào tác phẩm Nói nhân vật nam tập truyện, Đồn Thị Thu Vân có khái quát “Cũng đồng thời niên si tình Trình Trung Ngộ liều lĩnh táo bạo mà thô thiển, chuộng xác thịt chất lái buôn, anh nho sinh Hà Nhân Giả mê đắm mà nhu nhược, Từ Thức phong lưu đằm thắm, Lý Phật Sinh nồng nàn chung thủy tên quan võ Lý Hữu Chi nóng nảy, bạo ngược, tên quan văn Thân Trụ Quốc gian xảo thâm trầm, người nho sĩ chân Ngơ Tử Văn khẳng khái bất khuất Tâm lý nhân vật diễn biến theo với tình tiết câu chuyện tác giả ý mô tả phù hợp với tính cách” (trang 121 Văn học trung đại Việt Nam NXB GD H 2008) Cũng phụ nữ, nhƣng Vũ Nƣơng, Nhị Khanh điển hình cho ngƣời phụ nữ mang vẻ đẹp chuẩn mực truyền thống lễ giáo thủy chung tiết liệt, Hàn Than liệt đa tình, nàng Nhu Nƣơng họ Liễu, Hồng Nƣơng họ Đào nồng nàn, lả lơi, gợi cảm… Mặc dù theo công thức phân loại nhân vật diện phản diện, đại diện cho thiện ác nhƣng giới nhân vật Truyền kỳ mạn lục phong phú, đa dạng, đại diện cho nhiều tầng lớp xã hội phong kiến lúc Sẽ thiếu sót không nhắc đến thành công mặt ngôn ngữ nghệ thuật Truyền kỳ mạn lục Đó kiểu văn chƣơng giàu tính nghệ thuật mƣợt mà, tinh tế, điêu luyện, trau chuốt, mỹ lệ… Phan Huy Chú viết: “văn chương dệt gấm, thêu 177 hoa, biện luận hùng hồn, có chỗ điêu khắc tỉ mỉ, chỗ tươi đẹp tranh màu lộng lẫy, chỗ vang dội dịng suối chảy lơ xơ…” (Dẫn theo Lã Nhâm Thìn Văn học trung đại Việt Nam NXBGD H 2011 Trang 220) Đó thứ văn phong khơng thiên miêu tả hành động mà hƣớng đến giới nội tâm, thứ văn bứt phá vƣợt lên lối văn tự kể chuyện dân gian thật khác biệt mẻ so với tác giả viết truyện truyền kỳ trƣớc Nói khơng q lời, văn phong số truyện, số đoạn tiến gần với văn phong truyện ngắn đại sau 7.3.2.2 Bút pháp linh hoạt biến hóa phong phú Truyền kỳ mạn lục có kết hợp văn học dân gian văn học viết bác học Tác phẩm ảnh hƣởng tự nhiên đến việc tiếp thu cách hồn tồn có ý thức văn học dân gian nhìn dân gian vấn đề Truyện người gái Nam Xương hay Truyện Từ Thức lấy vợ tiên kết hợp hồn hảo ảnh hƣởng tích cực văn học dân gian vào nhận thức tƣ Nguyễn Dữ đem lại giá trị mẻ, mang tính khái quát cao, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc cho tác phẩm ông Không nhƣ tác giả trƣớc, mức độ ảnh hƣởng tính chất ảnh hƣởng Nguyễn Dữ từ văn học dân gian dần tách rời khỏi thụ động thông thƣờng để tiến tới q trình vay mƣợn cách có chọn lọc đầy ý thức để tạo tác chất liệu dân gian có Ơng thổi vào cốt truyện dân gian hồn cốt mới, sức sống thật sinh động thời gắn với thời đại mình, chí phần kết truyện Người gái Nam Xương với motip không gian thủy cung cho thấy hội nhập vào dòng chảy văn học Đơng Nam Á Khơng dừng lại đó, Truyền kỳ mạn lục kế thừa ảnh hƣởng bút pháp truyện truyền kỳ khu vực Đông Á, cụ thể ảnh hƣởng từ Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu Tuy nhiên, ông không vay mƣợn cách máy móc, cứng nhắc mang tính mô chép mà tinh xảo, sáng tạo Ông mạnh dạn phá bỏ quy phạm hình thức thể loại để viết nên tác phẩm tự hơn, mẻ Thậm chí, việc vận dụng thủ pháp văn xuôi xen kẽ văn vần, Nguyễn Dữ sử dụng tiết chế Đặc biệt, dựa dân tộc với lòng yêu nƣớc tự hào sâu sắc, ông nâng tác phẩm lên tầm cao vừa theo đề tài quen thuộc truyện truyền kỳ vừa có tính dân tộc đậm đà Một kết hợp khác tạo nên đặc trƣng Truyền kỳ mạn lục kết hợp yếu tố kỳ yếu tố thực Từ kỳ văn học dân gian, tơn giáo, tín ngƣỡng, Nguyễn Dữ biến thành kỳ đầy nghệ thuật, khai thác thật thành công để phản ảnh trung thực thực sống Bóc lớp vỏ kỳ ảo, truyện Nguyễn Dữ phơi bày đến tận chất xã hội đƣơng thời, đƣa truyện gần với 178 sống đời thƣờng mà tập hợp quan điểm xã hội khác nhau, có Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo…nhƣng quan trọng hết kỳ ảo tác phẩm Nguyễn Dữ trở nên gần gũi, gắn bó với ngƣời Truyền kỳ mạn lục kết hợp bút pháp tự văn xuôi bút pháp trữ tình thơ tràn đầy cảm xúc Đây thơ Trọng Quỳ ngâm tặng Nhị Khanh (Truyện người nghĩa phụ Khoái Châu) sau thời gian xa cách, trùng phùng đêm hội ngộ buồng loan chung gối: “Ức tích bình sinh nhật Tăng hài khế hợp nhân Cảm quân tình thái hậu Tiếu ngã mệnh chung truân Biệt huệ phân huề tảo Trường đình khuyến ẩm tần” (trang 25 Sđd) Dịch thơ: “Nhớ từ năm thơ ngây Đôi ta sớm se dây Tấn Tần Tình em thắm đượm vơ ngần Số anh riêng gian truân kỳ Chia tay sớm Trường đình chén rượu phân lý rước mời” (trang 27 Sđd) Còn đối đáp thi ca Hà Nhân nàng Đào, nàng Liễu họ hòa khúc ân, tựa ngọc kề vàng, gối vừa xơ khốt sóng đào nghiêng ngả: “Xạ trầm lương hãn thấp la y Thúy đại khinh tần bát tự my Báo đạo đông phong khoan đả lục Tiêm yêu bãi loạn bất thăng suy” Dịch thơ: 179 “Mồ hôi dâm dấp áo Mây xanh đôi nét chau Gió xuân xin nhẹ nhàng Thân non mềm chịu đâu phũ phàng” (trang 60 Sđd) Nguyễn Dữ dùng thơ để góp phần khai thác khắc họa giới nội tâm nhân vật, đồng thời bút pháp phù hợp để góp phần đề cao tiếng nói tình u đơi lứa, thể khát khao hạnh phúc lứa đôi Chẳng hạn để khắc họa nỗi nhớ thƣơng xa cách tình lang, nàng Thúy Tiêu viết cho Hà Nhuận Chi dịng thơ trữ tình sau đây: “Thiên Thai, khách phùng khách, vị tận thâm hoan; Chương Đài, nhân tống nhân, tải tương ly hận” Dịch: “Thiên thai kỳ phùng Thú vui lửa đượm hương nồng chưa bao Chương Đài cành liễu nghiêng chao Biệt ly mang nặng oán sầu” (trang 184-185 Sđd) Miêu tả tình cảm lứa đơi lời văn Nguyễn Dữ đắm say, nồng nàn, dạt đồng cảm nhƣng để biện luận cho quan điểm, phát ngôn tranh biện, lời văn tác giả lại vô cứng cỏi đanh thép với kiểu câu biền ngẫu Đây đoạn đối thoại ngƣời tiều phu Trƣơng Công (Truyện người tiều phu núi Nưa): “Trương công mời: “Những bậc quân tử thời xưa, không muốn giúp đời hành đạo; ẩn kín chỗ, cịn đợi thôi…Nay phu tử lấy thân vàng ngọc, ơm bọc kinh ln, ngồi vịng vinh lợi, vùi lấp tiếng tăm, đám người đánh cá hái củi, giấu tài giúp vua cứu dân, náu chốn rừng suối, vang tiếng đến cửu trùng; đốt nón lá, xé áo tơi, đến lúc Dám xin bỏ bề đập Phó Nham, ném cần câu sơng Vị, đừng để uổng hồi khát vọng bao kẻ thương sinh” “Tiều phu đáp lại: “Kẻ sĩ có chí nấy, hà tất phải vậy! Cho nên Nghiêm Tử Lăng không đem chức Giám nghị Đông Đô đánh đổi khói sóng sơng Đồng, Khương Bá Hồi khơng 180 đem tranh vẽ thiên tử làm nhơ non nước Bành Thành Tài ta kém, so với người xưa chẳng được, may lại giàu Kiềm Lâu, thọ Vệ Giới, no Viên Tinh, đạt Phụng Thiến kể trời đất ban cho nhiều Nếu lại tham cầu ngồi phận mình, len lỏi vào đường làm quan, xấu hổ với bậc tiên hiền, lại phụ bạc với vượn hạc núi Vậy ơng đi, đừng nói lơi thơi nữa…” (trang 162-163 Sđd) Bút pháp Truyền kỳ mạn lục sinh động hấp dẫn, tƣơi đẹp mặt tác giả có ý thức vƣợt lên khn mẫu quy phạm truyền thống Nho gia, mặt khác tài hoa tài có Nguyễn Dữ Trong tiến trình văn học trung đại Việt Nam, Truyền kỳ mạn lục đƣợc xem mẫu mực tiêu biểu thể loại truyền kỳ 7.4 KẾT LUẬN Truyền kỳ mạn lục, truyền kỳ văn học viết Việt Nam, với thành tựu xuất sắc dọn đƣờng cho phát triển thể loại truyền kỳ dân tộc nhƣ Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm, Tân truyền kỳ lục Phạm Quý Thích đặt dấu mốc cho trỗi dậy văn xi Việt Nam nói chung Khơng đƣợc chào đón nồng nhiệt từ đời, tác phẩm thiên cổ kỳ bút Nguyễn Dữ chứng tỏ sức sống kỳ diệu tầm ảnh hƣởng rộng lớn đến lĩnh vực sân khấu dân tộc, ngọc phả, truyện thơ Nôm sau Dù tựa đề mạn lục nhƣng tác phẩm thực kiệt tác văn học cơng trình ghi chép, Truyền kỳ mạn lục chứng minh đƣợc tồn bất hủ bất chấp sàng lọc khắc nghiệt thời gian để tiếp tục làm say mê hệ ngƣời đọc hôm mãi sau 181 CÂU HỎI ÔN TẬP Đọc Truyền kỳ mạn lục, tóm tắt 20 truyện ngắn tác phẩm Tóm tắt học tìm dẫn chứng minh họa cho luận điểm Lý giải nguyên nhân nhân vật, bối cảnh tác phẩm Việt Nam, đặc biệt thời Lý, Trần, Hồ ? Chứng minh tinh thần dân tộc thể Truyền kỳ mạn lục ? Cảm hứng phê phán Truyền kỳ mạn lục ? Thử so sánh với cảm hứng phê phán thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Thái độ lánh đục thể tác phẩm điểm ? Tính tích cực ? Anh Chị có đồng ý với ý kiến cho “Truyền kỳ mạn lục phản ánh rạn nứt ý thức hệ phong kiến tác giả”? Khái qt đặc điểm hình ảnh người ẩn sĩ Truyền kỳ mạn lục Tính nhân văn tác phẩm thể nội dung ? Phân tích hình tượng người phụ nữ Truyền kỳ mạn lục? Lý giải mâu thuẫn nhà nhân đạo Nguyễn Dữ nhà nho Nguyễn Dữ thể Truyền kỳ mạn lục Thực tiểu luận phân tích 20 truyện Truyền kỳ mạn lục? (Mỗi truyện đề tài tiểu luận) Soạn tập giảng truyện Chức phán đền Tản Viên truyện Người gái Nam Xương 182 HƢỚNG DẪN ĐỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Nguyên (CB) Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVIII Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục (đọc chƣơng 8, tr 320 - 336) Đinh Gia Khánh (CB) (1997) Giáo trình văn học Việt Nam (thế kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục (đọc chƣơng XXII, tr 504 526) Đoàn Thị Thu Vân (CB), Lê Trí Viễn, Lê Thu Yến., Lê Văn Lực & Phạm Văn Phúc (2008) Văn học trung đại Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục (đọc chƣơng 6, tr 114 - 122) Lã Nhâm Thìn (CB) (2011) Giáo trình văn học trung đại Việt Nam tập Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục (đọc chƣơng VII, tr 185 - 222) Nguyễn Đăng Na (CB), Lã Nhâm Thìn & Đinh Thị Khang (2010) Văn học trung đại Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Đại học sƣ phạm (đọc chƣơng 3, tr 178 - 191) Phạm Tú Châu Về mối quan hệ Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục T/C Văn học, số 3.1987 Trần Thị Băng Thanh (giới thiệu chỉnh lý) (2001) Nguyễn Dữ - Truyền kỳ mạn lục Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục 183 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Nguyên (CB) (1989) Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ VIII Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Đinh Gia Khánh (CB) (1997) Giáo trình văn học Việt Nam (thế kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Đinh Gia Khánh (1983) Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm Hà Nội: Nhà xuất Văn học Đoàn Thị Thu Vân (CB)., Lê Trí Viễn., Lê Thu Yến., Lê Văn Lực., & Phạm Văn Phúc (2008) Văn học trung đại Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Đoàn Thị Thu Vân (2001) Tiếp cận thơ văn Nguyễn Trãi TPHCM: Nhà xuất Trẻ Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học TP.HCM Đoàn Thị Thu Vân (1998) Thơ thiền Lý Trần TPHCM: Nxb Văn nghệ Lê Bảo (2001) Nguyễn Trãi (Nhà văn tác phẩm nhà trường) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Lê Bảo (tuyển chọn giới thiệu) (1997) Thơ văn Lý Trần Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Lê Trí Viễn & Đồn Thị Thu Vân (1993) Học tập thơ văn Nguyễn Trãi Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Lê Trí Viễn (1996) Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Lê Trí Viễn (1999) Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Lê Thu Yến (CB) (2000) Văn học trung đại – Những cơng trình nghiên cứu Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Đăng Na (CB), Lã Nhâm Thìn, Đinh Thị Khang (2010) Văn học trung đại Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Đại học sƣ phạm Nguyễn Phạm Hùng (2001) Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XX Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Nguyễn Hữu Sơn (2003) Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ triết lý TPHCM: Nhà xuất Trẻ Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học TP.HCM Nguyễn Phạm Hùng (1996) Văn học Lý Trần nhìn từ thể loại Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục 184 Nhiều tác giả (1976) Hợp tuyển thơ văn Việt Nam kỷ X – XVIII Hà Nội: Nhà xuất Văn học Nhiều tác giả (1999) Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Nhiều tác giả (1999) Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Phan Trọng Luận (CB) (2006) SGK Ngữ văn 10 Tập Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Phạm Trọng Điểm, Bùi Văn Nguyên (Phiên âm, giải, giới thiệu) (1982) Hồng Đức Quốc âm thi tập Hà Nội: Nhà xuất Văn học Phạm Tú Châu Về mối quan hệ Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục T/C Văn học, số 3.1987 Trần Trọng Kim (2002) Việt Nam sử lược Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Trần Đình Sử (1999) Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Trần Thị Băng Thanh (giới thiệu chỉnh lý) 2001 Nguyễn Dữ - Truyền kỳ mạn lục Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam Viện Nghiên cứu Hán Nôm (1986) Thơ văn Lê Thánh Tông Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Viện Sử học (1976) Nguyễn Trãi toàn tập Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội 185 ... điểm văn học trung đại? ??) + Khái quát giai đoạn văn học cụ thể nhƣ văn học trung đại Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIV, văn học trung đại Việt Nam kỷ XV, văn học trung đại Việt Nam từ kỷ XVI đến hết. .. đoạn văn học Việt Nam từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX Vì thế, dùng khái niệm cổ điển để khái quát văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX chƣa hợp lý Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX đƣợc... trung đại Việt Nam, học phần giới thiệu cách chuyên sâu thời kỳ cụ thể văn học giai đoạn nhƣ văn học từ kỷ X đến kỷ XIV (còn gọi văn học Lý Trần), văn học kỷ XV (văn học thời Lê sơ), văn học kỷ XVI

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Văn Nguyên (CB). Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến giữa thế kỷ XVIII. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục (đọc chương 7, tr. 302 - 320) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến giữa thế kỷ XVIII
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục (đọc chương 7
2. Bùi Duy Tân. (1996). Giáo trình văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến giữa thế kỷ XVIII. Huế: Đại học Huế (Trung tâm Đào tạo từ xa) (đọc Chương 6, tr. 137- 154) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến giữa thế kỷ XVIII
Tác giả: Bùi Duy Tân
Năm: 1996
3. Đinh Gia Khánh (CB). (1997). Giáo trình văn học Việt Nam (thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XVIII. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục (đọc chương XIX, tr. 415- 459) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình văn học Việt Nam (thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XVIII
Tác giả: Đinh Gia Khánh (CB)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục (đọc chương XIX
Năm: 1997
4. Đinh Gia Khánh. (1983). Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm
Tác giả: Đinh Gia Khánh
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học
Năm: 1983
5. Đoàn Thị Thu Vân (CB), Lê Trí Viễn , Lê Thu Yến, Lê Văn Lực & Phạm Văn Phúc. (2008). Văn học trung đại Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.(đọc chương 5, tr.100 - 113) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học trung đại Việt Nam
Tác giả: Đoàn Thị Thu Vân (CB), Lê Trí Viễn , Lê Thu Yến, Lê Văn Lực & Phạm Văn Phúc
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục. (đọc chương 5
Năm: 2008
6. Nguyễn Đăng Na (CB), Lã Nhâm Thìn & Đinh Thị Khang. (2010). Văn học trung đại Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học sư phạm. (đọc chương 3, tr.159- 176) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học trung đại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Na (CB), Lã Nhâm Thìn & Đinh Thị Khang
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học sư phạm. (đọc chương 3
Năm: 2010
7. Nguyễn Hữu Sơn. (2003). Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ triết lý thế sự. TPHCM: Nhà xuất bản Trẻ và Hội Nghiên cứu và giảng dạy văn học TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ triết lý thế sự
Tác giả: Nguyễn Hữu Sơn
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ và Hội Nghiên cứu và giảng dạy văn học TP.HCM
Năm: 2003
8. Nhiều tác giả. 1999. Nguyễn Bỉnh Khiêm về tác gia tác phẩm. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bỉnh Khiêm về tác gia tác phẩm
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w