Tư tưởng canh tân trên lĩnh vực văn hóa giáo dục ở việt nam nửa sau thế kỉ XIX

72 18 0
Tư tưởng canh tân trên lĩnh vực văn hóa giáo dục ở việt nam nửa sau thế kỉ XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ Đề tài: TƯ TƯỞNG CANH TÂN TRÊN LĨNH VỰC VĂN HÓA - GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM NỬA SAU THẾ KỶ XIX SVTH: Hoàng Thị Hương Trà Lớp 10 SLS, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng GVHD: ThS Lê Thị Thu Hiền Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng - Đà Nẵng, 5/2014 - MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu .5 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài .5 Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương BỐI CẢNH LỊCH SỬ NẢY SINH TƯ TƯỞNG CANH TÂN Ở VIỆT NAM NỬA SAU THẾ KỈ XIX 1.1 Thế giới - tác động lịch sử 1.1.1 Sự lớn mạnh chủ nghĩa tư phương Tây .6 1.1.2 Sự xâm nhập phương Tây Việt Nam 1.2 Đất nước - yêu cầu đổi 15 1.2.1 Mâu thuẫn trị - xã hội .16 1.2.2 Mâu thuẫn kinh tế .18 1.2.3 Mâu thuẫn văn hóa - tư tưởng 20 1.3 Những nhà canh tân Việt Nam nửa sau kỉ XIX .20 Chương NHỮNG TƯ TƯỞNG CANH TÂN TRÊN LĨNH VỰC VĂN HÓA GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM NỬA SAU THẾ KỈ XIX 26 2.1 Khái niệm canh tân 26 2.2 Tình hình văn hóa - giáo dục Việt Nam nửa đầu kỉ XIX .26 2.2.1 Về văn hóa .26 2.2.2 Về giáo dục 29 2.3 Những nội dung tư tưởng canh tân lĩnh vực văn hóa - giáo dục Việt Nam nửa sau kỉ XIX 32 2.3.1 Về văn hóa .32 2.3.1.1 Tự tôn giáo 32 2.3.1.2 Cải cách phong tục .36 2.3.1.3 Sử dụng quốc âm 39 2.3.2 Về giáo dục 40 2.3.2.1 Đổi học thuật 41 2.3.2.2 Đổi việc thi cử .46 2.3.2.3 Mở trường đào tạo 47 2.3.2.4 Đưa người nước học tập 48 2.4 Nhận xét, đánh giá học kinh nghiệm 49 2.4.1 Nhận xét, đánh giá tư tưởng canh tân lĩnh vực văn hóa - giáo dục Việt Nam nửa sau kỷ XIX 49 2.4.2 Những học kinh nghiệm 58 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 68 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đổi mới, canh tân quy luật tất yếu thời đại, nước nhằm tiến tới xã hội tốt đẹp hơn, đổi mới, canh tân thành cơng Lịch sử cho thấy có đổi mới, canh tân thành công đem lại tiếng vang thành tựu vượt bậc cho đất nước, có đổi mới, canh tân thực nửa vời khơng đem lại kết quả, có đổi mới, canh tân đề xuất mà không thực Tuy nhiên, dù không thực hay thực thể tiến cách nhìn trách nhiệm người đề xướng Vào kỷ XIX, bành trướng lực xâm lăng nước phương Tây đưa đến vấn đề cộm sách đối ngoại nước phương Đơng, có Việt Nam làm để bảo vệ độc lập dân tộc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống Vượt lên khuôn khổ ý thức hệ phong kiến với lối tư cũ thời mạt kỳ, nho sĩ thức thời lên tiếng đề xuất với triều đình nhiều phương án đổi mới, việc làm cấp bách, phương kế để ổn định xã hội, làm cho nước giàu, dân mạnh Tất hình thành nên trào lưu canh tân với gương mặt tiêu biểu như: Nguyễn Trường Tộ, Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Trứ, Bùi Viện, Nguyễn Lộ Trạch Tư tưởng nhà canh tân Việt Nam nửa sau kỉ XIX hệ thống quan điểm tiên tiến, vượt tầm thời đại khơng tư tưởng canh tân giá trị lý luận thực tiễn Mặc dù tư tưởng đa phần khơng đưa vào sống, không trở thành thực tư tưởng canh tân nói chung tư tưởng canh tân lĩnh vực văn hóa - giáo dục nói riêng nửa sau kỉ XIX dấu mốc quan trọng phát triển tư tưởng Việt Nam Trong trình phát triển kinh tế tri thức hội nhập toàn cầu, đặc biệt công đổi đất nước nay, việc coi trọng phát triển văn hóa - giáo dục dân tộc yêu cầu cấp thiết đất nước Vài thập kỉ gần đây, nước ta đẩy mạnh công cải cách văn hóa - giáo dục bên cạnh thành tựu đạt được, văn hóa - giáo dục nước ta hạn chế Vì vậy, việc nghiên cứu cách hệ thống tư tưởng canh tân nửa sau kỉ XIX để rút học kinh nghiệm cải cách văn hóa - giáo dục cần thiết Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách chuyên biệt có hệ thống tư tưởng canh tân lĩnh vực văn hóa - giáo dục giá trị thực Xuất phát từ lí trên, chọn vấn đề “Tư tưởng canh tân lĩnh vực văn hóa - giáo dục Việt Nam nửa sau kỷ XIX” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ lâu tư tưởng canh tân đất nước Việt Nam nửa sau kỉ XIX nhiều học giả quan tâm nghiên cứu, khái quát nhiều tác phẩm Chúng ta kể đến cơng trình tiêu biểu như: Cơng trình Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễncủa Đỗ Bang, NXB Thuận Hóa, 1999; cơng trình Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám Trần Văn Giàu, Tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1973; tác phẩm Lịch sử tư tưởng Việt Nam Lê Sỹ Thắng, Tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997; tác phẩm Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX củaLê Thị Lan, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 Các tác giả tập trung làm sáng tỏ yêu cầu lịch sử làm nảy sinh tư tưởng canh tân Việt Nam nửa sau kỉ XIX Đồng thời, tư tưởng số nhà canh tân đề cập đến, tiêu biểu tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Phú Thứ Trong tác phẩm này, văn hóa - giáo dục đề cập khía cạnh tổng thể vấn đề chung, chưa có hệ thống chưa tồn diện Bên cạnh đó, có cơng trình sâu vào nghiên cứu tư tưởng nhà canh tân đề cập đến văn hóa - giáo dục như: Trong Nguyễn Trường Tộ - Con người di thảo Trương Bá Cần, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1988, sưu tầm, khảo cứu công bố toàn 58 di thảo Nguyễn Trường Tộ Những đề nghị canh tân văn hóa - giáo dục ông nêu rõ Di thảo số - Bàn tự tôn giáo, Di thảo số 18 - Về việc học thực dụng, Di thảo số 27 - Tám việc cần làm gấp (Tế cấp bát điều), Di thảo số 33 Về việc gửi người sang Pháp học, Những di thảo thể rõ tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ nói chung tư tưởng canh tân lĩnh vực văn hóa - giáo dục ơng nói riêng Trong Phạm Phú Thứ với tư tưởng canh tân Thái Nhân Hòa, NXB Đà Nẵng, 1995, nêu lên nhìn tổng quát người nghiệp Phạm Phú Thứ Tác giả đề cập đến đề nghị canh tân ơng văn hóa - giáo dục vấn đề tự tôn giáo, đổi học thuật, đổi việc thi cử Trong Nguyễn Lộ Trạch điều trần thơ văn Mai Cao Chương Đoàn Lê Giang, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 1995, tổng hợp công bố điều trần Nguyễn Lộ Trạch vấn đề canh tân đất nước “Thời vụ sách” đề cập đến vấn đề đưa người nước học tập “Thiên hạ đại luận” đề cập đến vấn đề cải cách giáo dục để đáp ứng nguyện vọng nhân dân Những đề nghị cải cách văn hóa - giáo dục nhà canh tân thời kì bàn đến viết hội thảo khoa học bài“Văn hoá Việt Nam thời Nguyễn vấn đề đặt nay” hay “Vấn đề canh tân đất nước triều Nguyễn lĩnh vực văn hoá giáo dục đào tạo nhân tài” tác giả Đỗ Bang, Kỷ yếu hội thảo khoa học Văn hoá Việt Nam thời Nguyễn, Đại học Huế Chúng ta kể đến viết “Đặng Huy Trứ - thời đại nghiệp” tác giả Đỗ Bang, Kỷ yếu hội thảo khoa học Danh nhân văn hóa Đặng Huy Trứ, Đại học Huế Ngoài ra, tư tưởng canh tân lĩnh vực văn hóa - giáo dục đề cập đến viết đăng tạp chí “Nguyễn Trường Tộ nhà tư tưởng lớn Việt Nam kỉ XIX” tác giả Phạm Huy Thông đăng Tạp chí Triết học, số 10 hay “Chuyện quan hiệp biện Phạm Phú Thứ” Chương Dân đăng Tạp chí Nam Phong, số 22 Nhìn chung, có nhiều cơng trình viết nghiên cứu tư tưởng canh tân triều Nguyễn Nhưng riêng lĩnh vực tư tưởng văn hóa - giáo dục nội dung nhỏ đề cập hệ thống tư tưởng canh tân; đề cập tư tưởng canh tân nhà tư tưởng; có trường hợp sâu vào tìm hiểu mảng cụ thể tư tưởng canh tân văn hóa- giáo dục chưa có tổng hợp, chưa mang tính hệ thống Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống nội dung tư tưởng canh tân lĩnh vực văn hóa - giáo dục, qua góp phần hồn chỉnh tranh tồn cảnh tư tưởng canh tân Việt Nam nửa sau kỉ XIX 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề nghiên cứu, đề tài thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu bối cảnh lịch sử nảy sinh tư tưởng canh tân Việt Nam nửa sau kỉ XIX - Tìm hiểu tư tưởng canh tân lĩnh vực văn hóa- giáo dục nhà canh tân Việt Nam nửa sau kỉ XIX tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Phú Thứ - Đưa nhận xét, đánh giá tư tưởng canh tân lĩnh vực văn hóa giáo dục Việt Nam nửa sau kỉ XIX Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tư tưởng canh tân lĩnh vực văn hóa - giáo dục Việt Nam nửa sau kỉ XIX 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tư tưởng canh tân lĩnh vực văn hóa - giáo dục Việt Nam giới hạn phạm vi nửa sau kỉ XIX Về nội dung, tập trung sâu vào nghiên cứu nội dung tư tưởng canh tân văn hóa - giáo dục tác động tư tưởng thời điểm sau Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu Để thực đề tài này, sưu tầm nguồn tư liệu sách chuyên khảo, giáo trình, khóa luận, tạp chí Phịng học liệu Khoa Lịch sử, thư viện trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng; thư viện Tổng hợp Đà Nẵng; phòng Tư liệu Khoa Lịch sử, thư viện trường Đại học Sư phạm Huế; sử dụng viết báo internet 5.2 Phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài đứng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam để xem xét đánh giá kiện Tôi kết hợp chặt chẽ hai phương pháp chuyên ngành lịch sử, phương pháp lịch sử phương pháp lơgic Ngồi ra, tơi kết hợp phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu kiện Đóng góp đề tài Nghiên cứu đề tài tư tưởng canh tân lĩnh vực văn hóa - giáo dục Việt Nam nửa sau kỉ XIX cung cấp nhìn tồn diện tư tưởng canh tân văn hóa - giáo dục Việt Nam nửa sau kỉ XIX Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho quan tâm đến tư tưởng cải cách Việt Nam nửa sau kỉ XIX nói chung tư tưởng canh tân lĩnh vực văn hóa - giáo dục giai đoạn nói riêng Bố cục luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm chương: Chương 1: Bối cảnh lịch sử nảy sinh tư tưởng canh tân Việt Nam nửa sau kỉ XIX Chương 2: Những tư tưởng canh tân lĩnh vực văn hóa - giáo dục Việt Nam nửa sau kỉ XIX NỘI DUNG Chương BỐI CẢNH LỊCH SỬ NẢY SINH TƯ TƯỞNG CANH TÂN Ở VIỆT NAM NỬA SAU THẾ KỈ XIX 1.1 Thế giới - tác động lịch sử 1.1.1 Sự lớn mạnh chủ nghĩa tư phương Tây Sau thắng lợi cách mạng tư sản, chủ nghĩa tư phôi thai phát triển từ lòng xã hội phong kiến châu Âu thức xác lập Sự đời chủ nghĩa tư giải phóng lồi người khỏi đêm trường trung cổ xã hội phong kiến, đoạn tuyệt với kinh tế tự nhiên, tự túc, tự cấp chuyển sang phát triển kinh tế hàng hóa tư chủ nghĩa, chuyển sản xuất nhỏ thành sản xuất lớn, đại Vào khoảng kỉ XVIII, cách mạng công nghiệp khởi đầu Anh tiến dần sang nước châu Âu Bắc Mỹ với nhịp độ chưa thấy Từ công nghiệp dệt, khai thác mỏ, đường sắt, luyện kim đến sản xuất ô tô, nhôm, hóa học sản xuất thiết bị máy móc ạt đời Nhiều thị với nhà máy công nghiệp đại tập trung hàng trăm, hàng ngàn công nhân mọc lên nấm nhiều vùng quốc gia tư Từ trung tâm này, cách mạng công nghiệp dẫn đến q trình cách mạng hóa lĩnh vực sản xuất đời sống Hàng triệu sản phẩm tiêu dùng, thiết bị, máy móc đại đời Cùng với hàng loạt phát minh, châu Âu Bắc Mỹ trở thành trung tâm văn minh nhân loại Điều tạo nên sở vật chất vững cho chủ nghĩa tư phát triển Lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, Ăng - ghen ra: “Từ nước máy móc cơng cụ biến cơng trường thủ cơng cũ thành đại cơng nghiệp lực lượng sản xuất tạo điều khiển giai cấp tư sản phát triển nhanh chưa thấy với quy mơ chưa có”[54; tr 98] Bước vào kỉ XIX, phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ đem đến thay đổi to lớn cho nước tư phương Tây, mà trước tiên lĩnh vực kinh tế Cuộc cách mạng nhanh chóng cổ vũ khuyến khích cho tăng tốc kinh tế tư Và từ đây, sóng xâm lược đến nước phương Đông vốn trỗi dậy từ cuối kỉ XV thúc đẩy mạnh mẽ hết Nhu cầu tìm nguồn nguyên liệu thị trường tiêu thụ nước tư phương Tây nguyên nhân khiến cho hàng loạt nước vùng Đông Nam châu Á bị xâm lược Đến kỉ XIX, Anh thôn tính gần hết Ấn Độ, Mã Lai miền Nam Miến Điện Những vị trí quan trọng ven biển nội địa bị lấn dần Hà Lan xâm chiếm Indonexia, Tây Ban Nha xâm chiếm Philippin Trung Quốc bị uy hiếp nặng, sau chiến tranh thuốc phiện (1840 - 1842) phải cắt nhượng nhiều phần đất đai mở nhiều cảng cho tư phương Tây vào buôn bán phân chia ảnh hưởng, đất Trung Quốc bị chia năm xẻ bảy Đến cuối kỉ XIX, giao thơng giới tương đối dễ dàng việc tìm kiếm xâm chiếm thuộc địa trở nên áo riết Những đất đai chưa bị thơn tính đến thời kì bị chiếm đoạt, Việt Nam khơng nằm ngồi phạm vi 1.1.2 Sự xâm nhập phương Tây Việt Nam Nhìn cách bao quát, trình xâm nhập bành trướng chủ nghĩa thực dân phương Tây châu Á thực bắt đầu sau phát kiến địa lí cuối kỉ XV - đầu kỉ XVI Sau tìm đường biển sang phương Đông, nước phương Tây tăng cường hoạt động giao lưu buôn bán với phương Đông Trong số nước thực dân phương Tây, Bồ Đào Nha nước có mặt sớm Việt Nam Theo Booc Vút (Birdwood), người Bồ Đào Nha bắt đầu buôn bán với Đàng Trong vào năm 1540 Trong số nước tư phương Tây người Bồ Đào Nha sớm phát triển mạnh phương Đông Bồ Đào Nha thôn tính eo biển Mã Lai năm 1511, đảo Nam Dương (Inđônêxia) Áo Môn Trung Quốc năm 1536 Từ đó, thương nhân Bồ Đào Nha đại diện chủ nghĩa tư phương Tây đến nước ta Thương nhân Bồ Đào Nha thường từ Ma Cao Nam Dương đến, thuyền đến Hội An vào tháng chạp tháng giêng bán mua hàng như: tơ lụa, hồ tiêu, gỗ quý qua tay đại lý Hoa Kiều hay Nhật Kiều Hội An; lại quay thuyền Trong trình giao thương với nước ta, thương nhân Bồ Đào Nha không lập thương điếm Tuy không để lại người buôn bán thường trực, họ muốn độc quyền buôn bán với nước ta Trên thực tế tế, tài chính, phương diện văn hố - giáo dục Nhìn chung, khơng phải đội ngũ đông đảo thành phần người có tư tưởng canh tân lại đa dạng, từ quan lại triều đình Trần Đình Túc, Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Trứ… nhà nho Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch… chí dân thường Đinh Văn Điền Với tầm nhìn tiến bộ, nhà canh tân nửa sau kỷ XIX tạo đổi tư nhận thức thực trạng lạc hậu, yếu đất nước Có thể nói tư tưởng nhà canh tân Việt Nam nửa sau kỉ XIX bước phát triển tư tưởng dân tộc Mặc dù chưa hồn tồn khỏi tính chất phong kiến tư tưởng canh tân thời kỳ chứa đựng mầm mống tư tưởng tư chủ nghĩa Bước phát triển trình phát triển tư tưởng dân tộc trở thành sở cho tư tưởng dân chủ tư sản nảy sinh Việt Nam nửa sau kỉ XIX Trong đó, đề nghị canh tân văn hóa giáo dục nhân tố quan trọng Đó biểu nhân quyền đề nghị vấn đề tự tôn giáo, pháp quyền đề nghị đổi học thuật, đổi thi cử với việc trọng pháp luật nội dung học tập thi cử… * Đặt sở mở đường cho phong trào Duy Tân đầu kỉ XX Các nhà canh tân nửa sau kỉ XIX với lối tư mẽ tầm nhìn rộng rãi kiến giải sâu sắc trước vấn đề sinh tồn dân tộc, có vấn đề canh tân văn hóa - giáo dục mở hướng đầy hứa hẹn cho dân tộc vào đầu kỉ XX Bước vào kỉ XX, điều kiện lịch sử khác trước, yêu cầu đổi xã hội Việt Nam ngày trở nên cấp thiết Tiếp thu tư tưởng nhà canh tân cuối kỷ XIX, số nhà tư tưởng đầu kỷ XX Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn An Ninh,… tiếp tục phát triển tư tưởng lên trình độ mới, cao chất Các ơng từ bỏ dần hệ tư tưởng phong kiến, mạnh dạn tìm hệ tư tưởng cho dân tộc Phan Châu Trinh cho rằng, chế độ phong kiến thực thối nát, mục ruỗng, nhu nhược, nên quyền lực trị rơi vào thực dân Pháp Bộ máy chế độ phong kiến bù nhìn, qn bàn cờ tướng: “Một ơng tướng lác 55 đứng cung Sĩ tượng khoanh tay chẳng vẫy vùng” [16; tr 71] Tầng lớp Nho sĩ chìm đắm hư văn, chưa kịp chuyển biến theo thời thế: “Việc đời nhìn lại thấy chẳng cịn gì, sơng núi khơng cịn nước mắt để khóc bậc anh hùng Muôn nhà làm tớ ách cường quyền, nhiều người ngủ mê giấc mộng văn chương bát cổ” [16; tr.74] Trong trình giao lưu với văn minh phương Tây, đọc điều trần Nguyễn Trường Tộ, Phan Châu Trinh tâm đắc đề nghị Nguyễn Trường Tộ với nhà vua việc phải nhanh chóng cho người sang phương Tây học nghề Trong diễn thuyết Sài Gịn (1925) có đoạn ơng nói: “Cũng có người học hành Nguyễn Trường Tộ xem vua dạo qua bên Tây xem xét văn minh họ, cho người qua học…”[17; tr 807] Cho nên, giao lưu với phong trào văn minh phương Tây phát triển, có hội học tập, ơng kêu gọi người tích cực tham gia, phục vụ cho phát triển đất nước Cụ Phan Bội Châu “Việt Nam quốc sử khảo” nói rằng: “Những năm cuối thời Tự Đức tân học chưa vào, đường biển chưa mở, có người bàn đại thiên hạ, nói nên kết giao với Anh, Đức khơng nên ỷ lại vào Bắc triều, có người xin cử người xuất dương học binh pháp Tây Âu: Thừa Thiên có Nguyễn Lộ Trạch, Đặng Huy Trứ, Quảng Ngãi có Nguyễn Đức Thuấn (Đặng Đức Tuấn?); Nghệ An có Nguyễn Trường Tộ Họ người trồng mầm khai hóa Việt Nam” [8; tr 214] Theo Phan Bội Châu, hệ tư tưởng Nho giáo hết vai trò lịch sử làm cho dân tộc ta dần sức sống Ông viết: “… nước Việt Nam mơ màng đôi mắt ngủ, uể oải thân bệnh, tôn quân quyền, ức dân quyền, trọng hư văn, khinh võ sĩ, trộm cướp rình mị sân, mà vợ say hát nhà, chủ nhân nằm dài giường luôn ngáp mỏi mệt Than ơi! Nguy ngập thay”! [9; tr 107] Cịn Nho học khơng thiết thực, tạo nên tầng lớp văn sĩ chẳng có tác dụng xã hội: “Các triều đình chuyên chế dùng khoa cử làm bẫy ràng buộc hào kiệt, tai mắt xóm làng chuyên đến trường thi, làm cho người ta sinh từ tám tuổi trở lên vùi đầu, mờ mắt ngục tù bát cổ thi phú Tiếng nói văn sĩ, thực vật chết khơng biết gì, khơng làm trị gì” [9; tr 434 - 435] 56 Nhiều nhà tư tưởng tiến khác, Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng, Lương Văn Can,… kịch liệt phê phán Nho giáo chế độ phong kiến, thể tư tưởng bất hợp tác với chế độ phong kiến Từ việc phê phán chế độ phong kiến, nhà tư tưởng tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản, học tập kinh nghiệm cách mạng tư sản Trung Quốc, Nhật Bản, bắt đầu xây dựng phạm trù dân chủ tư sản Việt Nam phát động phong trào Duy Tân Khi nhận định tác động tư tưởng canh tân nửa sau kỷ XIX chí sĩ tân đầu kỷ XX, GS Văn Tạo khẳng định: “Ai phủ nhận rằng, nhà yêu nước kể (Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu, nhà Đông Kinh nghĩa thục) lại không tham khảo di sản cải cách, đổi bậc tiền nhân, có tư cải cách Nguyễn Trường Tộ, để tìm phần bổ ích vận dụng” [49; tr 280] Nếu hầu hết tư tưởng canh tân giáo dục nửa sau kỉ XIX nằm giấy chưa quán đến kỉ XX, chí sĩ phong trào Duy Tân đề mục tiêu cụ thể với hiệu “khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” Họ đề đường lối trước hết dùng giáo dục để tun truyền, khai thơng dân trí, giải phóng quần chúng khỏi tư tưởng phong kiến hủ tục, thức tỉnh lòng yêu nước nhân dân Đồng thời, nhà canh tân đề cao vấn đề sử dụng quốc âm thay đổi nội dung giáo dục Nếu chiến lược canh tân, Nguyễn Trường Tộ, Phạm Phú Thứ dừng lại việc đề nghị sử dụng quốc âm đưa loại sách vào giảng dạy đến phong trào Duy Tân, chí sĩ yêu nước biến trở thành hành động Các trường học mở để phổ biến chữ quốc ngữ tri thức Ở nước, nhiều trường học theo lối mở tiêu biểu trường Đông Kinh Nghĩa Thục Bắc Kỳ Các hoạt động giảng dạy hoạt động ngoại khóa hướng vào mục tiêu chống giáo dục thủ cựu, bọn hủ nho, chữ nho khoa cử, cổ động học chữ quốc ngữ, học theo phương thức mới… Như vậy, cần phải khẳng định bên cạnh nhà tư tưởng phương Tây Trung Quốc tư tưởng nhà canh tân Việt Nam nửa sau kỷ XIX góp phần dẫn tới đời tư tưởng tân nước ta đầu kỉ XX Trong lĩnh vực văn hóa - giáo dục thể rõ số hoạt động phong trào Duy Tân 57 - Đông Du 2.4.2 Những học kinh nghiệm Khơng góp phần tác động đến vua quan đương thời sở cho hình thành phong trào Duy tân đầu kỉ XX, tư tưởng canh tân lĩnh vực văn hóa - giáo dục để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu cho hậu Đặc biệt công đổi văn hóa - giáo dục nước ta * Ý thức tầm quan trọng vấn đề giáo dục Ở nửa sau kỷ XIX, việc trì giáo dục Nho học khơng cịn phù hợp với địi hỏi đất nước Nguyễn Trường Tộ phân tích lối học thuộc lịng, tầm chương trích cú xưa khơng giúp ích nhiều cho sống Do đó, Di thảo số 18 việc học thực dụng, Nguyễn Trường Tộ xác định: “Học tập bồi dưỡng nhân tài tức đường rộng lớn để đến giàu mạnh” [7; tr 221] Theo ơng khơng có học thuật sáng suốt phong tục ngày bại hoại, lịng người ngày giả dối Đồng quan điểm với Nguyễn Trường Tộ, Phạm Phú Thứ cho gốc giàu mạnh nước “nuôi người để mong hữu dụng”,vì vậy, ơng đặt vấn đề giáo dục lên hàng đầu công việc trước mắt nhà nước Trong trình thực đường lối đổi mới, việc nhìn nhận, tổng kết, đánh giá lại giá trị tư tưởng cải cách lịch sử dân tộc rút học kinh nghiệm điều bỏ qua Đối với công cải cách nay, trật tự bước tiến hành cải cách, cải cách giáo dục có ý nghĩa định nhằm nâng cao trình độ dân trí, tạo điều kiện cho việc tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến thời đại ứng dụng chúng vào trình đại hóa đất nước Có vậy, với tự giác lãnh đạo, tiến hành cải cách Đảng Nhà nước Việt Nam, tự giác chấp nhận ủng hộ nhân dân đem lại sức mạnh nguồn lực dồi cho công đổi dân tộc Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đảng rõ: “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hóa phát triển người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển 58 khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư cho phát triển Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lượng theo nhu cầu chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế phục vụ đắc lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [17; tr 72] Như vậy, thấy tư tưởng đề cao vai trị giáo dục đến ngày giá trị thực tiễn lớn * Quan tâm đến vấn đề du học nước Đối với vấn đề du học nước ngồi, khơng đơn giáo dục mà cịn mang ý nghĩa trị, văn hóa sâu sắc Như Nguyễn Trường Tộ đề cập điều trần việc cử người sang Pháp học Ông viết: “Có điều hay lớn khiến thiên hạ biết rõ nước ta ngày sửa vươn lên để đua chen với nước Việc nhỏ, danh nghĩa lớn khiến nước biết ta qua lại giao thông với họ…” [7; tr 345] Trong điều kiện giới ngày chuyển với phát triển khơng ngừng khoa học kỹ thuật đặt yêu cầu phải chủ động học hỏi, tiếp thu để tránh nguy tụt hậu Du học sinh bên cạnh việc học tập để lĩnh hội tri thức cịn đóng vai trị quan trọng cầu nối quốc gia dân tộc, người quảng bá nét đẹp văn hóa dân tộc đến bạn bè quốc tế Vì vậy, vấn đề du học cần quan tâm tạo điều kiện thuận lợi * Thực tốt sách tự tơn giáo, tín ngưỡng Trong đời sống tinh thần người, tơn giáo, tín ngưỡng ln đóng vai trò định Tuy nhiên, thực tế lịch sử chứng minh có khơng trường hợp tơn giáo bị lợi dụng để phục vụ cho mục đích trị Thế kỷ XIX, sách cấm đạo triều đình nhà Nguyễn dẫn đến hệ lụy nghiêm trọng, tạo cớ cho Pháp tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta Đứng trước tình đó, nhà canh tân đề nghị triều đình thực tự tơn giáo, đồn kết lương giáo để tăng cường sức mạnh cho dân tộc trước xâm lược phương Tây Tuy nhiên, triều đình khơng khước từ đề nghị nhiệt thành mà cịn tăng cường đàn áp giáo dân Hành động làm cho mâu thuẫn lương giáo ngày sâu sắc, đẩy phận giáo dân phí giặc làm ảnh hưởng đến khối đoàn kết dân tộc 59 Ngày nay, tôn giáo vấn đề nhạy cảm Chủ nghĩa đế quốc sử dụng tôn giáo chiêu âm mưu diễn biến hịa bình hịng chống phá nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam nước khác Việt Nam quốc gia có nhiều tín ngưỡng, tơn giáo tồn tại, có số tơn giáo du nhập từ bên ngồi Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo số tôn giáo đời nước Cao Ðài, Hòa Hảo… Dù đức tin, thờ phụng đồng bào theo tơn giáo khác có điểm tương đồng tinh thần dân tộc, truyền thống yêu nước, truyền thống văn hóa Yếu tố dân tộc “định vị” người Việt Nam trước tin theo tín ngưỡng, tơn giáo Nhìn nhận tầm quan trọng vấn đề tôn giáo, giải vấn đề tôn giáo - dân tộc, Ðảng Cộng sản Việt Nam có quan điểm, định hướng đắn, coi vấn đề tôn giáo phải đặt vấn đề quốc gia - dân tộc, chủ trương đoàn kết dân tộc, tôn giáo để kháng chiến - kiến quốc Cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc đồng thời giành tự cho nhân dân, có đông đảo đồng bào theo tôn giáo, theo nguyên lý đất nước có độc lập tơn giáo tự Cuộc đấu tranh chung gắn kết đồng bào tôn giáo với dân tộc Và đồng bào tôn giáo đồng hành dân tộc, tăng thêm sức mạnh cho khối đại đoàn kết toàn dân Ngày nay, công đổi đất nước, Đảng Nhà nước tiếp tục thực sách tự tôn giáo Ðể giải vấn đề tôn giáo, Nhà nước Việt Nam coi trọng việc thể chế hóa cơng tác quản lý Nhà nước tôn giáo, phù hợp với Công ước luật pháp quốc tế, phù hợp với thực tiễn tôn giáo Việt Nam, tôn trọng quan hệ tổ chức tôn giáo nước với tổ chức tôn giáo giới Đồng thời, luôn tôn trọng tạo điều kiện thuận lợi để người dân thực quyền tự tơn giáo, tín ngưỡng; coi trọng sách đồn kết, hịa hợp tơn giáo, đảm bảo bình đẳng, khơng phân biệt đối xử lý tơn giáo, tín ngưỡng, bảo hộ hoạt động tổ chức tôn giáo pháp luật * Xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh Văn hóa “nguồn lực mềm” làm động lực đòn bẩy thúc đẩy kinh tế phát triển, làm “hài hịa hóa” mối quan hệ xã hội “lành mạnh hóa” mơi trường xã hội 60 Vấn đề xây dựng văn hóa lành mạnh nhà canh tân nửa sau kỷ XIX coi trọng, tiếc đề nghị khơng thực diện rộng Có số biện pháp, hành động cụ thể Đặng Huy Trứ, Phạm Phú Thứ giới hạn phạm vi địa phương mà ông trị nhậm Ngày nay, vấn đề xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh, Đảng Nhà nước có chủ trương, sách phù hợp Một nội dung quan trọng Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) thông qua Đại hội XI Đảng ta nêu lên định hướng văn hóa với nội hàm tồn diện, sâu sắc: “Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển” [17; tr 71] Thực định hướng nhiều phong trào xây dựng văn hóa phát động Tiêu biểu phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” có tác động lớn đến việc xây dựng nông thôn Với phong trào cụ thể như: xây dựng Gia đình văn hóa, Làng văn hóa ngày phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu làm cho mặt văn hóa nơng thơn có nhiều đổi thay Phong trào thấm sâu vào nhận thức tầng lớp nhân dân, góp phần giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp, đẩy lùi hủ tục lạc hậu tệ nạn xã hội Như vậy, thấy đề nghị cải cách văn hóa - giáo dục nhà canh tân nửa sau kỷ XIX có giá trị thực tiễn cơng xây dựng phát triển đất nước Việc tiếp thu học từ lịch sử góp phần cho Đảng Nhà nước có định hướng sách đắn cải cách văn hóa - giáo dục 61 KẾT LUẬN Nửa sau kỉ XIX, xã hội Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng Việc trì hệ tư tưởng Nho giáo giáo dục Nho học khơng cịn đáp ứng yêu cầu đất nước hoàn cảnh Đứng trước tình cảnh đó, nhà canh tân Nguyễn Trường Tộ, Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Trứ, Nguyễn Lộ Trạch… nối tiếp gửi lên triều đình đề nghị canh tân để phát triển văn hóa - giáo dục, xây dựng văn hóa giáo dục có tính chất thực tiễn theo mơ hình phương Tây nhằm nâng cao dân trí, tổ chức đội ngũ nhân giàu lực để quản lí xã hội cách hiệu quả… Mặc dù sở kinh tế Việt Nam thời kỳ chưa tạo điều kiện cho tư tưởng canh tân xuất lòng yêu nước lực tư cá nhân làm sở sản sinh tư tưởng Những tư tưởng tiếp cận với nhu cầu lịch sử, nhiệm vụ cấp bách phải làm phản ánh hướng tất yếu dân tộc thời kỳ Có điều mà nhà Nho sĩ phu yêu nước nhận thức xu phát triển thay đổi, đánh Pháp theo quan niệm truyền thống Đường lối cứu nước phải theo thời, tuỳ thời, bo bo giữ cũ, phải cải cách kinh tế, văn hóa, giáo dục quốc phịng nước giàu, binh mạnh, đánh thắng giặc Pháp Họ hiểu làm cách mạng phải “thức thời” Vì thế, họ đề xuất chủ trương cải cách Các nhà canh tân dù xuất thân khác nhau, vị xã hội khác gắn yêu nước với tân, sức chủ trương cải cách văn hóa - giáo dục Lần lịch sử, nhà Nho tố cáo nọc độc học khoa cử, đưa người "hủ nho" mà thực tế nhà nho đả kích Họ phê phán nhân vật xã hội phong kiến, cơng kích hủ tục từ ma chay, lễ lạt đến khao vọng, từ cách để tóc đến cách ăn bận Cái mà họ đề xướng xây dựng văn hóa lành mạnh thay đổi giáo dục để đào tạo người giải vấn đề Dù chủ trương học tập văn minh phương Tây không đồng nghĩa với 62 việc bác bỏ cũ Các nhà canh tân chủ trương lấy ta làm mục đích lối học thực dụng học để hành nước ta, cho dân ta, nên phải học ta Chủ trương lấy ta làm cịn bắt nguồn từ lịng tự hào đất nước dân tộc ta Có thể nói, nhà canh tân giải tương đối hợp lý mối quan hệ ta người phương diện giáo dục học thuật theo hướng mở cửa, tiến bộ, thể tầm nhìn vượt xa tầm nhìn xã hội đương thời Trong suốt năm Pháp tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta, điều trần liên tiếp gửi đến triều đình Huế Xu hướng canh tân nói chung canh tân lĩnh vực văn hóa - giáo dục nói riêng có ý nghĩa lớn Nó đánh dấu bước chuyển biến tư tưởng yêu nước Việt Nam Bên cạnh tư tưởng truyền thống bạo động võ trang chống xâm lược xuất tư tưởng - canh tân, tự cường để tạo tiềm lực giải yêu cầu nội đất nước Mặc dù không tạo hiệu xã hội đáng kể đề nghị canh tân lĩnh vực văn hóa - giáo dục có tác động tích cực định Những đề nghị phù hợp với thực trạng đất nước có ảnh hưởng tới số quan lại triều tạo tác động đưa đến hành động cải cách dù nhỏ lẻ triều đình Tự Đức Hơn nữa, đề nghị canh tân để lại học lịch sử mang tính lý luận sâu sắc cho hậu thế, đặc biệt công đổi văn hóa - giáo dục 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Bang (2000), “Đặng Huy Trứ - thời đại nghiệp”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Danh nhân văn hoá Đặng Huy Trứ, Đại học Huế, tr.5-17 Đỗ Bang (2000), “Vấn đề canh tân đất nước triều Nguyễn lĩnh vực văn hoá giáo dục đào tạo nhân tài”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Văn hoá Việt Nam thời Nguyễn, Đại học Huế Đỗ Bang (2005), Lịch sử nhà Nguyễn, cách tiếp cận mới, NXB Đại học Sư phạm Đỗ Bang (2008), “Vấn đề canh tân đất nước triều Nguyễn nửa sau kỷ XIX”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, NXB Thế giới, Hà Nội Đỗ Bang (5.2000), “Văn hoá Việt Nam thời Nguyễn vấn đề đặt nay”,Kỷ yếu hội thảo khoa học Văn hoá Việt Nam thời Nguyễn, Đại học Huế, tr.9-18 Phan Trọng Báu (1994), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, NXB Khoa học xã hội Trương Bá Cần (1988), Nguyễn Trường Tộ - Con người di thảo, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Phan Bội Châu (1982), Việt Nam Quốc sử khảo, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Bội Châu (1990) Phan Bội Châu toàn tập, Tập 2, NXB Thuận Hố, Huế 10 Dỗn Chính (2004), Q trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX, qua nhân vật tiêu biểu, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Mai Cao Chương - Đoàn Lê Giang (1995), Nguyễn Lộ Trạch điều trần thơ văn, NXB Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Tiến Cường (1998), Sự phát triển giáo dục thi cử Việt Nam thời phong kiến, NXB Giáo dục Hà Nội 13 Chương Dân (1919), “Chuyện quan hiệp biện Phạm Phú Thứ”, Tạp chí Nam Phong, số 22, tr 303 - 306 64 14 Hoàng Thanh Đạm (2001), Nguyễn Trường Tộ - thời tư cách tân, NXB Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Đinh Dung (1997), “Thử tìm hiểu ảnh hưởng Nho giáo đường lối ngoại giao triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chíNghiên cứu Lịch sử, số 16 Nguyễn Văn Dương (1995),Tuyển tập Phan Châu Trinh NXB Đà Nẵng 17 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, Tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Trần Văn Giàu (1996), Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Hoàng Văn Hiển ( 2002), Những vấn đề lịch sử triều đại cuối Việt Nam, Trung tâm Bảo tồn di tích cố Huế - Tạp chí Xưa Nay, Hà Nội 22 Hoàng Văn Hiển (2002), Tuyển tập nghiên cứu triều Nguyễn, Sở Khoa học công nghệ môi trường Thừa Thiên Huế - Trung tâm Bảo tồn di tích cố Huế, Huế 23 Thái Nhân Hòa (1999), Trúc Đường Phạm Phú Thứ với xu hướng canh tân, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Thái Nhân Hòa (2005), Xu hướng canh tân phong trào tân nghiệp đổi (Từ kỉ XIX đến cuối kỉ XX), NXB Đà Nẵng 25 Thái Nhân Hòa (chủ biên) (1995), Phạm Phú Thứ với tư tưởng canh tân, NXB Đà Nẵng 26 Hồ Thị Hồng (9 - 2013), “Bài học “xã hội hóa” giáo dục triều Nguyễn”, Tạp chí Sơng Hương, số 295 27 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng: gợi tầm nhìn tham chiếu, NXB Văn học, Hà Nội 28 Phan Văn Khải (2006), Đổi sâu rộng, phát triển đất nước nhanh bền vững, tiến thời đại, Tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 29 Vũ Khiêu (1990), Đặng Huy Trứ - người tác phẩm, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Văn Kiệm (1993), “Chính sách tơn giáo nhà Nguyễn nửa đầu kỉ XIX”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 31 Nguyễn Văn Kiệm (2001), Sự du nhập đạo Thiên Chúa giáo vào Việt Nam từ kỉ XVII đến kỉ XIX, NXB Viện nghiên cứu tôn giáo, Hà Nội 32 Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Hồng (1998), Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam, NXB Văn hoá - Thơng tin, Hà Nội 33 Lê Thị Lan (1995), “Tìm hiểu số quan niệm chi phối nhà cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX”, Tạp chí Triết học, số 34 Lê Thị Lan (1999), “Những nhân tố định xuất tư tưởng cải cách Việt Nam kỷ XIX”, Tạp chí Triết học, số 35 Lê Thị Lan (2000), “Về ảnh hưởng tư tưởng canh tân nửa cuối kỉ XIX vua quan triều Nguyễn tầng lớp sĩ phu đương thời”, Tạp chí Triết học, số 36 Lê Thị Lan (2002), Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Nguyễn Thế Long (1995), Nho học Việt Nam giáo dục thi cử, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Phạm Đình Nhân (1998), Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam, gương mặt tiêu biểu, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 39 Nhiều tác giả (1999), Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế 40 Nhiều tác giả (2009), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Nguyễn Phan Quang (2002), Việt Nam kỷ XIX, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Phan Quang (1976), Lịch Sử Việt Nam (1427 - 1858), Quyển 2, Tập 2, NXB Giáo Dục, TP HCM 43 Nguyễn Phan Quang, Nguyễn Xuân Đàn (2000), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 66 44 Quốc sử quán triều Nguyễn (1972), Quốc triều biên tốt yếu, NXB Nhóm nghiên cứu sử địa Việt Nam 45 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu, Tập 1, NXB Thuận Hóa, Huế 46 Quốc sử quán triều Nguyễn (1964), Đại Nam thực lục, Tập IX, NXB Khoa học, Hà Nội 47 Quốc sử quán triều Nguyễn (1964), Đại Nam thực lục, Tập X, NXB Sử học, Hà Nội 48 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2006), Đại cương lịch sử việt Nam, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Văn Tạo (2006), Mười cải cách, đổi lớn lịch sử Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm 50 Nguyễn Quốc Thắng (1994), Khoa cử giáo dục Việt Nam, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội 51 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Phạm Huy Thông (2008), “Nguyễn Trường Tộ nhà tư tưởng lớn Việt Nam kỉ XIX”, Tạp chí Triết học, số 10 53 Trần Nam Tiến (2006), Ngoại giao Việt Nam nước phương Tây triều Nguyễn (1802- 1858), NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 54 Nguyễn Thanh Tuấn (2003), Tập giảng môn lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, NXB Chính trị quốc gia 55 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam, Tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Đặng Duy Vân (1961), Những đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ cuối kỉ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội 57 Nguyễn Thanh Xuân (2007), Một số tôn giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo 58 Yoshiharu Tsuboi (2011), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa 1847 - 1885, NXB Tri thức 67 PHỤ LỤC Nguyễn Trường Tộ (1830 - 1871) Phạm Phú Thứ (1821 - 1882) Đặng Huy Trứ (1825 - 1874) Mộ Nguyễn Lộ Trạch (Huế) 68 69 ... vụ sau: - Tìm hiểu bối cảnh lịch sử nảy sinh tư tưởng canh tân Việt Nam nửa sau kỉ XIX - Tìm hiểu tư tưởng canh tân lĩnh vực văn hóa- giáo dục nhà canh tân Việt Nam nửa sau kỉ XIX tư tưởng canh. .. Mâu thuẫn văn hóa - tư tưởng 20 1.3 Những nhà canh tân Việt Nam nửa sau kỉ XIX .20 Chương NHỮNG TƯ TƯỞNG CANH TÂN TRÊN LĨNH VỰC VĂN HÓA GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM NỬA SAU THẾ KỈ XIX ... tài Nghiên cứu đề tài tư tưởng canh tân lĩnh vực văn hóa - giáo dục Việt Nam nửa sau kỉ XIX cung cấp nhìn tồn diện tư tưởng canh tân văn hóa - giáo dục Việt Nam nửa sau kỉ XIX Đề tài dùng làm tài

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan