Ngành đóng thuyền ở quảng nam dưới thời nguyễn từ thế kỉ XVII nửa đầu thế kỉ XIX

75 4 0
Ngành đóng thuyền ở quảng nam dưới thời nguyễn từ thế kỉ XVII nửa đầu thế kỉ XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ọ ƢỜ Ó Ọ Ƣ Ị Ử  UẬ Ố Ệ Ọ i NGÀNH ÓNG THUYỀ Ở QUẢ Ờ NGUYỄ ( Ừ Ế Ỉ XVII – Ử ẦU inh viên thực : ê hị NAM DƢỚ Ế òa : ƣ phạm ịch sử Chuyên ngành ớp : 12SLS gƣời hƣớng dẫn : h guyễn Xuyên Đà Nẵng, 05/2016 Ỉ XIX) MỤC LỤC Ở ẦU 1 Lí chọn đề tài ịch sử nghiên cứu vấn đề ục đích nhiệm vụ nghiên cứu .4 ối tƣợng phạm vi nghiên cứu guồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu óng góp đề tài Bố cục khóa luận ƢƠNG 1: Ề Ề Ể NGÀNH ÓNG THUYỀ Ở QUẢ NAM RA Ờ VÀ PHÁT TRIỂN 1.1 Vài nét vùng đất, ngƣời Quảng Nam .6 1.1.1 Điều kiện tự nhiên .6 1.1.2 Con người Quảng Nam .7 1.2 Sự phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội Quảng Nam dƣới thời guyễn 1.2.1 Kinh tế .9 1.2.2 Văn hóa – xã hội .13 1.3 ự đời phát triển ngành đóng thuyền Việt Nam trƣớc kỉ XIX 14 1.3.1 Từ thời Hùng Vương đến kỉ X 14 1.3.2 Từ kỉ X đến kỉ XVI .17 1.3.3 Từ kỉ XVI đến kỉ XVIII 21 CHƢƠ G 2: NGÀNH Ó G THUYỀN Ở QUẢ G NAM THỜI NGUYỄN 25 2.1 oạt động đóng thuyền Quảng Nam dƣới thời Nguyễn 25 2.1.1 Hoạt động đóng thuyền Quảng Nam 25 2.1.2 Nguyên liệu đóng thuyền 27 2.1.3 Kĩ thuật đóng thuyền .29 2.1.4 Cơng cụ dùng để đóng thuyền .36 2.1.5 Một số làng nghề đóng thuyền tiêu biểu Quảng Nam 37 2.1.5.1 Làng mộc Kim Bồng 37 2.1.5.2 Làng nghề đóng tàu Tân Phú .39 2.2 Các sản phẩm nghành đóng thuyền Quảng Nam dƣới thời Nguyễn 40 2.2.1 Thuyền nan 40 2.2.2 Thuyền thúng 40 2.2.3 Ghe bầu 44 2.2.4 Ghe câu 48 2.3 Vai trị ngành đóng thuyền đời sống xã hội 49 2.3.1 Vai trò kinh tế .49 2.3.2 Vai trị văn hóa – xã hội 52 2.3.3 Vai trò quân 55 Ế LUẬ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢ 59 Ụ LỤC Ở ẦU Lí chọn đề tài Việt Nam nằm khu vực chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có lượng mưa năm cao vào loại nhì giới, với lượng mưa trung bình khoảng 1500 mm, chủ yếu tập trung vào mùa, nên mùa mưa đến, nhiều nơi bị ngập nước diện rộng Với việc nước ta có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt, bên cạnh đó, biển Đơng lại ơm dọc chiều dài đất nước, thuyền bè phương tiện giao thơng có quan hệ mật thiết với người dân Chính vậy, nghề đan thuyền, đóng thuyền, đóng tàu bè nước ta phát triển sớm, khơng phương tiện giao thơng mà cịn có vai trị quan trọng đời sống kinh tế, xã hội văn hóa người Việt Đặc biệt, với người dân vùng sông nước, thấp trũng, hay địa phương dọc theo bờ biển thuyền có vai trị vơ quan trọng Là tỉnh thuộc duyên hải Nam Trung Bộ với diện tích 10 km², Quảng Nam có 125 km đường bờ biển kéo dài từ Điện Ngọc đến Vũng Quít (bây gọi theo cách đọc miền bắc Dung Quất), nước sâu, tàu chục cập bến Đó điều kiện mà Quảng Nam, cụ thể vùng đất Hội An, từ kỉ XVI nơi cập bến nhiều tàu thuyền từ bên ngồi vào bn bán với Đại Việt Hội An trở thành thương cảng lớn nước ta lúc Mặt khác, với biển, điều kiện tự nhiên mang lại cho Quảng Nam nhiều sông như: Vu Gia, Thu Bồn, Tam Kỳ, Những sông đường để giao lưu mặt đời sống xã hội Tàu thuyền đóng vai trị chủ yếu tuyến đường sông, đường biển để lại, chuyên chở hàng hóa Để phục vụ nhu cầu đó, Quảng Nam từ sớm xuất ngành đóng tàu thuyền mang dấu ấn riêng Được quan tâm ưu tiên chúa Nguyễn mà đặc biệt vua thời Nguyễn, vào kỉ XIX, ngành đóng thuyền nước ta nói chung, Quảng Nam nói riêng có điều kiện để phát triển Theo lời nhận xét John White – Nxbhàng hải Mỹ đến Việt Nam vào năm 1820, có dịp thăm viếng thủy xưởng sau Hải qn Cơng xưởng Sài Gịn: “Người Việt Nam Nxbkiến trúc tàu bè, có khả kỹ thuật cao nhất, hồn tất cơng tác thật xác” Và ông không tiếc lời ngợi khen thuyền có cấu tạo độc đáo mê tre thơng dụng ghe bầu buôn hay giống hải thuyền hải đội Hoàng Sa sử dụng: “Chúng tơi kinh ngạc thấy có số trọng tải 50 mà có đáy thuyền làm phên tre đan sít gồm có hai phần, phần tạo thành bên đáy thuyền nằm đai mạn thuyền Những phận loại thuyền dài hơn, mập phận loại thuyền khác Người ta tháo rời ráp chúng lại cách dễ dàng mà khơng có nguy hiểm Mặt khác, năm chúng có chuyến theo đợt gió mùa thuận lợi, lần dỡ hàng xong chúng tháo rời đem cất giữ để tránh thời tiết xấu Đáy loại thuyền đáy loại thuyền khác có phết loại nhựa dính dầu vơi, hỗn hợp đều, tạo thành hợp chất dính bền, tuyệt đối khơng thấm nước chống lại cơng lồi sâu hà cách hữu hiệu ” Vì vậy, nghiên cứu vấn đề đóng thuyền Quảng Nam thời Nguyễn có ý nghĩa vơ to lớn, khơng góp phần hiểu rõ ngành đóng thuyền mà cịn góp phần hiểu sâu sắc ngành đóng thuyền Việt Nam thời Nguyễn Đồng thời ta thấy thuyền sản phẩm văn hóa, kết hợp nhiều yếu tố khác (bao gồm chức sử dụng, kỹ thuật, nguồn nguyên liệu, môi trường, kinh tế, bối cảnh xã hội hay truyền thống xã hội), cho nên, việc nghiên cứu ngành đóng thuyền góp phần làm rõ nhiều khía cạnh lịch sử vấn đề kinh tế, văn hóa, quân sự, Mặt khác, với tình hình nay, biển Đơng vấn đề vô nhạy cảm, muốn bảo vệ biển đảo cách vững bên cạnh việc đấu tranh mặt nước ta phải đẩy mạnh phát triển tàu thuyền có trọng tải lớn góp phần vào bảo vệ chủ quyền biển đảo Với ý nghĩa khoa học thực tiễn trên, chọn vấn đề “ gành đóng thuyền Quảng Nam dƣới thời Nguyễn (từ kỉ XVII – nửa đầu kỉ XIX)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp ịch sử nghiên cứu vấn đề Khi nghiên cứu vấn đề đóng thuyền Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu với mức độ khác khía cạnh khác Liên quan đến đề tài có cơng trình sau: J B Pietri (1949), Đỗ Thái Bình dịch, Thuyền buồm Đơng Dương, Nxb Sài Gịn Tác phẩm viết Chánh Nha Ngư nghiệp Nxbnước Đông Dương, với nhiều năm Đơng Dương, có điều kiện nhiều nơi từ Campuchia phía Nam, ven suốt tồn bờ biển Việt Nam ngày nay, tới phần nhỏ phía Nam ven biển Trung Quốc đảo Hải Nam Đây sách kĩ thuật Một mặt, sách cung cấp cho ta số viết minh họa trung thực, sáng tỏ giúp cho độc giả hiểu loại thuyền cổ xưa đất nước ta nói riêng Đơng Dương nói chung Cuốn sách góp phần giúp cho người đọc thấy chi tiết thuyền bè Đơng Dương, buồm dậy nhợ, cách đóng thuyền trang trí phụ trợ Đặc biệt, sách có đề cập rõ việc đóng tàu thuyền khác vùng Bắc Kì, Nam Kì, Trung Kì – An Nam; phương Bắc; Xiêm La,… Võ Văn Hòe (chủ biên) (2010), Nghề làng nghề truyền thống đất Quảng, Nxb Đà Nẵng Là tập thứ tư Tổng tập văn hóa, văn nghệ dân gian đất Quảng, tác phẩm tập trung giới thiệu nghề làng nghề truyền thống đất Quảng nghề liên quan đến gỗ, mây, tre, dệt, ngư nghiệp,… Trong tác phẩm đề cập đến việc đóng thuyền, tàu thuyền xứ Quảng đóng tàu làng mộc Kim Bồng, làng nghề đóng tàu Tân Phú, đồng thời liệt kê loại thuyền có Quảng Nam Trần Đức Anh Sơn (2014), Ngành đóng thuyền tàu thuyền Việt Nam thời Nguyễn, Nxb Văn hóa nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh Tác phẩm giúp cho có nhìn tổng qt ngành đóng thuyền tàu thuyền Đàng Trong thời chúa Nguyễn Việt Nam thời kì đầu vương thời Nguyễn (1802-1945), yếu tố có ảnh hưởng qua trọng đến phát triển ngành đóng thuyền hoạt động tàu thuyền vào thời Nguyễn Mặt khác, tác phẩm cho ta thấy quan tâm ông vua thời Nguyễn đến phát triển ngành đóng thuyền tàu thuyền, phát triển thể chỗ nhiều xưởng đóng tàu đời với nhiều thợ giỏi, quy mô, chủng loại số lượng tàu thuyền, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lại hoạt động kinh tế Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu vào nghiên cứu vấn đề chung mà chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu vấn đề đóng thuyền Quảng Nam Tuy nhiên, cơng trình sở quan trọng để tơi dựa vào để nghiên cứu vấn đề 3 ục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Góp phần làm rõ thêm vấn đề hình thành phát triển ngành đóng thuyền Quảng Nam thời Nguyễn từ có đánh giá, nhận xét cụ thể Hiện nay, mà vấn đề biển Đơng vấn đề nóng ngành đóng thuyền ngành quan trọng, cho nên, nghiên cứu vấn đề góp phần thấy kĩ thuật đóng thuyền cư dân Việt Nam nói chung Quảng Nam nói riêng, từ học tập phát triển ngành nghề Bên cạnh đó, nay, dù biết áp dụng phương tiện kĩ thuật tiên tiến vào ngành đóng thuyền công việc nặng nhọc Cho nên, làng nghề hay sở đóng tàu thuyền địa phương mà cụ thể Quảng Nam bị mai Do đó, đề tài góp phần khơi gợi tình yêu ngành nghề thuyền thống, sở để lưu giữ phát triển ngành đóng thuyền Quảng Nam 3.2 Nhiệm vụ Tìm hiểu, hệ thống hóa, sưu tầm, tập hợp tài liệu để làm rõ phát triển ngành đóng thuyền Quảng Nam thời Nguyễn Tìm hiểu đời số làng nghề địa phương Nhận xét đánh giá phát triển ngành đóng thuyền Quảng Nam thời Nguyễn, tìm nhân tố, nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển ngành đóng thuyền ối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 ối tượng Đối tượng ngành đóng thuyền tỉnh Quảng Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về khơng gian: nghiên cứu địa điểm đóng thuyền chủ yếu tỉnh Quảng Nam - Về thời gian: đề tài nghiên cứu ngành đóng thuyền Quảng Nam thời Nguyễn từ kỉ XVII đến nửa đầu kỉ XIX guồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu Thực đề tài sử dụng nguồn tài liệu chủ yếu sau: Các tác phẩm Sử học xuất Các viết tạp chí, hội thảo ngành đóng thuyền, làng nghề truyền thống Quảng Nam,… Các viết Internet liên quan đến đóng thuyền làng nghề truyền thống Quảng Nam 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề đứng vững lập trường chủ nghĩa Mác – Lê Nin sử dụng phương pháp cụ thể sau: phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic, phương pháp sưu tầm, tập hợp tài liệu, so sánh, phân tích, thống kê, tổng hợp, hệ thống hoá … - Đặc biệt ý công tác điều tra nghiên cứu thực địa, điền dã óng góp đề tài Đề tài hồn thành góp phần tìm hiểu sâu ngành đóng thuyền nước ta thời Nguyễn Qua hiểu thêm phát triển kinh tế nói chung mà cụ thể ngành thủ công nghiệp Quảng Nam tìm hiểu thêm lịch sử dân tộc Mặt khác, đề tài nguồn tham khảo thêm cho muốn tìm hiểu, nghiên cứu thời Nguyễn, Quảng Nam lịch sử dân tộc Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, phần nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Tiền đề để ngành đóng thuyền Quảng Nam đời phát triển Chương 2: Ngành đóng thuyền Quảng Nam thời Nguyễn CHƢƠNG 1: TIỀN Ề Ể NGÀNH ÓNG THUYỀN Ở QUẢNG NAM Ờ VÀ PHÁT TRIỂN 1.1 Vài nét vùng đất, ngƣời Quảng Nam 1.1.1 i u kiện ự nhiên Quảng Nam nằm miền Trung Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội 860 km phía Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 865 km phía Nam Phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên Huế thành phố Đà Nẵng, phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi tỉnh Kon Tum, phía Tây giáp tỉnh Sekong (Cộng hịa Dân chủ nhân dân Lào), phía Đơng giáp biển Đơng Quảng Nam nằm tọa độ địa lí 108026’16” đến 108044’04” độ kinh đông từ 15023’38” đến 15038’43” độ vĩ bắc Quảng Nam có 18 đơn vị hành cấp huyện, gồm thành phố 16 huyện, với 247 xã/phường/thị trấn (năm 2010, huyện Tây Giang thành lập thêm 03 xã mới) Nhìn chung, vị trí địa lí tỉnh thuận lợi cho phát triển kinh tế, xã hội đặc biệt giao lưu, tiếp biến văn hóa, khoa học kĩ thuật với vùng nước hay khu vực, quốc tế Một nét độc đáo địa lí Quảng Nam sơng ngịi, sơng chảy theo hướng từ tây sang đơng nguồn sông Con, sông Cái,… chảy hợp thành sông lớn nhỏ (sông Vu Gia, sông Thu Bồn, sông Tam Kì,…) Mạng lưới sơng ngịi Quảng Nam mạch giao thông từ bao đời miền xuôi miền ngược Không nguồn cung cấp phù sa cho đồng ruộng, cung cấp nguồn thủy sản cho người dân mà vùng ven sơng cịn nơi thuận lợi để xóm làng, thị tứ, thị xã… mọc lên Hệ thống sơng ngịi tự nhiên khoảng 900 km, phân bố huyện, thành phố, gồm hai hệ thống sơng sơng Thu Bồn sơng Tam Kì, đổ biển Đơng theo hai cửa sông lớn Cửa Đại (Hội An) Cửa An Hịa (Núi Thành) Diện tích lưu vực Vu Gia, Thu Bồn (bao gồm phần lưu vực thuộc tỉnh Kon Tum, Quảng Ngãi, thành phố Đà Nẵng 10,350 km² lưu vực sông Tam Kỳ) 735 km² Các sông bắt nguồn từ sườn đông dãy Trường Sơn, chảy chủ yếu theo hướng Tây - Đông đổ biển Đông cửa Hàn (Đà Nẵng), cửa Đại (Hội An) An Hòa (Núi Thành) Ngồi hai hệ thống sơng trên, sơng Trường KẾ LUẬN Quảng Nam, vùng đất cư dân cần cù, siêng khéo léo, với hai hệ thống sông lớn sông Thu Bồn, sông Trường Giang, với nhiều loại gỗ quý tạo điều kiện thuận lợi cho vào kỉ XVI, làng nghề đóng tàu đời, đặc biệt làng đóng tàu Kim Bồng Do nhu cầu sống tính chất lịch sử, điều kiện địa phương với bàn tay khéo léo mình, người thợ đóng thuyền đóng nhiều loại thuyền: thuyền biển, thuyền sơng,… đáp ứng mục đích khác Nghề đóng thuyền khơng đáp ứng mục đích kinh tế, mang lại sống ổn định cho người dân, nghề đóng thuyền cịn góp phần làm giàu thêm văn hóa Quảng Nam, phục vụ đặc lực cho công tác quân nước nhà Nghề đóng thuyền Quảng Nam sản xuất chủ yếu qua bàn tay công cụ thơ sơ, óc giàu sáng tạo thành viên Chính yếu tố thuận lợi nguyên liệu chỗ, nhu cầu người định đời nhiều hệ nghệ nhân tài hoa đội ngũ thợ lành nghề với kho tàng kinh nghiệm, kĩ thuật công nghệ ổn định, tạo nên sản phẩm tiêu biểu độc đáo, nhiều giá trị chất lượng cao, vừa hàng hóa, vừa sản phẩm văn hóa nghệ thuật, mĩ thuật, vừa mang tính tài sản truyền đời, trở thành di sản văn hóa Quảng Nam nói riêng, Việt Nam nói chung Trong q trình tồn phát triển theo yêu cầu tất yếu thị hiếu thời đại, nên thân nghề đóng thuyền có tiếp thu, giao lưu, học hỏi với làng nghề địa phương khác, tạo nên sản phẩm giá trị chất lượng, đáp ứng nhu cầu người Đồng thời, làng nghề liên kết người lại với nhau, giúp đỡ làm ăn, trao đổi hàng hóa sống Tuy nhiên, ngành đóng thuyền Quảng Nam suy tàn, khơng cịn hưng khởi trước nữa, khơng cịn đơn đặt hàng làm khơng xuể, bến rộng đến vài kéo dài từ bến đến bến có vài ba ghe nhỏ chưa đóng hồn chỉnh nằm Hiện nay, cơng nghệ phát triển, nghề đóng thuyền khơng cịn làm thủ công mà chuyển sang làm máy móc, tàu thuyền gỗ, tre khơng cịn chiếm ưu Không thế, nguyên nhân dẫn đến sa sút ngành đóng thuyền Quảng Nam 57 là: việc mua bán, vận chuyển gỗ không dễ dàng trước giá ngày lên Thêm vào nay, ngành đóng thuyền khơng đưa lại nguồn thu nhập phục vụ cho sống người dân xưa nữa, sống người dân làm đóng thuyền bước vào giai khó khăn Lúc này, vấn đề khôi phục, bảo tồn lưu giữ nghề đóng thuyền Quảng Nam nói riêng nước ta nói chung trở thành vấn đề cần người quan tâm So với di sản văn hóa khác truyện dân gian, ca dao, dân ca, phong tục, tập quán,… nghề truyền thống nói chung nghề đóng thuyền nói riêng ưu việc hình dung tranh kinh tế, xã hội khứ, việc phác thảo đời sống vật chất tinh thần ơng cha xưa, tìm đời sống cụ ta ngày trước Nếu nói đến thị hiếu tiêu dùng người đương đại thách thức nghề đóng thuyền Quảng Nam chuyện bình thường tiến xã hội, có lẽ khó mà thay đổi Tuy nhiên, nhu cầu tìm lại cội nguồn tim yêu tàu thuyền, thích thú nhìn thuyền đóng, ý nghĩa ấy, việc nghiên cứu làng nghề truyền thống nói chung đóng thuyền nói riêng khôi phục, bảo tồn, phát triển cách hợp lí việc làm vừa cấp bách vừa lâu dài, địi hỏi người dân đất Quảng nhiều cơng sức, tâm huyết thời gian nữa… 58 TÀI LIỆU THAM K Ả Alexandre de Rhodes (1994), Hành trình truyền giáo, Tủ sách Đoàn kết, Ủy ban đoàn kết Cơng Giáo, thành phố Hồ Chí Minh Dương Văn An (1997), Ô châu cận lục, Nxb Khoa học xã hội Trần Văn An (2011), Ghe bầu đời sống văn hóa Hội An – Quảng Nam, Nxb Dân trí Trần Ánh (1992),“Dấu vết bến tàu”, Trung tâm quản lí bảo tồn di sản văn hóa Hội An Đỗ Bang (1996), Phố cảng vùng Thuận Quảng kỉ XVII – XVIII, Nxb Thuận Hóa Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Hà Nội Đỗ Thái Bình (1971), Trong giới tàu thuyền, Nxb Khoa học kĩ thuật Hà Nội Lê Đình Cai (1971), 34 năm cầm quyền chúa Nguyễn Phúc Chu (16911725), Nxb Huế - Đăng Trình Chritophoro Borri (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Phan Du (1974), Quảng Nam qua thời đại, Nxb Cổ học Tùng Thư 10 Lê Quý Đôn (1977) , Phủ biên tạp lục, Bản dịch, Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội 11 Võ Văn Hòe (chủ biên) (2010), Nghề làng nghề truyền thống đất Quảng, Nxb Đà Nẵng 12 Võ Văn Hòe, Hồ Tấn Tuấn, Lưu Anh Rơ (2007), Văn hóa xứ Đàng Trong – góc nhìn, Nxb Đà Nẵng 13 Vĩnh Khang (2011), Sức mạnh thủy quân Việt Nam từ cổ chí kim (kì 1), trang http://mactrieu.vn , (truy cập ngày 28/01/2016) 14 Nguyễn Văn Kim (2015), Các nguồn hàng thương phẩm Đàng Trong, trang http://hoianheritage.net/ , ngày truy cập 28/3/2016 15 Phan Khoang (1967), Việt sử xứ Đàng Trong 1558 – 1777, Nxb Khai Trí Sài Gịn 16 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong: Lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam kỷ XVIIXVIII, Nguyễn Nghị dịch, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 17 Li Tana (2002), Thuyền kĩ thuật đóng thuyền Đàng Trong cuối kỉ XVIII, đầu kỉ XIX, Đức Hạnh dịch, Nghiên cứu phát triển số 59 18 Nguyễn Bội Liên, Nguyễn Văn An, Nguyễn Văn Phi (1991), Ghe bầu Hội An – xứ Quảng, Nxb Khoa học xã hội 19 Ngơ Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử kí toàn thư, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 20 Trần Xuân Liếng (2000), Ghe bầu miền Trung, Tạp chí Văn hóa Dân gian số 21 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí (tập 1), Nxb Thuận Hóa 22 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục (tập 1), Bản dịch Viện Sử học Hà Nội 23 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục (tập 2), Bản dịch Viện Sử học Hà Nội 24 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục (tập 5), Bản dịch Viện Sử học Hà Nội 25 Nhiều tác giả (2001), Công cụ đánh bắt sông nước truyền thống Hội An, Nxb Đại học quốc gia 26 Nhiều tác giả (2007), Những vấn đề lịch sử thời Nguyễn, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 27 Nhiều tác giả (2008), Nghề truyền thống Hội An, Trung tâm quản lí bảo tồn di sản văn hóa Hội An 28 Nhiều tác giả (10/2008), Chúa Nguyễn vương thời Nguyễn lịch sử từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Thế giới 29 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam Hội điển sử lệ (tập 13), Nxb Thuận Hóa 30 Lê Nguyễn (2010), Nhà Nguyễn vấn đề lịch sử, Nxb Cơng an nhân dân 31 Pietri (1949), Đỗ Thái Bình dịch, Thuyền buồm Đơng Dương, Nxb Sài Gịn 32 Quảng Văn Quý (2004), Khảo sát nghề đánh bắt sông nước Hội An, Trung tâm quản lí bảo tồn di sản văn hóa Hội An 33 Vũ Hữu San (2008), Ghe bầu vè thủy trình cận duyên lúc xưa, tạp chí Nghiên cứu phát triển Sở Khoa học Công Nghệ Thừa Thiên Huế, số 34 Thích Đại Sán (1963), Hải ngoại kỷ sự, Nxb Viện Đại học Huế 35 Trần Đức Anh Sơn (2014), Ngành đóng thuyền tàu thuyền Việt Nam thời Nguyễn, Nxb Văn hóa nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh 60 36 Nguyễn Xuân Sinh (2004), Việt sử kỉ yếu, Nxb Hải Phòng 37 Bùi Thị Tân, Vũ Huy Phúc (1998), Kinh tế thủ công nghiệp phát triển công nghệ Việt Nam thời Nguyễn, Nxb Thuận Hóa 38 Phạm Phước Tịnh (2013), Nghề đóng ghe thuyền Kim Bồng, Bản tin Bảo tồn Di sản, số (21), trang http://hoianheritage.net , (truy cập ngày 15/3/2016) 39 Nguyễn Quang Thăng (2005), Quảng Nam hành trình mở cõi – giữ nước, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 40 Ngơ Đức Thịnh, Nguyễn Việt (1984), Tìm hiểu thuyền bè truyền thống Việt Nam (Đặt số vấn đề gốc độ dân tộc), Nghiên cứu lịch sử số 41 Vũ Từ Trang (2007), Nghề cổ Đất Việt, Nxb Văn hóa thơng tin 42 Nguyễn Phước Tương (2001), Nguồn hàng xứ Quảng thời chúa Nguyễn, Kỉ yếu hội thảo 43 Văn Úc (2015), Sự phát triển loại chiến thuyền lịch sử Việt Nam, trang http://www.reds.vn/index.php (truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2015) 44 Quốc Việt (2012), Người Việt chinh phục đại dương (kì 5), trang http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/phong-su-ky-su, (truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2015) 45 Hồng Việt (2013), John Barrow với “Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà”, trang http://disanvietnam.info, (truy cập ngày 1/4/2016) 46 Trương Hoàng Vinh (2004), Điều tra, khảo sát nghề mộc Kim Bồng, Nxb Hội An 47 Trương Hoàng Vinh (2006-2009), Một số nghề truyền thống Hội An, Trung tâm quản lí bảo tồn di sản văn hóa Hội An 48 Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam kỉ XVII, XVIII đầu XIX, Nxb Hà Nội 49 Trần Quốc Vượng (1988), Chiêm cảng Hội An với nhìn biển người Chàm, Tạp chí Đất Quảng, số 51/tháng – năm 1988 61 P Ụ ỤC hụ lục 1: ột số bảng số liệu thống kê Bảng 2.1: Bảng thống kê loại thuyền đƣợc đóng dƣới triều Lý hời gian Các loại thuyền đƣợc đóng 8-1037 Thuyền Vĩnh Xuân 12-1037 Thuyền Nhật Quang 9-1043 Chiến hạm hiệu Long, Phượng, Ngư, Xà, Hổ, Báo, Anh Vũ, vài trăm 7-1119 Thuyền Cảnh Hưng Thanh Lan 1-1124 Thuyền Tường Quan, kiểu hai lòng 12-1135 Thuyền Nhật Đinh, Thanh Lan, Diên Minh 8-1147 Thuyền Vĩnh Long, Thanh Lan; hai thuyền lớn Trường Quyết, Phụng Tiên 11-1151 Thuyền Vĩnh Diêu Thanh Lan 12-1156 Thuyền lớn Ngự Trù, thuyền lớn Cung nội 10-1167 Thuyền Nhật Long 11-1173 Thuyền Ngoạn thủy 10-1190 Thuyền Ngoạn dao 10-1194 Thuyền Thiên Long (Nguồn: Ngô Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử kí tồn thư, Nxb Khoa học xã hội; tr.257-381) Bảng 2.2: Thống kê loại thuyền chiến đƣợc đóng dƣới thời Gia Long Năm 1803 1804 ịa phƣơng Tên thuyền Thuyền hải đảo, thủ quyền, sam Kinh thành 50 sai thuyền Gia Định 20 sai thuyền Nghệ An Thuyền Tây dương hạng nhỏ thuyền hải đạo hạng nhỏ 1805 Tàu Thanh Tước Gia Định 1807 Hơn trăm thuyền sai Kinh thành 1810 Đóng thuyền lê 1813 35 thuyền sam Đà Nẵng Bình Định, Quảng Nam, Nghệ An (10 chiếc); Quảng Bình, Quảng 1817 Đóng thuyền hiệu Ngãi, Phú n, Bình Hịa, Bình Thuận (5 chiếc), Bắc thành (29 chiếc) (Nguồn: Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục (tập 1), Bản dịch Viện Sử học Hà Nội, tr.479 – 962) Bảng 2.3: Nguyên liệu dùng để đóng thuyền Các loại gỗ Dùng vào phận Lim (Erythro phlaeum fordii) Lô, giang, đà, neo, lông cốt Giỗi (Talauma) Các phụ kiện bên ghe Mù u (Cataphylum) Cốt bánh lái, be Lao (Hopea) Be, giang, đà Kiền kiền (Hopea pierri) Be, long cốt, bánh lái, trục buồn, sào chống Vênh vênh (Anisetera) Các phận bên ghe Xoay (Dialium) Các phận bên ghe (Nguồn: Trần Văn An (2011), Ghe bầu đời sống văn hóa Hội An – Quảng Nam, NXB Dân trí, tr.66) Bảng 2.4: ột số cơng cụ dùng đóng thuyền Tên cơng cụ hất liệu Cái dồ (búa gỗ) Gỗ lim Vỗ be, đóng nọc Nhíp dây Gỗ lim Kẹp be, rốp be Đục móng TT hức sử dụng Sắt gỗ Đục lỗ tròn Rập sắt Sắt Rập gian đà Ống khoan Sắt Khoan lỗ Kít Sắt Đội ghe (nơng) Câu cung (lớn + nhỏ) Sắt Cùm be (khép kín gỗ) Rìu ½ sắt ½ gỗ Đẽo gỗ Đục 1, 2, 3, 4, 1/3 sắt gỗ Đục lỗ 10 Búa, mỏ nhác Sắt Đóng đinh, đục, quay lỗ cho rộng 11 Ống nhíp mực Gỗ mít tre Vẽ mực, viết mực (Nguồn: Phạm Phước Tịnh (2013), Nghề đóng ghe thuyền Kim Bồng, Bản tin Bảo tồn Di sản, số (21), trang http://hoianheritage.net/ , truy cập ngày 15/3/2016) 2.5 STT ột số loại ghe thuyền chức oại ghe thuyền hức sử dụng Thuyền lớn 15m Đánh bắt cá xa bờ Thuyền nhơm Chở hàng hóa Ghe trường (ghe ở) Dùng để sinh sống buôn bán hàng hóa Thuyền nhựa Đi lụt, đánh bắt cá sông Tàu 22 – 24m Câu mực, đánh bắt cá xa bờ Tàu 20m lưới vây Đánh bắt cá ngày đêm Tàu 18 – 20m lưới cảng Đánh bắt cá xa bờ Tàu 15 -17m lưới quét Đánh bắt cá xa bờ Ghe đua Dùng bơi đua 10 Ghe trưng bày Dùng làm hàng bán lưu niệm 11 Thuyền trung 10m Đánh bắt cá gần bờ 12 Ghe câu Phương tiện câu cá (Nguồn: Phạm Phước Tịnh (2013), Nghề đóng ghe thuyền Kim Bồng, Bản tin Bảo tồn Di sản, số (21), trang http://hoianheritage.net/ , truy cập ngày 15/3/2016) hụ lục 2: ột số hình ảnh minh họa Mộ số chi tiế buồm ghe bầu Kiểu lái ống (Nguồn: Một số nghề truyền thống (Nguồn: Một số nghề truyền thống Quảng Nam, Lê Thị Hòa, ngày Quảng Nam, Lê Thị Hòa, ngày 28/1/2016) 28/1/2016) Chi tiết đà mũi ghe bầu (được phát Cẩm Thanh năm 2005) (Nguồn: Một số nghề truyền thống Quảng Nam, Lê Thị Hòa, ngày 28/1/2016) Mặ cắ dọc thân ghe bầu (Nguồn: Sơ đồ lòng ghe bầu cắt ngang Một số nghề truyền thống Quảng (Nguồn: Một số nghề truyền thống Nam, Lê Thị Hòa, ngày Quảng Nam, Lê Thị Hòa, ngày 28/1/2016) 28/1/2016) Mộ số chi tiế phần thân ghe bầu Sơ đồ phần khoang ghe bầu (Nguồn: Một số nghề truyền thống (Nguồn: Một số nghề truyền thống Quảng Nam, Lê Thị Hòa, ngày Quảng Nam, Lê Thị Hòa, ngày 28/1/2016) 28/1/2016) Thuy n đóng theo mơ hình ghe bầu phục vụ du lịch Hội An (Nguồn: Nguyễn Thanh Lợi (2008), Ghe bầu miền Trung, Tạp chí Nghiên cứu phát triển, số 2) Cổng vào làng mộc Kim Bồng (xã Cẩm Kim, thành phố Hội An, ỉnh Quảng Nam) (Nguồn: Cổng vào làng mộc Kim Bồng thuộc xã Cẩm Kim, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, Lê Thị Hòa, ngày 28/1/2016) Quảng cảnh sở đóng tàu thuy n Võ Xuân Phương ông Võ Xuân Phương, 63 uổi, thôn Trung Hà, xã Cẩm Kim, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam (Nguồn: Cơ sở đóng tàu thuyền Võ Xuân Phương thuộc thôn Trung Hà, xã Cẩm Kim, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, Lê Thị Hòa, ngày 28/1/2016) Mơ hình thuy n dùng để giới thiệu cho khách tham quan xưởng đóng thuy n Võ Xuân Phương thôn Trung Hà, xã Cẩm Kim, thành phố Hội An, ỉnh Quảng Nam (Nguồn: Cơ sở đóng tàu thuyền Võ Xuân Phương thuộc thôn Trung Hà, xã Cẩm Kim, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, Lê Thị Hòa, ngày 28/1/2016) ... đến kỉ X 14 1.3.2 Từ kỉ X đến kỉ XVI .17 1.3.3 Từ kỉ XVI đến kỉ XVIII 21 CHƢƠ G 2: NGÀNH Ó G THUYỀN Ở QUẢ G NAM THỜI NGUYỄN 25 2.1 oạt động đóng thuyền Quảng Nam dƣới thời. .. vấn đề đóng thuyền Quảng Nam thời Nguyễn có ý nghĩa vơ to lớn, khơng góp phần hiểu rõ ngành đóng thuyền mà cịn góp phần hiểu sâu sắc ngành đóng thuyền Việt Nam thời Nguyễn Đồng thời ta thấy thuyền. .. cầu đó, Quảng Nam từ sớm xuất ngành đóng tàu thuyền mang dấu ấn riêng Được quan tâm ưu tiên chúa Nguyễn mà đặc biệt vua thời Nguyễn, vào kỉ XIX, ngành đóng thuyền nước ta nói chung, Quảng Nam nói

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:16

Hình ảnh liên quan

hụ lục 1: ột số bảng số liệu thống kê - Ngành đóng thuyền ở quảng nam dưới thời nguyễn từ thế kỉ XVII nửa đầu thế kỉ XIX

h.

ụ lục 1: ột số bảng số liệu thống kê Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.1: Bảng thống kê các loại thuyền đƣợc đóng dƣới triều Lý - Ngành đóng thuyền ở quảng nam dưới thời nguyễn từ thế kỉ XVII nửa đầu thế kỉ XIX

Bảng 2.1.

Bảng thống kê các loại thuyền đƣợc đóng dƣới triều Lý Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.2: Thống kê các loại thuyền chiến đƣợc đóng dƣới thời Gia Long - Ngành đóng thuyền ở quảng nam dưới thời nguyễn từ thế kỉ XVII nửa đầu thế kỉ XIX

Bảng 2.2.

Thống kê các loại thuyền chiến đƣợc đóng dƣới thời Gia Long Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 2.3: Nguyên liệu dùng để đóng thuyền - Ngành đóng thuyền ở quảng nam dưới thời nguyễn từ thế kỉ XVII nửa đầu thế kỉ XIX

Bảng 2.3.

Nguyên liệu dùng để đóng thuyền Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 2.4: ột số công cụ dùng trong đóng thuyền - Ngành đóng thuyền ở quảng nam dưới thời nguyễn từ thế kỉ XVII nửa đầu thế kỉ XIX

Bảng 2.4.

ột số công cụ dùng trong đóng thuyền Xem tại trang 69 của tài liệu.
hụ lục 2: ột số hình ảnh minh họa - Ngành đóng thuyền ở quảng nam dưới thời nguyễn từ thế kỉ XVII nửa đầu thế kỉ XIX

h.

ụ lục 2: ột số hình ảnh minh họa Xem tại trang 71 của tài liệu.
Thuy n đóng theo mô hình ghe bầu phục vụ du lịc hở Hội An. - Ngành đóng thuyền ở quảng nam dưới thời nguyễn từ thế kỉ XVII nửa đầu thế kỉ XIX

huy.

n đóng theo mô hình ghe bầu phục vụ du lịc hở Hội An Xem tại trang 73 của tài liệu.
Mô hình thuy n dùng để giới thiệu cho khách tham quan tại xưởng đóng thuy n Võ Xuân Phương tại thôn Trung Hà, xã Cẩm Kim, thành phố Hội An,  ỉnh  - Ngành đóng thuyền ở quảng nam dưới thời nguyễn từ thế kỉ XVII nửa đầu thế kỉ XIX

h.

ình thuy n dùng để giới thiệu cho khách tham quan tại xưởng đóng thuy n Võ Xuân Phương tại thôn Trung Hà, xã Cẩm Kim, thành phố Hội An, ỉnh Xem tại trang 75 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan