1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thành tựu và đặc điểm lịch sử sử học việt nam thời lê trung hưng đến thời nguyễn

13 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lê Trung Hưng I, Hoàn cảnh Lê Trung Hưng là giai đoạn lịch sử kéo dài nhất trong Lịch sử Việt Nam từ 1533 1789 (256 năm) Được thành lập khi Lê Trang Tông với sự phò tá của cựu thần Lê Sơ Nguyễn Kim Là.

Lê Trung Hưng I, Hoàn cảnh -Lê Trung Hưng giai đoạn lịch sử kéo dài Lịch sử Việt Nam từ 15331789 (256 năm) -Được thành lập Lê Trang Tơng với phị tá cựu thần Lê Sơ Nguyễn Kim Là thời kì phục hồi vương triều Lê sơ 1428-1527 -Vua Lê ko có thực quyền, quyền hành nằm tay chúa Trịnh, định sách KT, VH, XH,GD… - Là giai đoạn chia cắt, nội chiến thường xuyên xảy tập đoàn phong kiến II,Thành tựu sử học -Các sử thần triều Lê Trung Hưng tiếp tục biên soạn phần lịch sử nước nhà từ Lê Thái Tổ đến Lê Cung Hoàng gọi “Đại Việt sử kí kỷ thực lục” Từ phần sau đời Lê Cung Hồng đến hết Lê Gia Tơng gọi “Đại Việt sử kí kỷ tục biên” Phạm Công Trứ, Lê Hy, Nguyễn Quý Đức tiếp nối biên soạn -“Đại Việt sử kí tồn thư” tiếp tục biên soạn, bổ sung Lê Tung, Phạm Công Trứ (1600-1675);Lê Hy (1646-1702)=>bộ Quốc sử dân tộc ta in lần đầu năm 1697 -Hồ Sỹ Quý biên soạn “Trung hưng thực lục” ghi lại nghiệp họ Trịnh -Lê Hy Nguyễn Đức biên soạn “Đại Việt sử kí tục biên” -Lê Quý Đôn-nhà sử học tiếng thời Lê với nhiều tác phẩm bật như: +Đại Việt thông sử:  sử VN biên soạn triều đại theo lối chí truyện  sử có giá trị, biên soạn có cơng phu coi “đáng làm toàn thư cho đời” +Phủ biên tạp lục (1776):  phản ánh rõ LS trị,kinh tế, văn hố Đàng Trong từ TK 17 trước  để lại nhiều tài liệu quý cho nhà nghiên cứu +Kiến văn tiểu lục(1770):  nhiều tư liệu lịch sử thể lệ, chế độ triều đại PK VN trước TK 18  Chứng minh VN có văn hiến lâu đời -Tác phẩm “Thiên nam hạ tập”=> ghi lại chế độ, luật lệ văn thư nhà Lê -Một nhà sử học lớn khác Ngô Thời Sĩ (1726-1780) với TP tiêu biểu:  “Việt Nam tiêu án”,  “Đại Việt sử kí Tiền biên”,  “Lê kỷ tục biên” => cơng trình đóng góp cho sử học nước nhà tư liệu quý báu luận điểm đắn, bổ sung cho kiện LS từ trước 1676-1739, giai đoạn sử trước chưa có -Và cịn nhiều tác phẩm khác chưa rõ Tác giả:  “Thiên nam minh giám”: nói quốc thống nhân tài từ Hồng Bàng đến đầu Lê Trung Hưng  “Thiên nam ngữ lục”: tập diễn ca lịch sử chữ nôm dài 8136 câu thơ lục bát Manh tính chất sử thi, gồm hệ thống tiểu truyện nhân vật lịch sử III.Đặc điểm sử học thời kỳ Lê Trung Hưng mang tinh thần dân tộc , đặc biệt tinh thần yêu nước , ghi chép lại toàn vấn đề diễn khứ - Sử học thời mang nặng tư tưởng Nho giáo , mà nhà Hậu lê muốn áp đặt nhằm cai quản đất nước - Phản ánh mặt kinh tế , trị , văn hố , xã hội Đàng Trong Đàng Ngoài , đặc biệt vùng xứ Thuận – Quảng rộng lớn - Các sử gia viết theo lối văn vần chữ quốc ngữ - chữ Nôm IV đánh giá lịch sử sử học thời Lê Trung Hưng - Nền sử học thời kỳ Lê Trung Hưng nhà sử gia viết chân thật , phản ánh đời sống nhân dân ta thời kì Tuy nhiên , tác phẩm viết theo phương pháp , sinh động , hấp dẫn , sắc xảo trước Ví dụ : Với tác phẩm Đại Việt sử ký tiền biên sử gia Ngô Thời Sĩ miêu tả Hai Bà Trưng : “ Thế mà Bà Trưng đàn bà gố , búi tóc cao lên , trai tráng nước phải cúi đầu nghe theo bà huy, người lớn năm mươi thành phải nín , khơng dám trái lệnh.” - Các nhà sử gia tiến hành biên soạn lại tác phẩm có từ kỳ trước theo phong cách riêng - Mặc dù sử học Lê Trung Hưng khơng có nhiều tác phẩm cho hệ sau tác phẩm nhằm cung cấp lịch sử khứ triều đại , kháng chiến - Để lại nhiều học quý báu cho hệ sau cách nghiên cứu sử học hay kinh nghiệm trình kháng chiến - Lịch sử sử học thời Lê Trung Hưng nhà sử gia tiếp cận theo cách riêng biệt phản ánh lại thời kỳ trước cách nhìn chủ quan thân => Như , sử học thời Lê Trung Hưng có bước tiến quan trọng , đóng góp to lớn vào sử học nước nhà Lịch sử dân tộc ghi chép kĩ , thể ý thức độc lập, tự chủ , lịng u nước , tự hào dân tộc đáng Thời Tây Sơn Hoàn cảnh lịch sử: - Từ kỷ XVI đến kỷ XVIII, chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, chiến tranh phong kiến kéo dài suốt hai kỷ để lại hậu nghiêm trọng - Cuộc khủng hoảng chế độ phong kiến làm cho mâu thuẫn xã hội gay gắt, khởi nghĩa nông dân nổ liên tiếp Tuy thất bại thể sức mạnh vươn lên nông dân Việt Nam chống áp - Năm 1771, Ấp Tây Sơn (Bình Định) ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa Được đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia, lãnh đạo Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, khởi nghĩa Tây Sơn nhanh chóng lớn mạnh, lật đổ chúa Nguyễn, đuổi quân Xiêm xâm lược, đánh đổ chúa Trịnh, xóa bỏ triều Lê, tiêu diệt quân xâm lược Thanh, lập công đầu nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc, thống đất nước Tuy nhiên, điều kiện lịch sử giờ, phong trào nông dân Tây Sơn dẫn tới việc thành lập vương triều với Trung ương hồng đế Nguyễn Nhạc, Đơng Định vương Nguyễn Lữ Quang Trung Trong vương triều này, có triều đại Quang Trung xây dựng tổ chức quyền quy củ, sức phục hồi kinh tế, chấn hưng văn hóa, thực cải cách tiến việc quản lý đất nước Thành tựu sử học: Trong đó, Sử học trọng nhằm giáo dục cho nhân dân long tự hào dân tộc Nhưng triều Tây Sơn không tồn lâu nên thành tựu lịch sử thời kì không nhiều “Đại Việt sử ký tiền biên” - Năm Cảnh thịnh thứ (năm 1800), triều đình Tây Sơn hoàn thành việc khắc in sách “Đại Việt sử ký”, ngày ta gọi “Đại Việt sử ký Tiền biên” gồm 17 - Đại Việt sử ký Tiền biên viết chữ Hán chữ Nôm Nội dung tổng luận lịch sử Việt Nam từ "Nước Xích Quỷ dựng nền, họ Hồng Bàng mở vận", đến nhà Lê chấm dứt + Sách tóm tắt tồn bộ, thành “Tiệp lục tổng tự”, có diễn dịch giải chữ Nơm Bản dịch chữ Nơm có đủ ngun văn chữ Hán, khắc in khoảng cuối đời Cảnh Thịnh + Sách với in đầy đủ nhiều tác giả làm sử lại vào nhiều thời gian khác Những tác giả thuộc dịng họ Ngơ Thì - Bài Tiệp lục tổng tự in đời Tây Sơn dựa nhiều kinh nghiệm lịch sử cụ thể đơi có so sánh kiện lịch sử Việt Nam với Trung Quốc Có lẽ sách Tiệp lục tổng tự độc loại chữ Hán, vừa chữ Nôm kho sách sử dân tộc Đặc điểm sử học thời vương triều Tây Sơn - Vương triều Tây Sơn có đóng góp lớn cho kho tàng văn hóa dân tộc vương triều cho đời tác phẩm sử học tầm cỡ có giá trị: Đó Đại Việt sử ký tiền biên Tác phẩm quan điểm mới, tiến chứng tỏ tinh thần phê phán, lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc đáng tác giả Tư tưởng quán triệt toàn nội dung quốc sử vương triều Tây Sơn - Qua đó, tác giả cố ý tập hợp lời bàn nhiều sử gia tiếng lê Văn Hưu đời trần, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, Lê Tung, Nguyễn Nghiễm đời Lê chủ yếu lời bàn tác giả Mỗi việc xẩy ra, đời vua, triều đại, nhân vật v.v… tác giả có lời bàn xác đáng, lý luận chặt chẽ, lời lẽ đanh thép - Sử học thời thể tinh thần phương pháp viết sử mới, tiến Tác giả phê bình lối viết cẩu thả khơng khảo cứu, thiếu khoa học sử gia thời trước Lời bàn Đại Việt sử ký tiền biên vô phong phú đa dạng, đặc biệt lời bàn tác giả, thể quan điểm dân tộc, tình yêu nước thương dân, căm ghét kẻ thù, bênh vực lẽ phải, khen chê mức - Một giá trị đặc biệt Đại Việt sử ký tiền biên mang lại tác giả tra cứu bổ sung nhiều kiện, cải nhiều sai sót sử cũ mà Việt sử thông giám cương mục đời sau phải theo Đánh giá - Thời Tây Sơn tồn ngắn bên cạnh chiến công lừng lẫy đánh bại tập đoàn phong kiến nước, đạo qn xâm lược, triều đình cịn sức xây dựng văn hóa dân tộc để lại tác phẩm sử học có giá trị - Bộ Đại Việt sử ký tiền biên Ngơ Thì Sĩ sử quán triều Tây Sơn in quốc sử giá trị Nó khơng thể quan điểm tiến tác giả mà sử luận phong phú có tính khoa học cao - "Đại Việt sử ký tiền biên" Triều đại Tây Sơn - Quang Trung xa nhiệm vụ viết sử thông thường đặt viên gạch tảng cho ý chí khỏi thuyết thiên mệnh người Hán, thoát khỏi tư tưởng thần phục dựa sở bá quyền tồn từ ngàn năm Bắc thuộc tận sau Hoàn thành sứ mệnh sử lưu truyền tinh thần thời đại mà xây dựng nên Đó tính tất yếu lịch sử Việt Nam - Những dấu ấn lịch sử vương triều có cơng phục hưng “tư hiên ngang” quốc gia Đại Việt, với niềm kiêu hãnh “Nam quốc anh hùng chi hữu chủ” âm vang tồn đất Phú Xuân - Thuận Hóa xưa, Thừa Thiên Huế ngày Thời Nguyễn Hoàn cảnh lịch sử Sau đánh bại triều Tây Sơn Nguyễn Ánh lập triều Nguyễn Khôi phục chế độ phong kiến nước trì thống trị gần kỷ 1802 1885 đến đầu hàng làm tay sai cho thực dân Pháp Các vua đầu thời Nguyễn tăng cường máy đàn áp chế độ bóc lột nặng nề, thi hành sách kinh tế trị xã hội Nhân dân nơng dân lâm vào cảnh đói khổ khởi nghĩa chống triều đình không ngừng nổ khắp nơi Tuy nhiên vua Đầu nhà Nguyễn lúc sức lập lại trật tự phong kiến khôi phục kinh tế phát triển văn hóa giáo dục, củng cố thống trị nho giáo nhằm tạo sức sống chế độ điều ảnh hưởng đến đời sống tinh thần phát triển văn hóa dân tộc chưa văn hóa dân tộc phát triển rực rỡ kỷ 18 nửa đầu kỷ 19 với nhiều tên tuổi lẫy lừng: Nguyễn Du với Truyện Kiều, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan với Qua Đèo Ngang…Nền văn hóa dân tộc khơng suy yếu Vương Triều mà ngừng phát triển trái lại nhờ có tiếp thu di sản truyền thống văn hóa lâu đời mà ngày trưởng thành với sức sống mãnh liệt dân tộc Trong phát triển chung sử học Việt Nam tiếp tục lên bối cảnh xã hội thời Nguyễn có biến đổi sâu sắc xâm nhập xâm lược thực dân Pháp sử học Việt Nam kỷ 19 không chịu ảnh hưởng bối cảnh lịch sử Sự khủng hoảng chế độ phong kiến làm cho triều Nguyễn đứng trước yêu cầu cấp thiết phải canh tân đất nước triều đình Huế lắng nghe nghe mà không thực đề nghị cải cách cách tiêu biểu Nguyễn Trường Tộ nhiều mặt có yêu cầu cải cách giáo dục Mặt khác triều đình chi phối tư tưởng Nho Giáo quan tâm lịch sử xem kinh nghiệm quý báu đời xưa cho thống trị mình, cho việc rút từ khứ gương anh lớn để trị nước an dân để “ru ngủ” nhân dân đạo lý Trung Quân Ái Quốc Triều đình Nguyễn tiếp thu di sản văn hóa to lớn dân tộc, có sử học 800 năm độc lập tự chủ trước nhân dân ta Thành tựu Trước hết triều đình Nguyễn chăm lo tổ chức máy chép sử để biên soạn Quốc sử sử đương triều Sách Đại Nam thực lục chép rằng:” Năm Minh Mệnh thứ hai (1821) lần mở sử quán sai quan sử thần làm thực lục… chia làm tiền biên biên cân nhắc ý nghĩa điều lệ để làm khn phép cho nghìn mn đời sau Tiếp đó 20 năm sau vào năm Thiệu Trị thứ 1841 Triều đình bắt đầu đặt quan thuộc viên sứ quán, vua dụ rằng: “nước có sử chép việc có từ đâu, cốt chép lại sử để dạy bảo cho đời sau cho lấy Quốc sử quán làm nơi Soạn Sử” Bộ máy sử quán triều Nguyễn Thiệu Trị lập vào năm 1874 có hai tổng tài, Phó Tổng Tài, toản tu, biên tu, khảo hiệu, Đằng lục, thu trường kiêm biên Nhà vua giao cho quán phải soạn tiếp Đại Nam thực lục cho hoàn thành tiến hành soạn chép đại nam Liệt Truyện sử quán có nhiệm vụ sửa chữa cho phép in thực lục Điều mà vua đầu đời Nguyễn quan tâm bên cạnh việc biên soạn sử vương triều cịn phải chăm lo biên soạn sử chung dân tộc sở tiếp thu thành tựu đời trước, bổ sung sửa chữa thêm nghiệp nhà Nguyễn để giáo dục nhân dân để người phải hiểu lịch sử nước nhà chị biết lịch sử Trung Quốc việc năm 1855 Tự Đức dụ sau: “Đời khởi nghiệp tất phải có đời Nước Việt Ta từ Đời Hồng Bàng trở sau đời Trần từ Lê trở trước khoảng nghìn năm trị hay dở nhân vật giỏi hay không giỏi, bờ cõi nước nguyên cũ hay đổi khác chế độ chấm chỉnh hay đổ nát, sử cũ chép lại cịn thiếu nhiều đến hình thức văn từ nghĩa lý thể sách sai Lầm Cũng khơng phải ít” Nêu cấp thiết phải bắt tay vào việc biên soạn Quốc Sử công việc biên soạn Quốc Sử bắt đầu năm nửa đầu kỷ 19 phải đến nửa sau kỷ XIX sử hoàn thành 1.1 Sử thống Quốc sử quán 2.1.2 Đại Nam thực lục có phần tiền biên biên:  phần tiền viên biên soạn từ 1821 đến 1824 phần chép lịch sử chúa từ 1558 đến 1777  phần biên Đệ Nhất Kỷ khỉ năm 1821 đến 1847 xong chép sử từ 1778 đến 1819 vào đời vua Gia Long Chính biên đệ nhị kỷ 1841 đến 1861 chép sử từ 1820 đến 1840 thời vua Minh Mệnh Đệ tam kỷ hoàn thành thời gian 1849 đến 1877 in năm 1879 chép lịch sử đời vua Thiệu Trị (1841 -1847) Đệ Tứ Kỷ chép đời vua Tự Đức (1847 1883) xong năm 1894 in năm 1899 đời sau lại tiếp tục biên soạn thực lục đệ thất kỷ chép vua Khải Định Đại Nam thực lục biên soạn theo lối biên niên ghi chép kiện trị kinh tế an ninh quốc phòng đối ngoại xảy thời vua Nguyễn Các vua nhân vật trung tâm việc chép sử Tuy nhiên qua thực lục tìm thấy số tài liệu phản ánh nhiều mặt đời sống xã hội nước ta lúc giờ: Lễ tế Nam Giao cày ruộng Tịch Điền trọng an ninh quốc phịng, phát triển nơng nghiệp, lịch sử quan chế, khoa cử Đại Nam thực lục lấy việc biên soạn xác làm “đã thực lực việc lấy thật mà chết cho có trước sau trở thành tín sử” tên tư liệu ghi chép hành động cử nhà vua viện đô sát đảm nhận chuyển sang quốc sử quán làm sử liệu mà không qua nhà vua 2.1.2 Đại nam Liệt Truyện Đại Nam Liệt Truyện gồm phần:  Đại Nam Liệt Truyện tiền biên soạn từ 1841 đến 1852  Đại Nam biên Liệt Truyện sơ tập hồn thành thời gian 1852 1899  Đại Nam Liệt Truyện nhị tập bắt đầu soạn từ 1895 bắt đầu in 1909 Đại nam Liệt Truyện chép tiểu sử nghiệp hậu phi, hồng tử, cơng chúa, chư thần cao tăng, ẩn giật, nghịch tử, gian thần 2.1.3 Khâm định Việt sử thông giám cương mục Bắt đầu khởi thảo từ 1858 đến 1884 hoàn thành Tự Đức chủ trì việc biên soạn nhà vua xem xét việc ghi chép viết phần “ngự phê” lời nhận định đánh giá số nhân vật kiện lịch sử Tự Đức gợi ý định phần phàm lệ việc phân kì Bộ sách gồm có phần tiền biên biên:  Tiền biên gồm chép từ Hùng Vương (1876-258 TCN) đến thời 12 Sứ Quân (966-967)  Chính biên gồm 47 chép từ thời Đinh Tiên Hồng (970-979) đến Lê Mẫn Đế (1787-1789) Tồn có 53 Xuất phát từ quan điểm thống cho lịch sử gương lớn viết sử để nêu gương cho người từ vua đến dân chúng- soi mà noi theo in sách sử mang tên Khâm định Việt sử thông giám cương mục có nghĩa lệnh vua viết lịch sử nước nhà để treo gương sáng cho người nghe theo quan điểm nêu gương soi gương qua lịch sử sách hoàn toàn theo tiêu chuẩn Cường thường đạo lý nho giáo Từ mà xem xét đánh giá người việc mục đích dùng sử để đề cao cho Vương triều Nguyễn cương mục có chỗ lịch sử vị xuyên tạc việc nhận định đánh giá thiếu Cơng Minh khách quan với tư tưởng thống cương mục liệt tất chống Chúa Nguyễn vua Nguyễn giặc nghịch thần Tây Sơn bị xem ngụy triều Với mục đích thích viết cương mục để giữ vững vương triều nhà Nguyễn nêu gương cho người sau nên sách bị hạn chế khơng việc khơi phục lại khứ Lịch sử dân tộc mà triều đại trước phần đạt sách sử để biên soạn Quốc sử quán Nhà Nguyễn để lại di sản quý sử học có cương mục Nét bật nhà chép sử qua cương mục thể lòng yêu nước tinh thần độc lập tự chủ tự hào dân tộc Cương mục tổ chức biên soạn chặt chẽ chu đáo gần 30 người tham gia làm 20 năm với tên tuổi tiếng Phan Thanh Giản, trương quan Đản, nguyễn thơng Trần Văn Vi Trong q trình biên soạn cương mục quốc sử quán thu nhận nhiều sách địa phương gửi đến tham khảo 24 Bộ sử Trung Quốc ốc để tìm tài liệu lịch sử có liên quan đến nước ta Nguyên tắc sưu tầm chỉnh lý tài liệu tuân thủ chặt chẽ việc: “Tìm ngược lên nguồn gốc từ trăm đời trước châm trước với lời bàn luận người Ví người làm nhà gom góp vật liệu để soạn dùng vào việc, lại giống người luyện kim khí lọc lọc lại hàng trăm lượt để đến chỗ tinh vi” Phương pháp chép sử theo lối biên niên song cương mục ý đến việc kết hợp chép theo tuế thứ, chép thứ tự thời gian theo hệ Can, chi phép lịch xưa) niên thứ (theo thứ tự hàng năm niên hiệu đời vua) Trong nêu rõ sai lầm thiếu sót cương mục quan điểm hay trình độ người biết đánh giá cao sử này, trân trọng di sản quý báu dân tộc để tra cứu sử dụng cách xác khoa học Bộ Khâm định Việt sử thông giám cương mục với Đại Việt Sử Ký Đại Việt Sử Ký Toàn Thư nêu cao tinh thần dân tộc góp phần làm cho nhân dân ta trọng quý mến lịch sử Đây làm sở cho việc biên soạn nhiều sách sử thời Nguyễn 2.1.4 Loại Sử diễn ca có từ lâu Việt Nam nhân dân yêu chuộng Vua Tự Đức ý đến việc biên soạn lại sách sử để phổ biến rộng rãi nhân dân Năm 1858 Lê Ngô Cát sửa chữa sử ký quốc ngữ ca tác giả khuyết danh thời Lê lịch sử diễn từ đời Hồng Bàng đến Mạc Đăng Dung cướp vua Lê Lê Ngô Cát sửa chữa bổ sung diễn ca tiếp phần lịch sử thời vua Lê-Chúa Trịnh hết Lê Chiêu Thống Về sau Phạm Xuân Quế đọc lại nhuận sắc chút ít có 8774 câu lục bát Tiếp sau Phạm Đình Tối đọc lại, sửa chữa bổ sung rút gọn thành tác phẩm có 2054 câu lục bát đặt tên “Đại Nam quốc sử diễn ca” Đại Nam quốc sử diễn ca loại sách Lịch Sử phổ thơng trích tóm tắt kiện lớn xảy từ thời Hồng Bàng đến thời chiếu thống 1788 Vì sách soạn theo mục đích quy định nhà vua Tự Đức nên chủ yếu nhằm vào việc ca ngợi cơng lao nhà Nguyễn từ trấn thủ Đàng Trong lúc thống nước coi việc làm hợp lịng trời lịng người Chính mà tác giả Đại Nam quốc sử diễn ca khơng thể có thái độ khách quan Tây Sơn Sơn xâm lược triều mãn tang khơng nhìn thấy vai trị trị nhân dân ta lịch sử Đại Nam Nam quốc ngữ diễn ca thể lòng yêu nước tự hào dân tộc nhân dân ta tác giả có câu thơ Hào Hùng truyền thống đấu tranh bất khuất chống ngoại xâm Đây tác phẩm diễn lịch sử có giá trị mặt sử học văn học 2.1.5 Một số sách sử khác - Lê sử Toàn yếu Chép lịch sử thời Lê từ Lê Thái Tổ đến Lê Chiêu Thống sách biên soạn theo phương pháp biên niên chia thành Cương mục sách sưu tầm nhiều tài liệu triều Lê xong có nhiều dã xử sách đóng góp vào việc tìm hiểu nhiều vấn đề triều Lê mà không định Việt sử thông giám cương mục khơng chép - Hồng Lê Nhất Thống Chí Hồng Lê Nhất Thống Chí cịn gọi An Nam Nhất Thống Chí tác phẩm ký lịch sử đời vào khoảng đầu kỷ 19 tác giả người thuộc họ Ngô huyện oai Hà Tây ngày Ngô Gia Văn phái chưa rõ có ý kiến cho tác giả Ngơ Thì trí có người lại cho Ngơ Thì Nhậm Hồng Lê Nhất Thống Chí minh họa sinh động đặc sắc tranh xã hội Việt Nam ba Thập kỷ kỷ 18 năm đầu kỷ 19 tác giả làm sống lại việc thực người thực việc Trịnh Sâm bỏ lập thứ phe cánh Đặng Thị Huệ, loạn kiêu binh Việc Nguyễn Huệ lần đuổi kéo quân Bắc Hà diệt họ Trịnh, phù Lê đánh bại hoàn toàn quân Thanh xâm lược 1789, số phận Lê Chiêu Thống nói kiện quan trọng lịch sử nước nhà từ thời Lê Hiến tông đến đầu Gi ảnha Long thuận lợi trung thực tỉ mỉ Đó sử biên niên thể hình thức văn học sinh động tác giả Hồng Lê Nhất Thống Chí thể thái độ khách quan việc miêu tả cảnh triều đình phong kiến mục nát dân tình khổ hình ảnh đẹp đẽ anh hùng áo vải Nguyễn Huệ Quang Trung nên có lời lẽ trân trọng nhận xét sắc đáng - Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí cơng trình xuất sắc nhà sử học Phan Huy Chú.Đây cơng trình hồn thành 10 năm 1809-1819 có tính chất tổng hợp mặt đời sống xã hội nước ta suốt thời gian lịch sử dài hết đời Lê Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí chia thành 49 gồm 10 chí, giới thiệu mặt sinh hoạt xã hội nước ta:  Địa dư chí giới thiệu điều kiện tự nhiên địa lý lịch sử nước ta  Nhân vật trí trình bày tiểu sử vua chúa quan lại Các nho sĩ tướng lĩnh người Trung Hiếu tiết nghĩa theo quan niệm phong kiến  quan chức chí nói chế độ quan chức thời đại  lễ nghi chí nghiên cứu hình thức tế lễ triều đình phẩm phục vua chúa quan lại cấp khoa mục trí ý tìm hiểu tỉ mỉ chế độ thi cử qua triều đại người đậu tiến sĩ trở lên  Quốc dụng chế ghi chép chế độ thuế khóa tài triều đại  hình luật Trí nói pháp chế tồn lịch sử  Bình chế chí nói tình hình sử sách chữ Hán chữ Nơm  Bang Giao Trí nói sách ngoại giao lịch sử quan hệ đối ngoại triều đại phong kiến nước ta với Trung Quốc - Tính khoa học học Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí Thể thái độ khách quan tác giả tả nói lời tựa: “ khai xét dấu tích đời xưa mà khơng nói thêm phân tích việc lý lẽ để tìm lẽ phải có chỗ tường tận mà khơng rườm rà, có chỗ sơ lược mà nắm cốt yếu khiến cho công nghiệp chế tạo đời rõ rệt đủ làm chứng”.Khoa học thể phương pháp sưu tầm tư liệu cẩn thận tránh nhầm lẫn chủ quan có ghi xuất xứ tư liệu trích dẫn mục Phàm Lệ Phan Huy Chú ghi sách tham khảo Tinh thần dân tộc ý thức tự chủ nét bật Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí Phan Huy Chú dẫn chứng lập luận mặt đất nước người văn hóa thể chế triều đại lịch sử thể Việt Nam quốc gia độc lập không Trung Quốc lời tựa ơng khẳng định rằng: “Nước Việt ta từ thời Đinh Lê Lý Trần phong hội mở đời có chế độ đời đến nhà Lê kiến thiết kỹ càng, phép tắc đầy đủ danh nước ta văn hóa thiên tài Thịnh khơng Trung Hoa” Thể tư tưởng tiến bộ nhận xét sách triều đại phong kiến ông đứng lợi ích quần chúng nhân dân đất nước để phê phán tệ nộp tiền để bổ nhiệm làm quan ông chủ trương việc đúc tiền phải nhà nước quản lý mà không giao cho tư nhân Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí bách khoa tồn thư nước ta có nhiều tài liệu lịch sử quý báu Phan Huy Chú nhà bác học lỗi lạc Việt Nam - Đại Nam Nhất Thống Chí biên soạn từ năm 1865 đến năm 1882 hồn thành sách ghi chép tình hình mặt tỉnh nước từ Lạng Sơn đến Hà Tiên tên tỉnh giới thiệu theo phần sau: sau phân dã ( vị trí trời có liên quan đến tỉnh) hình khí hậu cổ tích xem “tỉnh chi” toàn địa chí nước - Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ biên soạn từ 1891 ghi chép điển cương, chiếu chỉ, tố sớ, dụ từ năm 1802 đến 1858 1873 qua  đời vua Gia Long Minh Mệnh, thiệu trị đầu đời Tự Đức đến đầu kỷ XX việc Biên soạn hội điện lại tiếp tục hoàn thành 2.2 Các nhà sử học với tác phẩm sử học cá nhân có giá trị - Vũ Phạm Khải (1823-1887) Đã làm toản tu Quốc sử quán tham gia biên soạn Đại Nam thực lục ơng có quan điểm sử học tiến chép sử phải tôn trọng thật gạt bỏ định kiến hẹp hòi biết tiếp thu với nhiều bạn đồng Liêu quốc sử quán ông đề nghị nghiên cứu lịch sử nước láng giềng ông viết Chiêm thành ký bị thất lạc - Nguyễn Đức Đạt (1823-1887) đỗ Thám Hoa hoa viết tuyển việt sử thương binh Yên năm 1881 trình bày theo thể hỏi đáp lịch sử từ thời Kinh Dương Vương đến Tây Sơn quan điểm bảo thủ, phục vụ triều Nguyễn thể rõ Nhưng nói Tây Sơn tác giả kết tội “diệt Trịnh đuổi Lê” “làm dân chết nhiều” nên “trời phế bỏ” - Nguyễn Thông (1827-1894) giữ chức Khảo duyệt quốc sử quán ông viết Việt sử cương dám khảo lược Trình bày ý kiến ông cương mục kèm theo cần bổ sung đính để làm cơng việc ơng sử dụng nhiều tài liệu kể tài liệu sách Trung Quốc có phần liên quan đến Việt Nam xem sách khảo cứu phê bình lịch sử nước ta - Phạm Thận Duật (1825-1885) quê Ninh Bình Đỗ cử nhân khoa Canh Tuất 1850 giao nhiều quan Từ Tri Châu Tuần Giáo đến thượng thư hình tham gia phong trào Cần Vương ông bị thực dân Pháp bắt, đày côn đảo hi sinh biển đường đày biệt xứ tới đảo tahiti Ngoài tác phẩm lịch sử kể cịn có số tác phẩm có giá trị liên quan đến lịch sử, đời vào nửa cuối kỷ XIX “Đại Việt địa dư toàn biên” Nguyễn Văn Siêu Bùi Quảng in năm 1900, “Nghệ An chí” Bùi Dương Lịch, “Thanh Hóa chí” Ngơ Bá Sĩ Vào nửa cuối kỷ 19 thực dân Pháp chiếm xong Nam Kỳ biến vùng thành thuộc địa chúng, số tri thức học phục vụ máy quyền thực dân nghiên cứu biên soạn lịch sử số lên Trương Vĩnh Ký Về mặt sử kỳ học Trương Vĩnh Ký viết “lịch sử An Nam”, “lịch sử Trung Quốc”, “địa dư Nam Kỳ” “Lịch sử An Nam” tập giáo trình viết lịch sử Việt Nam viết tiếng Pháp dùng để giảng dạy trường phápviệt nước ta tác giả ca ngợi việc thực dân Pháp đánh chiếm khai hóa cho Việt Nam Đặc điểm lịch sử sử học - Tiếp tục phát triển sở thành tựu truyền thống triều đại phong kiến trước - Tư tưởng chủ đạo sử học tư tưởng Nho giáo - Phục vụ chế độ phong kiến đề cao tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc có ý thức độc lập tự chủ - Có khối lượng không nhỏ sách sử sách khác có liên quan đến lịch sử - Do quan điểm phong kiến chi phối nên tác phẩm lấy đời vua quan làm đối tượng nghiên cứu, đề cập đến tình hình xã hội đời sống nhân dân (thể qua tác phẩm “Khâm Định Việt sử thông giám cương mục”, Lịch triều hiến chương loại chí – Phan Huy Chú) - Đề cao, ca tụng vương triều nên nhiều chỗ lịch sử bị xuyên tạc, nhận định thiếu công bằng, khách quan ( TP “Khâm Định Việt sử thơng giám cương mục”- ví dụ: viết chiến công Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán 938 sông Bạch Đằng, quốc sử ghi sau: “Ngô Quyền gặp nguy triều Nam Hán nước nhỏ, Hoàng Thao thằng hèn kém, nên có trận thắng sơng Bạch Đằng Đấy việc may có đáng khen”) - Được ghi chép theo lối biên niên, cương mục thực lục, tức trình bày kiện theo thứ tự năm tháng diễn ra, trình bày theo lối việc lớn, việc nhỏ có quan hệ với - Một số tác phẩm có tính khoa học cao, thể thái độ khách quan sử, có tính chất tổng hợp mặt đời sống xã hội nước ta suốt thời gian lịch sử dài hết đời Lê (Lịch triều hiến chương loại chí – Phan Huy Chú) Đánh giá - Với việc biên soạn sử chung cho dân tộc triều Nguyễn lần lịch sử chế độ phong kiến VN, sử học ghi chép khơng gói gọn việc làm sinh hoạt cung vua mà ghi chép tác phẩm sử học thời kì - Khối lượng lớn sách sử nửa kỉ tồn độc lập - Để lại nhiều học quý báu cho hệ sau cách nghiên cứu hay kinh nghiệm => Triều Nguyễn có đóng góp quan trọng bảo tồn văn hóa dân tộc góp phần phát triển sử học nước nhà

Ngày đăng: 01/12/2022, 18:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w