NHỮNG THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY. RÚT RA Ý NGHĨA VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN

30 16 0
NHỮNG THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY. RÚT RA Ý NGHĨA VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Tiểu luận triết học GVHD TS Lê Ngọc Thông Tiểu luận triết học GVHD TS Lê Ngọc Thông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC[.]

Tiểu luận triết học GVHD: TS Lê Ngọc Thông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC    TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI: NHỮNG THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY RÚT RA Ý NGHĨA VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN Giảng viên hướng dẫn Họ tên học viên Lớp Mã học viên HV: Phạm Thị Anh : TS LÊ NGỌC THƠNG : HỒNG THỊ MẬU : CH23V : CH230601 Lớp: CH23V Tiểu luận triết học GVHD: TS Lê Ngọc Thông Hà Nội, 03/2015 HV: Phan Đình Hiệu Lớp: CH22V Tiểu luận triết học GVHD: TS Lê Ngọc Thông MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I VÀI NÉT HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP Bối cảnh lịch sử xuất tư tưởng triết học Bối cảnh lịch sử xuất tư tưởng triết học 2 Từ thần thoại Hy Lạp đến triết học Hy Lạp cổ đại 3 Giao lưa văn hóa đơng - tây .4 II VẤN ĐỀ BẢN THỂ LUẬN TRONG TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI .5 Khái niệm thể luận Nội dung thể luận Bản thể luận triết học Hy Lạp qua thời kỳ .7 3.1 Bản thể luận của triết học Hy lạp thời kỳ sơ khai 3.2 Bản thể luận của Triết học Hy Lạp thời cực thịnh .8 3.2.1 Lý luận thể Democritos 3.2.2 Học thuyết ý niệm Platon 13 3.2.3 Học thuyết nguyên nhân Aristoteles 18 3 Bản thể luận của triết học Hy Lạp cổ đại thời kỳ Hy Lạp hóa 21 III Ý NGHĨA VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN .23 Ý nghĩa 23 Liên hệ thực tiễn 24 KẾT LUẬN .26 HV: Phạm Thị Anh Lớp: CH23V Tiểu luận triết học GVHD: TS Lê Ngọc Thông LỜI MỞ ĐẦU Hy Lạp là nôi văn minh phương tây Nhờ có điều kiện tự nhiên thuận lợi, khí hậu ơn hịa, đồng trù phú thành phố lớn như Athens ra đời sớm Thương mại phát triển từ sớm với hải cảng đảo rải rác biển  Egée Đó nơi hội tụ điều kiện thuận lợi cho văn hóa tinh thần, bao gồm triết học, phát triển mạnh mẽ Năng lực sản xuất tiến mạnh mẽ thời kỳ kỷ VIII-VI trước cơng ngun với mơ hình nhà nước thành bang góp phần tạo tảng cho triết học Hy Lạp đời phát triển nhanh chóng Triết học Hy Lạp cổ đại đời bối cảnh diễn chuyển biến lâu dài sâu sắc quan hệ xã hội Đó đời xã hội có giai cấp lịch sử-chế độ chiếm hữu nô lệ Sự phát triển nội tại của triết học Hy Lạp cổ đại chia làm ba thời kỳ, đó thời kỳ cực thịnh thuộc giai đoạn cổ điển của văn hóa Hy lạp từ thế kỷ V – IV tr.CN Trong thời kỳ này, triết học tiếp tục truyền thống từ thời sơ khai bàn đến bản nguyên, bản tính thế giới và đã bắt đầu sâu bàn đến vấn đề người, quan hệ giữa người với tồn tại và thần linh – những vấn đề thuộc phạm trù của bản thể luận thể luận là một chủ đề đóng vai trò quan trọng Vì vậy, Tiểu luận Triết học này lựa Trong thời kỳ cực thịnh, triết học Hy Lạp cổ đại đã có nhiều triết gia bàn về các vấn đề thuộc phạm trù của bản thể luận, tiêu biểu Democritos với lý luận về bản thể, Platon với học thuyết về Ý niệm và Aristoteles với học thuyết về nguyên nhân Do đó, tiến hành nghiên cứu về triết học nói chung và triết học Hy lạp nói riêng, vấn đề bản chọn đề tài: Bản thể luận của triết học Hy lạp cổ đại làm đối tượng nghiên cứu và tìm hiểu Trong phạm vi của bài viết, vấn đề Bản thể luận của triết học Hy Lạp cổ đại được nghiên cứu tập trung dựa bản thể luận dưới góc độ nhìn nhận của các triết gia tiêu biểu cho triết học Hy Lạp cổ đại là Democritos, Platon và bài, các hạn chế về hiểu biết Aristoteles Trong trình viết và thời gian còn hạn chế nên không tránh khỏi các thiếu sót, kính mong nhận bổ sung góp ý giảng viên hướng dẫn để viết hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! HV: Phạm Thị Anh Lớp: CH23V Tiểu luận triết học GVHD: TS Lê Ngọc Thông PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I VÀI NÉT HÌNH THÀNH VÀ CÁC PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP Hoàn cảnh kinh tế, trị - xã hội Hy Lạp cổ đại xuất tư tưởng triết học Những tư tưởng triết học Hy Lạp cổ đại xuất vào thời kỳ diễn diễn biến sâu sắc quan hệ xã hội, trước hết tan rã chế độ thị tộc thiết lập chế độ chiến hữu nơ lệ, chế độ xã hội có giai cấp lịch sử lồi người Đó trình lâu dài, phức tạp, với chiến tranh xung đột triền miên Vào thời đại Homère (thế kỷ XI- IX Tr.Cn), Hy Lạp, chớm bắt đầu q trình tan rã cơng xã thị tộc, thú đẩy phân công lao động, diễn nông nghiệp trồng trọt chăn ni Đồng tiền kim khí chưa xuất hiện, thương nghiệp nghề thủ công chiếm tỷ trọng không đáng kể đời sống Bước sang kỷ VIII TCN, kinh tế thị quốc Hy Lạp tiếp tục phát triển với nhịp độ nhanh Thủ công tách khỏi nghề nơng nghiệp tiến bước đáng kể Nghành đóng tàu khuyến khích nhằm phục vụ cho thương nghiệp chiến tranh Sự hưng thịnh kinh tế kích thích q trình vượt biển tìm đất mới, xâm chiếm lãnh thổ xứ láng giềng, bắt người làm nô lệ Bên cạnh đó, cơng di thực thúc đẩy khả giao lưu văn hóa, khoa học Hy Lạp dân tộc khác Cùng với hình thành thị quốc - tổ chức nhà nước đặc thù, văn hóa xây dựng, trở thành phận hữu toàn đời sống xã hội Hy Lạp cổ đại Những biểu chủ yếu hệ thống giá trị tinh thần lý hóa tư duy, ý thức nhân cách, ca ngợi tính tích cực, lịng cảm lực người đấu tranh với tự nhiên, tinh thần quốc, quan niệm tự phạm trù đạo đức - trị cao quý nhất… hình thành sở văn hóa Hy Lạp HV: Phạm Thị Anh Lớp: CH23V Tiểu luận triết học GVHD: TS Lê Ngọc Thông không diễn cách ngẫu nhiên, mà kế thừa giá trị truyền thống, thể sáng tác dân gian, thần thoại, hình thức sinh hoạt tôn giáo, mầm mống tri thức khoa học Tư tưởng triết học phát sinh phát triển thành tố không tách rời văn hóa Với tính cách tinh hoa tinh thần thời đại, cố gắng đem đến lời giải đáp nghiêm túc, sâu sắc, hợp lý, có hệ thống diễn xung quanh, vị trí người giới giới người, người tạo giá trị, chuẩn mực, định hướng cho Các triết gia (Pythagore chẳng hạn) gọi “Những người u mến thơng thái” (philosophos) Sự thông thái “Thế tục hóa”, trở thành sở hữu người, khơng cịn đặc quyền thần linh câu chuyện thần thoại xưa đề cập Từ đó, có định nghĩa triết học “yêu mến thông thái” (philosophos), suy rộng ra, khát vọng hiểu biết, khám phá, khát vọng hướng tới chân lý Sau này, theo tinh thần đó, G.W.F Hegel xem lịch sử triết học đường hướng tới chân lý Từ thần thoại Hy Lạp đến triết học Hy Lạp cổ đại Sự ngạc nhiên trước giới rộng lớn đầy bí hiểm thúc đẩy người tìm hiểu giới Ở buổi đầu lịch sử, hạn chế lực nhận thức bù đắp trí tưởng tượng tượng tự nhiên, thần thánh hóa chúng Thần thoại đối thoại đầu tiên, đầy tính hoang tưởng người với tự nhiên Vào khoảng cuối kỷ thứ VII – đầu kỷ thứ VI TCN, thị quốc bước vào thời kỳ phát triển thịnh vượng Sự phân công lao động lần thứ hai (tách nghề thủ công khỏi nghề nông) xuất đồng tiền kim khí tạo nên khởi sắc lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt hình thành nhóm người sống lao động trí óc, biết tích hợp tinh hoa văn hố, khoa học vào cách ngơn, tản văn có giá trị nhận thức cao “Bảy nhà thông thái” lịch sử biết đến người mở đường cho triết học thực Trong số họ bật Thalès, người mà Aristoteles gọi nhà triết học Hy Lạp cổ đại Với Thalès triết học đời, thay thần thoại tôn giáo nguyên thuỷ, đồng thời thâu tóm tri thức khoa học vào hệ thống mang tính khái quát cao Triết học đời giải mâu thuẫn tranh thần thoại giới, xây dựng HV: Phạm Thị Anh Lớp: CH23V Tiểu luận triết học GVHD: TS Lê Ngọc Thông tưởng tượng, với nhận thức tư mới, phổ biến tư từ diện hẹp diện rộng, từ tản mạn đến hệ thống Con đường từ thần thoại đến triết học, theo Hegel, đường từ lý tính hoang tưởng đến lý tính tư duy, từ hình thức diễn đạt thơng qua biểu tượng đến hình thức diễn đạt khái niệm Nếu thần thoại đối thoại người với tự nhiên với lực lượng siêu nhiên người tưởng tượng ra, triết học cố gắng tìm hiểu vấn đề quan hệ người với tự nhiên với Nếu trước người ta tìm Hố cơng vũ trụ, truy tìm nguyên, làm sở tồn Câu hỏi “vị thần cai quản giới?” thay câu hỏi “thế giới đâu quay đâu?” Triết học mong muốn đem đến lời giải đáp thiết thực, làm thoả mãn khát khao hiểu biết ngư Giao lưu văn hố tây – đơng Vào kỷ VIII – VII TCN chuyến vượt biển tìm đất, việc trao đổi buôn bán thường xuyên với nước phương Đông, với Ai Cập, Babylon, làm cho Hy Lạp có tiếp xúc, học hỏi hồ hợp với văn hoá khác lâu đời Hy Lạp nhiều Cần biết vào thời đại anh hùng ca (thời đại Homère), Hy Lạp chưa xuất chữ viết Sau nhiều năm gián đoạn người ta phát mẫu văn tự cổ thuộc kỷ VIII TCN Phải mà nhân vật anh hùng ca Homère đọc biết viết? ngược lại từ sớm Ai Cập, Mésobotamie, Ấn Độ, Trung Quốc phát triển thịnh vượng, tạo nên thành văn hoá đặc sắc, chữ viết tượng hình, tượng xuất Ai Cập, Mésobotamie số dân tộc khác từ khoảng 2700 TCN Đến kỷ thứ VIII TCN người Phénicie, sau người Hy Lạp, người La Mã cải biến hoàn thiện thêm cho nhu cầu mình, xác lập hệ thống chữ viết ngày Các ngành khoa học phương Đông toán học, thiên văn học, địa lý, hệ thống đo lường, lịch pháp có lịch sử lâu đời, ảnh hưởng nhiều đến phát triển tri thức khoa học Hy Lạp Phương Đông, cụ thể Cận đông Ai Cập, tác động đến tư người Hy Lạp tuyệt tác nghệ thuật, thành tựu khoa học (toán học, thiên văn học) số yếu tố huyền học Các nhà triết học phần lớn đồng thời nhà khoa học, thường xuyên du lịch sang phương Đông, sinh khu vực Cận đông, Thalès, Pythagore, Héraclite, Anaxagore Trong vũ trụ quan sơ khai người Hy HV: Phạm Thị Anh Lớp: CH23V Tiểu luận triết học GVHD: TS Lê Ngọc Thông Lạp, hẳn in dấu ấn huyền học người phương Đơng Song nói khơng có nghĩa Hy Lạp làm cơng việc người thừa kế, mà ngược lại hình thành phát triển triết học Hy Lạp kết phát triển logic nội tinh thần Hy Lạp, thể phần truyền thống thần thoại tín ngưỡng mang phong cách riêng, độc đáo, không lặp lại triết học Hy Lạp, giao lưu tích cực với giá trị văn hóa tinh thần phương Đông, tạo đương nét trưng, tiêu biểu cho phong cách tư phương Tây II VẤN ĐỀ BẢN THỂ LUẬN TRONG TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI Triết học Hy Lạp từ đời quan tâm đến vấn đề thể luận giới Câu hỏi “thế giới đâu quay đâu?” trở thành điểm xuất phát cho tranh luận, hướng đến thần linh trước nỗ lực truy tìm “nguyên nhân cuối cùng”, nguyên vạn vật lịng vạn vật Bản ngun khơng đơn giản thứ vật chất cách hiểu vật lý học hay hóa học đại, mà làm sở cho xuất giới tự nhiên sống Với tư cách thành tố hệ thống triết học nào, thể luận liền với cách tiếp cận thể luận cho thấy lơgíc vận động nội triết học Vì thể luận ln đóng vai trị khâu liên kết, hợp hệ thống triết học thành thể thống nhất, có quan hệ với tư tưởng triết học khứ, mở xu hướng vận động tư tưởng vào tương lai Như vậy, vấn đề trình nghiên cứu lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại việc làm rõ nội hàm khái niệm “bản thể luận” “cách tiếp cận thể luận” Khái niệm thể luận Bản thể luận là học thuyết triết học về những đặc tính vốn có của thế giới: nguồn gốc, bản chất, sự tồn tại, sự vận đợng của thế giới Thuật ngữ thể luận có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp, kết hợp hai từ on – “cái thực tồn”, tồn và logos – lời lẽ, học thuyết, tạo thành “học thuyết tồn tại” Tên gọi “bản thể luận” xuất lần kỷ XVII, “Lexicon HV: Phạm Thị Anh Lớp: CH23V Tiểu luận triết học GVHD: TS Lê Ngọc Thông philosophicum” (Bách khoa thư triết học) triết gia R.Goclenius xuất Phrăngphuốc (Đức) vào năm 1613 Muộn chút, thuật ngữ xuất tác phẩm A.Calovius (xuất Rostock, năm 1636) của J.B du Hamel (xuất Pari, năm 1687) Năm 1656, J.Clauberg sử dụng thuật ngữ “Siêu hình học” xuất Amsterdam Thuật ngữ phổ biến rộng rãi triết học sau C.Vônphơ (C.Wolff) sử dụng để phận siêu hình học, bên cạnh vũ trụ luận, tâm lý học thần học Như vậy, tên gọi “bản thể luận” xuất vào kỷ XVII, tư tưởng thể luận xuất từ sớm lịch sử triết học, từ thời Cổ đại Nói cách chung nhất, thể luận hiểu học thuyết tồn khái niệm “tồn tại” khái niệm triết học phương Tây Khái niệm liên hệ mật thiết hữu với trình hình thành triết học phương Tây tới mức chính nó, lý giải tạo thành chất phương pháp tư triết học Tây Âu Chính mà việc nghiên cứu lịch sử thể luận, lịch sử quan niệm, học thuyết triết học tồn tại, khái niệm tồn đường để làm sáng tỏ nội dung khái niệm Chỉ thơng qua đó, có nội dung nguyên tắc, cách tiếp cận thể luận Nội dung thể luận Bản thể luận cung cấp cho hiểu biết cấu trúc tất thực tồn cách nào? Nói chung, thực điều hai cách thức khác Một mặt, xem xét các kinh nghiệm thực tồn từ đó, tìm cách xác định đặc trưng, tính chất chúng Đây đường trực tiếp tiếp cận tới cấu trúc tất thực tồn Nhưng thực tế, nhà triết học thường chọn đường này, mà họ sử dụng “con đường vịng”, gián tiếp thơng qua ngơn ngữ Chẳng hạn, Aristoteles theo hướng với học thuyết phạm trù ơng Các phạm trù nội dung tồn tại, phân cấp thành “thực thể” (Substanz, hay “bản chất”) “tuỳ thể” (Akzidenz, dạng thức thể “bản chất”, phụ thuộc vào “bản chất”) Với nhìn khái quát thể luận, xác định nội dung cách tiếp cận thể luận sau HV: Phạm Thị Anh Lớp: CH23V Tiểu luận triết học GVHD: TS Lê Ngọc Thông Trước triết học đời, điểm tựa tinh thần người giới quan thần thoại theo đó, bị chi phối lực lượng siêu nhiên, tức thần linh thơng qua tiếng nói chúng Logos (thần ngơn) Sau đó, với tri thức kinh nghiệm ngày tích luỹ, tượng mà người vấp phải sống, thiên tai, chiến tranh, v.v., người ngày không tin tưởng vào sức mạnh tuyệt đối thần linh, khơng cịn lắng nghe “thần ngơn” qua đó, khơng cịn thoả mãn với giới quan thần thoại điểm tựa tinh thần bắt đầu tìm giới quan mới, điểm tựa tinh thần cho Chính tri thức kinh nghiệm tự nhiên góp phần làm cho người phát “bản chất tự nhiên” thần linh mà họ vốn thờ cúng Điều này, đến lượt mình, lại đưa người đến chỗ “tự nhiên hố Logos”, tự nhiên hóa giới quan thần thoại Các thần linh đánh chất thần thánh mình, trở thành nhân vật có chất tự nhiên thường khốc lên mặt người Điều cho thấy, người cổ đại bắt đầu đồng thân với giới tự nhiên, coi thân phận giới tự nhiên, tiểu vũ trụ nằm đại vũ trụ. Quan niệm thân người cổ đại dẫn nhà tư tưởng Hy Lạp cổ đại tới việc xây dựng thể luận với tư cách học thuyết tồn người học thuyết giới tự nhiên, chất giới tự nhiên Do vậy, nói, thể luận cổ đại thể luận tự nhiên Tư tưởng nguyên giới với tính cách đơn thể trường phái Milê phái Ephêzơ gắn liền với tên tuổi Thalès (624-547 trCN), Anaximanđrơ (610-546 trCN), Anaximen (588-525 tr CN) Héraclite (544-483 trCN) Bản thể luận triết học Hy Lạp qua thời kỳ 3.1 Bản thể luận của triết học Hy lạp thời kỳ sơ khai Thời kỳ sơ khai (thế kỷ VII đến kỷ VI trCN) thời kỳ đầu chế độ chiếm hữu nô lệ thời Hy Lạp cổ đại Triết học dần đời và xâm nhập vào cuộc sống thế tục thay thần thoại Triết học đã đưa lời giải đáp hợp lý cho vấn đề tồn nhận thức Triết học tách khỏi ảnh hưởng giới quan thần thoại tôn giáo ngun thủy để tìm hiểu ngun tính biện chứng giới Thế giới HV: Phạm Thị Anh Lớp: CH23V Tiểu luận triết học GVHD: TS Lê Ngọc Thông Quy linh hồn (ý thức) nguyên tử vật chất biểu chủ nghĩa vật tầm thường, khẳng định “linh hồn khả tử, chết thể xác” thách thức tín ngưỡng phổ biến thời Từ phần trình bày nét nguyên tử luận: Leucippe Democritos cho nguyên tử khoảng không – “bể chứa nguyên tử” – nguyên giới; Tính đa dạng nguyên tử dẫn đến tính đa dạng giới, kể giới người; Học thuyết Democritos tạo bước phát triển triết học Hy Lạp cổ đại, đặc biệt chủ nghĩa vật Giá trị lịch sử chủ nghĩa vật nguyên tử cổ đại tính chất triệt để nó, chỗ chẵng lần dám thách thức mục đích luận tơn giáo, vốn ngự trị dai dẳng ý thức người, mà cịn kích thích phát triển tư khoa học, khoa học tự nhiên lý thuyết Những đột phá quan trọng nguyên tử luận vật ngày làm sang tỏ khả xây dựng liên minh triết học khoa học tự nhiên 3.2.2 Học thuyết ý niệm Platon Trong triết học Hy Lạp, triết học Platon thể giai đoạn phát triển cực thịnh, khai phá nhiều lĩnh vực nghiên cứu mới, lĩnh vực mà trước đây, thời kỳ “triết học tự nhiên” thống trị, chưa phân tích sâu sắc Platon nhân loại biết đến khơng triết gia, mà cịn nhà văn hóa lớn giới cổ đại Nhưng tranh luận chủ nghĩa vật (“đường lối Démocrite”) chủ nghĩa tâm (“đường lối Platon”) chất ý nghĩa tồn trở nên liệt, chi phối đường vận động triết học phương tây suốt kỷ qua  Cuộc đời nghiệp sáng tác Platon (427 – 347 TCN), sinh hịn đảo khơng xa Athènes, đảo Egine, gia đình thuộc dịng dõi quý tộc Thời trai trẻ Platon người vừa thông minh, vừa khỏe mạnh, hai lần đoạt danh hiệu vô địch điền kinh thị quốc, người đời đặt cho tên Plato HV: Phạm Thị Anh Lớp: CH23V Tiểu luận triết học GVHD: TS Lê Ngọc Thông Platon sinh lớn lên thời đại khủng hoảng sâu sắc dân chủ chủ nơ Chiến tranh, nghèo đói, thay đổi đường lối cai trị tác động khơng đến sáng tác ông Trường phái Platon thu nạp nhiều môn đệ, đồng thời trường phái tồn dai dẳng châu Âu khứ Trong ngần 50 năm sáng tác, Platon để lại di sản đồ sộ, số lượng tác phẩm gồm độc thoại (lời bào chữa Socrate), 34 đối thoại (kể mạo văn), 13 thư (mạo văn), chia thời gian khác Trong đối thoại thời trẻ, Socrate thường nhân vật trung tâm, đóng vai trị hướng dẫn hịa giải tranh luận, nên khó xác định đâu quan điểm đích thực Socrate, đâu quan điểm Platon mượn danh Socrate Điều chắn giới quan Socrate Platon thống với Mấy năm cuối đời, Platon suy nghĩ nhiều triển vọng sống nhân loại, thiết chế xã hội lý tưởng, trình bay Atlantic, Luật pháp số tác phẩm khác  Học thuyết ý niệm – tảng giới quan Platon Platon nâng tư tưởng tâm lên thành hệ thống, mà cịn khẳng định tính tất yếu đối đầu vật – tâm triết học Trong Sophistes có đoạn: “Một số triết gia đưa thứ từ trời từ lĩnh vực vơ hình xuống mặt đất…, dứt khốt tiếp cận được, sờ tồn tại, xem vật thể tồn một”, số khác chủ trương “tồn đích thực idea (ý niệm) phi vật thể phi cảm tính đó” Chủ nghĩa tâm, theo Platon, triết học “uyển chuyển”, thống với phần minh luận, chủ nghĩa vật triết học thô thiển, xa lạ, không tin vào linh thiêng đời sống người, mà tin loại trừ vai trị thần linh công việc trần gian, mà cực chẳng thừa nhận vai trị thần linh, từ chối hành vi sùng bái Vấn đề tồn (bản thể) chiếm vị trí đặc biệt triết học Platon Tồn đích thực phải tồn nào? Đâu tồn khác, hay “cái bóng tồn tại”? sở, tảng tồn ? “Theo tôi, - Platon viết, - trước tiên cần phân biệt HV: Phạm Thị Anh Lớp: CH23V Tiểu luận triết học GVHD: TS Lê Ngọc Thơng ln ln tồn khơng sinh thành ln ln sinh thành không tồn tại” Trong “Chuyện hang” (quyển 7, Nhà nước) Platon dung phép sóng dụ trình bày khác tồn đích thực bóng nó, giới ý niệm giới vật chất, lý trí nhận thức cảm giác lĩnh hội “Ý niệm” theo từ nguyên Hy Lạp idea Từ lúc đầu từ phổ biến ý thức đại chúng Nó có nghĩa “hình thức”, “vẻ ngoài”, “trực thị”, “chủng loại”, “tiểu loại”, “giống”, “chất”, “hình ảnh”, “diện mạo” Democritos người đem đến cho idea ý nghĩa triết học Đôi ông gọi atomos (cái khơng phân chia) hình thức khơng gian Đến Platon, idea ban them vài ý nghĩa mới, loại dần ý nghĩa lệ thuộc vào điều kiện không – thời gian Platon, thường dung từ eidos, xuất phát từ eido – tơi nhìn, tơi trực thị Eidos hay idea biến thành khái niệm trùng hợp tinh thần, khách quan hóa, tách khỏi chủ thể Trong hang nằm sâu đất, có người từ lúc lọt lịng mẹ bị buộc phải sống tù nhân Họ bị xích chân cổ nên không rời khỏi chỗ đứng được, ngoái đầu sang ngang đằng sau Nhờ chút ánh sáng yếu ớt từ đống lửa phía sau mà họ nhìn thấy vật qua bóng mờ ảo, run rảy chúng in vách hang Họ lầm tưởng vật Họ nghĩ giới chật hẹp hang kia, ngồi bóng run rẩy chẳng cịn Trong số tù nhân có kẻ may mắn thoát khỏi hang để đến với giới sống động đích thực mặt đất Thoạt tiên bị lóa mắt trước ánh sáng mặt trời rực rỡ, sau đó, định phần lại, bắt đầu phân biệt đâu vật thực đâu bóng Hắn trở hang nói cho người hang biết thực giới đằng sau khuôn khổ chật hẹp tối tăm hang Bây thử thay bóng vật vật, thay nguồn sáng yếu ớt mặt trời, thay tù nhân người tự do, thay kẻ thoát khỏi hang triết gia Triết gia nói với người khốn khổ họ sống giới bóng, giới hư ảo, có giới khác, giới đích thực, đạng chờ đón họ Nhưng tù nhân vốn quen cảnh giam hãm hang, không tin vào triết gia chế nhạo ông Thế mà triết gia mong muốn đem đến cho người toàn điều thiện HV: Phạm Thị Anh Lớp: CH23V Tiểu luận triết học GVHD: TS Lê Ngọc Thơng Trước hết triết gia xác định tồn đích thực ảo tưởng Tồn đích thực phải tồn vĩnh cửu, bất biến, tự thân đồng nhất, bền vững, siêu cảm tính, lý trí nhận thức Platon phân biệt giới ý niệm giới khả giác, tức giới cảm giác nhận biết, sau: Tồn Sinh thành Vĩnh cửu Nhất thời Bất biến Khả biến Bản chất Hiện tượng Được lý trí nhận thức Được tri giác lĩnh hội Bất tử Khả tử Tự thân đồng Trở thành khác Không phân chia Phân chia Cái thiện Pha tạp, khả hủy Một bên giới ý niệm, bên khác giới khả giác, bên giới tồn tại, bên khác giới biến đổi, bên giới chất, bên khác giới tượng, bên thiện thiêng liêng, bên khác pha tạp, phân hủy Ý niệm thiện, hay điều lợi, hay hạnh phúc, trở thành “ý niệm ý niệm” “Cái thiện, Platon viết, - chất, mà xét đặc tính đức hạnh đứng cao chất” Ý niệm tối thượng, hay ý niệm thiên – điều lợi – hạnh phúc nguồn gốc chân lý đẹp Nó mặt trời giới ý niệm Đối với người sống hạnh phúc Thiện, đồng thời điều Lợi Trong quan niệm tồn Platon thừa nhận tính thống khơng phản bác tính đa dạng, mn vẻ giới ý niệm Ông mối quan hệ ý niệm vật, từ đến tiên đốn q trình vũ trụ nói chung Theo Platon, có ý niệm có nhiêu phức hợp vật, tượng, trình, quan hệ đồng Trong tác phẩm “Praméni de”, Platon nêu ba phương án quan hệ ý niệm vật: mô phỏng, thông dụng diện HV: Phạm Thị Anh Lớp: CH23V Tiểu luận triết học GVHD: TS Lê Ngọc Thông Mô phỏng: vật hướng đến ý niệm Trong trường hợp ý niệm khn mẫu, cịn vật khả giác mơ chúng, chẳng hạn ý niệm “cái đẹp” khuôn mẫu để xác định vật cho “đẹp” Thơng dự: vật nói chung phải thơng dự vào chủng loại ý niệm định để mang tên gọi, chẳng hạn thông dự vào ý niệm “đẹp” vật vật “đẹp”, tương tự với ý niệm “thiện”, “công bằng”, v.v… Hiện diện: vật khả giác trở lên tương đồng với ý niệm ý niệm đến với chúng, bắt đầu hữu nơi chúng Tóm lại, theo Platon, ý niệm đóng vai trị vừa khn mẫu vật, vừa đích mà thực thể giới khả giác hướng đến, lại khái niệm sở chung vật thuộc chủng loại Nhưng đến vấn đề khác đặt ra: đâu nguyên nhân tình trạng khả biến, thời, phân tán, cố hữu nơi vật khả giác Nguyên nhân Platon gán cho vật chất (chora) – nguyên thứ hai vũ trụ Thế vật chất? Thuật ngữ material (vật chất) tiếng Latin mà ta thường dùng ngày chừng mực liên tưởng đến chora Platon tiếng Hy Lạp Vật chất – chora khoảng không gian giả định, “một số tiểu loại, khơng nhận thấy, khơng có hình hài, khơng tìm được” Theo cách vật chất chẳng khác không tồn tại, hay không – – – cả, theo Platon, có thực, có vai trị to lớn giới vật; tồn – – khác, không đồng hạng đồng lực với ý niệm tồn tại, mà sau ý niệm  Chora rõ ràng khác với vật chất vật lý, tức bốn dạng hành chất truyền thống triết học Hy Lạp cổ đại Nếu chora phi tất định, so sánh với apeiron Anaximandre, chora “cái chứa đựng”, “mẹ nuôi”, “cái mà có đó”, lại tương tự khoảng không (kenon) Démocrite Nhưng Platon lại xem đối lập với “chuẩn mực”, bị đẩy xuống môi trường không – thời gian điều kiện sinh diệt, làm nguyên nhân tính đa tạp, đơn chất, tính vật, tính khả biến, khả tử, tính tất yếu tự nhiên, ác tự Thế giới khả giác – sinh thành – kết giới idea giới chora Nếu giới ý niệm ngun đàn ơng tích cực, giới chora – nguyên đàn bà thụ động, HV: Phạm Thị Anh Lớp: CH23V ... gia, mà cịn nhà văn hóa lớn giới cổ đại Nhưng tranh luận chủ nghĩa vật (“đường lối Démocrite”) chủ nghĩa tâm (“đường lối Platon”) chất ý nghĩa tồn trở nên liệt, chi phối đường vận động triết học... tồn một”, số khác chủ trương “tồn đích thực idea (ý niệm) phi vật thể phi cảm tính đó” Chủ nghĩa tâm, theo Platon, triết học “uyển chuyển”, thống với phần minh luận, cịn chủ nghĩa vật triết học... người; Học thuyết Democritos tạo bước phát triển triết học Hy Lạp cổ đại, đặc biệt chủ nghĩa vật Giá trị lịch sử chủ nghĩa vật nguyên tử cổ đại tính chất triệt để nó, chỗ chẵng lần dám thách thức

Ngày đăng: 15/01/2023, 15:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan