Trình bày và liên hệ thực tiễn các vấn đề liên quan tới hợp tác tiền tệ quốc tế và khả năng việt nam tham gia vào một liên minh tiền tệ châu á

33 6 0
Trình bày và liên hệ thực tiễn các vấn đề liên quan tới hợp tác tiền tệ quốc tế và khả năng việt nam tham gia vào một liên minh tiền tệ châu á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP NHÓM MÔN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 2 – NHÓM 1 Đề bài Trình bày và liên hệ thực tiễn các vấn đề liên quan tới hợp tác tiền tệ quốc tế và khả năng Việt Nam tham gia vào một liên minh tiền tệ châu Á Tên[.]

BÀI TẬP NHĨM MƠN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ – NHĨM Đề bài: Trình bày liên hệ thực tiễn vấn đề liên quan tới hợp tác tiền tệ quốc tế khả Việt Nam tham gia vào liên minh tiền tệ châu Á Tên thành viên nhóm:     Nghiêm Thị Trà My Nguyễn Thị Minh Nguyệt Võ Hồng Nhung Nguyễn Đình Quang   Phan Thanh Quang Nguyễn Thu Quỳnh MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC VIẾT TẮT HỢP TÁC TIỀN TỆ QUỐC TẾ 1.1 Liên minh tiền tệ 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển liên minh tiền tệ 1.1.2 Xu hướng gia nhập liên minh tiền tệ quốc gia 1.1.3 Khái niệm liên minh tiền tệ 1.1.4 Vai trò liên minh tiền tệ 1.1.5 Lợi ích chi phí hội từ việc tham gia vào liên minh tiền tệ .7 1.2 Liên minh tiền tệ châu Âu 1.2.1 Quá trình thống liên minh tiền tệ châu Âu .7 1.2.2 Sự đời đồng tiền chung châu Âu 1.2.3 Các sách tiền tệ khu vực đồng tiền chung châu Âu .10 1.2.4 Các khủng hoảng khu vực liên minh tiền tệ châu Âu thời gian qua 10 KHẢ NĂNG VIỆT NAM THAM GIA VÀO LIÊN MINH TIỀN TỆ CHÂU Á 12 2.1 Triển vọng hình thành đồng tiền chung châu Á 12 2.1.1 Tương quan kinh tế nước châu Á giai đoạn 2014-2017 .12 2.1.2 Khó khăn 19 2.1.3 Thuận lợi 20 2.2 Bài học từ liên minh tiền tệ châu Âu để hình thành đồng tiền chung châu Á hiệu 21 2.2.1 Ưu nhược điểm đồng EURO 21 2.2.2 Bài học cho hình thành đồng tiền chung châu Á .21 2.3 Khả Việt Nam tham gia vào liên minh tiền tệ Châu Á .22 2.3.1 Tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam giai đoạn 2014-2017 22 2.3.1.1 Kinh tế 22 2.3.1.2 Chính trị 26 2.3.1.3 Xã hội .27 2.3.2 Cơ hội 30 2.3.3 Thách thức 30  ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ VỚI VIỆT NAM HƯỚNG TỚI GIA NHẬP LIÊN MINH TIỀN TỆ CHÂU Á .31 3.1 Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế .31 3.2 Nghiên cứu sâu sách “mở cửa” 32 3.3 Đàm phán, ký kết, chuẩn bị kỹ điều kiện thực hiệp định tư thương mại .32 3.4 Rà sốt, hồn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách .32 NGUỒN THAM KHẢO 33 DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1: Top nước GDP danh nghĩa cao châu Á năm 2016 13 Bảng 2: Top nước GDP danh nghĩa thấp châu Á năm 2016 13 Bảng 3: GDP danh nghĩa nước ASEAN giai đoạn 2014-2017 (Đơn vị: tỷ 15 USD) Bảng 4: Chỉ số phát triển người nước thuộc khối ASEAN 2012-2015 19 Bảng 5: Thu nhập bình quân tỉ lệ lạm phát Việt Nam giai đoạn 2014-2017 22 Bảng 6: Đóng góp khu vực vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2017 22 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 1: Tỷ lệ tăng trưởng tiêu sở hạ tầng, tốc độ tăng trưởng kinh tế 17 trung bình giai đoạn 2012-2016 Biểu đồ 2: Cán cân thương mại hàng hoá Việt Nam giai đoạn 2014-2017 24 Biểu đồ 3: Vốn FDI giải ngân Việt Nam giai đoạn 2014-2017 25 Biểu đồ 4: Tổng dân số Việt Nam giai đoạn 2014-2017 27 Biểu đồ 5: Lực lượng lao động độ tuổi lao động tỉ lệ thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2014-2017 28 Biểu đồ 6: Năng suất lao động số nước khối ASEAN năm 2017 29 DANH MỤC VIẾT TẮT ASEAN EU NHNN USD GDP TP.HCM Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Liên minh châu Âu EU Ngân hàng Nhà Nước Đô la Mỹ Tổng sản phẩm nội địa Thành phố Hồ Chí Minh HỢP TÁC TIỀN TỆ QUỐC TẾ 1.1 Liên minh tiền tệ 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển liên minh tiền tệ 1.1.1.1 Nguyên nhân hình thành liên minh tiền tệ Quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế giới diễn cấp độ khác với xu hướng tồn cầu hố đơi với xu hướng khu vực hố Tồn cầu hố kinh tế hình thành thị trường giới thống nhất, hệ thống tài chính, tín dụng tồn cầu, việc phát triển mở rộng phân công lao động quốc tế theo chiều sâu, mở rộng giao lưu kinh tế khoa học công nghệ nước quy mơ tồn cầu, việc giải vấn đề kinh tế–xã hội có tính chất tồn cầu vấn đề dân số, tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mội trường sinh thái…Trong , khu vực hố kinh tế diễn không gian địa lý định nhiều hình thức như: khu vực mậu dịch tự do, đồng minh (Liên minh) thuế quan, đồng minh tiền tệ ,thị trường chung, đồng minh kinh tế…Nhằm mục đích hợp tác, hỗ trợ lẫn phát triển, bước xoá bỏ cản trở việc di chuyển tư bản, lực lượng lao động, hàng hoá dịch vụ, tiến tới tự hố hồn tồn di chuyển nói nước thành viên khu vực, liên minh tiền tệ đời 1.1.1.2 Quá trình phát triển liên minh tiền tệ Liên minh tiền tệ hình thành qua giai đoạn: - - Khu vực tự thương mại (Free Trade Zone): Các nước tham gia khu vực thỏa thuận xóa bỏ hàng rào thuế quan hạn ngạch, tự thực sách ngoại thương với nước thứ ba Liên minh thuế quan (Custom Union): Đặc điểm hình thức hợp tác, hội nhập việc loại bỏ thuế quan hạn ngạch quốc gia tham gia vào liên minh việc thực thi sách ngoại thương phương thức điều hành hoạt động thuế quan chung biên giới quốc gia Thị trường chung (Common Market): Ngoài việc liên minh thuế quan, quốc gia tham gia Thị trường chung phải gỡ bỏ rào cản tạo tự di chuyển yếu tố sản xuất khuôn khổ liên kết Liên minh kinh tế (Economic Union): Ở đây, yếu tố nêu trên, quốc gia tham gia liên minh kinh tế phải có thống thực sách kinh tế chung Liên minh tiền tệ (Monetary Union): Được hiểu hình thành hệ thống tiền tệ chung, bao gồm việc thành lập ngân hàng, đồng tiền chung thực thi sách tiền tệ- tín dụng sách ngoại hối chung Sau trải qua tất giai đoạn nêu trên, trình liên kết, hội nhập thúc đẩy hình thành cấu kinh tế thống nhất, thực tế nhà nước chung với việc thực sách kinh tế chung sở thống mặt luật pháp 1.1.2 Xu hướng gia nhập liên minh tiền tệ quốc gia Ở quốc gia có kinh tế thị trường phát triển xu hướng tham gia hội nhập vào kinh tế nước khu vực bảo hộ mậu dịch ngày gia tăng Việc tham gia mạnh mẽ rộng rãi vào khối liên kết kinh tế khu vực, bước tiến tới thể hoá cao thơng qua văn bản, hiệp định kí kết đưa lại cho quốc gia liên minh ổn định, hợp tác phát triển Trong điều kiện đó, doanh nghiệp quốc gia thành viên hưởng ưu đãi thương mại phải gánh vác nghĩa vụ tài chính, giảm thuế miễn giảm khác Theo thoả thuận hợp tác này, quốc gia liên minh bên cạnh việc xoá bỏ thuế quan hạn chế mậu dịch khác quốc gia thành viên, cần phải thiết lập biểu thuế quan chung khối quốc gia liên minh, tức phải thực sách cân đối mậu dịch với nước thành viên Ở nước phát triển, ln có hợp tác, hội nhập sôi động, nhiên lúc tỏ có hiệu Chính phủ nước mong muốn tạo điều kiện để phát triển khả cạnh tranh hàng hóa nội địa thị trường quốc tế nhờ vào trình hợp tác hội nhập Nhìn chung, khả nhận thức sở kinh tế định hiệu sáng kiến hội nhập 1.1.3 Khái niệm liên minh tiền tệ Liên minh tiền tệ (Monetary Union) hiểu nước liên minh có hình thành hệ thống tiền tệ chung, bao gồm việc thành lập ngân hàng, đồng tiền chung lúc thực thi sách tiền tệ - tín dụng sách ngoại hối chung Đây coi hình thức phát triển cao loại liên kết kinh tế quốc tế, khơng thống tối đa kinh tế- tiền tệ, mà bao hàm thống tương đối văn hóa, xã hội thể chế trị Việc đến hợp tác tiền tệ liên minh thường mang tính lịch sử, phát triển qua giai đoạn, thời kỳ tăng trưởng hay khủng hoảng, chủ yếu thể thống phương diện chế độ tiền tệ chế tài điều tiết quan hệ tài quốc gia 1.1.4 Vai trị liên minh tiền tệ Thứ nhất, liên minh tiền tệ giúp tăng tăng trưởng kinh tế cho nước thành viên, việc sử dụng đồng tiền chung giúp hạn chế tối đa rủi ro tỷ giá, đồng thời giảm chi phí giao dịch, chuyển đổi có hệ thống tiền tệ đồng Ngồi hình thành khổi liên minh tiền tệ cịn góp phần minh bạch hóa giá nội khối, yếu tố quan trọng để thu hút đầu tư tăng trưởng kinh tế Việc tham gia vào liên minh tiền tệ giúp nước nhỏ hay phát triển nâng cao uy tín, thu hút đầu tư vay vốn dễ dàng Thứ hai, liên minh tiền tệ tạo ổn định kinh tế vĩ mô chung cho khu vực Với việc sử dụng chung đồng tiền, có quan cao điều chỉnh chung sách tỷ giá có thống tương đối việc điều tiết vĩ mô quốc gia thành viên, liên minh tiền tệ tạo môi trường vĩ mô vững mạnh ổn định từ bên Thứ ba, liên minh tiền tệ giúp nâng cao vị khu vực Khi nước tiến tới hình thức cao thống mặt tiền tệ, hợp tác lĩnh vực mức độ sâu sắc toàn diện nhất, tạo thành khối liên minh mạnh làm tảng cho đồng tiền mạnh, góp phần nâng cao vị quốc gia, vị khu vực trường quốc tế 1.1.5 Lợi ích chi phí hội từ việc tham gia vào liên minh tiền tệ  Lợi ích - Giảm chi phí thương mại - Xóa bỏ thị trường ngoại tệ với quốc gia khu vực - Thúc đẩy thương mại, gia tăng đầu tư - Đồng giá - Một đơn vị tiền tệ chung cho hàng hóa khu vực - Tăng cạnh tranh với quốc gia liên minh - Hạn chế bất ổn kinh tế - Tối thiểu hóa biến động tỷ giá thương mại nước thành viên - Tăng trưởng kinh tế  Chi phí - Dỡ bỏ ràng buộc thương mại điều bắt buộc nội khối - Mất độc lập tự định nước định liên quan đến sách tiền tệ - Có khả chịu cú sốc không cân xứng nước thành viên - Chi phí để tổ chức, cá nhân thực thay đổi, điều chỉnh - Lạm phát thất nghiệp - Sự khác biệt hệ thống tài pháp luật - Sự chênh lệch tốc độ tăng trưởng - Mất ý nghĩa văn hóa quốc gia 1.2 Liên minh tiền tệ châu Âu 1.2.1 Quá trình thống liên minh tiền tệ châu Âu Liên minh châu Âu kết hoạt động liên kết kinh tế quốc tế, kết trình hợp tác đấu tranh tranh chấp thoả hiệp nước thành viên nhằm đến thống tạo sức mạnh tổng hợp từ liên kết Bằng tâm cao nước thành viên có EU - 15 hùng mạnh ngày tiến tới EU - 28 sau đợt mở rộng sang Đông Trung Âu EU có q trình phát triển lâu dài, sớm so với khu vực liên kết kinh tế quốc tế khác Ngay sau đại chiến giới thứ hai, nước châu Âu nhận thấy hoạt động liên kết kinh tế quốc tế cần thiết hết Trong hai đại chiến nửa đầu kỷ XX Tây Âu Nhật Bản bị huỷ diệt nặng nề kinh tế, Mỹ làm giàu từ việc bán vũ khí cho nước tham chiến Vì vậy, sau chiến tranh giới Mỹ trở thành cường quốc kinh tế số Mỹ nhánh chóng tận dụng mạnh kinh tế củng cố địa vị mình, kế hoạch Marsall (chi viện vốn cho Tây Âu Nhật Bản để phục hồi kinh tế sau chiến tranh) Trước bối cảnh quốc gia châu Âu có mong muốn khơi phục phát triển kinh tế, xây dựng hồ bình vững độc lập tự chủ Vì cần phải khỏi lệ thuộc vào Mỹ, quốc gia liên kết với xây dựng liên minh EU khởi đầu cộng đồng than thép châu Âu (CECA) Ngày 18 - 04 -1951, hiệp định Paris, Cộng đồng Than thép Châu Âu thức đời Nguyên tắc xây dựng cộng đồng bình đẳng hợp tác, nước tham gia vào cộng đồng tinh thần tự nguyện CECA gồm có nước tham gia là: Đức, Pháp, Hà Lan, Bỉ, ý Luxembua Sau thời gian ngắn CECA đạt kết mong đợi nhà sáng lập CECA, đem lại lợi ích kinh tế trị to lớn khiến nước thành viên tiếp tục phát triển đường chọn việc xây dựng cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC) Ngày 25 - 3- 1957, ký kết hiệp định Roma, thành lập cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) cộng đồng nguyên tử châu Âu (CEEA) Tất thành viên CECA tham gia vào EEC CEEA Sau 10 năm hoạt động EEC đạt kết đáng kể tạo điều kiện cho nước thành viên hợp tác, liên kết mức độ cao hơn, đồng thời EEC bắt đầu tỏ tương xứng với thực lực cộng đồng khiến quan chức châu Âu đến hợp cộng đồng thành Cộng đồng châu Âu (EC) Ngày - - 1967, EC thức đời dựa hợp cộng đồng than thép châu Âu, cộng đồng nguyên tử châu Âu cộng đồng kinh tế châu Âu Tất thành viên cộng đồng EEC tham gia vào EC Mục đích để thành lập EC tạo hợp tác, liên kết mức độ cao hơn, mở rộng phạm vi liên kết khơng bó hẹp liên kết kinh tế Nội dung hoạt động EC hợp tác sách thuế, sách nơng nghiệp thành lập đồng minh thuế quan 7/1968, xây dựng xây dựng kế hoạch Manshall nơng nghiệp bên cạnh hoạt động hợp tác kinh tế tiền tệ, thi hành nâng đỡ tiền tệ ngắn hạn, đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực tài Nhìn thấy kết đạt Cộng đồng châu Âu, nhiều nước làm đơn xin gia nhập EC Anh, Đan Mạch ireland sau nhiều lần đàm phán thất bại, năm 1973 kết nạp đưa tổng số thành viên từ lên nước Năm 1981, Hy Lạp trở thành thành viên thứ 10 Tiếp Tây Ban Nha Bồ Đào Nha trở thành thành viên Cộng đồng châu Âu vào năm 1986, đưa tổng số thành viên lên tới 12 áo, Thụy Điển Phần Lan thành viên Hiệp hội mậu dịch tự châu Âu (EFTA) Sau ba thành viên khác EFTA: Anh, Đan Mạch ireland gia nhập EC, đồng thời quan hệ kinh tế EC EFTA xúc tiến mạnh mẽ, nước áo, Thụy Điển Phần Lan tích cực xin gia nhập trở thành thành viên thứ 13, 14, 15 EC vào năm 1989, 1991 1992 Qua lần mở rộng, số thành viên tham gia nhiều Cộng đồng châu Âu lớn mạnh dần lên quy mô Tuy nhiên, mở rộng nhiều thành viên hơn, trình tham khảo ý kiến, phối hợp phức tạp nhiều vấn đề lợi ích khó dung hồ Cần có máy quản lý thơi thúc châu Âu tới Hội nghị Maastrich tháng 12/1991 Hội nghị chuẩn y hiệp ước thống châu Âu, mở đầu cho thống kinh tế trị, tiền tệ châu Âu Theo hiệp ước Maastrich ký ngày 7/2/1992 Cộng đồng châu Âu đổi tên thành liên minh châu Âu thức vận hành từ ngày 1/1/1993 Liên minh kinh tế tiền tệ châu Âu (EMU) sản phẩm trực tiếp hiệp ước này 1.2.2 Sự đời đồng tiền chung châu Âu Có thể nói ý tưởng đồng tiền chung châu Âu có từ năm 1970 Trong gọi kế hoạch Werner, Thủ tướng Luxembourg, Pierre Werner, nhiều chuyên gia soạn thảo Liên minh Kinh tế Tiền tệ châu Âu với tiền tệ thống Dự tính với mục đích thành lập liên minh năm 1980 thất bại mà nguyên nhân sụp đổ hệ thống Bretton Woods Thay vào Liên minh Tỷ giá hối đoái châu Âu thành lập vào năm 1972 sau Hệ thống Tiền tệ châu Âu vào năm 1979 Hệ thống tiền tệ châu Âu có nhiệm vụ ngăn cản việc tiền tệ quốc gia dao động mạnh Đơn vị Tiền tệ châu Âu (tiếng Anh: European Currency Unit – ECU), đơn vị tốn, đời mục đích xem tiền thân đồng Euro Năm 1988 ủy ban xem xét liên minh kinh tế tiền tệ lãnh đạo chủ tịch Ủy ban châu Âu, Jacques Delors, soạn thảo gọi báo cáo Delors, dự định thành lập Liên minh Kinh tế Tiền tệ châu Âu và quyết định tên của loại tiền tệ mới “Euro” vào ngày 16 tháng 12 năm 1995 Ngày tháng năm 1999, đồng tiền chung châu Âu (EURO) phát hành đến năm 2002, thức sử dụng nhiều nước EU, thay cho đồng tệ 1.2.3 Các sách tiền tệ khu vực đồng tiền chung châu Âu Bộ máy điều hành thống tiền tệ Ngân hàng Trung ương châu Âu – ECB, có trách nhiệm hoạch định sách tiền tệ thống châu Âu Theo hiệp ước Maastrich văn có giá trị pháp lý khác EU, thức khẳng định ECB hồn tồn chịu trách nhiệm sách tiền tệ chung tồn khối EURO - 11 từ ngày 1/1/1999.Ngân hàng TW (Trung ương) châu Âu thức đời từ ngày 1/7/1998 chịu trách nhiệm hoạch định sách tiền tệ thống ngày 1/1/1999 Trụ sở ECB đặt Fracfart Cơ cấu ECB gồm có hội đồng thống đốc hội đồng thống đốc có ban giám đốc, ban giám đốc có chủ tịch, phó chủ tịch thành viên Tháng 5/1998, Hội đồng kinh tế tiền tệ châu Âu bỏ phiếu bầu thống đốc ECB, ông Wim Duisenberg, quốc tịch Hà Lan nguyên thống đốc NHTW Hà Lan, đương chức giám đốc viện tiền tệ châu Âu trúng cử thống đốc ECB với 50 phiếu thuận phiếu trống phiếu trắng ECB có vị trí độc lập với nước thành viên Uỷ ban châu Âu việc hoạch định sách tiền tệ thống Điều vừa ngăn ngừa hữu hiệu việc lạm dụng tiền tệ để tài trợ cho mục tiêu quân sự, trị, nguồn gốc lạm phát, bất ổn tiền tệ vừa đảm bảo cho đồng EURO mạnh ổn định Tính chất khơng thể bãi miễn chức thống đốc ECB, nhiệm kỳ năm để đảm bảo tính độc lập thực ECB việc xây dựng điều hành sách tiền tệ tồn khối Mục tiêu sách tiền tệ thống xác định rõ ràng ổn định giá Qua ổn định giá góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải việc làm, giảm thất nghiệp Việc công khai mục tiêu ổn định mục tiêu sách tiền tệ châu Âu không phụ thuộc vào can thiệp nào, trường hợp khẳng định tính độc lập ECB Về mặt nghiệp vụ, ECB phải xác định mục tiêu trung gian mang tính kỹ thuật như: khối lượng tiền phát hành, tỷ giá, lãi suất mục tiêu trung gian hoàn toàn ECB độc lập xác định 1.2.4 Các khủng hoảng khu vực liên minh tiền tệ châu Âu thời gian qua  Khủng hoảng nợ công Châu Âu Khủng hoảng nợ công Châu Âu khủng hoảng nợ công với điểm bùng nổ Hy Lạp vào đầu năm 2010 chi phí cho khoản nợ Chính phủ liên tục tăng lên; cụ thể lợi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn năm Hy Lạp liên tục tăng cao từ 3,47% vào tháng 01 năm 2010, lên 9,73% thời điểm tháng 07 năm 2010 nhảy vọt lên 26,65%/năm vào tháng 07 năm 2011 Cuộc khủng hoảng sau lan sang Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha Ý khu vực đồng euro Pháp quốc gia có nhiều nguy tụt hạng tín dụng Cộng hòa Sip bị đẩy tới bờ vực để nhận gói cứu trợ 10 Sự khác biệt số HDI lớn quốc gia, vùng lãnh thổ Singapore, Hồng Kông, Nhật Bản, Hàn Quốc, Israel, Brunei có số HDI xếp loại cao(trên 0.86) quốc gia Afghanistan,Yemen, Syria xếp loại thấp 0.5 Trong khu vực 10 nước ASEAN số khác biệt Cụ thể vào năm 2015, Singapore với số phát triển người (HDI) 0,925 xếp thứ khu vực ASEAN đứng thứ giới – điểm đến ASEAN di cư cho lao động có tay nghề cao Brunei có HDI cao với 0,865 đứng thứ 30 giới ASEAN trung bình có 0.7078, HDI khiến Malaysia 0.789 Thái Lan 0.74 cao chút so với trung bình ASEA HDI thấp 0,556 tìm thấy Maynmar, nước xếp thứ 145 giới 188 quốc gia xếp hạng Bảng 4: Chỉ số phát triển người nước thuộc khối ASEAN 2012-2015 Rate Country 2012 2013 2014 2015 0.92 0.922 0.924 0.925 0.86 0.863 0.864 0.865 59 Singapore Brunei Darussalam Malaysia 0.779 0.783 0.787 0.789 87 Thailand 0.733 0.737 0.738 0.74 113 Indonesia 0.677 0.682 0.686 0.689 115 Viet Nam 0.668 0.675 0.678 0.683 116 0.671 0.676 0.679 0.682 0.563 0.573 0.582 0.586 143 Philippines Lao People's Democratic Republic Cambodia 0.546 0.553 0.558 0.563 145 Myanmar 0.54 0.547 0.552 0.556 ASEAN (Average) 0.6957 0.7011 0.7048 0.7078 30 138 Nguồn HNDP Nhìn bảng biểu nhận thấy số HDI quốc gia thuộc khu vực ASEAN qua năm có xu hướng tăng chứng tỏ quốc gia ngày quan tâm đến cuốc sống người dân Không vấn đề kinh tế thu nhập, nước trọng phát triển xã hội, phát triển y tế giáo dục cho người dân, trọng nâng cao mức sống kéo dài tuổi thọ cho người 2.1.2 Khó khăn 19 Khó khăn thứ lớn cho việc đời AS khác biệt lớn thành viên cốt lõi trình chuẩn bị cho aszone đạt thống khác biệt lớn Do tính đa dạng kinh tế, văn hóa, trị quốc gia Châu Á hình thành nhiều cấp độ phát triển kinh tế khác khu vực, tạo nên khoảng cách chênh lệch trình độ phát triển quốc gia Chênh lệch trình độ phát triển kinh tế dẫn đến việc xác định khác lợi ích vấn đề ưu tiên hợp tác Khoảng cách chênh lệch tạo bất lợi nước phát triển phân công lao động quốc tế, nước lớn có lợi vốn, công nghệ khả cạnh Thứ hai, châu Á khu vực khơng hồn tồn đồng với lịch sử văn hóa truyền thống pháp lý đa dạng Sự đa dạng truyền thống lịch sử văn hóa xã hội diễn suốt suốt chiều dài lịch sử đất nước Hơn nước khu vực khác biệt văn hóa dân tộc tơn giáo Vì việc toàn khu vực châu Á hay thu hẹp lại khu vực nhỏ ví dụ ASEAN tính chất đa dạng khác biệt trị, văn hóa xã hội, luật pháp …cũng sâu sắc Thứ ba, liên quan đến nguyên nhân trên, điều kiện cho liên kết kinh tế khu vực nước tham gia vào trình hợp tác phải thu lợi ích Câu hỏi đặt điều xảy nước trình độ, giai đoạn phát triển khác Thứ tư, liên kết kinh tế thành viên thấp Việc đời AFTA với kỳ vọng đưa nước ASEAN thành sở sản xuất giới, thu hút nhà đầu tư nước ngoài, tăng cường giao thương nội khối Tuy nhiên kết AFTA lại không mang lại nhiều kết mong đợi Đầu tiên phải kể đến việc dỡ bỏ hàng rào thuế quan hàng rào phi thuế quan quốc gia thành viên chưa tạo hiệu Mức cắt giảm thuế mức thuế không giống quốc gia Vì cắt giảm thuế có tác động khơng lớn đến kim ngạch xuất nhập nước thành viên Điều thứ phải kể đến giao dịch nội khối quốc gia khu vực cịn q thấp 20%-25% lúc nước châu Âu tỷ lệ gấp lần từ 70%-75% kim ngạch thương mại toàn khối 2.1.3 Thuận lợi Ý tưởng việc hình thành đồng tiền chung châu Á (AS) tích cực xu liên kết khu vực, mặt thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, tăng khả cạnh tranh, mặt khác giúp quốc gia Châu Á hạn chế lệ thuộc nhiều vào USD tránh biến động thị trường tiền tệ quốc tế Thuận lợi đến từ chuyển dich nên kinh tế từ phương Tây sang phương Đông Những năm gần Trung Quốc lên bão kinh tế trở thành kinh tế thứ giới Nền kinh tế Nhật Bản tiếp tục phát triển mạnh mẽ đứng thứ giới Bốn rồng châu Á thuật ngữ để kinh tế Hồng Kông, Singapore, Hàn Quốc Đài Loan Các quốc gia vùng lãnh thổ bật trì tốc độ tăng trưởng cao cơng nghiệp hóa Với 625 triệu dân, Cộng đồng ASEAN thị trường giàu tiềm khu vực châu Á - Thái Bình Dương; tổng GDP đạt gần 3.000 tỷ 20 ... minh tiền tệ châu Âu thời gian qua 10 KHẢ NĂNG VIỆT NAM THAM GIA VÀO LIÊN MINH TIỀN TỆ CHÂU Á 12 2.1 Triển vọng hình thành đồng tiền chung châu Á 12 2.1.1 Tương quan kinh tế nước châu Á giai... HỢP TÁC TIỀN TỆ QUỐC TẾ 1.1 Liên minh tiền tệ 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển liên minh tiền tệ 1.1.2 Xu hướng gia nhập liên minh tiền tệ quốc gia ... 1.1.3 Khái niệm liên minh tiền tệ 1.1.4 Vai trò liên minh tiền tệ 1.1.5 Lợi ích chi phí hội từ việc tham gia vào liên minh tiền tệ .7 1.2 Liên minh tiền tệ châu Âu

Ngày đăng: 03/03/2023, 17:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan