1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trình bày vai trò của lãnh tụ nguyễn ái quốc trong quá trìnhthành lập đảng cộng sản việt nam liên hệ với trách nhiệm của cán bộ,đảng viên trong quá trình xây dựng đảng hiện nay

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Và cuối cùng năm 1954 với cách mạng Tháng Tám,nước Việt Nam Cộng hòa xã hội chủ nghĩa đã rời đời và năm 1975 thì Việt Nam hoàn toàn được giải phóng và thống nhất.Sư thắng lợi của cách mạ

Trang 1

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢIKHOA CHÍNH TRỊ - QPAN - GDTC

TIỂU LUẬN

HỌC PHẦN: LỊCH SỬ ĐẢNG CSVN

Đề số: 1: “Trình bày vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong quá trìnhthành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam? Liên hệ với trách nhiệm của cán bộ,

đảng viên trong quá trình xây dựng Đảng hiện nay”

Sinh viên thực hiện: 12 – Bùi Đình Giang

Trang 2

MỞ ĐẦU1.Lí do chọn đề tài

Từ năm 1858, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam với phát súng đầu tiên vàobán đảo Sơn Trà đã khiến đất nước chúng ta trải qua rất nhiều những biến động to lớn Với một đất nước nửa thực dân nửa phong kiến, nhân dân sống trong cảnh lầm than khổ cực trong suốt gần trăm năm Đã có rất nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra, rất nhiều anh hùng đã ngã xuống với khẩu hiệu “quyết tử cho tổ quốc quyết sinh” Và cuối cùng năm 1954 với cách mạng Tháng Tám,nước Việt Nam Cộng hòa xã hội chủ nghĩa đã rời đời và năm 1975 thì Việt Nam hoàn toàn được giải phóng và thống nhất.

Sư thắng lợi của cách mạng Việt Nam do nhiều nhân tố tạo nên, song nhân tố chủ yếu nhất góp phần tạo nên thắng lợi đó là sự lãnh đạo của Đảng, của Nguyễn Ái Quốc – người đã tìm được con đường cứu nước đúng đắn nhất, sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam Với tính cấp thiết và mang tính thời sự đó, em chọn đề tài:“Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và ý nghĩa sự ra đời của Đảng”.

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu vai trò quan trọng của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng cùng với ý nghĩa quan trọng của sự ra đời của Đảng, tìm hiểu sâu hơn về quá trình Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước, sự chuẩn bị kỹlưỡng cho hội nghĩ thành lập Đảng, soạn thảo Cưỡng lĩnh, thành lập Đảng Cộng sản để đưa Việt Nam tới gần hơn với chiến thắng Từ đó có thể rút ra được bài học, trách nhiệm của học sinh sinh viên nói chúng và bản thân em nói riêng.

3.Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu chính của chủ đề là Nguyễn Ái Quốc và Đảng Cộng

Trang 3

sản Việt Nam Với phạm vi nghiên cứu là trên thế giới và Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1911 đến nay.

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở lí luận của chủ nghĩa Mac-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như logic, hệ thống hóa, nhằm phân tích và tổng hợp một cách đầy đủ các mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

5 Ý nghĩa lý luận và đề tài thực tiễn

Đề tài giúp chúng ta hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng, cũng như lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam nói Và với ý nghĩa thực tiễn thì bản thân em nhận thức được trách nhiệm của bản thân, của giới trẻ hiện nay trong công cuộc tiếp tục xây dựng đất nước.

Trang 4

Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản trên thế giới chuyển mạnh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, những mâu thuẫn lớn xuất hiện: Đế quốc với đế quốc; thuộc địa với đế quốc.

Trong bối cảnh đó, thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 đã làm biến đổi sâu sắc tình hình thế giới

Tháng 3-1919, Quốc tế Cộng sản, do V.I.Lênin đứng đầu, được thành lập, trở thành bộ tham mưu chiến đấu, tổ chức lãnh đạo phong trào cách mạng vô sản thế giới

1.1.2.Tình hình Việt Nam

Ngày 1/9/1958, thực dân Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng, từng bước xâm lược Việt Nam.

Từ năm 1897 - 1929, thực dân Pháp tiến hành hai cuộc khai thác thuộc đại lớn: Lần thứ nhất (1897-1914) và Lần thứ 2 (1919-1929).

Thực dân Pháp tiến hành chế độ cai trị, bóc lột hà khắc trên các lĩnh vực: Về văn hóa - xã hội; Chính trị; Kinh tế.

1.2 Sự lựa chọn con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc

Ngày 5- 6-1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã quyết chí đi sang phương Tây tìm con đường cứu nước, cứu dân theo tư duy mới.

Đầu năm 1919, Người tham gia Đảng Xã hội Pháp Tháng 6-1919, tại Hội nghị Versailles (Vécxây, Pháp), thay mặt Hội những người An Nam yêu nước ở Pháp Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị bản Yêu sách của nhân dân An Nam (gồm tám điểm đòi quyền tự do cho nhân dân Việt Nam)

Tháng 7-1920, Người đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về

Trang 5

vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I.Lênin đăng trên báo L'Humanité Những luận điểm của V.I.Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa đã giải đáp những vấn đề cơ bản và chỉ dẫn hướng phát triển của sự nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc, phù hợp với tư tưởng yêu nước, thương dân của Nguyễn Ái Quốc

Tháng 12-1920, tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp họp ở Tua, Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp.

Ngày 30-6-1923, Nguyễn Ái Quốc tới Liên Xô và làm việc tại Quốc tế Cộng sản ở Mátxcơva, tham gia nhiều hoạt động, đặc biệt là dự và đọc tham luận tại Đại hội V Quốc tế Cộng sản (17-6 - 8-7-1924), làm việc trực tiếp ở Ban Phương Đông của Quốc tế Cộng sản.

1.3 Quá trình Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng

Về tư tưởng: Người đã viết nhiều bài đăng trên báo Le Paria (Người cùng

khổ), L’Humanite (Nhân đạo), La Vie Ouvriere (Đời sống công nhân), La Revue Communiste (Tạp chí Cộng sản), Báo Pravđa của Liên Xô Năm 1922, Ban nghiên cứu thuộc địa của Đảng Cộng sản Pháp được thành lập, Nguyễn Ái Quốc được cử làm Trưởng Tiểu ban Nghiên cứu về Đông Dương.

Năm 1925, cuốn sách Bản án chế độ thực dân Pháp được xuất bản lần đầu tiên ở Pari, đã tố cáo, kết tội chế độ bóc lột, cai trị của thực dân Pháp đối với các nước thuộc địa, thức tỉnh nhân dân các dân tộc bị áp bức nói chung, nhân dân Việt Nam nói riêng.

Về chính trị: Đường lối cách mạng được phác thảo rõ nét nhất là ở nội dung

các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc cho Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên từ năm 1925 đến năm 1927, được Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông tập hợp, in trong cuốn Đường Cách mệnh

Trong đó, trước hết, Người khẳng định rằng, con đường cách mạng của các dân tộc bị áp bức là giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc; cả hai cuộc giải

Trang 6

phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản

Về tổ chức: Tháng 11-1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc)

để xúc tiến các công việc tổ chức thành lập chính đảng mác xít

Tháng 2-1925, Người lựa chọn một số thanh niên tích cực trong Tâm tâm xã, lập ra nhóm Cộng sản đoàn.

Tháng 6-1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên tại Quảng Châu (Trung Quốc), nòng cốt là Cộng sản đoàn Hội đã công bố chương trình, điều lệ của Hội, mục đích: để làm cách mệnh dân tộc (đập tan bọn Pháp và giành độc lập cho xứ sở) rồi sau đó làm cách mạng thế giới (lật đổ chủ nghĩa đế quốc và thực hiện chủ nghĩa cộng sản)

Hội xuất bản tờ báo Thanh niên (do Nguyễn Ái Quốc sáng lập và trực tiếp chỉ đạo), tuyên truyền tôn chỉ, mục đích của Hội, truyên truyền chủ nghĩa Mác-Lênin và về phương hướng phát triển của cuộc vận động giải phóng dân tộc VN Năm 1927, các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc ở Quảng Châu được xuất bản thành cuốn sách Đường Cách mệnh Tác phẩm xác định rõ con đường, mục tiêu, lực lượng và phương pháp đấu tranh của cách mạng Việt Nam, thể hiện tư tưởng nổi bật của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc dựa trên cơ sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện Việt Nam

1.4.Nguyễn Ái Quốc chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam

Hội nghị thành lập Đảng được tiến hành từ ngày 6-1-1930 đến ngày 7-2-1930 với nhiều địa điểm khác nhau ở Hồng Kông (Trung Quốc) Ngày 3-2-1930 được xác định là ngày kỉ niệm thành lập Đảng.

Thành phần dự Hội nghị gồm 2 đại diện của Đông Dương cộng sản Đảng (Trịnh Đình Cửu và Nguyễn Đức Cảnh), 2 đại biểu của An Nam Công sản Đảng (Châu Văn Liêm và Nguyễn Thiệu), dưới sự chủ trì của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc-đại biểu của Quốc tế Cộng sản.

Trang 7

“Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 3/2/1930”

Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc nêu ra 5 điểm lớn cần thảo luận và thống nhất:

1 Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm Cộng sản Đông Dương.

2 Đặt tên Đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam 3 Thảo chính cương và Điều lệ sơ lược.

4 Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất đất nước 5 Cử một Ban Trung ương lâm thời.

Hội nghị thảo luận, tán thành ý kiến chỉ đạo của Nguyễn Ái Quốc, thông qua các văn kiện quan trọng do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo: Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng Công sản Việt Nam.

Đến ngày 24-2-1930, Đông Dương Cộng sản Đảng Liên đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam.

Trang 8

1.5 Nguyễn Ái Quốc – Người soạn thảo bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam

Đầu năm 1930, trước nhu cầu cấp bách của phong trào cách mạng trong nước, Nguyễn Ái Quốc với tư cách là phái viên của Quốc tế Cộng sản đã triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản lại thành một chính đảng duy nhất của Việt Nam tại Hương Cảng (Trung Quốc) Hội nghị đã thông qua các văn kiện do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Đó là các văn kiện: Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng, Chương trình tóm tắt của Đảng, Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam Trong đó Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng đã phản ánh về đường hướng phát triển và những vấn đề cơ bản về chiến lược và sách lược của cách mạng Việt Nam Vì vậy, có thể khẳng định rằng Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh ấy có giá trị lý luận và thực tiễn to lớn đối với tiến trình cách mạng Việt Nam.

Nội dung của cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam :

- Mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam: “chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.

- Nhiệm vụ cách mạng:

Về phương diện chính trị: Cương lĩnh xác định nhiệm vụ chủ yếu trướcmắt của cách mạng Việt Nam: “Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phongkiến”, “Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập Dựng ra chính phủ côngnông binh Tổ chức ra quan đội công nông”

Về phương diện xã hội, Cương lĩnh xác định rõ: “1- Dân chúng được tựdo tổ chức, 2- Nam nữ bình quyền, 3- Phổ thông giáo dục theo công nônghoá”.

Về phương diện kinh tế: Cương lĩnh xác định: Thủ tiêu hết các thứ quốctrái; thâu hết sản nghiệp lớn (như công nghiệp, vận tải, ngân hàng, ) của tưbản đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho Chính phủ công nông binh quản lý;

Trang 9

thâu hết ruộng đất của đế quốc chủ nghĩa làm của công chia cho dân càynghèo; bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo; mở mang công nghiệp và nông nghiệp;thi hành luật ngày làm tám giờ…

- Lực lượng cách mạng : Cương lĩnh xác định lực lượng cơ bản của cách mạng là công nhân, nông dân, trong đó giai cấp công nhân lãnh đạo; đồng thời Cương lĩnh chủ trương đoàn kết tất cả các giai cấp, các lực lượng tiến bộ, yêu nước để tập trung chống đế quốc và tay sai

- Phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc : Cương lĩnh khẳng định phải bằng con đường bạo lực cách mạng của quần chúng để giải phóng dân tộc, chứ không thể là con đường cải lương thoả hiệp.

- Lực lượng đồng minh quốc tế : Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới

- Vai trò lãnh đạo của Đảng: Cương lĩnh xác định : “Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng”

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng mặc dù còn “vắn tắt”, nhưng đã phản ánh một cách xúc tích các luận điểm cơ bản của cách mạng Việt Nam Các văn kiện đã xác định đường lối chiến lược và sách của cách mạng Việt Nam, đồng thời xác định phương pháp cách mạng, nhiệm vụ cách mạng và lực lượng của cách mạng để thực hiện đường lối chiến lược và sách lược đã đề ra.

Cương lĩnh đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam.

Chương 2: Trách nhiệm của cán bộ Đảng viên trong quá trình xây dựngĐảng hiện nay

Trang 10

2.1.Vai trò của cán bộ Đảng viên trong công tác xây dựng Đảng hiện nay

Đảng viên có vị trí, vai trò quan trọng đối với toàn bộ sự nghiệp cách mạng cũng như đối với công tác xây dựng Đảng Đảng là cơ thể sống, đảng viên là tế bào cơ bản cấu thành tổ chức của Đảng Đảng mạnh là do từng chi bộ mạnh, từng đảng viên tốt Sức mạnh của Đảng phụ thuộc một cách quyết định vào đội ngũ đảng viên được tổ chức trong một đội ngũ có kỷ luật nghiêm minh, thống nhất về ý chí và hành động.

Vai trò của người đảng viên thể hiện trên những mối quan hệ sau đây:

- Thứ nhất, trong mối quan hệ giữa đảng viên với đường lối, chủ trương của Đảng.

Đảng viên là những người trực tiếp đóng góp trí tuệ vào việc xây dựng đường lối, chủ trương của Đảng Thông qua các cuộc họp dân chủ ở từng tổ chức đảng, đảng viên đề xuất những ý tưởng ban đầu, đưa ra tập thể bàn bạc, thảo luận và từng bước hình thành nên nghị quyết, quyết định lãnh đạo của tổ chức đảng theo thẩm quyền, hoặc đóng góp những đề xuất, kiến nghị để cấp ủy có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện đường lối, chủ trương.

Mặt khác, khi đã có chủ trương, đường lối của Đảng, mỗi đảng viên là người trực tiếp cùng với chi bộ, tổ chức đảng nơi sinh hoạt cụ thể hóa thành chương trình, kế hoạch thực hiện; trong đó có thể được tổ chức đảng phân công nhiệm vụ cụ thể để thực hiện chương trình, kế hoạch đó Với chức trách, nhiệm vụ cụ thể được phân công, đảng viên sẽ tổ chức thực hiện, góp phần đưa đường lối, chủ trương vào cuộc sống, thực hiện thắng lợi đường lối, chủ trương của Đảng Đồng thời, đảng viên là người chủ động, tích cực tuyên truyền đường lối, chủ trương và cũng là người kiên quyết đấu tranh với những thế lực thù địch, phản động để bảo vệ Đảng, bảo vệ đường lối, chủ trương của Đảng.

- Thứ hai, trong mối quan hệ giữa đảng viên với tổ chức đảng.

Chất lượng đảng viên quyết định chất lượng, năng lực lãnh đạo của tổ chức đảng Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng mạnh là do chi bộ tốt, chi bộ tốt là do

Trang 11

các đảng viên đều tốt Mỗi đảng viên luôn tích cực rèn luyện, phấn đấu và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao sẽ góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của tổ chức đảng, góp phần xây dựng tổ chức đảng trong sạch, vững mạnh, được nhân dân tín nhiệm, ủng hộ, chủ động tham gia thực hiện quyết định của tổ chức đảng, tham gia xây dựng tổ chức đảng.

- Thứ ba, trong mối quan hệ giữa đảng viên với phong trào cách mạng của nhân dân

Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân Đảng viên sống gắn bó và trưởng thành từ trong phong trào cách mạng của nhân dân, được thử thách, rèn luyện thông qua hoạt động thực tiễn.

Đảng viên là người tuyên truyền, tổ chức, hướng dẫn quần chúng thực hiện nhiệm vụ chính trị của cơ sở, chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước Qua phong trào cách mạng của nhân dân, một mặt, người đảng viên học hỏi được kinh nghiệm từ nhân dân; mặt khác, đảng viên phải tiên phong, gương mẫu trước nhân dân, làm cho nhân dân tin và noi theo.

2.2 Thực trạng việc thực hiện trách nhiệm của cán bộ đảng viên trong quá trình xây dựng Đảng hiện nay

Trải qua cuộc đấu tranh cách mạng lâu dài và sau nhiều năm tiến hành công cuộc đổi mới, số đông đảng viên mà nòng cốt là đội ngũ cán bộ chủ chốt từ trung ương đến cơ sở đã thể hiện phẩm chất chính trị vững vàng trước mọi thử thách Nhất là trước những biến động hết sức phức tạp của tình hình thế giới hiện nay, đảng viên của Đảng vẫn vững vàng kiên định và quyết tâm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng.

Tuy nhiên, hiện nay đội ngũ đảng viên của Đảng ta đang ở trong một tình trạng không bình thường: Đảng đồng nhưng không mạnh Toàn Đảng có trên 2,1 triệu đảng viên những bộ phận thực sự tiên phong gương mẫu, đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới cả về năng lực, phẩm chất chiếm tỉ lệ chưa cao Riêng số

Ngày đăng: 29/03/2024, 22:24

Xem thêm:

w