Những vấn đề lý luận về vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý các loại trách nhiệm pháp lý theo pháp luật việt nam

12 6 0
Những vấn đề lý luận về   vi phạm pháp luật   trách nhiệm pháp lý   các loại trách nhiệm pháp lý theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề số 4 Những vấn đề lý luận về Vi phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lý Các loại trách nhiệm pháp lý theo pháp luật Việt Nam " BÀI LÀM I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT Vi phạm pháp luật là mộ[.]

Đề số 4: Những vấn đề lý luận về: - Vi phạm pháp luật - Trách nhiệm pháp lý - Các loại trách nhiệm pháp lý theo pháp luật Việt Nam." BÀI LÀM I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT Vi phạm pháp luật tượng nguy hiểm, tác động tiêu cực đến mặt đời sống xã hội, làm ổn định xã hội Một vi phạm pháp luật nhận diện, đánh giá sở để truy cứutrách nhiệm pháp lý nhờ có cấu thành xác định.Nó bao gồm yếu tố: Mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể khách thể vi phạm pháp luật Thiếu yếu tố không tồn vi phạm pháp luật thực tế Việc xác định phận sở quan trọng để truy cứu trách nhiệm pháp lý,nhờ mà tìm mối quan hệ chúng với nhau, xác định biện pháp trách nhiệm pháp lý tương ứng, tìm nguyên nhân vi phạm pháp luật, đánh giá mức độ nguy hiểm hành vi vi phạm pháp luật Vì mà ta thấy việc phân tích yếu tố làm sở để đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi vi phạm pháp luật quan trọng 1.Khái niệm: ”Vi phạm pháp luật” Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Cấu thành vi phạm pháp luật Cấu thành vi phạm pháp luật dấu hiệu đặc trưng vi phạm pháp luật cụ thể Mỗi vi phạm pháp luật có cấu thành riêng , song cấu thành vi phạm pháp luật có bốn yếu tố mặt khách quan, mặt chủ quan,chủ thể khách thể a: Mặt khách quan vi phạm pháp luật Mặt khách quan vi phạm pháp luật dấu hiệu biểu bên giới khách quan vi phạm pháp luật Nó bao gồm yếu tố: hành vi trái pháp luật , hậu nguy hiểm cho xã hội,mối quan hệ nhân hành vi hậu nguy hiểm cho xã hội, thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm - Hành vi trái pháp luật hay gọi hành vi nguy hiểm cho xã hội hành vi trái với yêu cầu pháp luật , gây đe dọa gây hậu nguy hiểm cho xã hội - Hậu nguy hiểm cho xã hội: thiệt hại người thiệt hại phi vật chất khác hành vi trái pháp luật gây cho xã hội.Mối quan hệ nhân hành vi hậu nguy hiểm cho xã hội tức làgiữa chúng phải có mối quan hệ nội tất yếu với - Hành vi chứa đựng mầm mống gây hậu nguyên nhân trực tiếp hậu nên phải xảy trước hậu mặt thời gian; hậu phải kết tất yếu hành vi mà khơng phải ngun nhân khác -Thời gian vi phạm pháp luật giờ, ngày, tháng, năm xảy vi phạm pháp luật -Địa điểm vi phạm pháp luật nơi xảy vi phạm pháp luật -Phương tiện vi phạm pháp luật công cụ mà chủ thể sử dụng để thực hành vi trái pháp luật Khi xem xét mặt khách quan vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật luôn yếu tố bắt buộc phải xác định cấu thành vi phạm pháp luật, khơng có hành vi trái pháp luật khơng có vi phạm pháp luật ,cịn yếu tố khác có bắt buộc phải xác định hay khơng tùy trường hợp vi phạm.có trường hợp hậu nguy hiểm cho xã hội mối quan hệ nhân hành vi hậu nguy hiểm cho xã hội yếu tố bắtbuộc phải xác định, có trường hợp địa điểm vi phạm yếu tố bắt buộc phải xác định, thời gian vi phạm yếu tố bắt buộc phải xác định xem xét b.Mặt chủ quan vi phạm pháp luật *Lỗi Mặt chủ quan vi phạm pháp luật đặc trưng yếu tố lỗi, có liên quan đến lỗi động cơ, mục đích chủ thể thực vi phạm pháp luật.Hành vi trái pháp luật mà khơng có lỗi khơng phải vi phạm pháp luật, tức chủ thể hành vi khơng bị truy cứu trách nhiệm pháp lý Đólà nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa.Một người bình thường ,khỏe mạnh mặt tâm lý có lý trí tự lý trí, hồn tồn lựa chọn cho phương án hành vi phù hợp với lợi ích xã hội, cộng đồng cầ phải thấy trước hậu hành vi mình.Nếu coi thường lợi ích xã hội lợi ích cá nhân khác, nhận thấy hậu thiệt hại cho xã hội hành vi gây mong muốn để mặc hay sơ xuất để xảy đố hành vi có lỗi Hành vi trái pháp luật , gây thiệt hại cho xã hội có lỗi để áp dụng trách nhiệm pháp lý Như vậy, Lỗi trạng thái tâm lý hay thái độ chủ thể hành vi hậu hành vi gây cho xã hội Lỗi thể hai hình thức : lỗi cố ý lỗi vơ ý.Lỗi cố ý cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp.Lỗi vơ ý vơ ý doq tự tin vô ý cẩu thả.Trong đa số trường hợp vi phạm pháp luật ,để lựa chọn biện pháp trách nhiệm pháp lý cơng minh xác việc xác định hình thức lỗi quan trọng -Lỗi cố ý trực tiếp lỗi chủ thể thực hành vi trái pháp luật nhận thức rõ hành vi trái pháp luật, thấy trước hậu quảcủa hành vi mong muốn cho hậu xảy -Lỗi cố ý gián tiếp lỗi chủ thể thực hành vi trái phápluật nhận thức rõ hành vi trái pháp luật, thấy trước hậu hành vi đó, khơng mong muốn song có ý thức để mặc cho hậu xảy -Lỗi vơ ý q cẩu thả lỗi chủ thể gây hậu nguy hại cho xã hội cẩu thả nên khơng thấy trước hành vi gây hậu ,mặc dù thấy trước phải thấy trước hậu -Lỗi vô ý tự tin lỗi chủ thể thấy trước hành vi gây hậu nguy hiểm cho xã hội song tin hậu quảđó khơng xảy ngăn ngừa nên thực gây gậu nguy hiểm cho xã hội *Động vi phạm pháp luật Động vi phạm pháp luật động lực tâm lý bên thúc đẩy chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật *Mục đích vi phạm pháp luật Mục đích vi phạm pháp luật đích tâm lý hay kết cuối mà chủ thể mong muốn đạt thực hành vi vi phạm pháp luật Trong nhiều trường hợp việc xác định động , mục đích có ý nghĩa quan trọng để tìm hiểu nguyên nhân,điều kiện vi phạm pháp luật, nhân thân chủ thể vi phạm,từ áp dụng biện pháp trách nhiệm thích hợp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục, cải tạo người vi phạm pháp luật c.Chủ thể vi phạm pháp luật Chủ thể vi phạm pháp luât cá nhân tổ chức thực vi phạm pháp luật Hành vi trái pháp luật, có lỗi vi phạm pháp luật, chủ thể vi phạm pháp luật phải ngưới có lực hành vi (tổ chức có lực hành vi) Năng lực hành vi,trách nhiệm pháp lý người phụ thuộc vào độ tuổi ,tình trạng sức khỏe (có bị bệnh làm hạn chế khả nhận thức hành vi hay khơng) tùy theo loại trách nhiệm pháp lý lực hành vi pháp luật quy định cụ thể d.Khách thể vi phạm pháp luật Mọi hành vi trái pháp luật xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh bảo vệ Vì vậy, quan hệ xã hội khách thể vi phạm pháp luật Tính chất khách thể có ý nghĩa quan trọng xác định mức độ nguy hiểm hành vi trái pháp luật Tóm lại diện bốn yếu tố cấu thành dấu hiệu nói viphạm pháp luật thực tế để truy cứu trách nhiệm pháp lý Tuy vậy, nhiều trường hợp,người ta cần xác định ba dấu hiệu: hành vi, tính chất trái pháp luật có lỗi đủ để khẳng định có vi phạm pháp luật xảy ra,nghĩa đủ để truy cứu trách nhiệm pháp lý Các loại vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật phân loại theo nhiều cách khác dựa vào tiêu chí phân loại khác Ví dụ, vào đối tượng phương pháp điều chỉnh pháp luật chia vi phạm pháp luật thành loại tương ứng với ngành luật vi phạm pháp luật hình sự, vi phạm pháp luật dân sự… Trong khoa học pháp lý Việt Nam phổ biến cách phân loại vi phạm pháp luật vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội vi phạm pháp luật Theo tiêu chí này, vi phạm pháp luật chia thành loại sau: *Vi phạm pháp luật hình hay cịn gọi tội phạm Theo pháp luật hình Việt Nam tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật Hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hố, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm ph ạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cơng dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật XHCN *Vi phạm hành Theo pháp luật xử lý vi phạm hành Việt Nam vi phạm hành hành vi có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm hành trái với quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm trái với quy định pháp luật an ninh, trật tự, an toàn xã hội chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật phải bị xử lý hành Vi phạm dân hành vi trái pháp luật có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm dân xâm hại tới quan hệ tài sản quan hệ nhân thân phi tài sản Vi phạm kỷ luật hành vi có lỗi chủ thể trái với quy chế, quy tắc xác lập trật tự nội quan, tổ chức, tức không thực kỷ luật lao động, học tập, công tác phục vụ đề nội quan, tổ chức Vi phạm Hiến pháp hành vi có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm hiến pháp trái với quy định Hiến pháp 4.Phân tích cấu thành vi phạm phấp luật qua ví dụ cụ thể a.Ví dụ Ngày 13 tháng năm 2008,Cục cảnh sát môi trường - Bộ công an Việt Nam phối hợp với Bộ Tài nguyên môi trường Việt Nam phát vụ việcsai phạm công ty bột Ngọt Vedan (Cơng ty TNHH Vedan Việt Nam) Theo đó,hàng ngày công ty Vedan xả nước thải chưa qua xử lý theo quy định có chứa nhiều chất độc hại gây ảnh hưởng nhiêm trọng đến môi trường sống bên ngồi đặc biệt dịng sơng Thị Vải (Đồng Nai) suốt mười bốn năm qua kể từ ngày hoạt động (năm 1994) khoảng 4000m3 / ngày.Hành động gây nhiễm nặng nề cho dịng sơng Thị Vải,Tại nước bịơ nhiễm hữu trầm trọng, có màu nâu đen bốc mùi hôi thối ngày lẫn đêm,cả thủy triều.các lồi sinh vật khơng cịn khả sinh sống,ảnh hưởng đến sức khỏe người dân,đặc biệt gây tổn thất nặng nề với ngư dân địa phương b.Phân tích cấu thành vi phạm pháp luật *Mặt khách quan -Hành vi trái pháp luật: Ở ví dụ trên,hành động xả nước thải ( 4000m3 / ngày) chưa qua xử lý theo quy định xuống dịng sơng Thị Vải công ty Vêdan hành vi trái pháp luật (vi phạm hành chính) -Hậu quả: dịng sơng bị ô nhiễm nặng,phá hủy môi trường sống làm thủy sản chết hàng loạt,gây thiệt hại cho hộ nuôi thủy sản ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe người dân sống ven sơng Những thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật công ty Vedan gây trực tiếp gián tiếp -Thời gian: 14 năm (từ năm 1994- 2008) -Địa điểm: Sông Thị Vải (thuộc địa phận tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu,TP.Hồ Chí Minh) -Phương tiện: sử dụng hệ thống ống xả ngầm *Mặt chủ quan - Lỗi: Là lỗi cố ý gián tiếp Vì, Cơng ty vedan thực hành vi nhận thấy trước hậu quả, không mong muốn để hậu xảy -Mục đích:Nhằm giảm bớt chi phí xử lí nước thải Theo quy định cơng tyVedan phải đầu tư chục triệu để xử lý 1m3 dịch thải đậm đặc Đáng từ 15%20% vốn đầu tư cho việc xử lý nước thải cơng ty Vedan dành 1,5% vốn cho việc *Mặt chủ thể Cơng ty Vedan (Thuộc Công ty TNHH vedan Việt Nam) công ty thựcphẩm với 100% vốn đầu tư Đài Loan Được xây dựng từ năm 1991 Có giấy phép hoạt động từ năm 1994 Vì tổ chức có đầy đủ trách nhiệm pháp lý thực hành vi trái pháp luật *Mặt khách thể Việc làm Vedan vi phạm đến nguyên tắc quản lý nhà nước: Vi phạm trật tự quản lý nhà nước, làm tổn hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ II NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Trong ngôn ngữ hàng ngày, nói tới “trách nhiệm” nói tới bổn phận người mà họ hồn thành Cịn lĩnh vực pháp lý, thuật ngữ “trách nhiệm” hiểu theo nhiều nghĩa Thứ nhất, trách nhiệm việc chủ thể phải thực nghĩa vụ pháp lý đề cập đến phần quy định quy phạm pháp luật Ví dụ: Khoản Điều 144 Luật Đất đai năm 2003 quy định: “Trong thời hạn không 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn kiến nghị, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thủ trưởng quan quản lý đất đai quy định Khoản Điều có trách nhiệm xem xét, giải thông báo cho người có kiến nghị biết” Thứ hai, trách nhiệm việc chủ thể phải thực mệnh lệnh cụ thể quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền Thứ ba, trách nhiệm việc chủ thể phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi quy định phần chế tài quy phạm pháp luật Chủ thể phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý theo nghĩa họ vi phạm pháp luật có thiệt hại xảy nguyên nhân khác pháp luật quy định Bài đề cập đến trách nhiệm pháp lý theo nghĩa Khái niệm trách nhiệm pháp lý a Định nghĩa Trách nhiệm pháp lý hậu pháp lý bất lợi chủ thể phải gánh chịu thể qua việc họ phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế nhà nước quy định phần chế tài quy phạm pháp luật họ vi phạm pháp luật có thiệt hại xảy nguyên nhân khác pháp luật quy định b.Đặc điểm Trách nhiệm pháp lý loại trách nhiệm pháp luật quy định Đây điểm khác biệt trách nhiệm pháp lý với loại trách nhiệm xã hội khác trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm tơn giáo, trách nhiệm trị… Trách nhiệm pháp lý gắn liền với biện pháp cưỡng chế nhà nước quy định phần chế tài quy phạm pháp luật Đây điểm khác biệt trách nhiệm pháp lý với biện pháp cưỡng chế khác nhà nước bắt buộc chữa bệnh, giải phóng mặt bằng… Trách nhiệm pháp lý ln hậu pháp lý bất lợi chủ thể phải gánh chịu thể qua việc chủ thể phải chịu thiệt hại định tài sản, nhân thân, tự do… mà phần chế tài quy phạm pháp luật quy định Trách nhiệm pháp lý phát sinh có vi phạm pháp luật có thiệt hại xảy nguyên nhân khác pháp luật quy định Trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm pháp luật a.Định nghĩa Trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm pháp luật hậu pháp lý bất lợi chủ thể vi phạm pháp luật thể qua việc họ phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế nhà nước quy định phần chế tài quy phạm pháp luật vi phạm pháp luật họ b.Đặc điểm -Chủ thể phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm pháp luật -Trách nhiệm pháp lý gắn liền với biện pháp cưỡng chế quy định phần chế tài quy phạm pháp luật -Trách nhiệm pháp lý hậu pháp lý bất lợi chủ thể vi phạm pháp luật thể qua việc họ phải gánh chịu thiệt hại tài sản, nhân thân, về; tự thiệt hại khác pháp luật quy định III: CÁC LOẠI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Dựa vào tính chất trách nhiệm pháp lý chia chúng thành loại sau: *Trách nhiệm hình sự: trách nhiệm người thực tội phạm, phải chịu biện pháp cưỡng chế nhà nước hình phạt việc phạm tội họ Hình phạt tồ án định sở luật hình, thể lên án, trừng phạt nhà nước người phạm tội biện pháp để bảo đảm cho pháp luật thực nghiêm chỉnh Đây loại trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc *Trách nhiệm hành chính: trách nhiệm quan, tổ chức cá nhân thực vi phạm hành chính, phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế hành tuỳ theo mức độ vi phạm họ Biện pháp cưỡng chế quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền định sở pháp luật xử lý vi phạm hành *Trách nhiệm dân sự: trách nhiệm chủ thể phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế nhà nước định xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tự do, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác vi phạm nghĩa vụ dân bên có quyền Biện pháp cưỡng chế phổ biến kèm trách nhiệm bồi thường thiệt hại *Trách nhiệm kỷ luật: trách nhiệm chủ thể (cá nhân tập thể) vi phạm kỷ luật lao động, học tập, công tác phục vụ đề nội quan, tổ chức phải chịu hình thức kỷ kuật định theo quy định pháp luật *Tham khảo Trách nhiệm vật chất: Trách nhiệm vật chất trách nhiệm mà người lao động phải gánh chịu gây thiệt hại cho tài sản doanh nghiệp (như làm hư hỏng làm dụng cụ, thiết bị, tài sản khác doanh nghiệp, giao cho tiêu hao vật tư định mức cho phép) công chức phải gánh chịu thi hành cơng vụ gây thiệt hại cho tài sản nhà nước chủ thể khác Người lao động công chức phải bồi thường phần toàn thiệt hại theo thời giá thị trường bồi thường cách trừ dần vào lương hàng tháng Trách nhiệm hiến pháp trách nhiệm chủ thể phải gánh chịu họ vi phạm hiến pháp, chế tài kèm trách nhiệm quy định luật hiến pháp Trách nhiệm hiến pháp vừa trách nhiệm pháp lý vừa trách nhiẹm trị song hẹp trách nhiệm trị Cơ sở trách nhiệm hiến pháp hành vi trực tiếp vi phạm hiến pháp, ví dụ quan nhà nước ban hành văn quy phạm pháp luật trái với hiến pháp, song có hành vi gián tiếp vi phạm hiến pháp, ví dụ, đại biểu dân cử bị miễn nhiệm khơng cịn xứng đáng với tín nhiệm nhân dân Chủ thể phải chịu trách nhiệm hiến pháp chủ yếu quan nhà nước người có chức vụ quan nhà nước 10 Trách nhiệm pháp lý quốc gia quan hệ quốc tế Quốc gia phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế quan hệ quốc tế Trách nhiệm phát sinh từ hành vi vi phạm luật quốc tế quốc gia Ví dụ, quốc gia không thực cam kết quốc tế mà cơng nhận (CEDAW) ban hành luật trái với luật quốc tế, không ngăn chặn kịp thời hành vi cực đoan công quan đại diện ngoại giao nước người biểu tình… Trách nhiệm phát sinh có hành vi mà luật quốc tế khơng cấm Ví dụ, Quốc gia sử dụng tên lửa vũ trụ, tàu lượng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử … gây thiệt hại cho vật chất cho chủ thể khác luật quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO: Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân (Năm 2003) Hướng dẫn ôn tập môn học lý luận nhà nước pháp luật, Nguyễn Thị Hồi, NXB Tư pháp 2010 “Vi phạm pháp luật – số vấn đề lý luận va thực tiễn Việt Nam nay” Bùi Xuân Phái 2001 11 “Hành vi vi phạm pháp luật” Lê Vương Long, tạp chí nhà nước pháp luật số 9/2006 “Hình vi pháp luật – vấn đề lý luận thực tiễn” NguyễnQuốc Hoàn trường ĐH luật Hà Nội 2006 https://tholaw.wordpress.com/2009/12/08/vi-pham-phap-luat-va-trach-nhiem-phaply/ 12 ... nhân khác pháp luật quy định Trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm pháp luật a.Định nghĩa Trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm pháp luật hậu pháp lý bất lợi chủ thể vi phạm pháp luật thể qua vi? ??c họ... trách nhiệm pháp lý Các loại vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật phân loại theo nhiều cách khác dựa vào tiêu chí phân loại khác Ví dụ, vào đối tượng phương pháp điều chỉnh pháp luật chia vi phạm pháp. .. hiểm cho xã hội vi phạm pháp luật Theo tiêu chí này, vi phạm pháp luật chia thành loại sau: *Vi phạm pháp luật hình hay cịn gọi tội phạm Theo pháp luật hình Vi? ??t Nam tội phạm hành vi nguy hiểm cho

Ngày đăng: 06/03/2023, 15:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan