1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn tốt nghiệp pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động – những vấn đề lý luận và thực tiễn

79 18 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 186,67 KB

Nội dung

73 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Ngành Luật Quốc tế HỌ TÊN QUÁCH THU HÀ LỚ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Ngành Luật Quốc tế HỌ TÊN: QUÁCH THU HÀ LỚP: LQT 16-01 MÃ SINH VIÊN: 16A52010006 Người hướng dẫn: PGS.TS ĐÀO THỊ HẰNG Hà Nội, 02/2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình độc lập riêng tơi mà khơng chép từ nguồn tài liệu cơng bố Các số liệu sử dụng phân tích khóa luận có nguồn gốc rõ ràng, có xác nhận quan thực tập Các kết nghiên cứu khóa luận kết nghiên cứu thực cách khoa học, trung thực, khách quan Tơi xin chịu trách nhiệm tính trung thực, xác nguồn số liệu thơng tin sử dụng cơng trình nghiên cứu XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN Tơi tên là: ……………………………………………………………………… Giảng viên hướng dẫn khóa luận cho sinh viên: ……………………………… Với đề tài: …………………………………………….……………………… Tôi xin xác nhận khóa luận sinh viên … thực cách nghiêm túc khóa luận hồn thành với chất lượng (đạt yêu cầu/ khá/ tốt/ xuất sắc) Tơi đồng ý để sinh viên ……………………… nộp khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2020 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn .3 Kết cấu luận CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng lao động .5 1.2 Khái niệm đặc điểm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động .7 1.2.1 Khái niệm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 1.2.2 Đặc điểm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 10 1.3 Ý nghĩa việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bên quan hệ lao động 12 1.3.1 Đối với người lao động 12 1.3.2 Đối với người sử dụng lao động .13 KẾT LUẬN CHƯƠNG 15 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 17 2.1 Quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động thực tiễn thực .17 2.1.1 Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật 17 2.1.2 Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 20 2.2 Quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động thực tiễn thực .24 2.2.1 Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật .24 2.2.2 Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật .32 2.3 Quy định giải quyền lợi nghĩa vụ bên đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thực tiễn thực 36 2.3.1 Giải quyền lợi nghĩa vụ bên đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật 36 2.3.2 Giải quyền lợi nghĩa vụ bên đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật .41 2.4 Quy định giải tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thực tiễn thực .43 2.4.1 Giải tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo thủ tục khiếu nại lao động 43 2.4.2 Giải tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo thủ tục tố tụng lao động 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 45 Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM .47 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 47 3.2 Một số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Bộ luật Lao động 2012 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG 50 PHẦN KẾT LUẬN 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 60 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Cụm từ đầy đủ Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ luật Lao động năm 1994 sửa đổi, bổ sung năm 2002,2006,2007 Chữ viết tắt /Ký hiệu Bộ LĐ-TB&XH BLLĐ Bộ luật Lao động năm 2012 BLLĐ 2012 Bộ luật Lao động năm 2019 BLLĐ 2019 Bộ luật Lao động Liên bang Nga Bộ luật Lao động Cộng hòa Pháp Doanh nghiệp Hợp đồng lao động BLLĐ Nga BLLĐ Pháp DN HĐLĐ Luật bảo vệ chống bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ Cộng hòa Liên bang Đức Luật bảo vệ chống bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ Đức Luật Quy chế xí nghiệp Cộng hịa Liên bang Đức (BetrVG) Luật Quy chế xí nghiệp Đức (BetrVG) Người lao động Người sử dụng lao động Quan hệ lao động Thành phố Hồ Chí Minh Tổ chức Lao động Quốc tế Tòa án nhân dân tối cao NLĐ NSDLĐ QHLĐ TP.HCM ILO TANDTC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sức lao động người hàng hóa vơ đặc biệt, cần thiết quan trong xã hội Khi xã hội có nhu cầu sử dụng sức lao động tạo nên QHLĐ Ở đó, bên thực giao dịch đặc biệt không quan hệ dân “mua đứt bán đoạn” khác, mà diễn trình sức lao động NLĐ đưa vào sử dụng QHLĐ NLĐ làm công với NSDLĐ hình thành sở HĐLĐ quan hệ chấm dứt HĐLĐ chấm dứt HĐLĐ đời nhằm tạo thuận lợi cho bên QHLĐ giao kết, thực công việc theo thỏa thuận Để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể bên không cịn muốn tiếp tục thực HĐLĐ ý chí họ địi hỏqi pháp luật phải có quy định chặt chẽ, cụ thể việc này, hệ bên xã hội không nhỏ Hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ giải phóng chủ thể quyền nghĩa vụ ràng buộc họ trước Và hành vi coi biện pháp hữu hiệu bảo vệ bên QHLĐ có vi phạm cam kết hợp đồng, vi phạm pháp luật lao động từ phía bên hay trường hợp pháp luật quy định Bảo vệ NLĐ chống lại tình trạng bị chấm dứt HĐLĐ cách tùy tiện đảm bảo lợi ích hợp pháp NSDLĐ chuẩn mực, hành lang pháp lý nhà nước ban hành mối quan tâm hàng đầu pháp luật lao động nước giới, có iệt Nam Đảm bảo quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ cịn yếu tố quan trọng góp phần cân mức độ linh hoạt, động thị trường lao động Đơn phương chấm dứt HĐLĐ chủ thể QHLĐ quyền pháp luật nước ta ghi nhận từ Sắc lệnh 29/SL năm 1947 đưa vào BLLĐ 1994, Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ năm 2002, 2006, 2007,2012, luật số 45/2019/QH14 văn liên quan So với pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ quốc gia giới (Đức, Nga, Trung Quốc ), Cơng ước quốc tế có liên quan ILO (Công ước số 158, 135 ), quy định hệ thống pháp luật Việt Nam đơn phương chấm dứt HĐLĐ nhiều điểm chưa tương đồng Trong bối cảnh tồn cầu hóa ngày nhanh chóng vào thể chế kinh tế quốc tế, đòi hỏi cần phải có cải cách nhanh chóng, phù hợp, hiệu pháp luật, đặc biệt pháp luật HĐLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo hướng tiếp thu có chọn lọc điểm tiến pháp luật lao động nước ILO Từ lý trên, em định chọn đề tài “ Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thực tiễn thực Việt Nam” để làm luận văn với mục đích làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn đơn phương chấm dứt HĐLĐ Việt Nam 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ Trên sở đó, đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn khách quan điều kiện toàn cầu hóa, cách mạng cơng nghiệp 4.0 Qua đó, nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam đơn phương chấm dứt HĐLĐ Với mục đích nêu trên, luận văn đặt nhiệm vụ chủ yếu sau đây: Nghiên cứu số vấn đề lý luận khái niệm, đặc điểm đơn phương chấm dứt HĐLĐ, ý nghĩa hệ pháp lý việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ bên QHLĐ; Nghiên cứu thực tiễn đơn phương chấm dứt HĐLĐ Việt Nam Từ thực tiễn nêu tìm điểm bất cập, chưa hợp lý quy định hành đơn phương chấm dứt HĐLĐ, từ đưa kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ; Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn Là văn pháp luật HĐLĐ nói chung, chấm dứt HĐLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói riêng; Thực trạng pháp luật Việt Nam đơn phương chấm dứt HĐLĐ số văn pháp luật ban hành nội dung 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn Chấm dứt HĐLĐ nội dung chế định HĐLĐ có mối quan hệ với nhiều quy định BLLĐ nên vấn đề rộng nghiên cứu, tiếp cận từ nhiều góc độ khác Tuy nhiên, phạm vi luận văn này, em tập trung nghiên cứu khía cạnh pháp lý vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ - trường hợp chấm dứt HĐLĐ, nhằm tìm hiểu cách có hệ thống vấn đề lý luận pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ Ngoài ra, luận văn có nêu đánh giá thực trạng pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ Việt Nam, từ nêu kiến nghị hồn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ điều kiện nước ta Đơn phương chấm dứt HĐLĐ vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều ngành luật như: Luật Tố tụng Dân sự, Luật Hành chính, Luật Hình Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, em chưa có điều kiện nghiên cứu việc điều chỉnh pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ ngành luật khác mà tập trung nghiên cứu pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ với tư cách phận chế định HĐLĐ pháp luật lao động Phương pháp nghiên cứu Bài luận thực sở vận dụng phương pháp phép vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin để xem xét, đánh giá, giải vấn đề liên quan Bài luận thực sở áp dụng đan xen phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp, so sánh pháp luật, khảo sát thực tiễn Trong trình nghiên cứu trình bày luận văn, em sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ đạo phân tích, tổng hợp Phương pháp phân tích áp dụng với trường hợp cần làm rõ khái niệm, phân loại, cứ,… quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Phương pháp tổng hợp áp dụng sau vấn đề lớn triển khai mục, chương; đan xem phương pháp so sánh, đánh giá thực tiễn Phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp luật sử dụng nhiều thành phần luận văn đề cập tới vấn đề mang tính lý luận quy định phpas luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động (chương luận văn) Chương luận văn, em sử dụng chủ yếu phương pháp đánh giá thực tiễn, đối chiếu với phân tích, tổng hợp chương 1; từ tổng hợp cuối để đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật chương Ý nghĩa lý luận thực tiễn Về phương diện lý luận, luận văn góp phần củng cố hồn thiện sở lý luận đơn phương chấm dứt HĐLĐ pháp luật Việt Nam Về phương diện thực tiễn, luận văn góp phần nâng cao hiệu thực hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ bên QHLĐ, hiệu quản lý quan quản lý nhà nước lao động Kết cấu luận Ngoài phần mở đầu, phần tổng quan, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm ba chương : Chương 1: Những vấn đề lý luận đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam hành đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Chương 3: Hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Việt Nam CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động Các chủ thể ngày thực việc trao đổi lợi ích thơng qua thỏa thuận bên, đảm bảo nguyên tắc chính: tự do, tự nguyện, bình đẳng pháp luật bảo vệ Hiện tượng nhằm để xã hội tồn phát triển định danh thuật ngữ: “Hợp đồng” Hợp đồng công cụ pháp lý quan trọng phổ biến để người thực giao dịch nhằm thỏa mãn nhu cầu Thuật ngữ hợp đồng xuất từ xa xưa, lần đầu La Mã (vào khoảng thể kỷ V-IV trước công nguyên) mà nguồn gốc từ hợp đồng (contractus) hình thành từ động từ “contrahere” tiếng La-tinh, có nghĩa ràng buộc Ở Việt Nam, có nhiều thuật ngữ sử dụng hợp đồng: giao kèo, văn tự, văn khế, cam kết, tờ giao ước, tờ ưng thuận, sau khế ước Còn văn pháp luật hành nhà nước ta sử dụng thuật ngữ như: hợp đồng dân sự; hợp đồng lao động; hợp đồng thương mại Do Luật Lao động đời tương đối muộn so với ngành luật khác nên vấn đề pháp lý liên quan đến QHLĐ trước điều chỉnh quy định Bộ luật Dân Chế định HĐLĐ xuất bối cảnh luật hợp đồng dân có bề dày lý luận thực tiễn áp dụng, khái niệm HĐLĐ chịu ảnh hưởng lớn lý luận hợp đồng dân Ngày nay, với phát triển kinh tế, NLĐ buộc NSDLĐ không đảm bảo tiền lương cho họ mà đòi hỏi nhiều chế độ thời làm việc, nghỉ ngơi, bảo hiểm xã hội, bảo hộ lao động Vì vậy, quan niệm HĐLĐ có nhiều thay đổi Theo ILO, HĐLĐ định nghĩa là: “Thỏa thuận ràng buộc pháp lý NSDLĐ cơng nhân, xác lập điều kiện chế độ việc làm”[141] Khái niệm coi có tính khái qt theo nghĩa phản ánh chất hợp đồng nói chung, phù hợp với quan niệm “hợp đồng, định nghĩa cách đơn giản thỏa thuận có giá trị pháp lý ràng buộc bên”[186, tr.63], đồng thời xác định bên HĐLĐ, phần nội dung quan hệ HĐLĐ Nhưng khái niệm có nhược điểm việc xác định bên quan hệ “công nhân” rõ ràng thu hẹp nhóm chủ thể Bởi lẽ, thực tế, ngồi cơng nhân hoạt động cơng nghiệp thực HĐLĐ người làm việc cho chủ sử dụng lao động, đủ tuổi, có khả lao động giao kết HĐLĐ Pháp luật Pháp coi “gốc” HĐLĐ hợp đồng dân Ngoài BLLĐ, án lệ nước ghi nhận “HĐLĐ thỏa thuận theo người cam kết Theo Bộ Quốc triều Hình luật[86,tr.156] ... đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Chương 3: Hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Việt Nam CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ PHÁP... Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật 17 2.1.2 Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 20 2.2 Quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng. .. dung luận văn gồm ba chương : Chương 1: Những vấn đề lý luận đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam hành đơn

Ngày đăng: 12/03/2023, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w