1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bởi người sử dụng lao động trong pháp luật lao động việt nam

94 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 140,75 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Đ QUỲNH TRANG ĐƠN PHƯƠNG CHấM DứT HợP ĐồNG LAO ĐộNG BởI NGƯờI Sử DụNG LAO ĐộNG TRONG PHáP LUậT LAO §éNG VIÖT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT QUNH TRANG ĐƠN PHƯƠNG CHấM DứT HợP §åNG LAO §éNG BëI NG¦êI Sư DơNG LAO §éNG TRONG PHáP LUậT LAO ĐộNG VIệT NAM Chuyờn ngnh: Lut kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ HOÀI THU HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Người cam đoan Đỗ Quỳnh Trang MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG BỞI NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động 1.2 Đặc điểm đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động 10 1.3 Phân loại việc đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động 12 1.4 Sơ lƣợc lịch sử pháp luật Việt Nam đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động 15 1.4.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954 15 1.4.2 Giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1986 17 1.4.3 Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 1994 19 1.4.4 Giai đoạn từ năm 1995 đến trước có Bộ luật lao động năm 2012 24 1.4.5 Giai đoạn từ có Bộ Luật Lao động 2012 đến 26 Kết luận Chƣơng .29 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG BỞI NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH 30 2.1 Căn đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động .30 2.1.1 Người lao động thường xuyên không hồn thành cơng việc theo hợp đồng 30 2.1.2 Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 12 tháng liên tục người làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, điều trị 06 tháng liên tục, người lao động xác định thời hạn nửa thời hạn hợp đồng lao động người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa phục hồi 33 2.1.3 Do thiên tai, hỏa hoạn lí bất khả kháng khác theo quy định Chính phủ, mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc 34 2.1.4 Người lao động khơng có mặt nơi làm việc sau thời hạn tạm hoãn thực hợp đồng lao động 35 2.1.5 Doanh nghiệp thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế 37 2.1.6 Trong trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã, chuyển quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp 42 2.1.7 Người lao động bị xử lí kỷ luật sa thải 44 2.2 Thủ tục đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động 2.2.1 Đối với trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo quy định Điều 38 BLLĐ 2012 2.2.2 Đối với trường hợp NSDLĐ cho NLĐ việc thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế quy định Điều 44 BLLĐ 2012 2.2.3 Đối với trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ theo hình thức sa thải 2.2.4 Ngoài ra, nhằm bảo vệ cán cơng đồn doanh nghiệp việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với họ phải người sử dụng lao động tuân thủ theo Khoản Điều 192 BLLĐ 2012 sau 2.3 48 49 49 50 53 Trách nhiệm ngƣời sử dụng lao động sau đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động 53 2.3.1 Trách nhiệm người sử dụng lao động trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật 54 2.3.2 Trách nhiệm người sử dụng lao động trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 60 2.4 Giải tranh chấp đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động 62 Kết luận Chƣơng .68 Chƣơng 3: HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG BỞI NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 69 3.1 Những yêu cầu đặt cho việc hoàn thiện quy định pháp luật đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động 69 3.1.1 Đảm bảo hài hòa quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động người lao động 70 3.1.2 Đảm bảo tính khả thi quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 71 3.1.3 Đảm bảo quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải phù hợp với pháp luật lao động quốc tế 72 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu quy định pháp luật đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động 73 3.2.1 Về quy định pháp luật 73 3.2.2 Về tổ chức thực 79 Kết luận Chƣơng .81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLLĐ: Bộ luật lao động DN: Doanh nghiệp HĐLĐ: Hợp đồng lao động NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động QHLĐ: Quan hệ lao động MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn hội nhập quốc tế khu vực đặc biệt sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), với tham gia nhiều thành phần kinh tế, quan hệ pháp luật lao động ngày hình thành phát triển Do đó, để đảm bảo bình đẳng tự cạnh tranh lành mạnh chủ thể quan hệ lao động, pháp luật lao động Việt nam đời với mục đích góp phần thúc đẩy sản xuất, bảo vệ quyền làm việc, lợi ích quyền khác người lao động, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động tạo điều kiện cho mối quan hệ lao động hài hòa ổn định Với vai trò trung tâm việc thiết lập vận hành quan hệ lao động, chế định hợp đồng lao động ngày trở nên quan trọng xem xương sống pháp luật lao động Tuy nhiên thực tiễn áp dụng pháp luật lao động cho thấy, dù doanh nghiệp người lao động mong muốn tạo sản phẩm cho xã hội trình giao kết hợp đồng lao động bên nảy sinh tình phải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động dẫn đến thiệt hại không người lao động, người sử dụng lao động mà ảnh hưởng tới trật tự an toàn xã hội, ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp Chính vậy, đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động không vấn đề nhỏ hẹp thuộc lĩnh vực ngành nghề mà trở thành vấn đề xã hội to lớn, mầm mống xảy xung đột người lao động với người sử dụng lao động, bất lợi thiệt thịi thường rơi vào phía người lao động, địi hỏi Nhà nước cần nâng cao trách nhiệm người sử dụng lao động nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người lao động Xuất phát từ vấn đề trên, em xin chọn đề tài “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động pháp luật lao động Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ với mong muốn góp phần hồn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nói chung mà cụ thể vấn đề Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động pháp luật lao động Việt Nam nói riêng Tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, đề tài đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đề cập nhiều khóa luận, luận văn, luận án, tài liệu, viết nghiên cứu theo góc độ khác như: Hợp đồng lao động chế thị trường Việt Nam – luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Hữu Chí (2002); Chấm dứt hợp đồng lao động hậu pháp lý - luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc (2007); Quyền chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động pháp luật lao động Việt Nam – luận văn thạc sĩ Phan Thị Thủy (2013); Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định pháp luật lao động - luận văn thạc sĩ luật học Đỗ Thùy Dương (2012); Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Nguyễn Thị Hoa Tâm, Nhà nước Pháp luật Viện Nhà nước Pháp luật (Số 2/2012); Về phương hướng hoàn thiện chế độ hợp đồng lao động Việt Nam – viết tác giả Lê Thị Hoài Thu Tạp chí Nhà nước Pháp luật (4/2003 – Số 180); Bàn chế độ trợ cấp việc – viết tác giả Nguyễn Thị Kim Phụng Tạp chí Luật học (2003); Hồn thiện quy định trách nhiệm người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái luật – báo tác giả Trần Hoàng Hải, Đỗ Hải Hà đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp (số 8,2011); Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động thực trạng áp dụng Việt Nam – viết tác giả Diệp Thành Nguyên Tạp chí nghiên cứu Khoa học 2004; Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động – viết tác giả Đào Thị Hằng Tạp chí Luật học (Số 4/2001); Tuy nhiên nay, tình hình kinh tế - xã hội đất nước nói chung thị trường lao động, quan hệ lao động nói riêng có đổi địi hỏi Bộ luật lao động cần phải sửa đổi, bổ sung để kịp thời điều chỉnh thực tiễn phát sinh thể chế hoá mục tiêu, quan điểm, định hướng xây dựng đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam Trước cần thiết đó, Bộ luật lao động năm 2012 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 18 tháng năm 2012 thay Bộ luật lao động cũ (đã qua lần sửa đổi vào năm 2002, 2006 2007) Do đó, phần lớn cơng trình nghiên cứu đ ều hinh ̀ thành trước Bơ ̣lṭlao đơng ̣ năm 2012 có hiệu lực, cơng trình chưa thể cập nhật đầy đủ quy định Mặt khác, chưa có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu chun sâu riêng biệt đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động pháp luật lao động Việt Nam Chính vậy, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động pháp luật lao động Việt Nam” với mong muốn góp phần làm sang tỏ vấn đề lý luận, thực tiễn đề xuất số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật lao động Việt Nam đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động cần thiết khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu thực trước - Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn văn pháp luật điều chỉnh việc chấm dứt hợp đồng lao động nói chung đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nói riêng - Phạm vi nghiên cứu: Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nội dung chế định hợp đồng lao động vấn đề rộng tiếp cận từ nhiều góc độ khác Tuy nhiên, phạm vi Nam tham khảo, vận dụng Công ước để làm sở cho việc ban hành nhiều văn pháp luật lao động có liên quan lựa chọn áp dụng với mức độ tương thích với đặc điểm nước ta Trong điều kiện hội nhập ngày sâu rộng mặt với khu vực giới, việc tôn trọng tiêu chuẩn, chuẩn mực lao động quốc tế, tham gia ngày nhiều Điều ước quốc tế lao động phù hợp điều kiện kinh tế, xã hội nước ta để tận dụng phát huy tối đa thuận lợi khách quan cho phát triển toàn diện đất nước, hoàn thiện quan hệ lao động xây dựng thị trường lao động lành mạnh [28, tr.126] 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu quy định pháp luật đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động 3.2.1 Về quy định pháp luật Thứ nhất, thực tiễn thi hành pháp luật lao động cho thấy xảy tình trạng người lao động gian dối doanh nghiệp việc cung cấp văn bằng, chứng giả mạo Tuy nhiên pháp luật lao động lại chưa có quy định việc xử lý trường hợp Do đó, để đảm bảo quyền lợi đáng NSDLĐ, BLLĐ cần nghiên cứu xem xét bổ sung quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động NSDLĐ phát NLĐ cung cấp thông tin sai thật giao kết hợp đồng lao động Thứ hai, cần phải sớm bổ sung trường hợp NLĐ bị bệnh nghề nghiệp vào quy định điểm b khoản Điều 38 BLLĐ 2012 nhằm hoàn thiện, thống pháp luật đảm bảo quyền lợi đáng NSDLĐ Tác giả đề xuất bổ sung điểm b khoản Điều 38 BLLĐ 2012 theo hướng sau: Người lao động bị ốm đau, tai nạn bệnh nghề nghiệp điều trị 12 tháng liên tục người làm theo HĐLĐ không xác định thời 73 hạn, điều trị 06 tháng liên tục, NLĐ làm theo HĐLĐ xác định thời hạn nửa thời hạn HĐLĐ người làm theo HĐLĐ theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn Thứ ba, cần sửa đổi bổ sung quy định trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ khơng có mặt nơi làm việc hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng theo hướng “NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ khơng có mặt nơi làm việc sau thời hạn quy định Điều 33 luật này, trừ trường hợp NLĐ có lý đáng” Thứ tư, cần sửa đổi bổ sung quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật NSDLĐ theo hướng NLĐ làm việc nơi khác họ có quyền yêu cầu NSDLĐ nhận họ trở lại làm việc theo HĐLĐ kí phải bồi thường tiền lương thời gian bị chấm dứt HĐLĐ Thứ năm, nghĩa vụ NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật quy định Điều 42 BLLĐ 2012: Cần quy định cụ thể khoản tiền tương ứng với tiền lương mà NSDLĐ phải bồi thường cho NLĐ tiền lương theo HĐLĐ hay tiền lương mà NLĐ thực lĩnh thực tế ngồi tiền lương bản, tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp chức vụ NLĐ cịn nhận khoản khác tiền chuyên cần, tiền ăn trưa, tiền hỗ trợ lại, phụ cấp gia đình v.v Thứ sáu, cần ban hành văn quy phạm pháp luật sửa đổi, bổ sung BLLĐ 2012 để bảo đảm tính thống với quy định Nghị định 05/2015/NĐCP trách nhiệm trả trợ cấp việc, trả trợ cấp việc làm NSDLĐ cho NLĐ theo hướng sau: Tách đoạn khoản 10 Điều 36 BLLĐ thành khoản riêng biệt Theo đó, sau sửa đổi, bổ sung nội dung viết lại thành: 11 NSDLĐ cho NLĐ việc thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp 74 tác xã Với việc tách đoạn khoản 10 Điều 36 BLLĐ tạo nên thống trách nhiệm trả trợ cấp việc làm NSDLĐ theo khoản 11 Điều 36 (như đề xuất), Điều 44, Điều 45 Điều 49 BLLĐ Thứ bảy, pháp luật lao động hành cần giải thích cụ thể cụm từ “đào tạo lại” quy định khoản điều 44 BLLĐ 2012 theo hướng làm rõ thời gian đào tạo, nội dung đào tạo, công việc đào tạo, trình độ người đào tạo, tiêu chí xác định việc đào tạo hoàn tất để làm sở cho việc xác định xem việc đào tạo lại có đạt mục đích nhà làm luật mong muốn không để tránh việc tranh chấp NSDLĐ NLĐ Nếu khơng, NSDLĐ lợi dụng cách đào tạo lại cho NLĐ thời gian ngắn, 1-2 ngày cho có lệ, định NLĐ không phù hợp cho công việc mới; đào tạo lại công việc không phù hợp với khả họ (ví dụ nhân viên bảo vệ lại cho đào tạo lại thành kế tốn quản trị hay nhân viên hành đào tạo lại thành chuyên viên đồ họa hay vi tính); khơng có tiêu chí để xác định việc đào tạo lại có thành cơng hay khơng Mặt khác, phía NLĐ, họ làm khó NSDLĐ qua việc than phiền, kêu ca đủ thời gian để tham gia khóa đào tạo lại doanh nghiệp tổ chức; không giảng viên chuyên nghiệp hướng dẫn cách đầy đủ, chuyên nghiệp tận tình khơng có hội tiếp cận tài liệu, giáo trình chuyên nghiệp Thứ tám, cần bổ sung thời gian báo trước cho NLĐ trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ thay đổi cấu, công nghệ lí kinh tế quy định Điều 44 BLLĐ 2012 tương tự trường hợp khác đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ quy định điều 38 BLLĐ 2012, NSDLĐ thường dự liệu trước việc thay đổi cấu công nghệ lí kinh tế dù thực tế thời gian dự liệu khơng dài Thêm vào đó, trường hợp chủ yếu để bảo vệ quyền lợi ích 75 cho NSDLĐ khơng phải NLĐ nên việc bổ sung thời gian báo trước cần thiết để tạo điều kiện cho NLĐ có đủ thời gian tìm cơng việc ổn định sống Thứ chín, trường hợp chấm dứt HĐLĐ theo Điều 44 BLLĐ 2012 lý kinh tế: Nên nghiên cứu để bãi bỏ quy định doanh nghiệp phải có trách nhiệm xây dựng thực phương án sử dụng lao động với nội dung theo quy định Điều 46 BLLĐ năm 2012 quy định có mục đích chủ yếu bảo vệ quyền lợi cho NLĐ chưa tính đến khó khăn DN tính khả thi thực tế Vấn đề đào tạo lại đặt doanh nghiệp có chỗ làm Tuy nhiên, doanh nghiệp gặp khó khăn sản xuất kinh doanh mà buộc phải cho NLĐ nghỉ việc dường việc yêu cầu họ phải đưa NLĐ đào tạo lại để tiếp tục sử dụng; có biện pháp nguồn tài thực phương án khơng thể Thứ mười, nghĩa vụ NSDLĐ sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã quy định Điều 45 BLLĐ 2012: Đề xuất sửa đổi bổ sung quy định NSDLĐ có trách nhiệm lập phương án sử dụng lao động (đối với tất trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức doanh nghiệp, hợp tác xã) Đồng thời, người sử dụng lao động thực giao kết hợp đồng lao động sau sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản, giao, chuyển giao doanh nghiệp, hợp tác xã Thứ mười một, trách nhiệm người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động quy định Điều 47 BLLĐ 2012: Một là: Cần nghiên cứu bổ sung thêm quy định NSDLĐ phải Quyết định việc lý hợp đồng lao động để tránh trường hợp NLĐ NSDLĐ hiểu nhầm ý chí bên cịn lại dẫn đến xảy tranh chấp lao động 76 Hai là: Cần nghiên cứu sửa đổi thống thời hạn thực nghĩa vụ toán thành 15 ngày, thời hạn đồng thuận cao NLĐ NSDLĐ để đảm bảo cho bên có thời gian tính tốn, trao đổi giải đầy đủ chế độ (trợ cấp việc, tiền lương khoản toán doanh nghiệp; chốt sổ bảo hiểm xã hội) theo quy định Ba là: Bãi bỏ quy định “trả lại sổ BHXH cho NLĐ” để phù hợp nội dung NLĐ quyền giữ sổ BHXH quy định Luật Bảo hiểm xã hội 2014 Bốn là: Bổ sung quy định trách nhiêṃ NLĐ với NSDLĐ thưc ̣ hiêṇ giải chếđô ̣liên quan Năm là: Bổ sung quy định NSDLĐ phải toán toàn số tiền nợ bảo hiểm xã hội trường hợp nợ bảo hiểm xã hội NLĐ chấm dứt hợp đồng lao động có trách nhiệm làm thủ tục với quan bảo hiểm xã hội thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày chấm dứt HĐLĐ, dù lí dẫn đến doanh nghiệp nợ tiền bảo hiểm NLĐ đối tượng thiệt thịi (như khơng hưởng chế độ liên quan đến bảo hiểm xã hội xảy ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, không hưởng chế độ bảo hiểm y tế hay việc không nhận trợ cấp thất nghiệp…) Thứ mười hai, mức trợ cấp việc làm theo Điều 48 BLLĐ 2012 mức trợ cấp việc theo Điều 49 BLLĐ 2012 cao so với khả DN, khơng cịn phù hợp với xu hội nhập, không thuận lợi ban hành chế độ bảo hiểm thất nghiệp Luật Bảo hiểm xã hội Đây nguyên nhân dẫn đến việc nhiều doanh nghiệp tìm cách vi phạm trốn tránh nghĩa vụ trả trợ cấp việc cho NLĐ Do vậy, thiết nghĩ cần khống chế mức trợ cấp việc làm không 10 tháng lương, trợ cấp việc không tháng lương 77 Thứ mười ba, để thống nhận thức xác định thời hiệu giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ nói riêng tranh chấp lao động nói chung, đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn hướng dẫn, mà theo đó, xác định thời hiệu khởi kiện cần dựa vào 03 sau: i) Khi người có quyền có yêu cầu; ii) Người có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ; iii) Bên có quyền cho quyền lợi bị vi phạm Thứ mười bốn, quan nhà nước có thẩm quyền cần sớm ban hành hướng dẫn nhằm thống nhận thức áp dụng khoản Điều 126 BLLĐ tình tiết “hành vi khác gây thiệt hại nghiêm trọng” để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ, NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo hình thức xử lý kỷ luật sa thải Thứ mười lăm, hành vi vi phạm thời hạn báo trước chấm dứt HĐLĐ xác định thời hạn hết hạn, chế tài áp dụng NSDLĐ không thực việc báo trước trường hợp xử phạt vi phạm hành theo quy định khoản Điều Nghị định 95/2013/NĐ-CP Có thể thấy rằng, chế tài áp dụng hành vi vi phạm nhẹ, chưa đủ sức răn đe NSDLĐ chưa đề cập đến trường hợp NSDLĐ lúc vi phạm nhiều trường hợp mà theo quy định buộc phải thông báo trước cho NLĐ biết, điều chắn gây khó khăn cho NLĐ việc chủ động tìm kiếm việc làm Vì vậy, để khắc phục điểm hạn chế này, đề xuất quan có thẩm quyền sớm xem xét sửa đổi, bổ sung nhằm tăng mức phạt hành vi không báo trước theo hướng sau: “Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng người sử dụng lao động không thông báo văn cho trường hợp người lao động biết trước 15 ngày, trước ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn hết hạn” 78 Thứ mười sáu, cần quy định cụ thể thẩm quyền giải tranh chấp lao động Toà án trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo hướng khơng qui định hồ giải thủ tục bắt buộc, không hạn chế quyền bên đưa việc tranh chấp hoà giải Tuy nhiên, có u cầu hồ giải, hồ giải khơng thành, khơng tiến hành hồ giải được, bên có quyền khởi kiện đến Toà án [25] 3.2.2 Về tổ chức thực Một là, cần tăng cường việc tổ chức, triển khai, tuyên truyền, tập huấn pháp luật lao động cho doanh nghiệp người lao động, phối hợp với quan quản lý nhà nước lao động, tổ chức trị - xã hội có liên quan… nhằm nâng cao nhận thức NLĐ NSDLĐ việc chấp hành pháp luật lao động, quan hệ lao động, đặc biệt vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ, tranh chấp lao động Hai là, cần tích cực phối hợp quản lý quan quản lý nhà nước vấn đề tuyển dụng lao động Tập trung công tác đào tạo, hỗ trợ tuyển dụng lao động địa bàn địa phương; Thực tốt sách hỗ trợ xung quanh vấn đề việc làm nhà sinh hoạt, chất lượng phục vụ người lao động Ngồi cần nâng cao hiệu cơng tác kiểm tra, tra phối hợp quan, ngành chức có liên quan tránh chồng chéo gây phiền hà ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất doanh nghiệp Ba là, thực tế, việc NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật ngày phổ biến nên tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động ngày tăng nhanh Chính vậy, để xác lập quan hệ lao động ổn định người sử dụng lao động phải bảo đảm tiêu chuẩn, điều kiện lao động theo quy định pháp luật không ngừng nâng cao chất lượng điều kiện lao động này; đồng thời người lao 79 động có nghĩa vụ thực đầy đủ cam kết hợp đồng lao động, tuân theo quản lý, điều hành người sử dụng lao động, chấp hành pháp luật, nội quy lao động đơn vị sử dụng lao động nâng cao ý thức chấp hành kỷ luật lao động Và, có bất đồng phát sinh hai bên cần chủ động thương lượng, hòa giải để giải nhanh, dứt điểm vụ việc tranh chấp, hạn chế tác động lan truyền, ảnh hưởng xấu đến quan hệ lao động Nhìn chung, NSDLĐ NLĐ phải xây dựng cho khung kiến thức pháp lý vững để biết, hiểu bảo vệ quyền lợi ích đáng Ngồi ra, quan nhà nước có thẩm quyền giải trường hợp phải chí cơng, minh bạch để bảo vệ tối đa quyền lợi ích hợp pháp NLĐ NSDLĐ Bốn là, nhà nước cần có biện pháp nâng cao ý thức pháp luật cho NLĐ tham gia vào quan hệ lao động; nâng cao vai trị tổ chức Cơng đồn… nhằm hạn chế việc NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật với NLĐ 80 Kết luận Chƣơng Hợp đồng lao động chế định quan trọng pháp luật lao động Việc xây dựng ban hành quy định có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích đáng người lao động người sử dụng lao động, giúp ổn định hài hoà quan hệ lao động doanh nghiệp Mặc dù, Bộ luật Lao động ban hành ngày 23/6/1994, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1995, qua lần sửa đổi, bổ sung vào năm 2002, 2006, 2007 2012; lần sửa đổi năm 2012 lần sửa đổi toàn diện nhất, nhiên, số quy định pháp luật hành tỏ chưa phù hợp, việc áp dụng vào thực tế chưa thực hiệu Điều cho thấy giải tình trạng đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ vấn đề đơn giản đòi hỏi nỗ lực từ chủ thể quan hệ lao động, quan quan lý nhà nước tổ chức cá nhân liên quan khác việc hoàn thiện chấp hành quy định pháp luật 81 KẾT LUẬN Lao động nhu cầu, đặc trưng hoạt động sống người Hoạt động lao động giúp người hoàn thiện thân phát triển xã hội Khi xã hội đạt đến mức độ phát triển định phân hóa, phân cơng lao động xã hội diễn tất yếu ngày sâu sắc Vì vậy, người khơng cịn tiến hành hoạt động lao động, sinh sống theo lối tự cấp, tự túc mà quan hệ lao động trở thành quan hệ xã hội có tầm quan trọng đặc biệt, không với cá nhân mà với phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, toàn cầu Cho nên, cần thiết phải có điều chỉnh pháp luật quan hệ Quan hệ lao động ngày thiết lập theo nhiều cách thức khác nhau, hợp đồng lao động trở thành cách thức bản, phổ biến nhất, phù hợp để thiết lập quan hệ lao động kinh tế thị trường, lựa chọn kinh tế thị trường Pháp luật hợp đồng lao động góp phần quan trọng cho việc phát triển quan hệ lao động Việt Nam theo hướng thị trường, bước góp phần thúc đẩy hình thành phát triển lành mạnh thị trường lao động Nội dung quy định pháp luật hợp đồng lao động hành điều chỉnh vận động thị trường lao động, bảo đảm tính linh hoạt, tự do, tự nguyện, bên quan hệ lao động Trong bối cảnh kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp trọng đầu tư để đào tạo nguồn nhân lực người lao động phải gắn bó làm việc cho doanh nghiệp khoảng thời gian định để bù đắp chi phí đầu tư Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, quan hệ hợp đồng lao động doanh nghiệp lên nhiều vấn đề đáng quan tâm, lo ngại với nhiều tượng vi phạm pháp luật, mâu thuẫn, tranh chấp, bất ổn Nguyên nhân kể đến NLĐ chưa có ý thức chủ động tìm hiểu 82 pháp luật phương thức tự bảo vệ mình, cịn NSDLĐ chưa tuân thủ cứ, trình tự thủ tục đơn phương chấm dứt HĐLĐ Từ xuất bất đồng, tranh chấp quyền lợi ích bên quan hệ lao động Chính vậy, sau nhiều năm áp dụng thực thi thực tế, trước áp lực hội nhập thương mại phát triển kinh tế xã hội Việt Nam năm gần gây, xuất đòi hỏi yêu cầu đặt cho Bộ luật Lao động cần phải tiếp tục hoàn thiện để phù hợp với phát triển chung xã hội Do đó, việc nghiên cứu vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLD có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Trên sở nghiên cứu quy định vấn đề này, luận văn đề xuất số kiến nghị nhằm sửa đổi thực thi pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ cách hiệu 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Phan Thơng Anh & Vũ Thị Bích Hải (2016), “Sự cần thiết phải bảo vệ người sử dụng lao động chế định hợp đồng lao động”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2015), Thông tư số 23/2015/TT-BLĐTBXH ngày 23/6/2015 hướng dẫn thực số điều tiền lương Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động, Hà Nội Nguyễn Hữu Chí (2002), Hợp đồng lao động chế thị trường Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hữu Chí (2006), Chế độ bồi thường luật lao động Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/05/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 46/2013/NĐ-CP ngày 1/7/2013 hướng dẫn Bộ luật lao động tranh chấp lao động, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 quy đinh chi tiết thi hành môṭ sốđiều Bô l ̣ ṭ Lao đơng ̣ vềtiền lương,Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 05/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động, Hà Nội Chủ tịch Chính phủ (1947), Sắc lệnh 29/SL ngày 12 tháng 03 năm 1947, Hà Nội 10 Chủ tịch nước (1950), Sắc lệnh 77/SL ngày 22 tháng 05 năm 1950, Hà Nội 11 Đỗ Thị Dung (2013), “Về khái niệm quyền quản lý lao động người sử dụng lao động”, Tạp chí Luật học 84 12 Đỗ Thùy Dương (2012), Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định pháp luật lao động, Luận văn thạc sĩ luật học 13 Nguyễn Thúy Hà (2011), Hợp đồng lao động Bộ luật lao động Thực trạng giải pháp hoàn thiện, Đề tài nghiên cứu cấp sở Viện Nghiên cứu lập pháp 14 Trần Hoàng Hải Đỗ Hải Hà (2011), “Hoàn thiện quy định trách nhiệm người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật”, Nghiên cứu lập pháp Văn phòng Quốc hội 15 Đào Thị Hằng (2001), “Quyền đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động”, Tạp chí luật học 16 Hội đồng Chính phủ (1963), Điều lệ tuyển dụng cho việc công nhân viên chức ban hành kèm theo Nghị định 24/CP ngày 13/3/1963, Hà Nội 17 Hội đồng Bộ trưởng (1987), Bản quy định Hội đồng Bộ trưởng quy định sách kế hoạch hóa hạch tốn kinh doanh xã hội chủ nghĩa xí nghiệp quốc doanh ban hành kèm theo Quyết định số 217/HĐBT ngày 14/11/1987, Hà Nội 18 Hội đồng Bộ trưởng (1998), Thông tư số 01/TT-BLĐ ngày 9/11/1998 Bộ Lao động hướng dẫn thực Quyết định 217/HĐBT lao động tiền lương xã hội, Hà Nội 19 Hội đồng Bộ trưởng (1990), Nghị định 233/HĐBT ngày 22/6/1990 việc ban hành quy chế lao động xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Hà Nội 20 Khoa luật – Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn (1999), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Thị Ngọc (2007), Chấm dứt hợp đồng lao động hậu pháp lý, luận văn thạc sĩ luật học, khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Diệp Thành Nguyên (2004), “Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động thực trạng áp dụng ViêṭNam” , Tạp chí nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Cần Thơ 85 23 Nguyễn Thị Kim Phụng (2003), “Bàn chế độ trợ cấp thơi việc”, Tạp chí Luật học 24 Nguyễn Hữu Phước - Công ty Luật Phước & Partners (2009), Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động: Nhiều điều chưa rõ, Thời báo kinh tế Sài Gòn 25 Quốc hội (1994), Bộ luật Lao động năm 1994, sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007, Hà Nội 26 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Hoa Tâm (2012), “Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động”, Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật 28 Nguyễn Thị Hoa Tâm (2013), Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động – vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án Tiến sĩ luật học, Khoa Luật ĐHQG TPHCM 29 Lê Thị Hoài Thu (2003), “Về phương hướng hoàn thiện chế độ hợp đồng lao động Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật 4(180) 30 Lê Thị Hoài Thu (2005), Tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài cấp Đại học Quốc gia 31 Lê Thị Hoài Thu (2009), Giải tranh chấp lao động cá nhân Tòa án - Một số bất cập hướng hoàn thiện, www.molisa.gov.vn, (ngày 21/8) 32 Phan Thị Thủy (2013), Quyền chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao đông pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Tòa án nhân nhân cấp huyện (2014), Bản án sơ thẩm số 15/2014/LĐ-ST ngày 18/07/2014 xét xử tranh chấp “Bị đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động” 86 34 Tòa án nhân nhân cấp huyện (2015), Bản án sơ thẩm số 450/2015/LĐST ngày 15/04/2015 xét xử việc “Tranh chấp trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” 35 Trung tâm WTO Hội nhập (Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam) - Nguyễn Thu Trang (Chủ biên) (2016), Cẩm nang doanh nghiệp - Tóm lược Hiệp định Đối tác xun Thái Bình Dương (TPP), Nxb Công thương 36 Trường Đại học luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 37 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, HN II Tài liệu trang web 38 www.hanam.gov.vn/vi-vn/stp/Pages/Printer.aspx?articleID=740 39 www.chinhphu.vn 40 http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phapluat.aspx?ItemID=271 41 http://www.toaan.gov.vn 42 http://www.tand.hochiminhcity.gov.vn 43 http://vnclp.gov.vn 44 http://vkstuyenquang.gov.vn/pHome/news/Nghien-cuu-Trao-doi/Vexac-dinh-thoi-hieu-khoi-kien-yeu-cau-Toa-an-giai-quyet-tranh-chaplao-dong-ca-nhan-161 87 ... biệt đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động pháp luật lao động Việt Nam Chính vậy, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài ? ?Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động. .. quát chung đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động - Chương 2: Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động thực tiễn... định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động pháp luật lao động Việt Nam Đồng thời, luận văn người sử dụng lao động người lao động tham khảo trình giao kết, thực chấm dứt hợp

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w